Quản trị kinh doanh - Chương 11: Thị trường tài chính tiền tệ quốc tế

ppt 59 trang vanle 1710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 11: Thị trường tài chính tiền tệ quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptquan_tri_kinh_doanh_chuong_11_thi_truong_tai_chinh_tien_te_q.ppt

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 11: Thị trường tài chính tiền tệ quốc tế

  1. CHCHƯƠƯƠNGNG 11:11: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1. Những vấn đề liên quan đến thị trường ngoại hối 2. Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế 3. Tỷ giá hối đoái 4. Khả năng chuyển đổi của tiền tệ 1
  2. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1. Khái niệm 1.2. Nguyên nhân 1.3. Đặc điểm thị trường ngoại hối 1.4. Thành phần tham gia 1.5. Chức năng của thị trường ngoại hối 1.6. Các loại thị trường ngoại hối 2
  3. 1.1.1.1. KHÁIKHÁI NIỆMNIỆM Thị trường tài chính tiền tệ là nơi diễn ra 2 giao dịch § Mua bán đồng tiền này lấy đồng tiền khác § Nghiệp vụ vay và cho vay bằng tiền 3
  4. 1.2.1.2. NGUYÊNNGUYÊN NHÂNNHÂN Thị trường tiền tệ được hình thành bởi cầu và cung tiền tệ § Cầu § Khách du lịch, tham quan ở nước ngoài § Chính phủ, công ty và cá nhân nhập khẩu hàng hóa của nước khác § Chính phủ, công ty và cá nhân muốn đầu tư vào một quốc gia khác § Nhu cầu khác – trả lãi suất tiền vay của các tổ chức ngân hàng thế giới hay Chính phủ khác, 4
  5. 1.2.1.2. NGUYÊNNGUYÊN NHÂNNHÂN (tt)(tt) § Cung § Khách du lịch ngoại quốc tiêu tiền cho các dịch vụ ở nước mà họ tham quan § Thu từ xuất khẩu hàng hóa § Tiếp nhận đầu tư nước ngoài § Nguồn cung khác – khoản viện trợ của các Chính phủ và các tổ chức nước ngoài, tiền gửi từ nước ngoài về cho thân nhân trong nước, 5
  6. 1.3.1.3. ĐẶCĐẶC ĐIỂMĐIỂM THỊTHỊ TRTRƯƯỜNGỜNG NGOẠINGOẠI HỐIHỐI § LàLà thịthị trtrưườngờng trungtrung giangian thựcthực hiệnhiện chuyểnchuyển giaogiao khảkhả nnăăngng muamua bánbán ngoạingoại tệtệ lẫnlẫn nhaunhau giữagiữa cáccác tổtổ chứcchức kinhkinh doanhdoanh quốcquốc tếtế § ThịThị trtrưườngờng khôngkhông baobao giờgiờ ngủngủ (24(24 giờ/ngày)giờ/ngày) § LàLà sựsự hộihội nhậpnhập củacủa nhiềunhiều trungtrung tâmtâm giaogiao dịchdịch kháckhác nhau.nhau. § LàLà mạngmạng llưướiới liênliên ngânngân hàng,hàng, môimôi giớigiới ngoạingoại hốihối vàvà ngngưườiời bánbán đưđượcợc nốinối vớivới nhaunhau quaqua mạngmạng đđiệniện tửtử § CácCác cuộccuộc muamua bánbán chủchủ yếuyếu đưđượcợc thôngthông quaqua đđiệniện thoại,thoại, máymáy telex, telex, § ĐaĐa sốsố nhữngnhững cuộccuộc giaogiao dịchdịch traotrao đđổiổi thôngthông tintin đđềuều bằngbằng miệngmiệng 6
  7. 1.4.1.4. THÀNHTHÀNH PHẦNPHẦN THAMTHAM GIAGIA § Đối tượng trực tiếp tạo ra cung cầu ngoại tệ – nhà nhập khẩu, xuất khẩu, nhà đầu tư, khách du lịch, § Đố tượng trung gian chuyển đổi ngoại tệ giữa người sử dụng và người có ngoại tệ, đồng thời san bằng số ngoại tệ ra vào – hệ thống ngân hàng thương mại (ngân hàng ngoại thương) § Đối tượng cân bằng cung cầu ngoại tệ – ngân hàng quốc gia trung ương. 7
  8. 1.5. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 1.5.1. Sự chuyển đổi tiền tệ 1.5.2. Bảo hộ rủi ro 8
  9. 1.5.1. SỰ CHUYỂN ĐỔI TIỀN TỆ Kinh doanh quốc tế có 4 lĩnh vực sử dụng thị trường ngoại hối: § Nhận tiền hàng xuất khẩu, thu nhập từ FDI, thu nhập từ chuyển nhượng giấy phép (licensing). § Trả tiền hàng hóa hay dịch vụ nhập khẩu. § Đầu tư ngắn hạn trên thị trường tiền tệ. § Đầu cơ tiền tệ. 9
  10. 1.5.2. BẢO HỘ RỦI RO Là những đảm bảo để bảo hộ những kết quả của sự thay đổi không dự kiến của tỷ giá hối đoái, thông qua 2 loại tỷ giá: § Tỷ giá giao ngay (Spot rate) – là tỷ giá mua bán ngoại tệ được thực hiện ngay với tỷ giá được ấn định vào thời điểm thỏa thuận. § Tỷ giá kỳ hạn (Forward rate) – là tỷ giá được xác định ở thời điểm thỏa thuận nhưng được thực hiện ở một kỳ hạn trong tương lai. Kỳ hạn có thể là 30, 90, 180 ngày và nhiều năm. 10
  11. 1.5.2. BẢO HỘ RỦI RO (tt) Nghiệp vụ arbitrage tiền tệ – mua nơi rẻ bán nơi giá cao hơn. Bắt đầu Kết thúc NEW YORK $ 1.000.000 $ 1.001.242,64 $1.9809/£ $0.6251/DM LONDON FRANKFUR T £ 505.448,35 DM3.1650/£ DM 1.599.744,04 11
  12. 1.6. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 1.6.1. Thị trường giao ngay (Spot market) 1.6.2. Thị trường có kỳ hạn (Forward market) 12
  13. 1.6.1.1.6.1. THỊTHỊ TRTRƯƯỜNGỜNG GIAOGIAO NGAYNGAY (SPOT(SPOT MARKET)MARKET) Là thị trường thực hiện những giao dịch liên quan đến tỷ giá hối đoái giao ngay. § Định giá tỷ giá hối đoái trực tiếp – là hình thức giá ngoại tệ của một số lượng ngoại tệ nào đó đã được định giá (100 đơn vị hoặc 1 đơn vị). Ví dụ: Tại Pháp, đồng DM có thể được định giá bằng 4FF. Tại Đức, đồng FF có thể được định giá bằng 0,25DM 13
  14. 1.6.1.1.6.1. THỊTHỊ TRTRƯƯỜNGỜNG GIAOGIAO NGAYNGAY (SPOT(SPOT MARKET)MARKET) (tt)(tt) § Tỷ giá luôn được định song song với nhau vì người giao dịch không biết khách hàng cần mua hay bán ngoại tệ. § Tỷ giá đầu tiên là giá mua (buy, bid hoặc price) § Tỷ giá thứ hai là tỷ giá bán (sell, ask, offer hoặc rate). Ví dụ: Pound Sterling định giá là 1,4419-36, có nghĩa ngân hàng sẵn sàng mua pound với giá 1,4419 và bán ra thị trường với giá 1,4436 14
  15. 1.6.1.1.6.1. THỊTHỊ TRTRƯƯỜNGỜNG GIAOGIAO NGAYNGAY (SPOT(SPOT MARKET)MARKET) (tt)(tt) § Chi phí giao dịch – là khoảng chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua của ngoại tệ. Phần chênh lệch = (Giá bán – Giá mua)/Giá bán. Ví dụ: Với định giá của pound là 1,4419-36. Phần chênh lệch = (1,4436 – 1,4419)/1,4436 = 0,12% Đối với những tiền tệ được sử dụng rộng rãi, như pound, DM, yên Nhật, khoảng chênh lệch này biến động từ 0,1 – 0,5% 15
  16. 1.6.1.1.6.1. THỊTHỊ TRTRƯƯỜNGỜNG GIAOGIAO NGAYNGAY (SPOT(SPOT MARKET)MARKET) (tt)(tt) § Tỷ giá chéo (Cross-rate) – bất kỳ giá trị tiền tệ nào cũng có thể định giá đồng tiền mình so với loại tiền tệ khác. Ví dụ: Yên (Nhật) – ¥135.62/US.$1 Won (Hàn Quốc) – W763.89/US.$1 Tỷ giá chéo của Yên trên mỗi đồng Won: Yên/US dollar = ¥135.62/US.$1 = ¥ 0,17754/W Won/US dollar W763.89/US.$1 16
  17. 1.6.2.1.6.2. THỊTHỊ TRTRƯƯỜNGỜNG CÓCÓ KỲKỲ HẠNHẠN (FORWARD(FORWARD MARKET)MARKET) LàLà thịthị trtrưườngờng thựcthực hiệnhiện nhữngnhững giaogiao dịchdịch liênliên quanquan đđếnến nhữngnhững hợphợp đđồngồng cócó kỳkỳ hạnhạn (forward(forward contract)contract) giữagiữa mộtmột ngânngân hànghàng vàvà kháchkhách hàng.hàng. BaBa đđiểmiểm cầncần llưưuu ýý trongtrong hợphợp đđồngồng cócó kỳkỳ hạn:hạn: § LãiLãi hayhay lỗlỗ trongtrong hợphợp đđồngồng cócó kỳkỳ hạnhạn thìthì khôngkhông liênliên quanquan đđếnến tỷtỷ giágiá tạitại chỗ.chỗ. § LãiLãi hayhay lỗlỗ trongtrong hợphợp đđồngồng cócó kỳkỳ hạnhạn bùbù trừtrừ đđúngúng sựsự thaythay đđổiổi chichi phíphí củacủa mộtmột đđồngồng tiềntiền cùngcùng vớivới sựsự dịchdịch chuyểnchuyển giágiá trịtrị đđồngồng tiềntiền kia.kia. § HợpHợp đđồngồng cócó kỳkỳ hạnhạn khôngkhông phảiphải làlà hợphợp đđồngồng chọnchọn lựa.lựa. CảCả haihai bênbên phảiphải thựcthực hiệnhiện nhữngnhững gìgì đđãã đđồngồng ýý trongtrong hợphợp đđồng.ồng. 17
  18. 1.6.2.1.6.2. THỊTHỊ TRTRƯƯỜNGỜNG CÓCÓ KỲKỲ HẠNHẠN (FORWARD(FORWARD MARKET)MARKET) (tt)(tt) ThànhThành phầnphần thamtham giágiá thịthị trtrưườngờng cócó kỳkỳ hạn:hạn: § NgNgưườiời kiếmkiếm lợilợi nhuậnnhuận nhnhưưngng khôngkhông chịuchịu rủirủi roro (Arbitrageurs)(Arbitrageurs) –– bằngbằng cáchcách lợilợi dụngdụng chênhchênh lệchlệch tỷtỷ giágiá ởở mộtmột sốsố nnưước.ớc. § NhàNhà ththươươngng mạimại (Traders)(Traders) –– sửsử dụngdụng hợphợp đđồngồng cócó kỳkỳ hạnhạn đđểể giảmgiảm thiểuthiểu nhữngnhững rủirủi roro vềvề nhữngnhững đơđơnn hànghàng xuấtxuất nhậpnhập thanhthanh toántoán bằngbằng ngoạingoại tệ.tệ. § NgNgăănn ngừangừa rủirủi roro (Hedgers)(Hedgers) –– MNCMNC thamtham giagia hợphợp đđồngồng cócó kỳkỳ hạnhạn đđểể bảobảo vệvệ giágiá trịtrị tiềntiền tệtệ nnưướcớc mìnhmình củacủa nhữngnhững tàitài sảnsản trịtrị giágiá ngoạingoại tệtệ kháckhác nhau.nhau. § NgNgưườiời đđầuầu ccơơ (Speculators)(Speculators) –– sẵnsẵn sàngsàng chịuchịu rủirủi roro tiềntiền tệtệ bằngbằng cáchcách muamua vàvà bánbán tiềntiền tệtệ cócó kỳkỳ hạnhạn đđểể tìmtìm kiếmkiếm lợilợi nhuậnnhuận từtừ việcviệc biếnbiến đđộngộng tỷtỷ giá.giá. 18
  19. 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2.1. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất – Tiêu chuẩn vàng (1876 – 1913) 2.2. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứù hai (1922 – 1939) 2.3. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba Bretton Woods (1945 – 1971) 2.4. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ tư (hệ thống Jamaica) 2.5. Hệ thống tiền tệ châu Aâu (European Manetary System – EMS) 19
  20. 2.1.2.1. TIÊUTIÊU CHUẨNCHUẨN VÀNGVÀNG (1876(1876 –– 1913)1913) § VàngVàng đưđượcợc xemxem làlà tiềntiền tệtệ thếthế giớigiới đưđượcợc traotrao đđổiổi tựtự dodo vàvà dùngdùng nhnhưư làlà tiềntiền tệtệ thanhthanh toántoán cuốicuối cùngcùng giữagiữa cáccác quốcquốc giagia § VàngVàng § ThựcThực hiệnhiện mọimọi chứcchức nnăăngng củacủa tiềntiền tệtệ § ĐĐưượcợc xemxem nhnhưư làlà côngcông cụcụ đđiềuiều chỉnhchỉnh tựtự đđộngộng cáncán câncân thanhthanh toántoán củacủa 11 quốcquốc giagia § LàLà ccăănn cứcứ đđểể xácxác đđịnhịnh tỷtỷ giágiá hốihối đđoáioái giữagiữa cáccác đđồngồng tiềntiền quốcquốc giagia § TiêuTiêu chuẩnchuẩn vàngvàng hoạthoạt đđộngộng chocho đđếnến khikhi chiếnchiến tranhtranh thếthế giớigiới thứthứ II bùngbùng nổnổ 20
  21. 2.2.2.2. HỆHỆ THỐNGTHỐNG TIỀNTIỀN TỆTỆ QUỐCQUỐC TẾTẾ THỨÙTHỨÙ IIII (1922(1922 –– 1939)1939) § Aùp dụng hệ thống tỷ giá thả nổi và kim bản vị có giới hạn § Đồng đôla Mỹ và bảng Anh lên ngôi cùng với vàng được xem như đồng tiền quốc tế § Đồng đôla Mỹ mạnh lên có vai trò quan trọng trong hệ thống tiền tệ thế giới 21
  22. 2.3.2.3. HIỆPHIỆP ƯƯỚCỚC BRETTONBRETTON WOODSWOODS (1945(1945 –– 1971)1971) § HiệpHiệp ưướcớc thiếtthiết lậplập hệhệ thốngthống tiềntiền tệtệ quốcquốc tếtế mớimới dựadựa trêntrên USDUSD § MụcMục tiêutiêu § Mở rộng thương mại quốc tế tự do § Duy trì tỷ giá hối đoái cố định và ổn định § Tài trợ cho các chương trình phát triển quốc gia ThànhThành lậplập 22 tổtổ chứcchức làlà QuỹQuỹ TiềnTiền TệTệ QuốcQuốc TếTế (International(International MonetaryMonetary FundFund –– IMF)IMF) vàvà NgânNgân HàngHàng ThếThế GiớiGiới (World(World BankBank –– WB)WB) § IMF – giúp đỡ các nước gặp khó khăn về cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái § WB – giúp các nước xây dựng lại đất nước trong thời kỳ hậu chiến và phát triển kinh tế 22
  23. 2.3.2.3. HIỆPHIỆP ƯƯỚCỚC BRETTONBRETTON WOODSWOODS (1945(1945 –– 1971)1971) (tt)(tt) § TỷTỷ giágiá ngoạingoại hốihối củacủa cáccác nnưướcớc thànhthành viênviên IMFIMF đưđượcợc xácxác đđịnhịnh bằngbằng vàngvàng hayhay USDUSD vớivới mứcmức hoánhoán đđổiổi làlà 3535 $/oz$/oz § Các nước hội viên phải duy trì trị giá tiền tệ của họ trong mức + 1% so với mức tỷ giá hối đoái quy định cố định § Nếu sự thay đổi về tỷ giá > 10% thì phải được sự chấp thuận của IMF § ĐồngĐồng đđôlaôla MỹMỹ trởtrở thànhthành đđồngồng tiềntiền thanhthanh toántoán quốcquốc tếtế chủchủ yếuyếu § CuốiCuối thậpthập kỷkỷ 60,60, đđồngồng đđôlaôla bịbị pháphá giágiá –– 3838 $/oz$/oz MỹMỹ tuyêntuyên bốbố bãibãi bỏbỏ chếchế đđộộ đđổiổi đđôlaôla lấylấy vàngvàng § HệHệ thốngthống BrettonBretton WoodsWoods bịbị sụpsụp đđổổ nnăămm 19711971 ChếChế đđộộ tỷtỷ giágiá cốcố đđịnhịnh hầuhầu nhnhưư bịbị bãibãi bỏbỏ 23
  24. 2.4.2.4. HIỆPHIỆP ƯƯỚCỚC JAMAICAJAMAICA HệHệ thốngthống tiềntiền tệtệ nàynày rara đđờiời 4/1978,4/1978, đđặcặc đđiểm:iểm: § ĐồngĐồng đđôlaôla tiếptiếp tụctục bịbị pháphá giágiá § ĐồngĐồng SDRSDR (Special(Special DrowingDrowing RightRight –– QuyềnQuyền rútrút vốnvốn đđặcặc biệt)biệt) củacủa IMFIMF tiếptiếp tụctục đưđượcợc củngcủng cốcố vàvà đưđượcợc đđịnhịnh giágiá bằngbằng nhómnhóm tiềntiền tệtệ củacủa 1616 nnưướcớc hộihội viênviên thuộcthuộc IMFIMF § VàngVàng đưđượcợc xemxem làlà hànghàng hóahóa thôngthông ththưườngờng § CácCác nnưướcớc tựtự dodo chọnchọn lựalựa chếchế đđộộ tỷtỷ giágiá hốihối đđoáioái tùytùy ýý § CácCác nnưướcớc thànhthành viênviên IMFIMF đưđượcợc phépphép liênliên kếtkết đđểể thànhthành lậplập hệhệ thốngthống tiềntiền tệtệ liênliên khukhu vựcvực 24
  25. 2.4.2.4. HIỆPHIỆP ƯƯỚCỚC JAMAICAJAMAICA (tt)(tt) QuyềnQuyền rútrút vốnvốn đđặcặc biệtbiệt (SDR)(SDR) § NNăămm 1981,1981, IMFIMF sửsử dụngdụng rổrổ tiềntiền tệtệ gồmgồm 55 loạiloại tiềntiền tệtệ đđểể đđịnhịnh giágiá vàvà cócó sựsự thaythay đđổiổi từngtừng 55 nnăămm § USD – 42% § DEM – 39% § JPY – 15% § FRF – 12% § GBP – 12% § LàLà thểthể thứcthức dựdự trữtrữ ngoạingoại tệtệ màmà cáccác thànhthành viênviên dùngdùng đđểể giaogiao dịchdịch giữagiữa cáccác nnưướcớc thànhthành viênviên vàvà vớivới IMFIMF § DDưướiới sứcsức épép củacủa Mỹ,Mỹ, SDRSDR § Chỉ thực hiện tiền tín dụng quốc tế § Chưa sử dụng cho thương mại quốc tế. 25
  26. 2.5.2.5. HỆHỆ THỐNGTHỐNG TIỀNTIỀN TỆTỆ CHÂUCHÂU ÂUÂU (EMS)(EMS) § Thành lập năm 1979 § Xây dựng đồng tiền chung cho EMS là ECU (European Currency Unit) § Có chức năng tương tự SDR § Sẽ trở thành đồng tiền chung duy nhất cho EEC § DEM là cơ sở để định giá các đồng tiền khác. § Mỗi Chính phủ thành viên § Sẽ gửi 20% dự trữ ngoại hối của họ vào quỹ hợp tác tiền tệ châu Aâu § Nhận về 1 số lượng ECU tương đương § Xây dựng cơ chế tỷ giá hối đoái ERM – mỗi nước thành viên cố định tỷ giá hối đoái danh nghĩa đối với mỗi nước tham gia ERM khác. § Tỷ giá hối đoái giao động phạm vi + 2,25% của mức ngang giá đã thỏa thuận 26
  27. 3.3. TỶTỶ GIÁGIÁ HỐIHỐI ĐOÁIĐOÁI 3.1. Khái niệm 3.2. Hệ thống tỷ giá hối đoái 3.3. Chế độ xác định mức hối đoái 3.4. Xác định tỷ giá hối đoái 3.5. Aûnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến XNK 3.6. Dự đoán tỷ giá hối đoái 27
  28. 3.1.3.1. KHÁIKHÁI NIỆMNIỆM § Tỷ giá hối đoái là mức giá tại đó 2 đồng tiền có thể chuyển đổi cho nhau (nội tệ và ngoại tệ) § Tỷ giá hối đoái cho biết giá 1 đơn vị tiền tệ của 1 quốc gia được tính bằng tiền của 1 quốc gia khác 28
  29. 3.1.3.1. KHÁIKHÁI NIỆMNIỆM (tt)(tt) § Sự cân bằng tỷ giá hối đoái § 2 quốc gia Mỹ và Anh § USD – đồng nội tệ § GDP – ngoại tệ 29
  30. 3.1.3.1. KHÁIKHÁI NIỆMNIỆM (tt)(tt) R=USD/GBP 5 SGBP 4 A F B 3 G 2 E 1 H C DGBP 0 10 20 30 40 50 60 70 triệu GBP/ngày 30
  31. 3.1.3.1. KHÁIKHÁI NIỆMNIỆM (tt)(tt) § Cung và cầu cắt nhau tại E – số lượng đồng bảng Anh là 40 triệu/ngày và tỷ giá hối đoái cân bằng R = 2 USD/GBP § Khi tỷ giá hối đoái cao > 2, cung GBP > cầu GBP tỷ giá hối đoái giảm § Khi tỷ giá hối đoái thấp < 2, cung GBP < cầu GBP tỷ giá hối đoái tăng lên và cân bằng tại R = 2 USD/GBP § Giả sử tổng cầu của Mỹ về GBP tăng và đường cong cung của Mỹ dịch chuyển đến điểm G R = 3 USD/GBP và số lượng cân bằng GBP là 60 triệu/ngày, đồng USD giảm giá § Nếu đường cong cầu của Mỹ về GBP dịch xuống dưới, và tác động đường cong cung về GBP tại điểm H R = 1 USD/GBP, đồng USD tăng giá 31
  32. 3.2. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3.2.1. Bản vị vàng 3.2.2. Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định 3.2.3. Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi tự do 3.2.4. Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý 32
  33. 3.2.1.3.2.1. BẢNBẢN VỊVỊ VÀNGVÀNG § Cố định giá vàng tính bằng đồng tiền trong nước § Duy trì khả năng chuyển đổi đồng tiền trong nước thành vàng với nhiều mức giá khác nhau § Nguyên tắc bảo chứng 100% chế độ bản vị vàng – Giá trị tiền tệ của 1 quốc gia tương ứng với số lượng vàng có trong kho bạc 33
  34. 3.2.2.3.2.2. HỆHỆ THỐNGTHỐNG TỶTỶ GIÁGIÁ HỐIHỐI ĐOÁIĐOÁI CỐCỐ ĐỊNHĐỊNH § ChínhChính phủphủ duyduy trìtrì khảkhả nnăăngng chuyểnchuyển đđổiổi đđồngồng tiềntiền tạitại 11 mứcmức tỷtỷ giágiá hốihối đđoáioái cốcố đđịnhịnh § TỷTỷ giágiá hốihối đđoáioái cốcố đđịnhịnh bấtbất chấpchấp thaythay đđổiổi quanquan hệhệ cungcung cầucầu § NgânNgân hànghàng trungtrung ươươngng duyduy trìtrì mứcmức tỷtỷ giáhốigiáhối đđoáioái cốcố đđịnhịnh § Cầu > Cung – ngân hàng bán ra lượng ngoại tệ dự trữ = mức dư cầu ngoại tệ § Cầu < Cung – ngân hàng tung tiền ra mua số ngoại tệ dư và bổ sung vào khoản dự trữ ngoại hối của quốc gia 34
  35. 3.2.3.3.2.3. HỆHỆ THỐNGTHỐNG TỶTỶ GIÁGIÁ HỐIHỐI ĐOÁIĐOÁI THẢTHẢ NỔINỔI TỰTỰ DODO § Là tỷ giá mà mức cân bằng về tỷ giá § Hoàn toàn do quan hệ cung cầu của thị trường tiền tệ quyết định § Không có sự can thiệp của Nhà nước 35
  36. 3.2.3.3.2.3. HỆHỆ THỐNGTHỐNG TỶTỶ GIÁGIÁ HỐIHỐI ĐOÁIĐOÁI THẢTHẢ NỔINỔI TỰTỰ DODO (tt)(tt) Tỷ giá hối S đoái E D Số lượng tiền nước ngoài § Điểm cân bằng tỷ giá hối đoái thả nổi – điểm E § Tỷ giá > E – giá cả đồng ngoại tệ cao, cung > cầu tỷ giá hối đoái quay lại điểm E nơi mà thị trường tiền nước ngoài với đồng nội tệ được thanh toán hết 36
  37. 3.2.4. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ § Là tỷ giá có sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường hối đoái thông qua việc mua bán các đồng tiền § Nhà nước chỉ can thiệp vào mức cung cầu thị trường tiền tệ vào những thời điểm thích hợp 37
  38. 3.3.3.3. CHẾCHẾ ĐỘĐỘ XÁCXÁC ĐỊNHĐỊNH MỨCMỨC HỐIHỐI ĐOÁIĐOÁI § Gắn với đồng tiền duy nhất § Gắn với đồng tiền hỗn hợp § Mềm dẻo hạn chế đối với một đồng tiền duy nhất § Mềm dẻo hạn chế thông qua các thỏa hiệp hợp tác § Mềm dẻo mở rộng có thả nổi chỉ đạo § Mềm dẻo hoàn toàn có thả nổi tự do 38
  39. 3.4. XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3.4.1. Giá và tỷ giá hối đoái 3.4.2. Lãi suất và tỷ giá hối đoái 3.4.3. Tâm lý của nhà đầu tư và hiệu ứng Bandwagon 39
  40. 3.4.1. GIÁ VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3.4.1.1. Luật một giá (the law of one price) 3.4.1.2. Ngang giá sức mua (purchasing power parity – PPP) 40
  41. 3.4.1.1.3.4.1.1. LUẬTLUẬT MỘTMỘT GIÁGIÁ (THE(THE LAWLAW OFOF ONEONE PRICE)PRICE) Giả thiết: § Thị trường cạnh tranh không có chi phí vận chuyển. § Thị trường cạnh tranh không có hàng rào thương mại Sản phẩm xác định ở 2 quốc gia phải được bán cùng một giá khi thể hiện cùng một loại tiền. 41
  42. 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) PPP so sánh giá sản phẩm xác định trong các quốc gia khác nhau để xác định tỷ giá hối đoái thị trường hiệu quả (là thị trường không có hàng rào thương mại và hàng hóa, dịch vụ được lưu chuyển tự do). PPP nêu rằng: § Giá cả của một “rổ hàng hóa” sẽ tương đương ở mỗi quốc gia. § Tỷ giá hối đoái sẽ thay đổi nếu tương quan giá cả thay đổi. 42
  43. 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) Gọi P$$ là giá hàng hóa bằng USD của rổ hàng hóa riêng biệt PSFSF là giá hàng cùng rổ bằng SFr. Theo lý thuyết PPP, tỷ giá giữa USD và SFr sẽ là: Tỷ giá hối đoái $/SF = P$$/PSFSF 43
  44. 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) CungCung tiềntiền tệtệ vàvà lạmlạm phátphát giágiá (money(money supplysupply andand priceprice inflation)inflation) –– mộtmột quốcquốc giagia màmà lạmlạm phátphát caocao sẽsẽ cócó đđồngồng tiềntiền giảmgiảm giágiá soso vớivới quốcquốc giagia cócó lạmlạm phátphát thấpthấp hhơơn.n. LạmLạm phátphát –– khikhi sốsố llưượngợng tiềntiền trongtrong llưưuu thôngthông ttăăngng nhanhnhanh hhơơnn khốikhối llưưôngông hànghàng hóahóa vàvà dịchdịch vụ;vụ; đđóó là,là, khikhi cungcung tiềntiền tệtệ ttăăngng nhanhnhanh hhơơnn ttăăngng sảnsản llưượng.ợng. TTăăngng cungcung tiềntiền tệtệ –– thaythay đđổiổi ttươươngng quanquan đđiềuiều kiệnkiện củacủa cungcung vàvà cầucầu vềvề tỷtỷ giágiá hốihối đđoái.oái. 44
  45. 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) iih –– mứcmức giágiá ttăăngng (suất(suất lạmlạm phát)phát) ởở thịthị trtrưườngờng nhànhà iif –– mứcmức giágiá ttăăngng ởở thịthị trtrưườngờng nnưướcớc ngoàingoài ee0 –– tỷtỷ giágiá giaogiao ngayngay vàovào thờithời đđiểmiểm đđầuầu eet –– tỷtỷ giágiá giaogiao ngayngay vàovào thờithời đđiểmiểm tt VíVí dụ:dụ: MỹMỹ vàvà ĐứcĐức đđangang chịuchịu mứcmức lạmlạm phátphát hànghàng nnăămm làlà 5%5% vàvà 3%,3%, tỷtỷ giágiá giaogiao ngayngay làlà $0,75/DM,$0,75/DM, giágiá trịtrị DMDM trongtrong 33 nnăămm tớitới là:là: 45
  46. 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) Hiệu ứng Fisher (Fisher effect) § Lãi suất phản ảnh mong đợi về lạm phát trong tương lai. Quốc gia có lạm phát cao – lãi suất cũng sẽ cao. § Lãi suất danh nghĩa (i) là tổng của lãi suất thực mong đợi (r) và tỷ lệ lãi suất dự báo (I) cho thời kỳ mà cho vay. i = r + I Ví dụ: lãi suất thực trong một nước là 5%, lạm phát hàng năm là 10%, lãi suất danh nghĩa sẽ là 15%. 46
  47. 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) Hiệu ứng Fisher (Fisher effect) § Nếu có sự khác nhau về lãi suất thực giữa các nước, nghiệp vụ arbitrage sẽ làm cho chúng bằng nhau. Ví dụ: Lãi suất thực ở Thụy Sỹ là 10%, ở Mỹ là 6%. Các nhà đầu tư sẽ vay ở Mỹ và đầu tư ở Thụy Sỹ. Kết quả là: Tăng nhu cầu tiền tệ ở Mỹ nâng lãi suất thực lên. Tăng cung ngoại tệ ở Thụy Sỹ giảm lãi suất thực xuống. Điều này sẽ tiếp tục cho đến khi lãi suất thực bằng nhau. 47
  48. 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) Hiệu ứng Fisher (Fisher effect) § Nếu lãi suất thực như nhau trên toàn thế giới, bất cứ sự khác nhau về lãi suất giữa các nước phản ánh dự đoán khác nhau về lạm phát. Những đồng tiền có mức lạm phát cao phải có lãi suất cao hơn những đồng tiền có mức lạm phát thấp hơn. 48
  49. 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) Hiệu ứng Fisher (Fisher effect). Theo PPP, có sự kết nối giữa § Lạm phát và tỷ giá hối đoái § Lãi suất và lạm phát dự kiến Có sự liên hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) – Tiền tệ có lãi suất thấp sẽ có giá hơn so với tiền tệ có lãi suất cao. 49
  50. 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) HiệuHiệu ứngứng FisherFisher (Fisher(Fisher effect)effect) –– đđốiối vớivới 22 quốcquốc gia,gia, tỷtỷ giágiá giaogiao ngayngay sẽsẽ thaythay đđổiổi bằngbằng nhnhưưngng cùngcùng chiềuchiều vớivới sựsự kháckhác nhaunhau giữagiữa lãilãi suấtsuất danhdanh nghĩanghĩa giữagiữa 22 quốcquốc gia.gia. TrongTrong đđó:ó: ii$, iiSFr –– lãilãi suấtsuất ttươươngng ứngứng ởở MỹMỹ vàvà ThụyThụy SỹSỹ SS1 –– tỷtỷ giágiá giaogiao ngayngay ởở thờithời đđiểmiểm bắtbắt đđầuầu SS2 –– tỷtỷ giágiá giaogiao ngayngay ởở thờithời đđiểmiểm cuốicuối kỳ.kỳ. VíVí dụ:dụ: LãiLãi suấtsuất ởở MỹMỹ làlà 10%,10%, ởở ThụyThụy SỹSỹ làlà 6%,6%, lạmlạm phátphát dựdự kiếnkiến ởở MỹMỹ caocao hhơơnn 4%,4%, USDUSD giảmgiảm giágiá 4%4% soso vớivới SFr.SFr. 50
  51. 3.4.3. TÂM LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ VÀ HIỆU ỨNG BANDWAGON § YếuYếu tốtố tâmtâm lýlý kháckhác nhaunhau đđóngóng vaivai tròtrò quanquan trọngtrọng xácxác đđịnhịnh mongmong đđợiợi tỷtỷ giágiá hốihối đđoáioái trongtrong ttươươngng lai.lai. § SựSự mongmong đđợiợi cócó khuynhkhuynh hhưướngớng trởtrở thànhthành tiêntiên tri.tri. 51
  52. 3.4.3. TÂM LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ VÀ HIỆU ỨNG BANDWAGON § Tâm lý của nhà đầu tư và hiệu ứng bandwagon đóng vai trò quan trọng để xác định sự dịch chuyển tỷ giá ngắn hạn. Hai yếu tố này bị ảnh hưởng bởi: § Yếu tố chính trị § Yếu tố kinh tế § Những sự kiện vi mô § 52
  53. 3.5. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU § Tỷ giá hối đoái tăng – số lượng tiền nội địa đổi lấy 1 đơn vị tiền ngoại tệ tăng, hay đồng nội địa mất giá có lợi cho xuất khẩu § Tỷ giá hối đoái giảm – số lượng tiền nội địa đổi lấy 1 đơn vị tiền ngoại tệ giảm, hay đồng nội địa tăng giá có lợi cho nhập khẩu 53
  54. 3.5. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU (tt) 2 loại tỷ giá trong kinh doanh XNK § Tỷ giá xuất khẩu – được xác định bằng tỷ số giữa chi phí kinh doanh xuất nhập khẩu cộng với thuế xuất xuất khẩu tính bằng tiền nội địa và giá bán hàng xuất khẩu theo điều kiện FOB tính bằng tiền ngoại tệ. § Tỷ giá nhập khẩu – được xác định bằng tỷ số giữa giá bán buôn hàng nhập khẩu tại cảng tính bằng tiền nội địa và giá xuất khẩu theo điều kiện CIF tính bằng ngoại tệ. 54
  55. 3.6. DỰ ĐOÁN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NhữngNhững nhânnhân tốtố ảnhảnh hhưưởngởng dựdự đđoánoán tỷtỷ giágiá hốihối đđoái:oái: § ThốngThống kêkê vềvề cáncán câncân thanhthanh toán.toán. § SựSự kháckhác biệtbiệt vềvề lãilãi suấtsuất § SựSự kháckhác biệtbiệt vềvề lạmlạm phátphát § NhữngNhững chínhchính sáchsách củacủa ChínhChính phủphủ vềvề tàitài chínhchính vàvà tiềntiền tệtệ § KhuynhKhuynh hhưướngớng thaythay đđổiổi củacủa tỷtỷ giágiá hốihối đđoáioái § SựSự giagia ttăăngng trongtrong chênhchênh lệchlệch tỷtỷ giágiá hốihối đđoáioái chínhchính thứcthức vàvà tựtự dodo § ChuChu kỳkỳ kinhkinh doanhdoanh § SựSự thaythay đđổiổi trongtrong dựdự trữtrữ tiềntiền tệtệ quốcquốc tếtế § ChínhChính sáchsách ChínhChính phủphủ xửxử lýlý cáccác triệutriệu chứngchứng hhơơnn làlà nguyênnguyên nhânnhân 55
  56. 4.4. KHẢKHẢ NĂNGNĂNG CHUYỂNCHUYỂN ĐỔIĐỔI CỦACỦA TIỀNTIỀN TỆTỆ 4.1. Khả năng chuyển đổi và chính sách của Chính phủ 4.2. Mua bán đối lưu (Countertrade) 56
  57. 4.1. KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ § Một đồng tiền được gọi là tự do chuyển đổi khi Chính phủ cho phép cả cư dân không định cư ở quốc gia được mua ngoại tệ không giới hạn. § Một đồng tiền được gọi là có khả năng chuyển đổi bên ngoài (external convertible) khi người nước ngoài có thể chuyển sang một ngoại tệ khác không giới hạn. § Một đồng tiền không có khả năng chuyển đổi khi cả cư dân và người nước ngoài không được phép chuyển sang một ngoại tệ 57
  58. 4.1. KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ (tt) § Tự do chuyển đổi là một ngoại lệ hơn là quy luật. § Chính phủ giới hạn khả năng chuyển đổi để giữ dự trữ ngoại tệ. Một quốc gia cần đáp ứng đủ dự trữ để phục vụ nhu cầu nợ quốc tế cam kết và để nhập khẩu. 58
  59. 4.2. MUA BÁN ĐỐI LƯU (COUNTERTRADE) § Mua bán đối lưu là thỏa thuận theo đó có thể trao đổi hàng hóa và dịch vụ này lấy hàng hóa và dịch vụ khác. § Aùp dụng khi tiền tệ của quốc gia không có khả năng chuyển đổi. 59