Thương mại điện tử - Chương 1: Giới thiệu về thương mại điện tử

ppt 46 trang vanle 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Chương 1: Giới thiệu về thương mại điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptthuong_mai_dien_tu_chuong_1_gioi_thieu_ve_thuong_mai_dien_tu.ppt

Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương 1: Giới thiệu về thương mại điện tử

  1. Chương 1: Giới thiệu về TMĐT Gv: Th.S Trương Việt Phương Mail: vietphuongtruong@yahoo.com Blog: mis.ueh.edu.vn/blog/vietphuongtruong
  2. Facebook: The New Face of E-Commerce? Class Discussion  Bạn có sử dụng Facebook không? Nếu có thì có thường xuyên không? Bạn thích điều gì trên facebook?  Bạn có bao giờ mua gì từ những quảng cáo trên facebook không?  Bạn có chú ý đến chính sách riêng tư trên facebook không?
  3. Xu hướng TMĐT  Các mạng xã hội tiếp tục phát triển  Nền tảng TMĐT trên mạng xã hội rõ nét hơn  Khách hàng trực tuyến tiếp tục gia tăng  Mobile computing bắt đầu cạnh tranh được với PC  Lượng xem video trực tuyến tăng mạnh  Tiếp tục nảy sinh các mối quan tâm về vấn đề riêng tư và an ninh
  4. 30s đầu tiên - The First 30 Seconds  Những năm đầu tiên của TMĐT (từ 1995)  Chỉ là sự bắt đầu  Phát triển và thay đổi nhanh  Công nghệ tiếp tục tiến triển theo hàm số mũ  Làm thay đổi lớn việc kinh doanh  Tạo ra những cơ hội mới
  5. TMĐT là gì?  Sử dụng Internet và Web để tiến hành việc kinh doanh  Phổ biến hơn:  Tiến hành giao dịch điện tử giữa các tổ chức và cá nhân
  6. Định nghĩa TMĐT  Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về “thương mại điện tử”  Nghĩa rộng :Thương mại điện tử là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử: trao đổi dữ liệu điện tử,chuyển tiền điện tử,các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng. (cần nhớ!!!)
  7. Định nghĩa TMĐT  Nghĩa hẹp: bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet. (cần nhớ !!!)
  8. Định nghĩa TMĐT  Tổ chức Thương mại Thế giới: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet.
  9. Định nghĩa TMĐT  Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc: Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet.
  10. Định nghĩa TMĐT  Theo nghị định 52/2013/NĐ-CP: Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác. Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 1-10
  11. E-commerce vs. E-business E-business:  Việc số hóa các giao dịch và qui trình trong một công ty, liên quan đến các hệ thống thông tin dưới sự kiểm soát của công ty  Không bao gồm các giao dịch thương mại liên quan đến việc trao đổi giá trị ngoài phạm vi của tổ chức
  12. E-commerce vs E-Business
  13. Tại sao học TMĐT?  Công nghệ TMĐT khác biệt, mạnh mẽ hơn các công nghệ trước đó  TMĐT đang đem lại sự thay đổi nền tảng cho thương mại  Thương mại truyền thống (Traditional commerce):  Khách hàng thụ động  Đội ngũ bán hàng quyết định  Giá không đổi  Thông tin không đối xứng
  14. Thương Mại Truyền Thống  Sự trao đổi hàng hóa/dịch vụ của ít nhất 2 phía tham gia  Bao gồm tất cả các hoạt động của các bên tham gia để hoàn thành các giao dịch mua bán  Hệ thống trao đổi hàng hóa, dịch vụ, dựa trên nguyên tắc tiền tệ
  15. Người Mua Hàng
  16. Người Bán Hàng
  17. So sánh TM truyền thống và TMĐT
  18. Các yếu tố đáng chú ý của công nghệ TMĐT 1. Hiện diện toàn cầu - Ubiquity 2. Phạm vi toàn cầu - Global reach 3. Tiêu chuẩn chung - internet 4. Thông tin phong phú 5. Tương tác trực tiếp - Interactivity 6. Thông tin rẻ hơn 7. Tính cá nhân và tùy chỉnh 8. Công nghệ xã hội - Social technology
  19. Copyright © 2011 Pearson Education, Inc.
  20. Ưu điểm của TMĐT  Tăng lượng hàng bán  Thị phần từ các vị trí địa lý phân tán  Các cộng đồng người mua ảo  Giảm chi phí  Quản lý các thông tin kinh doanh  Cung cấp bảng giá  Xác định sản phẩm phù hợp thị trường
  21. Bất lợi của TMĐT  Không thể xem xét kỹ lưỡng sản phẩm (người mua!!)  Tốc độ phát triển của kỹ thuật !!!  Khó tính toán lợi nhuận của vốn đầu tư  Các trở ngại liên quan đến văn hóa và luật lệ
  22. TMĐT ở tầm mức quốc tế  Cần khắc phục rào cản ngôn ngữ  Thể chế chính trị  Chuyển đổi ngoại tệ  Thuế(Tariffs) và các giới hạn xuất/nhập khẩu  Các vấn đề về luật pháp, thuế, thông tin cá nhân  Ai sẽ thu thuế?  Bảo vệ các thông tin cá nhân?
  23. Các loại hình TMĐT  Phân loại dựa theo mối quan hệ thị trường:  Business-to-Consumer (B2C)  Business-to-Business (B2B)  Consumer-to-Consumer (C2C)  Phân loại dựa theo công nghệ sử dụng  Peer-to-Peer (P2P)  Mobile commerce (M-commerce)
  24. Internet và World Wide Web  The Internet : là 1 hệ thống lớn mạng của các mạng, có phạm vi toàn cầu  The World Wide Web (WWW) : là 1 bộ phận của Internet, cho phép NSD chia sẽ các thông tin dựa trên giao tiếp đơn giản
  25. Lược Sử Internet  Phát triển bởi Bộ Quốc Phòng Mỹ vào những năm đầu 1960  Mô hình kết nối của các hãng điện thoại là hình mẫu cho các mạng máy tính  Kết nối với các viện,cơ quan nghiên cứu, trường ĐH vào năm 1969
  26. Các ứng dụng trên Internet  E-mail  Truyền gửi thông điệp giữa các cá nhân trên Internet  File Transfer Protocol (FTP)  Truyền gửi tập tin giữa các máy tính  Telnet  Đăng nhập và điều khiển 1 máy tính từ 1 máy tính khác
  27. Các ứng dụng trên Internet  World Wide Web (WWW)  Truy cập thông tin thông qua các giao diện đơn giản  Videoconferencing  Hội nghị từ xa-môi trường Internet  Multimedia  Truyền tải, thể hiện hình ảnh, âm thanh, Trên Internet
  28. Các ứng dụng thương mại trên Internet  National Science Foundation không cho phép tổ chức các hoạt động thương mại trên Internet trong suốt thập niên 1980  1989: NSF cho phép MCI Mail và CompuServe thực hiện 1 số dịch vụ hạn chế trên Internet  1990 : trên 300,000 máy tính nối kết với Internet
  29. The Growth of the Internet, Measured by Number of Internet Hosts with Domain Names Figure 1.3, Page 23 SOURCE: Internet Systems Consortium, Inc. , 2010. Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 1-29
  30. Web  Là dịch vụ Internet phổ biến nhất  Phát triển những năm đầu thập niên 1990
  31. Web 2.0  Công nghệ này cho phép người dùng:  Tạo và chia sẻ nội dung, sở thích, những mối quan tâm, bản sao của người trên mạng  Tham gia vào cuộc sống ảo  Xây dựng các cộng đồng trực tuyến  Vd: Twitter, YouTube, Facebook, Second Life, Wikipedia, Digg
  32. Nguồn gốc và sự phát triển của TMĐT  Tiền thân:  Baxter Healthcare  Electronic Data Interchange (EDI)  French Minitel (1980s videotex system)  1995: khởi đầu của TMĐT  Lần đầu tiên xuất hiện quảng cáo banner  TMĐT là hình thức thương mại phát triển nhanh nhất ở Mỹ
  33. m-mobile e-learning 2001 B2E c-commerce e-government 1999 B2B 1995 B2C 1990s Electronic Commerce (EC) Hệ thống Hệ thống đặt chỗ mua bán Internet (du lịch) chứng khoán Electronic Data Interchange Kỹ thuật dùng để chuyển các loại tài liệu (EDI) điện tử theo 1 lộ trình nhất định. Sau này dùng để chuyển các giao dịch tài chính và các loại giao dịch khác. 1970s Electronic Funds Transfer Tiền được gửi đi theo 1 lộ trình điện tử từ (EFT) công ty này sang công ty khác.
  34. The Growth of B2C E-commerce SOURCES: Based on data from eMarketer, Inc., 2010; authors’ estimates.
  35. The Growth of B2B E-commerce SOURCES: Based on data from U.S. Census Bureau, 2010; authors’ estimates.
  36. Góc độ về công nghệ và TMĐT  Mạng Internet và Web: chỉ là 2 trong số rất nhiều công nghệ làm thay đổi lớn thương mại (Xe hơi, Radio, )  Sự phát triển của TMĐT sẽ thúc đẩy sự phát triển của công nghệ và nền tảng kỹ thuật.
  37. Giới hạn tiềm năng cho sự phát triển của B2C TMĐT  Công nghệ đắt đỏ  Kỹ năng cài đặt phức tạp  Sự hấp dẫn về văn hóa của chợ kinh nghiêm mua sắm truyền thống  Sự giới hạn về truy cập trong phạm vi toàn cầu  Các ảnh hưởng về sự tập trung và thống trị
  38. TMĐT: tóm tắt lịch sử  1995-2000: sự đổi mới  Các khái niệm chính phát triển  Dot-coms; đầu tư vốn vào các dự án lớn  2001-2006: củng cố  Nhấn mạnh sự tiếp cận theo hướng kinh doanh  2006-nay: tái phát minh  Sự phát triển của công nghệ  Nhiều mô hình mới dựa trên việc tạo ra nội dung của người dùng, các mạng xã hội, dịch vụ
  39. Cái nhìn trước đây về TMĐT  Theo các nhà Khoa học máy tính:  Không đắt, giao tiếp toàn cầu và môi trường điện toán sẵn sàng cho mọi người truy cập  Theo các nhà kinh tế:  Gần đạt được thị trường cạnh tranh hoàn hảo và không cần tiếp xúc trực tiếp giữa người mua và người bán  Giảm chi phí tìm kiếm, không qua trung gian, minh bạch về giá cả, loại trừ các lợi thế cạnh tranh không công bằng  Theo các doanh nhân:  Cơ hội tuyệt vời để kiếm được lợi nhuận cao hơn mức bình thường – người tiên phong
  40. Đánh giá TMĐT Nhiều quan niệm trước đây không hoàn toàn chính xác  Không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua và người bán  Người tiêu dùng kém nhạy cảm hơn về giá  Có sự khác biệt đáng kể về giá của một mặt hàng
  41. Đánh giá TMĐT Nhiều quan niệm trước đây không hoàn toàn chính xác (tt)  Cạnh tranh hoàn hảo  Thông tin bất đối xứng vẫn tồn tại (không minh bạch thông tin)  Không có môi giới  Thuận lợi của người tiên phong  Những người theo nhanh nhất thường vượt người tiên phong
  42. Dự đoán tương lai  Công nghệ sẽ được áp dụng rộng rãi trongcác hoạt động thương mại  Giá sẽ tăng để bù đắp cho những chi phí kinh doanh thực tế.  Lợi nhuận của TMĐT sẽ tăng hơn mức của hệ thống bán lẻ truyền thống. 
  43. Dự đoán tương lai (tt)  Vai trò của những người tham gia sẽ thay đổi.  500 công ty truyền thống lớn nhấtsẽ đóng vai trò thống trị.  Những hình thức kinh doanh mới sẽ kết hợp với những sản phẩm và dịch vụ mới.  Số lượng những cửa hàng online thành công vẫn tiếp tục ít hơn những cửa hàng kết hợp offline/online.  Những qui định trên phạm vi toàn thế giới sẽ phát triển  Chi phí của năng lượng sẽ có ảnh hưởng
  44. Tìm hiểu về TMĐT:  Theo hướng công nghệ:  Phát triển theo hướng điện toán và công nghệ truyền thông  Theo hướng kinh doanh: Các kỹ thuật mới giới thiệu những phương thức kinh doanh mới trong việc tổ chức sản xuất và giao dịch  Theo hướng xã hội:  Quyền sở hữu trí tuệ, sự riêng tư cá nhân, chính sách phúc lợi xã hội
  45. The Internet and the Evolution of Corporate Computing Figure 1.9, Page 44 Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 1-45
  46. Những môn học liên quan đến TMĐT  Tiếp cận hướng  Tiếp cận hướng công nghệ hành vi  Computer science  Information systems  Management science  Economics  Information systems  Marketing  Management  Finance/accounting  Sociology