Tài chính doanh nghiệp 2 - Chương 8: Đòn bẩy hoạt động - Phân tích hòa vốn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính doanh nghiệp 2 - Chương 8: Đòn bẩy hoạt động - Phân tích hòa vốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tai_chinh_doanh_nghiep_2_chuong_8_don_bay_hoat_dong_phan_tic.pdf
Nội dung text: Tài chính doanh nghiệp 2 - Chương 8: Đòn bẩy hoạt động - Phân tích hòa vốn
- GV: Trần Huỳnh Kim Thoa
- 1. Nội dung: • Chương 8 : Đòn bẩy họat động và phân tích hòa vốn. • Chương 9 : Quyết định thuê hay mua • Chương 10 : Quản trị tài sản ngắn hạn • Chương 11 : Phân tích báo cáo tài chính • Chương 12 : Dự toán tài chính 2. Thời gian : 45 tiết 3. Điểm : * Thi giữa kỳ * Thường kỳ : - Chuyên cần - Đóng góp bài học - Bài kiểm tra. * Thi cuối kỳ
- CHƯƠNG 8 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG-PHÂN TÍCH HÒA VỐN 3
- NỘI DUNG 8.1 Khái quát chung 8.2 Phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận 8.3 3. Phân3. tích hòa vốn 8.4 Phân tích độ nhạy 8.5 Đòn bẩy hoạt động
- 8.1 KHÁI QUÁT CHUNG • Dùng các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án dựa vào dòng tiền dự kiến ( OCF )
- 8.1 KHÁI QUÁT CHUNG Ví dụ 8.1 • Vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1 tỷ đồng, đời sống dự án 5 năm, khấu hao tuyến tính cố định, giá trị thanh lý không đáng kể, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, tỷ suất sinh lợi mong đợi là 10% Giá trị trung bình Số lượng 15.000 Giá bán đơn vị 200.000 đồng Biến phí đơn vị 160.000 đồng Định phí 120.000.000 đồng • Xác định dòng tiền và NPV của dự án
- 8.1 KHÁI QUÁT CHUNG • Dựa vào thông tin trên ta xác định dòng tiền và NPV dự án trong trường hợp trung bình như sau Diễn giải Số tiền Doanh thu 3.000.000.000 Biến phí 2.400.000.000 Định phí 120.000.000 Khấu hao 200.000.000 Lợi nhuận họat động trước thuế 280.000.000 Thuế 70.000.000 Lợi nhuận họat động sau thuế 210.000.000 Dòng tiền họat động 410.000.000
- 8.1 KHÁI QUÁT CHUNG Giá trị trung TH xấu nhất TH tốt nhất bình Số lượng 15.000 14.000 16.000 Giá bán đơn vị 200.000 190.000 210.000 Biến phí đơn vị 160.000 156.000 164.000 Định phí 120.000.000 100.000.000 130.000.000 Diễn giải OEAT OCF NPV IRR Trung bình Rủi ro nhất Thuận lợi nhất
- 8.1 KHÁI QUÁT CHUNG • Dùng các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án dựa vào dòng tiền dự kiến sai sót trong ước lượng dòng tiền phân tích chi tiết để xem xét các yếu tố tác động đến dòng tiền • Phân tích mối quan hệ Chi phí –Sản lượng – Lợi nhuận ( CVP )
- 8.2 MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN. PHÂN TÍCH CVP Phân tích CVP là kỹ thuật được sử dụng để đánh giá tác động của những thay đổi về chi phí, sản lượng và giá bán đồi với EBIT của DN Tổng chi phí: TC = V + F Tổng biến phí: V = v*Q Chi phí trung bình: chi phí tính cho 1 đơn vị sản phẩm Chi phí biên: chi phí tăng thêm khi bán thêm 1 đơn vị sản phẩm
- 8.2 MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN. PHÂN TÍCH CVP • Ví dụ 8.2: Công ty sản xuất sản phẩm A với biến phí đơn vị 120.000 đồng và định phí 100.000.000 đồng Số lượng sản phẩm Biến phí Định phí Tổng chi phí 0 1.000 2.000 5.000 • Tính biến phí, định phí và tổng chi phí tại từng mức sản lượng • Nếu Q = 5.000 sp. Tính chi phí trung bình • Gsử ngoài 5.000 sp được thị trường chấp nhận, công ty có thêm đơn hàng 3.000 sp với giá bán đề nghị là 125.000/sp. Tính chi phí biên
- 8.2 MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN. PHÂN TÍCH CVP Phân tích hòa vốn Nội dung của phân tích CVP Phân tích độ nhạy
- 8.2 MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN. PHÂN TÍCH CVP • Giả thiết khi phân tích CVP : – Giá bán đơn vị không đổi – Chi phí được phân lọai thành định phí và biến phí – Chi phí biến đổi thay đổi theo tỉ lệ với sản lượng tiêu thụ – Định phí không thay đổi trong phạm vi hoạt động – Năng suất lao động không thay đổi – Trong trường hợp nhiều sản phẩm được kinh doanh cùng lúc, kết cấu sản phẩm giả định không thay đổi ở các mức doanh thu khác nhau – Số lượng sản phẩm sản xuất bằng số lượng sản phẩm tiêu thụ.
- 8.3 PHÂN TÍCH HÒA VỐN HÒA VỐN KẾ TOÁN HÒA VỐN TIỀN MẶT HÒA VỐN TÀI CHÍNH Giới hạn của các mô hình hòa vốn
- 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN • Điểm hòa vốn kế toán là mức bán hàng mà tại đó lợi nhuận của dự án hay kế hoạch kinh doanh bằng 0
- 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN
- 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN 8.3.1.1 Hòa vốn kế toán trong trường hợp DN kinh doanh 1 loại sản phẩm: Vậy, điểm hòa vốn có thể thể hiện dưới hình thức sản lượng hoặc giá trị (doanh thu)
- 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN 8.3.1.1 Hòa vốn kế toán trong trường hợp DN kinh doanh 1 loại sản phẩm: Ví dụ 8.3 :Công ty ABC có số liệu thống kê như sau: • Định phí: 40.000.000 đồng • Biến phí đơn vị: 1.200 đồng/sản phẩm • Giá bán đơn vị: 2.000 đồng/sản phẩm. • Hãy xác định doanh nghiệp lời hay lỗ ở các mức sản lượng: 20.000, 40.000, 50.000, 60.000, 80.000, 100.000, 120.000 và 140.000 sản phẩm.
- 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN 8.3.1.1 Hòa vốn kế toán trong trường hợp DN kinh doanh 1 loại sản phẩm: Từ số liệu trên ta lập được bảng như sau: (ĐVT: Trđ) Sản lượng Biến phí Định phí Chi phí Doanh thu Lợi nhuận 20.000 24 40 64 40 (24) 40.000 48 40 88 80 (8) 50.000 60 40 100 100 0 60.000 72 40 112 120 8 80.000 96 40 136 160 24 100.000 120 40 160 200 40 120.000 144 40 184 240 56 140.000 168 40 208 280 72
- 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN 8.3.1.1 Hòa vốn kế toán trong trường hợp DN kinh doanh 1 loại sản phẩm: • Doanh thu an toàn (Margin of safety): Doanh thu an toàn là phần chênh lệch giữa doanh thu dự kiến và doanh thu hòa vốn. • Công suất hòa vốn : công suất hòa vốn càng gần đến 100% thì sự an toàn trong hoạt động của doanh nghiệp sẽ không cao vì khả năng kinh doanh có lãi chỉ giới hạn trong chênh lệch giữa sản lượng hòa vốn và sản lượng công suất, nói cách khác, doanh thu an toàn không cao
- 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN 8.3.1.1 Hòa vốn kế toán trong trường hợp DN kinh doanh 1 loại sản phẩm: • Thời gian hòa vốn: – Nếu doanh thu các tháng tương đối đều đặn – Nếu doanh thu các tháng không đều đặn thì có thể tính doanh thu lũy kế để xác định thời gian hòa vốn: đó là thời điểm doanh thu lũy kế vượt doanh thu hòa vốn.
- 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN
- 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN 8.3.1.2 Hòa vốn kế toán trong trường hợp doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm: VD 8.4: Công ty ABC sản xuất và kinh doanh 4 loại sản phẩm có số liệu sản xuất và kinh doanh trong năm như sau: Tổng định phí sản xuất và tiêu thụ 4 sản phẩm trên trong năm tính chung là: 1.500.000.000 đồng Hãy dùng mô hình hòa vốn theo doanh thu, xác định công ty lời hay lỗ? Số lượng Biến phí đơn vị Đơn giá bán Sản phẩm (sản phẩm) (đồng/sản phẩm) (đồng/sản phẩm) A 20.000 12.000 20.000 B 50.000 15.000 25.000 C 80.000 10.000 30.000 D 60.000 8.000 15.000
- 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN 8.3.1.3 Hòa vốn kế toán và dòng tiền dự án:
- 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN 8.3.1.3 Hòa vốn kế toán và dòng tiền dự án: Ví dụ 8.5: Vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1 tỷ đồng, đời sống dự án 5 năm, khấu hao tuyến tính cố định, giá trị thanh lý không đáng kể, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, tỷ suất sinh lợi mong đợi là 10% Giá trị Giá bán đơn vị 200.000 đồng Biến phí đơn vị 160.000 đồng Định phí 120.000.000 đồng Tính sản lượng và doanh thu hòa vốn trong trường hợp: - Không thuế - Có tính đến thuế
- 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN 8.3.1.4 Hòa vốn kế toán phi tuyến: Thông thường các trường hợp chúng ta phân tích sẽ nằm từ 0 đến gần điểm hòa vốn trên, vượt qua điểm hòa vốn trên thì càng tăng sản lượng (quy mô) thì càng lỗ. Mục tiêu của các nhà quản lý ngòai phân tích hòa vốn còn phải cố gắng tìm ra quy mô họat động tối ưu nhằm đạt lợi nhuận tối đa
- 8.3 PHÂN TÍCH HÒA VỐN HÒA VỐN KẾ TOÁN HÒA VỐN TIỀN MẶT HÒA VỐN TÀI CHÍNH Giới hạn của các mô hình hòa vốn
- 8.3.2 HÒA VỐN TIỀN MẶT
- 8.3.2 HÒA VỐN TIỀN MẶT Ý nghĩa: Cho biết số vốn tiền mặt tạo được từ doanh thu tiền mặt. Doanh nghiệp phải đảm bảo dòng tiền mặt lớn hơn mức tối thiểu, nghĩa là doanh nghiệp chỉ có thể duy trì hoạt động nếu hoạt động trên điểm hòa vốn tiền mặt
- 8.3.2 HÒA VỐN TIỀN MẶT Ví dụ 8.6: Công ty ABC có số liệu thống kê như sau: • Định phí: 40.000.000 đồng • Biến phí đơn vị: 1.200 đồng/sản phẩm • Giá bán đơn vị: 2.000 đồng/sản phẩm • Định phí tiền mặt là 30.000.000 đồng Sản Biến Định phí Chi phí Doanh thu Lợi nhuận Lợi lượng phí tiền mặt tiền mặt tiền mặt tiền mặt nhuận 20.000 24 30 54 40 (14) (24) 37.500 45 30 75 75 0 (10) 40.000 48 30 78 80 2 (8) 50.000 60 30 90 100 10 0
- 8.3.2 HÒA VỐN TIỀN MẶT Giá trị Giá bán đơn vị 200.000 đồng Biến phí đơn vị 160.000 đồng Định phí 120.000.000 đồng
- 8.3 PHÂN TÍCH HÒA VỐN HÒA VỐN KẾ TOÁN HÒA VỐN TIỀN MẶT HÒA VỐN TÀI CHÍNH Giới hạn của các mô hình hòa vốn
- 8.3.3 HÒA VỐN TÀI CHÍNH Hòa vốn tài chính được xác định khi: NPV = 0
- 8.3.3 HÒA VỐN TÀI CHÍNH Ví dụ 8.8: Vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1 tỷ đồng, đời sống dự án 5 năm, khấu hao tuyến tính cố định, giá trị thanh lý không đáng kể, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, tỷ suất sinh lợi mong đợi là 10% Giá trị trung bình Số lượng 15.000 Giá bán đơn vị 200.000 đồng Biến phí đơn vị 160.000 đồng Định phí 120.000.000 đồng Tính sản lượng và doanh thu hòa vốn tài chính trong trường hợp: - Không thuế - Có tính đến thuế
- 8.3.3 HÒA VỐN TÀI CHÍNH • Trường hợp không thuế: Diễn giải Số tiền Doanh thu Biến phí Định phí tiền mặt Khấu hao Lợi nhuận hoạt động trước thuế Thuế Lợi nhuận hoạt động sau thuế Dòng tiền hoạt động NPV = ? Sản lượng hòa vốn tài chính = ? Doanh thu hòa vốn tài chính = ?
- 8.3.3 HÒA VỐN TÀI CHÍNH • Trường hợp có tính đến thuế: Diễn giải Số tiền Doanh thu Biến phí Định phí tiền mặt Khấu hao Lợi nhuận hoạt động trước thuế Thuế Lợi nhuận hoạt động sau thuế Dòng tiền hoạt động NPV = ? Sản lượng hòa vốn tài chính = ? Doanh thu hòa vốn tài chính = ?
- 8.3 PHÂN TÍCH HÒA VỐN Hòa vốn tiền mặt < Hòa vốn kế toán < Hòa vốn tài chính
- GIỚI HẠN CỦA CÁC MÔ HÌNH HÒA VỐN • Hầu hết các kết cấu chi phí đều rất phức tạp -> không thể phân chia một cách hoàn toàn rạch ròi thành biến phí và định phí. • Trên thực tế, các dự án kinh doanh hoặc các doanh nghiệp thường sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau -> phải qui đổi các sản phẩm trên thành một loại sản phẩm chuẩn duy nhất • Phân tích hoà vốn giả định doanh nghiệp chỉ sử dụng một loại giá không đổi cũng như biến phí đơn vị sản phẩm không đổi với mọi mức công suất. • Phân tích hòa vốn trong dự án thực tế với dòng tiền không đều qua các năm không đơn giản, do vậy rất khó tìm điểm hòa vốn có thể đại diện cho dự án. • Phân tích hoà vốn không quan tâm đến thời giá của tiền tệ do vậy dễ sai lệch khi xảy ra lạm phát cao. Phân tích hoà vốn cũng không chú ý đến mức huy động công suất khác nhau theo thời gian, do vậy rất khó tìm một điểm hoà vốn có thể đại diện cho cả doanh nghiệp hay dự án
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Phân tích CVP cần phải tính đến ảnh hưởng của những thay đổi về giá bán, kết cấu hàng bán, biến phí, định phí cung cấp những thông tin nhanh về tác động của những thay đổi trên đối với doanh thu, doanh thu hòa vốn và lợi nhuận, kỹ thuật này trong phân tích CVP còn gọi là phân tích độ nhạy • Nguyên tắc: cho một yếu tố thay đổi và giữ nguyên các yếu tố khác xem xét tác động đó đến doanh thu, lợi nhuận như thế nào.
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Doanh thu và kế hoạch lợi nhuận (không tính đến Thuế suất thuế TNDN)
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Doanh thu và kế hoạch lợi nhuận (không tính đến Thuế suất thuế TNDN) Ví dụ 8.9: Công ty ABC lập kế hoạch lợi nhuận sản phẩm A cho năm tới là 500.000.000 đồng, định phí cho sản phẩm này giả định là 200.000.000 đồng , giá bán 20.000 đ/sp, biến phí 12.000 đ/sp a. Tính số lượng sản phẩm và doanh thu cần thiết b. Nếu tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu dự kiến là 20% thì số lượng sản phẩm và doanh thu cần thiết là bao nhiêu?
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Doanh thu và kế hoạch lợi nhuận (có tính đến ản hưởng của Thuế suất thuế TNDN)
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Doanh thu và kế hoạch lợi nhuận (có tính đến ản hưởng của Thuế suất thuế TNDN) Ví dụ 8.10: Công ty ABC lập kế hoạch lợi nhuận sản phẩm A cho năm tới với kế hoạch lợi nhuận sau thuế là 500.000.000 đồng, định phí cho sản phẩm này giả định là 200.000.000 đồng, giá bán 20.000 đ/sp, biến phí 12.000 đ/sp, thuế suất thuế TNDN là 25% a. Tính số lượng sản phẩm và doanh thu cần thiết b. Nếu tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu dự kiến là 20% thì số lượng sản phẩm và doanh thu cần thiết là bao nhiêu?
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Mức độ ảnh hưởng của việc thay đổi sản lượng tiêu thụ đến thu nhập thể hiện như sau :
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Lợi nhuận ảnh hưởng do thay đổi chi phí, sản lượng Ví dụ 8.11: Vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1 tỷ đồng, đời sống dự án 5 năm, khấu hao tuyến tính cố định, giá trị thanh lý không đáng kể, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, tỷ suất sinh lợi mong đợi là 10% Giá trị trung bình Số lượng 15.000 Giá bán đơn vị 200.000 đồng Biến phí đơn vị 160.000 đồng Định phí 120.000.000 đồng
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY Diễn giải Số tiền Doanh thu 3.000.000.000 Biến phí 2.400.000.000 Định phí 120.000.000 Khấu hao 200.000.000 Lợi nhuận trước thuế 280.000.000 Thuế 70.000.000 Lợi nhuận sau thuế 210.000.000 Dòng tiền họat động 410.000.000
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Giá bán thay đổi: Nếu giá bán giảm 10% thì số lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ gia tăng 20%, còn nếu giá bán tăng 10% thì số lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ giảm 15% Hiện tại Giá tăng Giá giảm Số lượng 15.000 12.750 18.000 Giá bán đơn vị 200.000 đ 220.000 180.000 Biến phí đơn vị 160.000 đ 160.000 160.000 Định phí 120.000.000 đ 120.000.000 120.000.000
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY Diễn giải Gốc Giá tăng Giá giảm Doanh thu 3.000.000.000 2.805.000.000 3.240.000.000 Biến phí 2.400.000.000 2.040.000.000 2.880.000.000 Định phí 120.000.000 120.000.000 120.000.000 Khấu hao 200.000.000 200.000.000 200.000.000 Lợi nhuận trước thuế 280.000.000 445.000.000 40.000.000 Thuế 70.000.000 111.250.000 10.000.000 Lợi nhuận sau thuế 210.000.000 333.750.000 30.000.000 Dòng tiền họat động 410.000.000 533.750.000 230.000.000 NPV (10%) 554.222.575 1.023.332.438 - 128.119.043
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Biến phí thay đổi: Biến phí đơn vị giảm 12.000 đồng Biến phí đơn vị tăng 5%: – Do tác động khan hiếm NVL (không tác động làm thay đổi sản lượng tiêu thụ). – Do nhà quản trị quyết định tăng khuyến mãi, tăng quảng cáo khiến sản lượng tiêu thụ tác động tăng 10%. Hiện tại Biến phí giảm Biến phí tăng Biến phí tăng (Q ko đổi) (Q đổi) Số lượng 15.000 15.000 15.000 16.500 Giá bán đ.vị 200.000 200.000 200.000 200.000 Biến phí đ.vị 160.000 148.000 168.000 168.000 Định phí 120.000.000 120.000.000 120.000.000 120.000.000
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY Diễn giải Gốc Biến phí Biến phí tăng Biến phí tăng giảm (Q ko đổi) (Q đổi) Doanh thu 3.000.000.000 Biến phí 2.400.000.000 Định phí 120.000.000 Khấu hao 200.000.000 LNTT 280.000.000 Thuế 70.000.000 LNST 210.000.000 OCF 410.000.000 NPV (10%) 554.222.575
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Định phí và biến phí thay đổi VD: Giả sử, dự kiến tiền lương cho nhân viên bán hàng sẽ ở mức cố định thay vì tính theo doanh thu. Nếu thay đổi cách trả lương này thì biến phí sẽ chiếm tỉ lệ là 60% Doanh thu và định phí sẽ tăng thành 250.000.000 đồng. • Định phí và sản lượng thay đổi VD: Giả định, các nhà quản trị doanh nghiệp đang có dự định thực hiện quảng cáo nhằm tăng doanh thu. Nếu dự án thực hiện trong năm tới thì chi phí quảng cáo sẽ phải tăng thêm 100.000.000 đồng/năm và nhờ đó, doanh thu dự kiến sẽ tăng 25% so với nguyên gốc
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY Phân tích độ nhạy với dòng tiền dự án Ví dụ 8.1 • Vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1 tỷ đồng, đời sống dự án 5 năm, khấu hao tuyến tính cố định, giá trị thanh lý không đáng kể, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, tỷ suất sinh lợi mong đợi là 10% Giá trị TB TH xấu nhất TH tốt nhất Số lượng 15.000 14.000 16.000 Giá bán đ.vị 200.000 190.000 210.000 Biến phí đ.vị 160.000 156.000 164.000 Định phí 120.000.000 100.000.000 130.000.000
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Phân tích độ nhạy với dòng tiền dự án Diễn giải Trung bình Cận trên Cận dưới Doanh thu Biến phí Định phí Khấu hao LNTT Thuế LNST OCF NPV (10%)
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Phân tích độ nhạy theo mô phỏng Monte Carlo • Mô phỏng Monte Carlo là một công cụ để kết hợp tất cả các trường hợp có thể, do đó cho phép chúng ta kiểm tra các phân phối của dự án. • Giả định, SYM đang nghiên cứu thị trường và muốn mô phỏng dự án tung sản phẩm mới xe máy chạy bằng điện ra thị trường. Các bước thực hiện mô phỏng cần tiến hành như sau: – Bước 1: Mô hình hóa các yếu tố dự án – Bước 2: Xác định xác suất phát sinh – Bước 3: Mô phỏng dòng tiền – Bước 4: Tính giá trị hiện tại của các dòng tiền dự án
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Phân tích độ nhạy theo mô phỏng Monte Carlo • Bước 1: Mô hình hóa các yếu tố dự án • Dự án xe máy trên được dựa trên mô hình của dòng tiền • Để mô phỏng toàn bộ dự án, ta cần phải xem xét mối tương quan giữa các yếu tố (các biến).
- 8.4 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Phân tích độ nhạy theo mô phỏng Monte Carlo • Bước 2: Xác định xác suất phát sinh Các bước thực hiện đối với dự án xe SYM – Xác định mô hình dự án – Xác định xác suất chênh lệch dự báo – Xác định chênh lệch dự báo và tính toán dòng tiền dự án • Bước 3: Mô phỏng dòng tiền – Lặp lại việc tính toán để có được ước lượng chính xác các phân phối xác suất dòng tiền của dự án đảm bảo trong phạm vi mô hình. • Bước 4: Tính giá trị hiện tại của các dòng tiền dự án – Trong bước cuối cùng này, ta cần xác định giá trị hiện tại của dòng tiền dự án dựa trên mô hình bạn đã định. – Có thể làm giảm sự không chắc chắn của dòng tiền bằng cách cải thiện dự báo về doanh thu hoặc chi phí, cũng như có thể khám phá những ảnh hưởng thay đổi của dự án.
- 8.5 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (OP- Operating Leverage) • Là việc doanh nghiệp sử dụng định phí hoạt động để khuyếch đại tác động của sự thay đổi trong doanh thu hay sản lượng tiêu thụ lên lợi nhuận (EBIT) hay dòng tiền (OCF)
- 8.5 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG • Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động (DOL: Degree of Operating Leverage): đánh giá tỷ lệ phần trăm thay đổi của lợi nhuận (EBIT) do sự thay đổi 1% của sản lượng hoặc doanh thu.
- 8.5 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG • Ví dụ 8.9: Giả sử với tình hình trang bị Tài sản cố định khác nhau nhưng cả 3 phương án đều sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng như nhau với giá bán đơn vị sản phẩm là 30.000 đồng. Phương án Mức độ TSCĐ Định phí Biến phí đơn vị 1 Lạc hậu 200 triệu đồng 25.000 đồng 2 Trung bình 500 triệu đồng 20.000 đồng 3 Hiện đại 900 triệu đồng 15.000 đồng Tính độ nghiêng đòn cân định phí của 3 phương án tại mức sản lượng 120.000 Nếu sản lượng tăng 30% từ mức sản lượng hiện tại thì EBIT của 3 phương án biến động như thế nào?
- 8.5 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG • Tương quan giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận ở các phương án tương ứng với từng mức sản lượng như sau: Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Sản Doanh Tổng chi Tổng chi Tổng chi lượng thu EBIT EBIT EBIT phí phí phí 30.000 900 950 -50 1.100 -200 1.350 -450 40.000 1.200 1.200 0 1.300 -100 1.500 -300 50.000 1.500 1.450 50 1.500 0 1.650 -150 60.000 1.800 1.700 100 1.700 100 1.800 0 80.000 2.400 2.200 200 2.100 300 2.100 300 100.000 3.000 2.700 300 2.500 500 2.400 600 120.000 3.600 3.200 400 2.900 700 2.700 900
- 8.5 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG • Quan hệ giữa đòn bẩy hoạt động & điểm hòa vốn Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Sản lượng(Q) EBIT DOL EBIT DOL EBIT DOL 30.000 -50 -3,00 -200 -1,50 -450 -1,00 40.000 0 -na- -100 -4,00 -300 -2,00 50.000 50 5,00 0 -na- -150 -5,00 60.000 100 3,00 100 6,00 0 -na- 80.000 200 2,00 300 2,67 300 4,00 100.000 300 1,67 500 2,00 600 2,50 120.000 400 1,50 700 1,71 900 2,00 NX: nếu sản lượng di chuyển càng xa điểm hoà vốn thì lợi nhuận sẽ tăng hoặc giảm càng lớn, ngược lại độ nghiêng đòn bẩy hoạt động (DOL) sẽ càng nhỏ
- 8.5 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG DO L 4 2 30 40 0 50 60 80 100 120 Q -1 1.000 -2 -DOL tiến đến vô cựcsp khi Q tiến dần đến QHV -Khi Q càng xa điểm HV thì -5 DOL càng tiến dần đến 1 Mối quan hệ giữa Q tiêu thụ và DOL của doanh nghiệp Z
- 8.5 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (OP- Operating Leverage) • Đòn bẩy hoạt động & dòng tiền dự án: • Đòn bẩy hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá dự án, định phí dự án có tác động như đòn bẩy với ý nghĩa: một tỷ lệ thay đổi nhỏ trong doanh thu hay sản lượng tiêu thụ có thể được phóng đại thành tỷ lệ thay đổi lớn trong lưu chuyển dòng tiền và hiện giá thuần. Ngược lại, tác động đòn bẩy cũng có thể tăng rủi ro tiềm tàng từ dự báo rủi ro
- 8.5 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (OP- Operating Leverage) • Đòn bẩy hoạt động & dòng tiền dự án: • Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động trong trường hợp dự án: sự thay đổi 1% sản lượng tiêu thụ sẽ tác động đến một tỷ lệ % dòng tiền, hay % thay đổi OCF = DOL×% thay đổi sản lượng tiêu thụ Q • Trong trường hợp không tính đến thuế: • Trong trường hợp tính đến thuế:
- 8.5 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (OP- Operating Leverage) • Đòn bẩy hoạt động & dòng tiền dự án: Ví dụ 8.1 • Vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1 tỷ đồng, đời sống dự án 5 năm, khấu hao tuyến tính cố định, giá trị thanh lý không đáng kể, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, tỷ suất sinh lợi mong đợi là 10% Giá trị TB TH xấu nhất TH tốt nhất Số lượng 15.000 14.000 16.000 Giá bán đ.vị 200.000 190.000 210.000 Biến phí đ.vị 160.000 156.000 164.000 Định phí 120.000.000 100.000.000 130.000.000
- 8.5 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG a.Không thuế Diễn giải Gốc Giá tăng Giá giảm Doanh thu 3.000.000.000 2.805.000.000 3.240.000.000 Biến phí 2.400.000.000 2.040.000.000 2.880.000.000 Định phí 120.000.000 120.000.000 120.000.000 Khấu hao 200.000.000 200.000.000 200.000.000 Lợi nhuận trước thuế 280.000.000 445.000.000 40.000.000 Thuế 0 0 0 Lợi nhuận sau thuế 280.000.000 445.000.000 40.000.000 Dòng tiền họat động 480.000.000 645.000.000 240.000.000 DOL 554.222.575
- 8.5 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG a.Có tính đến thuế Diễn giải Gốc Giá tăng Giá giảm Doanh thu 3.000.000.000 2.805.000.000 3.240.000.000 Biến phí 2.400.000.000 2.040.000.000 2.880.000.000 Định phí 120.000.000 120.000.000 120.000.000 Khấu hao 200.000.000 200.000.000 200.000.000 Lợi nhuận trước thuế 280.000.000 445.000.000 40.000.000 Thuế 70.000.000 111.250.000 10.000.000 Lợi nhuận sau thuế 210.000.000 333.750.000 30.000.000 Dòng tiền họat động 410.000.000 533.750.000 230.000.000 DOL
- 8.5 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG • Đòn bẩy hoạt động & rủi ro doanh nghiệp: • DOL như là một dạng rủi ro tiềm ẩn, chính xác hơn là một nhân tố khuếch đại rủi ro, nó chỉ có tác dụng khi có sự thay đổi của doanh thu và chi phí
- • HẾT CHƯƠNG 8
- Bài 1: Công ty Alpha có các số liệu sau: - Giá bán đơn vị sản phẩm: 66.000 đồng - Tổng số sản phẩm tiêu thụ hiện tại: 20.000 - Tổng định phí: 195 triệu đồng - Biến phí đơn vị: 27.000 đồng 1. Công ty sẽ lời hay lỗ ở mức 4.000 và 6.000 sản phẩm 2. Tính điểm hòa vốn kế toán của công ty 3. Tại các mức 4.000 và 6.000 sản phẩm thì DOL của công ty là bao nhiên? Nêu ý nghĩa 4. Nếu giá bán tăng lên là 78.000đ/sp thì điểm hòa vốn thay đổi như thế nào?
- Bài 2: Công ty Tê – ta bán sản phẩm với giá đơn vị 90.000 đồng, biến phí đơn vị bằng 60% đơn giá và định phí là 1,8 tỷ đồng 1. Tính EBIT của công ty nếu sản lượng tiêu thụ là 100.000 sp 2. Xác định sản lượng hòa vốn kế toán 3. Nếu định phí bằng tiền chiếm 70% tổng định phí. Xác định sản lượng hòa vốn tiền mặt của công ty 4. Xác định độ nghiêng đòn bẩy hoạt động ở mức 10.000 sản phẩm
- Bài 3: Công ty Everest sản xuất với chi phí trung bình cho sản phẩm giày leo núi như sau: Chi phí Số tiền Phân loại Nguyên vật liệu/đôi 178.200 đ Biến phí Nhân công/đôi 120.500 đ Biến phí Chi phí sản xuất khác 9.500.000.000 đ Định phí Giá bán bình quân trên thị trường là 950.000 đồng/đôi. Năm vừa qua công ty đã sản xuất và bán 150.000 đồng 1. Tính tổng chi phí sản xuất? Chi phí cận biên cho mỗi đôi giày? Chi phí trung bình 2. Nếu công ty đang xem xét một đơn hàng tăng thêm 10.000 đôi giày của khách hàng lâu năm, vậy doanh thu tối thiểu chấp nhận được là bao nhiêu?
- Bài 4: Công ty chuyên sản xuất 2 loại sản phẩm A và B có thông tin như sau: Chỉ tiêu A B Giá bán 10 20 Lãi biên tế 4 8 Tổng định phí mỗi năm của 2 loại sản phẩm là 560.000 Tỷ lệ tiêu thụ 2 loại sản phẩm A:B=3:1 1. Với cơ cầu sản xuất và tiêu thụ trên thì sản lượng hòa vốn là bao nhiêu? 2. Tính doanh thu hòa vốn
- Bài 5: Công ty X trong năm 2013 có tình hình tài chính như sau: • Doanh thu thuần: 3.000 trđ • Tỷ lệ biến phí trong tổng doanh thu : 70% • Định phí: 500 trđ • Tổng tài sản: 2.000 trđ • Tỷ lệ nợ: 50%, lãi suất 15%/năm Tính độ nghiêng đòn cân định phí ( DOL ) năm 2013 ?
- Bài 5: Tính EBIT tại mức sản lượng Q = 150.000, biết: Sản lượng EBIT 50.000 60.000.000 80.000 120.000.000 100.000 160.000.000
- Bài 6: Căn cứ vào những số liệu trong bảng sau: Sản lượng Lợi nhuận ( EBIT) Phương án 1 Phương án 2 20.000 30.000.000 20.000.000 30.000 60.000.000 40.000.000 1. Tính EBIT của mỗi phương án tại mức sản lượng 50.000 2. Tính DOL của 2 phương án tại mức sản lượng 30.000
- Bài 7: Dự án nghiên cứu mở rộng bán sản phẩm mới của hãng SYM với số liệu như sau: Dự kiến sẽ bán được 500.000 sản phẩm mỗi năm và mỗi sản phẩm mới được bán với giá 80.000 đồng, chi phi biến đổi để sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm tạm tính là 55.000 đồng. Chi phí cố định mỗi năm là 3 tỷ đồng, đồng thời công ty cũng chi một khoản 200 triệu đồng cho nghiên cứu thị trường (tính vào chi phí đầu tư dự án). Tổng chi phí đầu tư ban đầu cho dự án trên là 12 tỷ đồng, dự án được thực hiện trong 10 năm, được khấu hao theo đường thẳng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% và chi phí sử dụng vốn là 12% 1. Xác định điểm hòa vốn kế toán và doanh thu hòa vốn 2. Xác định điểm hòa vốn tài chính 3. Xác định NPV, IRR, thời gian hoàn vốn DPP