Quản trị kinh doanh - Phần VII: An toàn và sức khỏe

pptx 14 trang vanle 2560
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Phần VII: An toàn và sức khỏe", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxquan_tri_kinh_doanh_phan_vii_an_toan_va_suc_khoe.pptx

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Phần VII: An toàn và sức khỏe

  1. PHẦN VII AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CHƯƠNG XIX. AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN SỨC KHỎE II. CÁC YẾU TỐ NGUY HẠI ĐẾN SỨC KHỎE VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TAI NẠN LĐ-BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ III. CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP IV. TỔ CHỨC CÔNG TÁC AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE V. CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHỎE VÀ TINH THẦN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1
  2. CHƯƠNG XIX AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN SỨC KHỎE 1. Một số khái niệm * Điều kiện LĐ tại nơi làm việc: Là tập hợp các yếu tố của môi trường LĐ (vệ sinh, Tâm sinh lý, Tâm lý XH, Thẩm mỹ ) có tác động lên trạng thái chức năng của cơ thể con người, khả năng LV, thái độ LĐ, sức khỏe, quá trình tái SX sức LĐ và HQLĐ của họ hiện tại và lâu dài. * An toàn LĐ: Là tình trạng ĐKLĐ không gây nguy hiểm trong SX 2
  3. Một số khái niệm * Sự nguy hiểm trong SX: Là khả năng tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong SX đối với NLĐ * Yếu tố nguy hiểm trong SX: là yếu tố có tác động gây chấn thương cho NLĐ trong SX. * Yếu tố có hại trong SX: là yếu tố có tác động gây bệnh cho NLĐ trong SX. * Phương tiện Bảo vệ NLĐ: là phương tiện để phòng ngừa hoặc làm giảm tác động của các yêu tố nguy hiểm. * Kỹ thuật an toàn: Là hệ thống các biện pháp và phương tiện phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm cho NLĐ * Vệ sinh SX: Là HT các BP và phương tiện phòng ngừa các yếu tố có hại cho NLĐ 3
  4. Một số khái niệm * Bảo hộ LĐ: Là HT các văn bản PL và các biện pháp tương ứng về tổ chức, KTXH, KT và VS học, nhằm đảm bảo an toàn, BV sức khỏe và khả năng LĐ của con người trong quá trình LĐ. * Tai nạn LĐ: Là tai nạn xảy ra gây tác hại đến cơ thể NLĐ do tác động của các yếu tố nguy hiểm, có hại trong SX. * Chấn thương: Là chấn thương xảy ra đối với NLĐ trong SX do không tuân thủ các yêu cầu về ATLĐ. * Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do tác động của ĐKLĐ có hại đối với NLĐ. 4
  5. 2. Mục tiêu của công tác An toàn và sức khỏe - Bảo đảm cho NLĐ không bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn do tác động của các yếu tố nguy hiểm, có hại trong LĐSX thông qua việc thực hiện các Luật pháp, chính sách và các giải pháp về KHKT, về KTXH, về tuyên truyền giáo dục, về tổ chức LĐ và sự tuân thủ các quy định về ATLĐ của NLĐ và NSDLĐ. 5
  6. 3. Vai trò của NLĐ và NSDLĐ về AT và SK nghề nghiệp Nhà nước ban hành tiêu chuẩn KT AT, tiêu chuẩn VSLĐ, quy phạm QL từng loại máy móc, thiết bị, công trình. * Người SDLĐ có trách nhiệm: - Hàng năm lập KH, biện pháp AT, VSLĐ - Giám sát việc thực hiện các quy định, biện pháp ATLĐ - XD quy trình AT, VSLĐ phù hợp với từng loại máy, thiết bị theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước. - Huấn luyện, hướng dẫn các TC, QĐ, BP cho NLĐ - Khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ - Chấp hành khai báo, điều tra TNLĐ, bệnh NN theo quy định 6
  7. * NSDLĐ có quyền: - Buộc NLĐ phải tuân thủ các Quy định, biện pháp AT, VSLĐ - Tổ chức Khen thưởng, kỷ luật trong việc thực hiện ATLĐ - Khiếu nại với cơ quan Nhà nước cấp trên về quyết định của Thanh tra về ATLĐ, nhưng vẫn phải chấp hành QĐ đó. * Người LĐ có Nghĩa vụ: - Chấp hành các quy định về AT, VSLĐ - Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện BV cá nhân được trang bị. - Phải báo cáo kịp thời các nguy cơ gây TNLĐ, bệnh NN 7
  8. * NLĐ có quyền: - Yêu cầu NSDLĐ đảm bảo ĐKLV AT và VSLĐ nơi làm việc - Từ chối hoặc rời bỏ nơi LV có nguy cơ mất AT, VSLĐ - Khiếu nại hay tố cáo với cấp trên khi NSDLĐ vi phạm quy định của NN về AT, VSLĐ như HĐ đã ký kết. II. CÁC YẾU TỐ NGUY HẠI ĐẾN SK VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TNLĐ – BỆNH NN VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ 1. Các yếu tố nguy hại đến SK - Ý thức của NLĐ và NSDLĐ - Hoạt động của các cơ quan QL Nhà nước về AT, VSLĐ - Công đoàn của tổ chức - Những ĐK kinh tế XH 8
  9. 2. Các nguyên nhân chủ yếu của TNLĐ * Nguyên nhân khách quan do công nghệ, máy móc - Do điện giật, hỏa hoạn - Do ngã từ trên cao xuống, đổ sập công trình - Do sử dụng nồi hơi, thiết bị chịu áp lực cũ - Do sụt lở, sập hầm lò, đuối nước, ngộ độc - Do các phương tiện vận tải * Nguyên nhân chủ quan do con người - Không thực hiện nghiêm túc công tác Bảo hộ LĐ - NLĐ không có ý thức, vi phạm quy định AT, VSLĐ - NSDLĐ, cơ quan QL không tuyên truyền, giáo dục - Máy móc, trang thiết bị cũ kỹ, không bảo dưỡng 9
  10. 3. Hậu quả của các tai nạn LĐ và bệnh nghề nghiệp * Hậu quả trước mắt: con người; máy móc thiết bị, công trình, ô nhiễm MT * Hậu quả lâu dài: Các xí nghiệp; người dân sống xung quanh; Môi trường. III. CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NLĐ TRONG DN 1. Các biện pháp phòng ngừa, tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc 2. Thanh tra và kiểm tra 3. Huấn luyện và khuyến khích NLĐ 10
  11. IV. TỔ CHỨC CÔNG TÁC AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE 1. Các công việc của tổ chức - Thiếp lập CS AT và phổ biến cho NLĐ - XD KH hàng năm, lựa chọn các hoạt động ưu tiên - Phân định nhiệm vụ cụ thể cho các cấp QL - Thành lập 1 UB về AT và SK trong DN và nơi làm việc - Trang bị đầy đủ thiết bị BHLĐ, ĐKLV, tài liệu thông tin - Tập huấn, hội diễn 2. Nội dung chương trình ATLĐ - Lựa chọn người phụ trách - Phân công nhiệm vụ - Quản lý chương trình - Thanh tra, kiểm tra, báo cáo ATLĐ 11
  12. V. CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHỎE VÀ TINH THẦN CHO 1. Những bệnh tật về tinh NLĐthần - Sự nhàm chán - Kiệt quệ tinh thần - Sự lo lắng - Sự chán nản, phiền muội 2. Căng thẳng nghề nghiệp Có nhiều nguyên nhân gây ra: Công việc; Những vấn đề về nhân sự; Cơ cấu và văn hóa của tổ chức; Vị trí vai trò trong CV; Quan hệ; Yếu tố ngoài tổ chức Hậu quả là: Mất thăng bằng, Chủ quan, Xấu hổ, Mâu thuẫn, Không tập trung, Nguy hiểm, Sức khỏe yếu 12
  13. 3. Các phương pháp khắc phục căng thẳng - Thay đổi PP SX, cấu trúc SX, khắc phục nguồn gốc gây ra căng thẳng - Sử dụng âm nhạc - Sự động viên XH - Tập thể dục - Chung sống với căng thẳng 4. Các chương trình sức khỏe - Chương trình ngăn ngừa: Kiểm tra SK, Giáo dục SK cho NLĐ, ngừng hút thuốc, từ bỏ rượu - Chương trình rèn luyện SK. 13
  14. TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 19 ATLĐ là tình trạng ĐKLĐ không gây nguy hiểm trong SX - Những nguyên nhân chính dẫn đến TNLĐ cần phải được làm rõ: ở đâu, trong ĐKLĐ như thế nào, do đâu? - Đề ra các biện pháp tổ chức đảm bảo ATLĐ CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Anh chị hãy nêu những hoạt động đảm bảo ATLĐ và SK cho NLĐ ở cơ quan các anh chị đang công tác? 14