Thống kê thương mại - Chương 5: Thống kê kết quả sản xuất và giá thành sản phẩm

pdf 100 trang vanle 2610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thống kê thương mại - Chương 5: Thống kê kết quả sản xuất và giá thành sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthong_ke_thuong_mai_chuong_5_thong_ke_ket_qua_san_xuat_va_gi.pdf

Nội dung text: Thống kê thương mại - Chương 5: Thống kê kết quả sản xuất và giá thành sản phẩm

  1. - CHƢƠNG 5 THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Mục tiêu Chƣơng này trình bày những vấn đề cơ bản về: - Khái niệm, hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất và giá thành sản phẩm; - Phân tích tình hình thực hiện kết quả sản xuất theo sản lƣợng, theo chất lƣợng; - Phân tích tình hình thực hiện giá thành sản phẩm và ảnh hƣởng của các khoản mục chi phí đến tình hình thực hiện giá thành sản phẩm. Nội dung I. Thống kê kết quả sản xuất 1. Khái niệm, nhiệm vụ 1.1. Khái niệm Kết quả sản xuất là những sản phẩm mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội đƣợc thể hiện là sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ. Những sản phẩm này phải phù hợp với lợi ích kinh tế và phải đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận. - Điều kiện thống kê kết quả sản xuất: + Kết quả sản xuất của doanh nghiệp phải là thành quả lao động do lao động của doanh nghiệp làm ra, có đủ tiêu chuẩn chất lƣợng pháp lý theo yêu cầu sử dụng và hƣởng thụ đƣơng thời. + Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội, cụ thể là nhu cầu của cá nhân hoặc cộng đồng; do vậy sản phẩm của doanh nghiệp phải có giá trị sử dụng. Mức độ giá trị sử dụng của sản phẩm phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn minh xã hội. + Kết quả sản xuất của doanh nghiệp phải đảm bảo lợi ích ngƣời tiêu dùng và doanh nghiệp. Do vậy, chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp không nên vƣợt quá giới hạn lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng chấp nhận đƣợc. + Kết quả sản xuất đƣợc tính trong một khoảng thời gian nào đó nhƣ ngày, tháng, quí, năm. Điều này cho thấy kết quả sản xuất là số lũy kế - Đơn vị tính kết quả sản xuất + Đối với sản phẩm vật chất • Đơn vị hiện vật, hiện vật qui đổi: Biểu hiện kết quả sản xuất của doanh nghiệp bằng hiện vật, phản ánh tính năng, đặc thù và công dụng của sản phẩm tiêu dùng. 90
  2. - • Đơn vị tính giá trị: Biểu hiện kết quả sản xuất của doanh nghiệp bằng tiền thông qua giá của sản phẩm. Để tính kết quả sản xuất của doanh nghiệp theo đơn vị giá trị phải dựa trên cơ sở giá của sản phẩm tính theo một đồng tiền của một quốc gia cụ thể, ví dụ nhƣ: Đồng (Việt Nam), đô la (Mỹ) Giá của sản phẩm trong tính toán có thể tính theo giá so sánh hay giá thực tế. · Giá so sánh (còn gọi là giá cố định): Là giá trị của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp về giá thực tế của một kỳ nào đó đƣợc chọn làm gốc cố định; Nhằm nghiên cứu tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp theo thời gian. Nếu giá so sánh đƣợc nhà nƣớc quy định thống nhất trong một khoảng thời gian dài trong bảng giá cố định thì gọi là giá cố định. · Giá thực tế (còn gọi là giá hiện hành): Là giá mà ngƣời sản xuất thực tế tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ trong kỳ báo cáo. + Đối với sản phẩm phi vật chất (dịch vụ) Sản phẩm phi vật chất thƣờng đƣợc biểu hiện bằng đơn vị giá trị. Giá trị này đƣợc thoả thuận giữa bên thuê hoặc mua và bên cung cấp dịch vụ cho từng trƣờng hợp cụ thể. Vì vậy, đối với sản phẩm phi vật chất về cơ bản chỉ tính theo giá sử dụng cuối cùng vì hoạt động dịch vụ lúc sản xuất cũng là lúc tiêu dùng. - Nguyên tắc tính kết quả sản xuất + Phải là kết quả lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm ra trong kỳ Doanh nghiệp không đƣợc tính vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp những kết quả thuê bên ngoài nhƣ vận tải, đất thuê ngoài những kết quả này do bên làm thuê tính. Ngƣợc lại, doanh nghiệp đƣợc tính vào các hoạt động làm thuê cho bên ngoài. Chỉ tính các kết quả đã hoàn thành trong kỳ báo cáo, chênh lệch giữa sản phẩm dở dang (cuối kỳ - đầu kỳ). + Đƣợc tính toàn bộ sản phẩm làm ra trong kỳ báo cáo nhƣ sản phẩm tự sản, tự tiêu (điện, than dùng trong doanh nghiệp sản xuất điện, than; sản phẩm chính và phụ nếu có (thóc, rơm trong nông nghiệp) + Chỉ tính những sản phẩm đủ tiêu chuẩn nằm trong khung tiêu chuẩn chất lƣợng Việt Nam. Chỉ tính kết quả sản xuất kinh doanh đã hoàn thành trong kỳ báo cáo, đã qua kiểm tra chất lƣợng và đạt tiêu chuẩn qui định hoặc sản phẩm đã đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận trong tiêu dùng. Những giá trị thu hồi từ phế liệu, phế phẩm không đƣợc coi là sản phẩm của doanh nghiệp mà chỉ đƣợc xem là một nội dung thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Những sản phẩm đã bán cho khách hàng bị trả lại vì chất lƣợng kém, chi phí sửa chữa đền bù sản phẩm hỏng còn trong thời hạn bảo hành nếu phát sinh trong kỳ báo cáo phải trừ vào kết quả của kỳ báo cáo và ghi vào thiệt hại sản phẩm hỏng trong kỳ. 91
  3. - 1.2. Nhiệm vụ Để thống kê kết quả hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau: - Xác định đƣợc sản phẩm của từng ngành kinh tế và phân loại các sản phẩm đó theo các tiêu thức phù hợp, để có thể xác định đúng kết quả sản xuất của từng doanh nghiệp, từng ngành, tránh trình trạng xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trùng lắp hoặc bỏ sót kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ; - Xác định kết quả sản xuất của doanh nghiệp qua những mục tiêu, kế hoạch sản xuất nhƣ chất lƣợng sản phẩm sản xuất, số lƣợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ; - Đánh giá tình hình sản xuất của các doanh nghiệp qua các thời kỳ qua các chỉ tiêu. 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay, để đảm bảo cho sự so sánh các chỉ tiêu kinh tế - xã hội với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Ngày 25/12/1992 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành quyết định số 183/ TTg về việc áp dụng Hệ thống tài khoản quốc gia SNA (System of National Accounts) thay cho chỉ tiêu đo lƣờng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo hệ thống MPS (Material Product System). Do đó, để phù hợp với hệ thống các chỉ tiêu theo hệ thống SNA khi đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm các chỉ tiêu: 2.1. Khối lƣợng sản phẩm và dịch vụ sản xuất Khối lƣợng sản phẩm và dịch vụ sản xuất biểu hiện số lƣợng sản phẩm mà doanh nghiệp đã sản xuất (hay tiêu thụ) theo các đơn vị tính toán phù hợp với tính chất vật lý tự nhiên của sản phẩm. Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá chất lƣợng của quá trình sản xuất và lập kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên hình thức biểu hiện này lại không cho phép tổng hợp đƣợc toàn bộ khối lƣợng sản phẩm sản xuất ra; vì vậy đối với cùng loại sản phẩm hay dịch vụ mà mà công đoạn hoàn thành, hay quy cách, mẫu mã là khác nhau thì cần quy về chỉ tiêu hiện vật quy ƣớc. Chỉ tiêu hiện vật quy ƣớc phản ánh khối lƣợng sản phẩm đƣợc tính đổi từ các sản phẩm cùng tên, cùng công dụng kinh tế nhƣng khác nhau về phẩm chất, quy cách. Công thức tính khối lƣợng hiện vật quy ƣớc cụ thể nhƣ sau: Q = Qi x Hi Trong đó: Q : Sản lƣợng hiện vật quy đổi Qi : Sản lƣợng sản phẩm i thực tế sản xuất Hi : Hệ số quy đổi từng qui cách của sản phẩm i 92
  4. - Hệ số quy đổi ở đây đƣợc xây dựng căn cứ vào tiêu chuẩn biểu thị giá trị sử dụng, hao phí lao động để sản xuất, hoặc dựa vào giá thành kế hoạch của sản phẩm Nhƣ: 1 hộp sữa đặc = 250gam sữa bột 1 kg đƣờng mật = 0,5 kg đƣờng cát 1 kg giấy viết = 7 tập giấy = 20 quyển vở học sinh Ví dụ 1: Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp BC kỳ báo cáo nhƣ sau: Sản phẩm ĐVT Kế hoạch Thực hiện Sữa bột Kg 1.000 1.100 Sữa hộp hộp 2.000 2.400 Yêu cầu: Tính tổng sản lƣợng sản xuất của doanh nghiệp trên trong kỳ. Giải: Theo hệ số quy đổi đã đƣợc quy định trong chế độ báo cáo thống kê nêu ở trên ta có sản lƣợng sản xuất của doanh nghiệp đƣợc tính nhƣ sau: Sản lƣợng sản xuất Sản lƣợng sản xuất quy Sản Hệ số ĐVT thực tế đổi sang kg phẩm quy đổi Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện (X) (Y) (1) (2) (3) 4= (1)(2) 5= (1)(3) Sữa bột kg 1 1.000 1.100 1.000 1.100 Sữa hộp hộp 0,25 2.000 2.400 500 600 Tổng x x x x 1.500 1.700 Nhƣ vậy, nếu tính bằng đơn vị hiện quy đổi ra kg sữa bột thì tổng sản lƣợng sản xuất sữa kế hoạch là 1.500kg, thực hiện là 1.700kg. 2.2. Giá trị sản xuất 2.2.1. Khái niệm Giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của sản phẩm vật chất và dịch vụ do các đơn vị hoạt động sản xuất thuộc các ngành, các loại hình kinh tế tạo ra trong năm2. Mỗi doanh nghiệp thƣờng hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, vì vậy để tính tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp cần phải tính ra giá trị sản xuất của từng loại hoạt động sau đó tổng hợp lại mới đƣợc chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất. Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất phản ánh quy mô, kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nghiên cứu. Chỉ tiêu này đƣợc sử dụng để tính các chỉ tiêu kinh tế khác nhƣ: Năng suất lao động, giá thành, hiệu quả sử dụng lao động Tuy nhiên trong chỉ tiêu này có sự trùng lặp trong tính toán. 2.2.2. Phƣơng pháp tính Giá trị sản xuất = C + V + M = C1 + C2 + V + M 2 Tổng cục thống kê, Tài khoản quốc gia(2003), trang 55, NXB Thống kê, Hà Nội. 93
  5. - Trong đó: C: Chi phí vật chất dùng cho quá trình sản xuất C1: Khấu hao tài sản cố định C2: Chi phí trung gian là toàn bộ chi phí vật chất thƣờng xuyên (nguyên, nhiên liệu, vật liệu, động lực ) không kể khấu hao tài sản cố định và chi phí dịch vụ (dịch vụ vận tải, thƣơng mại, dịch vụ phi vật chất: ngân hàng, du lịch ) đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ khác trong thời kỳ sản xuất, thƣờng là một năm. V: Thu nhập của ngƣời lao động (kể cả tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản nhận đƣợc của ngƣời lao động ngoài tiền lƣơng, tiền thƣởng, bảo hiểm xã hội ). M: Lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp. Ví dụ 2: Có tài liệu về doanh nghiệp MBC trong năm báo cáo nhƣ sau: 1. Chi phí nguyên vật liệu: 239.263.000 đồng 2. Công tác phí: 5.901.000 đồng 3. Chi phí đào tạo: 4.630.000 đồng 4. Chi y tế, vệ sinh: 1.320.000 đồng 5. Chi văn hoá, thể thao: 1.405.000 đồng 6. Chi phí phòng cháy, chữa cháy: 2.000.000 đồng 7. Chi tiếp khách, hội họp: 5.000.000 đồng 8. Tiền công, tiền lƣơng: 250.000.000 đồng 9. Khấu hao TSCĐ: 50.000.000 đồng 10. Lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp: 300.000.000 đồng Yêu cầu: Tính giá trị sản xuất của doanh nghiệp trong năm. Giải: Theo số liệu trên ta có: Giá trị sản xuất = 239.263+ 5.901+ 4.630+ 1.320+ 1.405+ 2.000+ 5.000 + 50.000+ 250.000+ 300.000= 859.519 nghìn đồng 2.3. Giá trị tăng thêm 2.3.1. Khái niệm Giá trị tăng thêm là phần giá trị do các ngành, các loại hình kinh tế mới sáng tạo ra trong năm3. Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp thành quả của đơn vị trong một thời gian nhất định, là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống ngƣời lao động, là cơ sở để tính tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP), thuế giá trị gia tăng đƣợc áp dụng cho nƣớc ta từ năm 1999 thay thế cho thuế doanh thu trƣớc đây. 3 Tổng cục thống kê, Tài khoản quốc gia(2003), trang 57, NXB Thống kê, Hà Nội. 94
  6. - 2.3.2. Phƣơng pháp tính Giá trị tăng thêm = Tổng giá trị sản xuất - Chi phí trung gian = (C1 + C2 + V + M) – C2 = C1 + V + M Giá trị tăng thêm của doanh nghiệp gồm: - Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; - Thu nhập lần đầu của ngƣời lao động gồm có: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế mà doanh nghiệp trả thay cho ngƣời lao động; các khoản thu nhập khác ngoài lƣơng nhƣ: ăn trƣa, ca ba, học tập bồi dƣỡng, tiền thƣởng phát minh sáng kiến mà doanh nghiệp trả trực tiếp cho ngƣời lao động; - Thuế sản xuất thực hiện (gồm thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, ) và lãi, lỗ thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ. Ví dụ 3: Căn cứ vào ví dụ 2: Yêu cầu: Tính giá trị tăng thêm của doanh nghiệp trong năm. Giải: Theo số liệu trên ta có: Giá trị tăng thêm = 859.519 – (239.263+ 5.901+ 4.630+ 1.320+ 1.405+ 2.000+ 5.000) = 600.000 nghìn đồng hay: Giá trị tăng thêm = 50.000+ 250.000+ 300.000 = 600.000đồng 2.4. Tổng doanh thu Tổng doanh thu biểu hiện bằng tiền toàn bộ thu nhập của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Xét một cách tổng quát, doanh thu là tổng số tiền thu đƣợc từ các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, bao gồm toàn bộ số tiền bán hàng, hàng gia công hoặc cung ứng dịch vụ. Tổng doanh thu của doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau: - Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh chính; - Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh phụ; - Thu nhập từ các hoạt động liên doanh, liên kết. - Thu nhập của các nghiệp vụ tài chính, bao gồm lãi tiền gửi và tiền cho vay, các khoản thu về tiền bồi thƣờng, các khoản tăng giá hàng công nợ - Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập nhƣ tiền bán phế liệu, phế phẩm thu hồi, các khoản dôi thừa 95
  7. - 3. Phân tích kết quả sản xuất 3.1. Phân tích tình hình thực hiện kết quả sản xuất theo sản lƣợng - Mục đích: Nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất từng loại sản phẩm trong doanh nghiệp, qua đó đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch hay không hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. - Phƣơng pháp + Thống kê kết quả sản xuất của từng loại sản phẩm; + Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của từng loại sản phẩm; + Lập bảng thống kê - nhận xét. Ví dụ 4: Có tài liệu tình hình sản xuất của doanh nghiệp BC trong kỳ báo cáo nhƣ sau: ĐVT: Chiếc Sản phẩm Kế hoạch Thực hiện A 600 780 B 300 300 C 100 90 Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện sản lƣợng sản xuất của doanh nghiệp trên. Giải: Theo số liệu trên ta có bảng kết quả tính toán nhƣ sau: ĐVT: Chiếc Tỷ lệ hoàn Chênh lệch Kế Thực Sản phẩm thành kế hoạch hiện hoạch (%) Số tuyệt đối Số tƣơng đối(%) (X) (1) (2) (3) =(2)/(1) (4)= (2)-(1) (5) =(3)-100 A 600 780 130 180 30 B 300 300 100 0 0 C 100 90 90 -10 -10 Nhận xét: Qua bảng tính toán trên cho thấy tình hình sản xuất của doanh nghiệp BC trong kỳ báo cáo nhƣ sau: - Sản phẩm A: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch trong kỳ đạt 130%, vƣợt so với kế hoạch 30%, về tuyệt đối là 180 chiếc; - Sản phẩm B: Hoàn thành kế hoạch sản xuất đề ra trong kỳ tức đạt 300 chiếc; - Sản phẩm C: Trong kỳ chỉ đạt 90% kế hoạch hụt 10%, về tuyệt đối là 10 chiếc; Nhƣ vậy tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ vƣợt kế hoạch với sản phẩm A và đạt kế hoạch với sản phẩm B, tuy nhiên cần xem xét lại nguyên nhân không hoàn thành kế hoạch sản xuất đối với sản phẩm C. 96
  8. - 3.2. Phân tích tình hình thực hiện kết quả sản xuất theo chất lƣợng - Mục đích: Nhằm đánh giá chất lƣợng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp trên cơ sở đó có biện pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm sản xuất cho kỳ sau. - Phƣơng pháp: Tuỳ theo từng trƣờng hợp cụ thể mà chất lƣợng sản phẩm sản xuất đƣợc đánh giá bởi những phƣơng pháp khác nhau. + Đối với sản phẩm có phân chia phẩm cấp chất lƣợng • Đối với một loại sản phẩm: Sử dụng phƣơng pháp so sánh tỷ trọng phẩm cấp. Phƣơng pháp này rất đơn giản đƣợc áp dụng đối với những sản phẩm chỉ phân chia ra thành vài ba cấp chất lƣợng khác nhau và đƣợc tiến hành theo các bƣớc nhƣ sau: · Tính tỷ trọng từng loại phẩm cấp theo công thức: Sản lƣợng sản xuất từng loại phẩm cấp Tỷ trọng từng loại phẩm cấp = x 100 Tổng sản lƣợng sản xuất · Lập bảng thống kê tỷ trọng từng loại phẩm cấp; · So sánh tỷ trọng từng loại phẩm cấp giữa các thời kỳ, nhận xét. Nhận xét: Nếu tỷ trọng của sản phẩm có phẩm cấp thứ hạng nhỏ tăng lên qua các thời kỳ thì chất lƣợng sản phẩm có xu hƣớng tăng. Ngƣợc lại, nếu tỷ trọng của sản phẩm có thứ hạng nhỏ giảm xuống qua các thời kỳ thì chất lƣợng sản phẩm có xu hƣớng giảm. Ví dụ 5: Có tài liệu về tình hình sản xuất áo sơ mi nữ của công ty AC nhƣ sau: Hạng Sản lƣợng sản xuất (chiếc) sản phẩm Kỳ gốc Kỳ báo cáo Hạng I 600 700 Hạng II 200 200 Hạng III 200 200 Yêu cầu: Đánh giá chất lƣợng sản phẩm sản xuất trên của công ty qua hai kỳ. Giải: Theo số liệu trên ta có bảng kết quả tính toán nhƣ sau: Sản lƣợng sản xuất (chiếc) Tỷ trọng các hạng phẩm cấp (%) Sản phẩm Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo (X) (1) (2) (3)= (1)/(1) (3) = (2)/(2) Hạng I 600 700 60 64 Hạng II 200 200 20 18 Hạng III 200 200 20 18 Tổng 1.000 1.100 100 100 97
  9. - Nhận xét: Qua bảng số liệu tính toán trên cho thấy áo sơ mi nữ kỳ báo cáo so với kỳ gốc hạng I tỷ trọng từ 60% tăng lên 64%, hạng II và hạng III tỷ trọng từ 20% giảm xuống 18%. Nhƣ vậy chất lƣợng áo sơ mi nữ sản xuất kỳ báo cáo tăng so với kỳ gốc do tỷ trọng hạng I qua hai kỳ tăng 4%. • Đối với nhiều loại sản phẩm: Sử dụng phƣơng pháp hệ số phẩm cấp. Phƣơng pháp này chỉ đƣợc áp dụng để đánh giá cho từng loại sản phẩm. Trong trƣờng hợp muốn đánh giá chất lƣợng chung của nhiều loại sản phẩm thì phải dùng phƣơng pháp hệ số phẩm cấp, phƣơng pháp này đƣợc tiến hành theo các bƣớc nhƣ sau: · Xác định phẩm cấp chất lƣợng bình quân ciqi Công thức: c qi Trong đó: c : Phẩm cấp chất lƣợng bình quân ci: Phẩm cấp của sản phẩm hạng i qi: Khối lƣợng của sản phẩm hạng i · Xác định hệ số phẩm cấp chất lƣợng bình quân. c1 Công thức: Hc ck Trong đó: Hc : Hệ số phẩm cấp chất lƣợng bình quân. Nhận xét: Nếu 1: Chất lƣợng sản phẩm sản xuất kỳ báo cáo giảm so với kỳ gốc Nếu =1: Chất lƣợng sản phẩm sản xuất kỳ báo cáo không đổi so với kỳ gốc Ví dụ 6: Có tài liệu về tình hình sản xuất áo sơ mi nữ của công ty AC nhƣ sau: ĐVT: Chiếc Loại sản phẩm Kỳ gốc Kỳ báo cáo Áo ngắn tay 1.000 1.100 Trong đó: Hạng 1 600 700 Hạng 2 200 200 Hạng 3 200 200 Áo dài tay 1.500 1.700 Trong đó: Hạng 1 800 800 Hạng 2 400 700 Hạng 3 300 200 98
  10. - Yêu cầu: Đánh giá lƣợng chất lƣợng sản xuất chung hai loại sản phẩm của công ty qua hai kỳ. Giải: Căn cứ vào bảng số liệu trên ta có các chỉ tiêu tính toán nhƣ sau: 1x600 + 2x200 + 3x200 +1x800 + 2x400 + 3x300 c0 = = 1,64 600 + 200 + 200 + 800 + 400 + 300 1x700 + 2x200 + 3x200 +1x800 + 2x700 + 3x200 c1 = = 1,61 700 + 200 + 200 + 800 + 700 + 200 Hệ số phẩm cấp chất lƣợng bình quân là: 1,61 H = x 100 = 98% c 1,64 Nhận xét: Chất lƣợng áo sơ mi sản xuất kỳ báo cáo tốt hơn so với kỳ gốc. + Đối với sản phẩm không phân chia phẩm cấp chất lƣợng • Đối với một loại sản phẩm: Sử dụng phƣơng pháp xác định tỷ lệ sản phẩm hợp qui cách và tỷ lệ sản phẩm khuyết tật theo sản lƣợng sản xuất, cụ thể: Sản lƣợng sản phẩm hợp quy cách Tỷ lệ sản phẩm hợp quy cách = x100 Tổng sản lƣợng sản phẩm sản xuất Sản lƣợng sản phẩm khuyết tật Tỷ lệ sản phẩm khuyết tật = x100 Tổng sản lƣợng sản phẩm sản xuất • Đối với nhiều loại sản phẩm: Sử dụng phƣơng pháp xác định tỷ lệ sản phẩm hợp quy cách và tỷ lệ sản phẩm khuyết tật theo chi phí sản xuất, cụ thể: Chi phí sản xuất sản phẩm hợp quy cách Tỷ lệ sản phẩm hợp quy cách = x100 Tổng chi phí sản xuất toàn bộ sản phẩm Chi phí sản xuất sản phẩm khuyết tật + Chi phí sửa chữa sản phẩm khuyết tật Tỷ lệ sản phẩm khuyết tật = x100 Tổng chi phí sản xuất toàn bộ sản phẩm Nhận xét: Nếu tỷ lệ sản phẩm hợp quy cách càng tăng qua hai kỳ thì chất lƣợng sản phẩm qua hai kỳ càng tăng và ngƣợc lại. Nếu tỷ lệ sản phẩm hợp quy cách qua hai kỳ không đổi mà tỷ lệ sản phẩm khuyết tật càng tăng (tỷ lệ sản phẩm hỏng bị loại bỏ giảm) thì chất lƣợng sản phẩm qua hai kỳ tăng và ngƣợc lại. 99
  11. - + Ví dụ 7: Một xí nghiệp “X” trong kỳ báo cáo sản xuất đƣợc10.000 mét vải, sau khi kiểm tra xong phát hiện thấy có 100 mét vải bị lỗi, 3 mét vải hỏng nhiều nên huỷ bỏ. Biết tỷ lệ sản phẩm hợp quy cách, tỷ lệ sản phẩm khuyết tật tại kỳ gốc lần lƣợt là 95% và 2%. Yêu cầu: Đánh giá chất lƣợng sản xuất vải của xí nghiệp qua hai kỳ. Giải: Theo số liệu trên ta có: 10.000 - 103 9.897 Tỷ lệ sản phẩm hợp quy cách = x 100 x 100 = 98,97% 10.000 10.000 100 Tỷ lệ sản phẩm khuyết tật = x 100 = 1% 10.000 Nhận xét: Qua số liệu trên cho thấy tỷ lệ sản phẩm quy cách kỳ báo cáo tăng từ 95% lên 98,97%, đồng thời tỷ lệ sản phẩm khuyết tật kỳ báo cáo giảm từ 2% xuống còn 1%. Vậy chất lƣợng vải sản xuất kỳ báo cáo tốt hơn so với kỳ gốc. II. Thống kê giá thành sản phẩm 1. Khái niệm, nhiệm vụ 1.1. Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí hợp lý mà doanh nghiệp chi ra để sản xuất ra sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ kỳ tính toán4. Các khoản chi phí trong giá thành bao gồm: Chi phí về vật chất và dịch vụ, chi phí về tiền lƣơng, khấu hao tài sản cố định Từ khái niệm trên giá thành đơn vị sản phẩm đƣợc xác định nhƣ sau: Tổng chi phí bằng tiền để sản xuất và tiêu thụ Giá thành đơn vị sản phẩm = một loại sản phẩm Tổng khối lƣợng loại sản phẩm đó sản xuất ra ∑zq hay: z = ∑q Trong đó: z: Giá thành đơn vị sản phẩm; zq: Chi phí bằng tiền để sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm. 4 GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm, PGS.TS. Nguyễn Công Nhự (2009), Giáo trình Thống kê kinh doanh, trang 94, NXB Thống kê, Hà Nội. 100
  12. - 1.2. Nhiệm vụ - Thu thập số liệu về chi phí, sản lƣợng để tính giá thành đơn vị sản phẩm; - Phân tích xu hƣớng biến động của chỉ tiêu giá thành sản phẩm; - Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm và ảnh hƣởng của các khoản chi phí đến giá thành sản phẩm. 2. Phân tích giá thành sản phẩm 2.1. Phân tích tình hình thực hiện giá thành sản phẩm - Mục đích: Nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, qua đó xác định mức tiết kiệm hay vƣợt chi về chi phí sản xuất. - Phƣơng pháp: Đánh giá cho từng trƣờng hợp, cụ thể nhƣ sau: + Đối với một loại sản phẩm • Tính chỉ số cá thể về giá thành sản phẩm z1 iz = zk • Tính mức tiết kiệm hoặc vƣợt chi chi phí Của một đơn vị sản phẩm: zl - zk Của toàn bộ khối lƣợng sản phẩm: (zl - zk)ql + Đối với nhiều loại sản phẩm • Tính chỉ số chung về giá thành sản phẩm  z 1 q 1 Iz = zkql • Tính mức tiết kiệm hoặc vƣợt chi chi phí z1q1 - zkql Ví dụ 8: Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp MBC kỳ báo cáo nhƣ sau: Khối lƣợng sản phẩm Gía thành đơn vị sản phẩm Sản phẩm ( Chiếc) ( đồng/chiếc) Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Áo sơ mi nữ 14.000 15.000 38.000 36.000 Áo sơ mi nam 11.000 12.000 57.000 58.000 101
  13. - Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của từng sản phẩm và chung hai loại sản phẩm trong kỳ báo cáo. Giải: - Đối với từng loại sản phẩm + Đối với sản phẩm áo sơ mi nữ •Chỉ số cá thể về giá thành sản phẩm zl 36.000 iz = = x 100 = 95% zk 38.000 • Mức tiết kiệm chi phí Của đơn vị sản phẩm: zl - zk = 36.000 – 38.000 = - 2.000 đồng/chiếc Của toàn bộ khối lƣợng sản phẩm (zl - zk)ql = (36.000 – 38.000) x 15.000 = - 30.000.000 đồng. + Đối với sản phẩm áo sơ mi nam (tƣơng tự tính nhƣ nhƣ áo sơ mi nữ) - Đối với hai loại sản phẩm Ta có: z1q1 = (36x15.000 + 58x12.000) = 1.236 tr.đ zkql = (38x15.000 + 57x12.000) = 1.254 tr.đ • Chỉ số chung về giá thành sản phẩm z1q1 1.236 Iz = = x 100 = 98% zkql 1.254 • Mức tiết kiệm chi chi phí z1q1 - zkql = 1.236- 1.254 = - 18 tr.đ Nhận xét: - Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành sản phẩm áo sơ mi nữ là 95%, cho thấy giá thành áo sơ mi nữ thực hiện giảm so với kế hoạch 5%, về tuyệt đối là 2.000đồng/chiếc vì vậy đã tiết kiệm 30 tr.đ chi phí. - Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành hai loại sản phẩm là 98%, cho thấy giá thành chung hai loại sản phẩm thực hiện giảm so với kế hoạch 2% vì vậy đã tiết kiệm chi phí cho toàn bộ hai loại sản phẩm này là 18 tr.đ. 102
  14. - 2.2. Phân tích ảnh hƣởng của các khoản mục chi phí đến tình hình thực hiện giá thành sản phẩm 2.2.1. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu - Mục đích: Nhằm đánh giá biến động về chi phí nguyên vật liệu và xác định nhân tố ảnh hƣởng, qua đó xác định ảnh hƣởng của khoản mục chi phí này đến giá thành sản phẩm. Chi phí về nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu để việc phân tích đơn giản, khi phân tích giáo trình chỉ đi vào phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính, bởi đây là chi phí nguyên vật liệu cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm. Ảnh hƣởng của khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính đến giá thành sản phẩm biểu hiện ở nguyên nhân: Lƣợng tiêu hao nguyên vật liệu dùng vào sản xuất sản phẩm và đơn giá nguyên vật liệu, đây chính là cơ sở để phân tích ảnh hƣởng của chi phí nguyên vật liệu đến biến động giá thành sản phẩm. - Phƣơng pháp: Dùng hệ thống chỉ số đánh giá cho từng trƣờng hợp, cụ thể nhƣ sau: + Đối với một loại sản phẩm Phƣơng trình kinh tế: Tổng chi phí nguyên vật Đơn giá từng loại Lƣợng tiêu hao nguyên vật =  ( x ) liệu cho một sản phẩm nguyên vật liệu liệu cho một sản phẩm sm =  ( s x m ) Hệ thống chỉ số: Ism = Is x Im Số tƣơng đối: s1m1 s1m1 skm1 = x skmk skm1 skmk Số tuyệt đối: (s1m1 - skmk) = (s1m1 - skm1) + (skm1 - skmk) Ảnh hƣởng đến giá thành đơn vị sản phẩm: (s1m1 - skmk) (s1m1 - skm1) (skm1 - skmk) = + zk zk zk 103
  15. - + Đối với nhiều loại sản phẩm: Khi phân tích đối với nhiều loại sản phẩm thì khoản mục chi phí nguyên vật liệu bằng tổng chi phí nguyên vật liệu của một đơn vị từng loại sản phẩm nhân với khối lƣợng từng loại sản phẩm. Với mục đích phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm nên ở đây loại trừ sự biến động của khối lƣợng sản phẩm nên cố định khối lƣợng sản phẩm tại kỳ báo cáo. Phƣơng trình kinh tế: Tổng chi phí nguyên Đơn giá từng Tổng lƣợng tiêu hao vật liệu cho toàn bộ =  ( loại nguyên x nguyên vật liệu cho ) sản phẩm vật liệu từng loại sản phẩm smq =  ( s x mq ) Hệ thống chỉ số: Ismq = Is x Imq Số tƣơng đối: s1m1q1 s1m1q1 skm1q1 = x skmkq1 skm1q1 skmkq1 Số tuyệt đối: (s1m1q1 - skmkq1) = (s1m1q1 - skm1q1) + (skm1q1 - skmkq1) Ảnh hƣởng đến giá thành chung: (s1m1q1 - skmkq1) (s1m1q1 - skm1q1) (skm1q1 - skmkq1) = + zkq1 zkq1 zkq1 Trong đó: s1: Đơn giá nguyên vật liệu thực hiện; sk: Đơn giá nguyên vật liệu kế hoạch; m1: Lƣợng tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm thực hiện; mk: Lƣợng tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm kế hoạch; s1m1: Chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm thực hiện; skmk: Chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm kế hoạch; Kết quả tính toán cho thấy trong biến động giá thành sản phẩm thì khoản mục chi phí nguyên vật liệu và các nguyên nhân của nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào. 104
  16. - Ví dụ 9: Có tài liệu về tình hình sử dụng nguyên vật liệu của công ty ABC kỳ báo cáo nhƣ sau: Sản Lƣợng tiêu hao Gía thành Đơn giá nguyên Loại lƣợng nguyên vật liệu đơn vị sản vật liệu nguyên vật sản cho một đơn vị phẩm kế (ng.đ/mét) Sản phẩm liệu dùng xuất sản phẩm (mét) hoạch để sản xuất thực tế Kế Kế Kế Thực (ng.đ/cái) (cái) hoạch hoạch hoạch hiện Áo sơ mi Vải trắng 20 22 1 0,9 15.000 38 nữ Vải xanh 16 14 0,5 0,4 Áo sơ mi Vải trắng 20 22 1,3 1,4 12.000 57 nam Vải xanh 16 14 0,3 0,2 Yêu cầu: Phân tích ảnh hƣởng của chi phí nguyên vật liệu đến biến động giá thành từng loại sản phẩm và giá thành chung hai loại sản phẩm. Giải: - Đối với từng loại sản phẩm + Đối với sản phẩm áo sơ mi nữ Ta có: skmk = ( 20 x 1 ) + ( 16 x 0,5 ) = 28,0 (ng.đ/cái) skm1 = ( 20 x 0,9 ) + ( 16 x 0,4 ) = 24,4 (ng.đ/cái) s1m1 = ( 22 x 0,9 ) + ( 14 x 0,4 ) = 25,4 (ng.đ/cái) zk = 38 (ng.đ/cái) Thay số liệu vào hệ thống chỉ số: Ism = Is x Im Số tƣơng đối: s1m1 s1m1 skm1 = x skmk skm1 skmk 25,4 25,4 24,4 = x 28,0 24,4 28,0 91 = 104 x 87 (%) Số tuyệt đối: (s1m1 - skmk) = (s1m1 - skm1) + (skm1 - skmk) (25,4 - 28,0) = (25,4 - 24,4) + (24,4 - 28,0) - 2,6 = 1 - 3,6 (ng.đ/cái) 105
  17. - Ảnh hƣởng đến giá thành đơn vị sản phẩm: (s1m1 - skmk) (s1m1 - skm1) (skm1 - skmk) = + zk zk zk (25,4 - 28,0) (25,4 - 24,4) (24,4 - 28,0) = + 38 38 38 -2,6 1 -3,6 = + 38 38 38 -6,84 = 2,63 - 9,47 (% ) Nhận xét: Qua hệ thống chỉ số trên cho thấy chi phí nguyên vật liệu để sản xuất một áo sơ mi nữ thực hiện so với kế hoạch giảm 9% nên đã tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu sản xuất một đơn vị sản phẩm là 2,6 ngđ/cái, do vậy đã làm cho giá thành một áo sơ mi nữ hạ so với kế hoạch là 6,84% do hai nguyên nhân sau: - Đơn giá nguyên vật liệu thực hiện so với kế hoạch biến động đã làm cho chi phí nguyên vật liệu để sản một đơn vị sản phẩm thực hiện so với kế hoạch tăng 4%, về tuyệt đối là 1 ngđ/cái, do vậy đã làm cho giá thành một áo sơ mi nữ tăng so với kế hoạch là 2,63%. - Lƣợng tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm thực hiện so với kế hoạch biến động đã làm cho chi phí nguyên vật liệu để sản xuất một đơn vị sản phẩm thực hiện so với kế hoạch giảm 13%, về tuyệt đối là 3,6 ngđ/cái, do vậy đã làm cho giá thành một áo sơ mi nữ hạ so với kế hoạch là 9,47%. Nhƣ vậy do lƣợng tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất một đơn vị sản phẩm thực hiện so với kế hoạch biến động nên đã tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu vì vậy đã làm giá thành sản phẩm hạ so với kế hoạch. + Đối với áo sơ mi nam (tƣơng tự tính nhƣ áo sơ mi nữ) - Đối với hai loại sản phẩm: Ta có: skmkq1= (20x1x15.000)+(16x0,5x15.000) + (20x1,3x12.000) + (16x0,3x12.000) = 789.600 (ng.đ) skm1q1=(20x0,9x15.000)+(16x0,4x15.000)+(20x1,4x12.000)+ (16x0,2 x12.000) = 740.400 (ng.đ) s1m1q1=(22x0,9x15.000)+(14x0,4x15.000)+(22x1,4x12.000)+ (14x0,2 x12.000) = 784.200 (ng.đ) zkq1 = (38x15.000)+(57x12.000) = 1.254.000 (ng.đ) 106
  18. - Thay số liệu vào hệ thống chỉ số ta có: Ismq = Is x Imq Số tƣơng đối: s1m1q1 s1m1q1 skm1q1 = x skmkq1 skm1q1 skmkq1 784.200 784.200 740.400 = x 789.600 740.400 789.600 99 = 106 x 94 (%) Số tuyệt đối: (s1m1q1 - skmkq1) = (s1m1q1 - skm1q1) + (skm1q1 - skmkq1) (784.200 – 789.600) = (784.200 – 740.400) + (740.400 – 789.600) -5.400 = 43.800 - 49.200 (ng.đ) Ảnh hƣởng đến giá thành chung: (s1m1q1 - skmkq1) (s1m1q1 - skm1q1) (skm1q1 - skmkq1) = + zkq1 zkq1 zkq1 (784.200 – 789.600) = (784.200 – 740.400) + (740.400 – 789.600) 1.254.000 1.254.000 1.254.000 -5.400 43.800 -49.200 = + 1.254.000 1.254.000 1.254.000 -0,004306 = 0,034928 - 0,039234 (lần) -0,4306 = 3,4928 - 3,9234 (%) Nhận xét: Qua hệ thống chỉ số trên cho thấy tổng chi phí nguyên vật liệu để sản xuất hai loại sản phẩm thực hiện so với kế hoạch giảm 1% nên đã tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu sản xuất hai loại sản phẩm là 5.400 ng.đ, do vậy đã làm cho giá thành chung hai loại sản phẩm hạ so với kế hoạch là 0,4306% do hai nguyên nhân sau: Đơn giá nguyên vật liệu thực hiện so với kế hoạch biến động đã làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu để sản xuất hai loại sản phẩm thực hiện so với kế hoạch tăng 6%, về tuyệt đối là 43.800ng.đ, do vậy đã làm cho giá thành chung hai loại sản phẩm tăng so với kế hoạch là 3,4928%. 107
  19. - Lƣợng tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất một đơn vị sản phẩm thực hiện so với kế hoạch biến động làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu để sản xuất hai loại sản phẩm thực hiện so với kế hoạch giảm 6%, về tuyệt đối là 49.200ng.đ, do vậy đã làm cho giá thành chung hai loại sản phẩm hạ so với kế hoạch là 3,9234%. Nhƣ vậy do lƣợng tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất một đơn vị sản phẩm thực hiện so với kế hoạch biến động, nên đã tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu; vì vậy đã làm giá thành chung hai loại sản phẩm hạ so với kế hoạch. 2.2.2. Phân tích chi phí tiền lƣơng trong giá thành sản phẩm - Mục đích: Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ kế hoạch giá thành sản phẩm. Do vậy việc phân tích nhằm xác định ảnh hƣởng của lƣợng hao phí lao động dùng vào sản xuất và đơn giá tiền lƣơng cho một hao phí lao động đến biến động giá thành sản phẩm để từ đó có biện pháp quản lý lao động hiệu quả hơn. - Phƣơng pháp: Dùng hệ thống chỉ số đánh giá cho từng trƣờng hợp, cụ thể nhƣ sau: + Đối với một loại sản phẩm Phƣơng trình kinh tế Tổng chi phí tiền lƣơng để Đơn giá tiền lƣơng cho Hao phí lao động để sản =  ( x ) sản xuất một sản phẩm một hao phí lao động xuất một sản phẩm xt =  ( x x t ) Hệ thống chỉ số Ixt = Ix x It Số tƣơng đối: x1t1 x1t1 xkt1 = x xktk xkt1 xktk Số tuyệt đối: (x1t1 - xktk) = (x1t1 - xkt1) + (xkt1 - xktk) Ảnh hƣởng đến giá thành đơn vị sản phẩm: (x1t1 - xktk) (x1t1 - xkt1) (xkt1 - xktk) = + zk zk zk + Đối với nhiều loại sản phẩm Phƣơng trình kinh tế: 108
  20. - Tổng chi phí tiền Đơn giá tiền lƣơng Tổng hao phí lao lƣơng để sản xuất =  ( cho một hao phí x động để sản xuất ) toàn bộ sản phẩm lao động từng loại sản phẩm  xtq =  ( x x tq ) Hệ thống chỉ số: Ixtq = Ix x Itq Số tƣơng đối: x1t1q1 x1t1q1 xkt1q1 = x xktkq1 xkt1q1 xktkq1 Số tuyệt đối: (x1t1q1 - xktkq1) = (x1t1q1 - xkt1q1) + (xkt1q1 - xktkq1) Ảnh hƣởng đến giá thành chung: (x1t1q1 - xktkq1) (x1t1q1 - xkt1q1) (xkt1q1 - xktkq1) = + zkq1 zkq1 zkq1 Trong đó: x1: Đơn giá tiền lƣơng cho một hao phí lao động thực hiện; xk: Đơn giá tiền lƣơng cho một hao phí lao động kế hoạch; t1 : Hao phí lao động để sản xuất một sản phẩm thực hiện; tk: Hao phí lao động để sản xuất một sản phẩm kế hoạch; x1t1: Chi phí tiền lƣơng để sản xuất một sản phẩm thực hiện; xktk: Chi phí tiền lƣơng để sản xuất một sản phẩm kế hoạch; Kết quả cho thấy trong biến động giá thành đơn vị sản phẩm thì khoản mục tiền lƣơng và các nguyên nhân của nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào. Ví dụ 10: Căn cứ vào ví dụ 8 biết thêm tình hình sử dụng tiền lƣơng của công ty ABC kỳ báo cáo nhƣ sau: Sản lƣợng sản Tổng quỹ Tổng số ngày Sản phẩm xuất (cái) lƣơng (tr.đ) công (ngày) Kế Thực Kế Thực Kế Thực hoạch hiện hoạch hiện hoạch hiện Áo sơ mi nữ 14.000 15.000 64 71,4 1.600 1.700 Áo sơ mi nam 11.000 12.000 63 67,2 1.500 1.600 Yêu cầu: Phân tích ảnh hƣởng của chi phí tiền lƣơng đến biến động giá thành từng loại sản phẩm và giá thành chung hai loại sản phẩm. Giải: Theo ví dụ trên ta có bảng số liệu tính toán nhƣ sau : 109
  21. - Đơn giá tiền Hao phí lao Sản lƣợng lƣơng cho động để sản Tổng quỹ Tổng số ngày sản xuất một hao phí xuất một đơn vị lƣơng (tr.đ) công (ngày) (1000cái) lao động sản phẩm Sản (ng.đ/ngày) (ngày/cái) phẩm Kế Thực Kế Thực Kế Thực Kế Thực Kế Thực hoạch hiện hoạch hiện hoạch hiện hoạch hiện hoạch hiện (7)= (8)= (9)= (10)= (X) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (3)/(5) (4)/(6) (5)/(1) (6)/(2) Áo nữ 14 15 64 71,4 1.600 1.700 40 42 0,1143 0,1133 Áo nam 11 12 63 67,2 1.500 1.600 42 42 0,1364 0,1333 - Đối với từng loại sản phẩm + Đối với áo sơ mi nữ: Ta có: xktk = 40 x 0,1143 = 4,5720 (ng.đ/cái) xkt1 = 40 x 0,1133 = 4,5320 (ng.đ/cái) x1t1 = 42 x 0,1133 = 4,7586 (ng.đ/cái) Thay số liệu vào hệ thống chỉ số: Ixt = Ix x It Số tƣơng đối: x1t1 x1t1 xkt1 = x xktk xkt1 xktk 4,7586 4,7586 4,5320 = x 4,5720 4,5320 4,5720 104 = 105 x 99 (%) Số tuyệt đối: (x1t1 - xktk) = (x1t1 - xkt1) + (xkt1 - xktk) (4,7586 – 4,5720) = (4,7586 – 4,5320) + (4,5320 – 4,5720) 0,1866 = 0,2266 - 0,0400 (ng.đ/cái) Ảnh hƣởng đến giá thành đơn vị sản phẩm: (x1t1 - xktk) (x1t1 - xkt1) (xkt1 - xktk) = + zk zk zk 110
  22. - (4,7586 – 4,5720) (4,7586 – 4,5320) (4,5320 – 4,5720) = + 38 38 38 0,1866 0,2266 -0,0400 = + 38 38 38 hay 0,5 = 0,6 - 0,1 (%) Nhận xét: Qua hệ thống chỉ số trên cho thấy chi phí tiền lƣơng để sản xuất một áo sơ mi nữ thực hiện so với kế hoạch là tăng 4%, về tuyệt đối là 0,1866ng.đ/cái, do vậy đã làm cho giá thành đơn vị sản phẩm áo sơ mi nữ tăng so với kế hoạch là 0,5% do hai nguyên nhân sau: Đơn giá tiền lƣơng cho một hao phí lao động sản xuất một áo sơ mi nữ thực hiện so với kế hoạch biến động làm cho chi phí tiền lƣơng để sản xuất một đơn vị sản phẩm áo sơ mi nữ thực hiện so với kế hoạch tăng 5%, về tuyệt đối là 0,2266ng.đ/cái, do vậy làm cho giá thành đơn vị sản phẩm áo sơ mi nữ tăng so với kế hoạch là 0,6%. Hao phí lao động để sản xuất một áo sơ mi nữ thực hiện so với kế hoạch biến động làm chi phí tiền lƣơng để sản xuất một đơn vị sản phẩm áo sơ mi nữ thực hiện so với kế hoạch giảm 1%, về tuyệt đối là 0,0400ng.đ/cái, do vậy làm cho giá thành đơn vị sản phẩm áo sơ mi nữ hạ so với kế hoạch là 0,1%. Nhƣ vậy do đơn giá tiền lƣơng cho một hao phí lao động để sản xuất một áo sơ mi nữ thực hiện so với kế hoạch biến động, làm cho chi phí tiền lƣơng để sản xuất một đơn vị sản phẩm áo sơ mi nữ thực hiện tăng so với kế hoạch do vậy đã làm cho giá thành đơn vị sản phẩm áo sơ mi nữ tăng so với kế hoạch. + Đối với áo sơ mi nam (tƣơng tự tính nhƣ sản phẩm áo sơ mi nữ) - Đối với hai loại sản phẩm Ta có: xktkq1 = 40 x 0,1143 x 15.000 + 42 x 0,1364 x 12.000 = 137.325,6 ng.đ xkt1q1 = 40 x 0,1133 x 15.000 + 42 x 0,1333 x 12.000 = 135.163,2 ng.đ x1t1q1 = 42 x 0,1133 x 15.000 + 42 x 0,1333 x 12.000 = 138.562,2 ng.đ zkq1 = (38x15.000)+(57x12.000) = 1.254.000 ng.đ Thay số liệu vào hệ thống chỉ số: Ixtq = Ix x Itq Số tƣơng đối: x1t1q1 x1t1q1 xkt1q1 = x xktkq1 xkt1q1 xktkq1 138.562,2 138.562,2 135.163,2 = x 137.325,6 135.163,2 137.325,6 111
  23. - 101 = 103 x 98 (%) Số tuyệt đối : (x1t1q1 - xktkq1) = (x1t1q1 - xkt1q1) + (xkt1q1 - xktkq1) (138.562,2-137.325,6) = (138.562,2-135.163,2)+ (135.163,2-137.325,6) 1.236,6 = 3.399,0 - 2.162,4 (ng.đ) Ảnh hƣởng đến giá thành chung: (x1t1q1 - xktkq1) (x1t1q1 - xkt1q1) (xkt1q1 - xktkq1) = + zkq1 zkq1 zkq1 (138.562,2-137.325,6) (138.562,2-135.163,2) (135.163,2-137.325,6) = + 1.254.000 1.254.000 1.254.000 1.236,6 3.399,0 -2,162,4 = + 1.254.000 1.254.000 1.254.000 0,001 = 0,003 - 0,002 (lần) hay 0,1 = 0,3 - 0,2 (%) Nhận xét: Qua hệ thống chỉ số trên cho thấy tổng chi phí tiền lƣơng để sản xuất hai loại sản phẩm thực hiện so với kế hoạch tăng 1%, về tuyệt đối là 1.236,6ng.đ do vậy đã làm cho giá thành chung hai loại sản phẩm tăng so với kế hoạch là 0,1% do hai nguyên nhân sau: Đơn giá tiền lƣơng cho một hao phí lao động để sản xuất hai loại sản phẩm thực hiện so với kế hoạch biến động làm cho tổng chi phí tiền lƣơng để sản xuất hai loại sản phẩm thực hiện so với kế hoạch tăng 3% về tuyệt đối là 3.399ng.đ, do vậy làm cho giá thành chung hai loại sản phẩm tăng so với kế hoạch là 0,3%. Hao phí lao động để sản xuất một đơn vị sản phẩm thực hiện so với kế hoạch biến động làm tổng chi phí tiền lƣơng để sản xuất hai loại sản phẩm thực hiện so với kế hoạch giảm 2%, về tuyệt đối là 2.162,4ng.đ, do vậy làm cho giá thành chung hai loại sản phẩm hạ so với kế hoạch là 0,2%. Nhƣ vậy do đơn giá tiền lƣơng cho một hao phí lao động để sản xuất hai loại sản phẩm thực hiện so với kế hoạch biến động làm cho tổng chi phí tiền lƣơng để sản xuất hai loại sản phẩm thực hiện giảm so với kế hoạch nên làm cho giá thành chung hai loại sản phẩm tăng so với kế hoạch. 2.2.3. Phân tích chi phí khác trong giá thành sản phẩm - Mục đích: Ngoài hai khoản mục chi phí trên thì chi phí khác gồm chi phí quản lý phân xƣởng, chi phí khấu hao tài sản cố định cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến biến 112
  24. - động giá thành sản phẩm. Khoản mục chi phí này không thể tính trực tiếp mà phải dùng phƣơng pháp phân bổ khoản chi phí này vào giá thành sản phẩm. Do vậy cần phân tích nhằm xác định ảnh hƣởng của các khoản mục chi phí này đến biến động giá thành sản phẩm qua đó có biện pháp quản lý chi phí hợp lý. - Phƣơng pháp: Phân tích biến động chi phí khác (chi phí quản lý phân xƣởng, chi phí khấu hao tài sản cố định) C1 Số tƣơng đối: Ck Số tuyệt đối: (C1 - Ck ) (C1 - Ck ) Ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm: Zk Trong đó: Ck Chi phí khác phân bổ bình quân cho một sản phẩm kế hoạch. C1 Chi phí khác phân bổ bình quân cho một sản phẩm thực tế. Ví dụ 11: Căn cứ vào ví dụ 8 biết chi phí khác dùng để sản xuất loại áo sơ mi nữ của công ty ABC kỳ báo cáo nhƣ sau: Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực hiện Sản lƣợng sản xuất cái 14.000 15.000 Chi phí quản lý, khấu hao TSCĐ 1000.đồng 30.800 30.000 Yêu cầu: Phân tích ảnh hƣởng của chi phí quản lý, khấu hao TSCĐ đến biến động giá thành sản phẩm trên. Giải: Chi phí quản lý, khấu hao TSCĐ phân bổ một đơn vị sản phẩm. 30.800 Kế hoạch: ck = = 2,2 ng.d/c¸i 14.000 30.000 Thực hiện: c1 = = 2 (ng.d/ c¸i) 15.000 Vậy chi phí quản lý, khấu hao TSCĐ biến động. Số tƣơng đối: c1 2 = = 0,91 (lÇn) hay 91% ck 2,2 Số tuyệt đối: (c1 - ck ) = 2 - 2,2 = -0,2 ngđ/cái 113
  25. - Ảnh hƣởng đến giá thành đơn vị sản phẩm: (c1 - ck ) 2- 2,2 = = -0,005 (lÇn ) hay - 0,5% zk 38 Nhận xét: Qua số liệu tính toán trên cho thấy chi phí quản lý, khấu hao TSCĐ là 91% tức vƣợt kế hoạch 9% tức đã tiết kiệm chi phí quản lý, khấu hao TSCĐ một đơn vị sản phẩm là 0,2 ng.đ/cái, do vậy đã làm cho giá thành đơn vị sản phẩm trên hạ so với kế hoạch là 0,5%. Câu hỏi ôn tập Câu 1. Trình bày khái niệm kết quả sản xuất, nguyên tắc tính kết quả sản xuất. Câu 2. Trình bày hệ thống các chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất theo SNA, cho ví dụ. Câu 3. Trình bày mục đích và phƣơng pháp phân tích kết quả sản xuất theo sản lƣợng, chất lƣợng sản phẩm. Câu 4. Trình bày khái niệm và công thức tính giá thành sản phẩm Câu 5. Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, cho ví dụ. Câu 6. Trình bày mục đích và phƣơng pháp phân tích tình hình thực hiện giá thành sản phẩm Câu 7. Trình bày mục đích và phƣơng pháp phân tích ảnh hƣởng của các khoản mục chi phí đến biến động giá thành sản phẩm Bài tập Bài 1. Có tình hình sản xuất của tỉnh "H" trong năm N nhƣ sau: A. Trồng trọt I. Cây lƣơng thực 1. Lúa a. Năng suất lúa - Vụ Hè thu (tạ/ha): 38 - Vụ Đông xuân (tạ/ha): 40 b. Tổng diện tích gieo cấy - Vụ Hè thu (ha): 5.000 - Vụ Đông xuân (ha): 5.500 114
  26. - 2. Bắp - Tổng diện tích gieo trồng (ha): 2.200 - Năng suất bắp hạt (tạ/ha): 20 3. Khoai (tấn) 12.000 II. Giá trị thu từ các loại cây công nghiệp (tr.đ): 5.000 III. Giá trị thu từ cây ăn quả (tr.đ): 15.000 IV. Thu từ các loại cây trồng khác (tr.đ): 2.000 B. Chăn nuôi 1. Giá trị lợn hơi bán ra (tr.đ): 30.000 2. Giá trị lợn đàn, lợn thịt đang nuôi (tr.đ) - Đầu năm: 2.000 - Cuối năm: 2.100 3. Giá trị bò thịt bán ra (tr.đ): 5.000 4. Giá trị gia cầm bán ra (tr.đ): 8.500 5. Gía trị trứng các loại bán ra (tr.đ): 2.470 6. Giá trị cá đồng, cá ao hồ bán ra (tr.đ): 4.130 Biết rằng: - Giá bình quân trong năm 1 kg thóc: 5.000 đồng 1 kg bắp hạt : 4.000 đồng 1 kg khoai tƣơi: 3.000 đồng - Hệ số quy đổi: 1 kg thóc = 1,5 kg bắp hạt = 3 kg khoai tƣơi - Ƣớc tính rạ tận dụng dùng làm nấm trị giá 40 triệu đồng Yêu cầu: 1. Tính sản lƣợng lƣơng thực quy thóc của tỉnh trong năm. 2. Tính giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh trong năm 115
  27. - Bài 2. Có số liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp cơ khí A trong năm N nhƣ sau: ĐVT: Tr.đ 1. PHÂN XƢỞNG ĐÚC - Giá trị sản phẩm hoàn thành: 360 Trong đó: + Chuyển sang phân xƣởng cơ khí: 180 + Chuyển sang phân xƣởng gò rèn: 60 + Chuyển sang phân xƣởng dụng cụ: 30 - Giá trị sản phẩm dở dang ngày 01/01/năm N: 30 - Giá trị sản phẩm dở dang ngày 31/12/ năm N: 15 2. PHÂN XƢỞNG GÒ RÈN - Giá trị sản phẩm hoàn thành: 180 Trong đó: + Chuyển sang phân xƣởng cơ khí: 120 + Bán ra ngoài: 60 - Giá trị sản phẩm dở dang ngày 01/01/ năm N: 15 - Gía trị sản phẩm dở dang ngày 31/12/ năm N: 18 3. PHÂN XƢỞNG CƠ KHÍ - Giá trị sản phẩm hoàn thành: 690 Trong đó: + Chuyển sang phân xƣởng lắp ráp: 540 + Bán ra ngoài: 60 - Giá trị sản phẩm dở dang ngày 01/01/ năm N: 30 - Gía trị sản phẩm dở dang ngày 31/12/ năm N: 60 4. PHÂN XƢỞNG LẮP RÁP - Giá trị thành phẩm làm bằng NVL của doanh nghiệp : 840 Trong đó bán ra ngoài: 600 - Gía trị thành phẩm làm bằng NVL của khách hàng: 120 Trong đó: Gía trị nguyên vật liệu: 75 116
  28. - - Giá trị sản phẩm dở dang ngày 01/01/ năm N: 60 - Gía trị sản phẩm dở dang ngày 31/12/ năm N: 30 - Giá trị sơn và mạ kền một số mặt hàng cho bên ngoài: 6 5. PHÂN XƢỞNG DỤNG CỤ - Giá trị sản phẩm hoàn thành: 120 Trong đó: + Đƣa sang phân xƣởng khác: 60 + Bán ra ngoài: 30 - Giá trị sản phẩm dở dang ngày 01/01/ năm N: 60 - Gía trị sản phẩm dở dang ngày 31/12/ năm N: 60 6. PHÂN XƢỞNG LUYỆN THÉP - Giá trị số thép đã luyện trong kỳ: 60 Trong đó: + Chuyển sang các phân xƣởng khác: 45 + Bán ra ngoài: 15 Yêu cầu: Tính giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp trong năm. Bài 3. Có tài liệu về tình hình sản xuất của nhà máy MB kỳ báo cáo nhƣ sau: ĐVT: Cái Động cơ điện các loại Kế hoạch Thực hiện Công suất 5 Kw 110 110 Công suất 7 Kw 70 75 Công suất 17 Kw 50 55 Công suất 50 Kw 30 27 Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về sản lƣợng sản xuất của nhà máy theo: - Đơn vị hiện vật. - Đơn vị hiện vật qui đổi. Bài 4. Có tài liệu về sản lƣợng đậu xanh của 2 hợp tác xã nhƣ sau: Sản lƣợng (tấn) Đậu xanh Năm N Năm N+1 A B A B Hạng 1 500 500 800 800 Hạng 2 300 300 500 700 Hạng 3 200 200 100 200 Yêu cầu: Đánh giá chất lƣợng sản phẩm của 2 hợp tác xã trên qua 2 năm? 117
  29. - Bài 5. Có tài liệu về sản lƣợng sản xuất của nhà máy MC năm N nhƣ sau: Sản lƣợng Trong đó số sản phẩm Chi phí sản xuất Sản phẩm sản xuất không đạt quy cách (1000đ/đ.vị) A (cái) 250.000 500 50 B (chiếc) 50.000 100 250 C (đôi) 300.000 300 80 Yêu cầu: Đánh giá chất lƣợng sản phẩm của nhà máy trên? Bài 6. Có tài liệu về 2 DN sản xuất chè trong 2 năm nhƣ sau: Sản lƣợng chè (tấn) Loại sản phẩm Năm N Năm N+1 A B A B Chè đen 1.000 1.700 1.100 1.600 Trong đó: Hạng 1 600 900 700 1.000 Hạng 2 200 600 200 300 Hạng 3 200 200 200 300 Chè xanh 1.500 500 1.600 900 Trong đó: Hạng 1 800 200 800 500 Hạng 2 400 150 500 200 Hạng 3 300 150 300 200 Yêu cầu: Đánh giá chất lƣợng sản phẩm của 2 nhà máy trên qua 2 năm? Bài 7. Có tài liệu về doanh nghiệp BC năm N nhƣ sau: Sản Giá thành sản xuất (ng.đ/đ.vị) Sản phẩm ĐVT lƣợng Kế hoạch Thực hiện A cái 3.500 50 48 B chiếc 4.500 250 245 C đôi 6.000 40 42 Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về giá thành của từng loại sản phẩm và của 3 loại sản phẩm trên. Bài 8. Có tài liệu về giá thành đồ hộp của xí nghiệp ABC qua hai kỳ nhƣ sau: Tên Số lƣợng (hộp) Giá thành đơn vị sản phẩm (đồng/đvị) sản phẩm KH TH Kỳ gốc KH TH A 12.000 12.500 1.200 1.150 1.100 B 12.000 10.000 2.500 2.400 2.600 Yêu cầu: 1. Tính các loại chỉ số giá thành của từng sản phẩm và chung hai sản phẩm. 2. Tính mức tiết kiệm, vƣợt chi chi phí sản xuất của từng sản phẩm và chung hai sản phẩm thực hiện so với kế hoạch. 118
  30. - Bài 9. Có tài liệu về tình hình sản xuất sản phẩm M của nhà máy PT trong năm N nhƣ sau: Nguyên Đơn Giá 1 kg nguyên vật Mức hao phí nguyên vật liệu vật liệu vị liệu (đồng) cho 1 đơn vị sản phẩm (kg) tính Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Gang kg 15.000 14.000 300 280 Thép kg 28.000 25.000 200 200 Đồng kg 62.000 60.000 5 4 Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm M trong kỳ. Bài 10. Có tài liệu về tình hình sản xuất sản phẩm N của nhà máy PT trong năm N nhƣ sau: Nguyên Chi phí nguyên vật liệu cho Giá 1 kg nguyên vật vật liệu một đơn vị sản phẩm (đồng) liệu (đồng) Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Gang 84.000 81.000 120 120 Thép 80.000 69.300 200 180 Biết giá thành kế hoạch sản phẩm N là: 1 triệu đồng Yêu cầu: Phân tích ảnh hƣởng của chi phí nguyên vật liệu đến tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm N trong kỳ. Bài 11. Có tài liệu về tình hình sản xuất sản phẩm Z của nhà máy PT trong năm N nhƣ sau: Nguyên Chi phí nguyên vật liệu cho 1 Chỉ số giá cả vật liệu ĐVT đơn vị sản phẩm (1000đồng) nguyên vật Kế hoạch Thực hiện liệu (%) Gang kg 300 280 100 Thép kg 500 450 90 Đồng kg 500 515,1 102 Biết giá thành kế hoạch sản phẩm Z là: 2 triệu đồng Yêu cầu: Phân tích ảnh hƣởng của chi phí nguyên vật liệu đến tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm Z trong kỳ. Bài 12. Căn cứ vào số liệu các bài 11 và 12 biết sản lƣợng thực tế trong năm N của từng loại sản phẩm nhƣ sau: - Sản phẩm N là: 7.000 sản phẩm - Sản phẩm Z là: 5.000 sản phẩm Yêu cầu: Phân tích ảnh hƣởng của chi phí nguyên vật liệu đến tình hình thực hiện kế hoạch giá thành chung hai loại sản phẩm trong kỳ. 119
  31. - Bài 13. Có tài liệu về tiền lƣơng của xí nghiệp XQ cùng sản xuất sản phẩm P năm N nhƣ sau: Lao động Tổng quỹ Sản lƣợng (Sản Phân ( Ngƣời) lƣơng (Tr.đ) phẩm) xƣởng Kế Thực Kế Thực Kế Thực hoạch hiện hoạch hiện hoạch hiện I 25 30 900 910 6.250 6.600 II 30 30 540 720 6.000 6.600 III 35 32 220 285 10.500 8.000 Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình thực hiện kế hoạch chi phí tiền lƣơng sản xuất sản phẩm P của xí nghiệp trong kỳ. Băi 14. Có tài liệu về tình hình sử dụng chi phí của xí nghiệp HQ năm N nhƣ sau : Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện 1.Tổng chi phí toàn bộ (tr.đ) 3.000 3.600 Trong đó: - Chi phí NVL 1.000 1.400 - Chi phí tiền lƣơng 500 660 - Chi phí quản lý 300 450 2. Sản lƣợng sản xuất (tấn) 200 300 3. Lao động (ngƣời) 100 110 Yêu cầu: 1. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng của khoản mục chi phí tiền lƣơng đến tình hình thực hiện giá thành sản phẩm của xí nghiệp trong kỳ. 2. Xác định ảnh hƣởng của từng khoản mục chi phí đến tình hình thực hiện giá thành sản phẩm của xí nghiệp trong kỳ. 3. Tính giá thành thực tế sản xuất do ảnh hƣởng của biến động các khoản mục chi phí trên thực hiện so với kế hoạch của xí nghiệp trong kỳ. Tài liệu tham khảo [1] GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm, PGS.TS. Nguyễn Công Nhự; Giáo trình Thống kê kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, 2009. [2] Tổng Cục Thống kê; Tài khoản quốc gia; NXB Thống kê, 2003. [3] Tổng Cục Thống kê, Chế độ báo cáo thống kê định kỳ doanh nghiệp nhà nước, NXB Thống kê, 2003. 120
  32. - CHƢƠNG 6 THỐNG KÊ LƢU CHUYỂN HÀNG HOÁ Mục tiêu Chƣơng này trình bày những vấn đề cơ bản về: - Khái niệm, hệ thống chỉ tiêu thống kê lƣu chuyển hàng hoá; - Phân tích tình hình thực hiện lƣu chuyển hàng hoá theo mặt hàng, tổng trị giá, đơn vị kinh doanh, tiến độ, thời vụ, tốc độ lƣu chuyển hàng hoá. Nội dung I. Khái niệm, phân loại lƣu chuyển hàng hoá 1. Khái niệm, nhiệm vụ 1. 1. Khái niệm Lƣu chuyển hàng hoá là quá trình vận động hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng thông qua hình thức trao đổi hàng hoá và tiền tệ5. Đặc trƣng của lƣu chuyển hàng hoá: - Đối tƣợng của lƣu chuyển hàng hoá là sản phẩm vật chất; - Phƣơng thức vận động của sản phẩm vật chất phải thông qua hình thức trao đổi hàng hoá và tiền tệ. Lƣu chuyển hàng hoá có ý nghĩa kinh tế quan trọng đối với nền kinh tế cũng nhƣ đối với doanh nghiệp. 1.2. Nhiệm vụ Thu thập, tổng hợp và phân tích các thông tin phản ánh tình hình bán ra, dự trữ và mua vào của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đánh giá một cách tổng hợp tình hình bán ra, dự trữ hàng hoá và mua vào; nhằm cung cấp những thông tin cần thiết về lƣu chuyển hàng hoá cho cấp quản lý của doanh nghiệp. 2. Phân loại Hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng thƣờng phải trải qua nhiều lần mua bán với sự tham gia của nhiều đơn vị, nhiều tổ chức kinh tế khác nhau. Mỗi lần mua bán có ý nghĩa kinh tế khác nhau, có tác dụng khác nhau trong quá trình tái sản xuất xã hội. Vì vậy khi nghiên cứu quá trình lƣu chuyển hàng hoá cần phải phân loại chúng. 5 TS. Lê trần Hảo(2000), Thống kê thƣơng mại trong nền kinh tế thị trƣờng; trang 53; NXB Thống kê, 2000. 121
  33. - - Căn cứ vào ngƣời bán: Lƣu chuyển hàng hoá có 2 trƣờng hợp. + Ngƣời sản xuất bán hàng do mình sản xuất ra, tức là chuyển hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực lƣu thông hay tiêu dùng, ở đây ngƣời sản xuất đóng vai trò là ngƣời mở đầu cho quá trình lƣu chuyển hàng hoá nên trƣờng hợp lƣu chuyển này đƣợc gọi là lƣu chuyển ban đầu. + Tổ chức thƣơng mại bán sản phẩm đã mua của ngƣời sản xuất hoặc tổ chức thƣơng mại khác, ở đây tổ chức thƣơng mại đóng vai trò là ngƣời trung gian nên trƣờng hợp lƣu chuyển này đƣợc gọi là lƣu chuyển trung gian. - Căn cứ vào ngƣời mua: Lƣu chuyển hàng hoá có 3 trƣờng hợp. + Ngƣời sản xuất mua hàng về để tiếp tục sản xuất, sau quá trình sản xuất hàng hoá lại trở vào lĩnh vực lƣu thông. + Tổ chức thƣơng mại mua hàng để tiếp tục chuyển bán; kết thúc hành vi lƣu chuyển hàng hoá vẫn còn nằm trong lĩnh vực lƣu thông. + Ngƣời tiêu dùng mua hàng để tiêu dùng cho cá nhân hoặc tập thể, hàng hoá từ lĩnh vực lƣu thông đã đi vào lĩnh vực tiêu dùng, kết thúc toàn bộ quá trình lƣu chuyển hàng hoá. Trƣờng hợp lƣu chuyển thứ nhất và thứ 2 đƣợc gọi là lƣu chuyển bán buôn, trƣờng hợp lƣu chuyển thứ 3 đƣợc gọi là lƣu chuyển bán lẻ. - Kết hợp giữa ngƣời bán và ngƣời mua: Lƣu chuyển hàng hoá chia thành 6 trƣờng hợp Ngƣời bán Ngƣời mua 1. Ngƣời sản xuất 1. Ngƣời sản xuất 2. Ngƣời sản xuất 2. Tổ chức thƣơng mại 3. Ngƣời sản xuất 3. Ngƣời tiêu dùng 4. Tổ chức thƣơng mại 4. Ngƣời sản xuất 5. Tổ chức thƣơng mại 5. Tổ chức thƣơng mại 6. Tổ chức thƣơng mại 6. Ngƣời tiêu dùng Trƣờng hợp 1: Ngƣời sản xuất bán và mua hàng hoá với tính chất là tƣ liệu sản xuất. Trƣờng hợp 2: Ngƣời sản xuất bán hàng hoá cho tổ chức thƣơng mại. Trƣờng hợp 3: Ngƣời sản xuất bán hàng hoá cho ngƣời tiêu dùng. Trƣờng hợp 4: Tổ chức thƣơng mại bán hàng hoá cho ngƣời sản xuất. Trƣờng hợp 5: Tổ chức thƣơng mại bán hàng hoá cho tổ chức thƣơng mại. Trƣờng hợp 6: Tổ chức thƣơng mại bán hàng hoá cho ngƣời tiêu dùng. 122
  34. - Trong 6 trƣờng hợp lƣu chuyển trên thì các trƣờng hợp 2, 4, 5, 6 là phổ biến nhất, vì hàng hoá chuyển từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng, phần lớn phải thông qua các tổ chức thƣơng mại, chỉ một bộ phận nhỏ hàng hoá là do ngƣời sản xuất trực tiếp bán cho ngƣời tiêu dùng. II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê lƣu chuyển hàng hoá 1. Chỉ tiêu mua hàng 1.1. Khái niệm Mua hàng là hoạt động thƣơng mại, theo đó bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận (điều 3 Luật Thƣơng mại). Kết quả mua hàng là toàn bộ khối lƣợng hay giá trị hàng hoá mà doanh nghiệp mua của dân cƣ, ngƣời sản xuất, tổ chức thƣơng mại khác và nhập khẩu để đảm bảo cho nhu cầu bán ra hoặc để sản xuất, gia công của doanh nghiệp trong thời kỳ đó. Mua hàng có vị trí quan trọng đối với doanh nghiệp, đây là khâu khởi đầu của hoạt động kinh doanh, có giai đoạn này mới có các hoạt động tiếp theo của quá trình kinh doanh. Trong điều kiện kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp thƣơng mại phải có các hình thức và phƣơng thức mua hàng phù hợp mới có thể chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng mua. 1.2.Các chỉ tiêu phản ánh kết quả mua vào 1.2.1. Khối lƣợng hàng hoá mua vào biểu hiện bằng đơn vị hiện vật, phản ánh một cách cụ thể khối lƣợng mua vào theo từng loại hàng. Thống kê tốt chỉ tiêu này giúp doanh nghiệp chủ động trong việc bố trí nhân lực, phƣơng tiện để tiếp nhận hàng hoá, diện tích kho bãi để gìn giữ và bảo quản hàng hoá 1.2.2. Tổng trị giá hàng hoá mua vào biểu hiện bằng đơn vị giá trị, nó đƣợc tính cho từng loại hàng và cho toàn bộ hàng hoá mua vào. Thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp sẽ thấy đƣợc số vốn tính bằng tiền mà doanh nghiệp đã bỏ ra để mua hàng hoá, qua đó phản ánh vai trò của doanh nghiệp đối với thị trƣờng. 1.2.3. Cấu thành (tỷ trọng) hàng hoá mua vào phản ánh tỷ trọng hàng hoá mua vào theo loại hàng, nhóm hàng, ngành hàng, nguồn hàng 2. Chỉ tiêu bán hàng 2.1. Khái niệm Bán hàng là hoạt động thƣơng mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận thanh toán theo thoả thuận (điều 3 Luật Thƣơng mại). Kết quả bán hàng là toàn bộ khối lƣợng hay giá trị hàng hoá mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ. 123
  35. - Thống kê chỉ tiêu bán hàng có vị trí rất quan trọng trong doanh nghiệp, thống kê tốt chỉ tiêu này giúp doanh nghiệp có phƣơng hƣớng chính xác trong việc tiêu thụ hàng hoá, nhằm tiêu thụ đƣợc nhiều hàng hoá hơn, góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 2.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả bán ra 2.2.1. Khối lƣợng hàng hoá bán ra biểu hiện bằng đơn vị hiện vật, phản ánh một cách cụ thể khối lƣợng hàng hoá bán ra theo từng loại hàng. Thống kê tốt chỉ tiêu này giúp doanh nghiệp có cơ sở để xây dựng kế hoạch bán ra ở kỳ sau cho phù hợp. 2.2.2. Tổng trị giá hàng hoá bán ra (doanh thu bán hàng): biểu hiện bằng đơn vị giá trị, phản ánh kết quả bán ra của doanh nghiệp theo từng loại hàng và cho toàn bộ hàng hoá bán ra, qua đó giúp doanh nghiệp nắm đƣợc một cách tổng quát kết quả bán ra trong kỳ. 2.2.3. Cấu thành (tỷ trọng) hàng hoá bán ra: phản ánh tỷ trọng của từng mặt hàng, từng đơn vị trực thuộc, từng khách hàng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua đó doanh nghiệp xác định đƣợc mặt hàng kinh doanh, đơn vị trực thuộc, khách hàng chủ yếu. 3. Chỉ tiêu dự trữ hàng hoá 3.1. Khái niệm, phân loại dự trữ hàng hoá 3.1.1. Khái niệm Dự trữ hàng hoá là bộ phận hàng hoá đang nằm trong lĩnh vực lƣu thông một thời gian nhất định để đảm bảo cho việc mua bán hàng hoá đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và liên tục. Hàng hoá dự trữ của một doanh nghiệp là toàn bộ hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua vào nhƣng chƣa bán ra vào một thời gian nhất định, bao gồm: Hàng hoá còn nằm trong kho, trong các cửa hàng, quầy hàng; hàng hoá đang vận chuyển trên đƣờng, đang gửi ở những đơn vị khác; hàng hoá đang nằm trong khâu gia công, đóng gói. 3.1.2. Phân loại Có nhiều cách phân loại dự trữ hàng hoá, mỗi cách phân loại có một ý nghĩa riêng và đáp ứng cho một yêu cầu nhất định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể phân loại dự trữ hàng hoá theo những tiêu thức sau đây: - Phân loại theo từng loại hàng (nhóm hàng): Dự trữ hàng lƣơng thực, hàng thực phẩm, hàng may mặc, hàng điện máy Mục đích của việc phân loại này nhằm giúp doanh nghiệp thấy đƣợc khả năng dự trữ của từng loại hàng hoặc nhóm hàng, để có kế hoạch mua và bán từng loại hàng hay nhóm hàng một cách phù hợp. - Phân loại theo mục đích sử dụng: Dự trữ hàng hoá đƣợc phân thành 3 loại: Dự trữ thƣờng xuyên, dự trữ thời vụ, dự trữ bảo hiểm. 124
  36. - + Dự trữ thƣờng xuyên là bộ phận hàng hoá dự trữ nhằm đảm bảo cho việc lƣu chuyển đƣợc diễn ra thƣờng xuyên và liên tục. + Dự trữ thời vụ là bộ phận hàng hoá dự trữ nhằm đảm bảo cho việc bán ra theo thời vụ nhƣ hàng hoá bán ra trong mùa hè, mùa đông, trong các dịp lễ, tết + Dự trữ bảo hiểm là bộ phận hàng hoá dự trữ nhằm phòng tránh những rủi ro trong kinh doanh nhƣ bão lụt, thiên tai xảy ra nhƣng vẫn có hàng hoá để bán. 3.2. Các chỉ tiêu phản ánh 3.2.1. Khối lƣợng (giá trị) dự trữ hàng hoá: Phản ánh dự trữ hàng hoá của doanh nghiệp theo từng loại hàng, nhóm hàng hay chung các nhóm hàng vào một thời điểm nhất định. Nó giúp doanh nghiệp nắm đƣợc khả năng hàng hoá dự trữ để có kế hoạch kinh doanh cho phù hợp. Đối với giá trị dự trữ hàng hoá có thể tính theo hai loại giá: - Theo giá vốn: Phản ánh một bộ phận chủ yếu của vốn lƣu động trong doanh nghiệp, qua đó thấy đƣợc khả năng vốn hàng hoá và có phƣơng hƣớng sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. - Theo giá bán: Phản ánh mức độ đảm bảo của dự trữ hàng hoá cho tình hình bán ra của doanh nghiệp trong thời gian đến. Dự trữ hàng hoá trong doanh nghiệp có thể thống kê theo hai phƣơng pháp. - Phƣơng pháp kiểm kê thực tế: Dự trữ hàng hoá đƣợc thống kê bằng sự cân đong đo đếm thực tế để xác định số lƣợng và chất lƣợng hàng hoá dự trữ. Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành theo định kỳ và không định kỳ. - Phƣơng pháp cân đối sổ sách: Dự trữ hàng hoá đƣợc thống kê dựa vào phƣơng trình cân đối lƣu chuyển hàng hoá nhƣ sau: Dđ + N = X + Dc => Dc = Dđ + N - X Trong đó: N : Hàng hoá nhập vào trong kỳ; X : Hàng hoá xuất ra trong kỳ; Dđ : Hàng hoá dự trữ đầu kỳ; Dc : Hàng hoá dự trữ cuối kỳ. Trong thực tế các doanh nghiệp thƣờng vận dụng kết hợp cả hai phƣơng pháp (kiểm kê thực tế và cân đối sổ sách) để biết lƣợng hàng hoá dự trữ. Sau khi cân đối sổ sách, đƣợc đối chiếu với kiểm kê thực tế hoặc tiến hành ngƣợc lại. 3.2.2. Khối lƣợng (giá trị) tăng (giảm) hàng hoá dự trữ ( D): Phản ánh chênh lệch về khối lƣợng (giá trị) hàng hoá dự trữ trong một khoảng thời gian nhất định. 125
  37. - Công thức D = Dc - Dđ hay D = N - X Ví dụ 1: Có tài liệu về doanh nghiệp MBC nhƣ sau: Mức dự trữ đầu quý 1 năm báo cáo là 500 tr.đ, trong quý doanh nghiệp đã mua hàng hoá vào có giá trị là 800 tr.đ và đã xuất bán hàng hoá có giá trị là 1.050 tr.đ. Yêu cầu: Tính dự trữ tăng (giảm) cuối quý so với đầu quý của doanh nghiệp. Giải: Từ số liệu trên ta có: Dc = 500 + 800 - 1.050 = 250 tr.đ D = Dc - Dđ = 250 - 500 = -250 tr.đ hay D = N - X = 800 - 1.050 = -250 tr.đ Nhƣ vậy dự trữ của doanh nghiệp cuối kỳ so với đầu kỳ đã giảm 250 tr.đ. 3.2.3. Số ngày đảm bảo dự trữ hàng hoá (Nđb): Phản ánh thời gian (tính bằng ngày) mà hàng hoá dự trữ đầu kỳ có thể đảm bảo bán ra trong kỳ đến. Công thức Dđ Nđb = mKH Trong đó: : Doanh thu bán hàng bình quân mỗi ngày theo kế hoạch. Chỉ tiêu này thƣờng đƣợc tính cho từng loại hàng; đây là căn cứ cho việc lập kế hoạch mua hàng phù hợp với nhu cầu thực tế. Ví dụ 2: Có tài liệu về doanh nghiệp MBC nhƣ sau: Mức dự trữ của mặt hàng A đầu quý 1 năm báo cáo là 180 tr.đ; Doanh thu bán hàng bình quân mỗi ngày theo kế hoạch trong quý là 15 tr.đ Yêu cầu: Tính số ngày đảm bảo dự trữ hàng hoá của doanh nghiệp đối với mặt hàng A. Giải: Từ số liệu trên ta có: Dđ 180 Nđb = = = 12 ngày mKH 15 Nhƣ vậy, với mức dự trữ đầu kỳ của mặt hàng A là 180 tr.đ thì có thể đảm bảo cho tình hình bán hàng của doanh nghiệp trong 12 ngày. 126
  38. - 3.2.4. Dự trữ hàng hoá bình quân ( D ): phản ánh mức dự trữ hàng hoá điển hình trong một thời kỳ nhất định. Tuỳ theo nguồn tài liệu thống kê về mức dự trữ mà dự trữ bình quân đƣợc xác định nhƣ sau: - Đối với mức dự trữ hàng hoá đƣợc thống kê tại những thời điểm, mức dự trữ bình quân đƣợc tính theo công thức: 1 1 D1 + D2 + + Dn-1 + Dn 2 2 = n-1 - Đối với mức dự trữ hàng hoá bình quân đƣợc thống kê trong những thời kỳ đều nhau, mức dự trữ bình quân đƣợc tính theo công thức: D D D D D 1 2 n-1 n n Trong đó: Di (i = 1,n) : Dự trữ hàng hoá tại các thời điểm. Di (i = 1,n): Dự trữ hàng hoá bình quân tại các thời kỳ Ví dụ 3: Có tài liệu về dự trữ hàng hoá của doanh nghiệp MBC trong quý 1 năm N nhƣ sau: Ngày 1/1: 140 tr.đ Ngày 1/2: 150 tr.đ Ngày 1/3: 148 tr.đ Ngày 1/4: 152 tr.đ Yêu cầu: Tính mức dự trữ hàng hoá bình quân từng tháng và cả qúi 1. Giải: Mức dự trữ hàng hoá bình quân mỗi tháng là: 140 + 150 Tháng 1: = = 145 trđ 2 150 + 148 Tháng 2: = = 149 trđ 2 148 + 152 Tháng 3: = = 150 trđ 2 127
  39. - Mức dự trữ bình quân qúi 1 là: 145 + 149 +150 Quý I : D = = 148 trđ 3 1 1 140 +150 + 148 + 152 2 2 hay Quý I : = = 148 trđ 4-1 III. Phân tích lƣu chuyển hàng hoá 1. Phân tích tình hình thực hiện lƣu chuyển hàng hoá theo mặt hàng - Mục đích: Nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và tốc độ phát triển về lƣu chuyển hàng hoá theo từng mặt hàng, trên cơ sở đó lập kế hoạch lƣu chuyển hàng hoá cho kỳ sau. - Phƣơng pháp + Thống kê kết quả lƣu chuyển hàng hoá theo từng mặt hàng; + Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch, tốc độ phát triển về lƣu chuyển hàng hoá theo từng mặt hàng; + Lập bảng thống kê và nhận xét. Ví dụ 4: Có tài liệu về tình hình bán ra của doanh nghiệp ABC nhƣ sau: Mặt Kỳ Kỳ báo cáo ĐVT hàng gốc Kế hoạch Thực hiện A Cái 25.000 28.000 29.400 B Đôi 15.000 16.500 16.170 C Tấn 300 315 315 Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện bán ra theo mặt hàng Giải: Theo số liệu trên ta có bảng kết quả tính toán nhƣ sau: Đơn Kỳ báo cáo Tỷ lệ hoàn Tốc độ Mặt Kỳ vị thành kế phát triển hàng gốc Kế hoạch Thực hiện tính hoạch (%) (%) (X) (Y) (1) (2) (3) (4) = (3)/(2) (5) = (3)/(1) A Cái 25.000 28.000 29.400 105 117,6 B Đôi 15.000 16.500 16.170 98 107,8 C Tấn 300 315 315 100 105,0 Nhận xét: Từ kết quả tính toán trên ta thấy tình hình bán ra của doanh nghiệp theo từng mặt hàng qua 2 kỳ nhƣ sau: 128
  40. - Mặt hàng A: Lƣợng bán ra trong kỳ báo cáo: Thực hiện so với kế hoạch vƣợt 5%, về tuyệt đối vƣợt 1.400 cái; so với kỳ gốc tăng 17,6%, về tuyệt đối tăng 4.400 tấn. Mặt hàng B: Lƣợng bán ra trong kỳ báo cáo: Thực hiện so với kế hoạch hụt 2%, về tuyệt đối hụt 330 đôi; so với kỳ gốc tăng 7,8%, về tuyệt đối tăng 1.170 đôi. Mặt hàng C: Lƣợng bán ra trong kỳ báo cáo: Thực hiện đạt kế hoạch đặt ra; so với kỳ gốc tăng 5%, về tuyệt đối tăng 15 tấn. Nhƣ vậy, tình hình bán ra đối với 2 mặt hàng A và C tƣơng đối tốt, tuy nhiên doanh nghiệp cần xem lại tình hình bán ra đối với mặt hàng B, vì doanh nghiệp chƣa hoàn thành kế hoạch bán ra đối với mặt hàng này. 2. Phân tích tình hình thực hiện lƣu chuyển hàng hoá theo tổng trị giá - Mục đích: Nhằm phân tích biến động về tổng trị giá hàng hoá bán ra (mua vào) và xác định nhân tố ảnh hƣởng. - Phƣơng pháp: Dùng hệ thống chỉ số. Phƣơng trình kinh tế: Tổng trị giá bán ra =  (Đơn giá bán ra x Lƣợng bán ra) pq =  (p x q) Hệ thống chỉ số: Ipq = Ip x Iq Số tƣơng đối: p1q1 p1q1  p0q1 = x p0q0 p0q1 p0q0 Số tuyệt đối: (p1q1 - p0q0) = (p1q1 - p0q1) + (p0q1 - p0q0) Ví dụ 5: Có tài liệu về tình hình bán ra của doanh nghiệp MC nhƣ sau: Tổng doanh thu bán hàng kỳ gốc: 15.198 tr.đ Tổng doanh thu bán hàng kỳ báo cáo: 19.232 tr.đ Tổng doanh thu bán hàng kỳ báo cáo tính theo giá gốc: 18.186 tr.đ Yêu cầu: Phân tích biến động về tổng trị giá bán ra qua hai kỳ và xác định nhân tố ảnh hƣởng. Giải: Theo số liệu trên ta có: p0q0 = 15.198 tr.đ p1q1 = 19.232 tr.đ p0q1 = 18.186 tr.đ 129
  41. - Thay số liệu vào hệ thống chỉ số: Ipq = Ip x Iq Số tƣơng đối: p1q1 p1q1 p0q1 = x p0q0 p0q1 p0q0 19.232 19.232 18.186 = x 15.198 18.186 15.198 126 = 105 x 119 (%) Số tuyệt đối: (p1q1 - p0q0) = (p1q1 - p0q1) + (p0q1 - p0q0) (19.232 - 15.198)=(19.232 - 18.186) + (18.186 - 15.198) 4.034 = 1.046 + 2.988 (tr.đ) Nhận xét: Tổng trị giá bán ra kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 26%, về tuyệt đối tăng 4.034 tr.đ. Sở dĩ nhƣ vậy là do: Giá bán ra chung kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 5% nên làm cho tổng trị giá bán ra tăng 1.046 tr.đ. Lƣợng bán ra chung kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 19% nên làm cho tổng trị giá bán ra tăng 2.988 tr.đ. Nhƣ vậy tổng trị giá bán ra tăng là do giá bán ra chung và lƣợng bán ra chung tăng nhƣng trong đó chủ yếu là do lƣợng bán ra chung tăng. 3. Phân tích tình hình thực hiện lƣu chuyển hàng hoá theo đơn vị kinh doanh - Mục đích: Nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lƣu chuyển hàng hoá và xác định mức độ ảnh hƣởng của từng đơn vị trực thuộc đến tình hình thực hiện kế hoạch lƣu chuyển hàng hoá chung của doanh nghiệp. - Phƣơng pháp + Thống kê tình hình lƣu chuyển hàng hoá theo từng đơn vị trực thuộc; + Xác định tỷ lệ hoàn thành kế hoạch và mức độ ảnh hƣởng của từng đơn vị trực thuộc đến tình hình thực hiện kế hoạch lƣu chuyển hàng hoá chung của doanh nghiệp; + Lập bảng thống kê và nhận xét. 130
  42. - Ví dụ 6: Có tài liệu về tình hình bán ra của doanh nghiệp MC trong kỳ báo cáo nhƣ sau: ĐVT: Tr.đ Cửa hàng Kế hoạch Thực hiện Số 1 800 960 Số 2 1.000 980 Số 3 800 920 Số 4 1.400 1.540 Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch bán ra của doanh nghiệp trên theo từng cửa hàng. Giải: Theo số liệu trên ta có bảng kết quả tính toán nhƣ sau: Kế hoạch Chênh lệch Ảnh hƣởng từng Thực Tỷ lệ hoàn Cửa cửa hàng đến Số tuyệt Tỷ trọng hiện thành kế Số tƣơng Số tuyệt hàng thực hiện kế đối (tr.đ) (%) (tr.đ) hoạch (%) đối (%) đối (tr.đ) hoạch chung (%) (X) (1) (2)=(1)/ (3) (4) (5)=(4)- (6) =(3)- (7) = (5)x(2) (1) =(3)/(1) 100 (1) Số 1 800 20 960 120 20 160 4 Số 2 1.000 25 980 98 -2 -20 -0,5 Số 3 800 20 920 115 15 120 3 Số 4 1.400 35 1.540 110 10 140 3.5 Tổng 4.000 100 4.400 110 10 400 10 Nhận xét: Tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo: Thực hiện so với kế hoạch vƣợt 10%, về tuyệt đối vƣợt 400 tr.đ, sở dĩ nhƣ vậy là do: Cửa hàng số 1: Thực hiện so với kế hoạch vƣợt 20%, về tuyệt đối vƣợt 160 tr.đ do kế hoạch bán chiếm tỷ trọng 20% nên làm cho doanh nghiệp vƣợt kế hoạch 4%. Cửa hàng số 2: Thực hiện so với kế hoạch hụt 2%, về tuyệt đối hụt 20 tr.đ do kế hoạch bán chiếm tỷ trọng 25% nên làm cho doanh nghiệp hụt kế hoạch 0,5%. Cửa hàng số 3: Thực hiện so với kế hoạch vƣợt 15%, về tuyệt đối vƣợt 120 tr.đ do kế hoạch bán ra chiếm tỷ trọng 20% nên làm cho doanh nghiệp vƣợt kế hoạch 3%. Cửa hàng số 4: Thực hiện so với kế hoạch vƣợt 10%, về tuyệt đối vƣợt 140 tr.đ và do kế hoạch bán ra chiếm tỷ trọng 35% nên làm cho doanh nghiệp vƣợt kế hoạch 3,5%. Nhƣ vậy, doanh nghiệp hoàn thành vƣợt mức kế hoạch là do ảnh hƣởng của cửa hàng số 1, số 3 và số 4. Nếu cửa hàng số 2 hoàn thành kế hoạch thì doanh nghiệp sẽ vƣợt mức kế hoạch là 10,5% chứ không phải là 10 %. 131
  43. - 4. Phân tích tình hình thực hiện lƣu chuyển hàng hoá theo tiến độ - Mục đích: Nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lƣu chuyển hàng hoá theo từng khoảng thời gian và từ khi bắt đầu đến thời điểm nghiên cứu, từ đó có biện pháp điều chỉnh thực hiện lƣu chuyển hàng hoá cho phù hợp nhằm đạt kế hoạch đặt ra. - Phƣơng pháp + Thống kê kết quả lƣu chuyển hàng hoá vào theo từng khoảng thời gian; + Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch lƣu chuyển hàng hoá của từng khoảng thời gian và từ khi bắt đầu đến thời điểm nghiên cứu; + Lập bảng thống kê, nhận xét. - Ví dụ 7: Có tài liệu về tình hình mua vào mặt hàng A của doanh nghiệp MC trong quý 2 năm báo cáo nhƣ sau: Kế hoạch mua vào cả quý: 200 tấn. Thực hiện mua vào: Từ ngày 01/04 đến 15/04: 20 tấn 16/04 đến 30/04: 26 tấn 01/05 đến 15/05: 30 tấn 16/05 đến 30/05: 70 tấn 01/06 đến 15/06: 40 tấn 15/06 đến 30/06: 18 tấn Yêu cầu: Phân tích thực hiện mua vào đối với mặt hàng A của doanh nghiệp trên trong quý 2. Giải: Theo số liệu trên ta có bảng kết quả tính toán nhƣ sau: Lƣợng mua vào (tấn) Tỷ lệ HTKH (%) Thời gian Trong 15 ngày Cộng dồn Trong 15 ngày Cộng dồn X (1) (2) (3) = (1)/KH (4) Kế hoạch 200 Thực hiện: 01/4 - 15/4 20 20 10 10 16/4 - 30/4 26 46 13 23 01/5 - 15/5 30 76 15 38 16/5 - 30/5 70 146 35 73 01/6 - 15/6 40 186 20 93 16/6 - 30/6 18 204 9 102 Nhận xét: Tình hình mua vào mặt hàng A của doanh nghiệp trong quý 2 tƣơng đối tốt, doanh nghiệp đã hoàn thành vƣợt mức kế hoạch mua vào 2% về tuyệt đối 4 tấn. Nếu xét từng tiến độ mua vào ta thấy doanh nghiệp mua vào với khối lƣợng lớn nhất là trong khoảng thời gian từ 16/05 đến 30/5, đây là thời kỳ chính vụ của mặt hàng này, vậy cần chú ý chuẩn bị tốt về vốn, nhân lực, phƣơng tiện vận chuyển, kho bãi để thực hiện mua vào ở năm sau tốt hơn. 132
  44. - 5. Phân tích tình hình thực hiện lƣu chuyển hàng hoá theo thời vụ - Mục đích: Nhằm đánh giá tình hình thực hiện lƣu chuyển hàng hoá theo thời vụ, qua phân tích tính thời vụ để xác định nhu cầu thị trƣờng đồng thời dự đoán tính thời vụ cho trong kỳ đến. - Phƣơng pháp: Tính chỉ số thời vụ y I i tv y Dự đoán nhu cầu thời vụ: yˆ n 1 Y.Itv Trong đó: y i : Nhu cầu bình quân một kỳ vụ cùng tên. y : Nhu cầu bình quân một kỳ vụ trong thời kỳ có số liệu thống kê. Y : Nhu cầu bình quân một kỳ vụ trong năm cuối của số liệu thống kê. Ví dụ 8. Có tài liệu về tình hình bán ra của doanh nghiệp AB nhƣ sau: Mức tiêu thụ hàng hoá (tỷ đồng) Quí Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 5,0 7,8 8,3 2 4,0 6,0 6,2 3 4,4 5,5 6,9 4 4,7 6,7 8,1 Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện lƣu chuyển hàng hoá theo thời vụ qua các năm. Giải: Có bảng kết quả tính toán sau: Mức tiêu thụ hàng hoá (tỷ đồng) Bình quân các quí Chỉ số thời Quí Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 cùng tên (tỷ đồng) vụ (%) 1 5,0 7,8 8,3 7,03 115 2 4,0 6,0 6,2 5,40 88 3 4,4 5,5 6,9 5,60 91 4 4,7 6,7 8,1 6,50 106 Cộng 18,1 26,0 29,5 6,13 100 Nhận xét: Qua kết quả tính toán trên cho thấy nhu cầu tăng cao nhất vào quí 1 và thấp nhất là quí 2. Nhu cầu bình quân trong một quí: 29,5 Y 7,375 tỷ đồng. 4 133
  45. - Dự đoán nhu cầu thời vụ cao nhất chủ động đáp ứng: Ytv 7,375 x 115 8,48 tỷ đồng Dự đoán nhu cầu thời vụ thấp nhất tránh dự trữ hàng hoá ứ đọng: Ytv 7,375 x 88 6,49 tỷ đồng 6. Phân tích tốc độ lƣu chuyển hàng hoá 6.1. Khái niệm Tốc độ chu chuyển hàng hoá phản ánh số lần quay vòng của hàng hoá dự trữ trong kỳ hoặc thời gian của một vòng quay hàng hoá dự trữ. Tốc độ chu chuyển hàng hoá nhanh hay chậm sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao tốc độ chu chuyển hàng hoá sẽ giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian lƣu chuyển hàng hoá, nhanh chóng đƣa hàng hoá đến tay ngƣời tiêu dùng, tiết kiệm vốn lƣu động (vốn dự trữ), giảm chi phí, tăng lợi nhuận. 6.2. Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển hàng hoá - Số lần chu chuyển hàng hoá (L): Phản ánh số lần quay vòng của hàng hoá dự trữ nhằm đạt đƣợc một mức bán ra nhất định trong kỳ. Công thức: M L = D - Số ngày chu chuyển hàng hoá (N): Phản ánh thời gian của một vòng quay của hàng hoá dự trữ. Công thức: N = m Trong đó: : Mức dự trữ hàng hoá bình quân trong kỳ m : Doanh thu bán hàng bình quân một ngày trong kỳ ♦ Mối quan hệ giữa số lần và số ngày chu chuyển hàng hoá L x N = t (t: là số ngày trong kỳ) Mối quan hệ này đƣợc dùng để xác định một chỉ tiêu chƣa biết khi đã biết chỉ tiêu còn lại. Cụ thể : t t L = hay N = N L 134
  46. - Ví dụ 9: Có tài liệu về doanh nghiệp MC trong hai quý đầu năm báo cáo nhƣ sau: Nhóm Doanh thu bán hàng (tr.đ) Dự trữ hàng hoá bình quân (tr.đ) hàng Quí 1 Quí 2 Quí 1 Quí 2 A 1.600 2.250 400 450 B 2.250 2.400 250 300 C 1.760 2.250 220 250 Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển hàng hoá của từng nhóm hàng và chung hai nhóm hàng trong từng quí. Giải: Ta có bảng kết quả tính toán nhƣ sau: Doanh thu bán Dự trữ hàng hoá Số lần CCHH Số ngày CCHH Nhóm hàng (tr.đ) bình quân (tr.đ) (lần) (ngày) hàng Quí 1 Quí 2 Quí 1 Quí 2 Quí 1 Quí 2 Quí 1 Quí 2 (5) = (6) = (7) = (8) = (X) (1) (2) (3) (4) (1)/(3) (2)/4) 90/(5) 90/(6) A 1.600 2.250 400 450 4,00 5,00 22,50 18,00 B 2.250 2.400 250 300 9,00 8,00 10,00 11,25 C 1.760 2.250 220 250 8,00 9,00 11,25 10,00 Tổng 5.610 6.900 870 1.000 6,45 6,90 13,96 13,04 6.3. Phân tích biến động tốc độ chu chuyển hàng hoá 6.3.1. Phân tích biến động số lần chu chuyển hàng hoá bình quân - Mục đích: Nhằm đánh giá biến động số lần chu chuyển hàng hoá bình quân và qua đó xác định nhân tố ảnh hƣởng. - Phƣơng pháp: Dùng hệ thống chỉ số. Phƣơng trình kinh tế: Số lần chu chuyển Số lần chu chuyển hàng Kết cấu dự trữ hàng hoá =  ( x ) hàng hoá bình quân hoá từng nhóm hàng bình quân từng nhóm hàng L =  ( L x d’ ) Hệ thống chỉ số: I L = IL x Id’ Số tƣơng đối: ’ ’ ’ L1d1 L1d1 L0d1 = x ’ ’ ’ L0d0 L0d1 L0d0 Số tuyệt đối: ’ ’ ’ ’ ’ ’ (L1d1 - L0d'0 ) = (L1d1 - L0d1 ) + (L0d1 - L0d0 ) 135
  47. - Ảnh hƣởng đến tổng doanh thu: ’ ’ ’ ’ ’ ’ (L1d1 - L0d0 )  D1 = (L1d1 - L0d1 )  D1 + (L0d1 - L0d0 ) Trong đó: ' L 0  L 0 d 0 : Số lần chu chuyển hàng hoá bình quân kỳ gốc; ' L1  L1d1 : Số lần chu chuyển hàng hoá bình quân kỳ báo cáo; d’0 : Kết cấu dự trữ hàng hoá bình quân từng nhóm hàng kỳ gốc; d’1 : Kết cấu dự trữ hàng hoá bình quân từng nhóm hàng kỳ báo cáo; Ví dụ 10: Căn cứ vào ví dụ 9 Yêu cầu: Phân tích biến động về số lần chu chuyển hàng hoá bình quân và xác định nhân tố ảnh hƣởng. Giải: Theo số liệu ví dụ 9 ta có bảng kết quả tính toán nhƣ sau: Doanh thu Dự trữ hàng Số lần chu Kết cấu dự trữ hàng Nhóm bán hàng hoá bình chuyển hàng L0d’1 hoá bình quân (%) hàng (tr.đ) quân (tr.đ) hoá (lần) (lần) Quí 1 Quí 2 Quí 1 Quí 2 Quí 1 Quí 2 Quí 1 Quí 2 (5) = (6) = (7) = (8) = (9) = (X) (1) (2) (3) (4) (1)/(3) (2)/4) (3)/Σ(3) (4)/Σ(4) (5)x(8) A 1.600 2.250 400 450 4,00 5,00 46,0 45,0 1,80 B 2.250 2.400 250 300 9,00 8,00 28,7 30,0 2,70 C 1.760 2.250 220 250 8,00 9,00 25,3 25,0 2,00 Tổng 5.610 6.900 870 1.000 6,45 6,90 100 100 6,50 Từ kết quả tính toán ở bảng trên ta có: = 6,45 lần = 6,90 lần ' L 01  L 0 d1 = 6,50 lần Thay số liệu vào hệ thống chỉ số I L = IL x Id’ Số tƣơng đối: ’ ’ ’ L1d1 L1d1 L0d1 = x ’ ’ ’ L0d0 L0d1 L0d0 6,90 6,90 6,50 = x 6,45 6,50 6,45 107 = 106,2 x 100,8 (%) 136
  48. - Số tuyệt đối: ’ ’ ’ ’ ’ ’ (L1d1 - L0d0 ) = (L1d1 - L0d1 ) + (L0d1 - L0d0 ) (6,90 – 6,45) = (6,90 – 6,50) + (6,50 – 6,45) 0,45 = 0,40 + 0,05 (lần) Ảnh hƣởng đến tổng doanh thu: ’ ’ ’ ’ ’ ’ (L1d1 - L0d0 )  D1 = (L1d1 - L0d1 )  D1 + (L0d1 - L0d0 ) (6,90 – 6,45)x 1.000 = (6,90 – 6,50)x 1.000 + (6,50 – 6,45)x 1.000 0,45 x 1.000 = 0,40 x 1.000 + 0,05 x 1.000 450 = 400 + 50 (tr.đ) Nhận xét: Qua hệ thống chỉ số phân tích trên cho thấy: Số lần chu chuyển hàng hoá bình quân của 3 nhóm hàng trên quí 2 so với quí 1 tăng 7%, về tuyệt đối tăng 0,45 lần nên đã làm cho tổng doanh thu bán hàng tăng 450 tr.đ, là do: Số lần chu chuyển hàng hoá của từng nhóm hàng quí 2 so với quí 1 biến động nên đã làm cho số lần chu chuyển hàng hoá bình quân chung tăng 6,2%, về tuyệt đối tăng 0,4 lần, vì vậy làm cho tổng doanh thu bán hàng tăng 400 tr.đ. Kết cấu mức dự trữ hàng hoá bình quân của từng nhóm hàng quí 2 so với quí 1 biến động nên đã làm cho số lần chu chuyển hàng hoá bình quân chung tăng 0,8%, về tuyệt đối tăng 0,05 lần, vì vậy làm cho tổng doanh thu bán hàng tăng 50 tr.đ. Nhƣ vậy số lần chu chuyển hàng hoá bình quân tăng chủ yếu là do số lần chu chuyển hàng hoá của từng nhóm hàng đã biến động. 6.3.2. Phân tích biến động số ngày chu chuyển hàng hoá bình quân. - Mục đích : Nhằm đánh giá biến động số ngày chu chuyển hàng hoá bình quân và qua đó xác định nhân tố ảnh hƣởng. - Phƣơng pháp: Dùng hệ thống chỉ số. Phƣơng trình kinh tế: Số ngày chu Số ngày chu chuyển Kết cấu doanh thu bán chuyển hàng hoá =  ( hàng hoá từng nhóm hàng bình quân một ) x bình quân hàng ngày từng nhóm hàng N =  ( N x m’ ) Hệ thống chỉ số: I N = IN x Im’ 137
  49. - Số tƣơng đối: ’ ’ ’ N1m1 N1m1 N0m1 = x ’ ’ ’ N0m0 N0m1 N0m0 Số tuyệt đối: ’ ’ ’ ’ ’ ’ (N1m1 - N0m0 ) = (N1m1 - N0m1 ) + (N0m1 - N0m 0) Ảnh hƣởng đến tổng dự trữ: ’ ’ ’ ’ ’ ’ (N1m1 -N0m0 ) m1 = (N1m1 -N0m1 ) m1 + (N0m1 -N0m0 ) Trong đó: ' N 0  N 0 m 0 : Số ngày chu chuyển hàng hoá bình quân kỳ gốc; ' N1  N1m1 : Số ngày chu chuyển hàng hoá bình quân kỳ báo cáo; m0’: Kết cấu doanh thu bán hàng bình quân một ngày từng nhóm hàng kỳ gốc; m1’: Kết cấu doanh thu bán hàng bình quân một ngày từng nhóm hàng kỳ báo cáo; : Tổng doanh thu bán hàng bình quân một ngày kỳ báo cáo. Ví dụ 12: Căn cứ vào ví dụ 10. Yêu cầu: Phân tích biến động về số ngày chu chuyển hàng hoá bình quân và xác định nhân tố ảnh hƣởng. Giải: Theo số liệu ví dụ 10 ta có bảng kết quả tính toán nhƣ sau: Dự trữ Doanh thu bán Kết cấu doanh thu Doanh thu hàng hoá hàng bình quân Số ngày chu bán hàng bình quân Nhóm bán hàng bình quân một ngày chuyển hàng một ngày (%) N0m’1 hàng (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ/ngày) hoá (ngày) (ngày) Quí 1 Quí 2 Quí 1 Quí 2 Quí 1 Quí 2 Quí 1 Quí 2 Quí 1 Quí 2 (5) = (6) = (7) = (8) = (9) = (10) = (11) = (X) (1) (2) (3) (4) (1)/90) (2)/90) (3)/(5) (4)/(6) (5)/Σ(5) (6)/Σ(6) (7).(10) A 1.600 2.250 400 450 17,78 25,00 22,50 18,00 28,5 32,6 7,34 B 2.250 2.400 250 300 25,00 26,67 10,00 11,25 40,1 34,8 3,48 C 1.760 2.250 220 250 19,56 25,00 11,25 10,00 31,4 32,6 3,67 Tổng 5.610 6.900 870 1.000 62,34 76,67 13,96 13,04 100 100 14,49 Từ kết quả tính toán ở bảng trên ta có: = 13,96 ngày = 13,04 ngày ' N 01  N 0 m1 = 14,49 ngày 138
  50. - Thay số liệu vào hệ thống chỉ số: I = I x I N N m’ Số tƣơng đối: ’ ’ ’ N1 m1 N1 m1 N0 m1 = x ’ ’ ’ N0 m0 N0 m1 N0 m0 13,04 13,04 14,49 = x 13,96 14,49 13,96 93 = 90 x 104 (%) Số tuyệt đối: ’ ’ ’ ’ ’ ’ (N1m1 - N0m0 ) =(N1m1 - N0m1 ) + (N0m1 - N0 m0 ) (13,04 – 13,96) = (13,04 - 14,49) + (14,49- 13,96) -0,92 = -1,45 + 0,53 (ngày) Ảnh hƣởng đến tổng dự trữ: ’ ’ ’ ’ ’ ’ (N1m1 -N0m0 ) m1 = (N1m1 -N0m1 ) + (N0m1 -N0m0 ) (13,04 – 13,96)x 76,67 = (13,04 - 14,49)x 76,67 + (14,49- 13,96)x 76,67 - 0,92 x 76,67 = -1,45 x 76,67 + 0,53 x 76,67 - 70,54 = -111,17 + 40,64 (tr.đ) Nhận xét: Số ngày chu chuyển hàng hoá bình quân chung của 3 nhóm hàng trên quí 2 so với quí 1 giảm 7%, về tuyệt đối giảm 0,92 ngày nên đã tiết kiệm mức dự trữ hàng hoá là 70,54 tr.đ. Sở dĩ nhƣ vậy là do: Số ngày chu chuyển hàng hoá của từng nhóm hàng quí 2 so với quí 1 biến động nên làm cho số ngày chu chuyển hàng hoá bình quân chung giảm 10%, về tuyệt đối giảm 1,45 ngày, vì vậy đã tiết kiệm mức dự trữ hàng hoá là 111,17 tr.đ. Kết cấu doanh thu bán hàng bình quân một ngày của từng nhóm hàng quí 2 so với quí 1 biến động nên làm cho số ngày chu chuyển hàng hoá bình quân chung tăng 4%, về tuyệt đối tăng 0,53 ngày, vì vậy đã lãng phí mức dự trữ hàng hoá là 40,64 tr.đ. Nhƣ vậy, số ngày chu chuyển hàng hoá bình quân giảm chủ yếu là do số ngày chu chuyển hàng hoá của từng nhóm hàng đã biến động. 139
  51. - Câu hỏi ôn tập Câu 1. Trình bày khái niệm lƣu chuyển hàng hoá, hệ thống các chỉ tiêu thống kê lƣu chuyển hàng hoá. Câu 2. Giá trị hàng hoá dự trữ đƣợc xác định theo giá mua hay giá bán, giải thích. Câu 3. Trình bày mục đích và phƣơng pháp phân tích tình hình thực hiện lƣu chuyển hàng hoá theo tổng trị giá, theo đơn vị trực thuộc, theo thời vụ, theo thời gian. Câu 4. Trình bày chỉ tiêu phản ảnh quy mô, hiệu quả sử dụng hàng hoá dự trữ. Câu 6. Trình bày khái niệm và công thức các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển hàng hoá. Câu 7. Trình bày mục đích và phƣơng pháp phân tích biến động tốc độ chu chuyển hàng hoá. Bài tập Bài 1. Có tài liệu về dự trữ hàng hoá của doanh nghiệp MBC đầu các tháng đầu năm N nhƣ sau: 1/1 : 240 tr.đ 1/5 : 268 tr.đ 1/2 : 260 tr.đ 1/6 : 280 tr.đ 1/3 : 252 tr.đ 1/7 : 292 tr.đ 1/4 : 256 tr.đ Yêu cầu: Tính dự trữ hàng hoá bình quân của doanh nghiệp theo từng tháng, quí và 6 tháng đầu năm. Bài 2. Có tài liệu phản ánh tình hình bán ra một số mặt hàng của doanh nghiệp MBC qua 2 năm nhƣ sau: a. Năm N - A: 1.500 tấn - B: 480 tấn - C: 125.000 lít - D: 22 tấn - E: 90 tấn 140
  52. - b. Kế hoạch năm N+1 - A: 1.600 tấn - B: 500 tấn - C: 140.000 lít - D: 24 tấn - E: 110 tấn c. Thực hiện năm N+1 so với năm N - A: tăng 10% - B: tăng 20 tấn - C: giảm 20% - D: Không biến động - E: tăng 30% Giá bán ra từng mặt hàng qua 2 năm nhƣ sau: ĐVT: đồng/ đơn vị Mặt hàng Năm gốc Năm báo cáo - A (kg) 10.000 12.000 - B (kg) 12.000 12.000 - C (l) 8.500 9.000 - D (kg) 9.000 8.000 - E (kg) 20.000 22.000 Ngoài các mặt trên doanh nghiệp còn kinh doanh một số mặt hàng khác với doanh thu bán hàng các mặt hàng này nhƣ sau: - Năm N: 500 triệu đồng - Năm N+1: 660 triệu đồng - Biết rằng giá bán của các mặt hàng này năm báo cáo so với năm gốc tăng 10%. Yêu cầu: 1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch bán ra của doanh nghiệp theo từng mặt hàng 2. Phân tích biến động tổng doanh thu bán hàng của tất cả các mặt hàng kinh doanh trên qua hai năm và xác định các nhân tố ảnh hƣởng. 141
  53. - Bài 3. Có tài liệu về tình hình mua vào của doanh nghiệp MB qua 2 năm nhƣ sau: Kết cấu hàng hoá mua vào (%) Tốc độ phát triển Cửa Kế hoạch năm mua vào qua hai hàng số Năm N N+1 năm (%) 1 25 24 130 2 25 27 120 3 30 27 90 4 20 22 110 Biết tổng trị giá hàng mua của doanh nghiệp nhƣ sau: - Năm N là 10.000 tr.đ - Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mua vào năm N+1 là 120% Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mua của doanh nghiệp theo từng cửa hàng trong năm N+1. Bài 4. Có tài liệu phản ánh tình hình bán ra về mặt hàng X của doanh nghiệp RCT trong năm báo cáo nhƣ sau: Chỉ tiêu ĐVT Biến động so với kỳ liền trƣớc Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 2 3 4 5 6 Mức độ tăng (giảm) về doanh thu trđ 200 -50 60 120 320 Tỷ lệ tăng (giảm) về giá % -0,5 0,2 0,2 0,5 0,7 Biết doanh thu mặt hàng X tháng 6 so với tháng 5 tăng 20% Yêu cầu: 1. Tính doanh thu thực tế trong từng tháng 2. Phân tích biến động doanh thu tháng 6 so với tháng 1 và xác định các nhân tố ảnh hƣởng. Bài 5. Có tài liệu về bán ra của doanh nghiệp NC trong năm N nhƣ sau: Mức độ tăng, giảm tỷ Ngành Tỷ trọng doanh thu trọng doanh thu thực hàng kế hoạch (%) hiện so với kế hoạch (%) A 20 5 B 30 -3 C 25 -3 D 15 2 E 10 Biết tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp năm N nhƣ sau: - Kế hoạch 10.000 trđ - Thực hiện so với kế hoạch vƣợt 20% Biết trong năm N giá cả hàng hoá của từng ngành hàng biến động so với kế hoạch lần lƣợt nhƣ sau: -4%, +5%, 0%, +3%, 5%. 142
  54. - Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện bán ra của doanh nghiệp theo: - Từng ngành hàng. - Tổng doanh thu. Bài 6. Có tài liệu về bán ra của doanh nghiệp NC trong năm N nhƣ sau: Tỷ lệ tăng, giảm doanh Ngành Tỷ trọng doanh thu thực hiện so với kế hàng thu kế hoạch (%) hoạch (%) A 30 15 B 20 -5 C 20 0 D 20 2 E 10 10 Biết : - Tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp kế hoạch năm N là 10.000 trđ - Giá cả hàng hoá của các ngành hàng thực hiện so với kế hoạch tăng 5% Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện bán ra của doanh nghiệp theo: - Từng ngành hàng. - Tổng doanh thu. Bài 7. Có tài liệu về tình hình lƣu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp MC nhƣ sau: ĐVT: tr.đ Quí 4 Năm N+1 Chỉ tiêu năm N Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Dự trữ hàng hoá cuối quí 700 500 600 520 520 Doanh thu bán hàng 1.800 1.760 1.960 1.768 Yêu cầu: 1. Tính các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp trong từng quí và cả năm. 2. Phân tích biến động doanh thu bán hàng quí 4 so với quí 1 và xác định các nhân tố ảnh hƣởng. Bài 8. Có tài liệu về tình hình lƣu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp VT nhƣ sau: a. Năm N - Tổng doanh thu bán hàng: 3.000 tr.đ - Dự trữ hàng hoá bình quân: 300 tr.đ b. Kế hoạch năm N+1 - Tổng doanh thu bán hàng: 3.600 tr.đ - Dự trữ hàng hoá + Thấp nhất: 200 tr.đ + Cao nhất: 400 tr.đ 143
  55. - c. Thực hiện năm N+1 - Tổng doanh thu bán hàng so với năm gốc tăng 30% - Dự trữ tại các thời điểm đầu quí nhƣ sau: ĐVT: tr.đ Phân theo vị trí để hàng 1/1 1/4 1/7 1/10 1/1 năm sau - Dự trữ tại kho 300 200 210 200 250 - Dự trữ trong khâu gia công sản xuất 50 90 90 55 60 - Dự trữ đi trên đƣờng 120 110 90 65 90 Yêu cầu: 1. Tính dự trữ hàng hoá bình quân năm N+1. 2. Tính tốc độ chu chuyển hàng hoá trong từng năm. 3. Phân tích biến động dự trữ hàng hoá bình quân qua 2 năm và xác định các nhân tố ảnh hƣởng. Bài 9. Có tài liệu về tình hình lƣu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp PT trong sáu tháng đầu năm N nhƣ sau: Nhóm Doanh thu bán hàng (tr.đ) Dự trữ hàng hoá bình quân (tr.đ) hàng Quí 1 Quí 2 Quí 1 Quí 2 A 7.500 8.400 500 600 B 6.000 9.600 600 800 C 10.800 14.000 800 900 Yêu cầu: 1. Tính tốc độ chu chuyển hàng hoá của từng nhóm hàng và ba nhóm hàng trong từng quí. 2. Phân tích biến động tốc độ chu chuyển hàng hoá bình quân ba nhóm hàng qua hai quí và xác định các nhân tố ảnh hƣởng theo: - Số lần chu chuyển hàng hoá. - Số ngày chu chuyển hàng hoá. Bài 10. Có tài liệu về tình hình lƣu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp RCT năm N nhƣ sau: Doanh thu bán hàng (tr.đ) Số lần chu chuyển Nhóm Dự trữ hàng hoá hàng hoá kế hoạch hàng Kế hoạch Thực hiện thực hiện (tr.đ) (lần) A 16.000 19.800 25 900 B 22.500 24.000 25 1.000 C 30.000 32.000 20 1.000 144
  56. - Yêu cầu: 1. Phân tích biến động tốc độ chu chuyển hàng hoá bình quân ba nhóm hàng thực hiện so với kế hoạch và xác định các nhân tố ảnh hƣởng. 2. Phân tích biến động tổng doanh thu bán hàng ba nhóm hàng thực hiện so với kế hoạch và xác định các nhân tố ảnh hƣởng. 3. Phân tích biến động tổng mức dự trữ hàng hoá của ba nhóm hàng thực hiện so với kế hoạch và xác định các nhân tố ảnh hƣởng. Bài 11. Có tài liệu về tình hình lƣu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp MBC nhƣ sau: Tỷ trọng dự trữ hàng hoá (%) Số lần chu chuyển Số ngày chu chuyển Nhóm hàng hoá quí 1 hàng hoá quí 2 (ngày) hàng Quí 1 Quí 2 (lần) A 25 30 6 20 B 25 30 5 20 C 50 40 4 18 Biết tổng mức dự trữ hàng hoá của 3 nhóm hàng quí 2 là 500 trđ Yêu cầu: Phân tích biến động số lần chu chuyển hàng hoá bình quân ba nhóm hàng qua hai quí và xác định các nhân tố ảnh hƣởng. Bài 12. Có tài liệu về tình hình lƣu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp MBC nhƣ sau: Tỷ trọng doanh thu (%) Số lần chu Số ngày chu Nhóm chuyển hàng chuyển hàng hàng Quí 1 Quí 2 hoá quí 1 (lần) hoá quí 2 (ngày) A 25 30 6 20 B 25 30 5 20 C 50 40 4 18 Biết tổng mức dự trữ hàng hoá của 3 nhóm hàng quí 2 là 500 trđ Yêu cầu: Phân tích biến động số ngày chu chuyển hàng hoá bình quân ba nhóm hàng qua hai quí và xác định các nhân tố ảnh hƣởng. Tài liệu tham khảo [1] TS. Lê trần Hảo, Thống kê thương mại trong nền kinh tế thị trường, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, NXB Thống kê, 2000. [2] Tổng Cục Thống kê, Chế độ báo cáo thống kê định kỳ doanh nghiệp nhà nước, NXB Thống kê, 2003. 145
  57. - CHƢƠNG 7 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG Mục tiêu Chƣơng này trình bày những vấn đề cơ bản về: - Khái niệm, hệ thống chỉ tiêu thống kê về lao động, năng suất lao động, tiền lƣơng; - Phân tích tình hình sử dụng lao động, năng suất lao động, tiền lƣơng. Nội dung I. Thống kê lao động 1. Khái niệm, nhiệm vụ 1.1. Khái niệm Lao động của doanh nghiệp là tổng số lao động mà doanh nghiệp trực tiếp quản lý và trả lƣơng6. Theo khái niệm trên lao động đƣợc đo gián tiếp bằng thời gian lao động hoặc số lƣợng lao động, cho nên khi thống kê lao động trong doanh nghiệp Thống kê thƣờng tiến hành thống kê về thời gian lao động hoặc số lƣợng lao động của doanh nghiệp. 1.2. Nhiệm vụ thống kê lao động Cung cấp tình hình thực hiện kế hoạch về lao động cho chủ thể quản lý, làm căn cứ cho việc đề ra biện pháp sử dụng lao động hợp lý và hiệu quả cao nhất, để thực hiện nhiệm vụ trên thống kê cần phải: - Thống kê số lƣợng và cấu thành lao động; - Phân tích tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp. 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động Để nghiên cứu tình hình bố trí và sử dụng lao động, nghiên cứu về năng suất lao động cần thống kê số lƣợng và cấu thành lao động trong doanh nghiệp. Muốn vậy trƣớc hết phải phân tổ lao động trong doanh nghiệp theo những tiêu thức cần thiết. 2.1. Thống kê số lƣợng lao động 2.1.1. Căn cứ vào hình thức quản lý và trả lƣơng: Lao động trong doanh nghiệp đƣợc phân thành hai loại là: Lao động trong danh sách và lao động ngoài danh sách. 6Tổng Cục Thống kê, Chế độ báo cáo thống kê định kỳ doanh nghiệp nhà nƣớc(2003), NXB Thống kê. 146
  58. - - Lao động trong danh sách: Là lao động có đủ tiêu chuẩn cần thiết để đƣợc đăng ký vào sổ lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và trả lƣơng. Lao động này đƣợc chia làm hai loại là lao động thƣờng xuyên và lao động tạm thời. + Lao động thƣờng xuyên: Là lao động đƣợc tuyển dụng làm những công việc thƣờng xuyên, lâu dài, kể cả những lao động đang trong thời kỳ tập sự. + Lao động tạm thời: Là lao động làm những việc có tính chất thời vụ hoặc do yêu cầu đột xuất, là số lao động hợp đồng công nhật hoặc khoán gọn. - Lao động ngoài danh sách: Là những lao động không thuộc quyền quản lý, trả lƣơng của doanh nghiệp. 2.2.1. Căn cứ vào chế độ báo cáo thống kê: Doanh nghiệp chỉ báo cáo lao động trong danh sách. Nội dung báo cáo gồm hai chỉ tiêu: Số lao động có đến cuối kỳ báo cáo và số lao động bình quân trong kỳ báo cáo. - Số lao động có đến cuối kỳ báo cáo (T): Là chỉ tiêu thời điểm phản ánh toàn bộ lao động hiện có tại ngày cuối kỳ báo cáo (cuối quý hay cuối năm) bao gồm: Lao động thực tế đang công tác, lao động vắng mặt trong ngày vì lý do nghỉ phép, ốm đau, thai sản - Số lao động bình quân trong kỳ báo cáo (T) : Là chỉ tiêu phản ánh mức độ điển hình về lao động trong một thời kỳ. Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để tính các chỉ tiêu khác khi phân tích lao động-tiền lƣơng nhƣ năng suất lao động, tiền lƣơng bình quân. Tuỳ theo nguồn tài liệu thống kê mà lao động bình quân đƣợc xác định nhƣ sau: + Căn cứ vào bảng chấm công hàng ngày Công thức: TCM + TVM T = t Trong đó: TCM: Tổng số ngày công có mặt. TVM: Tổng số ngày công vắng mặt. t : Số ngày công theo lịch trong kỳ. + Căn cứ vào thời gian thống kê lao động bình quân đƣợc xác định: • Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian cách đều nhau Công thức: 1 1 T1 + T2 + + Tn-1 + Tn 2 2 T = n-1 147
  59. - Trong đó: Ti (i=1,n): Lao động tại các thời gian. n : Số thời gian thống kê. Ví dụ 1: Cho tài liệu về tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp MBC trong quý 2 năm N nhƣ sau: Ngày 1/4: Có 80 ngƣời Ngày 11/4: Tuyển thêm 10 ngƣời Ngày 21/4: Cho thôi việc 6 ngƣời Ngày 1/5: Tuyển thêm 5 ngƣời Ngày 15/6: Tuyển thêm 10 ngƣời, lao động không đổi đến cuối tháng Yêu cầu: Tính lao động bình quân trong tháng 4 của doanh nghiệp. Giải: Theo số liệu trên lao động biến động trong khoảng thời gian tháng 4 là đều nhau, vì vậy lao động bình quân trong tháng 4 đƣợc tính nhƣ sau: 1 1 80 + 90 + 84 + 84 2 2 T = = 85 ngƣời 4-1 • Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không đều nhau Công thức: n Ti t i T1t1 T2 t 2 Tn-1t n-1 Tn t n i 1 T n t1 t 2 t n-1 t1  t i i 1 Trong đó: Ti: Lao động trong thời gian thứ i. ti : Độ dài thời gian có mức độ Ti Ví dụ 2: Căn cứ vào ví dụ 1 Yêu cầu: Tính lao động bình quân trong quí 2 của doanh nghiệp. Giải: Theo số liệu trên lao động biến động trong khoảng thời gian quí 2 là không đều nhau, vì vậy lao động bình quân trong quí 2 đƣợc tính nhƣ sau: 80x10 + 90x10 + 84x10 + 89x45 + 99x16 T = = 89 ngƣời 10 + 10 +10 + 45 + 16 148
  60. - • Đối với dãy số thời kỳ Công thức: n Ti T1 T 2 T n-1 T n T i 1 n n Ví dụ 3: Căn cứ vào ví dụ 1 Yêu cầu: Tính lao động bình quân trong quí 2 của doanh nghiệp. Giải: Theo số liệu trên ta có lao động bình quân các tháng nhƣ sau: Lao động bình quân tháng 4: 85 ngƣời Lao động bình quân tháng 5: 89 ngƣời Lao động bình quân tháng 6: 89x14 + 99x16 T = = 94 ngƣời 14 + 16 Vậy lao động bình quân trong quí 2 đƣợc tính nhƣ sau: 85 + 89 + 94 = = 89 ngƣời 3 2.2. Thống kê thời gian lao động Lƣợng lao động hao phí ngoài việc xác định bằng lao động bình quân trong kỳ còn đƣợc đo bằng thời gian lao động; thời gian lao động có thể xác định theo ngày công hoặc giờ công. Các chỉ tiêu phản ánh quỹ thời gian lao động theo ngày công đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: Số ngày công theo lịch Số ngày công nghỉ Số ngày công làm việc theo chế độ lễ, chủ nhật Số ngày công Số ngày công có thể sử dụng cao nhất nghỉ phép Số ngày công Số ngày công có mặt vắng mặt Số ngày Số ngày công Số ngày công làm làm việc thực tế công ngừng thêm trong chế độ việc Số ngày công làm việc thực tế trong kỳ 149
  61. - - Số ngày công theo lịch: Đƣợc tính dựa vào danh sách lao động của đơn vị, bao gồm cả những ngày không đi làm. Số ngày công theo lịch = Lao động bình quân x Số ngày theo lịch - Số ngày công làm việc theo chế độ: Là số ngày nhà nƣớc quy định phải làm trong kỳ báo cáo, là cơ sở để đánh giá mức độ sử dụng thời gian lao động. Số ngày công làm việc Số ngày công Số ngày công nghỉ lễ, = - theo chế độ theo lịch chủ nhật - Số ngày công nghỉ phép năm: Chỉ tính thời gian nghỉ phép năm thực tế. - Số ngày công có thể sử dụng cao nhất: Là thời gian đơn vị có thể sử dụng tối đa vào quá trình sản xuất, là cơ sở đánh giá mức độ sử dụng thời gian lao động chính xác hơn số ngày công làm việc theo chế độ. Số ngày công có thể Số ngày công làm việc Số ngày công = - sử dụng cao nhất theo chế độ nghỉ phép - Số ngày vắng mặt: Là số ngày công ngƣời lao động không có mặt nơi làm việc. - Số ngày có mặt: Là số ngày công ngƣời lao động có mặt nơi làm việc, không kể có việc làm hay không, đƣợc tính dựa theo bảng chấm công. Số ngày công có thể Số ngày công Số ngày công có mặt = - sử dụng cao nhất vắng mặt - Số ngày công ngừng việc: Là số ngày công mà ngƣời lao động có mặt nhƣng thực tế không làm việc cả ngày vì nguyên nhân nào đó nhƣ mất điện, sửa chữa máy móc - Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ: Phản ánh thời gian làm việc thực tế của ngƣời lao động trong những ngày làm việc do nhà nƣớc quy định. - Số ngày công làm thêm: Là những ngày mà ngƣời lao động làm thêm ngoài chế độ theo yêu cầu của đơn vị thƣờng vào thời gian nghỉ lễ, chủ nhật. Nếu làm thêm ca thứ hai trong ngày làm việc không đƣợc tính vào ngày công làm thêm mà phải tính vào giờ công làm việc. - Số ngày công làm việc thực tế trong kỳ: Là tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ và ngày công làm thêm. Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ thời gian hao phí lao động theo ngày công đƣợc sử dụng vào trong quá trình sản xuất, là cơ sở tính năng suất lao động, tiền lƣơng Số ngày công làm việc Số ngày công làm việc Số ngày công = + thực tế trong kỳ thực tế trong chế độ làm thêm 150
  62. - Ví dụ 4: Cho tài liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp MBC qua hai kỳ nhƣ sau: Chỉ tiêu ĐVT Quí 1 Quí 2 Tổng số lao động bình quân ngƣời 90 108 Số ngày lễ, chủ nhật ngày 17 16 Số ngày công nghỉ phép ngày-ngƣời 20 25 Số ngày công vắng mặt ngày-ngƣời 5 10 Số ngày công làm thêm ngày-ngƣời 40 50 Số ngày mất điện và bảo dƣỡng máy ngày 3 4 Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu phản ánh quỹ thời gian lao động theo ngày công của doanh nghiệp. Giải: Theo sơ đồ các loại quỹ thời gian lao động theo ngày công ta có các chỉ tiêu phản ánh quỹ thời gian lao động của doanh nghiệp nhƣ sau: - Quý 1: Số ngày công theo lịch 90 x 90 = 8100 Số ngày công nghỉ Số ngày công làm việc theo chế độ lễ, chủ nhật 8100 – 1530 = 6570 17 x 90 = 1530 Số ngày Số ngày công có thể sử dụng cao nhất công nghỉ 6570 – 20 = 6550 phép 20 Số ngày Số ngày công có mặt công vắng 6550 – 5 = 6545 mặt 5 Số ngày công Số ngày công làm việc Số ngày làm thêm 40 thực tế trong chế độ ngừng việc 6545 – 270 = 6275 3 x 90 = 270 Số ngày công làm việc thực tế trong kỳ 6275 + 40 = 6315 - Quý 2 ( tƣơng tự tính nhƣ quý 1). 3. Phân tích tình hình sử dụng lao động - Mục đích: Nhằm đánh giá biến động về lao động, qua đó đánh giá hiệu quả kinh tế về việc sử dụng lao động trong doanh nghiệp, từ đó có biện pháp sử dụng lao động hợp lý và hiệu quả. - Phƣơng pháp: + Phân tích biến động về lao động 151
  63. - • Tính tốc độ phát triển lao động T1 I T T 0 • Tính số lao động tăng lên hay giảm xuống T T1 T0 + Đánh giá hiệu quả kinh tế về sử dụng lao động • Tính tốc độ phát triển về hao phí lao động cho một đơn vị kết quả sản xuất T1 I Thq Q1 T0 Q0 • Tính số lao động sử dụng tiết kiệm hay lãng phí Q1 T hq T1 T0 Q0 + Nhận xét: Phân tích công thức đánh giá trên cho thấy: Nếu: IT > 1 : Lao động kỳ báo cáo tăng so với kỳ gốc 1 : Hao phí lao động cho một đơn vị kết quả sản xuất kỳ báo cáo Thq tăng so với kỳ gốc <1 : Hao phí lao động cho một đơn vị kết quả sản xuất kỳ báo cáo giảm so với kỳ gốc Ví dụ 5: Có tài liệu về lao động của doanh nghiệp AB nhƣ sau: Doanh thu bán hàng: Kỳ gốc: 450 tr.đ Kỳ báo cáo: 675 tr.đ Lao động bình quân: Kỳ gốc: 90 ngƣời Kỳ báo cáo: 108 ngƣời Yêu cầu: Phân tích tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp qua hai kỳ. 152
  64. - Giải: + Phân tích biến động về lao động • Tính tốc độ phát triển lao động 108 T1 I = 1,20 lần hay 120% T = T 0 90 • Tính số lao động tăng lên hay giảm xuống trong kỳ T T1 T0 = 108 – 90 = 18 ngƣời + Xét hiệu quả kinh tế về sử dụng lao động • Phân tích biến động về về hao phí lao động cho một đơn vị doanh thu 108 T1 I = = 0,80 lần hay 80% Thq M1 675 T 0 90 M 0 450 • Tính số lao động tiết kiệm trong kỳ 675 M1 Thq T1 T0 = 108 – 90x = - 27 ngƣời M 0 450 Nhận xét: Qua số liệu tính toán về lao động của doanh nghiệp AB qua hai kỳ cho thấy lao động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 20%, về tuyệt đối là 18 lao động. Xét hiệu quả kinh tế về sử dụng lao động trong kỳ báo cáo có hiệu quả hơn so với kỳ gốc do hao phí lao động cần thiết để đạt đƣợc 1 đơn vị doanh thu giảm 20% nên đã tiết kiệm đƣợc 27 lao động. II. Thống kê năng suất lao động 1. Khái niệm, nhiệm vụ 1.1. Khái niệm Năng suất lao động là năng lực thực hiện sản xuất bình quân 1 hao phí lao động trong kỳ của doanh nghiệp; phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất với hao phí lao động. 1.2. Nhiệm vụ thống kê năng suất lao động Năng suất lao động là 1 chỉ tiêu chất lƣợng phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp trong kỳ, do vậy nhiệm vụ của thống kê năng suất lao động là: 153
  65. - - Tính các chỉ tiêu thống kê năng suất lao động. - Phân tích biến động năng suất lao động và xác định các nhân tố ảnh hƣởng. 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê năng suất lao động Năng suất lao động là một chỉ tiêu bình quân, đƣợc tính bằng cách lấy kết quả sản xuất thuần tuý trong kỳ so sánh với hao phí lao động sử dụng trong kỳ. Năng suất lao động đƣợc tính cụ thể nhƣ sau: 2.1. Năng suất lao động thuận: Phản ánh kết quả sản xuất bình quân một hao phí lao động. Công thức: Q WT = T 2.2. Năng suất lao động nghịch: Phản ánh hao phí lao động bình quân để đạt đƣợc 1 đơn vị kết quả sản xuất. Công thức: Q WN = T ♦ Mối quan hệ giữa năng suất lao động thuận và năng suất lao động nghịch WT x WN = 1 Từ mối quan hệ trên ta có thể suy ra: 1 1 WT = hay WN = WN WT Ví dụ 6: Có tài liệu về doanh nghiệp MC nhƣ sau: Cửa Doanh thu bán hàng (tr.đ) Lao động bình quân (ngƣời) hàng số Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1 900 1.120 30 35 2 1.120 930 35 30 3 1.280 1.320 40 40 Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu thống kê năng suất lao động của từng cửa hàng và chung toàn doanh nghiệp trong kỳ. 154
  66. - Giải: Ta có bảng kết quả tính các chỉ tiêu thống kê năng suất lao động nhƣ sau: Cửa Doanh thu Lao động bình NSLĐ thuận NSLĐ nghịch hàng bán hàng (tr.đ) quân (ngƣời) (tr.đ/ng) (ng/trđ) số K.gốc K.bcáo K.gốc K.bcáo K.gốc K.bcáo K.gốc K.bcáo (5) = (6) = (7) = (8) = (X) (1) (2) (3) (4) (1)/(3) (2)/(4) (3)/(1) (4)/(2) 1 900 1.120 30 35 30 32 0,033 0,031 2 1.120 930 35 30 32 31 0,031 0,032 3 1.280 1.320 40 40 32 33 0,031 0,030 Tổng 3.300 3.370 105 105 31 32 0,032 0,031 3. Phân tích năng suất lao động 3.1. Phân tích tình hình thực hiện năng suất lao động thuận - Mục đích: Nhằm phân tích biến động năng suất lao động thuận bình quân và xác định ảnh hƣởng của kết cấu lao động từng đơn vị đến năng suất lao động bình quân. - Phƣơng pháp: Dùng hệ thống chỉ số Phƣơng trình kinh tế: Năng suất lao động Năng suất lao động thuận Kết cấu lao động =  ( x ) thuận bình quân từng đơn vị từng đơn vị WT =  ( WT x T’) Hệ thống chỉ số: I I x I WT WT T’ Số tƣơng đối:  W T'  W T'  W T' T1 1 T1 1 x T0 1  W T'  W T'  W T' T0 0 T0 1 T0 0 Số tuyệt đối: ( W T '  W T ' ) ( W T '  W T ' ) ( W T '  W T ' ) T1 1 T0 0 T1 1 T0 1 T0 1 T0 0 Ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất: ( W T'  W T' )T ( W T'  W T' )T ( W T'  W T' )T T1 1 T0 0 1 T1 1 T0 1 1 T0 1 T0 0 1 155