Quản trị kinh doanh - Chương 6: Lập lịch trình sản xuất

pdf 51 trang vanle 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 6: Lập lịch trình sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_chuong_6_lap_lich_trinh_san_xuat.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 6: Lập lịch trình sản xuất

  1. CHƯƠNG 6 : LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT I. SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC CƠNG VIỆC 1. Sắp xếp các cơng việc trên 1 máy (1 bộ phận, 1 cá nhân). Các cơng việc được thực hiện tuần tự qua 1 máy (1 bộ phận, 1 cá nhân) cho nên với n cơng việc ta cĩ n ! cách sắp xếp thứ tự . Trong thực tế người ta thường áp dụng các ưu tiên sau đây để sắp xếp thứ tự các cơng việc.
  2. * Nguyên tắc FCFS (first come first served). Cơng việc nào đến trước thì làm trước. * Nguyên tắc EDD (Earliest due date). Cơng việc nào đến hạn trước thì làm trước. * Nguyên tắc SPT (Shortest processing time). Cơng việc cĩ thời gian thực hiện ngắn thì làm trước. * Nguyên tắc LPT (longest processing time) Cơng việc nào cĩ thời gian thực hiện dài thì làm trước
  3. Ví dụ : FCFS. T Thời gian Thời hạn hồn Thời điểm Thời gian T gia cơng thành hồn thành trễ hạn (ngày) (ngày thứ ) (ngày thứ ) (ngày) A 8 12 8 - B 5 8 13 5 C 9 28 22 D 7 15 29 14 E 6 14 35 21  35 40 Thời gian trễ hạn trung bình một cơng việc = 40/5 = 8 ngày
  4. EDD T Thời gian Thời hạn hồn Thời điểm Thời gian T gia cơng thành hồn thành trễ hạn (ngày) (ngày thứ ) (ngày thứ ) (ngày) B 5 8 5 - A 8 12 13 1 E 6 14 19 5 D 7 15 26 11 C 9 28 35 7  35 24 Thời gian trễ hạn trung bình một cơng việc = 24/5 = 4,8 ngày
  5. SPT T Thời gian Thời hạn hồn Thời điểm Thời gian T gia cơng thành hồn thành trễ hạn (ngày) (ngày thứ ) (ngày thứ ) (ngày) B 5 8 5 - E 6 14 11 - D 7 15 18 3 A 8 12 26 14 C 9 28 35 7  35 24 Thời gian trễ hạn trung bình một cơng việc là 24/5 = 4,8 ngày
  6. LPT T Thời gian Thời hạn hồn Thời điểm Thời gian T gia cơng thành hồn thành trễ hạn (ngày) (ngày thứ ) (ngày thứ ) (ngày) C 9 28 9 - A 8 12 17 5 D 7 15 24 9 E 6 14 30 16 B 5 28 35 27  35 57 Thời gian trễ hạn trung bình một cơng việc là 57/5 = 11,4 NGÀY
  7. 2 Sắp xếp các cơng việc trên 2 máy Bài tốn: Cơng việc được thực hiện tuần tự từ Máy1 -> Máy 2 (do quy trình sản xuất yêu cầu). Hãy sắp xếp thứ tự các cơng việc sao cho tổng thời gian hồn thành các cơng việc nhỏ nhất. + Nguyên tắc Johnson “Cơng việc nào cĩ thời gian nhỏ thuộc máy 1 thì xếp trước , thuộc máy 2 thì xếp cuối ”
  8. CV Thời gian thực hiện (giờ) Thứ tự sắp xếp M1 M2 1 2 3 4 5 A 10 12 A B 14 13 C 16 15 D 17 16 E 19 30
  9. CV Thời gian thực hiện (giờ) Thứ tự sắp xếp M1 M2 1 2 3 4 5 A 10 12 A B B 14 13 C 16 15 D 17 16 E 19 30
  10. CV Thời gian thực hiện (giờ) Thứ tự sắp xếp M1 M2 1 2 3 4 5 A 10 12 A C B B 14 13 C 16 15 D 17 16 E 19 30
  11. CV Thời gian thực hiện (giờ) Thứ tự sắp xếp M1 M2 1 2 3 4 5 A 10 12 A D C B B 14 13 C 16 15 D 17 16 E 19 30
  12. CV Thời gian thực hiện (giờ) Thứ tự sắp xếp M1 M2 1 2 3 4 5 A 10 12 A E D C B B 14 13 C 16 15 D 17 16 E 19 20
  13. 10 29 46 62 76 M1 A= E=19 D=17 C=16 B=14 10 M2 A =12 E = 20 D = 16 C = B = 15 13 10 22 29 49 65 80 93
  14. 3. Sắp xếp thứ tự cơng việc trên 3 máy Cĩ n cơng việc với mỗi cơng việc được thực hiện tuần tự Máy 1 -> Máy 2 – Máy 3 Yêu cầu: Sắp xếp cơng việc theo tuần tự sao cho tổng thời gian hình thành cơng việc là nhỏ nhất. Từ ba máy ta thực hiện việc chuyển đổi về hai máy rồi áp dụng nguyên tắc Johnson
  15. CV Thời gian thực hiện CV M1 + M2 M2 + M3 M1 M2 M3 A 12 10 14 A 22 24 B 13 8 16 B 21 24 C 14 12 15 C 26 27 D 16 10 18 D 26 28 E 19 9 14 E 28 23 Thứ tự sắp xếp 1 2 3 4 5 PA1 B A D C E PA2 B A C D E
  16. 13 25 39 55 74 B = 13 A = 12 C = 14 D = 16 E = 19 B = A = C = D = E = 8 10 12 10 9 B = 16 A = 14 C = 15 D = 18 E = 14 21 37 51 66 84 98 Ghi chú: Phương pháp trên chỉ thực hiện tốt khi thời gian nhỏ nhất trên máy 1 lớn hơn hay bằng thời gian lớn nhất trên máy2, thời gian nhỏ nhất trên M3 thời gian lớn nhất trên M2. tmin1 tmax2 tmin3 tmax2
  17. Vùng 1 2 3 Cơng suất Nhà .máy A 20 21 22 120 B 22 25 27 80 C 24 28 30 100 Nhu cầu 90 70 140
  18. bj 90 70 140 ai 20 21 22 120 22 25 27 80 24 28 30 100 Ui Vj
  19. Vùng 1 2 3 Cơng suất Nhà .máy A 20 21 22 100 B 22 25 27 100 C 24 28 30 100 Nhu cầu 100 100 100
  20. bj 100 100 100 ai 20 21 22 100 22 25 27 100 24 28 30 100 Ui Vj
  21. Cviệc 1 2 3 Cơng suất C.nhân A 20 21 22 1 B 22 25 27 1 C 24 28 30 1 Nhu cầu 1 1 1
  22. II.PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Các bước giải bài tốn chọn( bài tốn min) : Bước 1: Lập ma trận vuơng n x n với các phân tử Cij. = Bước 2: Trên cácn hàng của ma trận xác định phân tử nhỏ x nhất rồi lấy cáci phân tử trên hàng trừ đi phân tử này. j Bước 3: Tương tự= bước 2 thực hiện trên cột. 0 x i Bước 4: Trên cácj hàng của ma trận chọn hàng cĩ 1 số 0, đánh dấu số 0 đ=ĩ rồi gạch bỏ cột rồi tiếp tục thực hiện. 1  i j
  23. Bước 5: Trên các cột chọn cột cĩ 1 số 0. Đánh dấu số 0 này rồi gạch hàng. Bước 6: Kiểm tra xem số 0 được đánh dấu cĩ bằng n chưa ? Nếu bằng bài tốn đã giải xong. Nếu chưa bằng thực hiện bước thứ 7. Bước 7: Trên các phân tử chưa bị gạch, xác định phân tử nhỏ nhất. - Đối với các phân tử bị gạch 2 đường thì cộng với phân tử này. - Chưa bị gạch thì trừ đi phân tử này. - Bị gạch 1 đường thì giữ nguyên. Sau đĩ trở lại bước 4. Ghi chú: 1. Khi thực hiện B5 nếu thấy xuất hiện các số 0 tạo vịng thì chọn 1 số 0 bất kỳ trên vịng rồi gạch cả cột lẫn hàng sau đĩ trở lại B4.
  24. III. ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ PERT ( Program Evaluation and Review Technique ) 1/ Phương pháp lập sơ đồ PERT Một sơ đồ PERT bao gồm các sự kiện và các cơng việc . - Các sự kiện được biểu diễn bằng vịng trịn ( cịn gọi là điểm nút ) - Các cơng việc được biểu diễn bằng các cung cĩ mũi tên định hướng. A(dij) i j
  25. Một số chú ý khi xây dựng sơ đồ PERT + Một dự án chỉ cĩ một sự kiện bắt đầu và một sự kiện kết thúc. + Hai cơng việc được tiến hành đồng thời A B
  26. +Hai cơng việc hội tụ +Đưa thêm cơng việc giả ( cĩ thời gian bằng 0 ) +Đưa thêm cơng việc giả ( cĩ thời gian khác 0 ) X (2) B C A 1(3) A 2(3) D
  27. 2/ Phương pháp xác định đường găng Đường găng là đường cĩ thời gian dài nhất nối giữa sự kiện bắt đầu và sự kiện kết thúc dự án . Tổng thời gian của dự án chính là độ dài của đường găng , tức là đường nối các cơng việc găng . Để xác định đường găng , với mỗi sự kiện , ta cần xác định thời gian sớm nhất và muộn nhất.
  28. Thời gian sớm nhất của sự kiện i ( ký hiệu là ti ) là thời gian sớm nhất kể từ khi bắt đầu dự án cho đến khi đạt tới sự kiện i ti = Max ( tj + dji ) với j là đỉnh bất kỳ trước i và dji là độ dài cung j, i Thời gian muộn nhất của sự kiện i ( ký hiệu là t’i ) là thời gian chậm nhất phải đạt tới sự kiện i nếu như khơng muốn kéo dài thời gian của dự án . t’i = min ( t’j – dij ) với j là đỉnh bất kỳ ngay sau i Đường găng là đường bao gồm các đỉnh cĩ ti = t’i
  29. Một dự án gồm 9 cơng việc cĩ mối liên hệ và thời gian như sau : Cơng việc Cơng việc trước Thời gian ( tháng ) A Khơng 4 B A 6 C Khơng 4 D Khơng 12 E B, C 10 F B,C 24 G A 7 H D, E, G 10 I F, H 3
  30. Ta cĩ thể xây dựng sơ đồ PERT như sau : 3 1 2 5 6 4 Đường găng bao gồm các cơng việc A, B, F, I . Thời gian thực hiện dự án là 37 tháng
  31. Bài tập : Đưa vào khai thác một mỏ than mới cần thiết phải thực hiện các cơng việc sau : Nội dung công việc Thời gian CV 1/ Xin giấy phép khai thác 32 A 2/ Làm đường 24 B 3/ Lắp 2 máy dò 1 C 4/ Dựng lán trại tạm 3 D 5/ Rải nhựa đường vào mỏ 8 E 6/ Dẫn nước vào mỏ 28 F 7/ Thăm dò 16 G 8/ Tạo giếng khoan 20 H 9/ Lắp thiết bị khai thác 6 I 10/ Xây nhà cho công nhân 20 J 11/ Đường xá và bố trí dưới mỏ 44 K 12/ Xây dựng khu vực rửa quặng 28 L
  32. Mối liên hệ giữa các cơng việc như sau : + Cơng việc A thực hiện trước B , B trước C,D,E,F. + Cơng việc C và D trước G. + Cơng việc E,F,G trước H và J. + Cơng việc H,J trước I,K và L. Yêu cầu : - Xác định các tiến trình thực hiện dự án. - Xác định thời gian hồn thành dự án
  33. Một dự án gồm 7 cơng việc cĩ mối liên hệ và thời gian như sau : Cơng việc Cơng việc Thời gian Tổng chi Chi phí trước ( tháng ) phí cho mỗi (tr.đồng) tháng A Khơng 2 10 5 B Khơng 3 30 10 C A 1 3 3 D B 3 6 2 E B 2 20 10 F C,D 2 10 5 G E 1 8 8
  34. Cơng Bắt đầu Bắt đầu Kết thúc Kết thúc Thời gian sớm muộn sớm muộn di động việc (ES) (LS) (EF) (LF) (tháng) A 0 3 2 5 3 B 0 0 3 3 0 C 2 5 3 6 3 D 3 3 6 6 0 E 3 5 5 7 2 F 6 6 8 8 0 G 5 7 6 8 2
  35. Thời điểm sớm nhất để cơng việc bắt đầu (Earliest start_ES) – Thời điểm sớm nhất để một cơng việc cĩ thể bắt đầu khi mọi cơng việc trước đĩ đã hồn thành nhanh nhất cĩ thể. Thời điểm trễ nhất để cơng việc bắt đầu (Latest start_LS) – Thời điểm trễ nhất để một cơng việc bắt đầu mà khơng kéo dài thời gian hạn định của dự án. Thời điểm kết thúc cơng việc sớm nhất (Earliest finish_EF) – Thời điểm sớm nhất để cơng việc bắt đầu (ES) cộng với thời gian thực hiện cơng việc (D). Thời điểm kết thúc cơng việc trễ nhất (Latest finish_LF) – Thời điểm trễ nhất để cơng việc bắt đầu (LS) cộng với thời gian thực hiện cơng việc (D). Thời gian dự trù của cơng việc (Total Float_TF) – Thời gian dư hay thời gian trừ hao cho phép khi hoạch định cơng việc để tránh đụng chạm với bất kỳ cơng việc nào trên đường tới hạn; thời kỳ trì trệ giữa thời điểm sớm nhất và trễ nhất (LS - ES = TF).
  36. Ngân sách theo thời hạn sớm nhất Cơng việc Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 A 5 5 x x x B 10 10 10 x x x x x C 3 x x D 2 2 2 E 10 10 x F 5 5 G 8 Chi phí mỗi tháng 15 15 13 12 12 10 5 5 Tổng chi phí dự án 15 30 43 55 67 77 82 87
  37. Ngân sách theo thời hạn muộn nhất Cơng việc Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 A 5 5 B 10 10 10 C 3 D 2 2 2 E 10 10 F 5 5 G 8 Chi phí mỗitháng 10 10 10 7 7 15 15 13 Tổng chi phí dự án 10 20 30 37 44 59 74 87
  38. Danh sách cơng việc Cơngviệc Thời gian trước Thiết kế A KHƠNG 3 Đặt hàng các bộ phận B A 5 Phác thảo Giao các bộ phận C A 4 Chuẩn bị các hướng D B 6 dẫn E C 3 Tạo các bộ phận Lắp ráp F C 9 Kiểm tra G D, F 11 Vận chuyển H G 4 I E, H 8
  39. Sơ đồ GANTT 1 A 2 B 3 C 4 D 5 E 6 F 7 G 8 H 9 I 0 4 8 12 16 20 24 28 32 Thời gian
  40. ST Danh sách công việc Công Thời T việc gian trước 1 Thiết kế A None 3 2 Đặt hàng các bộ B A 5 3 phận C A 4 4 Phác thảo D B 6 5 Giao các bộ phận E C 3 6 Chuẩn bị các hướng F C 9 7 dẫn G D, F 11 8 Tạo các bộ phận H G 4 9 Lắp ráp I E, H 8 Kiểm tra Vận chuyển
  41. STT Danh sách công Thời gian Chi phí Thời Chi phí việc bình bình gian rút thường thường rút ngắn ngắn 1 Thiết kế A 3 100 2 150 2 Đặt hàng các bộ B 5 400 4 500 3 phận C 4 200 2 600 4 Phác thảo D 6 100 5 200 5 Giao các bộ phận E 3 350 3 620 6 Chuẩn bị hướng F 9 520 7 300 7 dẫn G 11 180 9 400 8 Tạo các bộ phận H 4 200 3 360 9 Lắp ráp I 8 260 7 Kiểm tra Vận chuyển Cộng ? 2310 ? 3130
  42. Tính Tốn Sơ Đồ Pert 1.Ước định thời gian thực hiện cơng việc được cho trong khoảng. Thời gian gần đúng nhất (m) là thời gian hồn thành một cơng việc nếu nĩ được lặp lại với điều kiện giống nhau. Thời gian lạc quan (a) và bi quan (b) là thời gian thực hiện cơng việc trong điều kiện tốt nhất và xấu nhất, đây là hai giới hạn biên của thời gian thực hiện cơng việc. Thời gian kỳ vọng (te ) được tính tốn theo trung bình cĩ trọng số của ba ước định thời gian theo cơng thức sau a 4m b t e 6
  43. Quan hệ của a, b và m với te
  44. Thời gian ước lượng của các họat động của dự án Các họat động Công m a b việc trước Thiết kế A – 3 3 4 Đặt hàng chi B A 5 4 7 tiết C A 4 3 6 Sơ chế D B 6 5 8 Chuyển chi E C 3 2 4 tiết F C 9 6 10 Chuẩn bị G D, F 11 9 14 Làm các chi H G 4 3 6 tiết I E, H 8 6 9 Lắp ráp Kiểm tra Vận chuyển
  45. Ứng Dụng PERT/ CPM trong Hoạch Định Sản Xuất Mơi trường sản xuất cần đến hoạch định bằng sơ đồ mạng cĩ những đặc tính sau: 1.Các sản phẩm phức tạp và cơ bản là cùng một loại; nhưng nhiều sản phẩm được sản xuất cùng một lúc trong một phương tiện. 2.Thời điểm bắt đầu và hạn giao hàng khĩ xác định trước (ví dụ khách hàng thương lượng kỳ hạn theo nhu cầu của họ và họ cĩ xu hướng muốn giao ngày hơm qua). 3.Cơng việc thiết kế và sản xuất thực hiện theo nhĩm cho mỗi sản phẩm hay dự án. 4.Nguyên vật liệu cho mỗi sản phẩm được đặt hàng riêng biệt bởi vì khơng đốn trước được yêu cầu khách hàng cho những khoản mục cụ thể. 5.Phương thức và cơng cụ chế tạo thay đổi từ sản phẩm này đến sản phẩm kế tiếp, đơi khi cần những hiệu chỉnh hay những cải tiến đáng kể. 6.Chi phí cho thay đổi nhân lực, huấn luyện/giảng dạy, và khởi động lại cĩ xu hướng cao do sản phẩm khơng lặp lại.
  46. Câu 1: Một dự án di chuyển nơi làm việc gồm 8 cơng việc được thiết kế như sau: Sự kiện Thời gian thực hiện Chi phí cho 1 ngày Cô bắt đầu (ngày) tăng thêm khi ng Bình Khi làm làm nhanh việ thường nhanh c A Bắt đầu 14 10 200 ngay B Bắt đầu 12 9 120 ngay C Sau A, B 4 3 310 D Sau A, B 18 14 240 E Sau C 3 3 F Sau C 2 2 a.DùngG sơ đồ SauPERT, D GANTT biểu1 diễn tiến trình1 thực hiện dự án. Tính thời gian hồn thànhH dự án.Sau E, F, G 2 1 400 b.Tìm phương án tối ưu để giảm thời gian thực hiện dự án cịn 30 ngày, cịn 26 ngày.
  47. Câu 2: Một dự án gồm 8 cơng việc: Sự kiện Thời gian thực Chi phí thực hiện Cô bắt đầu hiện (ngày) (USD) ng Bình Khi làm Bình Khi làm việ thường nhanh thường nhanh c A Làm ngay 30 25 1500 2100 B Sau A 50 40 900 2100 C Sau A 40 25 2400 3000 D Sau A 50 40 1700 2700 E Sau B 30 10 1200 4400 F Sau C 35 15 3100 5200 G Sau D 60 40 4300 5700 H Sau E, F 45 20 800 3300 Tìm phương án để giảm thời gian hồn thành dự án cịn 130 ngày; 120 ngày; 110 ngày.
  48. Câu 1: Cĩ 5 cơng việc được gia cơng tuần tự trên 3 máy với thời gian: Thời gian gia công Công (giờ/máy) việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 8 8 10 B 14 6 18 C 12 7 14 D 9 7 9 E 15 8 17 Hãy tìm các phương án, sắp xếp thứ tự tối ưu các cơng việc. Tính tổng thời gian hồn thành tất cả các cơng việc.
  49. Câu 2: Một HTX vận chuyển cĩ 5 hợp đồng. Tiền lời các xe khi thực hiện các hợp đồng như sau: HĐ1 HĐ2 HĐ3 HĐ4 HĐ5 Xe A 7 6 8 9 8 B 10 8 9 6 7 C 8 10 9 8 10 D 9 9 10 8 9 E 8 7 6 7 6 a.Hãy phân công nhiệm vụ cho các xe. b.Hãy phân công nhiệm vụ với điều kiện tiền lời cho các xe phải >700.000đ c.Giả sử có thêm HĐ thứ 6 với mức tiền lời tương ứng là 10, 9, 8, 11, 10 (đvt 100.000đ) thì công ty nên từ chối HĐ nào nếu có thể.
  50. Câu 3: a/Hãy phân cơng các cơng nhân thực hiện các cơng việc sao cho tổng thời gian thực hiện các cơng việc nhỏ nhất. b/ Hãy phân cơng các cơng nhân thực hiện các cơng việc với điều kiện thời gian từng cơng nhân thực hiện cơng việc nhỏ hơn 65 giờ. Thời gian thực hiện (giờ) Công I II III IV V việc công nhân A 35 50 55 70 40 B 40 55 65 80 70 C 30 50 90 70 45 D 60 45 50 70 90 E 50 30 65 45 80
  51. Câu 4: Cĩ 5 nhân viên cĩ thể bán hàng tại 5 cửa hàng với doanh thu bán hàng của mỗi nhân viên tại mỗi cửa hàng như sau: (Đvt : triệu đồng/tháng) II III IV V I Hùng 30 20 10 30 40 Thảo 70 40 60 50 70 Lân 40 50 20 30 40 Cảnh 60 70 30 40 90 Hòa 50 60 40 60 50 a.Hãy phân công nhiệm vụ cho các nhân viên bán hàng. b.Hãy phân công nhiệm vụ cho các nhân viên bán hàng sao cho mỗi nhân viên đạt doanh thu từ 40 triệu đồng/tháng trở lên .