Quản trị kinh doanh - Chương 5: Những chiến lược hoạch định tổng hợp

pdf 36 trang vanle 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 5: Những chiến lược hoạch định tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_chuong_5_nhung_chien_luoc_hoach_dinh_ton.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 5: Những chiến lược hoạch định tổng hợp

  1. CHƯƠNG 5 NHỮNG CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
  2. MỤC TIÊU . Hiểu khái niệm và vai trò của hoạch định tổng hợp . Biết các P2 hoạch định tổng hợp . Biết ứng dụng các P2 hoạch định tổng hợp
  3. NỘI DUNG 5.1. Quá trình hoạch định tổng hợp 5.2. Các phương pháp hoạch định tổng hợp
  4. 5.1- Quá trình hoạch định tổng hợp Thực chất của HĐ tổng hợp là gì? • Ra QĐ về khối lượng SP và t/gian SX trong 1 tương lai gần (3 – 18 tháng) • Cực tiểu chi phí của thời kỳ HĐ bằng cách điều chỉnh: Mức SX, mức tồn kho, Đáp ứng N/cầu thị trường trong từng thời điểm
  5. 5.1- Quá trình hoạch định tổng hợp Slide C3-5 Trong hoạch KH dài hạn (>18 tháng) • Kế hoạch N/cứu phát triển SP mới, định tổng • KH đầu tư, hay lắp đặt hợp cần Tổng • Mở rộng nhà máy lập kế GĐ KH trung hạn (3 - 18 tháng): hoạch KH bán hàng, KH SX, nhân SX-KD Giám đốc, sự, T/kho, thầu phụ, phân tích theo trưởng kế hoạch vận hành t/gian phòng Kế hoạch ngắn hạn (3 th ng): Phân công; Quản đốc, á đặt h ng; Kế hoạch tổ trưởng à công việc Trách nhiệm Kế hoạch
  6. 5.1- Quá trình hoạch định tổng hợp MỤC TIÊU Đảm bảo SX Chi phí SX ổn định thấp nhất Lượng hàng T/kho tối thiểu
  7. 5.1- Quá trình hoạch định tổng hợp 5.1.1- Khái niệm Là kết hợp các nguồn lực 1cách Hoạch định hợp lý vào quá trình SX nhằm cực tổng hợp là gì? tiểu hóa các chi phí trong toàn bộ quá trình SX, giai đoạn hoạch định đồng thời giảm đến mức thấp nhất dao động của công việc và mức tồn kho.
  8. 5.1.2- Mối quan hệ của HĐ tổng hợp Slide C3-8 Nghiên cứu SP Thị trường Quyết định và N/cầu SX Tiến trình Máy móc HĐ các chiến lược Dự báo nhu cầu Hoạch định Tồn kho tổng hợp Lịch trình SX (MRP, JIT) Khả năng mua ngoài Lao động Điều độ SX
  9. 5.1.3- Các chiến lược (cont ) . Chiến lược thụ động: Chiến lược tác động vào nguồn lực của DN để đáp ứng N/cầu. . Chiến lược chủ động: Chiến lược tác động trực tiếp vào N/cầu làm cho N/cầu thay đổi theo khả năng. 9
  10.  Các chiến lược (cont ) 8 Chiến 5 Chiến 3 Chiến lược đơn = lược thụ + lược chủ thuần động động 1. CL thay đổi mức T/kho 1. CL tác động đến 2. CL thay đổi nhân lực theo cầu mức cầu 2. CL thực hiện 3. CL tổ chức làm ngoài giờ đơn hàng chịu 4. CL hợp đồng phụ 3. CL SX hỗn hợp 5. CL SD lđ bán thời gian, lđ theo mùa tạm thời
  11. (1)CL thay đổi mức tồn kho . Tăng tồn kho khi N/cầu thấp, để đủ hàng bán khi N/cầu thị trường tăng Ưu điểm: • Đảm bảo SX ổn định, không xẩy ra biến động bất thường • Có khả năng đáp ứng kịp thời N/cầu thị trường Nhược điểm: • Tăng chi phí tồn trữ • Không thích hợp với KD d/vụ và h/hóa nhanh hỏng khó bảo quản 11
  12. (2)CL thay đổi nhân lực theo mức cầu . Khi N/cầu tăng, tuyển thêm Lđ, N/cầu giảm sa thải Lđ Ưu điểm • Cân bằng khả năng và nhu cầu; • Giảm chi phí dự trữ h/hóa và chi phí làm thêm giờ. Nhược điểm • Chi phí đào tạo và sa thải tăng cao; • Tạo tâm lý không ổn định cho người LĐ, 12
  13. (3)CL thay đổi tốc độ SX (làm ngoài giờ) Ưu điểm: Có thể đương đầu với sự thay đổi thời vụ hoặc thay đổi đột xuất; Giảm được các khoản chi phí liên quan đến đào tạo, huấn luyện, học việc, Nhược điểm: NSLĐ biên tế giảm; chi phí lương tăng; không đảm bảo sức khỏe cho người LĐ, dễ sai sót trong quá trình SX dẫn đến SP nhiều khuyết tật. 13
  14. (4)CL hợp đồng phụ Khi N/cầu > MSX: DN không muốn tăng thêm LĐ và các điều kiện khác => thuê gia công ngoài Ưu điểm: - Có khả năng đáp ứng N/cầu thị trường khi DN bị hạn chế về năng lực SX - Tận dụng tối đa C/suất của t/bị, máy móc, Lđ, Nhược điểm: - Khó kiểm soát chất lượng và thời gian - Phải chia sẻ lợi nhuận cho bên nhận HĐ gia công; - Tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh, có thể mất k/hàng 14
  15. (5)CL SD nhân công tạm thời (thời vụ) . SD nhân công tạm thời đ/với công việc không cần có kỹ năng, tay nghề cao Ưu điểm: - Rất linh hoạt trong điều hành - Giảm chi phí SD LĐ như mua bảo hiểm, phụ cấp, Nhược điểm: - Không tạo ra sự ổn định về lực lượng LĐ trong DN - Tốn chi phí hướng dẫn, đào tạo nhân viên mới - NSLĐ và chất lượng SP có thể không cao 15
  16. (6)CL tác động đến nhu cầu (CL chủ động) • Tác động lên lượng cầu Dùng quảng cáo, tiếp thị, chiết khấu để kích cầu trong ngắn hạn, mùa thấp điểm. Ưu điểm: Tận dụng hết năng lực SX, tạo thêm k/hàng mới và duy trì k/hàng cũ, tăng cường khả năng cạnh tranh. Nhược điểm: Khó xác định N/cầu thị trường 1 cách chắc chắn nên khó dự báo chính xác; 16
  17. (7)CL thực hiện các đơn hàng chịu T/hợp N/cầu > khả năng SX, SD chiến lược đặt cọc trước Ưu điểm: Cân bằng khả năng và N/cầu; tạo ra T/nhập ổn định, không thuê gia công ngoài Nhược điểm: - K/hàng có thể bỏ đ/vị để tìm nhà c/cấp khác; - K/hàng không hài lòng vì N/cầu không thoả mãn. Phạm vi áp dụng:các DN SX ô tô, cung ứng d/vụ 17
  18. (8)CL SX SP hỗn hợp theo mùa • Tận dụng nguồn lực của DN • Ổn định quá trình SX • Đảm bảo công ăn việc làm cho người LĐ; • Giữ k/hàng thường xuyên; • Tránh được ảnh hưởng của mùa vụ. • DN có thể gặp rủi ro những vấn đề vượt khỏi tầm chuyên môn của mình; • Việc điều độ SX phải hết sức linh hoạt và nhạy bén
  19. 5.1- Quá trình HĐ tổng hợp (cont ) 5.1.4- Các chiến lược hỗn hợp Kết hợp 2 hay nhiều chiến lược đơn thuần 5.1.5- Lịch trình SX ổn định - Ổn định chất lượng SP - Giảm mức biến động của công việc - Giảm bớt sự vắng mặt của công nhân, làm họ gắn với công việc, với mục tiêu chung của DN
  20. 5.2- Các P2 hoạch định tổng hợp Trực quan 3 Phương Đồ thị và phân tích chiến pháp lược Cân bằng tối ưu 20
  21. 5.2.1- P2 đồ thị và phân tích chiến lược Nguyên tắc: Biểu diễn N/cầu các thời kỳ lên đồ thị, để phát hiện các chiến lược. Ưu điểm: Đơn giản, có thể lập nhiều p/án Nhược điểm: Khó xác định p/án tối ưu.
  22. P2 đồ thị thực hiện qua 5 bước Bước 1: Xác định N/cầu cho mỗi giai đoạn; Bước 2: Xác định c/suất khi làm trong giờ, làm thêm giờ và hợp đồng phụ ở mỗi giai đoạn Bước 3: Tính chi phí Lđ, chi phí thuê hay sa thải Lđ, chi phí tồn trữ SP Bước 4: Chính sách của DN về mức Lđ và mức T/kho Bước 5: Lập ra nhiều kế hoạch khác nhau và xem xét tổng phí từng p/án.
  23. Slide C3-23 Phương pháp biểu đồ Ví dụ 1: Dựa vào dự báo lượng cầu, hãy hoạch định SX Tháng Lượng cầu Số ngày làm việc Lượng cầu hàng ngày 1 900 22 41 2 700 18 39 3 800 21 38 4 1.200 21 57 5 1.500 22 68 6 1.100 20 55 6.200 124 Tổng N/cầu 6.200 N/cầu BQ = = = 50 sp/ngày Số ngày làn việc 124
  24. Slide C3-24 Lượng cầu dự báo 70 – Lượng cầu BQ tháng 68 60 – 57 55 50 – 38 40 – 41 39 30 Sản lượng/ngày làm việc làm lượng/ngày Sản 1 2 3 4 5 6 22 18 21 21 22 20
  25. Ví dụ 1 Cty giày A dự báo N/cầu hàng tháng cho SP giày trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 6 như sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 N/cầu (sp) 580 560 700 800 700 760
  26. - Lượng tồn kho SP trước tháng 1: 20sp - Số công nhân trước tháng 1: 30 người - Mức SX 1 công nhân: 20sp/tháng - CP lương trong giờ: 50.000đ/sp - CP lương ngoài giờ tăng 20% tiền lương trong giờ - CP hợp đồng phụ: 70.000đ/sp - CP tồn kho: 20.000đ/sp/tháng - CP đào tạo: 800.000đ/người - CP sa thải: 600.000đ/sp Khả năng SX ngoài giờ không quá 100sp/tháng. Nếu thiếu hàng thì HĐ phụ. Hãy HĐ và tính chi phí 4 CL
  27. 1. CL thay đổi mức tồn kho Tổng N/cầu – T/kho đầu kỳ Mức SX = Tổng số tháng trong kỳ Mức SX trước tháng 1: . MSX tăng so với tháng trước: - Thừa hàng (+) khi: MSX > NC Hàng tồn kho - Thiếu hàng (-) khi: MSX < NC SD hàng t/kho (chịu chi phí thiếu hàng)
  28. 1. CL thay đổi mức tồn kho Tháng N/cầu MSX Thừa T/kho MSX tăng (thiếu) cuối kỳ (giảm) 12 600 20 80 sp 1 580 680 100 120 2 560 680 120 240 3 700 680 -20 220 4 800 680 -120 100 5 700 680 -20 80 6 760 680 - 80 0 Cộng 4.100 4.080 760
  29. 1. CL thay đổi mức tồn kho . Chi phí T/kho: 760sp x 20.000đ/sp = 15,2 trđ . Chi phí khi MSX tăng: 80sp 4 công nhân SX 4 công nhân x 800.000đ/sp = 3,2 trđ . Chi phí tiền lương trong giờ 4.080sp x 50.000đ/sp = 204 trđ . Tổng chi phí của CL thay đổi mức T/kho 15,2trđ + 204trđ + 3,2trđ = 222,2trđ
  30. 2. Chiến lược SX ngoài giờ MSX = MSX tháng trước Tháng N/cầu MSX Thừa T/kho Lượng SX SX (thiếu) cuối kỳ ngoài giờ HĐ phụ 12 600 20 1 580 600 20 40 2 560 600 40 80 3 700 600 -100 20 4 800 600 -200 100 100 5 700 600 -100 100 6 760 600 - 160 100 60 Cộng 4.100 3.600 120 320 160
  31. 3. Chiến lược hợp đồng phụ: MSX = MSX tháng trước Tháng N/cầu MSX Thừa T/kho Lượng HĐ (thiếu) cuối kỳ phụ 12 600 20 1 580 600 20 40 2 560 600 40 80 3 700 600 -100 20 4 800 600 -200 200 5 700 600 -100 100 6 760 600 - 160 160 Cộng 4.100 3.600 120 480
  32. 4. Chiến lược SX theo N/cầu MSX = NC Tháng N/cầu MSX MSX MSX tăng Giảm 12 600 1 580 580 20 2 560 560 20 3 700 700 140 4 800 800 100 5 700 700 100 6 760 760 60 Cộng 4.100 4.100 300 140
  33. 5.2.3- HĐ tổng hợp cho nhiều loại mặt hàng Đọc giáo sách
  34. Bài tập về nhà Cty may A dự báo N/cầu hàng tháng cho SP trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 6 như sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 N/cầu (sp) 504 672 864 972 852 912 Yêu cầu: Hoạch định và tính chi phí các chiến lược có thể có
  35. Biết: - Lượng tồn kho SP trước tháng 1: 20sp - Số công nhân trước tháng 1: 30 người - Mức SX của 1 công nhân: 20sp/tháng - CP lương trong giờ: 50.000đ/sp - CP lương ngoài giờ tăng 35% so với tiền lương trong giờ - CP hợp đồng phụ: 70.000đ/sp - CP tồn kho: 20.000đ/sp/tháng - CP khi mức SX tăng: 200.000đ/người - CP khi mức SX giảm: 120.000đ/sp Khả năng SX ngoài giờ không quá 100sp/tháng. Nếu thiếu hàng thì HĐ phụ. Hãy HĐ và tính chi phí 4 CL
  36. Chúc các em sức khoẻ, thành công! . 36