Marketing - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu Marketing

pdf 28 trang vanle 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Marketing - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu Marketing", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmarketing_chuong_1_tong_quan_ve_nghien_cuu_marketing.pdf

Nội dung text: Marketing - Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu Marketing

  1. BUS519 NGHIÊN CỨU MARKETING NGUYỄN THỊ MINH HẢI EMAIL: ntmhai@agu.edu.vn; hainguyen.1807@gmail.com
  2. Hôm nay: • Giới thiệu về môn học Nghiên cứu Marketing • Nghiên cứu Marketing là một bộ phận của Marketing • Khái niệm Nghiên cứu Marketing • Mục đích của NC Marketing • Công dụng của NC Marketing • Phân loại • Hệ thống thông tin Marketing • Quy trình Nghiên cứu
  3. Giới thiệu môn học . Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu Marketing . Chương 2: Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu . Chương 3: Thiết kế nghiên cứu . Chương 4: Những vấn đề đo lường và thiết kế bảng câu hỏi . Chương 5: Phương pháp chọn mẫu . Chương 6: Thu thập dữ liệu . Chương 7: Phân tích dữ liệu . Chương 8: Viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu
  4. Giáo trình • Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai trang (2009), Nghiên cứu thị trường, NXB Lao động • Nguyễn Văn Dung (2010), Nghiên cứu tiếp thị, NXB Lao động
  5. Tài liệu tham khảo • David J.Luck & Ronald S. Rubin (2009), Nghiên cứu Marketing, NXB Lao động – Xã hội • Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức • Nguyễn Văn Dung, Nguyễn Quốc Hưng & Nguyễn Quyết (2010), Nghiên cứu định lượng trong kinh doanh & tiếp thị, NXB Giao thông vận tải • Carl McDaniel, Jr & Roger Gates (2004), Marketing Research Essential, John Wiley & Sons, Inc.
  6. Hình thức đánh giá Hình thức Tham gia Thời gian Tỉ trọng (%) Kiểm tra giữa kỳ Cá nhân Thông báo 15% Bài tập trên lớp Nhóm Hàng tuần 15% Thảo luận Cá nhân, Hàng tuần +1 Nhóm Bài tập lớn Nhóm Cuối khóa 20% Thi cuối kỳ Cá nhân Lịch thi 50%
  7. 1. Cơ sở của nghiên cứu Chấp Nghiên nhận Sự việc cứu
  8. Cơ sở nghiên cứu – Phương pháp Lý thuyết SUY DIỄN Tổng quát Vấn đề Giả thuyết hóa nghiên cứu QUY NẠP Quan sát
  9. Nghiên cứu hàn lâm Vs. Nghiên cứu ứng dụng • Nghiên cứu hàn lâm: Phương pháp và mục đích Phương pháp Mục đích ĐỊNH TÍNH QUY NẠP Xây dựng lý Định lượng thuyết khoa học ĐỊNH LƯỢNG SUY DIỄN Kiểm định lý Định tính thuyết khoa học
  10. Nghiên cứu hàn lâm Vs. Nghiên cứu ứng dụng • Nghiên cứu ứng dụng: Phương pháp và mục đích Phương pháp Mục đích ĐỊNH TÍNH QUY NẠP Khám phá vấn đề Định lượng marketing của Cty ĐỊNH LƯỢNG SUY DIỄN Kết luận vấn đề Định tính marketing của Cty
  11. Thiết lập giả thuyết trong nghiên cứu Hàn lâm Lý thuyết Nghiên cứu CÂU HỎI khám phá GIẢ NGHIÊN CỨU THUYẾT Kinh nghiệm của nhà quản trị Ứng dụng
  12. 2. Nghiên cứu Marketing là một bộ phận của Marketing Lòng Sự thoả Giá trị trung Lợi mãn thành nhuận Nhu cầu Thông Mong tin muốn
  13. 3. Nghiên cứu Marketing Nghiên cứu Marketing là một quá trình thiết kế, thu thập, phân tích và báo cáo các thông tin có thể được sử dụng để giải quyết những vấn đề marketing cụ thể nào đó.
  14. Nghiên cứu Marketing • Theo AMA, Nghiên cứu Marketing là một chức năng nối kết người tiêu dùng, khách hàng, và công chúng với nhà tiếp thị thông qua thông tin – thông tin được sử dụng để nhận ra và xác định những cơ hội và các vấn đề về marketing; tạo ra, điều chỉnh và đánh giá các biện pháp marketing; giám sát hiệu quả của hoạt động marketing; cải tiến toàn bộ quá trình marketing.
  15. Mục đích của nghiên cứu Marketing • Để kết nối Thông tin
  16. Công dụng của nghiên cứu Marketing • Xác định những cơ hội và vấn đề của thị trường • Tạo ra, cải tiến, và đánh giá các biện pháp marketing tiềm năng • Giám sát hiệu quả của hoạt động marketing • Cải thiện toàn bộ quá trình marketing
  17. Xác định các cơ hội và vấn đề của thị trường • Xác định nhu cầu thị trường, đo lường lượng cầu • Đặc điểm và xu hướng của thị trường và ngành kinh doanh • Nhận dạng các phân khúc thị trường • Phân tích SWOT để kiểm toán marketing • Nghiên cứu công dụng của sản phẩm/dịch vụ • Nghiên cứu phân tích môi trường • Phân tích cạnh tranh • Phân tích thị phần
  18. Tạo ra, điều chỉnh và đánh giá các biện pháp marketing tiềm năng • Thử nghiệm đánh giá hỗn hợp marketing đề xuất • Kiểm định khái niệm về sản phẩm hay dịch vụ mới • Thử nghiệm nguyên mẫu sản phẩm mới • Nghiên cứu độ nhạy của giá • Trắc nghiệm thử quảng cáo • Đo lường hiệu ứng của chiêu thị • Nghiên cứu mức độ hiệu quả của hoạt động phân phối • Thử nghiệm bao bì, thương hiệu • Nghiên cứu thái độ, thói quen tiêu dùng • Nghiên cứu phương tiện truyền thông đại chúng
  19. Giám sát hiệu quả của hoạt động marketing • Phân tích hình ảnh, nhận thức thương hiệu • Nghiên cứu theo dõi • Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng • Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên • Nghiên cứu sự hài lòng của nhà phân phối • Đánh giá trang web
  20. Cải thiện toàn bộ quá trình marketing • Làm thế nào để nhà quản lý hiểu về thị trường • Sự khác biệt về hành vi tiêu dùng trong các giao dịch thương mại điện tử • Xác định chi phí tối ưu cho kinh doanh điện tử và đo lường thành công của kinh doanh điện tử • Các nhân tố dự báo cho sự thành công của sản phẩm mới • Tác động của quảng cáo dài hạn đến sự lựa chọn của người tiêu dùng • Đo lường lợi thế của sản phẩm đầu tiên trên thị trường • Sự khác biệt trong các biến số hỗn hợp marketing trên Internet.
  21. Phân loại nghiên cứu Marketing Nghiên cứu Marketing Nghiên cứu định Nghiên cứu giải dạng vấn đề quyết vấn đề • Tiềm năng thị • Phân khúc thị trường trường • Thị phần • Sản phẩm • Hình ảnh công ty • Giá sản phẩm • Dự báo • Chiêu thị • Xu hướng kinh • Phân phối sản doanh phẩm • .
  22. Các dạng nghiên cứu Nghiên cứu cơ bản BảnB ảchn chấtấ t Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu tại bàn CáchCách nghiên nghiên ccứuu Nghiên cứu tại hiện trường Nghiên cứu định tính ĐặcĐ điặcể đimểm thông thông tintin Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu khám phá MứcM đứcộ đ tìmộ tìm hi hiểuu Nghiên cứu mô tả thị trthườị trườngng Nghiên cứu nhân quả Nghiên cứu đột xuất Mức độ Mức độ Nghiên cứu kết hợp thườthngường xuyên xuyên Nghiên cứu liên tục
  23. Vai trò của nghiên cứu Marketing trong MIS Hệ thống Tình báo thông tin tiếp thị nội bộ MIS Nghiên Hệ thống cứu hỗ trợ ra Marketing quyết định
  24. Hệ thống thông tin Marketing (MIS)
  25. Nhận dạng nguồn thông tin Nguồn thông tin Thông tin thứ cấp Thông tin sơ cấp Nguồn thông tin được thu Thông tin mà nhà nghiên cứu thập và xử lý cho mục đích Marketing thu thập trực tiếp nào đó, nhà nghiên cứu sử và xử lý để phục vụ cho việc dụng lại nghiên cứu của mình Nguồn bên Nguồn bên ngoài Kỹ thuật thu trong • Thư viện: sách báo, thập •Báo cáo về tạp chí, đặc san, niên •Quan sát chi phí giám thống kê • Thảo luận • Báo cáo về • Tổ hợp: công ty • Phỏng vấn doanh thu nghiên cứu thị trường (trực tiếp, điện • Hoạt động thực hiện để bán thoại, qua thư) phân phối
  26. Người cung cấp dịch vụ Marketing Nhà cung cấp dịch vụ Marketing Bên trong công ty Bên ngoài công ty •Cung cấp • Thu thập thông tin thông tin • Chuẩn hóa • Mã hóa và • Theo nhu nhập dữ liệu DV toàn phần cầu khách • Hướng dẫn DV từng phần hàng phân tích • Phân tích dữ liệu
  27. Quy trình nghiên cứu Marketing Bước 2 Chọn thiết kế Chọn mẫu Bước 3 nghiên cứu nghiên cứu Xác định vấn đề Bước 1 Bước 4 Thu thập dữ liệu nghiên cứu Kết luận & báo Xử lý & phân Bước 5 Bước 6 cáo vấn đề tích dữ liệu
  28. Trình tự thực hiện các dự án nghiên cứu Vấn đề Xác định lại Marketing vấn đề Chưa Rõ Đủ Thực hiện Xác định ràng Đủ thông tin RA QUYẾT ĐỊNH nghiên cứu vấn đề khám phá ra quyết MARKETING rõ ràng? định? Chưa Thực hiện nghiên cứu mô tả Đủ thông tin ra quyết Đủ định? Chưa Thực hiện nghiên cứu nhân quả