Quản trị kinh doanh - Quyền đăng ký sáng chế của nhà nước

pdf 50 trang vanle 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Quyền đăng ký sáng chế của nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_quyen_dang_ky_sang_che_cua_nha_nuoc.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Quyền đăng ký sáng chế của nhà nước

  1. QUYỀN ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ CỦA NHÀ NƯỚC theo Điều 9 Nghị định 103/2006/NĐ-CP � Quyền đăng ký sáng chế thuộc về Nhà nước nếu sáng chế được tạo ra trên cơ sở Nhà nước đầu tư toàn bộ kinh phí, phương tiện vật chất kỹ thuật. � Một phần quyền đăng ký sáng chế thuộc về Nhà nước nếu sáng chế được tạo ra trên cơ sở : Nhà nước góp vốn Hợp tác R&D giữa (kinh phí, phương tiện tổ chức, cơ quan Nhà nước vật chất kỹ thuật): với tổ chức/cá nhân khác Tỷ lệ quyền đăng ký = tỷ lệ đóng góp từ phía Nhà nước (trừ khi có giao kết khác trong thỏa thuận hợp tác R&D) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 ĐẢM BẢO THÔNG TIN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 2. Bộ KH&CN có trách nhiệm tổ chức xây dựng, quản lý các kho thông tin SHCN, xây dựng các công cụ phân loại, tra cứu, hướng dẫn cách tra cứu và sử dụng thông tin SHCN trong và ngoài nước; tổ chức việc cung ứng thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác, bảo đảm khả năng tiếp cận các kho thông tin cho các đối tượng có nhu cầu dùng tin phục vụ các hoạt động xác lập và bảo vệ quyền SHCN, nghiên cứu, phát triển và kinh doanh 3. Các đề tài, dự án nghiên cứu triển khai không được cấp kinh phí từ ngân sách nhà nước nếu việc tra cứu thông tin SC không được thực hiện ngay từ khi xây dựng đề cương đề tài, dự án hoặc nếu các đề tài, dự án trùng lặp với các thông tin SC đã có, trừ các đề tài, dự án nhằm áp dụng thử hoặc nhằm tìm ra các bí quyết kỹ thuật để khai thác các SC đã có (Điều 31 Nghị định 103/2006/NĐ-CP) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  2. QUYỀN ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ CỦA NHÀ NƯỚC theo Điều 9 Nghị định 103/2006/NĐ-CP Tổ chức/cơ quan nhà nước được giao quyền chủ đầu tư, góp vốn đầu tư hoăc hợp tác R&D nêu trên đại diện Nhà nước: � Thực hiện quyền đăng ký sáng chế � Đứng tên Chủ Văn bằng bảo hộ � Quản lý quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế � Có quyền chuyển nhượng phần quyền đăng ký của Nhà nước cho tổ chức, cá nhân khác với điều kiện Bên Nhận chuyển nhượng phải trả cho Nhà nước một khoản tiền hoặc các điều kiện thương mại hợp lý khác so với tiềm năng thương mại của sáng chế Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 TÁC GIẢ & QUYỀN CỦA TÁC GIẢ SÁNG CHẾ theo Điều 122 Luật SHTT Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra sáng chế (≥ hai người cùng nhau tạo ra sáng chế đồng tác giả: ) QUYỀN NHÂN THÂN QUY Ề N T À I S Ả N của tác giả: của tác giả: Được ghi tên là tác giả nhận thù lao trong Bằng độc quyền theo quy định Được nêu tên là tác giả tại Điều 135 trong các tài liệu công bố, giới thiệu về SC/GPHI Luật SHTT Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  3. NGHĨA VỤ TRẢ THÙ LAO CHO TÁC GIẢ SÁNG CHẾ theo Điều 135 Luật SHTT Chủ sở hữu sáng chế có nghĩa vụ trả mức thù lao tối thiểu cho các tác giả/các đồng tác giả theo các quy định sau, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác: 10% số tiền làm lợi 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu m à chủ sở hữu nhận được trong thu được m ỗ i l ầ n nh ận tiền thanh toán do do sử dụng sáng chế cấp li-xăng sáng chế Sáng chế có nhiều đồng tác giả: các đồng tác giả tự thoả thuận việc phân chia mức thù lao trên Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế tồn tại trong suốt thời hạn bảo hộ của Bằng độc quyền Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 QUYỀN TÀI SẢN CỦA CHỦ SỞ HỮU CẤM ĐOÁN Sản xuất sản phẩm được bảo hộ Áp dụng quy trình được bảo hộ Khai thác công dụng của sản phẩm Lưu thông, đư ợ c b ả o hộ tàng trữ để lưu thông sản phẩm Quảng cáo, s ả n xu ấ t theo Chào hàng quy trình Nhập khẩu được bảo hộ Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  4. Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ Giáo trình tóm lược giai đoạn 2011-2015 Mô đun 1: TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG R&D Chuyên đề 6 BÍ MẬT KINH DOANH: CƠ CHẾ BẢO HỘ CÁC THÔNG TIN CÓ GIÁ TRỊ Giảng viên: � Ông Văn Phú Hoàng Linh, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Thương mại & Đầu tư Vĩ Long � Bà Phan Thị Châu, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại & Đầu tư Vĩ Long � Bà Lê Thị Kim Thư, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Thiên Hòa � ThS. LS. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Văn phòng Luật sư Nguyễn Văn Định � TS. Đào Minh Đức, Trưởng Phòng Sở hữu Trí tuệ, Sở KH&CN TP.HCM COCA COLA bảo vệ công thức phối liệu dưới dạng Bí mật kinh doanh � Lưu trữ tại một ngân hàng ở Atlanta, Georgia � Chỉ một số ít nhân viên được biết � Tất cả đều phải ký một cam kết không tiết lộ Nếu bảo hộ bằng Bằng độc quyền Sáng chế: phải công bố ⇒ đến nay đã hết hiệu lực từ lâu & mọi nhà sản xuất nước ngọt đều có quyền sử dụng Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  5. BÍ MẬT KINH DOANH & CÁC LOẠI BÍ MẬT KHÁC BÍ MẬT NHÀ NƯỚC BÍ MẬT BÍ MẬT BÍ MẬT KINH DOANH Bí mật an ninh, ĐỜI TƯ quốc phòng Điều 1, Pháp lệnh Điều 38 Điều 4.23 Luật SHTT Bảo vệ Bí mật Nhà nước: Bộ Luật là những tin về vụ, việc, tài Dân sự là thông tin thu được liệu, vật, địa điểm, thời gian, từ hoạt động đầu tư thông tin lời nói có nội dung quan tài chính/trí tuệ, tài chính, tài chính trí tuệ trọng thuộc lĩnh vực chính tài sản, chưa được bộc lộ tr ị, qu ố c ph ò ng, an ninh, đối quan hệ, và có khả năng ngo ạ i, kinh tế, khoa học, lối sống, sử dụng c ô ng ngh ệ , c á c lĩnh vực kết cấu trong kinh doanh khác mà Nhà nước không tiêu dùng công bố hoặc chưa công bố Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 BÍ MẬT KINH DOANH: ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ Điều 84 Luật SHTT 1. Không phải là hiểu biết thông thường PH Ạ M VI B Ả O H Ộ Bí mật kinh doanh và không dễ dàng có được 2. Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó 3. Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  6. CÁC LOẠI BÍ MẬT KINH DOANH Hình thành qua dòng Dữ liệu BÍ MẬT KHOA HỌC QUY Tài liệu thể hiện NỘI DUNG, BẢN CHẤT CHẾ BÍ MẬT CÔNG NGHỆ dòng Thông tin BMKD BẢO + BÍ MẬT THƯƠNG MẠI Thuyết minh, dòng Tri thức MẬT mô tả về BIỆN PHÁP CỦA BẢO MẬT BÍ MẬT TÀI CHÍNH tương ứng TỔ CHỨC CÁC THÔNG TIN MẬT (THÔNG TIN KHÔNG TIẾT LỘ) KHÁC Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 THÔNG TIN KHOA HỌC → BÍ MẬT KHOA HỌC ⇒ Dữ liệu thí nghiệm Không phải là ⇒ Kết quả thử nghiệm hiểu biết ⇒ Bảng kê, biểu đồ phân tích, tổng hợp thông thường? ⇒ Báo cáo mô tả kết quả R&D/hợp tác R&D ⇒ Tập tin / thông tin mã hóa các kết quả R&D ⇒ Thông tin khoa học mua lại Tạo lợi thế khi ⇒ áp dụng vào Quy chế/Quy định Bảo mật kinh doanh ? Mô tả tách biệt ÁP DỤNG NGAY và rõ ràng nội BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÍCH ĐÁNG dung/bản chất? Biểu mẫu, Quy trình, Hợp đồng, Thủ tục Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 Thoả thuận bảo mật bảo mật
  7. THÔNG TIN CÔNG NGHỆ → BÍ MẬT CÔNG NGHỆ ⇒ Công thức/tỷ lệ/hàm lượng phối liệu ⇒ Phương pháp/quy trình sản xuất Không phải là ⇒ Cấu trúc sản phẩm, cơ cấu, cụm chi tiết hiểu biết ⇒ Mã nguồn/mã máy các chương trình máy tính thông thường? ⇒ Thông số / bản vẽ thiết kế, tính toán ⇒ Sơ đồ, họa đồ xây dựng/bố trí mặt bằng Tạo lợi thế khi ⇒ Know-how & show-how ⇒ áp dụng vào Quy chế/Quy định Bảo mật kinh doanh ? Mô tả tách biệt ÁP DỤNG NGAY và rõ ràng nội BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÍCH ĐÁNG dung/bản chất? Biểu mẫu, Quy trình, Hợp đồng, Thủ tục Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 Thoả thuận bảo mật bảo mật THÔNG TIN THƯƠNG MẠI → BÍ MẬT THƯƠNG MẠI ⇒ Danh sách nhà cung cấp / khách hàng ⇒ Báo cáo nghiên cứu thị trường Không phải là ⇒ Đặc điểm tiêu dùng của khách hàng thân thiết hiểu biết ⇒ Phương án cung ứng / chăm sóc khách hàng thông thường? ⇒ Kế hoạch kinh doanh / tiếp thị / quảng cáo ⇒ Phương thức phân phối / bán hàng Tạo lợi thế khi ⇒ Bản mô tả ý tưởng về hàng hóa / dịch vụ ⇒ áp dụng vào Quy chế/Quy định Bảo mật kinh doanh ? Mô tả tách biệt ÁP DỤNG NGAY và rõ ràng nội BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÍCH ĐÁNG dung/bản chất? Biểu mẫu, Quy trình, Hợp đồng, Thủ tục Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 Thoả thuận bảo mật bảo mật
  8. THÔNG TIN TÀI CHÍNH → BÍ MẬT TÀI CHÍNH ⇒ Cấu trúc giá thành Không phải là ⇒ Chính sách giá / hoa hồng hiểu biết ⇒ Doanh số, lợi nhuận thông thường? ⇒ Công nợ, chi phí ⇒ Phương pháp khấu hao / chiết khấu ⇒ Tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất li-xăng Tạo lợi thế khi ⇒ áp dụng vào Quy chế/Quy định Bảo mật kinh doanh ? Mô tả tách biệt ÁP DỤNG NGAY và rõ ràng nội BIỆN PHÁP BẢO MẬT THÍCH ĐÁNG dung/bản chất? Biểu mẫu, Quy trình, Hợp đồng, Thủ tục Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 Thoả thuận bảo mật bảo mật BÍ MẬT KINH DOANH TRONG QUÁ TRÌNH XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG SHTT ⇒ Các nhãn hiệu / kiểu dáng công nghiệp đang nộp đơn, chưa được cấp văn bằng bảo hộ, nhưng chuẩn bị tung ra thị trường ⇒ Các tác phẩm chưa công bố (mẫu design, phần mềm đang thiết kế ) ⇒ Các sáng chế / giải pháp hữu ích đang nộp đơn nhưng chưa công bố Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  9. BẢO MẬT ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ TRƯỚC KHI CÔNG BỐ theo Điều 111 Luật SHTT Trước thời điểm C á n b ộ , công chức của đơn đăng ký sáng chế cơ quan quản lý nhà nước được công bố trên v ề quyền sở hữu công nghiệp làm lộ bí mật thông tin Công báo trong đơn đăng ký sáng chế Sở hữu công nghiệp, thì bị xử lý kỷ luật. cơ quan quản lý nhà nước Nếu việc làm lộ bí mật về quyền sở hữu công nghiệp thông tin gây thiệt hại có trách nhiệm cho người nộp đơn bảo mật thông tin thì phải bồi thường thiệt hại trong đơn theo quy định của pháp luật Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 CÁC THÔNG TIN KHÔNG TIẾT LỘ KHÁC ⇒ Biên bản buổi họp của lãnh đạo tổ chức Không phải là ⇒ Bản ghi nhớ nội dung đàm phán các hiểu biết ⇒ Thuyết minh Dự án / hồ sơ đầu tư thông thường, ⇒ Bút ký khoa học, nhật ký thí nghiệm nhưng ⇒ Hướng triển khai hoạt động R&D chưa thể ⇒ áp dụng trực tiếp ⇒ Ngõ cụt trong nghiên cứu R&D vào kinh doanh, ⇒ Lý do thất bại trong việc lăng-xê sản phẩm hoặc ⇒ Nguyên do thất bại trong khắc phục sự cố không nhằm áp ⇒ Kinh nghiệm sai sót trong marketing dụng ⇒ Nội vụ các khiếu nại / tranh chấp được xử lý kín vào kinh doanh ⇒ Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  10. CHỦ SỞ HỮU BÍ MẬT KINH DOANH theo Khoản 3, Điều 121 Luật SHTT CHỦ SỞ HỮU = tổ chức/cá nhân có được BMKD một cách hợp pháp và thực hiện việc bảo mật BMKD đó BMKD mà bên làm thuê, bên thực hiện nhiệm vụ được giao có được trong khi thực hiện công việc được thuê/được giao thuộc quyền sở hữu của Bên thuê/Bên giao việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác XÁC LẬP QUYỀN: TH ỜI HẠN BẢO HỘ: thực hiện đúng & đủ 3 điều kiện cho đến khi luật định, không cần đăng ký còn thỏa đủ 3 điều kiện Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU BÍ MẬT KINH DOANH � Sử dụng BMKD QUYỀN TÀI SẢN � Cho phép người khác sử dụng BMKD CỦA � Ngăn cấm người khác sử dụng BMKD CHỦ SỞ HỮU � Định đoạt BMKD � Li-xăng độc quyền Chuyển nhượng Cấp li-xăng bằng hợp đồng bằng hợp đồng � Li-xăng không độc quyền dạng văn bản dạng văn bản � Li-xăng thứ cấp Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  11. HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU BÍ MẬT KINH DOANH theo Khoản 3, Điều 125 Luật SHTT Chủ sở hữu BMKD không có quyền cấm người khác: � Bộc lộ, sử dụng BMKD được tạo ra một cách độc lập � Bộc lộ, sử dụng BMKD được tạo ra do phân tích, đánh giá sản phẩm được phân phối hợp pháp với điều kiện người phân tích, đánh giá không có thoả thuận khác với chủ sở hữu BMKD hoặc người bán hàng � Bộc lộ, sử dụng BMKD thu được khi không biết và không có nghĩa vụ phải biết BMKD đó do người khác thu được một cách bất hợp pháp � Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT KINH DOANH � Tiếp cận, thu thập bằng cách chống lại biện pháp bảo mật của người kiểm soát hợp pháp (chủ sở hữu, người quản lý ) � Bộc lộ hoặc sử dụng mà không được phép của chủ sở hữu � Vi phạm hợp đồng bảo mật � Lừa gạt, mua chuộc, lợi dụng, ép buộc người có nghĩa vụ bảo mật để tiếp cận, thu thập, bộc lộ BMKD � Chống lại biện pháp bảo mật của các cơ quan có thẩm quyền trong các quy trình hành chính � Sử dụng, bộc lộ BMKD dù đã biết hoặc có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh đó do người khác thu được không hợp pháp (theo Điều 127 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  12. NGUY CƠ THẤT THOÁT BÍ MẬT KINH DOANH ⇒ Qua nhân viên: nhu cầu thay đổi môi trường, ý hướng trung thành giảm, hoạt động của các head-hunters ⇒ Qua các giao kết hợp đồng: sub-contract, out-sourcing ⇒ Tình báo công nghiệp ⇒ Tiến bộ trong công nghệ thông tin: � Phương tiện lưu trữ � Công nghệ vô tuyến � Hacking ⇒ Sự nhận biết / chú ý chưa đầy đủ đến vai trò của các BMKD Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 Bị kết án 8 năm tù vì bán bí mật cho Pepsi SGGP - 24/05/2007 - P.A. (theo CNN, Boston Herald) Một cựu nhân viên hãng nước giải khát hàng đầu thế giới Coca-Cola đã bị kết án 8 năm tù giam vì âm mưu bán bí mật của hãng này cho đối thủ PepsiCo với giá 1,5 triệu USD. Theo thẩm phán Owen Forrester, các bằng chứng cho thấy, bà Joya Williams, 42 tuổi, cựu thư ký của phó chủ tịch Tập đoàn Coca-Cola, đã âm mưu gây thiệt hại cho hãng vì “cảm thấy bị đối xử không công bằng”. Joya đã bị 2 đồng phạm lừa. Hai người này, Ibrahim Dimson và Edmund Duhaney, cũng đã thừa nhận vai trò trong âm mưu đánh cắp và bán bí mật của Coca-Cola. Cả hai người này cùng bị bắt với Joya tháng 6-2006 và Dimson đã bị phạt 5 năm tù giam. Âm mưu trên bị bại lộ khi Dimson tìm cách tiếp cận PepsiCo và chào bán các bí mật của Coca-Cola. PepsiCo đã thông báo cho Coca- Cola và vụ việc được đưa ra ánh sáng. Khi Joya bị bắt, các nhân viên điều tra đã tìm thấy tại nhà riêng của cô ta nhiều tài liệu mật của Coca- Cola và mẫu một số đồ uống mới của hãng chưa tung ra thị trường.
  13. QUẢN TRỊ BÍ MẬT KINH DOANH HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN XÁC LẬP DANH MỤC KIỂM SOÁT TIẾP CẬN GIAO KẾT BẢO MẬT THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 YÊU CẦU CỦA VIỆC QUẢN TRỊ BMKD Đánh giá đúng tiềm lực kinh tế và khai thác tối ưu tập BMKD trên các thương trường Ngăn ngừa được Khi hành vi xâm các hành vi phạm đã xảy ra, xâm phạm phải bảo đảm bất hợp pháp từ bên trong thắng lợi trong và bên ngoài kiện tụng Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  14. Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ Giáo trình tóm lược giai đoạn 2011-2015 Mô đun 1: TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG R&D Chuyên đề 7 CÁC CHỈ DẪN THƯƠNG MẠI TRONG KINH DOANH Giảng viên: � Cô Hồ Thoại Quỳnh Trang, Chuyên viên Sở hữu Trí tuệ, Công ty VINAMILK � ThS. Đào Vinh Xuân, Giảng viên môn Quản trị Tài sản Trí tuệ, Đại học Sài Gòn � Ông Trần Đông Duy, Thư ký Ban Quản Trị Tài sản Trí tuệ, Trưởng Bộ phận Nghiên cứu Chiến lược, Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) � Cô Nguyễn Thị Huyền Anh, Thư ký Giám đốc Sở KH&CN TP.HCM � TS. Đào Minh Đức, Trưởng Phòng Sở hữu Trí tuệ, Sở KH&CN TP.HCM ĐỊNH NGHĨA “CHỈ DẪN THƯƠNG MẠI” THEO LUẬT SHTT = các dấu hiệu / thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hoá/dịch vụ, bao gồm: � Tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, � Nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, � Kiểu dáng, bao bì của hàng hoá, � Nhãn hàng hoá, khẩu hiệu kinh doanh (Khoản 2 Điều 130 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  15. 3 CHỈ DẪN THƯƠNG MẠI CHÍNH CỦA MỘT TỔ CHỨC: TÊN DOANH NGHIỆP/THƯƠNG HIỆU, LÔ GÔ & NHÃN HIỆU VINAMILK,CASUMINA TÊN TIẾNG NƯỚC NGOÀI TÊN GIAO DỊCH TÊN VIẾT TẮT THƯƠNG LOẠI HÌNH TÊN RIÊNG DOANH NGÀNH NGHỀ VIỆT TIẾN HIỆU NGHIỆP KINH DOANH KINH ĐÔ NHÃN HIỆU chữ (các) NHÃN HIỆU sử dụng cho từng dòng NH Ã N HIỆU hình hàng hóa/dịch vụ khác nhau NHÃN HIỆU kết hợp Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  16. PHÂN ĐỊNH THƯƠNG HIỆU & NHÃN HIỆU Tự điển Việt Nam, Ban Tu thư Khai Trí, Sài gòn, 1971 (trang 866 & 621) PHÂN ĐỊNH THƯƠNG HIỆU & NHÃN HIỆU Việt - Anh Tự điển, Nguyễn văn Khôn, Sài gòn, 1966, (trang 776 & 1096)
  17. PHÂN ĐỊNH THƯƠNG HIỆU & NHÃN HIỆU Tự điển Việt Pháp, Công ty Phát hành sách TP.HCM, 1982 (trang 1183 & 793) PHÂN ĐỊNH THƯƠNG HIỆU & NHÃN HIỆU Dictionary of Marketing Terms, 2nd Edition, p.27 American Marketing Association, NTC Business Books, 1996 NHÃN HIỆU THƯƠNG HIỆU
  18. PHÂN ĐỊNH THƯƠNG HIỆU & NHÃN HIỆU How to protect your Business, Professional Brand name, David A. Weinstein John Wiley & Sons, 1990 – p.10 PHÂN ĐỊNH THƯƠNG HIỆU & NHÃN HIỆU THƯƠNG HIỆU & LÔ-GÔ Thể hiện quan điểm, văn hóa, tầm nhìn (chủ quan) của tổ chức (các) NHÃN HIỆU Diễn đạt, bổ túc, chia sẻ ý thích (khách quan) của khách hàng mục tiêu Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  19. PHÂN ĐỊNH THƯƠNG HIỆU & NHÃN HIỆU TRUYỀN THÔNG VỀ TỔ CHỨC TIẾP THỊ HÀNG HÓA & DỊCH VỤ $ $ $ $ $ THƯƠNG HIỆU NHÃN NHÃN & LÔ-GÔ HIỆU A HIỆU N Vào Vào Tạo Các Tài được được Nhân Trí được mối lực Nhân Trí kênh kênh lực lực hình quan phân phân $ ảnh hệ phối? phối? riêng? $ $ Báo chí Các nguồn lực Người tiêu dùng Chính quyề n K ê nh cung ứ ng K ê nh ph â n ph ố i Xã hội Ngân hàng Nhà đầu tư Đối tác Đối thủ cạnh tranh CƠ CHẾ BẢO HỘ TÊN DOANH NGHIỆP & THƯƠNG HIỆU: TÊN THƯƠNG MẠI TÊN THƯƠNG MẠI = tên gọi của tổ chức/cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh, được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh Quyền sở hữu công nghiệp đối với Tên Thương mại được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp Tên Thương mại đó Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  20. BIỂU TƯỢNG KINH DOANH (LÔ- GÔ) � Bổ sung cho Thương hiệu để tích hợp thông tin về DN: khía cạnh chuyên môn/giá trị vượt trội/văn hoá � Dễ thể hiện khả năng tương thích của doanh nghiệp với sự vận động và các biến đổi của môi trường cạnh tranh hơn Thương hiệu Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 BIỂU TƯỢNG KINH DOANH (LÔ- GÔ) & CƠ CHẾ BẢO HỘ � Dễ truyền đạt + lắng kết ấn tượng & cảm xúc hơn Thương hiệu Có thể được dùng như một NHÃN HIỆU hình � Cơ chế bảo hộ: Quyền tác giả đối với tác phẩm nghệ thuật Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  21. Logo cải biên và người bị hại là ai ? Tuổi Trẻ - 13/02/2006 - TRƯỜNG MINH Gần đây giới đồ họa xôn xao chuyện logo cải biên. Nếu ai đã xem cuốn sách The big book of logos của David E. Carter Editor (tái bản lần thứ 2 năm 2003 tại New York) sẽ thấy điều băn khoăn này không phải không có căn cứ. Ở trang 162 ta gặp logo của Ở trang 358 ta gặp logo của “United Way of America” “ The Wexan Group, Ltd.” để so sánh với logo của “Ủy ban để so sánh với logo của Dân số - Gia đình và Trẻ em” “Tổng Cty Xây dựng Hà Nội” NHÃN HIỆU (Brand/Trademark) là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau được bảo hộ nếu: Là dấu hiệu nhìn thấy được dạng: Có chữ cái, từ ngữ, khả năng phân biệt hình vẽ, hình ảnh h à ng ho á /d ị ch v ụ c ủa (kể cả hình ba chiều) chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, với hàng hoá/dịch vụ thể hiện bằng một/nhiều mầu sắc của chủ thể khác (Điều 4, Điều 72 Luật SHTT ) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  22. CƠ CHẾ BẢO HỘ: GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU Thời hạn bảo hộ: 10 năm → có thể tiếp tục gia hạn theo nhiều chu kỳ 10 năm NHÓM CHỈ DẪN THƯƠNG MẠI HỖ TRỢ VIỆC XÂY DỰNG PHONG CÁCH & HÌNH ẢNH CỦA THƯƠNG HIỆU/LÔ-GÔ Biển hiệu Website Tên miền PHONG CÁCH KINH DOANH Kiến trúc Thiết kế nội/ngoại thất (Corporate Identity) Trang phục Phương tiện giao tiếp = tổng hòa Màu sắc chủ đạo Giấy tờ giao dịch các cách thức mà một tổ chức Ngôn từ Cử chỉ Thông điệp diễn đạt mình Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  23. NHÓM CHỈ DẪN THƯƠNG MẠI HỖ TRỢ VIỆC XÂY DỰNG PHONG CÁCH & HÌNH ẢNH CỦA HÀNG HÓA/DỊCH VỤ NHÃN HIỆU Chỉ dẫn SẢN PHẨM Kiểu dáng địa lý công nghiệp các chỉ dẫn thương mại khác Tên sản phẩm Nhãn hàng hóa Bao bì Họa tiết Hoa văn Slogan Giai điệu Nhân vật hoạt họa Tên miền Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 TÊN SẢN PHẨM (HÀNG HÓA/DỊCH VỤ) MỚI � Khơi gợi tiêu dùng trong giai đoạn đầu, nhưng không thể bảo hộ độc quyền: � Giảm dần tính hấp dẫn theo thời gian ⇒ Sớm liên kết với (để chuyển hóa giá trị vào) Nhãn hiệu ⇒ Chuyển hóa thành Nhãn hiệu chữ dạng acronym ⇒ Cách điệu hình họa để bảo hộ như Nhãn hiệu hình hoặc tác phẩm có quyền tác giả CHÚ Ý: Không tầm thường hóa Nhãn hiệu thành Tên sản phẩm (brand dilution) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  24. CHỈ DẪN ĐỊA LÝ (Geographical Indication) = dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ một KHU VỰC Nước mắm một ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUỐC cụ thể một VÙNG LÃNH THỔ Cà phê nhân một QUỐC GIA Buôn Ma Thuột Cam VINH Rượu whisky SCOTCH Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 XUNG ĐỘT QUYỀN TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHỈ DẪN THƯƠNG MẠI Chỉ dẫn thương mại dạng mẫu chữ Chỉ dẫn thương mại dạng họa tiết Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  25. Trường ĐH Đông Á khốn đốn vì bị hiểu nhầm PL.TPHCM - 08/08/2010 - Lê Phi Ngày 7-8, Trường ĐH Đông Á đã có đơn khiếu nại gửi Cục SHTT yêu cầu cơ quan này buộc Trường ĐH Công nghệ Đông Á tại Bắc Ninh chấm dứt ngay việc sử dụng tên đuôi “Đông Á” gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được bảo hộ là “ĐH Đông Á” có trụ sở tại TP Đà Nẵng. Theo đó, ngày 3-8-2010, Bộ GD&ĐT có quyết định tạm ngừng tuyển sinh năm 2010 đối với Trường ĐH Công nghệ Đông Á. Nhiều người tưởng nhầm ĐH Công nghệ Đông Á là Trường ĐH Đông Á tại TP Đà Nẵng hoặc là một chi nhánh của trường này tại Bắc Ninh Vì vậy, hàng ngàn thí sinh và phụ huynh đã liên tục điện thoại hỏi thăm vì nhầm tưởng trường này bị ngừng tuyển sinh MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC QUẢN TRỊ TẬP CHỈ DẪN THƯƠNG MẠI CỦA TỔ CHỨC � Định kỳ rà soát tập chỉ dẫn thương mại được các bộ phận khác nhau sử dụng kèm theo họat động truyền thông và tiếp thị cho Thương hiệu/Lô gô và (các) Nhãn hiệu � Chú ý nhận diện các chỉ dẫn thương mại đã kết tụ được giá trị trong tiếp thị và truyền thông → Chọn cơ chế bảo hộ SHTT thích hợp (QTG/NH/KDCN → Chuyển thành các ấn tượng liên kết cho Thương hiệu/Lô gô hoặc Nhãn hiệu tương ứng � Xây dựng và quán triệt Sổ tay sử dụng tập biểu tượng của tổ chức đến nhân viên và đối tác � Theo dõi ứng xử của các đối thủ cạnh tranh → xúc tiến các hoạt động pháp lý cần thiết Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  26. Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ Giáo trình tóm lược giai đoạn 2011-2015 Mô đun 1: TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG R&D Chuyên đề 8 MẠNG GIÁ TRỊ CỦA THƯƠNG HIỆU Giảng viên: � ThS. Hồ Thị Phương Thảo, Trưởng Ban Quản trị Tài sản trí tuệ, Công ty TNHH United Registrar of Systems Việt Nam � ThS. Đào Vinh Xuân, Giảng viên môn Quản trị Tài sản Trí tuệ, Đại học Sài Gòn � ThS. Vương Tịnh Mạch, Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM � TS. Đào Minh Đức, Trưởng Phòng Sở hữu Trí tuệ, Sở KH&CN TP.HCM HÌNH ẢNH MỤC TIÊU CỦA THƯƠNG HIỆU/LÔ-GÔ � Là nguồn cung ứng hàng hóa, dịch vụ có chất lượng trong mắt khách hàng � Là môi trường làm việc lý tưởng trong mắt người lao động � Là nơi đầu tư, giao dịch đáng tin cậy trong mắt giới tài chính /nhà cung ứng/kênh phân phối � Là công dân (pháp nhân) tốt/gương mẫu trong mắt cộng đồng Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  27. XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU: CÁC NỘI DUNG CỐT LÕI TÊN DOANH NGHIỆP THƯƠNG HIỆU/TÊN THƯƠNG MẠI LÔ-GÔ (Corporate name) (Corporate Brand/Trade name/House mark ) Hệ biểu tượng Hệ ứng xử Hệ tư tưởng Hệ Quy Quy Thương hiệu K ỷ chế chế thống chế Phát biểu về & Lô-gô quản quản Doanh nghiệp & luật đảm trị lý Tầm nhìn Các Nhãn hiệu bảo tài (brand portfolio) lao sản sáng của Thương hiệu chất trí kiến (corporate vision) (Một số đ ộ ng l ư ợng tuệ Chỉ dẫn thương mại Phát biểu về Mạng giá trị của Thương hiệu đặc biệt) Nhiệm vụ (sứ mệnh) (corporate values) của Thương hiệu Hệ thống nhận diện Văn hóa doanh nghiệp (corporate mission) PHONG CÁCH KINH DOANH (Corporate Identity) (Corporate Image) MẠNG GIÁ TRỊ CỦA THƯƠNG HIỆU (Nguồn: Building Strong Brand, David A. Aaker, The Free Press 1996, trang 94 ) = các giá trị đã trở thành chuẩn mực tác nghiệp/ứng xử của nhân viên
  28. Corporate values can have a powerful influence on how employees perceive your company, and the attitude with which they approach their work. Make these values explicit early, by creating a corporate value statement. There is no template for an effective corporate value statement, so follow these basic best practices: � Create corporate values that translate into measurable objectives � Increase the effectiveness of corporate value statements by keeping them concise and focused � Assemble the executive team and make creating the statement a group activity � Maintain high visibility for your corporate value statement, to ensure its continued influence on employees PHÁT BIỂU VỀ NHIỆM VỤ (SỨ MỆNH) CỦA THƯƠNG HIỆU Các lợi ích / giá trị C á c l ợ i í ch d ự kiến mang về + và phân bổ hài hòa cho: (có tính khác biệt) � Cổ đông (chủ sở hữu) có thể cung ứng � Nhân viên cho � Đối tác khách hàng mục tiêu � Xã hội qua từng kế hoạch trung hạn Đào tạo Nghiên cứu Sản lượng Doanh thu Lợi nhuận Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  29. Đến năm 2012, K sẽ chiếm a% thị trường trong nước bằng các sáng kiến cải tiến tính năng và phong phú hóa chủng loại sản phẩm; doanh thu từ thị trường nước ngoài đạt b% tổng doanh thu nhờ việc phát triển các lợi thế thương mại trên thị trường Âu-Mỹ; thu nhập bình quân của người lao động đạt c triệu đồng/tháng; giá trị vốn chủ sở hữu tăng d%, được khách hàng yêu mến và tin cậy tuyệt đối vào chất lượng sản phẩm cùng các dịch vụ tư vấn sử dụng sản phẩm. Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 CORPORATE MISSION What is a mission anyway? There is a lot of literature about this topic, and different authors call it different things: Corporate philosophy, purpose, identity, The mission explains why the organization exists The mission of an organization is its most fundamental reason for being Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  30. PHÁT BIỂU VỀ DOANH NGHIỆP & TẦM NHÌN THƯƠNG HIỆU What Where Who we are? we do? we go? Phương � Xuất xứ giá Sản Khách � Lịch sử trị phẩm h àng h ướng, � Quy mô khác chủ mục Mục tiêu � Vị thế biệt lực ti ê u chi ế n l ư ợ c Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 Thành lập tại Sài Gòn từ đầu thập niên 1950s, K hiện là doanh nghiệp hàng đầu Đông Nam Á trong lĩnh vực nệm và các sản phẩm phục vụ các giờ phút nghỉ ngơi. Không ngừng phát triển cùng Việt Nam trong tiến trình hội nhập, đã xuất khẩu sản phẩm đến và đã có Văn phòng đại diện tại khắp các châu lục; đến năm 2015, K sẽ vươn lên thành nhà sản xuất và phân phối nệm và các sản phẩm liên quan hàng đầu thế giới từ nguyên liệu cao su thiên nhiên với công nghệ hiện đại và thân thiện với môi trường Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  31. Your Vision is what you want to become Your Vision doesn’t predict the future – it creates it If used well, your Vision promotes change in the desired direction To be effective – your Vision must be imaginable, desirable, feasible, focused, flexible, communicable and challenging If your systems, structures, everybody’s daily behaviors are not truly aligned with your Vision: you are not using one of the most effective leadership tools you have to align, to control, and to motivate your entire workforce Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 Thống nhất Tầm nhìn về tư tưởng Thống nhất Nhiệm vụ/Sứ mạng về ý chí Mạng giá trị Thống nhất trong TỔ CHỨC X hành động Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  32. Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ Giáo trình tóm lược giai đoạn 2011-2015 Mô đun 1: TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG R&D Chuyên đề 9 MẠNG GIÁ TRỊ CỦA NHÃN HIỆU Giảng viên: � TS. Nguyễn Hoàng Liên, Phó Giám đốc Trung Tâm Ứng dụng & Dịch vụ KHCN, Cục Công tác phía Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ � ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh, thành viên Hội đồng Quản trị, Công ty Cổ phần Công nghệ Sơn Đỉnh � Ông Trần Đông Duy, Thư ký Ban Quản Trị Tài sản Trí tuệ, Trưởng Bộ phận Nghiên cứu Chiến lược, Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) � TS. Đào Minh Đức, Trưởng Phòng Sở hữu Trí tuệ, Sở KH&CN TP.HCM HÌNH ẢNH MỤC TIÊU CỦA NHÃN HIỆU Ngon C Sạch B A Hình ảnh của Nhãn hiệu A trong cảm nhận n ệ của khách hàng Ti mục tiêu Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  33. CÔNG CỤ QUẢN TRỊ HÌNH ẢNH (Image): PHONG CÁCH CỦA NHÃN HIỆU (Brand Identity) Hình ảnh Ngon về Nhãn hiệu đọng Phong cách mà Nhãn hiệu lại trong th ể hi ện để định vị mình cảm nhận của khách Sạch hàng Tiện Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 AJI-NGON: Ngon từ thịt – Ngọt từ xương KNORR: Hương thơm lốc xoáy → Hương vị tự nhiên → Ngọt canh xương ống – Đậm đà thịt thăn MAGGI ba ngọt mới: Ngọt thịt – Ngọt xương – Ngọt tủy Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  34. PHONG CÁCH CỦA NHÃN HIỆU: CÁCH TIẾP CẬN CỦA MARKETER văn hóa tổ chức nét tính cách C ác giá trị Giá trị cốt lõi bổ hoàn sung thiện biểu tượng nhận diện tính năng sản phẩm Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 SỰ HÌNH THÀNH HÌNH ẢNH CỦA NHÃN HIỆU THEO CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG món ăn bổ dưỡng sạch sẽ tươi/nóng Favorite Way & không lời chính xác, phàn nàn Place nh ất quán to Eat thân thiện nhanh nhẹn niềm vui gia đình Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  35. BƯỚC 1: XÂY DỰNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VỀ NHÃN HIỆU (Brand Awareness) MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT SẢN PHẨM NH ÃN HIỆU (SẢN PHẨM) NHÃN HIỆU Brand Awareness Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 CÔNG CỤ TẠO DỰNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT: CÁC CHỈ DẪN THƯƠNG MẠI THÍCH HỢP TRÊN CÁC KÊNH PHÂN PHỐI & TRUYỀN THÔNG Mc Donald’s Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  36. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA NHÃN HIỆU (Brand Awareness) = khả năng mà khách hàng nhận ra hoặc nhớ được rằng nhãn hiệu được dùng cho một loại sản phẩm nào đó Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 BƯỚC 2: HÌNH THÀNH CÁC ẤN TƯỢNG LIÊN KẾT VỚI NHÃN HIỆU (Brand Associations) MỨC ĐỘ CÁC ẤN TƯỢNG NHẬN BIẾT SẢN PHẨM LIÊN NHNH Ã ÃNN HI HIỆUỆU KẾT (S (SẢẢNN PH PHẨẨM)M) NHÃN HIỆU VỚI NH Brand Association(s) Brand Awareness Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  37. ấn tượng đồ họa Giá trị vật lý món ăn bổ dưỡng sạch sẽ tươi/nóng không lời Mc chính xác, phàn nàn Donald’s nhất quán thân thiện nhanh nhẹn niềm vui gia đình Giá trị tâm lý Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 ẤN TƯỢNG LIÊN KẾT VỚI NHÃN HIỆU (Brand Associations) = mọi liên tưởng về nhãn hiệu trong trí nhớ của khách hàng Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  38. BƯỚC 3: ĐỊNH HÌNH CHẤT LƯỢNG CẢM THỤ CỦA NH (Brand Perceived Quality) MỨC ĐỘ = cảm nhận CÁC của khách hàng ẤN TƯỢNG về chất lượng BIẾT NHẬN hoặc sự ưu trội NHÃN HIỆU của Nhãn hiệu CHẤT LƯỢNG LIÊN NHCHSẤẢÃTN NL PHƯ HIỢẨNGMỆU KẾT CẢ M THỤ so với (SẢN PHẨM) mục đích mục đích NHÃN HIỆU tiêu dùng VỚI NH hoặc Brand Perceived Quality Brand Association(s) nhãn hiệu Brand Awareness cạnh tranh Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  39. món ăn bổ dưỡng sạch sẽ tươi/nóng Mc Donald’s không lời FavoriteMc ch ính xác, phàn nàn McWayDonald Donald & Place’s’s nh ấ t quán to Eat thân thiện nhanh nhẹn niềm vui gia đình Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 từ chất lượng công bố / chất lượng vật lý .
  40. CHẤT LƯỢNG CẢM THỤ (Brand perceived quality) = cảm nhận của khách hàng về chất lượng / sự ưu trội của sản phẩm mang nhãn so với: + mục đích tiêu dùng + các nhãn hiệu khác CHẤT LƯỢNG CẢM THỤ CỦA NHÃN HIỆU McDONAL: Favorite Place & Way to Eat 1 cảm nhận tổng hòa về nhãn hiệu C ác giá trị Giá trị cốt lõi bổ sung, hoàn thiện NIKE - Authentic Athletic Performance STARBUCKS - Rewarding Everyday Moments WALT DISNEY - Fun Family Entertaiment Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  41. NHÃN HIỆU ĐƯỢC NHẬN BIẾT RỘNG RÃI & NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Heart share RỘNG RÃI well- known giá trị tâm-sinh lý Khoảng ẤN TƯỢNG brand chênh LIÊN KẾT famous brand giá PHONG PHÚ (price CHẤT LƯỢNG premium) CẢM THỤ KHÁC BIỆT Mind share SẢN PHẨM giá trị vật lý CÙNG LOẠI Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 GIÁ TRỊ CỦA NHÃN HIỆU & CÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ CÓ LIÊN QUAN Chỉ dẫn địa lý ? Kiểu dáng Bí mật công món ăn bổ dưỡng kinh nghiệp ? doanh sạch sẽ tươi/nóng ? Favorite không lời Way & chính xác, Tác phàn nàn nhất quán phẩm Place được to Eat Sáng bảo hộ thâ n thiện nhanh nhẹn quyền chế tác giả ? ? niềm vui gia đình Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  42. Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ Giáo trình tóm lược giai đoạn 2011-2015 Mô đun 1: TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG R&D Chuyên đề 10 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI PHẦN MỀM MÁY TÍNH Giảng viên: � TS. Nguyễn Hồng Quang, Trưởng Phòng Quản lý Khoa học, Đại học Quốc tế, ĐHQG-HCM � ThS. Trần Tuấn Anh, nguyên Giám đốc Vườn ươm DN Công nghệ Cao, Khu Công nghệ cao TP.HCM � Ông Lê Quốc Anh, Giám đốc Công ty TNHH Giải pháp Phần mềm Thông Minh Việt � ThS. Cao Thị Kim Tuyến, Phó Trưởng Phòng Nghiên cứu Khoa học và Hợp tác quốc tế, Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG-HCM � TS. Đào Minh Đức, Trưởng Phòng Sở hữu Trí tuệ, Sở KH&CN TP.HCM PHẦN MỀM: ĐỊNH NGHĨA Phần mềm là chương trình máy tính được mô tả bằng hệ thống ký hiệu, mã hoặc ngôn ngữ để điều khiển thiết bị số thực hiện chức năng nhất định TÀI TÀI Nội dung CHƯƠNG LIỆU LIỆU = + + + thông tin TRÌNH MÔ HỖ TẢ TRỢ số hóa Mã nguồn là sản phẩm trước biên dịch của một phần mềm, chưa có khả năng điều khiển thiết bị số Mã máy là sản phẩm sau biên dịch của một phần mềm, có khả năng điều khiển thiết bị số (Khoản 12,13,14 Điều 4 Luật CNTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  43. QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN MỘT PHẦN MỀM DƯỚI GÓC NHÌN PHÁP LÝ MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ CẤU TRÚC HỆ THỐNG (system architecture) KIỂU DỮ LIỆU TRỪU TƯỢNG (abstract data type) GIẢI THUẬT (algorythm) & CẤU TRÚC DỮ LIỆU (data structure) CHƯƠNG TRÌNH (Program): MÃ NGUỒN (source code) → MÃ MÁY (object code) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 CÁC ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ PHÁT SINH TRONG QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ Bí mật kinh doanh ? Sáng chế ? Bí mật CẤU TRÚC HỆ THỐNG kinh Mô-đun Quyền doanh 1 tác giả ? ? dòng dữ liệu dòng điều khiển 2.1 2.2 Mô-đun Mô-đun 2 2.3 n Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  44. PRINTING SYSTEM SOFTWARE ARCHITECTURE Publication Number: WO/2006/044597 Applicants: DIMATIX INC., MARTIN Robert, GARDNER Deane A. Inventors: MARTIN Robert; GARDNER Deane, A. CLAIMS:Designated States: AE, AG, AM, AT, BA, BB, BG, BR, BW, 1. BY,A computer-implemented BZ, CA, CH, CN, CO, CR, method of facilitating image printing, theDE, method DK, DM, comprising: DZ, EC, EE, transferring EG, an image to be printed to a first softwareES, FI, component;GB, GD, GE, usingGH, GM, the first software component to HR, HU, ID, IL, IN, IS, JP, KE, selectivelyKG, KM, KP,pre-process KR, KZ, LC, the LK, image depending on a format of the image;LS, LT, and MA, using MD, aMG, second MK, MN, software component to generate a pluralityMW, NA, of imageNG, NI, queues NO, NZ, from OM, the pre-processed image, each PG, PH, PL, PT, RO, RU, SC, imageSD, SE,queue SG, comprising SK, SY, TJ, atTM, least one portion of image data associatedTR, TT, TZ, with UA, an UG, association US, UZ, of print elements that correspond to a configurationVC, VN, YU, ZA, of printZM, ZWelements at a printing device. Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 CÁC ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG KHÂU THIẾT KẾ KIỂU DỮ LIỆU TRỪU TƯỢNG MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ CẤU TRÚC HỆ THỐNG Mô-đun 1 dòng dữ liệu dòng điều khiển Mô-đun 2 Mô-đun n Quyền tác giả? → Bí mật kinh doanh? KIỂU DỮ LIỆU các phép toán kiểu dữ liệu (tác vụ - tương ứng TRỪU TƯỢNG operations) (data type) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  45. CÁC ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG KHÂU THIẾT KẾ GIẢI THUẬT & CẤU TRÚC DỮ LIỆU MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ Mô-đun 1 dòng dữ liệu dòng điều khiển CẤU TRÚC HỆ THỐNG Mô-đun 2 Mô-đun n KIỂU DỮ LIỆU các phép toán kiểu dữ liệu (data type) Quyền TRỪU TƯỢNG kiểu dữ liệu cơ sở t á c Sáng chế ? cấu (basic data type) giả ? GIẢI THUẬT giá trị (values) giải thuật 1 trúc & biến (variables) Bí CẤU TRÚC giải thuật 2 dữ mảng (arrays) mật DỮ LIỆU liệu bản ghi (record) kinh trỏ (pointer) doanh? Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 SATELLITE RECEIVER SOFTWARE ALGORITHM FOR SETTING AN INPUT ATTENUATOR (WO/2009/075780) ABSTRACT: A method and architecture for acquiring and processing broadcast or satellite signals is disclosed. The method involves achieving a signal lock, estimating a signal to noise ratio or error rate with an attenuator engaged and disengaged, and using the method with the highest SNR. The apparatus comprises an variable amplifier, a variable attenuator for attenuating a signal, and a controller for controlling said amplifier and said attenuator in response to at least one of signal to noise ratio and error rate DESINATED STATES: AE, AG, AL, AM, AO, AT, AU, AZ, BA, BH, BR, BW, BY, BZ, CA, CH, CN, CO, CR, CU, CZ, DE, DK, DM, DO, DZ, EC, EE, EG, ES, FI, GB, GD, GE, GH, GM, GT, HN, HR, HU, ID, IL, IN, IS, JP, KE, KG, KM, KN, KP, LA, LC, LK, LR, LS, LT, LU, LY, MA, MD, ME, MG, MZ, NA, NG, NI, NO, NZ, OM, PG, PH, PL, PT, RO, RS, RU, SC, SD, SE, SG, SK, SL, SM, ST, SV, SY, TJ, TM, TN, TR, TT, TZ, UA, UG, US, UZ, VC, VN, ZA, ZM, Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  46. QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ (Bí mật kinh doanh?) CẤU TRÚC HỆ THỐNG (system architecture) (Sáng chế, Quyền tác giả, Bí mật kinh doanh) KIỂU DỮ LIỆU TRỪU TƯỢNG (abstract data type) (Quyền tác giả, Bí mật kinh doanh) GIẢI THUẬT (algorithm) & CẤU TRÚC DỮ LIỆU (data structure) (Sáng chế, Quyền tác giả, Bí mật kinh doanh) Quyền tác giả CHƯƠNG TRÌNH (Program): Quy ề n t á c gi ả MÃ NGUỒN (source code) → MÃ MÁY (object code) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  47. Microsoft phải bồi thường 512 triệu USD cho Alcatel-Lucent www.quantrimang.com.vn – 23/06/2008 – Hương Giang Một toà án liên bang của Mỹ vừa phán quyết Microsoft đã vi phạm 2 bằng sáng chế của Alcatel-Lucent, hãng viễn thông lớn thứ hai thế giới sau vụ sát nhập của hai hãng Alcatel của Pháp và Lucent của Mỹ hồi năm ngoái, và phải bồi thường một khoản tiền là 511,6 triệu USD Vi phạm bản quyền, Microsoft bị phạt 290 triệu USD www.vietnamplus.vn - 10/06/2011 - Huy Lê Ngày 9.6.2011, tòa án tối cao Hoa Kỳ đã ra phán quyết buộc tập đoàn Microsoft thi hành án phạt ( ) vi phạm bản quyền công nghệ với công ty phần mềm I4i, Toronto, Canada. ( ) số tiền đền bù thiệt hại là 290 triệu USD sử dụng phần mềm xử lý văn bản XML trong một số phiên bản Microsoft Word 2003 và toàn bộ Word 2007. XML được cho l à thuộ c quyề n sở hữu c ủa c ông ty I4i, Canada. (Nguồn: baomoi.com)
  48. Chỉ số cạnh tranh IT Việt Nam tăng PL.TPHCM - 06-10-2009 -17:07:18 GMT +7 - Theo Duy An (ICTnews) Hôm nay, ngày 6/10/2009 tại Hà Nội, Liên minh phần mềm doanh nghiệp (BSA) đã công bố Chỉ số cạnh tranh CNTT toàn cầu 2009 (Global index of IT industry competitiveness 2009) do Cơ quan tình báo kinh tế (EIU) thực hiện. Đây là lần thứ ba chỉ số này được công bố và vị trí của Việt Nam năm nay đã tăng 5 bậc, từ vị trí 61 của hai năm trước lên vị trí thứ 56/66 quốc gia, vùng lãnh thổ. Đây là lần đầu tiên Việt Nam tăng hạng trong chỉ số này. Hai năm trước đó, Việt Nam giậm chân ở vị trí thứ 61 (61/66 vào năm 2008 và 61/64 vào năm 2007). Theo ông Claro Parlade, Giám đốc phụ trách chính sách phần mềm của BSA khu vực châu Á, Việt Nam là một trong 3 quốc gia châu Á (Trung Quốc và Ấn Độ) thăng hạng trong bảng Chỉ số cạnh tranh CNTT toàn cầu Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  49. ET: English Title DS: Designated States TRANH CHẤP SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN PHẦN MỀM � Tranh chấp về quyền tác giả đối với tác phẩm � Tranh chấp về quyền SHCN đối với bí mật kinh doanh � Tranh chấp về quyền SHCN đối với sáng chế � Tranh chấp về quyền SHCN đối với nhãn hiệu � Tranh chấp về quyền SHCN đối với kiểu dáng công nghiệp � Tranh chấp về các chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn . Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015