Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 10: Quản lý dịch vụ nhận tiền gửi và định giá tiền gửi

pdf 22 trang vanle 1270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 10: Quản lý dịch vụ nhận tiền gửi và định giá tiền gửi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfngan_hang_thuong_mai_va_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_chuyen.pdf

Nội dung text: Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 10: Quản lý dịch vụ nhận tiền gửi và định giá tiền gửi

  1. Chuyên đề 10 QUẢN LÝ DỊCH VỤ NHẬN TIỀN GỬI VÀ ĐỊNH GIÁ TIỀN GỬI 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Đọc các trang 463 – 494 Học liệu tham khảo số 1 • Đọc các trang 250 – 289 Học liệu tham khảo số 3 • Đọc các trang 56 – 70 Học liệu tham khảo số 2 • Đọc các trang 620 – 704 Học liệu tham khảo số 4 • Đọc các trang 251 – 286 Học liệu tham khảo số 5 2
  3. KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ 9  Các loại hình tiền gửi  Cấu trúc tiền gửi  Các phương pháp định giá tiền gửi 3
  4. TẠI SAO PHẢI QUẢN LÝ TIỀN GỬI ? • Tiền gửi là khoản mục quan trọng, nguồn gốc tạo ra lợi nhuận và sự phát triển của ngân hàng • Năng lực của ngân hàng trong việc thu hút tiền gửi giao dịch là thước đo quan trọng về niềm tin của công chúng với ngân hàng • Nhà quản lý phải giải quyết 2 vấn đề: chi phí và quy mô của tiền gửi 4
  5. CÁC LOẠI HÌNH TIỀN GỬI 1. Tiền gửi giao dịch (thanh toán) • Không hưởng lãi • Hưởng lãi 2. Tiền gửi phi giao dịch • Tiết kiệm • Tiền gửi có kỳ hạn 5
  6. CÁC LOẠI HÌNH TIỀN GỬI 1. Tiền gửi giao dịch (thanh toán) là khoản tiền do khách hàng gửi dùng để thanh toán, chi trả cho hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ • Không hưởng lãi: tài khoản giao dịch phát séc • Hưởng lãi: NOW, MMDA, 2. Ngân hàng có thể huy động bằng cách phát hành thẻ ATM, thẻ tín dụng, 3. Lãi suất thấp, cần dự trữ cao đảm bảo khả năng thanh khoản, phù hợp với khách hàng doanh nghiệp 6
  7. CÁC LOẠI HÌNH TIỀN GỬI 1. Tiền gửi phi giao dịch: đa dạng về chủng loại • Tiết kiệm: thu hút vốn của người muốn dành riêng một khoản tiền cho những mục tiêu, nhu cầu tài chính tương lai • Tiền gửi kỳ hạn: lãi suất cố định, kỳ hạn xác định 2. Tiền gửi phi giao dịch có thể bằng tiền, vàng, ngoại tệ, 3. Tiền gửi kỳ hạn hưu trí cá nhân 4. Lãi suất tiền gửi phụ thuộc vào kỳ hạn, mức độ rủi ro, chiến lược marketing, mục tiêu, trong hoạt động ngân hàng 7
  8. LÃI SUẤT TIỀN GỬI • Các loại lãi suất tiền gửi - Tiền gửi giao dịch - Tiền gửi tiết kiệm - Tiền gửi kỳ hạn • Đặc điểm của lãi suất tiền gửi - Tương quan thuận với kỳ hạn của tiền gửi 8
  9. CẤU TRÚC CỦA TIỀN GỬI NGÂN HÀNG • Yếu tố quyết định cấu trúc tiền gửi ngân hàng - Nhu cầu của khách hàng đối với các loại dịch vụ TG - Chính sách huy động vốn của NH • Cấu trúc theo sản phẩm (xem bảng 12-1) - Tiền gửi giao dịch, khoảng 26% có xu hướng giảm - Tiền gửi tiết kiệm, khoảng 30% có xu hướng tăng - Tiền gửi kỳ hạn, khoảng 44% có xu hướng tăng • Cấu trúc theo sở hữu (xem bảng 12-2) 9
  10. CHI PHÍ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI • Cơ cấu chi phí - Trả lãi - Quản lý • Nguyên tắc quản lý chi phí: tạo thu nhập ròng lớn nhất từ nguồn vốn huy động là tiền gửi bằng cách huy động nguồn tiền gửi có chi phí thấp nhất 10
  11. CHI PHÍ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI • Cơ cấu chi phí của mỗi loại tiền gửi - Tiền gửi giao dịch + Chi phí xử lý séc + Chi phí quản lý tài khoản - Tiền gửi tiết kiệm + Chi phí trả lãi + Chi phí quản lý - Tiền gửi kỳ hạn + Chi phí trả lãi + Chi phí quản lý 11
  12. CHI PHÍ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI • Thu nhập ròng từ mỗi loại tiền gửi huy động - Tài khoản giao dịch hưởng lãi tạo thu nhập ròng cao gấp 2 lần tài khoản giao dịch không hưởng lãi (xem bảng 12-5) - Tài khoản giao dịch thương mại có thu nhập lớn hơn đáng kể so với tài khoản giao dịch cá nhân - Các ngân hàng lớn tạo ra thu nhập nhiều hơn từ tài khoản tiền gửi giao dịch & tiền gửi tiết kiệm. - Các ngân hàng nhỏ đẩy mạnh huy động tiền gửi kỳ hạn để tăng thu nhập 12
  13. ĐỊNH GIÁ TIỀN GỬI • Theo phương pháp tổng hợp chi phí – thu nhập - Theo chi phí trung bình - Theo chi phí cận biên • Theo phương pháp định giá xâm nhập thị trường 13
  14. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TỔNG HỢP CHI PHÍ – THU NHẬP • Nguyên tắc thu đủ bù đắp phần lớn hoặc tất cả chi phí cho việc cung cấp dịch vụ • Công thức tính Định mức lợi Giá khách hàng Chi phí hoạt Chi phí quản lý chung nhuận từ phải trả cho một động cho một dự tính phân bổ cho một đơn vị đơn vị tiền gửi đơn vị tiền gửi bộ phận nhận tiền gửi dịch vụ = + + tiền gửi 14
  15. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TỔNG HỢP CHI PHÍ – THU NHẬP • Sử dụng chi phí trung bình xác định lãi suất tiền gửi - Các bước + Tính toán tỷ lệ chi phí cho mỗi nguồn vốn đã được điều chỉnh theo dự trữ bắt buộc, chi phí bảo hiểm tiền gửi & ngân quĩ + Nhân từng tỷ lệ với quĩ tương ứng hình thành từ các nguồn khác nhau + Cộng tất cả kết quả thu được để xác định chi phí trung bình của ngân hàng 15
  16. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TỔNG HỢP CHI PHÍ – THU NHẬP • Ví dụ 1: xác định chi phí theo phương pháp chi phí trung bình - Một NH huy động thêm 400tr.$, bao gồm 100tr.$ TGGD, 200tr.$ TGKH, 50tr.$ tiền vay từ thị trường tiền tệ (TTTT) & 50tr.$ vốn cổ phần. Chi phí trả lãi & chi phí ngoài lãi chiếm 10% giá trị đối với TGGD, 11% đối với TGKH & vốn vay từ TTTT, 22% đối với vốn cổ phần huy động bổ sung. Dự trữ bắt buộc, lệ phí bảo hiểm TG & số dư TG không thể sử dụng chiếm 15% giá trị đối với TGGD, 5% đối với TGKH & 2% đối với khoản vay trên TTTT. 16
  17. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TỔNG HỢP CHI PHÍ – THU NHẬP - Chi phí trung bình trước thuế của nguồn vốn NH từ ví dụ 1 = 0,0294 + 0,0578 + 0,0140 + 0,0275 = 0,1288 = 12,88% [100tr.$/400tr.$] [200tr.$/400tr.$] [50tr.$/400tr.$] [50tr.$/400tr.$] * [10%/(100% – * [11%/(100% – * [11%/(100% * [22%/100%] 15%)] 5%)] – 2%)] + + + 17
  18. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TỔNG HỢP CHI PHÍ – THU NHẬP • Sử dụng chi phí cận biên xác định lãi suất tiền gửi (chi phí tăng thêm cho 1 đồng vốn mới) • Công thức tính Thay đổi chi phí Tỷ lệ chi phí cận biên = Số vốn huy động tăng thêm 18
  19. Ví dụ 2: lựa chọn chi phí biên lựa chọn lãi suất tiền gửi Tổng LSTB Chi phí Thu nhập Lượng chi phí Tỷ lệ Chênh Tổng lợi cho các tăng cận biên lệch giữa nhuận TGe trả lãi chi phí nguồn thêm dự tính thu nhập (sau chi cho từ đầu tư tăng cận & chi phí tiền N/vốn của TG nguồn phí trả thêm biên cận biên mới mới mới tiền mới lãi) (tr.$) (%) (%) (%) (tr.$) (tr.$) (%) (tr.$) 25 7,0 1,75 1,75 7,0 10,0 + 3 0,75 50 7,5 3,75 2,00 8,0 10,0 + 2 1,25 75 8,0 6,00 2,25 9,0 10,0 + 1 1,50 100 8,5 8,50 2,50 10,0 10,0 + 0 1,50 125 9,0 11,25 2,75 11,0 10,0 – 1 191,25
  20. Ví dụ 2 tiếp • Thay đổi chi phí = (50tr.$*7,5%) – ($25*7%) = 3,75tr.$ – 1,75tr.$ = 2,00tr.$ • Tỷ lệ chi phí cận biên = 2,00tr.$/25tr.$ = 0,08 = 8% • Trong ví dụ 2, lãi suất 8,5% là mức lãi suất đem lại thu nhập tối ưu cho ngân hàng (ngân hàng có mức chi phí cận biên bằng với thu nhập cận biên20 )
  21. BÀI TẬP TẠI LỚP • Bài tập 1 trang 520 • Bài tập 4 & 5 trang 521 21
  22. BÀI TẬP CÁ NHÂN 2 Nội dung: làm các bài tập • Bài 7 trang 297, chương 7 • Bài 13 trang 330 & 331, chương 8 • Bài tập 8 trang 413 chương 10 • Bài tập 6 trang 455, chương 11 • Bài tập 5 trang 521, chương 13 22