Quản lý sâu hại bệnh - Quản lý thuốc bảo vệ thực vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản lý sâu hại bệnh - Quản lý thuốc bảo vệ thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quan_ly_sau_hai_benh_quan_ly_thuoc_bao_ve_thuc_vat.pdf
Nội dung text: Quản lý sâu hại bệnh - Quản lý thuốc bảo vệ thực vật
- 24-Mar-15 QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI C4. QUẢN LÝ THUỐC BVTV GS. TS. Nguyễn Thế Nhã, Khoa QLTNR&MT 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com VP: Phòng 112, nhà A1; P103, K20 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 4. QUẢN LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 4. QUẢN LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 4.1. Mở đầu 4.2. Mục đích và chiến lược quản lý Sử dụng đúng và hợp lý thuốc BVTV là một Mục đích: quá trình phức tạp đòi hỏi kiến thức thấu 1. Cải tiến quy trình ra quyết định quản lý dựa đáo về những vấn đề sau đây: vào mô hình mức hại kinh tế 1. Biến động quần thể, tác dụng của thuốc 2. Thay thế phun thuốc định kỳ bằng biện 2. Hoạt chất của thuốc, cơ chế tác dụng và pháp khác dựa trên cơ sở sinh học, sinh công thức của chúng thái, kinh tế 3. Quy định về phân phối và sử dụng thuốc 3. Sử dụng thuốc BVTV có hiệu quả, hạn chế 4. Đơn giản, dễ sử dụng, an toàn và kinh tế ô nhiễm môi trường 5. Độc học, sinh thái và tính kháng thuốc 1
- 24-Mar-15 4. QUẢN LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.2. Mục đích và chiến lược quản lý Thuốc trừ sâu bệnh Chiến lược: 1. Hiểu biết tốt về phân loại, tính chất, tác Khái quát những vấn đề cơ bản dụng của thuốc BVTV 2. Xác định mục tiêu dùng thuốc, phương pháp sử dụng, đánh giá hiệu quả, các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả của thuốc. 3. Thiết bị, vật tư liên quan 4. Yêu cầu đối với người sử dụng thuốc 5. Tính kháng thuốc 6. Độc sinh thái học 7. Sử dụng thuốc thích hợp 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Phương thức xâm nhập vào cơ thể sinh vật Độc tính đối với sâu bệnh Tiếp xúc – qua da – qua vỏ cơ thể sâu Chất độc vật lý Physical poison Vị độc - oral – qua miệng Chất độc nguyên sinh chất General protoplasmic poison Xông hơi – qua cơ quan hô hấp như lỗ thở Độc enzim Cellular enzyme poison Thấm sâu – thấm qua mô thực vật Độc thần kinh Nerve poison Nội hấp – Vận chuyển qua hệ thống mạch dẫn Chất điều tiết sinh trưởng Growth regulator Tổng hợp/hệ thống – kết hợp các loại trên Chất gây bệnh Disease causing agent Chất gây ngán, xua đuổi Repellant 2
- 24-Mar-15 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Độc tính đối với người và sinh vật khác Độc tính đối với thiên địch Đa số thuốc BVTV có khả năng ảnh hưởng tới quần Đa số thuốc BVTV có ảnh hưởng tới sinh vật thể các loài thiên địch khác Rất độc Highly toxic – Quần thể loài sâu bệnh hại Cấp độc hại hồi phục nhanh hơn nhiều quần thể thiên địch – Rất độc Highly toxic – LD50 0 – 50 mg/kg trong tự nhiên – Độc TB Moderately toxic - LD50 50 – 500 mg/kg – Thấp Low toxicity - LD50 500 – 5.000 mg/kg – Không độc Nontoxic - LD50 >5.000 mg/kg 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Độc tính đối với thiên địch Độc tính đối với thiên địch Độ độc thấp Low toxicity – Thiên địch vẫn duy trì Độc trung bình Moderately toxic – Quần thể sâu được ở mức độ nào đó và có thể nhanh chóng tấn bệnh hại phục hồi nhanh hơn một chút so với công quần thể sâu bệnh hại đang hồi phục. quần thể thiên địch ở nơi đã xử lý bằng thuốc BVTV. 3
- 24-Mar-15 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Độc tính đối với thiên địch Rủi ro môi trường Không độc Nontoxic – Quần thể thiên địch giữ được ở mức bình thường nhanh chóng tấn Rủi ro môi trường phát sinh bởi thuốc BVTV công quần thể sâu bệnh hại đang uồi phục sau thường được đánh giá qua hàm tương quan giữa độ khó phân hủy (độ bền) và hiệu lực của thuốc xử lý thuốc BVTV. BVTV tương quan thời gian thuốc tồn dư/thời gian thuốc có hiệu lực diệt sâu bệnh 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Rủi ro môi trường Rủi ro môi trường Rủi ro cao High – Thuốc rất khó phân hủy = có thời Rủi ro trung bình Intermediate – Thời gian tồn dư gian tồn dư lớn hơn nhiều thời gian thuốc có hiệu khá lớn so với thời gian thuốc có hiệu lực (có thời lực (> 5 tháng, thường thì > 1 năm) gian bán phân rã 3-5 tháng) 4
- 24-Mar-15 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Rủi ro môi trường Rủi ro môi trường Rất thấp Very low – Thời gian thuốc tồn dư ngắn Rủi ro thấp Low – Thời gian thuốc tồn dư khoảng (>45 ngày) và sau đó phân hủy hoàn toàn bằng thời gian thuốc có hiệu lực (không quá 3 tháng) sau đó phân hủy hoàn toàn sau vài tháng. 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Tính độc của thuốc hóa học Tính độc của thuốc hóa học • Chất độc nồng độ (Concentrative poison): • Liều gây chết trung bình: Dưới liều chí tử (subletal dosis) chất độc nồng độ • Letal dosis 50 = LD50 = mg hoạt chất/kg trọng không gây chết và thuốc dần được phân giải, bài lượng cơ thể tiết ra ngoài. Ví dụ: Pyrethroit, một số lân hữu cơ, 50 = liều gây chết cho 50% cá thể vật thí nghiệm carbamat và thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh vật. (chuột, thỏ, sâu .) • Chất độc tích luỹ (Cumulative poison): Ví dụ: • LD50 phụ thuộc vào cách thuốc xâm nhập: Clo hữu cơ, thuốc chứa asen, chì, thuỷ ngân Do • per os (or per oral): xâm nhập qua miệng đó các loại thuốc này thường hay bị hạn chế hoặc • per dermal (cutant, per cutaneous): xâm nhập qua cấm sử dụng. da 5
- 24-Mar-15 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Tính độc của thuốc hóa học Tính độc của thuốc hóa học • Liều gây chết trung bình: • Maximum residue limit = MRL = Dư • Với thuốc xông hơi chỉ số đo mức độ độc cấp tính là: lượng thuốc hóa học tối đa được phép tồn dư trong nông sản mà không gây độc • LC50 (letal concentration = mg hoạt chất/m3 không khí) hại cho người, vật nuôi. 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Tính độc của thuốc hóa học Tính kháng thuốc/Rủi ro tái phát • Thời gian cách ly (PHI = PreHarvest Hầu hết thuốc BVTV đều được đánh giá về rủi ro Interval) • Thời gian tính từ ngày cây trồng được xử lý quần thể sâu bệnh hại phát triển tính kháng thuốc lần cuối cho đến ngày thu hoạch thuốc và phát triển hiện tượng tái phát dịch nông sản làm thức ăn, thức uống cho người và vật nuôi mà không gây tổn hại đến cơ thể. 6
- 24-Mar-15 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Tính kháng thuốc/Rủi ro tái phát Tính kháng thuốc/chống thuốc Cao High – Có tiềm năng kháng thuốc và tái phát – 1887 phát hiện tính chống thuốc của sâu hại cao. – 1946 ở Thuỵ Điển, Ruồi nhà (Musca domestica) Trung bình Intermediate – Có tiềm năng kháng sau 2 năm tiếp xúc với DDT đã có thể chống chịu thuốc và tái phát trung bình ở khu vực có xử lý được loại thuốc này. thuốc. – Sau sự kiện ruồi nhà là phát hiện khả năng chống Thấp Low – Có khả năng kháng thuốc thấp nhất. thuốc của Sâu tơ hại rau (Plutella xylostella). Không None – Không kháng thuốc, không tái phát dịch sau nhiều lần xử lý thuốc 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Tính kháng thuốc/chống thuốc Tính kháng thuốc/chống thuốc – Tính chống thuốc hay quen thuốc = kháng thuốc (resistance) là khả năng của một quần thể sâu hại – Tính nhờn thuốc (tolerance) thường có ở sâu non chịu đựng được liều thuốc gây tử vong cho các cá tuổi lớn hay nhộng trong điều kiện nhất định, ví dụ thể khác. khi phun thuốc dưới liều lượng quy định. Khả năng nhờn thuốc có thể chuyển sang chống thuốc. – Tính trạng này mang tính di truyền và còn được gọi là chống thuốc sinh lý (physiological resistance). 7
- 24-Mar-15 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Tính kháng thuốc/chống thuốc Tính kháng thuốc/chống thuốc – Chống một loại thuốc được gọi là chống thuốc đơn tính (monogenic resistance) hay chống thuốc mang tính đặc hiệu (specific resistance). • Chỉ số chống thuốc Ri tính như sau: – Chống nhiều loại thuốc = chống thuốc đa tính (multigenic hay polygenic resistance). – Chống thuốc chéo khi sâu hại có thể chống nhiều loại thuốc khác nhóm (cross resistance). – Khi sâu hại có tính chống thuốc chéo có thể hình thành tiếp tính chống thuốc nối tiếp (sequential resistance), tức chống tất cả các loại chất độc. • Khi Ri > 10: Sâu hại có tính chống thuốc; • khi Ri < 10 sâu hại mới có tính nhờn thuốc. 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Nhóm thuốc trừ sâu bệnh Nhóm thuốc trừ sâu bệnh Thông tư 03-2015 Danh mục năm 2015 Cục BVTV: www.ppd.gov.vn Bộ NN&PTNT: thuvienphapluat.vn 8
- 24-Mar-15 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV 4.3.1. Thuốc trừ sâu – Niềm vui và nỗi Nhóm thuốc trừ sâu bệnh lo 1. Thuốc trừ sâu = Insecticide (Niềm vui và nỗi lo) 2. Thuốc trừ nấm = Fungicide 3. Thuốc trừ tuyến trùng = Nematicide 4. Thuốc khác KHÁI QUÁT VỀ THUỐC BVTV KHÁI QUÁT VỀ THUỐC BVTV • Thuốc có phổ tác dụng rộng • Thuốc thế hệ thứ hai – Thuốc diệt nhiều loài sinh vật, không chỉ diệt loài có hại – Thuốc tổng hợp • Thuốc có phổ hẹp – Ví dụ DDT • = Tác dụng chọn lọc o Thuốc thế hệ thứ nhất • Thuốc vô cơ • Chì và Thủy ngân • Thuốc sinh học • Nicotine và pyrethrin 9
- 24-Mar-15 Thành phần của thuốc trừ sâu Các nhóm thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu thảo mộc Thuốc trừ sâu tổng hợp • Hạt xe ba đi (Sabadilla) • Clo hữu cơ • Thuốc lá, thuốc lào Nicotine • Lân hữu cơ • Thuốc bạch mộc (Quassia) • Carbamates Thuốc trừ sâu = Hoạt chất + Chất phụ gia • Isobutylamides không no • Ryanodine • Pyrethroids • Naphtoquinones • Neonicotinoids • Ruốc cá/ Dây mật Rotenone • Thủy xương bồ (Sweet flag) Chế phẩm thuốc sinh học • Cúc vạn thọ (Marigolds) •Thuốc điều tiết sinh trưởng • Cúc lá nhỏ (Pyrethrum) •Pheromones • Hạt xoan, lá xoan (Azadirachtin •Chế phẩm sinh học • Tinh dầu (Essential oils) • Botanical insecticides Thuốc khác •Thuốc hỗ trợ hoạt hóa • Xà phòng, chất mài mòn Thuốc trừ sâu thảo mộc • Sử dụng chiết xuất thực vật diệt sâu có từ 4000 năm trước. Các chất thứ sinh do cây tiết ra để tự vệ khi có sâu hại tấn công • Từ thế kỷ 16 đến chiến tranh TG thứ 2 sử dụng rộng rãi thuốc thảo mộc ở Tây Âu và Bắc Mỹ. Hợp chất thứ cấp • Từ lúc có thuốc trừ sâu tổng hợp trong những • Alkaloid năm 1940, dùng thuốc thảo mộc ít đi rõ rệt • Terpenoid • Phenolic • Glucosinolate • vv. 10
- 24-Mar-15 Thuốc thảo mộc Được chế xuất từ thực vật Có thể có sẵn và được chiết xuất từ vật liệu thực vật hay được sinh ra trong cây khi bị sâu (chất thứ sinh, chất phát sinh) Chỉ có ít chất chiết xuất có hiệu lực diệt sâu có đủ ý nghĩa thương mại. Một số chất đã được làm thay đổi cho có đặc điểm của thuốc trừ sâu, sau khi chiết xuất từ thực vật. Khoảng 2400 loài cây có thể dùng diệt sâu, tuy nhiên chỉ có khoảng 10 loài có ý nghĩa thương mại. Một số được nghiên cứu tạo cơ sở cho sự chế tạo cacbamat và pyrethroid Nguyên nhân dẫn đến thuốc thảo mộc chưa được sử Thuốc thảo mộc dụng rộng rãi như thuốc tổng hợp • Được hiểu là cũ kỹ, cổ Một số ít loại thuốc này là có ý nghĩa trong • Chưa có danh mục chính thức. lâm nghiệp. Thường được thay thế bởi • Không có hiệu lực ấn tượng như là thuốc hóa thuốc tổng hợp nhân tạo có tính chọn lọc học tổng hợp nhân tạo. cao, ít tồn dư • Mất hoạt tính khi bị phơi sáng, phơi gió. – Pyrethrins • Có vấn đề do tính chất mùa vụ. – Azadirachtin (Azatin) • Thiếu thông tin định lượng về liều dùng. • Thiếu thông tin định lượng về độ độc. 11
- 24-Mar-15 Thuốc trừ sâu hóa học (Thuốc Nhược điểm của thuốc hóa học tổng hợp nhân tạo) • Một số rất bền vững, khó phân hủy trong môi trường Thuốc trừ sâu hóa học •Thuốc clo hữu cơ • Chúng tích lũy trong chuỗi thức ăn •Thuốc lân hữu cơ •Carbamat • Nếu tách thoát ra khỏi thể mỡ có thể gây nhiễm độc •Pyrethroid hoặc chết •Neonicotinoid • Một số loại thuốc đã cấm sử dụng ở các nước phát triển • Nhưng đáng tiếc vẫn còn được sử dụng ở các nước đang phát triển Ví dụ Thuốc clo (cl) hữu cơ Thuốc clo hữu cơ Carbamat - Aldicarb -Carbofuran • Thuốc hữu cơ có chứa clo (Cl) - DDT - Endosulfan - Aldrin - Gamma HCH • Có tác dụng rất mạnh tới hệ thần kinh - Dieldrin - Gamma BHC Pyrethroid -Tefluthrin . Có phổ tác dụng rất rộng tới sâu hại và cả - Deltamethrin Thuốc lân hữu cơ - Lambda tới các sinh vật khác -cyhalothrin . Cơ chế tác động sinh hóa – chưa rõ -Diazinon - Permethrin -Fenitrothion - Cypermethrin . Loại tác động phụ thuộc vào hoạt chất có -Dichlorvos -Dimethoate trong thuốc - Malathion Neonicotenoid . Khó phân hủy (tồn tại lâu dài), tồn dư trong -imidacloprid -nitempyram môi trường. - acetamiprid - thiamethoxam 12
- 24-Mar-15 Thuốc clo (cl) hữu cơ Thuốc lân hữu cơ Một số loại đã được sử dụng o Đặc trung: chứa carbon (C) và photpho (P) – DDT o Cơ chế tác dụng phụ thuộc vào hoạt chất – Lindane o Thường dễ phân hủy, ít tồn dư hơn so với clo – Dicofol (Kelthane) – Endosulfan (Thiodan) hữu cơ Đa số đã bị cấm sử dụng o Đáng tiếc đôi khi có phổ tác dụng rộng, ảnh Chỉ còn rất ít thuốc nhóm này: hưởng tới sinh vật có ích – Một số ít dùng cho cây cảnh, xử lý hạt – Hầu như không thấy trên thị trường Thuốc lân hữu cơ Thuốc hữu cơ lưu huỳnh Một số nhóm chính – Malthion (Malathion, Malate và Cythion) Một nhóm nhỏ thuốc trừ sâu có chứa – Acephate (Anitox, Orthene) Lưu huỳnh (sulfur “sunphur”) – Methyl parathion (Methyl parathion) Có độc tính thấp đối với côn trùng – Diazinon (Diazinon và Spectracide) nhưng có đặc điểm Low insect toxicity, – Chlorpyrifos (Dursban và Lorsban) but with good miticidal characteristics – Azinphos methyl (Guthion) Dùng xử lý hạt giống cây cảnh Loại thuốc được sử dụng Propargite (Comite, Atamite Omite, Daisy, Kamai) 13
- 24-Mar-15 Carbamates Carbamates Thuốc trừ sâu chứa dẫn xuất của acid carbamic Một vài loại thuốc chính Độ độc đối với sinh vật phụ thuộc vào tính – Carbaryl (Sevin) chất hoạt chất, thường ở cấp thấp đến rất – Aldicarb (Temik) cao – Methomyl (Lannate) Thường chỉ có thời gian phân hủy ngắn và có biểu hiện tồn dư hạn chế Thường có phổ tác dụng rộng đối với sinh vật có ích Thuốc Pyrethroid tổng hợp Thuốc Pyrethroid tổng hợp Este biến đổi của chrysanthemate một hóa Thường được bổ sung những thay đổi làm chất tương tự như dẫn xuất của cây hoa cho thuốc có tác dụng phối hợp tốt hơn cúc trắng Tỷ lệ chiếm 10% so với thuốc lân hữu cơ Sự thay đổi thành phần acid trong thuốc làm giảm mức phân rã của thuốc tổng hợp so với hợp chất pyrethrins tự nhiên 14
- 24-Mar-15 Thuốc điều tiết sinh trưởng Các chế phẩm sinh học • Can thiệp vào quá trình phát triển của sâu • Phá vỡ quá trình biến thái và sinh sản Chế phẩm thuốc sinh học • • Thuốc điều tiết sinh trưởng Tác dụng đặc hiệu đối với ngành chân đốt • Pheromon (chất dẫn dụ) • Chế phẩm sinh học Ví dụ Hormon trẻ Juvenile Thuốc ức chế tổng hợp Chitin - Methoprene - Diflubenzuron - Tebufenozide - Hexaflumuron - Fenoxycarb - Triflumuron - Pyriproxifen Dẫn xuất Triazine Sử dụng hormon nhân tạo để tạo ra những cá thể bất - Melamine thường hay các pha trung gian giữa sâu non và nhông - Cryomazine hoặc giữa nhộng và trưởng thành không có khả năng sinh sản hay di chuyển 15
- 24-Mar-15 Thuốc điều tiết sinh trưởng Normal pupa • Thuốc dạng Juvenile (hormon trẻ) - Thuốc trừ sâu Pyriproxifen, Esteem. Khi xâm nhập vào cơ thể sâu ở thời điểm bất thường gây rối loạn sinh Thuốc điều tiết sinh trưởng trưởng và phát triển – triệt sản. • Thuốc dạng Juvenile (hormon trẻ) - Esteem . • Ức chế tổng hợp chitin - Novaluron, Rimon Ngăn cản quá trình tạo da mới của sâu non. • Thuốc ức chế sinh Chitin - Rimon • Thuốc dạng hormon biến thái - • Thuốc dạng hormon biến thái - Intrepid Methoxyfenoxide, Intrepid Thuốc tạo ra lột xác biến thái quá sớm gây chết cho sâu. Mầm Chân bụng ở Thuốc điều tiết ST (IGR) = methoxyfenozide nhộng cánh là loại thuốc giống Edyson (hormon biến thái) Hộp sọ mới nằm dưới Hộp sọ cũ Nhộng/ Râu đầu Sâu non/ Trưởng thành Hộp sọ Nhộng Gây ra lột xác bất thường Pyriproxifen = “Quái thai” Bất thường Trượt về phía trước Thuốc dạng Juvenile 16
- 24-Mar-15 Sâu non Thuốc ức chế sinh Chitin dưới tác dụng của tebufenozide Lột xác bình thường từ tuổi 4 sang tuổi 5 Màu xanh = Chitin Thuốc Diflubenzuron Hộp sọ Bị lệch trước Không xử lý thuốc Sâu non tuổi 5 bị nhiễm thuốc tebufenozide Xử lý với Dimilin® Nhược điểm Pheromon • Mất nhiều thời gian phát huy tác dụng hơn so • Chất phục vụ giao tiếp giữa các cá thể cùng với thuốc trừ sâu thông thường loài • Hormon Ecdyson khá đắt • Có khoảng 50 loại • Không phải là thuốc lý tưởng nếu pha gây hại • Thường được sử dụng cùng với bẫy là pha sâu non 17
- 24-Mar-15 Chế phẩm sinh học Sử dụng pheromon trong IPM • Sử dụng vi khuẩn, nấm, tuyến trùng, động vật • Giám sát quần thể sâu hại nguyên sinh và virus • Thuốc đặc hiệu đối với động vật chân đốt • Bẫy bắt Phổ tác dụng tương đối hẹp. Một số mang tính di truyền chọn lọc có tác • Gây gián đoạn quá trình ghép đôi dụng diệt sâu hại rất nhanh. • Mồi nhử và thuốc diệt sâu hại Chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học Virus – Baculovirus (Nucleopolyhedrosis virus Nấm gây bệnh cho sâu hại or NPV; Vicin – S, Gypchek, TM- • Beauveria bassiana Vuill (Beauveria, Biobauve Biocontrol-1) 5DP, Biovip, Muskardin • Beauveria bassiana + Metarhizium anizopliae (Trắng xanh BTN, Bemetent ) 18
- 24-Mar-15 Chất dẫn xuất từ vi sinh vật Chất dẫn xuất từ vi sinh vật . Chất hữu cơ có chứa Nitơ Ví dụ: . Do vi sinh vật sinh ra, được chiết tách và – Avermectin (dẫn xuất từ tinh lọc Streptomyces avermitilis) . Một số có tác dụng diệt trùng ở liều – ví như thành phẩm: lượng rất thấp • Acplant, Actimax, Agtemex, Angun, Chim ưng, Đầu trâu Bi-sad, • pyrroles (Pirate) Thuốc vi sinh học được quan tâm Chất xua đuổi, gây ngán • Tính kháng/chống thuốc trừ sâu hóa học • Phát hiện ra thuốc hóa học tổng hợp giảm đi, trong Nhóm rất nhiều chất hóa học khác nhau, không khi phát hiện mới thuốc vi sinh học tăng. cùng nhóm • Gia tăng nhận thức về mối nguy hiểm do thuốc hóa Nhiều loại hóa chất thực nghiệm – tuy nhiên học gây ra. đến nay ít được sử dụng trong lâm nghiệp. • Thuốc vi sinh học có tính chuyên hóa cây chủ rất cao Chủ yếu được sử dụng trong nhà hoặc chuồng nên an toàn hơn. trại. • Nhiều cải thiện trong sản xuất, chế biến thuốc vi sinh học. • Thuận lợi hơn trong đăng ký thuốc vi sinh học do các quy định được lới lỏng đối với loại thuốc này. 19
- 24-Mar-15 Chất xua đuổi, gây ngán Dầu khoáng trừ sâu Chất xua đuổi, gây ngán bao gồm Dầu dầu lửa nhẹ trộn với chất hóa sữa có – Verbenone thể dùng làm thuốc trừ sâu trong một số – 4-allyl anisole (4AA) trường hợp. Cả 2 là chất chống tụ đàn được sử dụng để phá hoặc cản trở xu thế tụ đàn của mọt thông. Chưa thấy ở Việt Nam Dầu khoáng trừ sâu Dầu khoáng trừ sâu Có 2 nhóm: Dầu trừ sâu bằng cách làm nghẹt thở – Dầu khoáng trừ sâu dùng bảo vệ phần (dùng cho rệp muội, mọt bột ) cây ngủ đông, có thể gây hậu quả xấu nếu dùng vào mùa sinh trưởng của cây. – Dầu khoáng trừ sâu dùng cho mùa hè, mùa sinh trưởng của cây. 20
- 24-Mar-15 Dầu khoáng trừ sâu Thuốc xông hơi • Được sử dụng trong khu vực vườn ươm Dầu khoáng trừ sâu đăng ký sử dụng bao và nhà kính. gồm: – Citrole, Dầu khoáng DS, DK-Annong Super, • Thuốc xông hơi thường có halogen Medopaz 80EC, SK Enspray, Vicol (chlorine, bromine, fluorine, vv.) trong – Superior oil phân tử của chúng • Phân tử nhỏ bé bay hơi ở nhiệt độ tương đối thấp • Một số hiện đã hoặc sẽ bị cấm Cây chuyển gen có đặc điểm của Thuốc xông hơi thuốc trừ sâu Thuốc xông hơi đăng ký sử dụng: – Methyl bromide (Bromine – Gas, Cây được biến đổi gen để có tính chất của Dowfome). thuốc trừ sâu – Đã hạn chế sử dụng ở VN Hiện chưa có trong ngành lâm nghiệp 21
- 24-Mar-15 Thuốc trừ sâu đem lại nhiều thành công Ưu điểm của thuốc BVTV trong công tác BVTV từ 1950 • Kiểm soát bệnh tật – Bọ chét, chấy rận và muỗi truyền bệnh • Muỗi sốt rét • 2.7 triệu người chết/năm • Thuốc diệt muỗi Mới đầu mọi người cho rằng DDT giải quyết sốt rét rất hiệu được mọi vấn đề sâu hại. quả: DDT Nhưng biện pháp hóa học không phải là biện Paul Muller DDT pháp lý tưởng. Vấn đề môi trường, sức khỏe phát sinh Ưu điểm của thuốc BVTV Thuốc trừ sâu – Ngành công nghiệp 8 (nghìn) tỷ Dollar • Ưu điểm Bảo vệ thực vật – Dich hại phá hại 1/3 cây trồng trên thế giới – Nông dân bỏ ra 1$ chi cho sử dụng thuốc nhưng bảo vệ được 3 – 5 $ 22
- 24-Mar-15 Hóa học không là giải pháp lý tưởng Những quan ngại về việc sử dụng thuốc trừ sâu/bệnh • Ít nhất có 3 triệu người bị nhiễm độc thuốc trừ sâu mỗi năm Gần như tất cả mỗi người trong chúng ta đều có . chứa dấu vết của thuốc trừ sâu • 20 000 người chết vì thuốc sâu mỗi năm • Quái thai, ung thu, đột biến Vòng xoáy thuốc BVTV Khi nào sử dụng thuốc? thể Mức hại kinh Vòng luẩn quẩn đi về đâu? tế Đưa thuốc mới vào sử dụng • Ngưỡng kinh tế quần độ Không kiểm soát Ngưỡng kinh Gia tăng lượng tế được sâu hại Mật và lần sử dụng • Sâu hại nhờn thuốc Phun định kỳ Thời gian hoặc quen thuốc Sử dụng nhiều thuốc hơn Sâu kháng thuốc chống thuốc Sử dụng loại thuốc mới 23
- 24-Mar-15 Vấn đề phát sinh với kiểu sử dụng Ưu điểm, nhược điểm của thuốc BVTV định kỳ thuốc trừ sâu bệnh • Nhược điểm: Mất cân bằng sinh thái • Tính chống thuốc – Phun diệt sâu hại có thể ảnh hưởng tới chim, • Xuất hiện loài sâu, loại bệnh thứ cấp thú – Mặc dù lượng thuốc tăng 33 lần kể từ những • Hủy diệt thiên địch năm 1940 nhưng thâm hụt ssanr lượng không • Tăng mối nguy hiểm tới sức khỏe được cải thiện là bao • Tăng rủi ro môi trường Ưu điểm và nhược điểm của thuốc BVTV Ưu điểm và nhược điểm của thuốc BVTV • Nhược điểm: Tạo ra loài sâu hại mới – Dịch Rệp đỏ trên cây chanh sau khi dùng • Nhược điểm: Khó phân hủy, Tích lũy DDT để diệt các loài sâu hại khác trong sinh vật, Lây truyền sinh học – Tích lũy trong cơ thể sinh vật Bioaccumulation • Ví dụ trong mô mỡ • Lây truyền Biological magnification • Tăng nồng độ độc chất trong cơ thể sinh vật ở cấp cao hơn trong tháp dinh dưỡng • Ví dụ: Chim ưng 24
- 24-Mar-15 Ưu điểm và nhược điểm của thuốc BVTV Mối nguy hại của thuốc BVTV với sức khỏe con người • Nhược điểm: Dễ di chuyển trong môi trường • Hậu quả ngắn hạn của thuốc BVTV – Không chỉ lưu lại ở nơi đã sử dụng – Mua bán lương thực có chứa thuốc – Di chuyển, phát tán trong đất, nước, không • Trường hợp Đường di chuyển Phun thuốc Sức hút trái đất khí Không khí Cây mong đợi (chủ ý) bằng máy bay Sâu hại nhẹ: buồn nôn, Sự lắng kết mửa , nhức đầu Đất Thu hoạch Nông N • Trường hợp Động vật Xói mòn Lắng kết xấu: hư hại hệ Lương Đường di chuyển Đặc biệt thực thần kinh, thực tế của thuốc Nước và Người sinh vật trong môi trường Dòng chảy Nước ngầm Lương thực Mặt và nước DC ngầm Biển, sinh vật biển và trầm tích đại dương Mối nguy hại của thuốc BVTV Lựa chọn thay thế thuốc với sức khỏe con người BVTV • Hậu quả dài hạn của thuốc BVTV • Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác – Lympho gây ung thư – Trồng xen cây – Ung thư vú – Xen luống – Mất khả năng sinh sản – Lựa chọn thời điểm trồng thích hợp, làm giàu đất và tưới tiêu hợp lý – Sẩy thai – Luân canh – Khuyết tật thai nhi • Áp dụng biện pháp sinh học – Suy giảm sức đề kháng của cơ thể – Sử dụng thiên địch và sản phẩm sinh học – Tăng nguy cơ mắc bệnh Parkinson – Chú ý là sản phẩm sinh học không hại cây 25
- 24-Mar-15 Lựa chọn thay thế thuốc Lựa chọn thay thế thuốc BVTV BVTV • Sử dụng Pheromon và Hormon • Biện pháp di truyền – Pheromon là mồi nhử của bẫy pheromon – Cây biến đổi gen (GMO) – Diệt sâu hại bằng hormon nhân tạo • Chuyển gen chứa độc tố của vi khuẩn Bt • Vấn đề tiềm ẩn: có thể ảnh hưởng tới sinh vật • Kiếm soát quá trình sinh sản khác – Triệt sản • Biện pháp kiểm dịch – Hạn chế nhập sinh vật và vật liệu sinh vật – Hiệu quả nhưng không đơn giản 4.3. Hiểu biết về thuốc BVTV Tiếp cận hệ thống - Quản lý dịch hại 4.3.2. Thuốc trừ bệnh – Thuốc trừ nấm tổng hợp (IPM) • Từ trước đến 1882: Dùng lưu huỳnh và đồng • IPM • Từ 1882 đến 1934: Phòng trừ bệnh cây bằng – Phối hợp các biện pháp hợp chất hữu cơ kim loại. quản lý dịch hại • 1934: Kỷ nguyên hiện đại của thuốc hữu cơ • Thuốc BVTV được sử trừ nấm, bắt đầu là dithiocarbamates (vd. dụng một cách tiết kiệm thiram) khi các biện pháp khác • 1943: Thuốc trừ nấm không phát huy tác dụng Ethylenebisdithiocarbamates (EBDC) được đưa vào sử dụng, có hoạt chất diệt nấm cao. 26
- 24-Mar-15 Lịch sử thuốc trừ nấm Loại thuốc trừ nấm • Giữa những năm 1960: Thuốc trừ nấm • Thuốc phòng nấm Protective dưới dạng thuốc phòng bệnh với liều dùng (preventative): Phòng ngừa sự lây nhiễm bệnh pound/acre • Thuốc trị nấm Curative: Thuốc dùng để trị • Giữa những năm 1960 đến 1980: Thuốc bệnh đã bị lây nhiễm, trước khi xuất hiện triệu trừ nấm với tác dụng nội hấp và hoặc tác chứng dụng chữa bệnh với liều dùng pound/acre • Thuốc diệt trừ nấm Eradicant: Thuốc trừ • Những năm 1980 đến 1990: Thuốc xterol bệnh đã lây nhiễm và xuất hiện triệu chứng có tác dụng ngăn chặn thuốc nội hấp có 2 • Thuốc có tác dụng lưu dẫn Residual: còn lưu lại trên bề mặt lá, có tác dụng phòng tác dụng phòng và tác dụng trị bệnh, liều ngừa. dùng ounce/acre • Thuốc có tác dụng nội hấp Systemic: di chuyển vào trong cây. Nhóm thuốc trừ nấm: Vô cơ Nhóm thuốc trừ nấm: Đồng • Thuốc vô cơ có tác dụng phòng nấm • Đồng liên kết với phân tử hữu cơ hoặc vô • Lưu huỳnh: là 1 trong những loại thuốc cơ khác sẽ ít độc đối với cây hơn. trừ nấm cổ nhất, có tác dụng ức chế sinh • Chất độc có phổ rộng; có tác dụng diệt trưởng; ưu điểm bao gồm: rẻ, dễ sử dụng; nấm, vi khuẩn; loại thuốc phòng bệnh. nhược điểm bao gồm: phổ tác dụng hạn • Thuốc Bordeaux (sulfate đồng và vôi), chế (tốt nhất cho bệnh phấn trắng, bồ sulfate đồng, hydroxide đồng và các thuốc hóng), phải dùng thường xuyên với tỷ lệ chứa đồng khác cao và có hại cho cây khi nhiệt độ cao • Đồng: độc đối với cây (không thông dụng) 27
- 24-Mar-15 Nhóm thuốc trừ nấm: Hữu cơ Nhóm thuốc trừ nấm: Nội hấp • Thuốc hữu cơ có tác dụng phòng bệnh. • Tác dụng nội hấp và hoặc trừ bệnh • Phổ rộng, có tác dụng nhiều mặt. • Benomyl (Benlate): phổ tác dụng rộng, • Chiếm 60-70% thuốc trừ nấm thường dùng • Dithiocarbamates: thiram • Thiophanate-methyl (Topsin-M): phổ tác • Ethylenebisdithiocarbamates (EBDC): dụng rộng, cỏ và hoa quả manozeb, maneb và zineb • Iprodione (Chipco 26019, Rovral): phổ tác • Captan: loại thuốc thông dụng nhất, có dụng rộng, cây cỏ và cây cảnh phổ tác dụng rộng • Metalaxyl: xử lý hạt (Apron), đồng ruộng và • Chlorothalonil (Bravo, Daconil 2787): cây rau (Ridomil), cỏ và cây cảnh (Subdue); được sử dụng rộng rãi cho cây cảnh và phổ tác dụng hẹp, có tác dụng đối với bệnh đất cỏ có trong đất. Nhóm thuốc trừ nấm: Nội hấp Nhóm thuốc trừ nấm: Xông hơi • Thuốc dễ bay hơi, có tác dụng diệt nấm; bao • Sterol ức chế sinh trưởng: một nhóm lớn thuốc trừ nấm, sử dụng rộng rãi, phổ tác dụng gồm methyl bromide (diệt trừ nấm, tuyến rộng, có tác dụng phòng và trị bênhj; bao gồm trùng, sâu hại và cỏ dại) và chloropicrin imazalil (Fungaflor), triforine (Funginex), fenarimol (Rubigan), mycobutanil (Nova), propiconazole (Tilt) và triadimefon (Bayleton) 28
- 24-Mar-15 Nhóm thuốc trừ nấm: Kháng sinh Thuốc trừ tuyến trùng: Xông hơi • Thuốc kháng sinh là thuốc chứa vi sinh vật • Sử dụng là khí độc ức chế vật gây bệnh cây ở nồng độ rất nhỏ. • Methyl bromide: sử dụng từ 1941; potent • Streptomycin (Agri-Mycin): dùng dưới biocide; xông đất diệt tuyến trùng, nấm, sâu dạng rắc, phun, xử lý hạt, thường cho bệnh hại và cỏ dại. do vi khuẩn gây ra • Chloropicrin: sử dụng vào cuối chiến tranh TG thứ 2; hiện được dùng làm thuốc báo động (2%) cùng với methyl bromide (98%); trộn với 1,3-dichloropropene (Telone C-17) • Thuốc khác: 1,3-dichloropropene (Telone) và vapam (Busan) Nhóm thuốc trừ tuyến trùng: Lân hữu cơ và cacbamat • Ít độc với cây hơn là thuốc xông hơi • Rất độc với người • Thường dạng hạt, bột dễ sử dụng • Lân hữu cơ: Ức chế acetylcholinesterase, paralyze và diệt tuyến trùng; gồm disulfoton (Disyston), ethoprop (Mocap) và fenamiphos (Nemacur) • Carbamat: ức chế acetylcholinesterase, paralyze diệt tuyến trùng; gồm aldicarb (Temik), carbofuran (Furadan) và oxamyl (Vydate) 29