Quản trị học - Chương học 5: Chức năng tổ chức

pdf 17 trang vanle 2440
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị học - Chương học 5: Chức năng tổ chức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_hoc_chuong_hoc_5_chuc_nang_to_chuc.pdf

Nội dung text: Quản trị học - Chương học 5: Chức năng tổ chức

  1. Bai giang QTH - Chuong 5 CHƯƠNG 5 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC 1 9/5/2010 www.themegallery.com LOGO TỔ CHỨC “Tổ chức là tiến trình thiết lập cơ cấu tổ chức, phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi cấp và cho mỗi nhân viên trong doanh nghiệp” 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 2/252 ThS Nguyen Van Thuy 1
  2. Bai giang QTH - Chuong 5 Tại sao nói tổ chức là yếu tố quan trọng bảo đảm sự thành công trong QT ? 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 3/252 Sự cần thiết của công việc tổ chức 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 4/252 ThS Nguyen Van Thuy 2
  3. Bai giang QTH - Chuong 5 CƠ CẤU TỔ CHỨC CT. HĐQT TGĐ GĐ.TC GĐ.HC&NS GĐ. SX GĐ.MAR KẾ TOÁN NHÂN SỰ KỸ THUẬT R& D TÍN DỤNG HÀNH CHÍNH SẢN XUẤT QUẢNG CÁO TÀI CHÍNH LĐ-TL PHÂN XƯỞNG BÁN HÀNG 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 5/252 CƠ CẤU TỔ CHỨC ƒ Cơ cấu tổ chức của một DN là một tổng thể các bộ phận/ khâu khác nhau được chuyên môn hoá và sắp xếp theo từng cấp tạo thành một thể thống nhất 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 6/252 ThS Nguyen Van Thuy 3
  4. Bai giang QTH - Chuong 5 CƠ CẤU TỔ CHỨC ƒ Một sơ đồ tổ chức cung cấp 4 loại thông tin chủ yếu sau: 1. Công việc 2. Các bộ phận 3. Các cấp quản trị 4. Phạm vi quyền hạn 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 7/252 Tầm hạn quản trị • Tầm(hạn) kiểmsốt/ tầmquảntrị chỉ ra số nhân viên thuộccấpmàmột nhà quản trịđiềukhiểntrựctiếp 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 8/252 ThS Nguyen Van Thuy 4
  5. Bai giang QTH - Chuong 5 Tầmkiểm sốt = 4 Tầmkiểm sốt = 8 1 1 1 2 4 8 3 16 64 4 64 512 5 256 4096 6 1024 7 4096 Số nhà quảntrị (1 – 6) Số nhà quảntrị (1 – 4) 1.365 585 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 9/252 CÁC LOẠI CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 1. Cơ cấu chức năng 2. Cơ cấu theo sản phẩm 3. Cơ cấu theo phạm vi địa lý 4. Cơ cấu ma trận 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 10/252 ThS Nguyen Van Thuy 5
  6. Bai giang QTH - Chuong 5 CƠ CẤU CHỨC NĂNG NHÀ LÃNH ĐẠO (GIÁM ĐỐC) KINH DOANH KT-SẢN XUẤT TC-KẾ TOÁN NHÂN SỰ 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 11/252 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU CHỨC NĂNG Ưu điểm Nhược điểm 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 12/252 ThS Nguyen Van Thuy 6
  7. Bai giang QTH - Chuong 5 CƠ CẤU THEO KHU VỰC ĐỊA LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC GĐ khu vực GĐ khu vực GĐ khu vực miền Tây miền Bắc miền Nam Tài chính Tài chính Tài chính Sản xuất Sản xuất Sản xuất Marketing Marketing Marketing Nhân sự Nhân sự Nhân sự 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 13/252 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU ĐỊA LÝ Ưu điểm Nhược điểm 9Rất dễ xãy ra sự xung đột giữa các mục tiêu của mỗi văn phòng khu vực với các MT chung của tổ chức 9Bộ máy khá cồng kềnh nên chi phí hành chính tăng 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 14/252 ThS Nguyen Van Thuy 7
  8. Bai giang QTH - Chuong 5 CƠ CẤU THEO SẢN PHẨM TỔNG GIÁM ĐỐC Sản phẩm X Sản phẩm Y Sản phẩm Z Tài chính Tài chính Tài chính Sản xuất Sản xuất Sản xuất Marketing Marketing Marketing Nhân sự Nhân sự Nhân sự 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 15/252 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU THEO SẢN PHẨM Ưu điểm Nhược điểm 9 Thích hợp với những thay đổi nhanh chóng về nhu cầu và môi trường của SP 9 Cho phép xác định rõ những yếu tố liên quan đến SP: chi phí, LN 9 Xác định rõ ràng trách nhiệm 9 Khuyến khích sự quan tâm đối với nhu cầu của KH 9 Phát triển các kỹ năng tư duy quản trị trong phạm vi SP 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 16/252 ThS Nguyen Van Thuy 8
  9. Bai giang QTH - Chuong 5 CƠ CẤU MA TRẬN NHÀ LÃNH ĐẠO (GIÁM ĐỐC) GĐ SP A KỸ THUẬT SẢN XUẤT TIẾP THỊ GĐ SP B 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 17/252 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU MA TRẬN Ưu điểm Nhược điểm 9Nảy sinh mệnh lệnh trái ngược nhau từ hai cấp 9Tăng số mâu thuẩn về quyền lợi, khi ý muốn của 2 người chỉ huy không giống nhau 9Đòi hỏi phải có kỹ năng giao tế nhân sự giỏi 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 18/252 ThS Nguyen Van Thuy 9
  10. Bai giang QTH - Chuong 5 Các nguyên tắccơbản của cơ cấu tổ chức ™ Nguyên tắc gắn với mục tiêu, phạm vi hoạt động ™ Nguyên tắc thống nhất chỉ huy ™ Mỗi chức năng cho 1 bộ phận ™ Nguyên tắc hiệu quả kinh tế ™ Phạm vi quản lí 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 19/252 ĐỂ CÓ MỘT TỔ CHỨC THÀNH CÔNG 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 20/252 ThS Nguyen Van Thuy 10
  11. Bai giang QTH - Chuong 5 ỦY QUYỀN TRONG QUẢN TRỊ ?! 21 9/5/2010 www.themegallery.com LOGO 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 22/252 ThS Nguyen Van Thuy 11
  12. Bai giang QTH - Chuong 5 Tậpquyền Phân Quyền  — NGUYEN VAN THUY, MBA Tại sao nói ủy quyền là công cụ quản trị hữu hiệu mà NQT phải biết sử dụng ? 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 24/252 ThS Nguyen Van Thuy 12
  13. Bai giang QTH - Chuong 5 MỤC ĐÍCH CỦA ỦY QUYỀN 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 25/252 ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ĐỂ ỦY QUYỀN ™ NV hay thuộc cấp phải có kỹ năng nghiệp vụ và quản lí ™ Ổn định Cty 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 26/252 ThS Nguyen Van Thuy 13
  14. Bai giang QTH - Chuong 5 X Chuẩn Bị Ủy Thác Quyết Định Cơng Việc Ủy Thác Lựa Chọn Người Để Ủy Thác Y Thực Hiện Ủy Thác 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 27/252 NHỮNG NGUYÊN TẮC ỦY QUYỀN 1. Người được ủy quyền phải là người cấp dưới trực tiếp làm những công việc đó. 2. Sự ủy quyền không làm mất đi hay thu nhỏ trách nhiệm của người ủy quyền. 3. Quyền lợi, nghĩa vụ của người ủy quyền và người được ủy quyền phải đảm bảo và gắn bó với nhau. 4. Nội dung, ranh giới của nhiệm vụ được ủy quyền phải được xác định rõ ràng. 5. Ủy quyền phải tự giác không được áp đặt. 6. Người được ủy quyền phải có đầy đủ thông tin trước khi bắt tay vào việc. 7. Luôn luôn có sự kiểm tra trong quá trình thực hiện sự ủy quyền. 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 28/252 ThS Nguyen Van Thuy 14
  15. Bai giang QTH - Chuong 5 NGHỆ THUẬT ỦY QUYỀN 1. Sự sẵn sàn hợp tác 2. Sự sẵn sàng chia sẻ 3. Chấp nhận thất bại của người khác 4. Sẵn sàng tin cậy cấp dưới 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 29/252 Tại sao các NQT Việt Nam thường hay e ngại ủy quyền ? 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 30/252 ThS Nguyen Van Thuy 15
  16. Bai giang QTH - Chuong 5 Tình huống quản trị ƒ Cty VINA là cty đa ngành (xây dựng dân dụng, SX vật liệu xây dựng và KD thương mại). Tiền thân là cty tư nhân với qui mô nhỏ, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng dân dụng. Ban đầu cty được tổ chức theo mô hình trực tuyến, mọi hoạt động đều do GĐ điều hành. ƒ Quá trình PT của cty gắn với sự PT của nền KTVN. Sau năm 2003 cty trở thành cty có qui mô lớn, tiềm lực tài chính mạnh và bắt đầu bành trướng sang các lĩnh vực như nói trên. ƒ Mặc dù có qui mô lớn và hoạt động trên nhiều lĩnh vực, nhưng quan điểm của BGĐ là vẫn giữ quyền lãnh đạo tập trung nhằm duy trì sự thống nhất trong quản lý. Lúc này xuất hiện nhiều bộ phận hoạt động, số lượng NVVP và cán bộ quản lý gia tăng, nhưng mọi hoạt động vẫn phải báo cáo trực tiếp cho BGĐ. 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 31/252 Tình huống quản trị ƒ Kết quả hoạt động những năm 2004-2006 vẫn đạt như mong muốn, nhưng GĐ nhận thấy điều gì đó bất ổn trong cty. GĐ phải làm việc căng thẳng hơn, nhiều khi không kiểm soát hết vấn đề, nhiều cơ hội KD bỏ qua, đặc biệt là GĐ tỏ ra quá tải trong công việc, những bộ phận dưới quyền luôn có xu hướng chờ đợi quyết định của BGĐ mới bắt tay thực hiện. ƒ Nhiều cán bộ trẻ và có năng lực có dấu hiệu thờ ơ với công việc và đang tìm kiếm những cơ hội mới ở nơi khác, mặc dù lương của cty là cao so với các cty cùng ngành. ƒ GĐ cho rằng tình trạng này nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của cty, tuy nhiên ông không biết phải bắt đầu từ đâu để khắc phục tình trạng này. Câu hỏi: 1. Nguyên nhân nào dẫn cty VINA đến tình trạng đó ? 2. Nếu là GĐ thì phải có những biện pháp nào để giúp cty phát triển ổn định và bền vững ? 9/5/2010 NGUYEN VAN THUY, MBA 32/252 ThS Nguyen Van Thuy 16
  17. Bai giang QTH - Chuong 5 Thank for attention ! Continue to chapter 6 Preparing before come to class ! 33 9/5/2010 www.themegallery.com LOGO ThS Nguyen Van Thuy 17