Quản trị kinh doanh - Phần IV: Phát triển và đánh giá

pptx 18 trang vanle 2980
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Phần IV: Phát triển và đánh giá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxquan_tri_kinh_doanh_phan_iv_phat_trien_va_danh_gia.pptx

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Phần IV: Phát triển và đánh giá

  1. PHẦN IV PHÁT TRIỂN VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG VIII. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC (THCV) CHƯƠNG IX. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1
  2. CHƯƠNG VIII ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÁNH GIÁ THCV * ĐGTHCV: là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình THCV của người LĐ, so sánh với các tiêu chuẩn đã được XD và thảo luận về sự đánh giá đó với người LĐ. ĐGTHCV: là một hoạt động QL NNL luôn tồn tại trong tất cả các tổ chức Nếu người LĐ làm việc theo tổ, nhóm thì cần phải đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cả nhóm, tổ và mức độ đóng góp của từng thành viên 2
  3. Cải tiến việc THCV của * Mục tiêu của người LĐ ĐGTHCV Giúp người QL đưa ra các QĐ đúng đắn * Tầm quan trọng: Dựa vào kết quả ĐGTHCV - Tổ chức đánh giá đúng công tác tuyển dụng, định hướng, thăng tiến, đào tạo LĐ - Điều chỉnh, cải tiến công việc cho phù hợp - Xây dựng và PT thái độ làm việc, bầu không khí tâm lý – xã hội trong lao động - Tăng NSLĐ và HQ SXKD của DN 3
  4. 1. HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ THCV Gồm 3 yếu tố cơ bản: -II. Các HỆ tiêuTHỐNG chuẩn ĐÁNH THCV GIÁ THCV VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI - Đo lường sựVỚI THCV HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ - Thông tin phản hồi với NLĐ và bộ phận QLNNL 4
  5. MỐI QUAN HỆ GIỮA BA YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC MỤC TIÊU CỦA ĐGTHCV TIÊU CHUẨN THVC ĐO LƯỜNG SỰ THCV THỰC TẾ ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN THCV THCV PHẢN HỒI QUYẾT ĐỊNH HỒ SƠ NHÂN SỰ NHÂN VIÊN 5
  6. TIÊU CHUẨN THCV * Khái niệm - Là một hệ thống các chỉ tiêu/tiêu chí thể hiện các yêu cầu hoàn thiện một CV cả về Số lượng và Chất lượng - Là các mốc chuẩn cho việc đo lường thực tế THCV của người LĐ. * Yêu cầu đối với các tiêu chuẩn THCV - Cho người LĐ thấy cần phải làm những gì và làm tốt đến mức độ nào? - Phải phản ánh 1 cách hợp lý các mức độ yêu cầu về SL và CL của THCV, phù hợp với đặc điểm từng CV. * 2 cách XD các tiêu chuẩn: Chỉ đạo tập trung và Thảo luận dân chủ-tổng hợp-trình lên trên. 6
  7. ĐO LƯỜNG THCV HỆ THỐNG TIÊU PHIẾU ĐÁNH CHUẨN GIÁ SO SÁNH VỚI THỰC TẾ THCV TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ BẢNG ĐIỂM (tốt-trung bình-kém) 7
  8. THÔNG TIN PHẢN HỒI CÁN BỘ RA QĐ ĐÚNG LÃNH ĐẠO ĐẮN KẾT QUẢ ĐG THẢO LUẬN - TÌNH HÌNH THCV - TIỀM NĂNG NGƯỜI LAO TRONG TƯƠNG ĐỘNG LAI - BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN - CÁC QUYỀN LỢI 8
  9. 2. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI 1 HỆ THỐNG ĐGTHCV • Tính phù hợp: với mục tiêu QL của tổ chức • Tính nhạy cảm: (phân biệt được CV hoàn thành tốt và không tốt) • Tính tin cậy: phải đúng đắn và nhất quán • Tính được chấp nhận • Tính thực tiễn: đơn giản, dễ sử dụng 9
  10. 3. CÁC LỖI CẦN TRÁNH TRONG ĐÁNH GIÁ THCV - Lỗi thiên vị - Lỗi xu hướng trung bình - Lỗi thái cực - Lỗi định kiến do tập quán văn hóa - Lỗi thành kiến - Lỗi do ảnh hưởng của sự kiện gần nhất của người LĐ 10
  11. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THCV 1. Phương pháp thang điểm (thông qua Mẫu phiếu đánh giá) - Xây dựng các tiêu thức đánh gía (Trực tiếp và gián tiếp cho từng CV) - Chi tiết hóa từng tiêu thức - XD thang điểm cho từng tiêu thức (thang 5 điểm: 5 là tốt nhất, 1 là kém nhất) 11
  12. Mẫu phiếu đánh giá Tên nhân viên Chức danh công việc Tên người đánh giá Bộ phận: Ngày đánh giá Tiêu thức đánh giá Xuất sắc Khá Đạt YC Kém Rất kém - Khối lượng CV 5 4 3 2 1 - Chất lượng CV - Khả năng xét đoán - Tinh thần hợp tác - Triển vọng 5 4 3 2 1 - 12
  13. Chi tiết hóa các tiêu thức Tiêu thức Thứ hạng Giải thích 5: SL SP rất cao, thường 1.Khối lượng CV xuyên vượt mức tiêu chuẩn (SL SP và tốc độ LV) 4: SLSP thường đạt mức tiêu chuẩn, trong 1 vài lĩnh vực vượt mức tiêu chuẩn 3: SLSP thường đạt MTC 2: SLSP đạt xấp xỉ MTC, có khả năng tăng NS 1: SLSP không đạt MTC, không có khả năng tăng NS 13
  14. Ưu nhược điểm của PP này - Ưu điểm: Dễ hiểu; Dễ xây dựng và sử dụng thuận tiện; Lượng hóa được tình hình THCV của NLĐ bằng điểm - Nhược điểm: Lỗi chủ quan cao; Các tiêu thức dễ XD nên tính chính xác chưa cao 14
  15. 2. Phương pháp danh mục kiểm tra - Đánh giá thông qua một danh mục các câu mô tả về hành vi và thái độ THCV của NLĐ. - Người đánh giá xem xét đối tượng đánh giá - cho điểm theo từng câu mô tả - cộng điểm = ĐG chung. Ví dụ: .thường hoàn thành CV đúng thời hạn . ghi chép sổ sách cẩn thận . hợp tác với bạn cùng LV . có thái độ miễn cưỡng khi phải làm thêm 15
  16. 3. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng - Người ĐG ghi chép lại những hành vi tích cực và hành vi tiêu cực trong THCV của NLĐ – Thảo luận với NLĐ – Đánh giá. 4. Phương pháp ĐG bằng thang đo dựa trên hành vi 5. Các phương pháp so sánh - PP xếp hạng (Sắp xếp NLĐ từ xuất sắc – yếu kém) - PP phân phối bắt buộc: - PP cho điểm từng NLĐ (trong tổng số 100 điểm) 16
  17. IV. XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐG Những việc cần làm: 1. Lựa chọn và thiết kế phương pháp ĐG 2. Lựa chọn người ĐG 3. Xác định chu kỳ ĐG 4. Đào tạo người ĐG 5. Phỏng vấn ĐG: Nói chuyện (thảo luận) giữa người ĐG với nhân viên về kết quả ĐG 17
  18. TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 8 -Muốn đưa ra các QĐ nhân sự đúng đắn phải tiến hành ĐGTHCV - Hệ thống ĐGTHCV gồm 3 yếu tố: Tiêu chuẩn-đo lường-thông tin phản hồi - Các phương pháp ĐG THCV - Các công việc trong chương trình ĐG Câu hỏi ôn tập 1. Giải thích 3 yếu tố của hệ thống ĐGTHCV 2. Trình bày nội dung, ưu nhược điểm của các phương pháp ĐGTHCV 18