Quản trị kinh doanh - Chương IX: Đào tạo và phát triển NNL

pptx 7 trang vanle 2750
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương IX: Đào tạo và phát triển NNL", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxquan_tri_kinh_doanh_chuong_ix_dao_tao_va_phat_trien_nnl.pptx

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương IX: Đào tạo và phát triển NNL

  1. CHƯƠNG IX ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL I. VAI TRÒ CỦA ĐÀO TẠO VÀ PT NNL 1. Khái niệm * ĐT và PT là các hoạt động để duy trì, nâng cao CL NNL, là điều kiện QĐ để các tổ chức đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh * Nội dung của PT NNL bao gồm 3 loại hoạt động: - Giáo dục: Các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào 1 nghề - Đào tạo (đào tạo kỹ năng): hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của NLĐ để TH nhiệm vụ LĐ có HQ hơn. 1
  2. - Phát triển: hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi CV của NLĐ, mở ra cho họ những CV mới dựa trên định hướng tương lai của tổ chức. SO SÁNH GIỮA ĐÀOTẠO VÀ PHÁT TRIỂN Đào tạo Phát triển 1. Tập trung Công việc hiện tại Công việc tương lai 2. Phạm vi Cá nhân Cá nhân và Tổ chức 3. Thời gian Ngắn hạn Dài hạn 4. Mục đích Khắc phục sự thiếu Chuẩn bị cho tương hụt về kiến thức lai và kỹ năng hiện tại 2
  3. 2. Mục tiêu và vai trò của ĐT và PT NNL * Sử dụng tối đa NNL hiện có Mục tiêu chung: * Nâng cao Hiệu quả của tổ chức Tại sao phải ĐT và PT NNL? * Yêu cầu CV của tổ chức * Nhu cầu học tập của NLD * Tăng lợi thế cạnh tranh của DN 3
  4. - Nâng cao NSLĐ, Vai tròHQ củaTHCV ĐT và PT NNL - Nâng cao chất lượng THCV - Giảm bớt sự giám sát - Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức - Duy trì và nâng cao CL NNL - Tạo ĐK áp dụng TBKT và QL vào DN - Tạo lợi thế cạnh tranh của DN - Tạo ra sự gắn bó giữa NLĐ và DN - Tạo ra tính chuyên nghiệp của NLĐ - Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng PT của NLĐ - Có cách nhìn mới, sáng tạo trong LĐ SX 4
  5. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PT 1. Đào tạo trong công việc - ĐT theo kiểu chỉ dẫn công việc - ĐT theo kiểu học nghề (lý thuyết – thực hành) - Kèm cặp và chỉ bảo - Luân chuyển và thuyên chuyển CV (chủ yếu là CBQL) 2. Đào tạo ngoài công việc - Tổ chức các lớp cạnh DN - Cử đi học ở các Trường chính quy, ĐT từ xa - Hội nghị, Hội thảo, Tập huấn theo kiểu P. Thí nghiệm - Chương trình đào tạo viết sẵn trên đĩa mềm máy tính 5
  6. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG ĐT VÀ PT 1. Các vấn đề chiến lược cần đặt ra - Đầu tư tập trung cho loại ĐT nào? - Chương trình ĐT và PT nào? - Ai cần được ĐT? - Ai cung cấp chương trình ĐT và PT? - Làm thế nào để đánh giá chương trình ĐT? 2. Các bước XD 1 chương trình ĐT và PT - Xác định nhu cầu ĐT - Lựa chọn phương pháp ĐT - Xác định mục tiêu ĐT - Dự tính chi phí ĐT 6 - Lựa chọn đối tượng ĐT - Lưa chọn và ĐT giáo viên - Đánh giá kết quả ĐT
  7. TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 9 - Các khái niệm: Giáo dục – Đào tạo – Phát triển - 2 nhóm phương pháp ĐT và PT (trong CV và ngoài CV) - 7 bước xây dựng chương trình ĐT và PT CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Vai trò của công tác ĐT và PT trong các tổ chức như thế nào? 2. Tổ chức thực hiện các hoạt động ĐT và PT NNL trong tổ chức ra sao? 7