Quản trị kinh doanh - Chương 2: Mục tiêu, mô hình, biến số và giả thuyết nghiên cứu

pdf 23 trang vanle 1560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 2: Mục tiêu, mô hình, biến số và giả thuyết nghiên cứu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_chuong_2_muc_tieu_mo_hinh_bien_so_va_gia.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 2: Mục tiêu, mô hình, biến số và giả thuyết nghiên cứu

  1. CHƯƠNG 2 ĐỀ TÀI, MỤC TIÊU, MÔ HÌNH, BIẾN SỐ VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ThS. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Viện Kinh tế và Quản lý Website: Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn
  2. Các nội dung chính 2.1 Đề tài NC 2.2 Câu hỏi và mục tiêu NC 2.3 Mô hình NC, Biến NC và biến quan sát 2.4 Giả thuyết NC 2.5 Danh mục thông tin cần thu thập © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 2
  3. 2.1 Đề tài nghiên cứu ● Ý tưởng nghiên cứu (a research idea) ● Một cụm từ ngắn gọn thể hiện quan tâm NC ● Nguồn hình thành ● Nguồn bên trong: sở thích; thấy thú vị; sở trường ● Nguồn bên ngoài: yêu cầu của khách hàng, GV, cơ quan đặt hàng ● Từ ý tưởng NC đến đề tài NC ● Ý tưởng NC Thu hẹp phạm vi quan tâm NC Làm rõ khái niệm và bối cảnh NC Đề tài NC © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 3
  4. Làm thế nào để hình thành ý tưởng NC? ● Quan sát thực tế và đặt câu hỏi ● Là gì? ● Tại sao? ● Như thế nào? ● Đọc và NC các bài NC của người khác ● Xem phần hạn chế và gợi ý cho hướng NC tiếp theo ● Theo dõi các sự kiện, hội thảo, hội nghị NCKH ● Chủ đề và yêu cầu của hội thảo © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 4
  5. Tên đề tài nghiên cứu ● Phần khái niệm NC (concepts) ● NC khái niệm gì ● NC mối liên hệ giữa cái gì và cái gì ● Phần bối cảnh NC (contexts) ● Không gian: NC thực hiện tại khu vực địa lý nào, trên nhóm cá nhân hay tổ chức nào ● Thời gian: NC thực hiện trong phạm vi thời gian nào ● Thí dụ: ● Hành vi mua sắm của người tiêu dùng tại các siêu thị ở Hà Nội. ● Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam thời kỳ hậu WTO. ● Khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thái Bình. © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 5
  6. Hình thành ý tưởng và đề tài NC ● Từ khóa (key words) ● Tìm kiếm theo từ khóa online hoặc trong mạng thư viện: ● Google, Google Scholar ● Các tài liệu có tính chất NC: tiểu luận môn học, đồ án – khóa luận đại học, luận văn cao học, luận án tiến sĩ, bài báo khoa học, đề tài NCKH ● Các trang thư viện, chia sẻ tài liệu NC: SlideShare, tailieu.vn, luanvan.net ● Đọc thật nhiều về chủ đề quan tâm ● Các báo cáo NC gần đây: bằng tiếng Việt, tiếng Anh, các ngôn ngữ khác ● Các tin tức thời sự gắn với chủ đề quan tâm ● Tải về, phân loại và đọc ● Xác định khoảng trống NC (a research gap): chưa có ai làm ● Về lý thuyết ● Về thực tiễn © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 6
  7. Những lưu ý khi lựa chọn đề tài nghiên cứu ● Không nên quá cứng nhắc với ý tưởng nghiên cứu nảy ra đầu tiên. Cần linh hoạt thay đổi nếu như ý tưởng ban đầu tỏ ra không thích hợp. ● Không nên quá hẹp ● Không nên quá rộng ● Không nên lặp lại thuần tuý các đề tài đã có, cần có tính mới ● Về mặt thực tiễn (dữ liệu thực tế mới) ● Về mặt lý thuyết (biến số mới, mô hình mới) © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 7
  8. 2.2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 8
  9. 2.3 Mô hình NC, biến NC và biến quan sát ● Mô hình NC (a research model) ● Mô hình khái niệm (a conceptual framework) ● Sơ đồ mô tả mối liên hệ giữa các khái niệm NC được quan tâm ● Hai dạng liên hệ chính ● Liên hệ tương quan: X  Y ● Liên hệ hồi quy (nhân quả): X Y © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 9
  10. Biến độc lập và Biến phụ thuộc Chất lượng Doanh số cảm nhận Chất Giá bán Doanh số lượng cảm nhận Doanh số Giá bán © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 10
  11. Biến điều tiết (Moderator Variables) Biến can thiệp vào quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, làm che giấu bản chất của quan hệ này. Kết quả học Cần cù tập Đam mê chuyên ngành © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 11
  12. Biến trung gian giải thích (Mediating Variables) Mức độ an Tuổi tác toàn khi lái xe Kinh Mức độ an Tuổi tác nghiệm toàn khi lái xe lái xe © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 12
  13. Xây dựng mô hình NC ● Ý tưởng và câu hỏi NC đã hàm ý về mô hình NC ● Ý tưởng NC mối liên hệ giữa X và Y: mô hình tương quan ● Ý tưởng NC tác động của X tới Y: mô hình hồi quy ● Trong mô hình NC, vẽ các biến NC trong hình ô-van hoặc hình chữ nhật ● Dựa trên các mô hình NC có trước, xây dựng mô hình NC của mình © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 13
  14. Biến NC và biến quan sát ● Biến NC (a research variable / a construct / a latent variable) ● Khái niệm quan tâm ● Thường là trừu tượng, ít khi có thể đo trực tiếp bằng một mục hỏi (câu hỏi) ● Đơn hướng (uni-dimensional) hoặc đa hướng (multi-dimensional) ● Biến quan sát (an observed variable / indicators) ● Các mục hỏi, khía cạnh cụ thể trong biến NC mà có thể quan sát, đo lường trực tiếp © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 14
  15. Thí dụ về mô hình NC và biến NC © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 15
  16. Thí dụ về Biến NC và Biến quan sát © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 16
  17. 2.4 Giả thuyết NC ● Giả thuyết NC (a research Hypothesis) ● Khác với “giả thiết” hay “giả định” (assumptions) ● Phát biểu dạng khẳng định ● Thể hiện mối quan tâm nghiên cứu và sự nghi vấn của người nghiên cứu về một cái gì đó ● Mà người NC sẽ thu thập dữ liệu để kiểm tra xem nghi vấn của mình đúng hay sai ● TD: ● Ngạn ngữ: Cần cù bù thông minh ● Giả thuyết NC: ● Cần cù có tác động tích cực tới kết quả học tập ● Càng cần cù thì kết quả học tập càng cao © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 17
  18. Ý tưởng, Câu hỏi và Giả thuyết NC © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 18
  19. Giả thuyết NC và giả thuyết không (null hypothesis) ● Giả thuyết không (H0): giả thuyết gốc, tình trạng khách quan, chưa có dữ liệu gì ● có dấu bằng (không có sự khác nhau) ● có chữ “không”: không có mối liên hệ giữa A và B ● TD: ● Mức độ chuyên cần không ảnh hưởng đến KQ học tập ● Cần cù không bù đắp được cho sự thông minh ● Giả thuyết đối (H1 hoặc Ha): GT NC – nghi vấn cần kiểm chứng ● Mức độ chuyên cần có ảnh hưởng tích cực tới KQ học tập ● Cần cù có thể bù đắp được sự thiếu hụt về trí thông minh ● Giả thuyết NC là ● Đối ngược với giả thuyết không ● Nghi vấn cần được kiểm chứng © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 19
  20. Giả thuyết NC vô hướng và có hướng ● Có mối liên hệ giữa sự đam mê chuyên ngành và kết quả học tập ● Có mối liên hệ đồng biến giữa đam mê chuyên ngành và kết quả học tập ● Đam mê chuyên ngành có tác động tích cực tới kết quả học tập ● Khi mức độ đam mê chuyên ngành càng cao, kết quả học tập càng cao. ● Có sự khác nhau giữa nam và nữ về khả năng ghi nhớ từ mới trong việc học tiếng Anh. ● Nữ có khả năng ghi nhớ từ mới tốt hơn nam khi học tiếng Anh © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 20
  21. 2.5 Xác định danh mục thông tin cần thu thập và nguồn dữ liệu ● Xây dựng danh mục thông tin cần thu thập ● Xác định tính ưu tiên của các thông tin ● Xác định nguồn dữ liệu © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 21
  22. Các loại thông tin thông thường phải thu thập trong NC về cá nhân ● Thông tin về hành vi: con người làm gì? ● Thông tin về nhận thức và thái độ: con người nghĩ gì? ● Thông tin về nhu cầu và sở thích: con người có nhu cầu và ước muốn gì? ● Thông tin nhân khẩu: con người có đặc điểm nhân khẩu như thế nào? © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 22
  23. Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp ● Dữ liệu thứ cấp ● Sẵn có tại thời điểm nghiên cứu, người khác đã thu thập ● Tiếp cận nguồn dữ liệu ● Dữ liệu sơ cấp ● Chưa có ai thu thập, người nghiên cứu là người đầu tiên thu thập ● Lập kế hoạch thu thập © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 23