Tài chính phát triển - Bài 1: Tài chính và tăng trưởng

pdf 17 trang vanle 4180
Bạn đang xem tài liệu "Tài chính phát triển - Bài 1: Tài chính và tăng trưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_chinh_phat_trien_bai_1_tai_chinh_va_tang_truong.pdf

Nội dung text: Tài chính phát triển - Bài 1: Tài chính và tăng trưởng

  1. Tài chính Phát trirển Bài 1 Bài 1: Tài chính và tăng trưởng Tài chính Phát triển Giảng viên: Nguyễn Xuân Thành Các thành phần của hệ thống tài chính Tổ chức tài chính Công cụ tài chính Thị trường tài chính Cơ sở hạ tầng tài chính Nguyễn Xuân Thành 1
  2. Tài chính Phát trirển Bài 1 Các tổ chức tài chính (cách phân loại của Việt Nam) Tổ chức tín dụng Tổ chức tài chính khác Ngân hàng Ngân hàng Tổ chức tín dụng hợp tác phi ngân hàng NH hợp tác Cty tài Cty cho Công ty Cty đầu tư Công ty quản Công ty bảo Quỹ tín chính thuê TC chứng chứng lý quỹ hiểm dụng khoán khoán NH thương NH Phát mại triển Công ty bảo hiểm nhân Các quỹ tthọ VDB VBSP NHTMNN NHTMCP NH nước ngoài 100% Liên CN nước FDI doanh ngoài Khu vực Ngân hàng Việt Nam 2 NH Phát 5 NHTMNN 33 NHTMCP 5 NH 100% 5 NH liên 50 CN ngân hàng triển nước ngoài doanh nước ngoài • VDB • Agribank • AnBinh Bank • HSBC • VID Public • VBSP • BIDV • ACB • Standard Bank • Vietcombank • BaoViet Bank Chartered • Indovina Bank • Vietinbank • EAB • Shinhan Bank • Shinhanvina • MHB • Eximbank • ANZ Bank • Viet Capital Bank • Hong Leong • Vinasiam Bank • GP Bank • VN-Russia • VNCB (Trust Bank) Bank • HDBank (+DaiA Bank) • KienlongBank • LienViet Post Bank • MBBank • MekongBank • Maritime Bank • NamA Bank • BacA Bank • Navibank • Orient Bank • OceanBank • PG Bank • Techcombank • SouthernBank • TienPhongBank • SeAbank • Viet A Bank • Saigon Bank • VIB • SCB (+FCB,+TNB) • VPBank • SHB (+Habubank) • Vietbank • Sacombank • PVcomBank (Western+PVFC) Nguyễn Xuân Thành 2
  3. Tài chính Phát trirển Bài 1 Công cụ và thị trường tài chính Thị trường tiền tệ Thị trường vốn Tín phiếu Liên ngân hàng Các giấy tờ có Trái phiếu Cổ phiếu giá ngắn hạn Kho NHNN VND Ngoại CDs Repos Chính phủ Doanh bạc tệ nghiệp Kỳ phiếu NH Thi trường phái sinh Kỳ hạn, Quyền chọn Hoán đổi tương lai Cơ sở hạ tầng tài chính Cơ sở hạ tầng tài chính là khuôn khổ các luật lệ và hệ thống làm nền tảng để các bên (tiết kiệm – cho vay; đi vay - đầu tư) lập kế hoạch, đàm phán và thực hiện các giao dịch tài chính Cơ sở hạ tầng tài chính tạo điều kiện cho hoạt động hiệu quả của hệ thống tài chính. Các thành phần của cơ sở hạ tầng:  Cấu trúc pháp lý (bao gồm cả nguyên tắc và cơ chế thực thi hợp đồng).  Nguồn lực giám sát và thực thi.  Cung cấp thông tin (ví dụ như nguyên tắc và chuẩn mực kiểm toán, cơ quan thông tin tín dụng, tổ chức xếp hạng tín nhiệm, công chứng).  Cơ sở thanh khoản.  Hệ thống giao dịch và thanh toán chứng khoán (vd: nơi cung cấp dịch vụ giao dịch và niêm yết, điều lệ giao dịch, CSHT thông tin và truyền thông). Nguyễn Xuân Thành 3
  4. Tài chính Phát trirển Bài 1 Các chức năng của hệ thống tài chính Huy động tiết kiệm Phân bổ vốn Chuyển giao và phân bổ rủi ro Giám sát quản trị Huy động tiết kiệm và phân bổ vốn Huy động Phân bổ vốn Người tiết kiệm Borrowers • Hộ gia đình Trung gian • Hộ gia đình (đi • Hộ gia đình Tài chính vay) thông qua các • Doanh nghiệp (đi quỹ tương hỗ, vay, chứng khoán, quỹ hưu trí, và thuê mua) công ty bảo • Chính phủ (nợ hiểm dưới dạng trái • Doanh nghiệp Thi trường phiếu) Tài chính • Chính phủ • Người nước ngoài • Người nước (trái phiếu, cổ ngoài phần) Nguyễn Xuân Thành 4
  5. Tài chính Phát trirển Bài 1 Chuyển giao và phân bổ rủi ro Rủi ro luôn vốn có trong mọi giao dịch tài chính. Một hệ thống tài chính hoạt động tốt cung cấp phương tiện để đa dạng hóa hoặc tổng hòa rủi ro giữa các một số lượng lớn người gửi tiền và các nhà đầu tư. Rủi ro được chia sẻ và dịch chuyển giữa người tiết kiệm và người đầu tư theo các hình thức khác nhau và thông qua các công cụ tài chính khác nhau. Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà sáng lập/Một chủ Nhà sáng lập Cổ đông khác Chủ nợ duy nhất (20%) (30%) (50%) Sở hữu toàn phần và Rủi ro được chia sẻ và dịch chuyển chịu rủi ro toàn bộ giữa những nhà đầu tư khác nhau Quản lý giám sát Một hệ thống tài chính phân phối và giám sát việc sử dụng vốn Giám sát nhà quản lý và giúp Hệ thống tài Cung Thông tin tách quyền sở chính cấp hữu với quyền Khó và tốn quản lý kém để đạt Ví dụ: được  Các ngân hàng đánh giá mức độ tín nhiệm và tính khả thi của dự án đầu tư của khách hàng vay trước khi cho vay và đe dọa ngừng cho vay nếu việc đầu tư sau đó chứng tỏ không hiệu quả.  Trái chủ sử dụng khế ước trái phiếu để hạn chế các công ty đang đi vay khỏi việc phát hành thêm trái phiếu nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng của trái phiếu của họ.  Thâu tóm thù địch trên thị trường chứng khoán gây áp lực lên hiệu quả quản lý. Nguyễn Xuân Thành 5
  6. Tài chính Phát trirển Bài 1 Hệ thống tài chính và phát triển kinh tế TƯƠNG QUAN giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế. NHÂN QUẢ quả giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế. • Phát triển tài chính dẫn phát triển kinh tế, hay • Phát triển tài chính theo sau phát triển kinh tế Cơ sở lý thuyết về quan hệ nhân quả giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế Hệ thống tài chính hoạt động hiệu quả dẫn tới:  Tăng tiết kiệm và đầu tư  Tăng năng suất Hàm sản xuất: Y = f(K, L, R) Phát triển tài chính Tăng tích theo chiều sâu lũy vốn K Hệ thống tài Tăng trưởng chính hoạt kinh tế động hiệu quả f Sàng lọc & hỗ trợ các Tăng dự án hiệu quả năng suất Nguyễn Xuân Thành 6
  7. Tài chính Phát trirển Bài 1 Bằng chứng thực tiễn về đóng góp của tài chính vào tăng năng suất và thâm dụng vốn Kết quả ước lượng mô hình kinh tế K / Y lượng của Levine, Loayza & Beck Hướng phát (2000) cho thấy sự đóng góp của triển tài chính tài chính vào tăng trưởng kinh tế là làm tăng tổng năng suất các nhân Năng suất suất Năng tố sản xuất chứ không phải là tăng lượng vốn. Y/L4 Y/L 3 Mức sản lượng Y/L 2 /lao động Y/L1 Thâm dụng vốn K/L Nguồn: WB, “Finance for Growth”, 2001. Độ sâu tài chính Độ sâu tài chính có nghĩa là tăng tỷ lệ tài sản tài chính so với GDP Hệ thống tài chính hiệu quả Tăng  Khuyến khích tiết kiệm; và • Tiền gửi  Tăng đầu tư. • Cho vay Nhà tiết kiệm có thể đầu tư và hệ • Cung cụ nợ ngắn hạn thống tài chính và đạt được lợi nhuận • Trái phiếu Nhà đầu tư có thể tiếp cận các nguồn tiết kiệm khác thay vì của chính họ và • Cổ phiếu do đó tăng đầu tư vốn • Bảo hiểm Đo lường độ sâu tài chính • Hưu trí  M2/GDP, M3/GDP  Tín dụng Nguồn: IFC, “Financial  Trữ lượng vốn /GDP Institutions”, 1998.  Vốn trái phiếu Nguyễn Xuân Thành 7
  8. Tài chính Phát trirển Bài 1 Phát triển tài chính dẫn tới tăng năng suất Các tổ Doanh chức trung nghiệp hiệu gian tài Sàng lọc, quả thu hút chính được vốn lựa chọn Tăng năng các đối và phát Hiệu quả Tiết suất của tượng có triển kiệm cả nền nhu cầu phân bổ Các thị sử dụng Doanh kinh tế trường vốn nghiệp kém tài chính hiệu quả thất bại Nguồn: Dựa vào IFC, “Financial Institutions”, 1998. Bằng chứng thực tiễn về quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế Tăng thu nhập có tương quan với việc gia tăng độ sâu tài chính. /GDP trường thị trị Giá Nhóm quốc gia theo thu nhập bìnhquân đầu người Nguồn: WB, “Finance for Growth”, 2001. Nguyễn Xuân Thành 8
  9. Tài chính Phát trirển Bài 1 Việt Nam 1995-2012: M2/GDP Nguồn: World Bank, Cơ sở dữ liệu Các chỉ báo phát triển thế giới (WDI). Việt Nam 1995-2012: Tín dụng ngân hàng Source: World Bank, World Development Indicators Database. Nguyễn Xuân Thành 9
  10. Tài chính Phát trirển Bài 1 Việt Nam 1995-2012: Giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu/GDP Source: World Bank, World Development Indicators Database. Nghiên cứu thực nghiệm về tài chính và tăng trưởng Hồi quy chéo đơn giản giữa các quốc gia Các kỹ thuật kinh tế lượng khác nhau để xem xét kỹ hơn mối tương quan và kiểm soát các thiên lệch nảy sinh từ các yếu tố nội sinh và bỏ sót các biến (phương pháp biến công cụ, sai biệt trong sai biệt, dữ liệu cấp vi mô và cấp công ty) Nguyễn Xuân Thành 10
  11. Tài chính Phát trirển Bài 1 Hồi quy chéo đơn giản giữa các quốc gia Goldsmith (1969)  Dữ liệu của 35 nước thời kỳ 1860 đến 1963 về giá trị tài sản của các trung gian tài chính so với sản lượng kinh tế  Quy mô tương đối của các trung gian tài chính so với quy mô của nền kinh tế tăng lên khi kinh tế phát triển King và Levine (1993)  Dữ liệu 77 nước thời kỳ 1960-1989  Kiểm soát có hệ thống các yếu tố khác ảnh hưởng đến tăng trưởng dài hạn  Kiểm tra sự tích lũy vốn và các kênh tăng năng suất  Xây dựng thêm các thước đo về sự phát triển tài chính và phân tích xem liệu mức độ phát triển tài chính có dự báo được tăng trưởng kinh tế dài hạn, tích lũy vốn và tăng trưởng năng suất không. King và Levine (1993) Hồi quy chéo giữa 77 nước: G(j) = α + βF(i) + γX + ε G(j): giá trị của chỉ báo tăng trưởng thứ j trung bình trong thời kỳ 1960-1989  Tốc độ tăng trưởng trung bình GDP thực đầu người  Tỷ lệ tăng trưởng trung bình về trữ lượng vốn đầu người  Tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) F(i): giá trị của chỉ báo thứ i về sự phát triển tài chính bình quân thời kỳ 1960-1989 X: ma trận thông tin điều kiện để kiểm soát các yếu tố khác liên quan đến tăng trưởng kinh tế (ví dụ, thu nhập bình quân đầu người, giáo dục, ổn định chính trị, các chỉ báo về tỷ giá, ngoại thương, chính sách tài khóa, tiền tệ.) Nguyễn Xuân Thành 11
  12. Tài chính Phát trirển Bài 1 Bằng chứng thực tiễn về phát triển tài chính dẫn tới tăng trưởng kinh tế Độ sâu tài chính là biến số giúp dự đoán tăng trưởng kinh tế. % /năm 95 - Tăng trưởng GDP 1960 GDP trưởng Tăng Tín dụng tư nhân/GDP (log) Nguồn: WB, “Finance for Growth”, 2001. Độ sâu tài chính và tăng trưởng kinh tế Tài sảnnợ Tàithanh khoản/GDP, 1960 khoản/GDP, Tăng trưởng GDP bình quân, 1960-95 (%/năm) Nguồn: WB, “Finance for Growth”, 2001. Nguyễn Xuân Thành 12
  13. Tài chính Phát trirển Bài 1 Thêm yếu tố thị trường cổ phiếu vào các nghiên cứu chéo giữa các quốc gia về tăng trưởng - Levine và Zervos (1998) Xây dựng nhiều phép đo về sự phát triển thị trường cổ phiếu để đánh giá mối quan hệ giữa phát triển thị trường cổ phiếu với tăng trưởng kinh tế, tích lũy vốn và tăng trưởng năng suất trong một mẫu gồm 42 quốc gia giai đoạn 1976-1993. Kiểm soát các yếu tố tăng trưởng tiềm năng khác, bao gồm cả sự phát triển của khu vực ngân hàng. Phát hiện ra rằng mức độ ban đầu của thanh khoản thị trường cổ phiếu có mối quan hệ dương và có ý nghĩa với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong tương lai, với tích lũy vốn và tăng trưởng năng suất trong vòng 18 năm tới, ngay cả sau khi đã kiểm soát thu nhập ban đầu, giáo dục, lạm phát, chi tiêu chính phủ, mức bù rủi ro tỷ giá thị trường chợ đen, và sự ổn định chính trị. Sử dụng biến công cụ trong các nghiên cứu chéo giữa các nước về tăng trưởng While King và Levine (1993) và Levine và Zervos (1998) cho thấy rằng phát triển tài chính dự báo tăng trưởng kinh tế, kết quả này không giải quyết được vấn đề nhân quả. Nó có thể chỉ đơn giản là trường hợp thị trường tài chính phát triển theo dự đoán về các hoạt động kinh tế tương lai. Để đánh giá liệu các mối quan hệ tài chính - tăng trưởng được thúc đẩy bởi sự thiên lệch đồng thời, chúng ta cần các biến công cụ để giải thích sự khác biệt giữa các quốc gia về phát triển tài chính nhưng không tương quan với tăng trưởng kinh tế vượt ra ngoài các liên kết với sự phát triển tài chính và các yếu tố tăng trưởng khác. Levine (1998, 1999) và Levine, Loayza, và Beck (2000) sử dụng nghiên cứu của La Porta et al (LLSV, 1998) sử dụng yếu tố nguồn gốc pháp luật làm biến công cụ. Nguyễn Xuân Thành 13
  14. Tài chính Phát trirển Bài 1 Levine, Loayza, và Beck (2000) Phương pháp tổng quát hóa về các khoảnh khắc (GMM) hồi quy ở 71 nước G(j) là tăng trưởng GDP thực đầu người thời kỳ 1960- 95. Các chỉ báo nguồn gốc luật pháp, Z, được sử dụng làm biến công cụ để đo lường phát triển tài chính, F(i). X được sử dụng như một biến ngoại sinh bổ sung. Nguồn gốc pháp luật có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP đầu người chỉ thông qua các chỉ số phát triển tài chính và các biến trong nhóm thông tin điều kiện, X. Kết quả cho thấy một sự kết nối mạnh mẽ giữa các thành phần ngoại sinh của phát triển trung gian tài chính và tăng trưởng kinh tế dài hạn. Dữ liệu bảng, chuỗi thời gian, và nghiên cứu tình huống về tài chính và tăng trưởng Phương trình hồi quy 1 2 yi,t =α'X i,t + β'X i,t + μi + λt + ε y thể hiện biến phụ thuộc X1 thể hiện tập hợp các biến giải thích trễ X2 là tập hợp các biến giải thích đồng thời μ là một quốc gia không được quan sát cụ thể λ là một tác động thời gian cụ thể ε là sai số thời gian khác nhau i và t lần lượt thể hiện quốc gia và khoảng thời gian (5-năm). Nguyễn Xuân Thành 14
  15. Tài chính Phát trirển Bài 1 Lợi ích của phân tích dữ liệu Bảng Khai thác chuỗi thời gian và sự thay đổi chéo trong dữ liệu Tránh các thiên lệch phát sinh trong các hồi quy chéo Cho phép sử dụng các biến công cụ cho tất cả các biến hồi quy và do đó cung cấp các ước tính chính xác hơn về mối quan hệ tài chính - tăng trưởng. Các nghiên cứu tình huống Jayaratne và Strahan (1996)  Xem xét tác động của tài chính lên tăng trưởng kinh tế bằng cách xem xét các bang riêng lẻ ở Mỹ.  Từ đầu thập niên 1970, 35 bang đã nới lỏng các trở ngại lên việc lập các chi nhánh ngân hàng trong bang.  Kết quả: cải cách chi nhánh đã thúc đẩy tăng chất lượng cho vay và tăng tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân. Guiso, Sapienza, và Zingales (2002)  Xem xét các vùng riêng lẻ ở nước Ý.  Kết quả: Phát triển tài chính đia phương (i) tăng cường khả năng người dân bắt đầu khởi nghiệp, (ii) tăng cạnh tranh ngành, và (iii) thúc đẩy tăng trưởng của các doanh nghiệp. Nguyễn Xuân Thành 15
  16. Tài chính Phát trirển Bài 1 Các nghiên cứu cấp doanh nghiệp và cấp ngành Rajan và Zingales (1998).  Các trung gian và thị trường tài chính phát triển tốt hơn giúp thị trường vượt qua các rào cản làm phân hóa giữa mức giá của tài chính trong nước và nước ngoài. Demirguc-Kunt và Maksimovic (1998)  Cho dù sự phát triển tài chính có ảnh hưởng đến mức độ mà ở đó các công ty bị hạn chế đầu tư vào các cơ hội tăng trưởng lợi nhuận. Tính phi tuyến tính trong các mối quan hệ giữa tài chính và tăng trưởng Tác động của phát triển tài chính rõ nét nhất ở các quốc gia thu nhập trung bình Tác động suy giảm tài chính và tăng trưởng ở các nước phát triển giàu có hơn Arcand, Berkes, và Panizza (2011) nhận thấy rằng quan hệ giữa tài chính và phát triển là nghịch biến ở các nước thu nhập cao, ngưỡng xác định là quy mô tín dụng tư nhân so với GDP là 110%, với quan hệ nghịch biến giữa tài chính với tăng trưởng tại điểm ngoặt 150% tín dụng tư nhân so với GDP, mức mà nhiều nước thu nhập cao đạt được vào thập niên 2000. Nguyễn Xuân Thành 16
  17. Tài chính Phát trirển Bài 1 Các giải thích về các kết quả phi tuyến Các thước đo về độ sâu tài chính mà các nghiên cứu đã sử dụng có thể quá đơn giản và thô thiển để nắm bắt được những cải thiện về mặt chất lượng ở mức độ phát triển tài chính cao. Phát triển tài chính giúp đuổi kịp đường biên năng suất, nhưng bị giới hạn và không có tác động tăng trưởng đối với những quốc gia ở gần hoặc ở ngay đường biên. Tác động tăng trưởng của độ sâu tài chính thể hiện qua doanh nghiệp thay vì là tín dụng hộ gia đình. Hệ thống tài chính có thể thực sự đã phát triển quá lớn tương đối so với nền kinh tế thực khi nó bòn rút các đặc lợi thông tin quá mức và bằng cách này đã thu hút quá nhiều tài năng trẻ tham gia vào ngành tài chính. Hệ thống tài chính có thể phát triển quá lớn do sự hỗ trợ của các mạng lưới an toàn mà kết quả là chấp nhận rủi ro quá nhiều và sự mở rộng quá mức của hệ thống tài chính. Phát triển tài chính và tính mong manh của tài chính Sự chuyển đổi kỳ hạn và thanh khoản từ các khoản tiết kiệm ngắn hạn và các khoản tiền gửi thành các khoản đầu tư dài hạn là cốt lõi của những tác động tích cực của hệ thống tài chính lên nền kinh tế thực, nhưng nó lại làm cho hệ thống dễ bị những cú sốc, với khả năng mất thanh khoản và/hay đổ vỡ ngân hàng. Tình trạng bất đối xứng thông tin và tiếp theo là hệ quả của vấn đề ủy quyền giữa người tiết kiệm và doanh nghiệp, mà các ngân hàng có vai trò làm giảm bớt, cũng có thể biến thành một nguồn gây đổ vỡ do xung đột mang tính ủy quyền giữa người gửi tiền và ngân hàng. Khó khăn trong giám sát hành động, sự không rõ ràng trong các báo cáo tài chính của ngân hàng và nhiều chủ nợ lớn (so với các công ty trong nền kinh tế thực) làm suy yếu kỷ luật thị trường và khuyến khích các ngân hàng chấp nhận quá nhiều rủi ro, cuối cùng dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương của hệ thống tài chính. Nguyễn Xuân Thành 17