Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về Tài chính doanh nghiệp

pdf 26 trang vanle 2870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về Tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_chinh_doanh_nghiep_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_doanh.pdf

Nội dung text: Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về Tài chính doanh nghiệp

  1. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên: Trần Phi Long Bộ môn: Tài chính doanh nghiệp Viện: Ngân hàng – Tài chính 1
  2. Tài liệu tham khảo  Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (PGS. TS. Lưu Thị Hương và PGS. TS. Vũ Duy Hào đồng chủ biên)  Quản trị tài chính - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, Bài tập đáp án (PGS. TS. Lưu Thị Hương và PGS. TS. Vũ Duy Hào đồng chủ biên)  Văn bản pháp luật liên quan  Tạp chí chuyên ngành  Website chuyên ngành  Bản tin chuyên ngành 2
  3. Nội dung chính Chương 1: Tổng quan Tài chính doanh nghiệp Chương 2: Báo cáo tài chính Chương 3: Phân tích tài chính Chương 4: Quản lý nguồn vốn doanh nghiệp Chương 5: Chi phí vốn của doanh nghiệp Chương 6: Quản lý tài sản ngắn hạn Chương 7: Quản lý đầu tư dài hạn 3
  4. Chương 1: Tổng quan về Tài chính doanh nghiệp • Các vấn đề cơ bản về doanh nghiệp I • Khái niệm tài chính doanh nghiệp II • Nội dung, vai trò của quản lý TCDN III • Các nguyên tắc trong quản lý TCDN IV 4
  5. I. Các vấn đề cơ bản về doanh nghiệp  Khái niệm: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. 5
  6. I. Các vấn đề cơ bản về doanh nghiệp Phân loại:  Công ty TNHH 2 thành viên trở lên  Công ty TNHH 1 thành viên  Công ty cổ phần  Công ty hợp danh  Doanh nghiệp tư nhân 6
  7. I. Các vấn đề cơ bản về doanh nghiệp  Mục tiêu của doanh nghiệp là gì?  Tại sao mục tiêu của doanh nghiệp không phải là tối đa hóa lợi ích cho toàn xã hội? 7
  8. II. Khái niệm Tài chính doanh nghiệp Khái niệm: TCDN được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác trong nền kinh tế. 8
  9. II. Khái niệm Tài chính doanh nghiệp Nhà nước Nội bộ Doanh Thị trường DN nghiệp tài chính Thị trường khác 9
  10. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 1. Nội dung và vai trò quản lý TCDN Đầu tư vào Sinh lời TSCĐ Lựa chọn Chi phí rẻ, nguồn vốn hợp lý Quản lý vốn Thanh toán lưu động và hoạt động 10
  11. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2. Các nguyên tắc quản lý TCDN 1 • Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền 2 • Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận 3 • Nguyên tắc chi trả 4 • Nguyên tắc sinh lời 5 • Nguyên tắc thị trường hiệu quả 6 • Nguyên tắc gắn kêt lợi ích của nhà quản lý và cổ đông 7 • Nguyên tắc tác động của thuế 11
  12. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền Chi phí cơ Lạm hội phát Rủi ro Tiền có giá trị thời gian: Tiền tại các thời điểm khác nhau có giá trị khác nhau 12
  13. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền Các công thức cần phải nhớ  Giá trị tương lai của một khoản tiền  Giá trị hiện tại của một khoản tiền 13
  14. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền  Giá trị tương lai và hiện tại của niên kim đều xảy ra đầu kỳ  Giá trị tương lai và hiện tại của niên kim đều xảy ra cuối kỳ 14
  15. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền  Giá trị hiện tại của niêm kim đều vô hạn  Ví dụ 1: Giả sử bạn ký gửi 10 triệu đồng vào tài khoản và được trả lãi suất là 8% năm. Hỏi sau 5 năm số tiền bạn thu về là bao nhiêu nếu (i) Ngân hàng trả lãi đơn? (ii) Ngân hàng trả lãi kép? 15
  16. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.1. Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền  Ví dụ 2: Một doanh nghiệp hàng năm khấu hao 100 triệu và đem gửi ngân hàng với lãi suất 10%/năm. Cuối năm thứ 5 doanh nghiệp cần đổi mới thiết bị, giá thiết bị cần đổi mới là 800 triệu đồng. Hỏi tiền trích khấu hao có đủ để đổi mới thiết bị không? 16
  17. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.2. Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận Phân biệt  Rủi ro  Tổn thất Phát biểu: Rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng cao. 17
  18. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.3. Ngyên tắc chi trả  Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải đảm bảo ngân quỹ tối thiểu để thực hiện chi trả.  Tại sao doanh nghiệp không dự trữ ngân quỹ tối đa?  Lợi nhuận kế toán cao có đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp không? 18
  19. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.4. Nguyên tắc sinh lời  Doanh nghiệp luôn phải tìm kiếm những dự án mang lại mức sinh lời cao.  Trong môi trường cạnh tranh: - Tạo ra những sản phẩm khác biệt - Đảm bảo mức chi phí thấp 19
  20. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.5. Nguyên tắc thị trường có hiệu quả  Thị trường hiệu quả là thị trường mà giá chứng khoán phản ánh đầy đủ mọi thông tin đã biết.  Có ba phiên bản của thị trường hiệu quả: - Dạng yếu - Dạng trung bình - Dạng mạnh 20
  21. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.6. Nguyên tắc gắn kết lợi ích của nhà quản lý và cổ đông  Tại sao lại xuất hiện mâu thuẫn?  Chi phí giải quyết xung đột lợi ích - Chi phí giám sát - Chi phí xây dựng tổ chức để giới hạn hành vi không mong muốn của giám đốc - Chi phí cơ hội 21
  22. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.6. Nguyên tắc gắn kết lợi ích của nhà quản lý và cổ đông  Cơ chế được sử dụng để giải quyết mâu thuẫn - Chương trình đền bù. - Ngăn chặn trực tiếp từ cổ đông. - Đe dọa bị sa thải. - Đe dọa bị thâu tóm. 22
  23. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.7. Nguyên tắc tác động của thuế  Mọi quyết định tài chính đều phải tính đến tác động của thuế, đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp.  Chú ý: Chi phí lãi vay tạo nên một khoản tiết kiệm thuế. 23
  24. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.7. Nguyên tắc tác động của thuế Kinh tế bùng nổ TH1: Huy động TH2: Huy động 100 triệu VCSH 50 triệu VCSH (50 CP) (100 CP) 50 triệu vay NH (i = 15%) EBIT 30 30 I 0 7.5 EBT 30 22.5 Tax 8.4 6.3 NI 21.6 16.2 EPS 0.216 0.324 24
  25. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.7. Nguyên tắc tác động của thuế Kinh tế bình thường TH1: Huy động TH2: Huy động 100 triệu VCSH 50 triệu VCSH (50 CP) (100 CP) 50 triệu vay NH (i = 10%) EBIT 15 15 I 0 7.5 EBT 15 7.5 Tax 4.2 2.1 NI 10.8 5.4 EPS 0.108 0.108 25
  26. III. Các nội dung cơ bản quản lý TCDN 2.7. Nguyên tắc tác động của thuế Kinh tế suy thoái TH1: Huy động TH2: Huy động 100 triệu VCSH 50 triệu VCSH (50 CP) (100 CP) 50 triệu vay NH (i = 10%) EBIT 7 7 I 0 7.5 EBT 7 -0.5 Tax 1.96 0 NI 5.04 -0.5 EPS 0.0504 -0.01 26