Thống kê kinh doanh - Chương I: Các vấn đề chung của thống kê

ppt 64 trang vanle 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thống kê kinh doanh - Chương I: Các vấn đề chung của thống kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptthong_ke_kinh_doanh_chuong_i_cac_van_de_chung_cua_thong_ke.ppt

Nội dung text: Thống kê kinh doanh - Chương I: Các vấn đề chung của thống kê

  1. Thống kê kinh doanh n Tài liệu tham khảo : - Giáo trình Lý thuyết thống kê - Trường ĐH KTQD - Giáo trình Thống kê doanh nghiệp - Trường ĐH KTQD 1
  2. Chương I : Các vấn đề chung của thống kê n Khái niệm và vai trò của TK n Một số khái niệm thường dùng trong TK n Quá trình nghiên cứu TK 2
  3. I - Khái niệm và vai trò của TK 1. KN - Là những con số được ghi chép để phản ánh các hiện tượng TN, KThuật, KT, XH. Tìm hiểu bản - Là hệ thống các chất, tính qui phương pháp: luật của hiện + Thu thập thông tin tượng. + Xử lý thông tin (tổng hợp, phân tích, dự đoán). 3
  4. MộtMột trườngtrường đạiđại họchọc lớnlớn vớivới concon sốsố sinhsinh viênviên nhậpnhập trườngtrường hànghàng nămnăm lênlên đếnđến 50.00050.000 sinhsinh viênviên đãđã đềđề nghịnghị vớivới PepsiPepsi –– ColaCola mộtmột hợphợp đồngđồng độcđộc quyền,quyền, trongtrong đóđó PepsiPepsi –– ColaCola cócó độcđộc quyềnquyền bánbán sảnsản phẩmphẩm củacủa mìnhmình trongtrong khuônkhuôn viênviên củacủa trườngtrường trongtrong nămnăm họchọc tớitới vàvà cócó quyềnquyền ưuưu tiêntiên lựalựa chọnchọn trongtrong nhữngnhững nămnăm tiếptiếp theo.theo. ĐổiĐổi lại,lại, trườngtrường sẽsẽ đượcđược nhậnnhận 35%35% doanhdoanh thuthu từtừ hoạthoạt độngđộng bánbán hànghàng vàvà khoảnkhoản trảtrả mộtmột lầnlần làlà 100.000100.000 USD/năm.USD/năm. PepsiPepsi cócó 22 tuầntuần đểđể trảtrả lời.lời. CácCác dữdữ liệuliệu bổbổ sung:sung: n GiáGiá bánbán 11 sảnsản phẩmphẩm (loại(loại 1212 oz)oz) làlà 7575 USUS centscents n MứcMức bánbán hiệnhiện tạitại tạitại trườngtrường làlà 7.0007.000 sp/tuầnsp/tuần n ỨớcỨớc tínhtính thịthị phầnphần hiệnhiện tạitại làlà 25%25% n GiáGiá vốnvốn spsp làlà 2020 USUS centscents PepsiPepsi cócó nênnên kýký HĐHĐ này?này? SoSo sánhsánh kếtkết quả?quả? 4
  5. Tình trạng hiện tại Doanh thu: 0.75 * 7000 * 52 = 273000 (USD) Chi phí: 0.20 * 7000 * 52 = 72800 (USD) Lợi nhuận: 273000 – 72800 = 200200 (USD) 5
  6. Nếu HĐ được ký kết Doanh thu ước tính:Doanh thu ước tính: 0.75 * 28000 * 52 = 1092000 (USD)0.75 * 28000 * 52 = 1092000 (USD) Chi phí (2 bộ phận): Chi phí (2 bộ phận): - Giá vốn hàng bán: - Giá vốn hàng bán: 0.20 * 28000 * 52 = 291200 (USD)0.20 * 28000 * 52 = 291200 (USD) - Chi phí theo HĐ: - Chi phí theo HĐ: 0.75 * 28000 * 52 *0.35 + 100000 = 482200 (USD)0.75 * 28000 * 52 *0.35 + 100000 = 482200 (USD) Lợi nhuận:Lợi nhuận: 1092000 – 291200 – 482200 = 318600 (USD)1092000 – 291200 – 482200 = 318600 (USD) 6
  7. So sánh Lợi nhuận thu thêm do ký HĐ độc quyền: LN = 318600 - 200200 = 118400(USD) 7
  8. 2 –Vai trò của thống kê n CCungung cấpcấp cáccác thôngthông tintin thốngthống kêkê trungtrung thực,thực, kháchkhách quan,quan, chínhchính xác,xác, đầyđầy đủ,đủ, kịpkịp thờithời n LàLà côngcông cụcụ nhậnnhận thứcthức cáccác quáquá trình,trình, hiệnhiện tượngtượng kinhkinh tếtế xãxã hộihội thôngthông quaqua đánhđánh giágiá,, phânphân tíchtích n LàLà côngcông cụcụ quanquan trọngtrọng trợtrợ giúpgiúp chocho việcviệc rara quyếtquyết địnhđịnh thôngthông quaqua dựdự báo,báo, hoạchhoạch địnhđịnh chiếnchiến lược,lược, chínhchính sách,sách, xâyxây dựngdựng kếkế hoạchhoạch phátphát triểntriển kinhkinh tếtế xãxã hộihội n ĐĐápáp ứngứng nhunhu cầucầu thôngthông tintin thốngthống kêkê củacủa cáccác tổtổ chức,chức, cácá nhânnhân 8
  9. 3 - Đối tượng nghiên cứu của thống kê Là mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể 9
  10. Các nhóm hiện tượng TK thường nghiên cứu nHiÖn t­îng – qu¸ nHiÖn t­îng – qu¸ tr×nh t¸i s¶n xuÊt x· tr×nh d©n sè héi nHiÖn t­îng vÒ ®êi nHiÖn t­îng – qu¸ sèng vËt chÊt vµ tinh tr×nh chÝnh trÞ x· héi thÇn cña ng­êi d©n 10
  11. Hiện tượng – quá trình tái SX - XH n Sản xuất n Phân phối n Lưu thông n Tiêu dùng 11
  12. Hiện tượng – quá trình dân số n Số lượng dân cư n Cơ cấu dân cư Ø Giới tính Ø Độ tuổi Ø Dân tộc Ø Nghề nghiệp ØKhác n Xu hướng biến động 12
  13. Hiện tượng – quá trình về đời sống vật chất và tinh thần của người dân n Mức sống n Thu nhập n Trình độ văn hoá n Bảo hiểm xã hội, y tế n Hệ thống giáo dục n Đời sống văn hoá tinh thần 13
  14. Hiện tượng – quá trình chính trị xã hội n Tỷ lệ người dân tham gia bầu cử n Tỷ lệ tội phạm n Cơ cấu tổ chức của các cơ quan, đoàn thể n 14
  15. II - Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 1 - Tổng thể thống kê 2 - Tiêu thức thống kê 3 - Chỉ tiêu thống kê 15
  16. 1 - Tổng thể thống kê a – KN Là hiện tượng số lớn, gồm những đơn vị (hoặc phần tử) cấu thành hiện tượng cần được quan sát, phân tích mặt lượng. Các đơn vị tổng thể thống kê gọi là đơn vị tổng thể thống kê hay gọi tắt là đơn vị tổng thể. 16
  17. 1 - Tổng thể thống kê b – Các loại tổng thể TK - Dựa vào sự biểu hiện của đơn vị tổng thể + Tổng thể bộc lộ Gồm các đơn vị có biểu hiện rõ ràng, dễ xác định. + Tổng thể tiềm ẩn Gồm các đơn vị không thể nhận biết một cách trực tiếp, ranh giới tổng thể không rõ. 17
  18. - Dựa vào tính chất cơ bản của các đơn vị có liên quan tới mục đích nghiên cứu + Tổng thể đồng chất Gồm các đơn vị giống nhau về các đặc điểm chủ yếu liên quan tới mục đích nghiên cứu + Tổng thể không đồng chất Gồm các đơn vị có đặc điểm chủ yếu khác nhau. 18
  19. - Dựa vào số đơn vị có trong tổng thể + Tổng thể chung Gồm tất cả các đơn vị của tổng thể thống kê. + Tổng thể bộ phận: Chỉ gồm một phần của tổng thể chung. 19
  20. Trong thực tế, người ta còn phân biệt ra hai loại tổng thể thống kê - tổng thể hữu hạn (limited population): tổng thể chỉ có một số lượng đếm được các đơn vị thống kê - tổng thể vô hạn (unlimited population): là tổng thể có một số lượng không thể đếm được các đơn vị thống kê 20
  21. 2 – Tiêu thức thống kê a- KN Là các đặc điểm cơ bản của đơn vị tổng thể 21
  22. 2 – Tiêu thức thống kê b – Phân loại - Tiêu thức thuộc tính : không biểu hiện trực tiếp là con số. (Còn gọi là tiêu thức phi lượng hoá) - Tiêu thức số lượng: biểu hiện trực tiếp là con số. (Còn gọi là tiêu thức lượng hoá). - Tiêu thức thay phiên : chỉ có 2 biểu hiện không trùng nhau trên một đơn vị tổng thể. 22
  23. Các trị số cụ thể của tiêu thức số lượng được gọi là lượng biến - lượng biến rời rạc - lượng biến liên tục 23
  24. 3 - Chỉ tiêu thống kê a – KN - ChØChØ tiªutiªu thèngthèng kªkª lµlµ nh÷ngnh÷ng l­îngl­îng biÕn,biÕn, nh÷ngnh÷ng concon sèsè ®­îc®­îc dïngdïng ®Ó®Ó m«m« t¶,t¶, ph¶nph¶n ¸nh¸nh t×nht×nh h×nhh×nh cñacña métmét hiÖnhiÖn t­îngt­îng kinhkinh tÕtÕ x·x· héihéi trongtrong ®iÒu®iÒu kiÖnkiÖn thêithêi giangian vµvµ kh«ngkh«ng giangian côcô thÓthÓ. - Mỗi chỉ tiêu TK đều gồm các thành phần ++ KNKN (Mặt(Mặt chất)chất) ++ ThờiThời gian,gian, khôngkhông giangian ++ MứcMức độđộ củacủa chỉchỉ tiêutiêu ++ ĐơnĐơn vịvị tínhtính củacủa chỉchỉ tiêutiêu 24
  25. Ví dụ Tốc độ tăng GDP của Việt nam năm 2005 là 8,04% + KN (mặt chất): tốc độ tăng trưởng GDP + Thời gian, khụng gian: năm 2005, Việt nam + Mức độ của chỉ tiờu: 8,04 + Đơn vị tớnh của chỉ tiờu: % 25
  26. Chỉ tiêu thống kê (quy định tại khoản 3, Điều 3 Luật thống kê) là lượng biến phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể. 26
  27. 3 - Chỉ tiêu thống kê b – Các loại chỉ tiêu - Chỉ tiêu khối lượng : biểu hiện qui mô hiện tượng - Chỉ tiêu chất lượng : biểu hiện t/c, mối liên hệ, trình độ phổ biến của hiện tượng. 27
  28. III – Quá trình nghiên cứu TK 1 - Xác định mục đích, đối tượng, nội dung n/c 2 – Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê 3 - Điều tra thống kê 4 - Tổng hợp thống kê 5 – Phân tích thống kê 6 - Dự đoán thống kê 7 – Báo cáo, giải thích và truyền đạt kết quả nghiên cứu. 28
  29. 1 – Xác định mục đích, đối tượng, nội dung nghiên cứu § Là khâu đầu tiên của quá trình nghiên cứu thống kê. § 3 căn cứ để xác định đúng mục đích: Ø Căn cứ vào tình hình thực tiễn Ø Căn cứ vào yêu cầu cung cấp thông tin. Ø Căn cứ vào khả năng về tài chính, nhân lực, thời gian. 29
  30. 2 – Xây dựng HTCT thống kê a – KN HTCTTK là một tập hợp những chỉ tiêu có khả năng phản ánh được các mặt, các đặc trưng quan trọng, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của tổng thể hiện tượng nghiên cứu và mối liên hệ của tổng thể với các hiện tượng có liên quan. 30
  31. 2 – Xây dựng HTCT thống kê b – Nguyên tắc khi xây dựng HTCTTK § Đáp ứng được mục đích nghiên cứu § Phù hợp với đặc điểm và tính chất đối tượng nghiên cứu. § Hợp lý, không thừa, không thiếu, không trùng lặp, đủ phản ánh những yêu cầu nghiên cứu, phù hợp với khả năng thu thập thông tin. 31
  32. 3 - Điều tra thống kê a/a/ KN,KN, nhiệmnhiệm vụ,vụ, yêuyêu cầucầu củacủa ĐTTKĐTTK § KNKN :: ĐTTKĐTTK làlà tổtổ chứcchức mộtmột cáchcách khoakhoa họchọc vàvà theotheo kếkế hoạchhoạch thốngthống nhấtnhất đểđể thuthu thậpthập dữdữ liệuliệu vềvề cáccác hiệnhiện tượngtượng vàvà quáquá trìnhtrình KTXH.KTXH. DữDữ liệu:liệu: ++ ĐịnhĐịnh tính:tính: tínhtính chấtchất ++ ĐịnhĐịnh lượng:lượng: mứcmức độđộ NguồnNguồn dữdữ liệu:liệu: ++ SơSơ cấp:cấp: thuthu thậpthập trựctrực tiếptiếp ừừ đơnđơn vịvị điềuđiều tratra ++ ThứThứ cấp:cấp: thuthu thậpthập từtừ nguồnnguồn cócó sẵnsẵn 32
  33. Hãy xác định tính chất của dữ liệu n SVSV củacủa trườngtrường XX cócó điđi làmlàm thêm.thêm. n SốSố lượnglượng SVSV điđi làmlàm thêmthêm chiếmchiếm 35%35% n ThờiThời giangian làmlàm thêmthêm trungtrung bìnhbình 1212 giờgiờ (3(3 buổi)buổi) mỗimỗi tuầntuần n TínhTính chấtchất côngcông việcviệc ítít liênliên quanquan đếnđến ngànhngành nghềnghề đangđang đượcđược đàođào tạotạo n MụcMục đíchđích chủchủ yếuyếu củacủa việcviệc điđi làmlàm thêmthêm làlà lýlý dodo kinhkinh tếtế n ViệcViệc làmlàm thêmthêm cócó ảnhảnh hưởnghưởng đếnđến kếtkết quảquả họchọc tậptập n ĐiểmĐiểm trungtrung bìnhbình họchọc tậptập củacủa SVSV điđi làmlàm thêmthêm giẩmgiẩm bìnhbình quânquân làlà 0,30,3 điểmđiểm 33
  34. Hãy xác định tổng thể, đơn vị tổng thể, dữ liệu, t/c của dữ liệu, nguồn dữ liệu trong nghiên cứu sau: n Nghiên cứu cách sử dụng thời gian nhàn rỗi của sinh viên trường Đại học ngoại thương n Nghiên cứu kết quả học tập môn thống kê của SV khóa 34
  35. Nghiên cứu cách sử dụng thời gian nhàn rỗi của sinh viên trường Đại học ngoại thương n Thông tin cá nhân (tên, giới tính, năm sinh, khóa, lớp ) n Thu nhập, nguồn thu nhập n Sở thích n Lượng thời gian nhàn rỗi n Cách sử dụng thời gian nhàn rỗi n 35
  36. Nghiên cứu kết quả học tập môn thống kê của SV khóa n Thông tin cá nhân (tên, giới tính, năm sinh, lớp ) n Điểm chuyên cần và bài tập lớn n Kết quả kiểm tra giữa kì và thi hết môn 36
  37. 3 - Điều tra thống kê § Nhiệm vụ : Thu thập, cung cấp thông tin § Yêu cầu của ĐTTK : ØChính xác ØKịp thời ØĐầy đủ 37
  38. b/ Các loại điều tra thống kê ĐTTK Căn cứ vào t/c liên tục Căn cứ vào phạm vi của việc thu thập thông tin tổng thể tiến hành điều tra Điều tra Điều tra không Điều tra Điều tra không thường xuyên thường xuyên toàn bộ toàn bộ Đ/t Đ/t Đ/t trọng chuyên chọn điểm đề mẫu 38
  39. Điều tra thường xuyên n Thu thập thông tin liên tục theo thời gian, theo sát với quá trình biến động của hiện tượng nghiên cứu. n VD : - Điều tra biến động nhân khẩu địa phương (sinh, tử, đi, đến) - Tình hình nhân công tại DN n Ưu điểm, nhược điểm ? 39
  40. Điều tra không thường xuyên n Tiến hành thu thập thông tin không liên tục, phản ánh trạng thái của hiện tượng ở một thời điểm hay thời kỳ nhất định theo nhu cầu. n Ưu điểm, nhược điểm ? n Thường dùng cho các hiện tượng cần theo dõi thường xuyên nhưng chi phí điều tra lớn, hoặc các hiện tượng không cần theo dõi thường xuyên. 40
  41. Điều tra toàn bộ n Tiến hành điều tra tất cả các đơn vị của tổng thể nên còn gọi là tổng điều tra. n VD : Tổng điều tra dân số Tổng điều tra nông nghiệp n Ưu điểm, nhược điểm? 41
  42. Điều tra không toàn bộ n Thu thập thông tin của một số đơn vị được chọn từ tổng thể chung. n Mục đích : Có thông tin làm căn cứ nhận định hoặc suy rộng cho tổng thể chung. n Ưu, nhược điểm ? 42
  43. Điều tra không toàn bộ §§ Điều tra trọng điểm §§ Điều tra chuyên đề §§ Điều tra chọn mẫu 43
  44. Điều tra trọng điểm n Chỉ tiến hành thu thập thông tin ở bộ phận chủ yếu (bộ phận chiếm tỷ trọng lớn) của tổng thể chung. n Kết quả điều tra không dùng để suy rộng cho toàn tổng thể nhưng giúp cho việc nắm được những đặc điểm cơ bản của hiện tượng. n Thích hợp với những tổng thể có các bộ phận tương đối tập trung, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thể. 44
  45. Điều tra chuyên đề n Là điều tra để thu thập thông tin nhằm nghiên cứu một chuyên đề nào đó. n Thường dùng nghiên cứu những điển hình (tốt, xấu) để tìm hiểu nguyên nhân, rút kinh nghiệm n Kết quả điều tra không dùng để suy rộng hoặc làm căn cứ đánh giá tình hình cơ bản của hiện tượng. 45
  46. Điều tra chọn mẫu n Là tiến hành điều tra thu thập thông tin trên một số đơn vị của tổng thể chung theo phương pháp khoa học sao cho các đơn vị này phải đại diện cho cả tổng thể chung đó. n Kết quả điều tra dùng để suy rộng cho cả tổng thể chung. n Ưu điểm ? 46
  47. Một số phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên - Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản : + Rút thăm, quay số, bảng số ngẫu nhiên + Thường dùng đối với tổng thể chung có các đơn vị không khác biệt nhau nhiều. - Chọn mẫu hệ thống + Các đơn vị được chọn từ tổng thể chung theo khoảng cách thời gian, không gian hoặc thứ hạng bằng nhau. 47
  48. Một số phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên - Chọn mẫu phân tổ + Chọn các đơn vị đại diện cho từng tổ theo cách ngẫu nhiên đơn giản hay máy móc. + Thường sử dụng để điều tra các hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp bao gồm nhiều loại hình khác nhau. - Chọn mẫu theo nhóm : Các đơn vị rút ra để điều tra là từng nhóm đơn vị sao cho mỗi đơn vị chỉ thuộc 1 nhóm 48
  49. Một số phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Chọn mẫu nhiều cấp : + Tổng thể chia thành nhiều cấp, các đơn vị được lựa chọn theo các cấp. + Sử dụng trong trường hợp các đơn vị trong tổng thể phân tán quá rộng và thiếu thông tin về chúng. 49
  50. Một chính trị gia đang trong chiến dịch Một chính trị gia đang trong chiến dịch tranh cử chức thị trưởng một thành phố có tranh cử chức thị trưởng một thành phố có 25000 cử tri tiến hành một cuộc điều tra 25000 cử tri tiến hành một cuộc điều tra chọn mẫu. Kết quả có 48% trong số 200 chọn mẫu. Kết quả có 48% trong số 200 người được hỏi trả lời sẽ bầu cho ông ta. người được hỏi trả lời sẽ bầu cho ông ta. Hãy xác định:Hãy xác định: n Tổng thể thống kêTổng thể thống kê n MẫuMẫu n Tham số mẫuTham số mẫu 50
  51. c/ Các phương pháp thu thập dữ liệu thống kê Các phương pháp thu thập thông tin Thu thập gián tiếp Thu thập trực tiếp: -Thu thập thông tin qua -Quan sát, phỏng trung gian hay khai thác vấn trực tiếp. tài liệu từ các văn bản - ¦u, nh­îc ®iÓm? sẵn có. -¦u, nh­îc ®iÓm? 51
  52. d/ Các hình thức tổ chức điều tra n Báo cáo thống kê định kỳ - Là hình thức tổ chức điều tra thống kê không thường xuyên theo định kỳ, theo nội dung, phương pháp, chế độ báo cáo thống nhất, do cơ quan có thẩm quyền qui định. - Trong hình thức này sử dụng phổ biến loại điều tra toàn bộ và không thường xuyên, thu thập thông tin gián tiếp. - Chỉ thu thập được một số chỉ tiêu chủ yếu liên quan đến lĩnh vực quản lý vĩ mô, phục vụ cho việc quản lý lãnh đạo nền kinh tế 52
  53. d/ Các hình thức tổ chức điều tra n Điều tra chuyên môn Là hình thức điều tra không thường xuyên, tiến hành theo phương án điều tra. Không thường xuyên tổ chức. Không bắt buộc cung cấp thông tin. 53
  54. Phương án điều tra + Xác định mục đích, yêu cầu + Xác định đối tượng, đơn vị điều tra + Xác định nội dung, phương pháp điều tra + Xác định thời gian và địa điểm điều tra + Xây dựng bảng biểu điều tra + Xác định cơ quan và lực lượng tiến hành điều tra + XD chương trình xử lý tổng hợp và phân tích số liệu +Tổng hợp, phân tích, công bố kết quả điều tra54
  55. e/ Sai số trong điều tra thống kê KN : Là chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra mà ta thu thập được so với trị số thức tế của hiện tượng nghiên cứu. 55
  56. - Các loại sai số : + Sai số do ghi chép • Do đo lường • Do trình độ, ý thức của điều tra viên • Do đơn vị điều tra • Do kế hoạch điều tra • Do lỗi in ấn biểu mẫu, phiếu câu hỏi + Sai số do tính chất đại biểu 56
  57. e/ Sai số trong điều tra thống kê Các biện pháp hạn chế sai số: + Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra + Theo dõi, kiểm tra quá trình điều tra. + Làm tốt công tác tuyên truyền vận động 57
  58. Một nhà sx chip cho máy vi tính cho biết tỷ Một nhà sx chip cho máy vi tính cho biết tỷ lệ phế phẩm tại nhà máy của ông ta luôn lệ phế phẩm tại nhà máy của ông ta luôn dưới mức 10%. Rút ngẫu nhiên 1000 chip dưới mức 10%. Rút ngẫu nhiên 1000 chip trong 1 lô sx, thấy tỷ lệ phế phẩm là 10,5%. trong 1 lô sx, thấy tỷ lệ phế phẩm là 10,5%. Hãy xác định:Hãy xác định: n Tổng thể thống kêTổng thể thống kê n MẫuMẫu n Tham số mẫuTham số mẫu n Tham số tổng thểTham số tổng thể 58
  59. 4 - Tổng hợp thống kê a/ KN Là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các thông tin thu thập được nhằm bước đầu chuyển một số đặc điểm riêng của các đơn vị điều tra thành đặc điểm chung của tổng thể nghiên cứu. 59
  60. 4 - Tổng hợp thống kê b/b/ ÝÝ nghĩanghĩa - BướcBước đầuđầu cócó nhữngnhững nhậnnhận xétxét kháikhái quátquát vềvề hiệnhiện tượngtượng nghiênnghiên cứu.cứu. - LàLà cơcơ sởsở chocho cáccác giaigiai đoạnđoạn nghiênnghiên cứucứu sausau c/c/ CácCác hìnhhình thứcthức tổtổ chứcchức tổngtổng hợphợp - TổngTổng hợphợp từngtừng cấpcấp :: thôngthông tintin đượcđược tổngtổng hợphợp theotheo từngtừng cấp,cấp, từtừ cấpcấp dướidưới lênlên cấpcấp trêntrên theotheo kếkế hoạchhoạch đãđã vạchvạch sẵn.sẵn. - TổngTổng hợphợp tậptập trungtrung :: ToànToàn bộbộ thôngthông tintin đượcđược tậptập trungtrung vềvề mộtmột nơinơi đểđể tiếntiến hànhhành tổngtổng hợp.hợp. 60
  61. 5 – Phân tích thống kê a/ KN Là việc nghiên cứu nêu lên một cách tổng hợp bản chất và tính qui luật của hiện tượng trong điều kiện lịch sử nhất định qua biểu hiện bằng số lượng là chủ yếu. 61
  62. 5 – Phân tích thống kê b/ Yêu cầu trong phân tích thống kê - Phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận KT – XH - Phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. - Phải áp dụng các phương pháp khác nhau đối với những hiện tượng có tính chất và hình thức phát triển khác nhau. 62
  63. 6 - Dự đoán thống kê a/ KN Là việc căn cứ vào tài liệu TK về hiện tượng nghiên cứu trong thời gian đã qua, dùng các phương pháp thích hợp để tính toán các mức độ tương lai của hiện tượng KT – XH nhằm đưa ra những căn cứ cho quản lý. b/ Yêu cầu : Tương tự như phân tích TK 63
  64. 7 – Báo cáo, giải thích và truyền đạt kết quả nghiên cứu. 64