Thuế ứng dụng - Chương 7: Thuế sử dụng đất nông nghiệp

pdf 293 trang vanle 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuế ứng dụng - Chương 7: Thuế sử dụng đất nông nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthue_ung_dung_chuong_7_thue_su_dung_dat_nong_nghiep.pdf

Nội dung text: Thuế ứng dụng - Chương 7: Thuế sử dụng đất nông nghiệp

  1. Chương 7: Thuế sử dụng dốt nông nghiệp Chương 7 THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1. Giới thiệu chung về thuê SDĐNN 1.1. Khái niêm, đăc điểm của thuê SDĐNN Thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN) là một hình thức thuế tài sản được ra đời từ rất lâu trên thế giới và được coi như mộ t bộ phận của thuế đất hoặc được tách riêng thành một sắc thuế trong hệ thông thuế. Đôi với những quốc gia coi đất đai là tài sản có giá trị và được phép trao đổi mua bán trên thị trường thì thuiê SDĐNN được đánh vào giá trị của đất đai sử dụng trong nông nghiệp và người chủ sỏ hữu nó phải nộp thuế này. Tuy nhitêĩi, ở một sô" quốc gia khác, đất đai thuộc sỏ hữu chung của Nhà nưéic các cá nhân chỉ được phép sử dụng khả năng sinh lời và chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường. Trong trường hợp này, thuê chủ yếu dựa vào khá năng sinh lòi của đất và thưcDg có tên là thuế sử dụng đất nông nghiệp. ThuếSDĐNN là thuế thu vào các chủ thể có quyền sở hữu và sử dung đất trong sản xuất nông nghiệp. Nhìn chung, số thuế đánh vào đất nông nghiệp thu được chiếm một tỷ lệ không lớn trong tổng thu Ngân sách Nhà nước và nhiiề.1 quốc gia trên thế giới có xu hướng bỏ hoặc gộp chung vào loại 'huê đất và đánh thuế với thuế suất rất thấp. Tuy nhiên, một sô" quốc gia vẫn áp dụng hình thức thuế này vì nó là công cụ góp phỉầr tăng cường quản lý đất đai của Nhà nước và mang lại nguồn th u (ỉáng kể cho ngân sách địa phương. Học viện lài chính 24 3
  2. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ Thuế SDĐNN thường dựa vào giá trị đất hoặc khả năng sinh lòi của đất - một loại tài sản đặc biệt làm căn cứ xác định mức thuế. Vì vậy, nó cũng có những đặc điểm của loại thuê tài sền nói chung. Tuy nhiên, do đối tượng đánh thuế là đất đai sử dụng trong nông nghiệp nên thuế SDĐNN còn có những đặc điểm riêng sau: Thứ nhất, thuê SDĐNN mang tính chất trực thu. Mục đích của việc đánh thuế SDĐNN chính là điều tiết một phần thu nhập của các đối tượng có quyền sở hữu hoặc sử dụng đất nông nghiệp, vì vậy, ngưòi chịu thuê hay người nộp thuế chính là đối tượng có sử dụng hoặc sở hữu đất nông nghiệp. Thứ hai, số thu thuế sử dụng đất nông nghiệp phụ thuóc rất nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết và vị trí, độ màu mỡ của đất đai. Việc xác định thuê SDĐNN thưòng được xác định thec mức thu cho mỗi đơn vị diện tích sử dụng, có phân biệt theo vị trí c hất đất cũng như các điều kiện khí hậu, thời tiết khác mà khônị- phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đối tượngaở hữu hay sử dụng đất. Vì vậy, mỗi sự thay đổi trong các yếu tí tìrên cũng đều dẫn đến sự thay đổi trong căn cứ tính thuế, và do đó, l.àm thay đổi số thuế SDĐNN. Thứ ba, thuê SDĐNN thường là nguồn thu quan trọn* (Cho ngân sách địa phương vì đất đai là một loại tài sản đậc biệ; - có tính cô" định về vị trí và không thể di chuyển được nên ở hầi ihết các quốc gia có áp dụng hình thức thuế này, việc quản lý thu thiuê SDĐNN cũng giông như thuế đất, thường được gắn với ríách nhiệm của chính quyền địa phương và thưòng được điều tiết Tớii tỷ lệ khá cao cho ngân sách địa phương. 1.2. Nguyên tắc thiết lập thuếSDĐNN Với những đặc điểm riêng nêu trên, việc xây dựng thuế SEĐINN phải được xây dựng dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau: 244 Học viện tài chính
  3. Chương 7: Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thứ nhất, thuế SDĐNN phảiđược thiết lập dựa trên yêu cầu đảm bảo việc quản lý quỹ đất nông nghiệp, khuyến khích sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả. Để thực hiện nguyên tắc này, trong quy định của Luật thuế, mọi đối tượng có quyền sở hữu hay sử dụng đất nông nghiệp đều phải kê khai nộp thuế, không kể đất đang sử dụng hay không sử dụng; đất có quyền sở hữu (sử dụng) hợp pháp hay chưa hợp pháp Thứ hai, phải coi thuế SDĐNN vừa là loại thuế tài sản vừa là loại địa tô chênh lệch để thiết kế căn cứ tính thuế và mức thu. Theo đó, với tư cách là thuế tài sản, thì cho dù đất nông nghiệp không được sử dụng tạo ra giá trị vẫn phải nộp thuế để nhằm khuyến khích sử dụng đất đai tiết kiệm, có hiệu quả. Địa tô chênh lệch I và địa tô siêu ngạch theo quan niệm của Mác, là do khách quan tạo ra, không phải do chủ quan người sử dụng đất tạo nên; nó phụ thuộc vào vị trí, độ màu mỡ của đất và điều kiện khí hậu, thòi tiết Để đảm bảo được tính công bằng trong xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ thì toàn bộ phần địa tô này phải đươc tập trung vào Ngân sách Nhà nước để mọi người cùng được hưởng. Vì vậy, việc xác định căn cứ tính thuê SDĐNN phải được phân biệt dựa trên độ màu mỡ của đất, vị trí và điều kiện khí hậu, thời tiết Đây chính là những yếu tô" tạo nên sức sinh lợi tự nhiên của đất. Thứ ba, do hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn liền với các điều kiện tự nhiên, gắn với điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi nên chính sách thuế SDĐNN phải phân biệt giữa đất trồng cây hàng năm với đất trồng cây lâu năm. Thứ tư, chính sách thuế SDĐNN phải đảm bảo tính ổn định làu dài trên cơ sở khuyên khích thâm canh tăng vụ. Sự đầu tư vào thâm canh trong nông nghiệp không chỉ đem lại hiệu quả trước Học viện tài chính 245
  4. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ mắt mà còn đem lại hiệu quả lâu dài. Nếu chính sách thuế không đảm bảo tính ổn định lâu dài thì sẽ không khuyến khích đầu tư cho thâm canh tăng năng suất. Vì vậy, khi thiết kê chính sách thuế SDĐNN cần đảm bảo yêụ cầu này, chẳng hạn như phân hạng đất ổn định trong 5 năm để người sử dụng yên tâm đầu tư cho thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất. Thứ năm, chính sách thuế SDĐNN phải đảm bảo hạn chê điều tiết việc tập trung hoá quá cao diện tích đất đai với cá nhân. Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu đảm bảo tính công bằng trong phân phôi tư liệu sản xuất trong nông nghiệp, đặc biệt, trong điều kiện diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp hạn chế. Muôn vậy, cần đánh thuế bổ sung đôi với hộ sử dụng diện tích vượt hạn mức. 1.3. Quá trình hình thành và phát triển thuê SDĐNN Thuế SDĐNN với hình thức sơ khai là thuế đánh vào đất được xem như một hình thức thuế lâu đòi nhất trong hệ thông thuế của mọi quổc gia trên thế giới, (ở Trung quốc, thuế đất canh tác đã tồn tại trên 4000 năm). Với hình thức ban đầu là công nộp những sản vật có được từ những vùng đất mà mình nắm giữ, thuê đánh vào đất đã được hình thành và ngày càng được các quốc gia ưa chuộng. Sau này, việc đánh thuế đất lại căn cứ vào diện tích đất mà một cá nhân nắm giữ hoặc được quyền sử dụng - không phân biệt vào giá trị của đất. Tuy nhiên, khi nền kinh tê phát triển, đất đai trở thành một loại tài sản có giá trị, là tư liệu sán xuất chính, là điều kiện của lao động, thì việc nắm giữ đất hay quyền sử dụng đất tạo ra thu nhập rất lớn cho chủ sở hữu. Khi đó, bên cạnh tiêu thức về diện tích, người ta còn xem xét đến các yếu tcí ảnh hưởng đến giá trị của đất làm cơ sở khi đánh thuế đất nói chung, thuế SDĐNN nói riêng. 24 6 Học viện tài chính
  5. Chương 7: Thuế sủ dụng đốt nông nghiệp ở Việt Nam, trong tất cả các thời kỳ, từ thời kỳ đầu dựng nước và Bắc thuộc đến các triều đại phong kiến (từ thê kỷ X đên thế kỷ XIX), việc nộp tô, thuế cho Nhà nước khi sử dụng đất để cày cấy (ỉã được áp dụng đối với mọi người dân và trở thành nguồn thu tô, thuế quan trọng và thường xuyên nhất của Nhà nước. Trong giai đoạn này, xuất phát từ nền kinh tế tự nhiên lạc hậu mang tính chất tự túc, tự cấp nên địa tô hiện vật là chủ yếu, tô tiền chỉ giừ vai trò thứ yếu. Thuế nông nghiệp lần đầu tiên được ban hành từ sau cách mạng tháng Tám dưới hình thức sắc lệnh. Theo sắc lệnh sô" 13/SL ngày 1/5/1951, thuế nông nghiệp là hình thức thuế thu bằng hiện vật (thóc hoặc sản vật nông nghiệp) được ban hành thay thế các khoản đóng góp về nông nghiệp cho Ngân sách Nhà nước và quỹ địa phương như thuế điền thổ, thóc công lương, thóc nộp cho quỹ xã, thóc đắp đưòng đồng thời, bãi bỏ việc mua thóc theo giá quy định. Dựa trên sắc lệnh này, ngày 15/7/1951, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ra sắc lệnh sô 40/SL ban hành bản Điều lệ tạm thòi về thuê nông nghiệp. Theo Điều lệ này, thuê nông nghiệp được xác đinh dựa trên đơn vị tính thuế là nông hộ và căn cử tính thuê là hoa lợi thu được trong điều kiện thiên nhiên bình thường, lấy lướng thực là thóc làm tiêu chuẩn. Do đó, thuế nông nghiệp lúc này còn được coi là thuế hoa lợi trên đất và chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng thu cho Nhà nưốc. Trong thời kỳ cải tạo và xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam, Thuế nông nghiệp đã được sửa đổi bổ sung cho phù hợp vối nhiệm vụ xây dựng và cải tạo nền kinh tê nước nhà. Trong giai đoạn này, chính sách quy định 2 biểu thuế khác nhau cho vùng đã cải cách ruộng đất và chưa cải cách ruộng đất vào tháng 3/1956 hay chủ trương ổn định nghĩa vụ nộp Học vỉện tài chính 247
  6. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ thuế nông nghịêp (theo Thông tư sô" 120/TTg ngày 30/12/1963 của Thủ tướng Chính phủ) đều có những tác dụng tích cực nhất định đối với mục tiêu thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định lương thực, giá cả và đời sống của nhân dân. Sau giải phóng miền Nam, thông nhất tổ quốc, ngày 25/9/1976, Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ thuế nông nghiệp sửa đổi bổ sung để thi hành thống nhất tại các tỉnh níền Nam, thay thê loại thuế thổ trạch trước đây áp dụng trong chê độ nguỵ quyền Sài gòn và đến năm 1979 đã áp dụng thống nhấ', chế độ thuế theo tình hình hợp tác hoá như ở miền Bắc. Trong những năm đầu thập kỷ 80, trước yêu cầu khẩn cấp hoàn thành công cuộc cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, đồng thòi, .chắc phục tình trạng thất thu, miễn giảm tràn lan, quá mức quy ỉịnh của Điều lệ thuế nông nghiệp, ngày 25/2/1983, Hội đồng Nhà ìước đã ban hành Pháp lệnh về thuế nông nghiệp với một sô" thay đổi cơ bản. Chính sách thuế mới đã chuyển từ cách tính theo luỹ ti ến trên hoa lợi bình quân nhân khẩu trước đây sang cách tính cheo định suất thuế tính bằng kg thóc trên một đơn vị diện tích c ho từng hạng đất. Căn cứ tính thuế là diện tích, hạng đất và '.h uế suất. Đây là một bước tiến mới trong các quy định về thuê cáinh vào đất nông nghiệp - chuyển từ hình thức thuế hoa lợi trên đíất sang thuê vừa đánh vào quyền sử dụng đất vừa đánh vào hoi llợi trên đất. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, trước yêu cầu đổi miới toàn diện về cơ cấu và cơ chế quản lý kinh tế, chính sách ihiuế cũng đã được sửa đổi bổ sung và dần hoàn thiện. Ngày 30/1/1)8i9, Pháp lệnh thuế nông nghiệp đã được bổ sung, sửa đổi một lưiớc quan trọng, việc tính thuế và thu thuế đã chuyển sang lấy hộ rômg dân là đơn vị nộp thuế thay vì hợp tác xã hay tập đoàn sản Húất 2 4 8 Học viện tài chính
  7. Chương 7: Thuế sử dụng dât nông nghiệp như trước đây, việc thu thuế cũng giải quyết linh hoạt bằng thóc hoặc bằng tiền nhằm phù hợp với chủ trương chính sách “khoán 10” và nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường. Để nâng cao trách nhiệm và nghĩa vụ của nông dân đối với Nhà nước, thực hiện công bằng, hợp lý trong việc đóng góp thu nhập của nông dân, đồng thời, nhằm khuyến khích sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, ngày 10/7/1993, Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ ba đã thông qua Luật thuế SDĐNN thay thế thuế nông nghiệp, có hiệu lực từ ngày 1/1/1994, đưa sắc thuế đánh vào đất nông nghiệp lên một tầm mới. Các văn bản pháp luật chủ yếu có liên quan đến thuế sử dụng đất nông nghiệp gồm: Luật thuế SDĐNN ban hành ngày 10/7/1993 Nghị địnhsố 73/CP ngày 25/10/1993 Quy định chi tiết việc phân hạng đất tính thuế SDĐNN. Nghị định sô" 74/CP ngày 25/10/1993 Quy định chi tiết thi hàriih Luật thuế SDĐNN. Thông tư số 89/TC/TCT ngày 9/11/1993 của Bộ Tài chính hướing dẫn thi hành Nghị định sô" 74/CP ngày 25^10/1993 Quy định chi tiết thi hành Luật thuê SDĐNN. Pháp lệnh thuế bổ sung đôi với hộ gia đình sử dụng đất nông ngh.iệp vượt quá hạn mức diện tích. Nghị định sô' 84/CP ngày 8/8/1994 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế bổ sung đối với hộ gia đình sử dụrug đất nông nghiệp vượt quá hạn mức diện tích. Thông tư số 82/TC/TCT ngày 7/10/1994 của Bộ Tài chính hướing dẫn thi hành Nghị địnhsố 84/CP ngày 8/8/1994 của Chính phủ. Học viện tài chính 2 4 9
  8. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ Nghị quyết của Quốc hội sô" 15/2003/QHll ngày 17/6/2003 về việc miễn giảm thuê SDĐNN. Nghị định sô" 129/2003/NĐ-CP ngày 03/11/2003 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Nghị quyết của Quốc số hội 15/2003/QHll ngày 17/6/2003 về việc miễn giảm thuế SDĐNN. Thông tư số 112/2003/TT-BTC ngày 19/11/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc miễn giảm thuế SDĐNN từ năm 2003 đến năm 2010 theo Nghị định sô" 129/2003/NĐ-CP ngày 03-11/2003 của Chính phủ. 2. Nội dung cơ bản của Luật thuế SDĐNN hiện hành ở Việt Nam 2.1. Pham vi áp dung 2.1.1. Đối tượng nộp thuế Theo quy định hiện hành, đối tượng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp là các tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp, bao gồm: - Các hộ gia định nông dân, hộ tư nhân và cá nhân. - Tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất dành cho nhu cầu lợi ích xã hội. - Các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản bao gồm nông trường, lâm trường và các doanh nghiệp khác. - Các cơ quan, đơn vị khác có sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên, đốì với những dịa phương chưa thực hiệr Xíong việc giao ruộng đất thì tập đoàn sản xuất, hợp tác xã là hộ nộp thuế; ngoài ra, các bên Việt Nam góp vôn bằng quyền sử dụig; đất 250 Học viện tài chính
  9. Chương 7: Thuế sủ dụng đốt nông nghiệp nông nghiệp trong các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài hợp tác kinh doanh thì không ph.ải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp theo quy định của Chính phủ. 2.1.2. Đôi tượng chịu thuế Việc xác định đối tượng nộp thuê sử dụng đất nông nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc: đất dùng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản th_ì phải chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp. Dựa trên nguyên tắc này, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp quy định đối tượng chiu thuế bao gồm: đất trồng trọt, đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sần và đất rừng trồng. Việc xác định từng loại đất được quy định cụ thể như sau: 2.1.2.1. Đất trồng trọt Đất trồng trọt được chia thành đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm và đất trồng cỏ. Việc phân chia đất trồng cây hàng năm hay lâu năm căn cứ vào thòi gian sinh trưởng của cây (từ khi trổng đén khi thu hoạch) hoặc tính chất thu hoạch một năm hay nhiều năm, có trải qua thòi kỳ xây dựng cơ bản haỵ không trải qua thòi kỳ xây dựng cơ bản. Ví dụ: đất trồng cây hàng năm trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng không quá 365 ngày hoặc trồng một lẩn cho thu hoạch một vài năm và không trải qua thời kỳ xáy dựng cờ bản như lúa, ngô, mía, chuối Đất trồng cỏ là đất đã giao cho chủ sử d ụng vào việc trồng cỏ để chăn nuôi. 2.1.2.2. Đất có mặt nước nuôi trông thuỷ sản Là đất đã có chủ sử dụng chuyên nuôi trồng thuỷ sản hoặc vừa nuôi trồng thuỷ sản vừa trồng trọt mà không sử dụng vào mục đích khác. Ví dụ: ruộng, mặt nước ao, hồ, đảm Học viện tài chính 251
  10. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ 2.1.2.3. Đất rừng trồng Là đất đã được trông rừng và đã được giao cho các tổ ch íc, cá nhân quản lý, chăm sóc và khai thác. Trong trường hợp chủ sử dụng đất không sử dụng đất ;huộc diện chịu thuế như nêu trên thì vẫn phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp 2.1.3. Đối tượng không chịu thuế Nhằm phân biệt rõ phạm vi đất chịu thuê sử dụng đất n<ông nghiệp, Nhà nước quy định các loại đất sau đây không ch.u sự điều chỉnh của Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: - Đất rừng tự nhiên. - Đất đồng cỏ tự nhiên chưa giao cho các tổ chức, cá nhin sử dụng. - Đ ất để ở, đất xâydựng công trình thuộc diện chịu thuế nhà đất. - Đất làm giao thông, thuỷ lợi dùng chung cho cả cánh đồng. - Đất chuyên dùng: là đất được xác định sử dụng vào nnục đích không phải là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và làm ứnà ở theo quy định. - Đất do Chính phủ, UBND các cấp thực hiện việc cho (ác tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thuê theo quy định của Luật đất đã. 2.2. Căn cứ tính thuê Sô" thuế sử dụng đất nông nghiệp được xác định dựa trên diiện tích, hạng đất, định suất thuế của từng hạng đất và giá thóctíính thuế. Công thức xác định sô" thuế SDĐNN phải nộp: 252 Học viện tài chính
  11. Chương 7: Thuế sử dụng dất nông ngihiệp SỐ thuế SDĐNN ghi Diện tích tính , , . , , Định suất thuế thu đối với từng = thuếcủa từng X , , , , từ ng hạng đ ất hạng đât hạng đât Việc xác định sô" thuế phải nộp đối với từng loại đất trồng cây hàng năm hay lâu năm, đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản và đất trồng cỏ được xác định riêng. Quy định cụ thể như sau: 2.2.1. Diện tích tính thuế Diện tích tính thuê của đất nông nghiệp chịu thuế được xác định theo từng hộ nộp thuế - là diện tích thực tế sử dụng được ghi trong sổ địa chính Nhà nước hoặc theo kết quả đo đạc gần nhất được cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoặc theo kê khai của hộ nộp thuê nếu không xác định được theo những căn cứ trên. 2.2.2. Hạng đất Hạng đất là một trong những căn cứ quan trọng để xác định số thuế sử dụng đất nông nghiệp, về cơ bản, đất trồng cây hàng năm và đất có mặt nưốc nuôi trồng thuỷ sản được chia thành 6 hạng, đất trồng cây lâu năm được chia thành 5 hạng. Việc xác định hạng đất dựa trên 5 tiêu thức là chất đất, vị trí, địa hình, điều kiện khí hậu, thời tiết và điều kiện tưới tiêu. Các yếu tố sẽ được cho điểm với thang điểm tối đa là 10 điểm. Sau khi cho điểm từng yếu tô" và tổng hợp điểm của các yếu tô" kết hợp với việc tham khảo năng suất bình quân đạt được trong điều kiện canh tác bình thường của 5 năm (1986- 1990), các nhà phân tích sẽ tiến hành phân hạng đối với từng loại đất. (ví dụ đối với đất trồng lúa, đất có nước mặn, lợ nuôi trông thuỷ sản ). Việc phân hạng đất tính thuế được ổn định trong 10 năm. Trong thòi hạn ổn định hạng đất, nếu vùng nào Nhà nước đầu tư Học viện tài chính 253
  12. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao thì hạng đất tính thuế sẽ được điều chỉnh lại cho phù hợp. Việc phân hạng đất nếu được xác định một cách chính xác theo các yếu tô" nêu trên sẽ đảm bảo một cáchtốt nhất nguyèn tắc đánh thuế dựa trên khả năng và lợi ích mà đối tượng sử dụng đất có được. 2.2.3. Định suất thuế Định suất thuế được tính bằng kg thóc trên một hecta đất và đươc quy định cụ thể theo từng hạng đất. Đôi với đất trồng cày hàng năm và đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, định suất thuế được quy định thành 6 mức, tương ứng với 6 hạng đất, cụ thể: Hạng đất Đinh• suất thuế 1 550 2 460 3 370 4 280 5 180 6 50 Đối với đất trồng cây lâu năm, định suất thuế được quy định thành 5 mức, tương ứng với 5 hạng đất Hạng đất Đinh• suất thuế 1 650 2 550 3 400 4 200 5 80 254 Học viện tài chính
  13. Chương 7: Thuế sử dụng đát nông nghiệp Riêng đối với cây ăn quả lâu năm trồng trên đất trồng cây hàng năm, định suất thuế được quy định cụ thể như sau: - Nếu đất trồng cây hàng năm thuộc đất hạng 1, hạng 2 hoặc hạng 3 thì định suất thuế bằng 1,3 lần thuế sử dụng đất trồng cây hàng năm cùng hạng. - Nếu đất trồng cây hàng năm thuộc đất hạng 4, hạng 5 hoặc hạng 6 thì định suất thuế bằng thuế sử dụng đất trồng cây hàng năm cùng hạng. Đốì với cây lấy gỗ và các loại cây lâu năm thu hoạch một lần thì chịu mức thuế bằng 4% giá trị sản lượng khai thác thực tế khi có thu hoạch. 2.2.4. Giá thóc tính thuế Về nguyên tắc, thuế sử dụng đất nông nghiệp được tính bằng sô" kg thóc căn cứ vào diện tích và hạng đất mà đổi tượng nộp thuế sử dụng. Tuy nhiên, đế thuận tiện cho công tác thu và nộp thuế, Nhà nước quy định sô" thuế sử dụng đất nông nghiệp được tính bằng thóc và thu bằng tiền. Giá thóc tính thuế do UBND tỉnh, Thành phô> trực thuộc trung ương quy định, được xác định không thấp hơn 10% so với giá thị trường tại địa phương trong vụ thu thuế. Riêng đốì với cây lâu năm thu hoach một lần thì giá trị sản lượng tính thuế được tính theo giá bán thực tế của từng loại cây. Trong trường hợp hộ nộp thuế kê khai giá thấp hơn so với giá thực tê, thì tính thuế theo giá do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô" trực thuộc Trung ương quy định, sản lượng tính thuế là sản lượnịỊ thu hoạch thực tế của từng loại cây đó. 2.2.5. Thuế sử dụng đất nông nghiệp bổ sung Để đảm bảo công bằng giữa các đối tượng chịu sự điều chỉnh của Luật thuế thuế sử dụng đất nông nghiệp, ngoài việc nộp thuế Học viện tài chính 25 5
  14. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ theo những quy định trên, những hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp vượt quá hạn mức diện tích quy định phải nộp thuê sử dụng đất nông nghiệp bổ sung theo Pháp lệnh thuế bổ sung đôi với hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp vượt quá hạn mức diện tích. Hạn mức đất được hiểu là giới hạn diện tích tối đa mà hộ gia đình và cá nhân được phép sử dụng trên cơ sở đất được Nhà nước giao và nhận chuyển nhượng hợp pháp từ người khác. Theo quy định của Luật đất đai, hạn mức đất nông nghiệp của mỗi hộ gia đình được quy định như sau: - Đôi vối đất trồng cây hàng năm ở 18 tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long - kể cả Thành phô" Hồ Chí Minh không quá 3 ha; ồ các tỉnh, thành phô" còn lại không quá 2 ha/hộ. - ĐỐI với đất trồng cây lâu năm: vùng đồng bằng có hạn mức là 10 ha, các xã trung du, miền núi: 30 ha/một hộ. - Nếu hộ gia đình sử dụng nhiều loại đất để trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản thì hạn mức sử dụng đất được xác định riêng cho từng loại đất. Theo Pháp lệnh này, các hộ nông dân sử dụng diện tích vượt quá hạn mức quy định phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp bổ sung bằng 20% tính trên số thuế của phần diện tích vượt quá hạn mức. Sô" thuế sử dụng đất nông nghiệp trên diện tích từng loại đất nông nghiệp vượt quá hạn mức quy định được xác định theo công thức sau: Sô thuế ghi thu đối Diện tích Sô thuế ghi với diện tích vượt = vượt hạn X thu bình quân X 1,2 hạn mức (kg) mức (ha) 1 ha (kg/ha) 256 Học viện tài chính
  15. Chương 7: Thuế SỪ dụng đ ấ t nông nghiệp Trong đó: Tổng sô thuế ghi thu của hộ nộp thuế Sò thuê ghi (kg) không bao gồm thuế bổ sung trên thu bình diên tích vươt han mức quân 1 ha của = ~ “ hô ô th ế Tổng diện tích đất kê khai lập sổ thuê SDĐNN của hộ nộp thuế (ha) 2.3. Miễn thuê, giảm thuê Do kết quả hoạt động sản xuẫt nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, mặt khác, để khuyến khích nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh tăng năng suất, tăng vụ, chuyển đổi cây trồng có hiệu quả và tận dụng đất đai, khai thác đồi núi trọc, đất đầm lầy, bãi bồi, đất ỏ vùng cao miền núi đưa vào sản xuất nông nghiệp, vì vậy, thuế nông nghiệp trước đây hay thuế sử dụng đất nông nghiệp hiện nay đều quan tâm đến vấn đề miễn giảm. Việc miễn giảm thuê sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân được quy định cụ thể như sau: 2.3.1. Miễn thuế Theo quy định của Luật thuế SDĐNN, thuê sử dụng đất nông nghiộp được miễn trong các trường hợp sau: • Đất đồi núi trọc dùng vào sản xuất nông: nghiệp, lâm nghiệp, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. • Đất trồng cây lâu năm chuyển sang trổng lại mới và đất trồng cây hàng năm chuyển sang trồng cây lâu năm, cây ăn quả được miễn thuế trong thòi gian xây dựng cơ bản cộng thêm 3 năm kể tù khi có thu hoạch - Đất khai hoang dùng vào sản xuất (là đất chưa bao giờ dùng vào sản xuất hoặc đã bị bỏ hoang ít nhất 5 năm tính đến thời điểm Học viện tài chính 257
  16. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ khai hoang đưa vào sản xuất không tính đất đất bãi bồi ven sông ven biển dùng vào sản xuất được ngay hoặc đất do đốt nương rẫy để sản xuất). Thòi gian miễn thuê được quy định cụ thể cho từng loại đất và tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng. Cụ thể: Đôi với đất trồng cây hàng năm, thòi gian miễn thuế là 5 năm hoặc 7 năm nếu là đất ở miền núi, đầm lầy, đất lấn biển. ĐỐI vối đất trồng cây lâu năm: được miễn thuế trong thời gian xây dựng cơ bản cộng 3 năm kể từ khi có thu hoạch hoặc chỉ miễn trong thòi gian chưa có thu hoạch nếu đó là cây lâu năm thu hoạch một lần. - Đất khai hoang bằng nguồn vốn cấp phát của Ngân sách Nhà nước dùng vào sản xuất nông nghiệp cũng được miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp như đôì với đất khai hoang nêu trên nhưng thòi gian ít hơn. - Các hộ gia đình di chuyển đến vùng kinh tế mới được giao đất sản xuất nông nghiệp cũng được miễn thuê vối thòi gian tuỳ thuộc vào tính chất và mục đích sử dụng đất. Tuy nhiên, thực hiện chủ trương xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước, đồng thòi hỗ trợ đốì với nông dân, khuyên khích phát triển sản xuất nông nghiệp; Nhà nước đã có các quyết định mở rộng ưu đãi miễn, giảm thuế SDĐNN cho hộ nông dân và các đối tượng sản xuất nông nghiệp khác qua các năm từ năm 2001. Ngày 17/6/2003, Quốc hội khoá XI đã ra Nghị quyết sô' 15/2003/QHll, quyết định miễn giảm thuế SDĐNN từ năm 2003 đến năm 2010 cho hầu hết các đối tượng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp. Cụ thể: - Hộ nông dân, hộ nông trường viên, xã viên hợp tác xà sản xuất nông nghiệp nhận đất giao khoán của doanh nghiệp, hợp tác 258 Học viện tài chính
  17. Chương 7: Thuế sử dụng dổít nông ngìhìệp ■ B II - Ị I 1 g 1 xã để sản xuất nông nghiệp được miễn thuê' SDĐNN trong hạn mức quy định. - Các hộ xã viên góp ruộng đất để thànlh lập HTX theo quy định của Luật HTX được miễn thuê SDĐNN trong định mức quy định. - Các hộ nghèo, hộ sản xuất nông nghiệp ở xã đặc biệt khó khán theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ được miễn số thuê SDĐNN cho toàn bộ sô" đất nông nghiệp hiện đang sử dụng. 2.3.2. Giảm thuế Những hộ nông dân bị thiệt hại mùa màng do thiên tai, địch hoạ thì được miễn hoặc giảm thuê sử dụng điất nông nghiệp. Việc xét miễn hay giảm thuế được thực hiện dựa trên tỷ lệ thiệt hại thoo vụ hoặc theo năm của từng hộ nộp thuế. Tỷ lệ thiệt hại được xác định theo còng thức sau: Sản lượng tính theo nàng sản lượng Tỷ lệ suất tham khảo của hạng đất - t hực tế của thiêt tinh thuế của hộ lìộp thuê hộ nộp thuê 2 5 — X 100 hậi Sản lượng tính theo năng suất tham khảo của hạng đất tính thuế của hộ nộp thuế Căn cứ vào tỷ lệ thiệt hại xác định được, tỷ lệ miễn giảm được quy định như sau: - Tỷ lệ thiệt hại từ 10% đến dưới 20%:số thuế được giảm tương ứng với tỷ lệ thiệt hại. - Tỷ lệ thiệt hại từ 20% đến dưới 30%: số thuế được giảm: 60%. - Tỷ lệ thiệt hại từ 30% đến dưới 40%:số thuế được giảm: 80%. Học viện tài chính 2 5 9
  18. G IÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ - Tỷ lệ thiệt hại từ 40% trỏ lên:số thuếđược giảm :100%. Việc xác định tỷ lệ thiệt hại có thể được xác định thec vụ (trong trường hợp sô" thuế theo vụ được lập từ đầu năm) hoặc tieo cả năm nếu không lập sổ thuế theo vụ ngay từ đầu năm. Ngoài ra, theo Nghị quyết sô' 15/2003/QHll, các đối tượng ỉau đây sẽ được giảm 50% sô" thuế SDĐNN ghi thu hàng năm đối với diện tích đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2010. - Các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, đơn vị hành chính sự nghiệp đang quản lý và sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp hoặc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác theo hợp đmg để sản xuất nông nghiệp. - Các hộ cán bộ công chức, viên chức Nhà nước, các hộ gia đình, cá nhân không thuộc diện được Nhà nước giao đất để sản xuất nông nghiệp nhưng có đất do thừa kế, cho, tặng, đất kiai hoang phục hoá - Các đối tượng được miễn thuế SDĐNN trong hạn mức t.ieo quy định của Nghị quyết 15/2003/QHll có diện tích đất nòng nghiệp vượt hạn mức. Trong trường hợp hộ nộp thuế SDĐNN bị thiệt hại do thiên tai: - Nếu tổng diện tích bị thiệt hại do thiên tai trong diện tích hạn mức thì không được xét giảm thuế do thiên tai. - Nếu tổng diện tích bị thiệt hại do thiên tai lớn hơn diện tích hạn mức thì chỉ được xét giảm thuế đốì với diện tích bị thiên tai vượt hạn mức sau khi đã thực hiện việc giảm 50%số thuế ghi thu theo quy định. Ví d u : Ồng A là hộ nông dân ở đồng bằng Bắc bộ có 3 ha đất trồng cây hàng năm, thuế ghi thu bình quân là 500 kg/ha. Trong năm, diện tích đất sản xuất nông nghiêp bị thiệt hại do thiên tai 26 0 Học viện tài chính
  19. Chương 7: Thuế s ừ dụng dốt nông ngihiệp là 2,5 ha, mức độ thiệt hại bình quân 28%.là Như vậy, sô thuê SDĐNN của ông A sẽ được miễn giảm như saui: + Diện tích đất trong hạn mức được miễn: 2 ha X 500kg/ha = lOOOkg. + !0,5 ha đất vượt hạn mức không bị thiêm tai được giảm 50% thuế: 0 ,5 ha X 500 kg/ha X 1,2 X 50% = 150 kg + '0,5 ha đất vượt hạn mức bị thiên tai, với tỷ lệ thiệt hại 28% được giảm 60% sô" thuế ghi thu. Như vậy, sôi thuế trên diện tích vượt hạn mức sau khi được giảm 50% sẽ tiếp tục được giảm 60% do thiên tai. Sô" thuế được giảm là: 0,5 ha X 500' kg/ha X 1,2X 50% X 60% =90 kg. Tổng số thuế SDĐNN ông A được miễn giảm là (1000 + 150 + 90 =1240 kg. - Nếu hộ có đất sản xuất nông nghiệp ở dịa phương khác bị thiệt hại nhưng không kê khai và không cỏ xác nhận của UBND xã nơi hộ có đất sản xuất nông nghiệp gửi vê :xà nơi hộ có hộ khẩu thường trú thì hộ đó không được xét giảm t.huế SDĐNN đối với diện tích bị thiệt hại. 2.4. Kê khai, nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp Theo Thông tư số 60/2007/ TT- BTC Ihướng dẫn thi hành một sô điều của Luật quản lý thuê và hướng dẫn thi hành Nghị định sô" 85/2007/NĐ- CP ngày 25/5/2Ơ07 của Chính phủ quy định chi tiết một sô" điều của Luật quản lý thuế thì việc kê khai và nộp thuế SDDNN được quy định như sau: 2.4.1. Kê khai thuê'sử dụng đất nông nghiệp Người nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp nộp hồ sơ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp cho chi cục thuê nơi có đất chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp. Học viện tài chímh 261
  20. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ HỒ sơ khai thuế SDĐNN là Tờ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư 60/2007/TT-BTC, được phân biệt cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và mẫu tò khai riêng cho đất trồng cây lâu năm thu hoạch một lần. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp: - Đôi với tổ chức, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp chậm nhất là ngày 30 tháng 1 hàng năm. - Đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất đã thuộc diện chịu thuê và có trong sổ bộ thuê của cơ quan thuê từ năm trước thì không phải nộp hồ sơ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp của năm tiếp theo. - Trường hợp nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp cho diện tích trồng cây lâu năm thu hoạch một lần, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế là mười ngày kể từ ngày khai thác sản lượng thu hoạch. - Trường hợp trong năm có phát sinh tăng, giảm diện tích chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp thì người nộp thuế phải nộp hồ sơ khai thuế chậm nhất là mưòi ngày kể từ ngày phát sinh tăng, giảm diện tích đất. - Trường hợp được miễn hoặc giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp thì người nộp thuế vẫn phải nộp hồ sơ khai thuê sử dụng đất nông nghiệp cùng giấy tò liên quan đến việc xác định miễn thuế, giảm thuế của năm đầu tiên và năm tiếp theo năm hết thời hạn miễn thuế, giảm thuế. Việc xác định sô" thuê sử dụng đất nông nghiệp phải nộp đối với ngưòi nộp thuê là tổ chức thì người nộp thuế tự xác định sô" thuê phải nộp trong Tờ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp; đổì với các hộ gia đình, cá nhân thì căn cứ vào sổ thuế của năm trước hoặc Tò khai thuế sử dụng đất nông nghiệp trong năm, chi cục thuê 262 Học viện tài chính
  21. Chương 7: Thuế sứ dụng đốt nông ngịhiệp tính thuế, ra Thông báo nộp thuê sử dụng đ.ất nông nghiệp theo mẫu số 04/SDNN ban hành kèm theo Thông tư 60/2007/TT-BTC và gửi cho người nộp thuế biết. Riêng đôi v<ới thuế sử dụng đất nông nghiệp trồng cây lâu năm thu hoạch mộit lần, người nộp thuế tự xác định số thuế sử dụng đất nông nghiệp phải nộp. Trường hợp người nộp thuế không xác định được sô" thuê phải nộp thì cơ quan thuế sẽ ấn định thuế và thông báo cho người mộp thuế biết. Trong thòi hạn chậm nhất là ngày 15 tháng 4 đốì với kỳ nộp thứ nhất trong năm; và ngày 15 tháng 9 đôi với kỳ nộp thứ hai trong năm, cơ quan thuế phải ra thông báo niộp thuế sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân. 2.4.2. Thu nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế sử dụng đất nông nghiệp được tính bằng thóc, nộp bằng tiền và được nộp 1 đến 2 lần mỗi năm theo vụ thu hoạch chính ở địa phương. Riêng đất trồng cây lâu năm thu hoạch một lần thuế tính theo sản lượng khai thác và theo giá bán thực tế. Thòi hạn nộp thuế chậm nhất là ngày 1 tháng 5 kỳ nộp thứ nhất trong năm và ngày 1 tháng 10 kỷ nộp thứ hai trong năm. Trường hợp địa phương có mùa vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp không trùng với thời hạn nộp thuế q uy định tại điểm này thì chi cục thuế được phép lùi thời hạn thông báo nộp thuế và thời hạn nộp thuế không quá ba mươi ngày so với thòi hạn quy định tại điểm này. Trường hợp ngưòi nộp thuế có yêu cầu nộp thuế một lần cho toàn bộ sô" thuế sử dụng đất nông nghiệp cả năm thì người nộp thuê phải thực hiện nộp tiền thuế theo thời hạn của kỳ nộp thứ nhất trong năm. Hộ nộp thuế có trách nhiệm nộp thuế trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước theo thông báo của cơ quan thuế. Trường hợp không Học viện tòi chính 2 6 3
  22. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ trực tiếp nộp vào KBNN thì có thể nộp cho cán bộ ủy nhiệm thu. Các quy định về trách nhiệm của cán bộ ủy nhiệm thu được thực hiện theo Luật Quản lý thuế 2,5. Tổ chức quản lý thuê SDĐNN 2.5.1. Quản lý đối tượng nộp thuế Để quản lý chặt chẽ đối tượng nộp thuế cần tập trung vào nội dung lập sổ bộ thuế. Việc lập sổ bộ thuế SDĐNN là một càn cứ quan trọng để cơ quan thuế xác định chính xác số thuế phải nộp, sô" thuế được miễn, giảm của đối tượng nộp thuế. Việc lập sổ bộ thuế phải các địa phương thực hiện trên cơ sở sổ sách quản lý của từng địa phương và phải được thực hiện đúng quy trình. 2.5.2. Quản lý cản cứ tính thuế Trọng tâm của công tác quản lý căn cứ tính thuế là công tác phân hạng đất và giá thóc tính thuế. Mặc dù công tác phân hạng đất được dựa trên những căn cứ hết sức khoa học nhưng nó lại thiếu cơ sở sỏ thực tiễn. Trong thực tế, việc cho điểm từng yếu tố thường thiếu chính xác vì không có dụng cụ để tính toán, xác đị nh cụ thể; việc cho điểm chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và áp đặt chủ quan theo ý kiến người thi hành. Muốn thực hiện tốt công tác này, cần có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan có liên quan như: Thống kê, Nông nghiệp, Quản lý ruộng đất, khí tượng thủy văn Để tính toán chính xác sô" thuế phải nộp, ngoài việc phân hạng đất chính xác, cần quan tâm đến công tác xác định giá thóc tính thuế. Muôn làm tốt công tác này, cần làm tốt công tác điều tra và dự báo giá cả thị trưòng để ra quyết định mức giá thu thuế cho phù hợp. 2.5.3. Quản lý việc thực hiện miễn, giảm thuế Thực hiện Nghị quyết sô" 15/2003/QHll, việc miễn thuế SDĐNN được áp dụng cho hầu hết cáe đốỉ tượng có sử dụng đâ't 2 6 4 Học viện tài chính
  23. Chương 7: Thuế sù dụng đất nông nghiệp nông nghiệp trong hạn mức, phần diện tích vượt hạn mức được giảm 50% cho đến năm 2010. Vì vậy, công táiC quản lý miễn, giảm thuế SDĐNN trong giai đoạn này rất phức tạp. Muôn làm tốt công tác này, cần nắm chắc diện tích ruộng đất của từng đối tượng được giao, kể cả phần diện tích sử ở địa phương klnác. Điều này đòi hỏi công quản lý thực hiện miễn, giảm phải có sự kết hợp tốt giữa các cơ quan có liên quan và chính quyền các địa p hương. 2.5.4. Quản lý việc thu nộp thuế Trong tình hình thực hiện miễn, giảm thuế đến năm 2010, sô" thuế phái thu nộp còn rất ít, song điều đó không nghĩa là có thể coi nhẹ công tác quản lý thu nộp. Để làm tốt công tác quản lý thu nộp cần nâaig cao trách nhiệm của đội ngũ ủy nhiệm thu; có chế độ đãi ngộ thồa đáng cho lực lượng này./. Học viện tài chính 265
  24. Chương 8: Thuế nhà, dát Chương 8 THUẾ NHÀ, ĐẤT 1. Giới thiệu chung về thuế nhà, đất 1.1. Khái niêm• và đặc • điểm của thuế nhà,* đất Thuế nhà, đất là sắc thuế có cơ sở tính thuế là trị giá tài sản nhà và đất. Nhà và đất thường luôn gắn với nhau và có cùng chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng. Chính vì vậy,ở một số nước trên thế giới và ở nưóc ta, thuế nhà và thuế đất được quy định trong cùng một sắc thuế. Tuy nhiên, có thể thấy là cơ sỏ tính thuế của thuế nhà và thuế đất không phụ thuộc vào nhau. Thuế nhà là thuế tính trên trị giá nhà của các chủ sở hữu. Nó động viên một phần thu nhập của chủ sở hừu nhà, một tài sản quan trọng thể hiện mức độ giàu có và khả năng nộp thuế của các chủ thể trong xã hội. Thuê đất là thuê thu vào các chủ thể có quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đất dùng vào mục đích xây dựng nhà ở và xây dựng công trình. Thuế nhà, đất nói chung và thuế đất nói riêng thuộc loại thuế tài sản và có tính chất trực thu. Người chủ sỏ hữu nhà và người sử dụng đất là người nộp thuế nhà, đất và cũng chính là người chịu khoản thuế này. Thuế đất thực chất là thuế đánh vào khả năng sinh lời của đất dùng vào việc xây dựng nhà ở và xây dựng công trình. Khả Học viện tài chính 2 6 7
  25. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ năng sinh lời của đất lại phụ thuộc vào vị trí của đất và những điều kiện hưởng thụ phúc lợi xã hội. Những điều kiện đó càng tốt thì khả năng sinh lời của đất càng cao. Chỉ sô" đánh giá khả năng sinh lồi của đất là giá cả quyền sử dụng đất hình thành trèn thị trường bất động sản. Như vậy, trị giá đất đai của chủ sở hữu có thể tăng lên nhờ sự đầu tư công cộng của Nhà nước. Trị giá tăng thêm đó phần lớn là bộ phận địa tô chênh lệch không do chủ sở hữu tạo ra. Bộ phận này cần được điều tiết một phần cho Nhà nước bằng thuế đất. Thuế nhà, đất được thu thường xuyên hàng năm căn cứ vào trị giá nhà và trị giá đâ't thể hiện ở diện tích, vị trí đất chứ ihông căn cứ vào kết quả sinh lòi qua giao dịch thực tế của chủ sỉ hữu nhà và chủ sử dụng đất. Nói cách khác, thuê nhà, đất đưcc thu trong suốt quá trình chiếm giữ tài sản của các chủ thể nộp thuế chứ không phải vào thời điểm mua, bán hay chuyển nhượng nhà, đất. Thuế nhà, đất gắn liền với việc quản lý đất đai và xâydìựỉig của chính quyền địa phương, đặc biệt là chính quyền cấpcơ iỏ. I)o đó, chính quyền địa phương đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tổ chức, triển khai thu thuế nhà, đất. Đồng thời, tìhuế nhà, đất thường tạo thành nguồn thu chiếm tỉ trọng lớn trrong ngân sách của địa phương. Thuế đất hiện nay ỏ nước ta chỉ thu và các chủ thế sử diụng đất vào mục đích xây dựng công trình để ở và các công trìrứ kãến trúc khác. Phần lớn đất đai sử dụng cho sản xuất kinh doanh điƯỢc áp dụng chế độ cho thuê đất và phải nộp tiền thuê đất, CÒI đất dùng vào trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản thì chịu tíhuế sử dụng đất nông nghiệp. Trong điều kiện nước ta hiện n£y, để thuận tiện khi tính thuế, Pháp lệnh về thuế nhà, đất quy địrh lấy 26 8 Học viện tài chính
  26. Chương 8: Thuế nhà, đất mức thuê sử dụng đất nông nghiệp làm căn cứ để xác định thuê đất. Từ mức thuế đó nhân với một hệ sô" tính thuế đất. Quy định hệ sô tính thuê nhằm mục đích nâng mức động viên thông qua thuế đối với đất ở, đất xây dựng công trình cao hơn mức động viên thông qua thuế sử dụng đất nông nghiệp. MựiC đích sử dụng thuế đất bên cạnh việc động viên một phần thu nhập của người sử dụng đất nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách còn thực hiện khuyến khích sử dụng tiết kiệm có hiệu quả quỹ đất ỏi, đất xây dựng công trình, hạn chế việc chuyển quỹ đất sản xuất nông nghiệp sang xây dựng nhà ở. 1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế nhà, đất - Chỉ đánh thuế nhà, đất thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng của tư nhân, không đánh vào nhà đất sử dụng vì mục đích công cộng. Khi quy định về thuế nhà, đất cần loại trừ một sô" loại nhà, đất ra khỏi phạm vi đánh thuế. Không nên thu thuê đối vối nhà, đất được sử dụng không nhằm vào việc thỏa mãn các nhu cầu và lợi ích cá nhân như: nhà, đâ't dùng vào các công việc quản lý của Nh;à nước; nhà, đất sử dụng cho các mục đích công cộng khác, sử dụng cho các mục đích không kinh doanh như từ thiện, sử dụng trự<c tiếp cho sự nghiệp phát triển vàn hoá, giáo dục, y tế, xã hội TroiỉiìỊ nhiều trưồng hợp, ngưòi trực tiếp quản lý loại đất này là các cơ quan hành chính, cơ quan sự nghiệp nhà nước, do đó, nếu đánh thuế vào loại đất này sẽ dẫn đến việc nhà nước sẽ thu thuế vào chímh mình. Thuế suất thuế nhà, đất cần quy định ở mức thấp vì đây là loạ:i thuê thu hàng năm trong suốt quá trình chiếm hữu, sử dụng tài sán của đối tượng nộp thuế, nếu quy định thuế suất cao thì chỉ saui nột thời gian ngắn toàn bộ giá trị tài sản sẽ bị đánh thuế hết, Học viện tài chính 2 6 9
  27. G IÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ điều này là bất hợp lý và gây phản ứng mạnh mẽ từ phía đối tượng nộp thuế. Đồng thòi, khi xác định căn cứ tính thuế, phải tính đến hoàn cảnh của từng đối tượng nộp thuế để đảm bảo khả năng nộp thuế thực tế của họ bằng các quy định miễn giảm thuế phù hợp. Bởi vì nhà, đất là loại tài sản có giá trị lớn song không dễ dàng thường xuyên chuyển đổi ra tiền được; quy định thuế suất cao cũng đồng nghĩa với việc vượt quá khả năng chi trả của đối tượng nộp thuế. - Đánh thuế trên cơ sở nhà, đất hiện hữu. Nguyên tắc này xuất phát từ hai lý do cơ bản là: (1) đánh vào việc thực tê được hưỏng khả năng sinh lời của nhà, đất, không bỏ sót căn cứ tính thuế và đối tượng nộp thuế;(2) khuyến khích sử dụng quỹ đất tiết kiệm, có hiệu quả. Về nguyên tắc, người nộp thuế nhà phải là chủ sở hữu nhà, người nộp thuế đất phải là ngươi được giao quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, trong trường hợp có tranh chấp hoặc chưa xác định được chủ sỏ hữu, không tìm được chủ sở hữu hoặc trong mộtsố trường hợp đặc biệt khác, cần xác định trách nhiệm nộp thuế của người trực tiếp sử dụng nhà, đất. 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của thuế nhà, đất trên thê giới và ở Việt Nam Thuê nhà, đất đã xuất hiện trên thê giới từ rất lâu với nhiều hình thức và tên gọi khác nhau. Tuỳ theo từng nước mà phạm vi đánh thuế, đối tượng nộp thuế và các căn cứ xác định thuế phải nộp có sự khác nhau. Phần lớn các nước khi thu thuế đất thường không phân biệt nhiều loại đất; chẳng hạn đất nông nghiệp, đất nhà ở, đất sản xuất kinh doanh mà gộp chung lại và chỉ căn cứ vào trị giá của nó để đánh thuế. Cá biệt có nước Pháp chia thuế đất ra làm 2 loại 2 7 0 Học viện tài chính
  28. Chương 8: Thuế nhà, đất là thuế đối với đất có công trình xây dựng và thuê đốĩ với đất không có công trình xây dựng. Đài Loan chia thuế đất làm 3 loại: Thuế đất canh tác nông nghiệp, Thuế đánh trên trị giá đất phi nông nghiệp và Thuế đánh trên trị giá đất tăn.g thêm. Trị giá nhà, đất làm căn cứ tính thuế thường được quy định bởi Hội đồng định giá tài sản của các địa phươ ng. Giá này được xác định căn cứ thời giá thị trường từng địa phư<ơng, có thể là trị giá của nhà, đất hoặc trị giá tiền thuê nhà, đất. Đối vói nhà, giá tính thuế căn cứ vào đơn giá xây dựng trung bình trên thị trưồng, tuỳ theo kết cấu nhà, trang bị nội thất, hệ thống cung cấp điện nưốc. Đối với đất ỏ thành phô", giá tính thuế chủ yếu được xác định theo giá thị trường tuỳ theo vị trí là mặt phô, khu vực trung tâm buôn bán, nội thị hay vùng ngoại vi. Có nước ổn định trị giá này rất lâu (Pháp), có nưốc xác định mỗi năm một lần (Nhật Bản), 3 năm một lần (Indonexia), 6 năm (Thụy Điển) Thông thường, trị giá tính thuế thưòng thấp hơn so với giá thị trường: ở Indonexia chỉ tính bằng 20%, ỏ Thụy Điển 75% Thuế suất thuế nhà đất thường do các địa phương quy định trên cơ sở khung thuế suất do Luật thông qu;a. ở Nhật, thuế suất trần là ‘2,1%, thuế suất tiêu chuẩn là 1,4%; Indonexia quy định thuế suất chung cho cả nhà và đất là 0,5%. Thuê suất đối với nhà ở thòng thường ở Đài Loan là từ 1,38% đến 2%, nhà để kinh doanh từ 3 đến 5%; thuế đất áp dụng theo biểu luỹ tiến từng phần từ 1,5% đến 7%. Thuế suất ở Thụy Điển là 1,4%, ở CHLB Đức là 0,5%. Các nước thường miễn thuế cho những nhả được sử dụng vào mục đích công cộng của Nhà nước, của lực lượng vũ trang, tổ chức giáo dục, y tế, xã hội; nhà của chính phủ dành cho ngưòi nghèo, sinh hoạt tôn giáo, thờ cúng (kể cả nhà dùng vào lợi ích công cộng, Học viện tài chính 271
  29. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ không thu tiền của tư nhân); nhà để ở có giá trị thấp. Thuế được giảm đốì với nhà ở mà nhà nước bán cho dân với giá hạ, nhà để sản xuất, nhà kho. Đôi với đất, miễn thuế đối với phần diện tích đất giao cho các trường tư đã đăng ký, đất trực tiếp dùng làm thư viện, bảo tàng khoa học, bảo tàng lịch sử của tư nhân, phòng trưng bày mỹ thuật, viện nghiên cứu khoa học, đất xây dựng bệnh viện tư, xây dựng các cơ sở nhân đạo, đường bộ, đường xe lửa do tư nhân xây dựng sử dụng cho lợi ích công cộng, đất đền chùa. Được giảm đối với đất dùng làm thí nghiệm, thử nghiệm nông lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, đất dùng làm văn phòng cho các hiệp hội nông, lâm, ngư nghiệp, đất làm nhà kho chứa nông lâm hải sản. Trước khi ban hành Pháp lệnh Thuế nhà đất, ở nước ta áp dụng thuế thổ trạch. Thuê thổ trạch được áp dụng tại miền Bắc Việt Nam (vùng giải phóng) kể từ 1955 theo Điều lệ tạm thời về thuê thổ trạch do Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký ngày 12/1/19 56, thu vào nhà, đất ở các thành phô và thị trấn thuộc diện được phép thu thuế. Đối tượng nộp thuế là người có nhà, đất hoặc người nhận cầm nhà, đất. Trường hợp người có nhà, đất hoặc người nhận cầm nlhà, đất không ở địa phương hoặc có sự tranh chấp giữa người có nlhà, đất, người nhận cầm nhà, đất, người thuê nhà, đất mà chưa được giải quyết thì thuế thổ trạch do người quản lý hay người sử dụtng nhà, đất nộp. Thuế thổ trạch được miễn cho: nhà, đất của Nhà nước; nlhà, đất của tư nhân sử dụng cho lợi ích công cộng không có lợi tiức; nhà, đất của các tổ chức tôn giáo dùng vào việc thờ cúng đưcc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phô" chuẩn y miễn thuế; nhà làm ỉằing tre, nứa, lá hay bằng những vật liệu rẻ tiền khác Thuế suất thuế thổ trạch được quy định như sau: 272 Học viện tài chính
  30. Chương 8: Thuế nhà, dát - Đồi với đất có cất nhà, thuế thổ trạch gổm 2 phần: một phần thu về nhà, một phần thu vê đất: Về phần thuế nhà, mức thuế cả năm bằng 0,8% giá nhà tiêu chuẩn. Về phần thuê đất, mức thuế cả năm bằng 1,2% giá đất tiêu chuẩn. - Đối với đất không cất nhà, mức thuê cả năm bằng 1,2% giá đất tiêu chuẩn. - Đối vối đất có cất nhà, trong trường hợp đặc biệt, ở địa phương nào không phân tách được rõ giá đất và giá nhà thì thuê căn cứ vào giá nhà, đất gộp lại, thuế cả năm bằng 1,2% giá nhà, đất tiêu chuẩn. Nếu không tìm được giá nhà, đất tiêu chuẩn thì thuế căn cứ vào giá thuê nhà, đất. Thuế cả năm bằng 15% giá thuê nhà, đất tiêu chuẩn. Giá nhà tiêu chuẩn được xác định căn cứ vào giá mua bán nhà nói chung ở địa phương và giá tiền xây dựng nhà, có phân theo từng loại, hạng. Giá đất tiêu chuẩn được xác định căn cứ vào vị trí của đất và giá mua bán đất nói chung ỏ địa phương, có phân theo từng loại, hạng. Giá nhà, đất tiêu chuẩn được xác định căn cứ vào khu vực xây dựng nhà, hiện trạng nhà và giá mua nhà, đất nói chung ở địa phương. Giá nhà, đất và gi,á cho thuê nhà, đất được xác định mỗi năm một lần. Kết quả định giá trước khi công bô' phải được ủy ban hành chính tỉnh, thành phố duyệt y và Bộ Tài chính thông qua. Về phương pháp thu thuế, thuế thổ trạ ch tính cho cả năm nhung thu làm 2 kỳ, kỳ đầu thu vào tháng năm, kỳ sau thu vào tháng mười một. Về thủ tục khai báo và nộp thuế: trong thời hạn một tháng sau khi có thông cáo về việc định giá nhà đ.ất của ủy ban hành Học viện tài chíinh 273
  31. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ chính tỉnh, thành phô", ngưòi nộp thuế phải khai báo cho co quan thuê (theo mẫu in sẵn) về nơi có nhà, đất; hiện trạng nhà, sò' gian và diện tích Trường hợp thay đổi địa chỉ, chuyển nhượrg cho người khác, làm thêm hoặc sửa sang lại làm thay đổi giá nhì, đất thì trong thời hạn 10 ngày kể từ khi hoàn thành các việc đc phải khai báo cho cơ quan thuế biết, kể cả các trường hợp được miễn thuế. Hàng năm, căn cứ vào kết quả định giá nhà, đất, căn cứ vào sự khai báo của người nộp thuế và sau khi đã kiểm tra lại, cc quan thuế lập sổ thuế, gửi thông báo cho người nộp thuế. ở miền Nam Việt Nam, thòi kỳ chưa giải phóng áp dụn£ thuế thổ trạch để thu vào nhà đất. Thuế thổ trạch ở miền Nan Việt Nam ban hành năm 1972 đánh vào tất cả các loại nhà, vậi kiến trúc và đất tọa lạc trong phạm vi đô thành, thị xã, tỉnh lị, cíc thị tứ khác (kể cả nhà xưởng, hãng, nhà máy, ). Ranh giới các ,hị tứ thuộc phạm vi đánh thuế thổ trạch do tĩnh trưỏng ấn địnhSÍU khi tham khảo kiến của Hội đồng tỉnh. Như vậy, các loại đấtUa lạc trong ranh giới của đô thành, thị xã, tỉnh lị, quận lị và các klu thị tứ đều thuộc phạm vi đánh thuế thổ trạch, dù là ruộng hay vtờn. Cơ sở tính thuế là trị giá bất động sản chịu thuế (bao g*m cả trị giá đất và nhà, vật kiến trúc gắn liền vói đất) ấn định the> thời giá ngày 01/01 của năm tính thuế. Thuế suất tối đa 1,5% trị giá đất, 1% trị giá nhà và vậi kiến trúc. Thuế suất tối thiểu do Bộ Nội vụ ấn định hàng năm ch) mỗi địa phương nhưng không thấp hơn 0,5% trị giá đất hoặc tị giá nhà và vật kiến trúc. Thuế thổ trạch được miễn vĩnh viễn cho bất động sản Ihông sinh lợi; bất động sản thuộc sỏ hữu của các tổ chức tôn giáo, đoàn thể, dùng để thò cúng, để làm trường học miễn phí, làm côrg tác 2 7 4 Học viện tài chính
  32. Chương 8: Thuế nhà, đát xã hội, từ thiện, dùng cho nghiên cứu, thử nghiệm, giáo dục, cứu tế, đất chôn cất, nhà ở thuộc cơ quan ngoại giao, nhà của phế binh từ 60% trở lên, chỉ có một nhà duy nhất tự đứng tên và cư ngụ tối đa 150m2 (kể cả lầu). Thuê được miễn có thơi hạn đôi với nhà mới hoàn thành xây cất, nhà bị hư hỏng nặng. Kể từ sau giải phóng miền Nam, đặc biệt là từ thòi kỳ tiến hành công cuộc đổi mới và cải cách thuê 1990, chính sách quản lý đất, đai đã có những thay đổi căn bản so vói trước nên đã chi phối các nội dung của chính sách thuế đánh vào đất đai. Theo Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam và Luật đất đai hiện hành thì đất đai thuộc sở hữu toàn dàn do Nhà nước thông nhất quản lý. Nhà nước giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội (gọi chung là tổ chức), hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài dưới hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất và giao đất có thu tiền sử dụng đất. Nhà nước còn cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh. Điều 79 của Luật đất đai có quy định về nghĩa vụ của người sử dụng đất trong đó có nghĩa vụ “Nộp thuế sử dụng đất; thuế chuyển quyền sử dụng đất; lệ phí địa chính theo quy định của pháp luật”. Cũng theo Luật đất đai, căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, đất được phân thành các loại: đất nông nghiệp; đất lâm nghiệp; đất khu dân cư nông thôn; đất đô thị; đất chuyên dùng; đất chưa sử dụng. Trong các loại đất trên, đất của khu dân cư nông thôn và đất đô thị là đối tượng phải chịu thuế đất hoặc tiền thuê đất theo các quy định vê thuế hiện hành. Hai loại đất này có mục đích chủ yếu là để làm nhà ở, làm trụ sỗ hoạt động, làm mặt bằng, địa điểm sản xuất, kinh doanh. Trong trường hợp các tổ Học viện tài chính 2 7 5
  33. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ chức, cá nhân được giao đất thì khi được giao phải nộptiên sử dung đ ất (trừ các trường hợp theo quy định được miễn), sau đó, hàng năm phải nộp thuế đất. Còn trong trường hợp thuê đất thì tổ chức và cá nhân chỉ phải nộp tiền thuê đất theo hợp đồng thuê đất đã ký với Nhà nước. Trong cải cách thuế bước 1 năm 1990, thuế nhà đất đã được nghiên cứu và ban hành thay cho thuế thổ trạch đang áp dụng trước đó. Pháp lệnh đầu tiên về thuế nhà, đất được Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 29/6/1991. Trong Pháp lệnh 1991 có quy định cả thuế nhà và thuế đất. Một năm sau đó, Pháp lệnh mới đã thay thê Pháp lệnh này. 2. Những nội dung cơ bản của chính sách thuê nhà, đất hiện• hành ở Việt » Nam Thuê nhà, đất hiện hành được áp dụng theo Pháp lệnh vê' thuế nhà, đất do chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công ký ngày 31/7/1992, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/1992. Ngày 19/5/1994, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một sô" Điều của Pháp lệnh về thuế nhà đất 1992 (sửa Điều 7 và khoản 3 Điều 15), hiệu lực thi hành từ 01/01/1994. Các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành đang; có hiệu lực gồm: - Nghị định 94-CP ngày 25/8/1994 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh về thuế nhà, đất và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điểu của Pháp lệnh về thuế nhà, đất. - Thông tư số 83/TC/TCT ngày 7/10/1994 của Bộ Tài chí nh hướng dẫn thi hành Nghị định sô" 94-CP ngày 25/8/1994 của Chí nh phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh về thuế nhà, đất. Dưới đây là những nội dung cơ bản của thuế nhà, đất theo quy định tại các văn bản nêu trên. 2 7 6 Học viện tài chính
  34. Chương 8: Thuế nhà, đất 2.1. pham vi áp dung Pháp lệnh về thuế nhà, đất năm 1992 quy định: “trong điều kiện hiện nay, tạm thời chưa thu thuế nhà và chưa quy định về thuế nhà”. Vì vậy, những nội dung trong các quy định về thuê nhà đ ất hiện nay là thuế đất. 2.1.1. Đôi tượng chịu thuế đất Đối tượng chịu thuế đất là đất ở, đất xây dựng công trình (không phân biệt đất có giấy phép hay không có giấy phép sử dụng). a) Đất ở là đất thuộc khu dân cư ở các thành thị và nông thôn bao gồm: đất đã xây cất nhà (kể cả mặt sông, hồ, ao, kênh rạch làm nhà nổi cô" định), đất làm vườn, làm ao, làm đường đi, làm sân, hay bỏ trông quanh nhà, trừ diện tích đất đã nộp thuế sử dụmg đất nông nghiệp; kể cả đất đã được cấp giấy phép, nhưng chưa xây dựng nhà ở. b) Đất xây dựng công trình, là đất xây dựng các công trình công nghiộp, khoa học kỹ thuật, giao thông, thuỷ lợi, nuôi trồng thuỷ sản, văn hoá, xã hội, dịch vụ, quốc phòng, an ninh và các khioảnh đất phụ thuộc (diện tích ao hồ, trồng cây, bao quanh công trìmh kiến trúc), không phân biệt cong trình đã xây dựng xong đamg sử dụng, đang xây dựng, hoặc đất đã được cấp giấy phép nh ưng chưa xây dựng, hoặc dùng làm bãi chứ.a vật tư, hàng hoá .2.1.2. Đối tượng không chịu thuế đất Không thu thuế đất ở, đất xây dựng công' trình đối với: a) Đất được cơ quan Nhà nước có thẩ”m quyền công nhận chuyên sử dụng vì mục đích công cộng, phúc lợi xã hội hoặc từ thiiện chung không vì mục đích kinh doanh hoặc không dùng để ở, nh ư: đất làm đường xá, cầu cống, công viên, s ân vận động, đê điều, Học viện tài chính 2 7 7
  35. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ gBBBgBgBgBBBBB ■■■■■■II ■■■■■■ — công trình thuỷ lợi, trường học (bao gồm cả nhà trẻ, nhà mẫu giáo), bệnh viện (bao gồm cả bệnh xá, trạm xá, trạm y tế, phòng khám ), nghĩa trang, nghĩa địa. b) Đất được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận chuyên dùng vào việc thò cúng chung của các tôn giáo, của các tổ chức mà không vì mục đích kinh, hoặc không dùng để ở, như: các di tích lịch sử, đình, chùa, đền, miếu, nhà thò chung (kể cả nhà thờ họ). Riêng đền, miếu, nhà thồ tư vẫn phải nộp thuế đất. Trưòng hợp sử dụng đất thuộc diện không chịu thuế nêu trên vào mục đích kinh doanh hoặc để ở, thì tổ chức quản lý đất phải nộp thuế đất phần diện tích đất sử dụng vào kinh doanh hoặc đểở. 2.1.3. Đối tượng tạm thời chưa chịu thuế đất Hiện nay, Nhà nước tạm thòi miễn thuê đất đốĩ với các trường hợp sau: a) Đất xây dựng trụ sở cơ quan hành chính sự nghiệp Nhà nước, tổ chức xã hội, công trình văn hoá, đất chuyên dùng vào mục đích quốc phòng và an ninh. Đất thuộc diện tạm miễn thuế nếu sử dụng vào mục đích kinh doanh, hoặc để ỏ thì phải nộp thuế đất. b) Đất ở thuộc vùng cao, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa thuộc diện được miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp (theo Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp quy định); vùng định canh, định cư. Đất ở đối với đồng bào xây dựng vùng kinh tế mới được miễn thuế đất trong 5 năm đầu kể từ ngày đến ở, từ năm thứ 6 trở đi phải nộp thuê đất. c) Đất ở của gia đình thương binh hạng 1/4, hạng 2/4; hộ gia đình liệt sĩ có người được hưởng chế độ trợ cấp của Nhà nước; đất 2 7 8 Học viện tài chính
  36. Chương 0: Thuổ nhà, đất xây nhà tình nghĩa cho các đối tượng chính sách xã hội, ởđất của người tàn tật, sống độc thân, người chưa đếru tuổi thành niên và người già cô đơn không nơi nương tựa không có khả năng nộp thuế. Những đối tượng này chỉ được miễn thuế một nơiở duy nhất do chính họ đứng tên. Diện tích đất ở được miễn thuế căn cứ vào diện tích đâ't thực tế sử dụng của hộ để làm nlhàở, công trình phụ, chuồng trại chán nuôi, đường đi, sân phơi nhưng không được quá múc quy định về hạn mức sử dụng trong Luật đất đai. 2.1.4. Đối tượng nộp thuê'đất ĐỐI tượng nộp thuế đất là tất cả các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng hoặc trực tiếp sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình, bao gồm: - Đất được uỷ quyền quản lý, thì tổ chữc cá nhân uỷ quyền phải nộp thuê; - Đất bị tịch thu để xử lý theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền khi giao đất cho các tổ chức, cá nhân sử dụng thì tổ chức, cá nhân quản lý đất này phải nộp thuế; - Cán bộ công nhân viên chức, quân nhân (gọi chung là CBCNVC) mua nhà đất (hoá giá) mua nhà đất (hoá giá) từ các nguồn hoặc được cơ quan, xí nghiệp, đơn vị cấp đất (phân phối, trả tiền đến bù thiệt hại đất ) để tự làm nhà ở, nay nhà này thuộc sở hữu riêng của CBCNVC thì CBCNVC này phải nộp thuế đất. - Các tổ chức, cá nhân có nhà đất: cho tlruê (kể cả nhà đất của các cơ quan, xí nghiệp và cơ quan quản lý nh.à đất phân phối hoặc cho CBCNVC thuê) thì tổ chức, cá nhân chơ thuê nhà đất phải nộp thuê đất, còn người đi thuê hoặc người đượic phân phối nhà đất không phải nộp thuế đất, mà chỉ trả tiền thuê cho chủ cho thuê. Cụ thể: Học viện tài chính 2 7 9
  37. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUÊ + TỔ chức, cá nhân cho tổ chức, cá nhân trong nước hay nước ngoài thuê nhà, đất (kể cả nhà trọ, nhà khách, nhà nghỉ, khách sạn) thì tổ chức, cá nhân cho thuê phải nộp thuế đất. + Công ty, xí nghiệp quản lý nhà, đất cho thuê nhà đấ'., thì công ty, xí nghiệp này là đơn vị phải nộp thuế đất. + Cơ quan, xí nghiệp, đơn vị lực lượng quốc phòng an ninh quản lý quỹ nhà đất cho CBCNVC thuê, thì các tổ chức này lề đơn vị phải nộp thuế đất. - Trong trường hợp còn có sự tranh chấp hoặc chưa xác định được quyền sử dụng đất, kể cả trường hợp lấn chiếm trái phép (bao gồm cả phần diện tích đất lấn chiếm thêm ngoài khuôn viên cùa tổ chức, cá nhân quản lý cho thuê đã nộp thuế đất), thì tổ chứ;, cá nhân đang trực tiếp sử dụng đất phải nộp thuế đất. Việc nộp :huế đất trong trường hợp này không có nghĩa là thừa nhận tính hợp pháp về quyền sử dụng đất. - Trường hợp bên Việt Nam tham gia xí nghiệp liên doainh được Nhà nước cho góp vốn pháp định bằng quyển sử dụng đất theo quy định tại Điều 7 của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Maim thì tổ chức hoặc người đại diện cho bên Việt Nam dùng đất đế góp vốn theo hợp đồng đã ký kết là đối tượng nộp thuế đất. Đối với các hình thức đầu tư nưốc ngoài hoạt động theo Lu.ật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thuê đất đã nộp tiền thuê vào NSNN do cơ quan thuế thu theo chế độ Nhà nước quy định t hì không phải nộp thuế đất nữa. - Cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, ngưòi nước ngoài fsử dụng đất ở, đất xây dựng công trình phải nộp thuế đất theo quy định của Pháp lệnh về thuế nhà đất, trừ trường hợp Điều ước (ỊUiôc tê mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. 28 0 Học viện tòi chính
  38. Chương 8: Thuế nhà, dất 1 ĩ ■ ■■ ■ sssssss a ạ g — 2.2. Phương pháp và căn cứ tính thuê đất 2.2.1. Phương pháp tính thuê SỐ Diện Định suất thuê Hệ sõ tính H ê• sô G iá t h u ế tích sử dụng đất thuế đất p h â n b ổ th ó c đ ấ t — tính NN quy định theo khu X X t h u ế đ ấ t X th u ế p h ầ i th u ế vực v à vị lO.OOOm2 (n ế u có) SDĐNN nộp (ni2) trí 2.2.2. Căn cứ tính thuê 2.2.2.1. Diện tích đất tính thuê Diện tích đất tính thuê là toàn bộ diện tích đất của tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng, bao gồm: diện t.ích mặt đất xây nhà ở, xây công trình, diện tích đường đi lại, diện tích sân, diện tích bao quanh nhà, bao quanh công trình, diện tích ao hồ và các diện tích để trông trong phạm vi đất được phép sử dụng theo giấy cấp đất của cơ quan có thẩm quyền. Trường hợp chưa có giấy cấp đất thì theo diện tích thực tê sử dụng. Đôĩ với đất ở. đât xây dưng công, trinh thuôc vùng, nône thôn: Diên tích đất tính thuê là toàn bộ diện tíich đất thực tê quản lý sử dụng của tổ chức, cá nhân khôíigth u ộ 'C diện nộp thuê sử dụng đất nông nghiệp bao gồm: Diện tích mặt đất xây nhà ỗ, xây công trình (chuồng trại, chăn nuôi, bếp, sân, bể nước ), đất làm đường đi, diện tích đất để trống Xác định diện tích đất tính thuế ở nông thôn phải căn cứ vào số địa chính Nhà nước, ở những nơi chưa có S'ổ địa chính thì trên cơ sở tò khai nộp thuế đất, thuế sử dụng đất nô’ng nghiệp và ý kiến của can bộ địa chính, được uỷ ban nhân dân xãi xác nhận. Trường hợp hộ nộp thuê không kê khai hoặc kê khai không đúng thực tế thì cơ quan thuế phôi hợp với cơ qu an địa chính có sự Học viện tài chímh 281
  39. G IÁ O TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ tham gia của ưỷ ban nhân dân xã kiểm tra, xác định đúng diện tích đất chịu thuế. 2.2.2.2. Hệ số tính thuế đất theo khu vực, vị trí Hệ sô" tính thuế theo vị trí đất thể hiện sô” lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp. Căn cứ để xác định hệ sô" là khu vực và vị trí đất. • Đối với khu ỵực đô thi: Hệ số tính thuế đất ở đô thị được quy định căn cứ vào loại đô thị, loại đưòng phô" và vị trí đất. Loai đô thi: Việc phân loại đô thị được vận dụng bảng phân loại đô thị theo quy định hiện hành của Chính phủ. Đối với các đô thị mới hình thành, chưa có tên trong bảng danh mục xếp hạng đô thị, thì tạm thòi sắp xếp như sau: + Các đô thị nơi có trụ sỏ ƯBND tỉnh xếp vào đô thị loại IV; + Các đô thị khác (trừ thị trấn) xếp vào đô thị loại V; + Thị trấn. Loai đường phô' hoăc khu phcí: Trong mỗi loại đô thị được chia thành các loại đường phô" (hoặc khu vực) (xem phụ lục) Tuỳ tình hình cụ thể, ở mỗi đô thị có thể phân sô" loại đường phô" ít hơn mức trong Bảng phân bổ các bậc thuế đâ't đô thị(phụ lục sô' 1), nhưng phải xếp từ loại đường phô" bậc cao trở xuống theo thứ tự 1, 2 Riêng đối với thị xã, thị trấn thuộc các tỉnh miền núi, hải đảo phía Bắc và Tây Nguyên quá nhỏ, những thị trấn mới hình thành điều kiện sinh hoạt kém so với các thị trấn khác trong địa phương có thể xếp loại đường phố" từ bậc 2. 28 2 Học viện tài chính
  40. Chương 8: Thuếnthá, dât Căn cứ để phân loại đường phố d ựa vào 'VỊ trí của đất ở, đất xây dựng công trình từng khu vực (là trung tâm, cận trung tâm hay ven đô) các điều kiện thuận lợi trong SXKD, trong sinh hoạt Cục thuê phôi hợp với sỏ xây dựng,cơ quan quản lý ruộng đất cùng cấp để phân các đường phô" trong đô thị ra các loại khác nhau, trình UBND tỉnh, thành phố trực thuộic Trung ương quyết định. Vi trí đất: Căn cứ vào loại đường phô" đã được UBND tỉnh, thành phô" quyết định, Chi cục thuê thực hiện phân lo.ại vị trí đất cụ thể trong từng loại đường phố để xếp mức thuế đất trình UBND quận, huyện hoặc cấp tương đương quyết địnli. Mỗi loại đường phố được xếp tốì đa theo 4 vị trí đất, cụ thể như sau: Vị trí 1: áp dụng đối với đất ở mặt tiền. Vị trí 2: áp dụng đối với đất trong ngõ, hẻm của đường phô” có điều kiện sinh hoạt thuận lợi (xe ôtô hoặc xe ba bánh vào tận nơi v.v ). Vị trí 3: áp dụng đôi với đất của những hộ độc lập nhưng phải đi qua nhà mặt tiền, đất ở trong hẻm của đưòng phcí có điều kiện sinh hoạt kém hơn vị trí 2 (ôtô hoặc xe 3 bánh không vào được ). Vị trí 4: áp dụng đôi với đất trong ngõ, trong hẻm của các ngõ, các hẻm thuộc vị trí 2, vị trí 3 nêu trên và các vị trí còn lại khác mà điều kiện sinh hoạt rất kém. Trong mỗi loại đưòng phô", không nhất thiết phải xếp đủ 4 vị trí đất, mà phải văn cứ cụ thể vào từng đường phô" để xếp, có thể xếp ít vị trí hơn, nhưng phải xếp từ vị trí 1 tương ứng với bậc thuế cao nhất trở xuống. Trong cùng vị trí đất nhưng do điều kiện Học viện tài chính 2 8 3
  41. G IÁ O TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ thuận lợi có khác nhau thìcó thể được hạ thấp mức thuế đất tói đa bằng 2 lần mức thuê sử dụng đất nông nghiệp quy định trong biểu đối với lô đất có điều kiện thấp hơn. Ví dụ: 2 lô đất được xếp cùng vị trí số 1 của đường phô" loai 1, thuộc đô thị loại I, theo quy định phải chịu mức thuế đất bằng 32 lần mức thuê sử dụng đất nông nghiệp, nhưng trong đó có mót lô đất ở vị trí mức độ thuận tiện không bằng lô kia, thì có thể áp dụng mức thuê đất bằng 31 lần hoặc 30 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp. Đổi với lô đất giáp ranh giữa các loại đưòng phô", đất góc của 2 loại đường phô", đất giáp ranh giữa vị trí mà có những bậc thuế cao thấp khác nhau, thì căn cứ vào mức độ thuận tiện của vị trí đất, chi cục trưởng chi cục thuế được điều chỉnh và xếp vào bậc thuế phù hợp. Hệ sô" tính thuế đất theo khu vực và vị trí áp dụng đối với 6 loại đô thị (kể cả thị trấn) và 4 vị trí đất của từng loại đường phô" được quy định trong Bảng phân bổ các bậc thuế đất đô thị theo vị trí của từng loại đường p/iô (Phụ lục). Mức thuế sử dụng đất nông nghiệp làm căn cứ tính thuế đất thuộc vùng đô thị là mức thuế sử dụng đất nông nghiệp cao nhất trong vùng được áp dụng như sau: - Đốì với thành phô" trực thuộc Trung ương; thành phố, thị xã nơi có trụ sở ƯBND cấp tỉnh đóng thì áp dụng mức thuế sử dụng đất nông nghiệp cao nhất trong tỉnh, thành phô" trực thuộc Trung ương đó. - Các thị xã, thị trấn khác áp dụng mức thuế sử dụng đất nông nghiệp cao nhất trong huyện, trong thị xã đó. Riêng đôi với thị xã, thị trấn miền núi, hải đảo quá nhỏ, mới hình thành, điều kiện sinh hoạt kém so với các thị trấn kiác, có 2 8 4 Học viện tài chính
  42. Chương 8: Thuế nhà, đất thể áp dụng mức thuế sử dụng đất nông nghiệp cao nhất ở tại khu vực thị xã, thị trấn đó. • Đôi với đất ở. đất xây dưng công, trinh thuôc vùng ven đô thỵ ven đầu mơi giao tìxông và ven truc giao thỗng_ chínỊu ph am vi các loai đất nàv: - Đất khu dân cư ở các vùng ven đô thị bao gồm các xã hoặc thôn (ấp) tiếp giáp với nội thành phô', nội thị xã. - Đất khu dân cư ven đầu mốì giao thông và trục đường giao thông chính không nằm trong đô thị bao gồm: đất ven ngã ba, ngã tư trục đường giao thông, bến phà, bến cảng, sân bay do Trung ương -và tỉnh hoặc thành phô" trực thuộc Trung ương quản lý. - Đất khu thương mại, khu du lịch không nằm trong đô thị là toàn bộ diện tích nằm trong khu thương mại, khu du lịch và khu dán cư gắn với khu thương mại, khu du lịch theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. - Đất khu công nghiệp không nằm trong đô thị là đất có nhà máy, xí nghiệp và khu dân cư gắn với khu còng nghiệp theo quyết địnli của cơ quan nhầ nứỏc có thẩm quyền. Hê sô tính thuế đất đươc quy dinh như sau: +■ Đôi với đất khu dân cư, đất xây dựng công trình vùng ven đô tha loại I, là diện tích đất của toàn bộ xã ngoại thành có mặt tiếp giáp trực tiếp với đất nội thành. Mức thuế đất bằng 2,5 lần mức th u ế sử dụng đất nông nghiệp của hạng đất cao nhất trong xã. +- Đôl với đất khu dân cư, đất xây dựng công trình thuộc vùng ven ciủa đô thị loại II, loại III, loại IV và loại V là toàn bộ diện tích của tlhôn, ấp có mặt tiếp giáp trực tiếp với đất nội thị, mức thuế Học viện tài chính 28 5
  43. G IÁ O TRÌNH NGHIỆP v ụ THUẾ đất bằng 2 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp của hạng đất cao nhất trong thôn, ấp. + Đốì với ven đầu mốỉ giao thông, trục đường giao thông chính, đất khu thương mại, khu du lịch không nằm trong đô thị, mức thuế đất bằng 1,5 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp của hạng đất cao nhất trong vùng. • Đôi với đất ở vùng nông thôn: Đối với đất ở, đất xây dựng công trình thuộc vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi, mức thuế đất bằng 1 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp ghi thu bình quân trong xã. 2.2.2.3. Hệ sô" phân bổ thuế đất cho các lô đất đặc biệt - Đối với đất xây dựng nhà nhiều tầng do một tổ chức hoặc cá nhân quản lý sử dụng thì tổ chức hoặc cá nhân đó phải nộp thuế cho toàn bộ diện tích đất trong khuôn viên. Trường hợp tố chức hoặc cá nhân này cho một tổ chức hoặc cá nhân khác thuê, thì ngưòi thuê không phải nộp thuế đất. - Trong một khoảnh đất có nhiều tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng, nguyên tắc là: Tổng diện tích đất chịu thuế của các tổ chức cá nhân này phải bằng tổng diện tích đất của khoảnh đất đó. Do vậy, mỗi tổ chức, cá nhân ngoài việc phải kê khai diện tích đất thực tế sử dụng (bao gồm diện tích mặt đất, nhà ở, công trình phụ, trồng rau kể cả diện tích đất lấn chiếm riêng) còn phải kẽ khai thêm phần diện tích đất sử dụng chung như: đất làm đường đi chung, sân chung, đất xây các công trình sử dụng chung (xây trạm bơm nước, ) kể cả diện tích bỏ trống. Việc phân chia phần diện tích đất sử dụng chung do các tổ chức, cá nhân trong khu tập thể tự thoả thuận phân bổ. Trường hợp không tự thoả thuận được thì cơ quan thuế sẽ căn cứ vào tình 2 8 6 Học viện tài chính
  44. Chương 8: Thuế nhà, dất hình thực tế sử dụng để phân bổ sô' thuê pìhẫi nộp cho từng tổ chức, cá nhân. - Đôi với đất ở do nhiều tổ chức, cá nhân quản lý nhưng không thuộc một khoảnh, thì các tổ chức cá nhân này phải nộp thuế đất phần diện tích đất thực tế sử dụng (kể cả diện tích lấn chiếm thêm để xây nhà, trồng rau, làm công trình phụ v.v ) - Đối với đất xây nhà nhiều tầng, do nhiều tổ chức, cá nhân quản lỹ, sử dụng ở các tầng khác nhau, thì từ tằng 5 (lầu 4) trở lên không phải nộp thuế đất. Từ tầng 4 (lầu 3) trồ xuống, việc phân bổ phần diện tích đất sử dụng chung cũng xác định như trên. Riêng hệ số phân bổ thuế đất cho các tầng (lầu) đối với phần diện tích đất xây nhà nhiều tầng (lầu) như sau: Hệ sô phân bổ cho c ác tầng Nhà Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3 Tầng 4 1 tầng 1 2 tầng 0,7 0,3 3 tầng 0,7 0,2 0,1 4 tầng 0,7 0,2 0,07 0,03 2.2.2.4. Giá thóc tính thuế đất Thuê đất thu bằng tiền theo giá thóc thuê sử dụng đất nông nghiệp của vụ cuối năm liền trước năm thu thuế, ủy ban nhân tỉnh quy định và báo cáo cho Bộ Tài chính (Tống cục thuê) biết. 2.3. Miễn, giảm thuế đất Thuế đất được xét giảm, miễn cho các đối tượng nộp thuế có khó khăn về kinh tế do bị thiên tai, tai nạn bất ngờ. Nếu giá trị thiệt hại về tài sản từ 20% đến 50% tổng giá trị tài sản (tài sản cô' Học viện tài chính 2 8 7
  45. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ định, tài sản lưu động có trên lô đất chịu thuê) thì được xét giảm thuế đất 50%, nếu giá trị thiệt hại trên 50% thì được xét miền thuê đất. 2.3.1. Thủ tục xét giảm thuê, miễn thuế đất Tổ chức cá nhân thuộc diện được tạm miễn thuế đất phải kê khai tổng diện tích đất thực tế quản lý sử dụng, diện tích đất sử dụng theo từng mục đích (trụ sở, ở, kinh doanh ), gửi kèm theo đơn đề nghị, giải trình lý do giảm hoặc miễn thuế có xác nhận của ƯBND phường, xã nơi có đất chịu thuế hoặc của cơ quan quản lý cấp trên (nếu là tổ chức) gửi đến chi cục thuế trực tiếp thu thuế, chi cục thuế căn cứ vào tò khai có xác nhận của các cơ quan trên, thực hiện kiểm tra, tính toán sô" thuế được miễn và sô" thuế còn phải nộp. Chi cục thuế căn cứ tò khai, đơn đề nghị giảm miễn thuế kiểm tra, xác minh, kiến nghị mức giảm, miễn thuê cho từng trường hợp trình UBND huyện, quận và cấp tương đương quyết định. 2.3.2. Thẩm quyền xét giảm thuê, miễn thuê Thẩm quyền xét giảm thuế, miễn thuế do UBND huyện, quận và cấp tương đương quyết định theo đề nghị của chi cục trưởng chi cục thuế. Riêng việc xét giảm, miễn thuế đất đối với xí nghiệp quốc doanh Trung ương, xí nghiệp quốc doanh tỉnh, thành phố quản lý do cục trưởng cục thuế tỉnh, thành phô' quyết định theo đề nghị của chi cục trưởng chi cục thuế. 2.4. Thủ tục kê khai, thu nộp thuê đất 2.4.1. Kê khai nộp thuế đất - Người nộp thuế nộp hồ sơ khai thuế nhà, đất cho chi (CỤC thuê nơi có đất chịu thuê nhà đất. 2 8 8 Học viện tài chính
  46. Chương 8: Thuế nhà, đất - Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế nhà, đất nlhư sau: + Đốì với tổ chức, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế nhà, đất chậm nhết là ngày 30 tháng 1 hàng năm. + Đốì với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất đã thuộc diện chịu thuê và có trong sổ bộ thuế của cờ quan thuế từ năm trước thì khóng phải nộp hồ sơ khai thuế nhà, đất của năm tiếp theo. + Trường hợp trong năm có phát sinh tăng, giảm diện tích chịu thuế nhà, đất thì người nộp thuê phải nộp hồ sơ khai thuế chậm nhất là mười ngày kể từ ngày phát sinh tăng, giảm diện tích đất. + Trường hợp người nộp thuế được miễn hoặc giảm thuế nhà, đất thì vẫn phải nộp hồ sơ khai thuế nhà, đất cùng giấy tờ liên quan đến việc xác định miễn thuế, giảm thuế của năm đầu tiên và năm tiếp theo năm hết thời hạn miễn thuế, giảm thuế. Đối với một sô" trường hợp cụ thể, việc kê khai được thực hiện như sau: - Một sô" tổ chức hoặc cá nhân đang trực tiếp có quyền sử dụng đất ở nhiêu địa điểm khác nhau, thì phải lập tờ khai riêng cho từng lô đất ở từng địa điểm. • Tổ chức, cá nhân cho thuê nhà đất (kểC:ả trường hợp nhà đất do cơ quan phân phôi cho cán bộ công nhân viên) thì tổ chức, cá nhân đó phải kể khai toàn bộ diện tích đất trơng khuôn viên cho thuê. - Tổ chức, cá nhân chiếm dụng đất ở, đất xây dựng công trình (bao gồm cả trường hợp lấn chiếm đất ra ngoà.i khuôn viên của chủ cho thuê hoặc chủ phân phối nhà) thì ngưòi đang trực tiếp sử dụng đất, phải kê khai nộp thuế đất. Việc kê kh.ai nộp thuế đất này không có nghĩa là thừa nhận tính hợp pháp về quyền sử dụng đất. Học viện tài chính 2 8 9
  47. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ - Đối với đất xây dựng nhà nhiều tầng hoặc đất trong khu tập thể do nhiều tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng, thì từng tổ chức, cá nhân phải tự kê khai nộp thuế. Tờ khai phải ghi rõ phần diện tích được quyển sử dụng, diện tích lấn chiếm thêm, và phần diện tích đất sử dụng chung được phân bổ. Riêng đôi với nhà ở từ tầng 4 (lầu 3) trở xuống ngoài việc phải kê khai như trên, còn phải ghi rõ ở tầng nào (để áp dụng hệ sô" phân bổ giữa các tầng). - Những đối tượng không phải nộp thuế đất chỉ phải kê khai nộp thuế phần diện tích đất sử dụng để kinh doanh hoặc để ở mà theo quy định phải nộp thuế đất. 2.4.2. Tổ chức quản lý thu nộp thuế - Đối với thuế nhà, đất của người nộp thuế là tổ chức thì Igưòi nộp thuế tự xác định số thuê phải nộp trong tờ khai thuê nhà đất. - Đối với thuế nhà đất của hộ gia đình, cá nhân: căn cứ \ào sổ thuế của năm trước hoặc tò khai thuế nhà đất trong năm, cli cục thuế tính thuế, ra thông báo nộp thuế nhà đất và gửi cho agoíời nộp thuế biết. - Thời hạn ra thông báo thuế chậm nhất là ngày 15 thm.g 4 đốì vối thông báo nộp thuế nhà đất của kỳ nộp thứ nhất rong năm; thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày 1 tháng 5. - Thời hạn ra thông báo thuế chậm nhất là ngày 15 thinig 9 đốì với thông báo nộp thuê nhà đất của kỳ nộp thứ hai trong năm; thòi hạn nộp thuế chậm nhất là ngày 1 tháng 10. - Trường hợp nhận hồ sơ khai thuế bổ sung sau ngày ỉã ra thông báo thuế, cơ quan thuế ra thông báo nộp thuế theo Iồ> sơ khai bổ sung chậm nhất là mười ngày kể từ ngày nhận được lồ) sơ khai thuế. 290 Học viện tài chính
  48. Chương 8: Thuế nhà, đất Trướng hợp người nộp thuê muốn nộp thuê nhà đất một lần cho toàn bộ số tiền thuê nhà đất cả năm thì người nộp thuê phải thực hiện nộp thuế nhà đất theo thời hạn của kỳ nộp thứ nhất trong năm. - Khi thu nhận tiền thuế đất, ngưòi thu thuế (kho bạc, thuế vụ, hay uỷ nhiệm thu) phải sử dụng biên lai thuế nhà đất do Bộ Tài chính phát hành. Biên lai thu thuê ghi thành 3 liên: liên 1 chuyển cho cơ quan thuế, liên 2 cấp cho người nộp thuế, liên 3 lưu tại người thu thuế. - Đốì với các xí nghiệp quốc doanh và tổ chức kinh tế khác, có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng đang thực hiện chế độ tự nộp thuế do Bộ Tài chính quy định, thì có thế đến kỳ hạn nộp thuế do chi cục thuế thông báo, chủ động làm giấy nộp tiền thuế đất vào Kho bạc Nhà nước. - Thuế đất nộp vào kho bạc quận, huyện nơi có đất chịu thuế, ghi vào mục 23 theo chương, loại, khoản, hạng tương ứng với từng đốì tưựng nộp thuế của mục lục NSNN quy định. Sô" tiền thuế đất (tối với đất dùng vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đã nộp vào Ngân sách Nhà nước được coi là yếu tô" chi phí, được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. - Cục thuế có thể thoả thuận và quyết định uỷ nhiệm thu thuế đất đến các xã, thôn, uỷ nhiệm thu phải thanh toán kịp thời tiền thuê đã thu theo đúng chế độ uỷ nhiệm thu. Nghiêm cấm việc chiếm dụng xâm tiêu tiền thuế. Ưỷ nhiệm thu thuế đất được trích thù lao từ 5% đến 8% trên sô" thuế thực thu nộp vào kho bạc Nhà nước. Trong đó, ở nội thành thành phcí Hà Nội và thành phô" Hồ Chí Minh: 5%; các nơi khác: 8% và được trích trước khi nộp tiền thuế vào Kho bạc Nhà nước. Học viện tài chính 291
  49. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ 2.5. Tổ chức quản lý thuế đất 2.5.1. Quản lý đối tượng nộp thuế Sô' đốì tượng nộp thuế nhà, đất thường rất lớn (thông thưòng, mỗi hộ gia đình là một đổi tượng nộp thuể), vì vậy, quy định công tác tổ chức thu nộp phải phôi hợp chặt chẽ với việc quản lý dân cư để đảm bảo thu thuế được thuận tiện và giảm tối đa các chi phí hành thu. ĐỐI tượng nộp thuế đất có phạm vi rất rộng và tính chất rất phức tạp vì nó liên quan đến hầu hết mọi tầng lớp xã hội, các khu dân cư, có khu ổn định, có khu thường xuyên thay đổi chỗ ở, dẫn đến việc quản lý hộ khẩu rất khó khăn. Với đặc điểm ấy tình trạng bỏ sót hộ, tính thừa sô' hộ, tính trùng hộ nộp thuế dễ xảy ra. Vì vậy, công tác quản lý đối tượng nộp thuế cần có sự phối hợp đổng bộ giữa đội thuế xã, phưồng, uỷ nhiệm thu, uỷ ban nhân dân xã, phường, các thôn, xóm, các tổ dân phô' và công an để nắm được các đối tượng có sử dụng đất đưa vào diện quản lý thu thuế. Ngoài ra, cần thường xuyên tuyên truyền, giải thích chính sách cho nhân dân hiểu và thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước. Đồng thòi, về lâu dài, Nhà nước cần khẩn trương chỉ đạo các cấp chính quyền và các cơ quan quản lý Nhà nước hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thực hiện nghiêm việc quản lý chính chủ về quyền sử dụng đất. 2.5.2. Quản lý căn cứ tính thuế Quản lý căn cứ tính thuế đất là một công việc khó khăn, phức tạp vì trên thực tế, tính chất các diện tích chịu thuế đất rất đa dạng, có diện tích được cấp quyền sử dụng, có diện tích đất không được cấp quyền sử dụng, có diện tích đất do dân lấn chiếm, có diện tích đất dân tự động chuyển từ đất nông nghiệp sang đất làm nhà ở, tự nhượng bán cho nhau không thực hiện các thủ tục pháp lý 29 2 Học viện tài chính
  50. Chương 8: Thuế nhà, đất Thực tê này đã làm cho diện tích chịu thuế đất luôn luôn biến động, phức tạp trong quản lý. Vì vậy, trong khi Nhà nước chưa thực hiện xong việc cấp quyền sử dụng đất, để quản lý chặt chẽ căn cứ tính thuế cần tăng cường kiểm tra, đo đạc, phân vùng theo khu vực và tăng cường trách nhiệm của uỷ nhiệm thu. Trong tương lai, thuế nhà đất sẽ được tính dựa hoàn toàn vào giá nhà, giá đất và thuế suất mà không dựa vào định suất thuế sử dụng đất nông nghiệp như hiện nay. Trong trường hợp đó, cần xác định đúng đắn giá trị nhà, đất nhằm đảm bảo công bằng giữa những người có nhà, đất. Trị giá của nhà, đất phụ thuộc nhiều vào vị trí địa lý, thể hiện khả năng sinh lời “tiềm năng” nên phải luôn luôn được xác định trên cơ sở so sánh với giá giao dịch trên thị trường bất động sản./. Học viện tài chính 293
  51. Chương 9: phí, lệ phí và các khoản phải thu khác Chương 9 PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CÁC KHOẢN THU KHÁC 1. Lý luận chung về phí, lệ phí Trong nền kinh tế thị trường, hàng hoá, dịch vụ công cộng do Nhà nước và tư nhân cùng cung cấp. Tuy nhiên, hàng hoá, dịch vụ công cộng có đặc điểm là khi một ngưòi đã sử dụng thì không làm giảm số lượng sẵn có đốì vối người khác; không thể loại bất cứ ai ra khỏi việc tiêu dùng này trừ phi phải trả giá rất đắt. Việc sản xuất và cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng đòi hỏi chi phí sản xuất lán, thời gian thu hồi vốn dài, tỷ suất lợi nhuận thấp, thậm chí không có lãi. Do đó, tuyệt đại đa sô hàng hoá, dịch vụ công cộng là do Nhà nước sản xuất và cung cấp cho xã hội. Hàng hoá, dịch vụ công cộng có thể thu hồi vốn trực tiếp là những hàng hoá, dịch vụ công cộng có thể phân bổ được cho ngưòi sử dụng, Nhà nước thu hồi vốn đầu tư thông qua việc thu phí, lệ phí của người hưởng lợi trực tiếp. Hàng hoá, dịch vụ công cộng không thể thu hồi một cách trực tiếp như an ninh, quốc phòng, Vì vậy, Nhà nưốc phải thu hồi gián tiếp thông qua việc phân phối lại của cải xã hội mà chủ yếu là thu thuế. Phần lớn lợi ích của các hàng hoá, dịch vụ công cộng hữu hình được phân phối cho những người thụ hưởng trực tiếp từ nó. Để đảm bảo công bằng, theo nguyên tắc “ai được hưởng lợi thì ngưòi đó phải trả tiền” và để bù đắp toàn bộ hay một phần chi phí mà Nhà nước bỏ ra đầu tư thì Nhà nước cần thiết phải thu phí, lệ phí đốì với những hàng hoá, dịch vụ công cộng mà Nhà nước đầu tư, Học viện tài chính 29 5
  52. G IÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ cung cấp cho xã hội. ĐỐI vói các dịch vụ công quyền do Nhà nước cung cấp, để đảm bảo quản lý Nhà nước về xã hội, an ninh, quốc phòng thì ngoài các biện pháp quản lý khác, Nhà nước còn sử dụng công cụ lệ phí để kiểm soát, quản lý các hoạt động này. Việc thu lệ phí không có tính chất đối giá, chỉ có ở khu vực công quyền, tư nhân không có quyền thu lệ phí. Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được tổ chức, cá nhân khác cung cấp các dịch vụ được quy định trong pháp lệnh phí, lệ phí. Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan Nhà nưốc hoặc tổ chức được uỷ quyền phục vụ công việc quản lý Nhà nước được quy định trong pháp lệnh phí, lệ phí. Thu phí, lệ phí giúp cho Nhà nưốc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, nhằm kiểm soát có hiệu quả các hoạt động kinh tế, xã hội theo khuôn khổ của pháp luật; giúp cho người dân nâng cao ý thức trách nhiệm đối với giá trị vật chất và tinh thần của cộng đồng xã hội; góp phần thực hiện công bằng trong hưởng thụ các hàng hoá, dịch vụ công cộng do Nhà nước cung cấp và nhằm bù đắp, thu hồi chi phí đã bỏ ra để sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cộng, đồng thòi là cũng là một nguồn thu hiệu quả, bổ sung cho ngân sách Nhà nước. Thuế, phí, lệ phí cùng là nguồn thu của ngân sách Nhà nước, được Nhà nưóc sử dụng làm công cụ quản lý vĩ mô nên kinh tế, thực hiện công bằng xã hội. Tuy nhiên, giữa thuế, phí, lệ phí có những khác biệt căn bản. Thuế là nguồn thu có hai đặc trưng lốn:(1) thuế là khoản t]hu mang tính bắt buộc gắn với quyền lực của Nhà nước, Nhà nước có quyền ban hành luật thuế, thực thi luật thuế và giám sát thực thi 2 9 6 Học viện tòi chính
  53. Chương 9: Phí, lệ phí và cóc khoản phải ỉh u khác luật của chính phủ cũng như dân chúng;(2) thuế là khoản thu khóng mang tính đối giá, không hoàn ttrả trực tiếp, người nộp thuế không được Nhà nước trả cho bất cứ lợi ích trực tiếp nào, việc nộp thuế dựa trên khả năng của người nộp và được cụ thể hoá bằng các điều luật. Người nộp phí, lệ phí được hoàn trả trực tiếp bằng các dịch vụ theo yêu cầu do cơ quan Nhà nước hay tổ chức, cá nhân cung cấp. Người nào có nhu cầu nhiều thì phải trả phí. lệ phí nhiều hơn. Lệ phí được thu gắn với việc cung cấp dịch vụ hành chính của Nhà nước hoặc Nhà nước uỷ nhiệm cho một tổ chức nào đó thực hiện. Việc thu lệ phí có tính pháp lý cao đi đôi với việc cung cấp các thủ tục hành chính, pháp lý mà Nhà nưởc đảm nhận gắn với chức năng quản lý Nhà nước. Mục đích của lệ phí là thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, không nhằm mục đích bù đắp chi phí, không mang tính ngang giá. Phí được thu với mục đích bù đắp chi phí, các dịch vụ, công việc được thu phí là rất rộng, đa dạng ở nhiều ngành, nghề, lĩnh vực khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội hoặc đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước. Đối tượng cung cấp các hàng hoá, dịch vụ công cộng được thu phí là Nhà nước và tư nhân có điều kiện, khả năng cung cấp các dịch vụ mà ngưòi nộp yêu cầu. Căn cứ vào đối tượng cung cấp dịch vụ phí, lệ phí được chia làm hai loại: phí, lệ phí của Nhà nước và phí của tư nhân. Phí, ]ệ phí của Nhà nước là những loại phí, lệ phí do Nhà nước ban hành và tổ chức quản lý thu nộp trong danh mục phí, lệ phí thuộc Pháp lệnh phí, lệ phí. Phí của tư nhân là những loại phí thuộc danh mục phí do Nhà nước ban hành, nhưng tư nhân tổ chức quản lý thu nhằm bù đắp chi phí và thu lợi nhuận do đầu tư vào lĩnh vực được phép thu phí mà Nhà nước quy định . Việc thu phí của tư Học viện tài chính 29 7
  54. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ nhân thì phải nộp thuế như kinh doanh các hàng hoá, dịch vụ thông thường. Căn cứ vào thẩm quyển ban hành phí,lệ phí được chìa làm hai loại phí, lệ phí trung ương và phí, lệ phí địa phương. Phí, lệ phí trung ương là phí, lệ phí thuộc danh mục phí, lệ phí Nhà nước ban hành nhưng do chính quyền trung ương định đoạt mức thu và tổ chức quản lý thu nộp. Phí, lệ phí địa phương là phi, lệ phí thuộc danh mục phí, lệ phí do Nhà nước ban hành nhưng da cơ quan Nhà nước địa phương quản lý thu nộp. Căn cứ vào cách thức thu nộpphí, lệ phí được chia làm hai loại: phí, lệ phí nộp 100% cho ngân sách Nhà nước và phi, lệ phí để lại một phần cho tổ chức, cá nhân quản lý thu. Phí, lệ phí nộp 100% cho ngân sách Nhà nước là phí, lệ phí mà cơ quan thu không được hưởng trực tiếp sô" tiền thu được từ phí, lệ phí, kinh phí tổ chức thu nộp được cấp theo luật ngân sách Nhà nước. Phí, lệ phí để lại một phần cho người quản lý thu là phí, lệ phí mà tổ chức, cá nhân thu được để lại sô" tiền thu được từ phí, lệ phí để chi tiêu, trang trải chi phí thu nộp, mức để lại tuỳ thuộc vào dự toán năm về chi phí cần thiết cho việc thu phí, lệ phí và dự toán năm về phí, lệ phí thu được. Căn cứ vào tính hoàn trả trực tiếp và không trực tiếp phí, lệ phí được chia làm hai loại, phí, lệ phí có tính chất thuê và phí, lệ phí có tính chất bù đắp chi phí. Phí, lệ phí có tính chất thuế là phí, lệ phí không có tính ngang giá, không có tính chất hoàn trả trực tiếp, số’ thu được định đoạt không được xác định trên cơ sở chi phí bỏ ra để cung cấp hàng hoá, dịch vụ thu phí, lệ phí, dựa trên quan điểm quản lý Nhà nước vê' lĩnh vực thu phí, lệ phí đó; chẳng hạn như lệ phí trước bạ, phí bảo vệ môi trưòng phí, lệ phí có tính chất bù đắp chi phí là những loại phí, lệ phí nằm trong’ danh mục phí, lệ phí do Nhà nưốc ban hành, việc đầu tư vào lĩnh vực được 2 9 8 Học viện tài chính
  55. Chương 9: Phí, lệ phí và các khoản phải thu khác phép Ithu phí, lệ phí được thu hồi thông qua cơ chế giá phí, lệ phí. Mức thi phí, lệ phí dựa trên lợi ích mang lại cho ngưòi được sử dụng hang hoá, người được cung cấp dịch vạ, thời gian dự định thu hổi vồn đầu tư. Khi ban hành một loại phí, lệ phínào đó, cần phải xem xét, cân nhắc những nội dung cơ bản như tên gọi, đối tượng nộp, mức thu, cơ chế quản lý, những nội dung này được xác lập dựa trên những nguyên tắc nhất định. Tên gọi của phí, lệ phí thông thường gắn liền với tên gọi của hàng hoá, dịch vụ được thu phí, lệ phí đồng th ời thể hiện phạm vi, đới tượng áp dụng hoặc mục tiêu của phí, lệ phí đó. Đôi tượng nôp phí, lệ p hí thế hiện phạm vi áp dụng, đối tượng được thụ hưởng lợi ích từ hàng hoá, dịch vụ do tổ chức, cá nhân được phép cung cấp và thu phí, lệ phí. Do vậy, đối tượng nộp có thể là tổ chức hay cá nhân trong và ngoài nước có nhu cầu về hưởng lợi từ hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước hay tư nhân cung cấp được phép thu phí, lệ phí. Mức thu phíy lê phí được căn cứ vào yêu cầu quản lý của Nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ hành chính th u lệ phí; tổng chi phí bỏ ra để sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ thu phí. Phí, lệ phí phản ánh mức độ bù đắp những chi phí bỏ ra để cung cấp dịch vụ thu phí hoặc yêu cầu quản lý của Nhà nước trong việc thu lệ phí. Mức thu phí, lệ phí có thể biểu hiện bằng số tu yệt đốỉ hoặc sô" tương đối. Đốì với phí, lệ phí có tính chất thuê mức thu cao hay thấp phụ thuộc vào quan điểm động viên vào ngân sách Nhà nước qua công cụ thuế, phí, lệ phí; phụ thuộc vào việc sử dụng công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế thông qua công cụ phí, lệ phí ở mỗi thời kỳ. Học viện tài chính 2 9 9
  56. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ Đốì với phí, lệ phí có tính chất thu hồi chi phí mức thu phụ thuộc vào giới hạn trần của Nhà nước, tổng vốn đầu tư, thời gian dự định thu hồi vốn. Chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng tiền phí, lệ phí thu được thể hiện quy trình, thủ tục trong tổ chức thực hiện công tác thu đối với tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí; quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân thu. Phí, lệ phí có tính trực thu, người muôn nhận được hàng hoá, dịch vụ công cộng phải trả tiền theo mức của Nhà nước quy định, có tính chất bắt buộc nhằm quản lý xã hội, do đó cần thiết phải đặt ra vấn đê' miền giảm, đặc biệt là phí, lệ phí có tính chất thuế và có tính xã hội cao như học phí, viện phí, Phí, lệ phí ở nước ta ra đòi và phát triển phụ thuộc vào diễn biến kinh tế - xã hội qua mỗi thời kỳ, quan điểm quản lý Nhà nước ở mỗi lĩnh vực và quan điểm động viên của Ngân sách Nhà nước qua mỗi giai đoạn lịch sử. Phí, lệ phí đã ra đời từ thòi bao cấp nhưng thòi kỳ này chủ yếu là các dịch vụ công cộng miễn phí do Nhà nước cung cấp, do đó diện thu phí, lệ phí còn hẹp, mức thu nhỏ, chủ yếu là học phí, viện phí, thuỷ lợi phí, Khi nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, Nhà nước dần dần xoá bỏ bao cấp, xã hội hoá hầu hết các lĩnh vực mà Nhà nước và nhân dân có thể cùng làm như: giáo dục, y tế, văn hoá, điện nước, Từ đó làm phát sinh nhiều loại phí, lệ phí. Sau một thòi gian từ 1986 đến đầu những năm 90, tính tự phát của việc thu phí, lệ phí phát triển mạnh nhưng không có văn bản pháp quy điều chỉnh đồng bộ, rõ ràng làm cho việc thu phí, lệ phí rất lộn xộn, có rất nhều loại phí, lệ phí ra đòi không thông nhất giữa các địa phương, các ngành, và có những loại phí, lệ phí rất vô lý như phí đi qua làng, phí đốt vôi 3 0 0 Học viện tài chính
  57. Chương 9: Phí, lệ phí và các khoản phải thu khác SẼ — Tình hình trên đã làm ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế - xã hội. Trước thực trạng đó, ngày 28/07/1992, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định sô 276/CT “Về việc thống nhất các loại phí, lệ phf’ nhằm đưa công tác ban hành, quản lý phí, lệ phí đi vào nề nếp, xoá bỏ tính tuỳ tiện trong việc ban hành, quản lý phí , lệ phí. Quyết định scí 276/CT đã xoá bỏ một cách cơ bản tình trạng lộn xộn, tuỳ tiện trong việc ban hành và thu phí, lệ phí trên toàn quốc. Tuy nhiên, tính pháp lý của Quyết định này chưa cao, vẫn chưa có sự thông nhất giữa một số ngành, địa phương, nhiều loại phí, lệ phí làm cản trở sự phát triển kinh tế, gây bất bình đẳng về nghĩa vụ nộp Chính vì vậy, ngày 30/01/1999 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 04/1999/NĐ- CP “Phí, lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước”. Sau một thời gian thực hiện Nghị định này đã đạt được những kết quả khả quan; tuy nhiên, Nghị định này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế về tính pháp lý, tính đồng bộ giữa phí, lệ phí của Nhà nước, phí, lệ phí của tư nhân; thẩm quyền ban hành chưa rõ ràng,cơ chế quản lý thu nộp chưa phù hợp, Do vậy, ngày 28/08/2001 Uỷ ban thường vụ Quôc hội khoá 10 đã ban hành “Pháp lệnh phí và lệ phi”số 38/2001/PL-ƯBTVQH10. Pháp lệnh này đã thống nhất được quyền ban hành, mức thu, cách thức quản lý phí, lệ phí trên toàn quốc ỏ cả hai khu vực Nhà nước và tư nhân. Pháp lệnh này được hướng dẫn bởi Nghị định sô' 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ; Chỉ thị số 13/‘2002/CT-TTg ngày 11/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện Pháp lệnh phí và lệ phí và Thông tư sô" 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính. 2. Nội dung cơ bản của phí và lệ phí 2.1. Pham vỉ áp dụng Phí, lệ phí đề cập đến ỏ đây là những loại phí, lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nưốc, không bao gồm phí của tư nhân. Không áp dụng đối với các loại phí, lệ phí như: các loại phí bảo hiểm: phí bảo hiểm xã Học viện tài chính 301
  58. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ hội, phí bảo hiểm y tế và các loại phí bảo hiểm khác; hội phí của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, câu lạc bộ như: Đảng phí, Công đoàn phí. Đoàn phí, hội phí của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, cưóc phí vận tải, cưốc phí bưu chính viễn thông, phí thanh toán, chuyển tiền của các tổ chức tín dụng, 2.2. Thẩm quyền ban hành, quy định vê phí, lệ phí Phí, lệ phí gắn với các hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị mà Nhà nước quản lý, vối phạm vi rộng từ Trung ương tới cơ sở, mức độ ảnh hưởng của các loại hàng hoá, dịch vụ thu phí, lệ phí khác nhau là khác nhau về lĩnh vực, về không gian và thời gian. Chính vì vậy, đế thống nhất các loại hình cung cấp được thu phí, lệ phí trên toàn quốc thì danh mục phí, lệphí phải do Quốc hội thông qua. Còn các nội dung như đốì tượng áp dụng thu, mức thu, cách thức tổ chức thu nộp của từng loại phí, lệ phí cụ thể không nhất thiết Quốc hội phải thông qua mà nên để các bộ, ngành, địa phương liên quan trực tiếp tới loại phí, lệ phí đó ban hành và phải phù hợp vỏi việc phân cấp quản lý Nhà nưốc. Hiện nay, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Danh mục phí và lệ phí bao gồm 73 thứ phí, 42 thứ lệ phí. Chính phủ quy định chi tiết Danh mục phí và lệ phí bao gồm, 158 thứ phí và 126 thứ lệ phí. Danh mục này được thống nhất trên toàn quốc, các ngành, các cấp không được tự ý bổ sung thêm vào danh mục phí, lệ phí. 2.3. Vê mức thu phí, lệ phí Tuỳ thuộc vào mức quan trọng, số thu lớn hay nhỏ, mức ảnh hưởng tối việc quản lý kinh tế- xã hội mà sẽ do Chính phủ hoặc Hội đồng nhân dân tĩnh, thành phô" trực thuộc Trung ương hay Bộ Tài chính ban hành. 302 Học viện tài chính
  59. Chương 9: Phí, lệ phi và cóc khoản phái thu khác Chính phủ quy định đốì với một số loại phí quan trọng, có sô" thu lớn, liên quan đến nhiều chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) quy định đối với một sô" loại phí gắn vối quản lý đất đai, tài nguyên thiên nhiên, thuộc chức năng quản lý hành chính Nhà nước của chính quyền địa phương. Bộ Tài chính quy định đối với các loại phí còn lại áp dụng thông nhất trong cả nước. Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định về phí, lệ phí không được uỷ quyền cho cơ quan cấp dưới quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng đối vối các loại phí, lệ phí thuộc thẩm quyền của mình. 2.3.1. Mức thu phí Mức thu phí được căn cứ vào các yếu tô" như: mức đầu tư cho hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nưóc cung cấp cần thu phí; thòi gian dự định thu phí. Thòi gian hợp lý để thu hồi vốn đầu tư thực hiện các dịch vụ thu phí căn cứ vào đánh giá khả năng thu phí, hiệu quả thu phí, vốn đầu tư và nhu cầu cần thu hồi vốn đầu tư để thực hiện dịch vụ thu phí,được xác định (dự kiến) trong đề án thu phí. Chi phí xây dựng, mua sắm, duy tu, bảo dường, sửa chữa thường xuyên và định kỳ máy móc, thiết bị, phương tiện làm việc, hoặc thuê ngoài tài sản trực tiếp phục vụ công việc thu phí. Chi phí này được phân bổ theo mức độ hao mòn của những tài sản trực tiếp phục vụ công việc thu phí. Việc quy định mức thu phí phải căn cứ vào chủ trương chính sách của Nhà nước; tình hình kinh tế - chính trị - xã hội và đặc điểm của các vùng trong từng thòi kỳ; tính chất, đặc điểm của từng dịch vụ thu phí, có tham khảo mức thu loại phí tương ứng ỏ các nước trong khu vực và thế giới. Học viện tài chính 3 0 3
  60. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ 2.3.2. Mức thu lệ phí Lệ phí chỉ có ở khu vực Nhà nước, tư nhân không có lệ phí, không vì mục tiêu bù đắp vốn đầu tư cho các dịch vụ mà Nhà nước cung cấp. Chính vì vậy, mức thu lệ phí được ấn định trước bằng một sô" tiền nhất định đốì với từng công việc quản lý Nhà nước được thu lệ phí, phù hợp với thông lệ quốc tế. Tổ chức được thu lệ phí có trách nhiệm xây dựng mức thu kèm theo văn bản đề nghị thu lệ phí gửi Bộ Tài chính để Bộ Tài chính trình Chính phủ xem xét ban hành. 2.4. Một sô' loại phí, lệ phí hiện hành 2.4.1. Phí giao thông Phí giao thông là một khoản thu có tính bù đắp các khoản chi phí Nhà nước bỏ ra cho việc đầu tư, xây dựng, sửa chữa, bảo dưỡng đưòng giao thông. Đôi tượng điều chỉnh là các phương tiện tham gia giao thông. Tuy nhiên, sau khi thực hiện theo quyết định số 211/HĐBT ngày 9/11/1987 đã gây nhiều phiền hà, hạn chế khi thu theo đầu phương tiện, cho nên phí giao thông được quyết định thu gián tiếp thông qua giá xăng dầu. Do vậy, cho tới nay phí giao thông được đổi tên thành phí xăng dầu. Phí xăng dầu được quy định bởi Nghị định sô" 78/2000/NĐ-CP ngày 26/12/2000 của Chính phủ về phí xăng dầu, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 06/2001/TT-BTC ngày 17/1/2001, Thông tư số 63/2001/TT-BTC ngày 8/9/2001 và Thông tư số 70/2002/TT-BTC ngày 18 tháng 8 năm 2002 để hướng dẫn thực hiện thu phí xăng dầu. Đốỉ tượng chịu phí giao thông là các loại xăng, dầu Diezen của các tổ chức nhập khẩu, sản xuất, chế biến bán ra cho các tổ chức, cá nhân khác sử dụng. Mức thu phí được tính trong giá xăng dầu bán ra. 3 0 4 Học viện tài chính
  61. Chương 9: Phí, lệ phí và các khoản phái thu khác Đối tượng nhập khẩu, sản xuất, chế biến xăng dầu thuộc đôi tượng nộp phí xăng dầu thì phải nộp phí xăng dầu. Mức thu phí xăng dầu là 500đ/llít. 2.4.2. Lệ phí trước bạ Trưốc bạ là một thuật ngữ chỉ thể thức gh.i chép tóm tắt một chứng thư hay một thoả thuận về tài sản vào một quyển sổ (trước là ghi, bạ là sôỴ Lệ phí trước bạ là khoản tiền thu vào việc đăng ký hoặc chuyển nhượng các tài sản thuộc diện phải đăng ký quyền sử dụng và quyền sở hữu tài sản để được Nhà nước thừa nhận tính hợp pháp việc sở hữu tài sản đó hoặc hành vi chuyển nhượng đó. Lệ phí trước bạ vừa mang tính chất lệ phí vừa có bản chất thuế (một loại thuế tài sản huy động một phần thu nhập của người có tài sản). Lệ phí trước bạ ỏ nước ta luôn cố sự thay đổi cho phù hợp với thực trạng quản lý quyền sử dụng, sở hữu tài sản của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tại Việt Nam. Nhìn chung, xu hướng chung là đảm bảo cho các chủ sỏ hữu và chủ sử dụng tài sản quyền hợp pháp, thuận tiện, rõ rầng để thực hiện các quyền đối với tài sản của mình. Mức thu ngày càng giảm, tạo điều kiện nhanh chóng cho việc đăng ký, sử dụng Ngưòi nộp lệ phí trước bạ được Nhà nưóc xác nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản theo pháp luật như: đất, nhà, tàu thuyền các loại, ô tô các loại, xe gắn máy, súng săn, súng thể thao. • Đối tượng nộp lệ phí trước bạ Các cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài, kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo Luật Đílu tư nước ngoài tại Việt Nam hoặc không theo Luật Đầu tư Học viện tài chính 305
  62. GIÁO TRÌNH NGHIỆP vụ THUẾ nước ngoài tại Việt Nam, có các tài sản thuộc đối tượng chịu lệ phí trưóc bạ thì phải nộp lệ phí trước bạ (trừ mộtsố đối tượng không phải nộp) trước khi đăng ký quyền sỏ hữu, quyền sử dụng với cơ quan Nhà nưóc có thẩm quyền. • Đối tượng chịu lệ phí trước bạ Đối tượng chịu lệ phí trước bạ là các tài sản thuộc diện đăng ký quyền sở hữu, sử dụng với cơ quan Nhà nước theo pháp luật gồm: nhà đâ't; phương tiện vận tải (tàu thuyền, ô tô, xe gắn máy); súng săn, súng thể thao. • Đôi tượng không thuộc diện chịu lệ phí trước bạ - Nhà đất là trụ sở của cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự và nhà ở của người đứng đầu cơ quan lãnh sự của nước ngoài tại Việt Nam. - Tàu thuyền, ô tô, xe gắn máy, súng săn, súng thể thao của cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc, của viên chức ngoại giao, nhân viên hành chính, nhân viên kỹ thuật của cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc và thành viên gia đình họ không phải là công dân Việt Nam được cấp chứng minh thư ngoại giao; của tổ chức, nhân nước ngoài khác được miễn nộp lệ phí trước bạ theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết. - Đất được Nhà nước giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng cho các mục đích xây dựng đường giao thông, cầu công, vưòn hoa, công viên; thăm dò, khai thác khoáng sản; sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; đất thuê của Nhà nưóc hoặc thuê của ngưòi có quyền sử dụng hợp pháp - Tài sản chuyên dùng phục vụ an ninh, quốc phòng. 3 0 6 Học viện tài chính
  63. Chương 9: Phí, lệ phí và các khoản phải ithu khác SBggBBBSg■ggegĩK—» ssessssssssssss B 1 Mgggggg^ggg - Nhà đất được đền bù khi Nhà nước thu hồi đất mà nhà đất bị thu hồi đã nộp lệ phí trước bạ. - Xe chuyên chuyên dùng: xe cứu hoả, xe cứu thương - Tài sản là hàng hoá được phép kinh doianh của các tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động kinh doanh mà k.hông đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng. • Căn cứ tính lệ phí trước bạ Sô' thu về lệ phí trước bạ được dựa vào ha.i căn cứ: Giá trị tài sản chịu lệ phí trước bạ và tỷ lệ (%) lệ phí trước bạ. Sô tiển lệ phí trước Giá tính lệ phí Tỷ lệ (%) lệ bạ phải nộp trước bạ phí trước bạ Số tiền lệ phí trước bạ phải nộp t.heo cách tính trên đây tối đa 500 triệu (năm trăm triệu) đồng/ltài sản/llần trước bạ. Riêng nhà xưởng sản xuất kinh doanh (bao gồm cả đát kèm theo nhà xưởng) (tược tính chung cho nhà xưởng trong cùag một khuôn viên của một cơ sở sản xuất kinh doanh, nếu. cơ sở sản xuất kinh doanh (tăng ký quyền sỏ hữu, sử dụng một lần hoặic chia ra đăng ký sở hữu, sử dụng nhiều lần thì toàn bộ nhà xưởng trong cùng một khuon viên của một cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ phải nộp lệ phí trước bạ mức cao nhất là 500 triệu đồng. Giá tính lể phí trước ba là trị giá tài sảm chịu lệ phí trước bạ theo giá thị trường trong nước tại thời điểm tính lệ phí trước bạ. Giá đất được Ưỷ ban nhân dâíii tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương quy định theo khung giá đất của 'Chính phủ quy định. Giá đất tính lê Diên tích đất chiu Giá đất mỗi phí trước bạ lệ phí trước bạ mét vuông (m2) Học viện tài chính 307