Quản trị kinh doanh - Chương 3: Phân tích tình hình kết quả hoạt động sản xuất

pdf 23 trang vanle 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 3: Phân tích tình hình kết quả hoạt động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_chuong_3_phan_tich_tinh_hinh_ket_qua_hoa.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 3: Phân tích tình hình kết quả hoạt động sản xuất

  1. 1-1 Chương 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
  2. 1-2 Các nội dung chính trong chương: •3.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất •3.2 Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất •3.3 Phân tích tình hình đảm bảo chất lượng sản phẩm
  3. 1-3 3.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất •3.1.1 Phân tích kết quả sản xuất về quy mô •3.1.1.1 Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh •a) Nội dung các chỉ tiêu •Các chỉ tiêu khối lượng sản phẩm sản xuất ở doanh nghiệp: •Tổng sản lượng •Sản lượng hàng hóa •Sản lượng hàng hóa thực hiện •Các loại thước đo: •Thước đo hiện vật •Thước đo bằng giờ lao động •Thước đo giá trị •Biểu hiện khối lượng sản xuất bằng tiền, được gọi là giá trị sản xuất, được phản ánh dưới ba chỉ tiêu sau: •Tổng giá trị sản xuất •Giá trị sản lượng hàng hóa •Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện
  4. 1-4 •b) Kết cấu chỉ tiêu về quy mô sản xuất •Chỉ tiêu giá trị sản xuất gồm 6 yếu tố cấu thành: •Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của DN •Yếu tố 2: Giá trị chế biến SP bằng NVL của người đặt hàng •Yếu tố 3: Giá trị công việc có t/c công nghiệp •Yếu tố 4: Giá trị NVL của người đặt hàng •Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ so với đầu kỳ của SP dở dang •Yếu tố 6: Giá trị SP tự chế tự dùng được tính theo quy định đặc biệt •Chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa •Chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ •c) Ý nghĩa của chỉ tiêu phản ánh •Là tài liệu cơ sở quan trọng để tập hợp cho số liệu thống kê theo hệ thống tài khoản quốc gia, của từng ngành, từng địa phương và toàn bộ nền kinh tế quốc dân •Đánh giá khái quát và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh quy mô SXKD của DN •Đánh giá thực trạng và triển vọng của từng DN, ngành, địa phương và toàn bộ nền kinh tế quốc dân
  5. 1-5 3.1.1.2 Phân tích quy mô của KQSX •a) Phương pháp phân tích + So sánh kỳ phân tích với kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch + So sánh giữa các kỳ (năm) để đánh giá sự biến động về quy mô + Phân tích các yếu tố cấu thành để tìm nguyên nhân gây nên sự biến động về quy mô sản xuất + Phân tích quy mô của kết quả sản xuất trong mối liên hệ giữa các chỉ tiêu để thấy mối quan hệ tác động giữa chúng.
  6. 1-6 Ví dụ: trang 76 Bảng 3.1 Bảng phân tích giá trị sản xuất (ĐVT: Triệu đồng) Số Yếu tố cấu thành KH TH Chênh lệch TT TH/KH Mức % 1 Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của DN 750 747 - 3 - 0,4 2 Giá trị chế biến sản phẩm bằng NVL của người đặt hàng 15 16,5 1,5 10 3 Giá trị những công việc có t/c công nghiệp 26 24,2 - 1,8 - 6,9 I Giá trị sản lượng hàng hóa 791 787,7 - 3,3 - 0,4 4 Giá trị NVL của KH 45 49,5 +4,5 +10 5 Giá trị chênh lệch giữa CK/ĐK SP đang chế tạo 42 48,3 6,3 15 6 Giá trị SP tự chế tự dùng tính theo quy định đặc biệt 10 11,6 1,6 16 II Giá trị sản xuất 888 897,1 9,1 1,02 III Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện 805 764 - 41 - 5,1
  7. 1-7 3.2 Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất 3.2.1 Đánh giá tốc độ tăng trưởng của sản xuất •Tốc độ phát triển định gốc: •Tốc độ phát triển liên hoàn: •VD: Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Giá trị sản xuất 1000 1100 1200 1150 1225 1280 Tốc độ phát triển định gốc 100% 110 120 115 122,5 128 Tốc độ phát triển liên hoàn 100% 110 109 95,8 106,5 104,5
  8. 1-8 3.2.2 Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng •Có thể sử dụng hai loại thước đo: •Thước đo hiện vật: •Thước đo giá trị: •VD: trang 84 Mặt hàng sx Đơn giá Số lượng Giá trị sản % cố định xuất (tr.đ) hoàn (1000đ) KH TH KH TH thành KH Theo đơn đặt hàng Sản phẩm A 20 10000 9600 200 192 96,0 Sản phẩm B 16 30000 32000 480 512 106,6 Sản phẩm C 12 15000 15000 180 180 100,0 Cộng 860 884 102,8 Tham gia thị trường Sản phẩm D 10 500 5 Tổng cộng 889
  9. 1-9 3.2.3 Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng thay đổi đến giá trị sản lượng sản xuất •Kết cấu sản phẩm: • là tỷ trọng từng loại sản phẩm chiếm trong tổng giá trị các sản phẩm. •Công thức: •GTSX = Số giờ công đm * Đơn giá giờ công đm •Chú ý: •Khi đánh KQ SX kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị giữa các kỳ hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm khác nhau, cần loại trừ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm , có như vậy mới cho ta thấy rõ bản chất kết quả hoạt động kinh doanh của DN •Để loại trừ ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng trong chỉ tiêu giá trị sản lượng sản xuất, dùng công thức:
  10. 1-10 Ví dụ: Bảng phân tích ảnh hưởng kết cấu sản phẩm (trang 87) Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch TH/KH Mức % Giá trị sản xuất (1000đ) 100.000 105.000 5.000 5 Tổng giờ công đm (1000h) 10.000 9.800 -200 -2 Ứng dụng công thức trên: •Như vậy giá trị sản xuất ở doanh nghiệp, sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của kết cấu sản phẩm, còn 98.000ngđ. •Vậy doanh nghiệp thực chất mới hoàn thành kế hoạch sản xuất là 98% (98.000: 100.000) chứ không phải đã vượt kế hoạch là 5% như kết quả ở bảng phân tích trên.
  11. 1-11 3.2.4 Phân tích tính chất đồng bộ về sản xuất •Khái niệm: Đối với các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm có kết cấu phức tạp và sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau để sản xuất một loại sản phẩm, nếu sản xuất không đồng bộ hoặc cung ứng vật tư không đồng bộ sẽ ảnh hưởng đến sản xuất thành phẩm cuối cùng của doanh nghiệp đồng thời sẽ gây tình trạng ứ đọng về vốn lưu động của doanh nghiệp. Vì vậy, để đảm bảo thực hiện kế hoạch mặt hàng khi phân tích thực hiện kế hoạch sản xuất còn phải phân tích tính chất đồng bộ của sản xuất. •Thông thường sản phẩm bao gồm nhiều cụm kết cấu, sử dụng nhiều loại vật tư => phân tích tính chất đồng bộ chỉ cần chú ý đến các cụm kết cấu hoặc là các loại vật tư chủ yếu. •Khi phân tích tính chất đồng bộ cần chú ý đến: + Kết cấu kỹ thuật của sản phẩm + Số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch => tính ra cụm kết cấu/ vật tư cung ứng.
  12. 1-12 •Ví dụ: (trang 89) •Bảng phân tích tính chất đồng bộ về SX Số Tổng số chi tiết cần có Tổng số chi tiết thực có % Số thành phẩm Dư CK Tên chi trong kỳ kế hoạch hoàn có thể lắp ráp các tiết Để lắp Dự Tổng Tổng Trong đó thành toàn bộ chi cần ráp 650 trữ cộng cộng Số Số sản kế Số % tiết cho sản CK theo dư xuất hoạch lượng vật lắp phẩm KH ĐK trong kỳ tư ráp trong 1 sp kỳ A 1 2=1x65 3 4=2+3 5 6 7=5-6 8=5:4 9=5:1 10=9/6 11=5-1x9 0 50 a 1 650 25 675 675 30 645 100 95 b 2 1300 50 1350 1230 40 1190 91,1 580 89,23 70 c 1 650 25 675 580 26 554 85,92 0 d 2 1300 50 1350 1570 54 1516 116,37 410
  13. 1-13 •Qua phân tích cho thấy loại chi tiết c có tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch thấp nhất. Nếu dùng cả số dư ĐK thì cũng chỉ sản xuất trọn bộ được 580 sản phẩm. Tỷ lệ thực hiện kế hoạch là 89,23%. •Tình trạng như vậy gây ứ đọng về vốn lưu động và gây khó khăn cho sản xuất liên tục ở kỳ sau. •Nguyên nhân của sản xuất thiếu đồng bộ: + Việc cung ứng vật tư không đồng bộ + Trong quá trình sản xuất có thể xuất hiện khâu yếu trên dây chuyền sản xuất + Số lượng mmtb và lđ không cân đối + Sự phân phối sản xuất giữa các bộ phận là không tốt.
  14. 1-14 3.3 Phân tích chất lượng sản phẩm 3.3.1 Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm 3.3.1.1 Phương pháp tỷ trọng Thứ Kỳ trước Kỳ này hạng KH TT sản Số Tỷ Số Tỷ trọng Số Tỷ phẩm lượng trọng lượng (%) lượng trọng (%) (%) 1 420 77,77 480 84,21 520 88,13 2 120 22,23 90 15,79 70 11,87 Cộng 540 100 570 100 590 100
  15. 1-15 3.3.1.2 Phương pháp đơn giá bình quân Thứ hạng Số lượng Giá cả Giá trị sản phẩm (1000đ) KH TT đơn vị KH TT 1 540 590 20 10800 11800 2 60 30 15 900 450 Cộng 600 620 11700 12250
  16. 1-16 3.3.1.3 Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân
  17. 1-17 VD: trang 92: Bảng phân tích thứ hạng chất lượng SP Năm trước Năm nay Đơn giá Thứ cố định Lượng Tỷ trọng Thành Lượng Tỷ trọng Thành hạng (đ) SP (%) tiền SP (%) tiền (ngđ) (ngđ) Loại 1 5000 7000 70 35.000 8.625 75 43.125 Loại 2 4000 3000 30 12.000 2.875 25 11.500 Cộng 10.000 100 47.000 11.500 100 54.625
  18. 1-18 3.3.2 Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm trong sản xuất •Áp dụng: •Đối với loại sản phẩm không được phép phân cấp, chúng chỉ có một cấp và làm đúng quy cách phẩm chất mới tiêu thụ được trên thị trường. •Ví dụ: Sản xuất thiết bị điện, điện tử, y tế, thực phẩm, dược phẩm •Sai quy cách phẩm chất thì bị coi là phế phẩm không tiêu thụ được. •Để đánh giá tình hình sai hỏng sản phẩm người ta dùng các chỉ tiêu sau: •Tỷ lệ phế phẩm cá biệt: H (tính riêng từng loại sản phẩm)
  19. 1-19 •Tỷ lệ phế phẩm bình quân •Phương pháp phân tích: •Từng loại sản phẩm: H1 ≤ H0: Kết quả sản xuất về chất lượng kỳ này bằng hoặc tốt hơn kỳ trước (kế hoạch). •Tất cả các loại sản phẩm: + Xác định biến động tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân: 1 0 ΔHbq = H bq – H bq + Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động tỷ lệ phế phẩm bình quân: Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn.
  20. 1-20 Biến động tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân bị ảnh hưởng 2 nhân tố: •Nhân tố kết cấu sản phẩm sản xuất: •Nhân tố tỷ lệ phế phẩm từng loại sản phẩm:
  21. 1-21 Nguyên nhân ảnh hưởng: Kết quả sản xuất về chất lượng không hoàn thành thường bị ảnh hưởng bởi các nguyên nhân sau: - công tác thiết kế sản phẩm sai - không tôn trọng qui tắc, vi phạm kỹ thuật - mm tb kém chính xác -chất lượng nvl kém -tay nghề kém. -
  22. VD: trang 96: Bảng phân tích tỷ lệ phế phẩm bình quân 1-22 Năm trước Năm nay Tên SP Tổng CP SX CP SX phế Tổng CP SX CP SX phế phẩm phẩm Sản phẩm A 30.000 1.500 21.000 1.092 Sản phẩm B 20.000 600 39.000 1.209 • Căn cứ vào tài liệu trên ta lập bảng phân tích tỷ lệ phế phẩm bình quân như sau: Năm trước Năm nay Tên Tổng CP Tỷ CP SX Tỷ lệ Tổng Tỷ CP SX Tỷ lệ SP SX trọng phế phế CP SX trọng phế phế (%) phẩm phẩm (%) phẩm phẩm A 30.000 60 1.500 5 21.000 35 1.092 5,2 B 20.000 40 600 3 39.000 65 1.209 3,1 Cộng 50.000 100 2.100 4,2 60.000 100 2.301 3,835
  23. 1-23 Sản phẩm CP SX năm Tỷ lệ phế Chi phí phế phẩm theo chi nay phẩm năm phí SX năm nay với tỷ lệ trước phế phẩm năm trước A 21.000 5% 1.050 B 39.000 3% 1.170 Cộng 60.000 3,7% 2.230 Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm: 3,7 – 4,2 = - 0,5 (%) Ảnh hưởng của nhân tố phế phẩm cá biệt từng loại SP: 3,835 – 3,7 = + 0,135 (%) Nhân tố Tỷ lệ phế phẩm bình Chi phí phế phẩm năm quân nay Kết câu -0,5% -300 ng.đ Tỷ lệ phế phẩm cá biệt +0,135% +81 ng.đ Cộng -0,365 -219 ng.đ