Luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ

pdf 156 trang vanle 2610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_an_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_kinh_te_trong_san_xuat_l.pdf

Nội dung text: Luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGU ỄN TIẾN D NG GIẢI PH P N NG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN UẤT A CỦA N NG H Ở TH NH PH CẦN THƠ U N N TIẾN S KINH TẾ CHU N NG NH KINH TẾ N NG NGHIỆP NG NH: 62 62 01 15 Cần Thơ, tháng 6 năm 2015
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGU ỄN TIẾN D NG GIẢI PH P N NG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN UẤT A CỦA N NG H Ở TH NH PH CẦN THƠ U N N TIẾN S KINH TẾ CHU N NG NH KINH TẾ N NG NGHIỆP NG NH: 62 62 01 15 HƢ NG D N KHOA HỌC PGS.TS. KHƢƠNG NINH Cần Thơ, tháng 6 năm 2015
  3. ỜI CẢ ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS. Lê Khƣơng Ninh đã tận tình hƣớng dẫn, động viên và truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án này. Quý Thầy Cô trong Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh và Khoa Sau đại học, các Khoa, Trung tâm và Viện của Trƣờng Đại học Cần Thơ đã giảng dạy và hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập. Các bạn học viên Lớp Nghiên cứu sinh Kinh tế Nông nghiệp Khóa 1 (2011 - 2015) đã thƣờng xuyên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án này. Trân trọng cảm ơn. Cần Thơ, ngày 30 tháng 6 năm 2015 Ngƣời thực hiện Nguyễn Tiến Dũng
  4. TÓM TẮT Luận án “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở Thành phố Cần Thơ” đƣợc thực hiện trên cơ sở hệ thống dữ liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập từ 815 nông hộ đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên từ bốn huyện trồng lúa trọng điểm của TP. Cần Thơ (đó là, Cờ Đỏ, Phong Điền, Thới Lai và Vĩnh Thạnh). Luận án sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số thông qua hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên (stochastic profit frontier function) với phần sai số hỗn hợp để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của các nông hộ đƣợc khảo sát. Sau đó, luận án sử dụng phƣơng pháp hồi quy Tobit để xác định ảnh hƣởng của các yếu tố đến mức hiệu quả kinh tế vừa ƣớc lƣợng để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng và ở ĐBSCL nói chung. Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ là khá thấp. Do đó, việc nâng cao hiệu quả này để làm tăng thu nhập cho nông hộ và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của địa phƣơng là hết sức cần thiết. Thật vậy, chỉ có 0,12% nông hộ sản xuất lúa nào đạt mức hiệu quả kinh tế từ 90% đến 100%. Số hộ có mức hiệu quả kinh tế dƣới 50% chiếm tỷ trọng khá cao (32,4%) trong tổng số hộ đƣợc khảo sát. Mức hiệu quả trung bình của các nông hộ đƣợc khảo sát tƣơng đối thấp (khoảng 55,8%). Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy, hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ chịu ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại của bản thân nông hộ (nhƣ quy mô diện tích đất, phƣơng thức bán lúa (trực tiếp hay gián tiếp), phƣơng thức canh tác (luân canh hay độc canh), tỷ trọng tiền mua chịu vật tƣ, tiền nhàn rỗi và khoảng cách từ nơi cƣ trú của nông hộ đến trung tâm xã, huyện), bên cạnh các yếu tố ngoại biên (đặc biệt là hoạt động hỗ trợ kiến thức sử dụng đầu vào và tiếp cận thông tin về thị trƣờng đầu vào và đầu ra của các bên có liên quan cho nông hộ). Trên cơ sở kết quả ƣớc lƣợng của các mô hình và thực trạng của nông hộ, luận án đề xuất các giải pháp tổng hợp liên quan đến các khía canh trên, với sự tham gia của các chủ thể quan trọng (đó là, Nhà nƣớc, nhà khoa học, doanh nghiệp và bản thân nông hộ).
  5. ABSTRACT The dissertation entitled “Solutions to enhance the economic efficiency in rice growing for farming households in Can Tho City” has been carried out on the basis of a primary data set of 815 rice-growing households randomly selected from four districts (i.e., Co Do, Phong Dien, Thoi Lai and Vinh Thanh) in Can Tho City. Using the stochastic profit frontier function, this dissertation estimates the economic efficiency of those households before undertaking a regression analysis on the impact of factors affecting the economic efficiency of the households so as to establish a foundation for proposing solutions to enhance the estimated economic efficiency and income of the households as well. The results shows that the economic efficiency of those rice-growing households is a bit low. Therefore, it should be urgently improved. Indeed, only 0.12% of the rice-growing households is able to approach a level of economic efficiency of between 90% and 100%. Number of households having a level of economic efficiency of less than 50% accounts for as much as 32,4% of the total number of households surveyed. The average level of economic efficiency of those households is only 55,8%. According to the results, the economic efficiency of the surveyed households is strongly affected by such intrinsic factors as farm size, rice- selling method, cropping pattern, trade credit on inputs, geographical location, etc. in addition to external factors (such as the possibility to get informed of using inputs and information on markets for inputs and outputs). Based of the results obtained, the dissertation proposes solutions to enhance the economic efficiency and income of rice-growing households in Can Tho in particular and in the Mekong River Delta (MRD) in general.
  6. ỜI CA ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ luận án cùng cấp nào trƣớc đây. Cần Thơ, ngày 30 tháng 6 năm 2015 Ngƣời thực hiện Nguyễn Tiến Dũng
  7. ỤC ỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt tiếng Việt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Mục lục v Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ x Danh mục từ viết tắt xi Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 2.1.3. Nội dung nghiên cứu 3 1.3. Phạm vi nghiên cứu 4 1.3.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu 4 1.3.2. Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu 4 1.3.3. Giới hạn vùng nghiên cứu 4 1.3.4. Giới hạn thời gian nghiên cứu 4 1.4. Cấu trúc của luận án 5 1.5. Đóng góp của luận án 5 Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 7 2.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài 8 2.1.1. Các nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) 8 2.1.2.Các nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) 16 2.2. Các nghiên cứu trong nƣớc 22 2.3. Kết luận 27
  8. Chƣơng 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế và ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ 29 3.1.1. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa 29 3.1.2. Mô hình ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ 33 3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ 36 3.2.1. Cơ sở lý thuyết 36 3.2.2. Mô hình nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ 40 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 42 3.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 42 3.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu 43 Chƣơng 4: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA Ở TP. CẦN THƠ .45 4.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 45 4.1.1. Vị trí địa lý 45 4.1.2. Điều kiện tự nhiên 42 4.2. Tình hình phát triển kinh tế 48 4.2.1. Dân số và lao động 48 4.2.2. Kết cấu hạ tầng 50 4.2.3. Kinh tế 51 4.3. Sản xuất nông nghiệp ở TP. Cần Thơ 53 4.4. Thực trạng sản xuất lúa ở TP. Cần Thơ 54 4.4.1. Yếu tố đầu vào 58 4.4.2. Thị trƣờng lúa gạo ở TP. Cần Thơ 65 4.4.3. Rủi ro trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ 67 Chƣơng 5: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TP. CẦN THƠ 70 5.1. Mô tả mẫu khảo sát 70 5.1.1. Đặc điểm chung 70 5.1.2. Kết quả sản xuất lúa của nông hộ 74
  9. 5.2. Ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ TP. Cần Thơ 81 5.3. Ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ TP. Cần Thơ 85 Chƣơng 6: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LÚA CHO NÔNG HỘ Ở TP. CẦN THƠ 91 6.1. Giải pháp về quy mô diện tích 91 6.2. Giải pháp về phƣơng thức bán lúa 93 6.3. Giải pháp về phƣơng thức canh tác 97 6.4. Giải pháp về mua vật tƣ 100 6.5. Giải pháp về tiền nhàn rỗi 105 6.6. Giải pháp về khoảng cách địa lý 108 6.7. Giải pháp hỗ trợ đầu ra 110 6.8. Giải pháp về hỗ trợ đầu vào 116 Chƣơng 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH 119 7.1. Kết luận 119 7.2. Kiến nghị 120 7.2.1. Đối với các nhà quản lý 120 7.2.2. Đối với các trung tâm, viện, trƣờng 121 7.2.3. Đối với DN 122 Tài liệu tham khảo 118 Phụ lục 129
  10. DANH ỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1. Ý nghĩa của các biến và kỳ vọng về dấu của các i trong mô hình ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ .35 Bảng 3.2. Kỳ vọng dấu của các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ 40 Bảng 3.3. Phân phối mẫu khảo sát trên địa bàn các huyện 43 Bảng 4.1. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên ở TP. Cần Thơ (2010 - 2013) 49 Bảng 4.2. Giá trị tổng sản phẩm của TP. Cần Thơ (2009 - 2013) 52 Bảng 4.3. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của TP. Cần Thơ (2009 - 2013) .53 Bảng 4.4. Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá hiện hành) ở TP. Cần Thơ (2009 - 2013) 54 Bảng 4.5. Diện tích và sản lƣợng lúa của TP. Cần Thơ (2013) 55 Bảng 4.6. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa ở TP. Cần Thơ (2009 - 2013) 56 Bảng 4.7. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa phân theo vụ ở TP. Cần Thơ (2009 - 2013) .57 Bảng 4.8. Lực lƣợng lao động ở TP. Cần Thơ (2013) 61 Bảng 5.1. Quy mô đất nông nghiệp của nông hộ ở TP. Cần Thơ (2013) .72 Bảng 5.2. Lƣợng vốn vay bình quân của nông hộ sản xuất lúa ở TP. Cần Thơ 73 Bảng 5.3. Chi phí sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ (phân theo vụ) 75 Bảng 5.4. So sánh hiệu quả sản xuất của mô hình một phải năm giảm trong vụ Hè thu 2013 ở TP. Cần Thơ 79 Bảng 5.5. Hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa nông hộ TP. Cần Thơ (phân theo vụ) 80 Bảng 5.6. Kết quả ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ 76 Bảng 5.7. Mức hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ 77
  11. Bảng 5.8. Hiệu quả kinh tế và đặc điểm của nông hộ trồng lúa ở TP. Cần Thơ 78 Bảng 5.9. Thống kê mô tả các biến trong mô hình ƣớc lƣợng các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ 79 Bảng 5.10. Kết quả ƣớc lƣợng . .81
  12. DANH ỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1. Hiệu quả k thuật, phân bổ và hiệu quả kinh tế trong sản xuất 30 Biểu đồ 4.1. Hệ thống phân phối lúa gạo tại TP. Cần Thơ 65 Biểu đồ 4.2. Các kênh phân phối lúa gạo tại TP. Cần Thơ 66
  13. DANH ỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật DN : Doanh nghiệp ĐBSCL : Đồng b ng sông Cửu Long HTX : Hợp tác xã KH - CN : Khoa học - công nghệ NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn TBKT : Tiến bộ k thuật TCTD : Tổ chức tín dụng TP : Thành phố XH : Xã hội
  14. 1 Chƣơng 1 GI I THIỆU 1.1. ý do chọn đề tài Tam nông (nông nghiệp, nông dân và nông thôn) có vị trí chiến lƣợc trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời là lực lƣợng quan trọng giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh - quốc phòng, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trƣờng sinh thái (Nghị quyết 26 - NQ/TW). Do đó, chính sách Tam nông luôn là tiêu điểm quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nƣớc ta. Đồng b ng sông Cửu Long là một trong bảy vùng kinh tế trọng điểm của cả nƣớc, hàng năm cung ứng trên 20 triệu tấn lúa (chiếm hơn 50% sản lƣợng lúa và 90% sản lƣợng gạo xuất khẩu của cả nƣớc).1 Trong đó, với vị trí trung tâm (cả về kinh tế, công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ lẫn sản xuất nông nghiệp), TP. Cần Thơ đã có đóng góp quan trọng vào thành tựu này. Thật vậy, TP. Cần Thơ - với diện tích lúa gần 89.000 ha và hệ số sử dụng đất là 2,5 lần - sản xuất bình quân trên 1 triệu tấn lúa mỗi năm. Đặc biệt, năm 2013, sản lƣợng lúa của thành phố đạt đến 1.370.354 tấn (tăng 3,8% so với năm 2012). Song, thu nhập bình quân của lao động nông thôn (kể cả lao động trồng lúa) của thành phố năm 2013 chỉ khoảng 25,80 triệu đồng/ngƣời/năm, xấp xỉ 41% thu nhập bình quân đầu ngƣời của toàn thành phố (62,72 triệu đồng).2 Đó là hệ quả của việc sản xuất nông nghiệp bị lệ thuộc vào tự nhiên, giá đầu vào và đầu ra biến động thất thƣờng, thiếu hệ thống bảo hiểm rủi ro nông nghiệp, hệ thống giao thông kém phát triển và đặc biệt là thiếu vốn. Mặt khác, sự thiếu liên kết giữa nông hộ và DN tạo điều kiện để các tác nhân trung gian (nhƣ “cò” lúa, thƣơng lái và DN) thụ hƣởng phần lớn lợi nhuận trong chuỗi giá trị lúa gạo thay vì nông hộ - ngƣời trực tiếp làm ra hạt lúa. Do tập quán, các nông hộ trồng lúa chú trọng số lƣợng hơn là chất lƣợng nên gieo trồng đồng thời nhiều loại giống, vì vậy chất lƣợng hạt lúa không đồng đều. Việc thu mua, vận chuyển và bảo quản sau thu hoạch yếu kém, gây 1 Nguồn: Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, “Báo cáo tổng kết năm 2013”. 2 Nguồn: Niên giám Thống kê TP. Cần Thơ, 2013.
  15. 2 hao hụt lớn và ảnh hƣởng đến chất lƣợng hạt lúa. Hệ quả là gạo thành phẩm khó tiếp cận đƣợc các thị trƣờng nƣớc ngoài “khó tính” với thu nhập cao. Hiện tƣợng đó làm giảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở ĐBSCL nói chung và nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng. Do đó, việc phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa là rất cần thiết nh m giúp các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý và ngƣời sản xuất thấy đƣợc mối quan hệ mật thiết giữa (giá trị) sản lƣợng với các yếu tố đầu vào và đầu ra để có chính sách phù hợp. Do vị trí trung tâm của TP. Cần Thơ ở ĐBSCL và sự tƣơng đồng trên nhiều phƣơng diện (thổ nhƣỡng, thị trƣờng, tập quán và phƣơng thức sản xuất) với các địa phƣơng khác trong Vùng nên chính sách hỗ trợ làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa cho nông hộ ở TP. Cần Thơ cũng có thể đƣợc triển khai vận dụng ở các địa phƣơng khác. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ đã nhận đƣợc sự quan tâm sâu sắc của các nhà khoa học và các nhà quản lý từ khá sớm, với các nghiên cứu tiên phong và kinh điển nhƣ Theodore (1964), Rizzo (1979) và Ellis (1993). Ở nƣớc ta, nghiên cứu hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ cũng đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu. Đặc biệt ở ĐBSCL, các nghiên cứu (nhƣ Quan Minh Nhựt, 2006; Huỳnh Trƣờng Huy & cộng sự, 2008; Phạm Lê Thông, 2011 và Nguyễn Hữu Đặng, 2012) đều có cùng nhận định r ng, hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ thấp và có xu hƣớng giảm đi theo thời gian, bởi k thuật sản xuất thiếu đồng bộ (thể hiện qua phần phi hiệu quả k thuật) và k năng lựa chọn đầu vào tối ƣu kém (thể hiện qua phần phi hiệu quả phân bổ).3 Để góp phần tìm hiểu sâu hơn về nguyên nhân của những nhƣợc điểm trên và làm sáng tỏ thêm nhận định của các nghiên cứu vừa đề cập, luận án với tiêu đề “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa cho nông hộ ở Thành phố Cần Thơ” đƣợc thực hiện nh m phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ để từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế và cải thiện thu nhập cho nông hộ trồng lúa ở TP. Cần Thơ nói riêng và ở ĐBSCL nói chung. 3 Hiệu quả k thuật và hiệu quả phân bổ là hai yếu tố quyết định hiệu quả kinh tế, bởi hiệu quả kinh tế là tích số của hai yếu tố này (Farrell, 1957).
  16. 3 1.2. ục tiêu nghiên cứu 1.2.1. ục tiêu chung Mục tiêu chung của luận án là đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa cho nông hộ ở TP. Cần Thơ, trên cơ sở kết quả ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế và ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng và ở ĐBSCL nói chung. 1.2.2. ục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung nhƣ vừa nêu, luận án có các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: (i) Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất và tiêu thụ lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ. (ii) Ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ. (iii) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ. (iv) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa cho nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng và ở ĐBSCL nói chung, qua đó làm tăng thu nhập của đối tƣợng này và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. 2.1.3. Nội dung nghiên cứu Căn cứ vào mục tiêu vừa đề cập, luận án có các nội dung nhƣ sau: (i) Mô tả tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về chủ đề này để hình thành cơ sở lý thuyết và thực tế cho các phân tích và giải pháp đƣợc đề xuất trong luận án. (ii) Trên cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh tế và kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nƣớc, luận án xây dựng mô hình ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế và xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ. (iii) Dựa trên cơ sở hệ thống dữ liệu thứ cấp thu thập đƣợc và kết quả của các nghiên cứu có liên quan, luận án đi sâu phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ. (iv) Thông qua hệ thống dữ liệu sơ cấp thu thập trực tiếp từ 815 nông hộ trồng lúa đƣợc chọn ngẫu nhiên ở TP. Cần Thơ, luận án ƣớc lƣợng hiệu quả
  17. 4 kinh tế và ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ. (v) Với kết quả nghiên cứu vừa đạt đƣợc, luận án đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa cho nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng và ở ĐBSCL nói chung. 1.3. Phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận án có các nội dung chính nhƣ sau: - Hệ thống hóa các lý thuyết về ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ. - Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ. Cụ thể là các vấn đề về k thuật canh tác, thị trƣờng yếu tố đầu vào, thị trƣờng lúa gạo và các khía cạnh có liên quan khác. - Ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế và xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa cho nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng và ở ĐBSCL nói chung. 1.3.2. Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ. Đặc biệt, luận án chú trọng phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa nh m nhận diện các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ để đề xuất giải pháp cải thiện. 1.3.3. Giới hạn vùng nghiên cứu TP. Cần Thơ có 5 quận nội thành và 4 huyện ngoại thành. Theo Sở NN&PTNT TP. Cần Thơ, hoạt động sản xuất lúa của thành phố tập trung chủ yếu ở 4 huyện ngoại thành (đó là, Cờ Đỏ, Phong Điền, Thới Lai và Vĩnh Thạnh).4 Bốn huyện này chiếm đến 84,64% diện tích đất trồng lúa và 84,99% sản lƣợng lúa năm 2013 của toàn thành phố.5 Vì vậy, để đảm bảo tính đại diện cho cơ sở dữ liệu sơ cấp và tính khoa học của các giải pháp đƣợc đề xuất, luận án sẽ thu thập số liệu của nông hộ ở toàn bộ 4 huyện nói trên. 1.3.4. Giới hạn thời gian nghiên cứu 4 Nguồn: Sở NN&PTNT TP. Cần Thơ, “Báo cáo tổng kết năm 2013”. 5 Nguồn: Niên giám thống kê TP. Cần Thơ, 2013.
  18. 5 Số liệu thứ cấp sử dụng trong luận án trải trong giai đoạn 5 năm (2009 - 2013). Bên cạnh đó, luận án còn sử dụng số liệu dự báo và định hƣớng phát triển của các cơ quan hữu quan (nhƣ Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ, Báo cáo tổng kết và các tƣ liệu đƣợc công bố của các ngân hàng, cơ quan, ban ngành của TP. Cần Thơ). 1.4. Cấu trúc của luận án Ngoài danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án bao gồm 7 chƣơng, với nội dung cụ thể nhƣ sau: Ch ơng 1: Gi i thiệu. Chƣơng này giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu, nội dung, phạm vi nghiên cứu, cấu trúc của luận án, ý nghĩa và đóng góp của luận án. Ch ơng 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu. Chƣơng này hệ thống hóa kết quả của các nghiên cứu có liên quan (kể cả lý thuyết lẫn thực nghiệm) trong và ngoài nƣớc để đúc kết các luận điểm chính nh m phục vụ cho việc phân tích, lý giải và đề xuất giải pháp của luận án. Ch ơng 3: Cơ sở lý luận và ph ơng pháp nghiên cứu. Chƣơng này xây dựng mô hình ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế và mô hình xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ, đồng thời trình bày chi tiết phƣơng pháp thu thập số liệu và phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận án. Ch ơng 4: Thực trạng sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ. Chƣơng này tập trung phân tích tình hình kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng của nông hộ ở TP. Cần Thơ trong giai đoạn 2009 - 2013, với trọng tâm là hiệu quả trong sản xuất. Ch ơng 5: Ảnh h ởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ TP. Cần Thơ. Mục tiêu của chƣơng này là ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ để hình thành cơ sở khoa học cho các giải pháp đƣợc đề xuất. Ch ơng 6: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa cho nông hộ TP. Cần Thơ. Với kết quả phân tích ở các chƣơng trƣớc, chƣơng này đề xuất các giải pháp tổng hợp và toàn diện nh m nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa cho nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng và ở ĐBSCL nói chung.
  19. 6 Ch ơng 7: ết luận và kiến ngh . Trên cơ sở kết quả đạt đƣợc ở các chƣơng trƣớc, luận án rút ra kết luận và đề xuất kiến nghị đối với các chủ thể có liên quan. 1.5. Đóng góp của luận án Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của địa phƣơng, kết hợp với kết quả thực nghiệm từ 815 hộ trồng lúa ở TP. Cần Thơ, luận án kỳ vọng có những đóng góp nhƣ sau: - Hệ thống hóa đƣợc một cách đầy đủ cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh tế cũng nhƣ ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ. - Mô tả đƣợc thực trạng, ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế và ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ. - Đề xuất đƣợc hệ thống các giải pháp nh m nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng và ở ĐBSCL nói chung, qua đó giúp các nhà lập chính sách, các nhà quản lý cũng nhƣ nông hộ khắc phục các yếu kém dẫn đến sự phi hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa.
  20. 7 Chƣơng 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU Hiện nay, hơn 50% dân số thế giới sử dụng gạo nhƣ là nguồn lƣơng thực chính nh m cung cấp năng lƣợng và dƣỡng chất (Oladele & Sakagami, 2004). Do đó, việc nghiên cứu hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ từ lâu đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà khoa học và các nhà quản lý, bởi hoạt động sản xuất lúa gạo có mối quan hệ mật thiết với vấn đề an ninh lƣơng thực trên phạm vi toàn thế giới (Richard & Gerald, 2007). Việc phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ là rất cần thiết, nh m giúp các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý và ngƣời sản xuất thấy đƣợc mối quan hệ tác động giữa (giá trị) sản lƣợng và các yếu tố đầu vào cũng nhƣ đầu ra để có chính sách phù hợp. Hiệu quả sản xuất nông nghiệp nói chung và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa nói riêng đã đƣợc nhiều học giả nghiên cứu từ khá sớm, trong đó nổi bật nhất là Theodore (1964), Rizzo (1979) và Ellis (1993). Các học giả này cho r ng cần lƣu ý đến ba loại hiệu quả, đó là hiệu quả k thuật (technical efficiency - TE), hiệu quả phân bổ (allocative efficiency - AE) và hiệu quả kinh tế (economic efficiency - EE). Nếu tiếp cận theo đầu vào, hiệu quả k thuật (TE) là số lƣợng sản phẩm có thể đạt đƣợc b ng cách sử dụng lƣợng đầu vào tối thiểu với trình độ công nghệ đang đƣợc áp dụng (Theodore, 1964; Rizzo, 1979; Dhungana & cộng sự, 2004). Hiệu quả phân bổ (AE) phản ảnh khả năng sử dụng đầu vào tối ƣu để tối đa hóa lợi nhuận. Nhƣ vậy, hiệu quả phân bổ (AE) đạt đƣợc khi giá sản phẩm ( P hay doanh thu bình quân AR ) b ng chi phí biên ( MC ) của nguồn lực sử dụng vào sản xuất (Rizzo, 1979; Ellis, 1993). Hiệu quả kinh tế (EE) là mục tiêu cơ bản của ngƣời sản xuất và là thƣớc đo mức độ thành công của ngƣời sản xuất trong việc lựa chọn yếu tố đầu vào và đầu ra tối ƣu. Hiệu quả kinh tế là tích số giữa hiệu quả k thuật và hiệu quả phân bổ (EE = TE AE). Nhƣ vậy, để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung hay trong trồng lúa nói riêng nông hộ cần phải đạt đƣợc cả hiệu quả k thuật lẫn hiệu quả phân bổ (Theodore, 1964; Rizzo, 1979; Ellis, 1993). Trƣớc đây, để đo lƣờng hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa, các nhà nghiên cứu thƣờng sử dụng các phƣơng pháp phân tích truyền thống, nhƣ so
  21. 8 sánh các chỉ tiêu kinh tế hay phân tích chi phí - lợi ích (CBA). Hạn chế của các phƣơng pháp này là độ chính xác không cao và chƣa chỉ ra đƣợc nguyên nhân cốt lõi của tính phi hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong trồng lúa nói riêng. Để khắc phục yếu điểm trên, gần đây các nhà nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) hay phƣơng pháp phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) để ƣớc lƣợng hiệu quả k thuật, hiệu quả phân phối và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất lúa của nông hộ nói riêng. Mục tiêu của chƣơng này là tổng hợp kết quả của các nghiên cứu có liên quan đến chủ đề này. 2.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài Mục tiêu của phần này là tổng hợp các nghiên cứu nƣớc ngoài có liên quan đến chủ đề của luận án (đó là, hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ). Để đảm bảo tính hệ thống và tránh trùng lắp, các nghiên cứu này đƣợc phân thành hai nhóm chính và đƣợc trình bày lần lƣợt theo trình tự thời gian. Một nhóm sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) và một nhóm sử dụng phƣơng pháp phân tích biên ngẫu nhiên (SFA). 2.1.1. Các nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) Từ rất sớm, Farrell (1957) đã đề xuất phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) dùng để xây dựng đƣờng giới hạn khả năng sản xuất và sử dụng mô hình toán với mục tiêu là dựa vào số liệu đã có để hình thành một mặt phẳng phi tham số (mặt phẳng giới hạn khả năng sản xuất). Khi đó, hiệu quả hoạt động của các chủ thể (nhƣ nông hộ hay doanh nghiệp chẳng hạn) sẽ đƣợc tính toán dựa theo mặt phẳng này. Thông qua việc vận dụng kiến thức về mô hình toán kinh tế và dựa vào số liệu về hiện trạng sản xuất, ta có thể đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động của các chủ thể nêu trên. Coelli & cộng sự (2005) đã thiết lập mô hình phân tích DEA để đo lƣờng hiệu quả kinh tế (dựa vào số liệu về hiện trạng sản xuất). Với đóng góp của Charnes (1978), thuật ngữ “data envelopment analysis” (DEA) trở nên phổ biến và đƣợc sử dụng rộng rãi kể từ đó. Hiện nay, nhiều nghiên cứu về hiệu quả kinh tế trong sản xuất sử dụng phƣơng pháp này, nhƣ Charnes, Cooper & Rhodes (1978); Banker, Charnes & Cooper (1984); Chen, Ali (2002). Đặc biệt, Collie đã viết thành công chƣơng trình ứng dụng trên máy tính để xử lý số liệu theo phƣơng pháp này. Phƣơng pháp DEA đƣợc xác định dƣới hai hình thức cơ bản là tiếp cận theo đầu vào (input-orientated measures) và tiếp cận theo đầu ra (output-orientated measures). Các nghiên cứu thực nghiệm vận
  22. 9 dụng các quan điểm đó để phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong trồng lúa nói riêng. Haag & cộng sự (1992), trong một nghiên cứu về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, đã sử dụng phƣơng pháp DEA để đánh giá hiệu quả k thuật của sản xuất trên cùng một loại đất. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện ở 41 hạt của vùng thảo nguyên Blackland (tiểu bang Texas, Hoa Kỳ). Đầu ra đƣợc đề cập là giá trị thị trƣờng của sản phẩm. Đầu vào bao gồm đất và chi phí sản xuất (vốn đầu tƣ trong chăn nuôi, phân bón, nhiên liệu và năng lƣợng, thức ăn, thiết bị, lao động, hạt giống và các chi phí khác liên quan đến nông hộ). Nghiên cứu nhấn mạnh r ng, yếu tố chất lƣợng đất có ảnh hƣởng đáng kể đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. Kalaitzandonakes & cộng sự (1992) cũng sử dụng mô hình với biến ẩn và dữ liệu trên 50 trang trại ở vùng Trung Bắc Missouri (Hoa Kỳ) trong giai đoạn 1985-1989 để đo lƣờng mức độ hiệu quả của trang trại. Các biến đầu ra đƣợc sử dụng là giá trị của cây trồng (bao gồm cả lúa). Đầu vào bao gồm đất đai, lao động, nông dƣợc, phân bón, hạt giống, máy móc, năng lƣợng và nhà xƣởng. Mô hình đã tính toán đƣợc hiệu quả k thuật bình quân của các trang trại đƣợc khảo sát là 57%. Các trang trại có doanh thu hàng năm lớn hơn 300.000 USD có hiệu quả k thuật cao hơn các trang trại có tổng doanh thu nhỏ hơn 100.000 USD. Các trang trại có đất canh tác trên 1.000 mẫu có hiệu quả k thuật cao hơn các trang trại có đất canh tác thấp hơn 1.000 mẫu là 10%. Mối tƣơng quan giữa quy mô trang trại và hiệu quả k thuật đã đƣợc tìm thấy tƣơng tự nhƣ kết quả của phƣơng pháp ƣớc lƣợng biên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ chuyên môn và quy mô trang trại có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả k thuật của các trang trại. Trewin & cộng sự (1995) đã tiến hành ƣớc lƣợng hiệu quả k thuật của các nông hộ sản xuất lúa ở bang Java (Indonesia), sử dụng hệ thống số liệu bảng. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định xem có thể cải thiện năng suất lúa thông qua việc nâng cao hiệu quả sản xuất của các nông hộ hay không. Kết quả nghiên cứu cho thấy, điều đó có thể đạt đƣợc thông qua việc áp dụng k thuật sản xuất phù hợp và tăng cƣờng sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào (đặc biệt là phân bón) theo đúng quy trình k thuật đƣợc khuyến cáo bởi cơ quan khuyến nông. Đây là hai yếu tố quan trọng không chỉ đối với năng suất mà còn đối với chất lƣợng lúa, qua đó giúp làm tăng hiệu quả sản xuất cho các nông hộ trồng lúa ở Java. Từ kết quả trên, các tác giả đề xuất giải pháp kích thích nông hộ áp dụng k thuật sản xuất mới vào đồng ruộng của mình.
  23. 10 Thiele & Brodersen (1999) cũng đã sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) đối với 386 trang trại ở Tây Đức và 214 trang trại Đông Đức trong giai đoạn 1995 - 1997 để nghiên cứu hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. Hiệu quả sản xuất đƣợc chia thành hiệu quả k thuật và hiệu quả quy mô. Biến đầu ra là lợi nhuận. Các biến đầu vào là lao động, đất đai, vốn, yếu tố đầu vào (giống, phân bón và hóa chất), cùng với một số biến khác nhƣ năng lƣợng, nƣớc và nhiên liệu. Việc so sánh giữa các trang trại ở Tây Đức và Đông Đức giúp đánh giá tính hiệu quả sản xuất của các trang trại đƣợc chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trƣờng, bởi hai vùng này có điều kiện tự nhiên khá giống nhau nhƣng xuất phát điểm và các khía cạnh vừa nêu có sự khác biệt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhóm nông hộ Tây Đức có hiệu quả sản xuất cao hơn rất nhiều so với nhóm nông hộ Đông Đức, nhờ tiến bộ k thuật, chất lƣợng yếu tố đầu vào và năng suất lao động. Từ đó, nghiên cứu cho r ng, cần thay đổi quy mô sản xuất, tăng cƣờng ứng dụng k thuật hiện đại và nâng cao trình độ canh tác, trình độ quản lý của nông hộ để làm tăng hiệu quả. Các yếu tố có ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp của các trang trại đƣợc khảo sát là lao động, đất đai, vốn và đầu vào (giống, phân bón và hóa chất). Mặt khác, cách thức sử dụng năng lƣợng, nƣớc và nhiên liệu cũng ảnh hƣởng đến hiệu ứng k thuật và hiệu quả quy mô. Abdulai & cộng sự (2000) phân tích hiệu quả k thuật của nông hộ ở 189 nông hộ trồng lúa ở miền Bắc Ghana, sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA). Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả k thuật của các nông hộ trong mẫu khảo sát là 77,26%. Các tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng Tobit để xác định ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả k thuật của các nông hộ đƣợc khảo sát. Theo đó, kết cấu hạ tầng, địa điểm, lao động và mức độ chấp nhận rủi ro của chủ hộ có ảnh hƣởng đáng kể đến hiệu quả k thuật. Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển giúp nông hộ nhanh chóng tiếp cận và nắm bắt xu hƣớng thay đổi của thị trƣờng (nhất là về giá và chất lƣợng yếu tố đầu vào) để chọn lựa loại yếu tố đầu vào phù hợp với giống lúa và điều kiện thổ nhƣỡng nh m làm tăng hiệu quả cho sản xuất lúa của nông hộ. Bên cạnh đó, hệ thống giao thông phát triển còn thúc đẩy sự xuất hiện các thị trƣờng mới và sự tham gia của nhiều tác nhân thị trƣờng, do đó làm tăng áp lực cạnh tranh và ngƣời bán phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Kết quả là nông hộ đƣợc hƣởng lợi về giá và chất lƣợng sản phẩm (đặc biệt là yếu tố đầu vào). Bên cạnh đó, các nông hộ cƣ trú gần các điểm chợ sẽ có cơ hội tiếp cận thông tin thị trƣờng và kiến thức về k thuật sản xuất để giúp làm tăng hiệu quả sản xuất lúa. Ngoài ra, lao động gia đình tham gia sản xuất lúa của nông
  24. 11 hộ càng nhiều, hộ có thể giảm chi phí sản xuất, gia tăng lợi nhuận và hiệu quả. Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố ngoại biên, trong đó quan trọng nhất là các yếu tố xuất phát từ điều kiện tự nhiên. Rủi ro trong sản xuất bắt nguồn từ biến đổi khí hậu và sâu bệnh. Cũng nhƣ các loại cây trồng khác, các yếu tố này ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ. Giải pháp để cải thiện hiệu quả của hộ trồng lúa nơi đây đƣợc các tác giả xây dựng dựa trên cơ sở kết quả thực nghiệm, trong mối quan hệ với các chính sách và chiến lƣợc phát triển mà quốc gia này đang thực hiện. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng phi tham số sử dụng k thuật phân tích bao dữ liệu (DEA) đƣợc sử dụng bởi Dhungana & cộng sự (2004) đối với 75 nông hộ trồng lúa ở Nepal cho thấy, tính phi hiệu quả kinh tế, phi hiệu quả phân bổ và phi hiệu quả k thuật bình quân lần lƣợt là 34%, 13% và 24%. Khác biệt đáng kể trong mức độ phi hiệu quả của các nông hộ trồng lúa chịu ảnh hƣởng của sự biến động trong mức độ sử dụng các loại yếu tố đầu vào nhƣ giống, lao động, phân bón và năng lƣợng cơ học. Tƣơng tự, kết quả nghiên cứu của Abdulai & cộng sự (2000) sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng Tobit cho thấy, sự khác biệt nhƣ trên cũng có liên quan đến đặc điểm nhân khẩu học, thái độ đối với rủi ro, giới tính, tuổi, trình độ học vấn và nguồn nhân lực sẵn có của chủ hộ. Nghiên cứu này cho r ng giới tính của chủ hộ cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ. Do đặc thù về thể chất nên nam giới thƣờng khỏe hơn nữ giới và có thể đảm đƣơng cùng lúc nhiều hoạt động dàn trải trên phạm vi rộng, nhất là trong môi trƣờng tự nhiên nhƣ sản xuất lúa. Mặt khác, nam giới thƣờng có tố chất vƣợt trội trong tổ chức, quản lý và linh hoạt để điều tiết hoạt động sản xuất lúa nh m hạn chế ảnh hƣởng của các yếu tố bất lợi, do đó có thể giúp làm tăng hiệu quả cho sản xuất lúa của nông hộ. Kế đến là tuổi của chủ hộ, bởi chủ hộ đóng vai trò quan trọng trong các quyết định của nông hộ (kể cả trên phƣơng diện sản xuất lẫn đời sống). Tuổi càng lớn giúp chủ hộ tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, nhất là kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất lúa. Cụ thể, việc lựa chọn k thuật canh tác, giống lúa và loại yếu tố đầu vào (phân bón và nông dƣợc) để đảm bảo tính mùa vụ - yếu tố quan trọng của sản xuất nông nghiệp - và phù hợp với đặc tính sinh học của cây lúa của chủ hộ lớn tuổi sẽ có nhiều ƣu điểm hơn so với các nông hộ có chủ hộ trẻ tuổi nên ít kinh nghiệm. Ngoài ra, trình độ học vấn của chủ hộ cũng là yếu tố cần quan tâm khi phân tích hiệu quả sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng. Đó là vì học vấn cao sẽ giúp chủ hộ nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt k thuật sản xuất mới và xu hƣớng thay đổi của môi trƣờng tự nhiên để có thể sử dụng hợp lý các loại yếu tố đầu vào (nhất là phân bón và
  25. 12 nông dƣợc) để đảm bảo năng suất và chất lƣợng lúa. Tƣơng tự, số lƣợng lao động gia đình tham gia sản xuất lúa càng nhiều, nông hộ có thể giảm chi phí sản xuất, gia tăng lợi nhuận và trở nên hiệu quả hơn. Nghiên cứu của Krasachat (2004) về hiệu quả k thuật đối với các nông hộ trồng lúa ở Thái Lan cũng đã áp dụng phƣơng pháp phi tham số để ƣớc lƣợng hiệu quả k thuật trong trồng lúa. Trong nghiên cứu này, phân tích bao dữ liệu (DEA) trên cơ sở hệ thống dữ liệu sơ cấp năm 1999 đƣợc sử dụng. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả k thuật trong sản xuất lúa của các nông hộ ở Thái Lan. Để ƣớc tính điểm số hiệu quả, phƣơng pháp DEA đƣợc áp dụng cho hệ thống dữ liệu vi mô ở cấp độ nông hộ ở ba tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Thái Lan. Có ít nhất bốn yếu tố đáng quan tâm liên quan đến triển vọng của các nông hộ nơi đây. Đầu tiên, tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối cao của hoạt động sản xuất lúa ở Thái Lan đạt đƣợc chủ yếu thông qua việc mở rộng diện tích canh tác. Thứ hai, mặc dù với tốc độ tăng trƣởng cao nhƣ vậy nhƣng năng suất lúa ở Thái Lan vẫn khá thấp so với một số nƣớc Châu Á khác. Thứ ba, nông nghiệp Thái Lan chịu ảnh hƣởng bởi các chính sách mà chính phủ Thái Lan đã thực thi trong hơn ba thập kỷ trong quá khứ. Trong đó, chính sách quan trọng nhất là thuế xuất khẩu đối với nông sản (đặc biệt là gạo), hạn ngạch và thuế quan đối với máy móc và phân bón nhập khẩu. Các yếu tố này là nguyên nhân của cạnh tranh không hoàn hảo trên cả thị trƣờng đầu vào lẫn đầu ra. Do đó, các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách khá lo ngại về hiệu quả k thuật của sản xuất lúa của các nông hộ ở quốc gia này. Nghiên cứu của Hu & McAleer (2005) sử dụng phƣơng pháp phân tích dữ liệu bảng để ƣớc lƣợng hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc. Một bảng dữ liệu đƣợc thiết lập bao gồm 30 tỉnh của Trung Quốc trong bảy năm đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp. Hiệu quả k thuật đƣợc định nghĩa là mức khác biệt giữa đầu ra quan sát đƣợc và sản lƣợng tối đa có thể đạt đƣợc. Cả hai mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên lẫn hiệu ứng cố định đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng hàm sản xuất Cobb - Douglas. Kết quả kiểm định Hausman cho thấy, mô hình hiệu ứng cố định cần đƣợc lựa chọn để đánh giá hiệu quả k thuật đối với các nông hộ đƣợc khảo sát. Ở cấp độ quốc gia, hiệu quả k thuật nói chung tăng liên tục trong 7 năm. Ở cấp độ khu vực, các tỉnh miền Đông đạt đƣợc hiệu quả k thuật cao hơn nhiều so với hai khu vực còn lại. Bên cạnh đó, khoảng cách hiệu quả giữa miền Đông và miền Tây ngày một tăng. Khu vực miền Trung có tốc độ tăng trƣởng cao hơn tốc độ tăng của hiệu quả k thuật vào giai đoạn cuối, giúp thu
  26. 13 hẹp khoảng cách với các khu vực khác. Brazdik (2006) sử dụng phƣơng pháp phân tích phi tham số để ƣớc lƣợng hiệu quả k thuật của các nông hộ trồng lúa ở miền Tây Java (Indonesia). Sau đó, nghiên cứu này tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa quy mô và hiệu quả k thuật của các nông hộ đƣợc khảo sát. Miền Tây Java là chiếc nôi của các chƣơng trình tăng cƣờng các thể chế phát triển nông thôn ở Indonesia. Hiệu quả trong trồng lúa rất đƣợc quan tâm nghiên cứu ở khu vực này, bởi nông hộ ở đảo Java sản xuất hơn 60% sản lƣợng lúa của Indonesia vào thời điểm khảo sát. Mục tiêu của nghiên cứu này là nh m đánh giá hiệu quả k thuật của các nông hộ trồng lúa. Để làm điều đó, cách tiếp cận phân tích bao dữ liệu (DEA) đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng tính hiệu quả của quy mô và hiệu quả k thuật đối với nông hộ. Tiếp theo, các phân tích về hiệu quả k thuật dựa trên các đặc điểm của nông hộ đƣợc thực hiện. Sau đó, nghiên cứu đã điểm lại lịch sử của mục tiêu chƣơng trình tăng cƣờng công nghệ sản xuất lúa gạo trong suốt các giai đoạn “Cuộc cách mạng xanh”. Với phƣơng pháp ƣớc lƣợng Tobit, tác giả đã chỉ rõ vốn có ảnh hƣởng đến hiệu quả k thuật của các nông hộ đƣợc khảo sát, bên cạnh một số yếu tố có liên quan khác. Yang (2007) đã sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp để nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả đất canh tác trong nông nghiệp ở Trung Quốc. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra, tăng trƣởng kinh tế nhanh đã tạo ra sự bùng nổ về nhu cầu đối với nông sản, nhƣng chủ trƣơng dành đất tự nhiên cho các lĩnh vực sản xuất khác đã làm giảm diện tích đất canh tác. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) và hồi quy để xác định các yếu tố có ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu quả sử dụng đất canh tác. Kết quả hồi quy cho thấy, các thảm họa tự nhiên và nhân tạo (lũ lụt, hạn hán và ô nhiễm) là tác nhân chính dẫn đến sự kém hiệu quả trong sử dụng đất nông nghiệp. Ngƣợc lại, các sáng kiến, hoạt động đa dạng hóa sản xuất và vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là các yếu tố có tác động tích cực và đáng kể với hiệu quả sử dụng đất canh tác của các nông hộ ở Trung Quốc. Nghiên cứu của Simar & Wilson (2007) đã sử dụng phƣơng pháp DEA để ƣớc tính hiệu quả k thuật của các nông hộ đƣợc khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố có ảnh hƣởng tích cực là trình độ học vấn và tín dụng, trong khi yếu tố có ảnh hƣởng tiêu cực là độ tuổi. Nghiên cứu này cho r ng giáo dục sẽ nâng cao trình độ học vấn của chủ hộ. Học vấn cao sẽ giúp chủ hộ nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt k thuật sản xuất mới và xu hƣớng thay đổi của môi trƣờng tự nhiên để có thể sử dụng hợp lý các loại yếu tố đầu vào (nhất là phân bón và thuốc nông dƣợc) để đảm bảo năng suất cho cây lúa và chất
  27. 14 lƣợng sản phẩm. Bên cạnh đó, chu kỳ sản xuất dài và tích lũy thấp nên nhiều nông hộ không thể tự tài trợ cho sản xuất mà phải vay, đặc biệt là tín dụng chính thức. Có hai khía cạnh quan trọng của vốn vay đối với hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ. Thứ nhất là lƣợng vốn vay. Nhƣ vừa đề cập, nông hộ sản xuất lúa cần một lƣợng yếu tố đầu vào nhất định đƣợc chỉ ra bởi quy trình k thuật. Năng suất và hiệu quả sẽ thấp hơn nếu sử dụng không đúng số lƣợng. Lƣợng vốn sẽ giúp đảm bảo đƣợc yếu tố này. Ngoài ra, do sản xuất lúa phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên nên nhiều bất ngờ có thể xảy ra nên nông hộ cần có vốn kịp thời để khắc phục hay kiểm soát. Vì thế, thời điểm vay vốn cũng rất quan trọng đối với hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ. Yếu tố có ảnh hƣởng tiêu cực là độ tuổi. Do độ tuổi chủ hộ trong mẫu khảo sát là tƣơng đối nhỏ trong khi đó tuổi càng lớn cho phép chủ hộ tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, nhất là các kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất lúa. Cụ thể, việc lựa chọn k thuật canh tác, giống lúa và loại yếu tố đầu vào (phân bón và nông dƣợc) để đảm bảo tính mùa vụ - yếu tố quan trọng của sản xuất nông nghiệp - và phù hợp với đặc tính sinh học của cây lúa của chủ hộ lớn tuổi sẽ có nhiều ƣu điểm hơn so với các nông hộ có chủ hộ trẻ tuổi nên ít kinh nghiệm. Cùng với các nghiên cứu trên, Balcombe & cộng sự (2008) đã vận dụng phƣơng pháp DEA để ƣớc lƣợng hiệu quả k thuật trong sản xuất lúa của các nông hộ ở Bangladesh. Theo đó, nghiên cứu kiểm định ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả k thuật đối với các nông hộ trồng lúa ở Bangladesh. Động cơ của nghiên cứu này là cần phải thu hẹp khoảng cách giữa năng suất lúa thực tế và năng suất lúa tối ƣu có thể đạt đƣợc nh m đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia. Kết quả kiểm định cho thấy, khoảng cách giữa năng suất lúa thực tế và năng suất lúa tối ƣu có thể đƣợc thu hẹp thông qua việc áp dụng k thuật sản xuất phù hợp và sử dụng hiệu quả hơn các yếu tố đầu vào (đặc biệt là phân bón) theo đúng quy trình k thuật đƣợc khuyến cáo bởi cơ quan khuyến nông. Đây là hai yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả k thuật đối với các nông hộ trồng lúa ở Bangladesh. Các yếu tố này quan trọng không chỉ đối với năng suất mà còn đối với chất lƣợng lúa, qua đó giúp làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất cho các nông hộ trồng lúa. Từ kết quả trên, các tác giả đề xuất giải pháp kích thích nông hộ áp dụng k thuật sản xuất mới vào đồng ruộng. Phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) cũng đƣợc Nasurudeen (2009) vận dụng để nghiên cứu hiệu quả trong sản xuất của các nông hộ lúa ở tiểu bang Pondicherry (Ấn Độ) trong giai đoạn 2005 - 2006. Kết quả nghiên cứu
  28. 15 cho thấy, khoảng 12,62% số nông hộ trồng lúa đƣợc xếp loại hiệu quả nhất (90-100%) và 23,45% thuộc nhóm kém hiệu quả nhất, với hiệu quả k thuật trung bình là 64%. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả phân bổ cho thấy, khoảng 15,86% số nông hộ đƣợc xếp vào nhóm hiệu quả nhất và 21% vào nhóm kém hiệu quả nhất, với hiệu quả phân bổ trung bình là 76%. Nhƣ vậy, các nông hộ trung bình chỉ sản xuất ở khoảng hai phần ba mức sản lƣợng tiềm năng và khả năng tăng mức sản lƣợng có thể lên đến 36% trong ngắn hạn. Chỉ số trung bình của phƣơng pháp đánh giá hiệu quả phân bổ cho thấy, các nông hộ trồng lúa có thể giảm chi phí khoảng 24% nếu áp dụng k thuật sản xuất và phƣơng pháp quản lý sản xuất tiên tiến. Tỷ suất sinh lợi theo quy mô đã đƣợc phân bổ tƣơng đối đồng đều. Hơn một phần ba nông hộ đƣợc xếp vào nhóm quy mô hiệu quả nhất (90% - 100%) và 4,18% hoạt động nông nghiệp ở nhóm quy mô kém hiệu quả nhất. Các yếu tố có ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của các nông hộ đƣợc khảo sát là trình độ học vấn, tín dụng và tuổi - yếu tố phản ánh kinh nghiệm của các chủ hộ trồng lúa. Khi nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa tại Myanmar, Aung (2011) đã vận dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu DEA đối với các nông hộ ở hai bang Bago và Yangoon. Kết quả nghiên cứu của Aung (2011) cho thấy, mức độ phi hiệu quả k thuật trung bình là 16% với trị số tối thiểu 3% và tối đa là 73%. Tính bình quân, khoảng 16% sản lƣợng tối đa tiềm năng bị mất do phi hiệu quả k thuật đối với các nông hộ ở cả hai bang. Trong khi 85% các nông hộ có mức phi hiệu quả lợi nhuận là 20% hay ít hơn, thì khoảng 40% số nông hộ đƣợc khảo sát có mức phi hiệu quả k thuật là 20% hoặc ít hơn. Yu & cộng sự (2011) cũng sử dụng phƣơng pháp DEA để phân tích hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong khối Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng (APEC). Phƣơng pháp phân tích DEA đƣợc sử dụng để phân tích hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong một hệ thống đầu vào - đầu ra cho sản xuất lƣơng thực. Kết quả cho thấy, hiệu quả sử dụng đất sản xuất lƣơng thực là tƣơng đối thấp trong khu vực APEC và có rất nhiều phƣơng án cho để tăng năng suất lƣơng thực ở mức đầu vào hiện tại. Các yếu tố đầu vào có đóng góp khác nhau vào hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, trong đó diện tích đất canh tác hẹp là yếu tố dẫn đến sự dƣ thừa đầu vào và lao động nông nghiệp cần đƣợc giải phóng khỏi khu vực nông nghiệp. Yếu tố đầu vào nhân tạo (nhƣ phân bón và máy móc) cũng đóng một vai trò quan trọng trong hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
  29. 16 Tóm lại, các nghiên cứu trên đã sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa. Điều này cho thấy tầm quan trọng của hoạt động sản xuất lúa ở các quốc gia trên thế giới và tính hữu ích của phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu, nếu có đƣợc hệ thống cơ sở dữ liệu nghiên cứu đầy đủ và phù hợp. 2.1.2. Các nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) Là ngƣời tiên phong, Timmer (1971) phát triển phƣơng pháp mới để đánh giá hiệu quả k thuật sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên (probabilistic frontier production function). Nghiên cứu này đƣợc thực hiện b ng cách sử dụng số liệu thu thập từ các nông hộ tại 48 tiểu bang của M trong giai đoạn 1960 - 1967. Kết quả phân tích cho thấy, doanh thu biên so với chi phí biên là 1,17 đối với lao động; 0,29 đối với đất; 1,62 đối với hạt giống; 3,76 đối với vốn và 4,86 đối với phân bón. Kết quả trên ngụ ý r ng, trong giai đoạn này, các nông hộ sử dụng đất quá mức, trong khi lƣợng vốn và phân bón thấp hơn rất nhiều so với chuẩn cần thiết. Bagi (1982) và Bagi & Huang (1983) ƣớc lƣợng hiệu quả k thuật cho các nông hộ tại hạt Tây Tennessee (Hoa Kỳ). Phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng bé nhất đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng các hệ số của hàm sản xuất biên dƣới dạng translog. Các biến đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng là giá trị sản lƣợng, diện tích đất, số lao động gia đình, lao động thuê, vốn tín dụng, dịch vụ từ máy móc thiết bị nông nghiệp, phân bón và thuốc nông dƣợc. Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy, khoảng 53% trƣờng hợp có sự chênh lệch giữa trị số quan sát đầu ra và trị số biên (tối đa) của cây trồng là do phi hiệu quả k thuật. Nghiên cứu này cũng đề xuất tăng cƣờng chất lƣợng các dịch vụ khuyến nông và vốn tín dụng mới để làm tăng hiệu quả k thuật trong sản xuất cho các nông hộ nơi đây. Ali & Flinn (1989) sử dụng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên để nghiên cứu hiệu quả lợi nhuận của nông hộ trồng lúa ở Pakistan. Kết quả cho thấy, hiệu quả trung bình của nông hộ trồng lúa ở quốc gia này là 72% và có sự chênh lệch lớn giữa các nông hộ đƣợc khảo sát. Các yếu tố kinh tế - xã hội có liên quan đến sự thất thoát lợi nhuận của nông hộ là trình độ học vấn, hoạt động phi nông nghiệp (đa dạng hóa nguồn thu nhập) và hạn chế tín dụng (do ảnh hƣởng của thông tin bất đối xứng, chi phí giao dịch và trách nhiệm hữu hạn). Yếu tố thể chế dẫn đến sự kém phát triển của hệ thống thủy lợi và sự thiếu khoa học trong sử dụng phân bón cũng có ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ.
  30. 17 Ivaldi & cộng sự (1994) cũng sử dụng phƣơng pháp hàm biên ngẫu nhiên để đo lƣờng sự biến động của hiệu quả k thuật theo thời gian với dữ liệu bảng thu thập từ 81 nông hộ trồng lúa ở Pháp trong giai đoạn 1982 - 1986. Các chỉ số đƣợc sử dụng để tính toán kết quả nhận đƣợc từ các yếu tố đầu. Kết quả cho thấy, mức độ phi hiệu quả k thuật khá cao. Nghiên cứu cũng đã đƣợc ghi nhận xu hƣớng giảm hiệu quả, đi kèm với sự gia tăng trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào vật chất. Từ đó, nghiên cứu kết luận r ng, giảm sút trong hiệu quả sản xuất một phần là do sự giảm đi trong hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào. Ngoài ra, hiệu quả k thuật của các nông hộ đƣợc khảo sát có sự thay đổi theo thời gian. Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên cũng đƣợc Battese & Coelli (1995) sử dụng để xác định các tác động phi hiệu quả k thuật trong sản xuất lúa của nông hộ Ấn Độ, trên cơ sở sử dụng dữ liệu bảng từ 14 nông hộ trồng lúa ở Ấn Độ trong giai đoạn 10 năm. Kết quả thực nghiệm trong mô hình cho thấy, mức phi hiệu quả k thuật liên quan đến tuổi, trình độ học vấn và năm quan sát. Theo kết quả nghiên cứu, các đặc điểm k thuật của mô hình cho phép ƣớc lƣợng sự thay đổi về k thuật và tính phi hiệu quả k thuật theo thời điểm và phi hiệu quả là ngẫu nhiên với phân phối xác suất có thể đƣợc xác định. Các nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng tiếp theo là rất cần thiết để hình thành các mô hình tốt hơn và tổng quát hơn để phân tích phi hiệu quả k thuật liên quan sử dụng dữ liệu bảng. Trong nghiên cứu về hiệu quả kinh tế trong sản xuất giống lúa lai và giống lúa thông thƣờng ở Trung Quốc, Xu & Jeffrey (1995) sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên. Kết quả cho thấy sự khác biệt đáng kể trong hiệu quả k thuật và hiệu quả phân bổ giữa sản xuất giống lúa thông thƣờng và giống lúa lai. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra sự khác biệt rõ nét trong tính hiệu quả giữa các vùng sản xuất lúa lai. Wang & cộng sự (1996) cũng đã sử dụng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên để nghiên cứu hiệu quả k thuật và hiệu quả kinh tế của các nông hộ trồng lúa ở Trung Quốc. Nghiên cứu này cũng nhận thấy mức hiệu quả kinh tế trung bình là 62% và có sự khác biệt giữa các nông hộ. Do đó, nông hộ không thể tối đa hóa lợi nhuận, bởi các hạn chế trong lựa chọn đầu vào tối ƣu do ảnh hƣởng của giá đầu vào và đầu ra trên thị trƣờng. Abdulai & Huffman (1998) sử dụng mô hình biên ngẫu nhiên để nghiên cứu tính kém hiệu quả lợi nhuận của nông hộ trồng lúa vùng Bắc Ghana. Kết quả thực nghiệm cho thấy, nguồn vốn nhân lực thể hiện qua trình độ học vấn góp phần tích cực vào hiệu quả sản xuất. Điều đó cho thấy, đầu tƣ vào giáo dục của nông hộ sẽ giúp cải thiện hiệu quả phân bổ. Khả năng tiếp cận tín
  31. 18 dụng và chuyên môn hóa cao trong sản xuất lúa lúa đƣợc cho là có liên quan tích cực đến hiệu quả sản xuất. Việc tham gia của nông hộ vào hoạt động phi nông nghiệp lại làm giảm hiệu quả sản xuất. Nông hộ ở các vùng với hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ và hệ thống phân phối đầu vào của sản xuất nông nghiệp tốt hơn cũng có khuynh hƣớng giúp cho hiệu quả sản xuất cao hơn. Để nghiên cứu hiệu quả k thuật, Tiani (2006) đã tiến hành khảo sát các nông hộ trồng lúa ở vùng Ijesha Land (bang Osun, Nigeria). Nghiên cứu đã ƣớc lƣợng hiệu quả k thuật trong trồng lúa và xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả này. Hiệu quả k thuật đã đƣợc ƣớc lƣợng b ng cách sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên. Nghiên cứu cho thấy hiệu quả k thuật của các nông hộ dao động trong khoảng 29,40% - 98,20%, với trị số trung bình là 86,6%, nghĩa là sản lƣợng lúa bình quân thấp hơn so với mức tối đa 13,4%. Do đó, trong ngắn hạn các nông hộ trong vùng có cơ hội nâng cao hiệu quả k thuật về trồng lúa. Singh (2007) khi phân tích về hiệu quả sản xuất lúa (đặc biệt là ảnh hƣởng của khoa học - k thuật) tại Haryana (Ấn Độ) đã sử dụng phƣơng pháp biên ngẫu nhiên. Kết quả cho thấy, lúa đƣợc canh tác bởi các nông hộ trong vùng có thể tăng sản lƣợng thêm 27% mà không cần tăng lƣợng yếu tố đầu vào b ng cách áp dụng một cách hiệu quả các tiến bộ khoa học - k thuật. Ƣớc lƣợng hiệu quả k thuật của nghiên cứu này chỉ ra r ng, các trang trại có quy mô nhỏ có hiệu quả hơn các trang trại có quy mô vừa và lớn, khác với quan điểm cho r ng canh tác có quy mô lớn sẽ hiệu quả hơn nhờ tính kinh tế quy mô. Jung & Ho (2007) phân tích ảnh hƣởng của thu nhập đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất của các nông hộ trồng lúa ở Hàn Quốc thông qua hệ thống dữ liệu liên ngành ở cấp độ nông hộ vào năm 2006 và hàm sản xuất biên ngẫu nhiên. Kết quả cho thấy, các nông hộ đƣợc thanh toán trực tiếp khi bán sản phẩm đạt hiệu quả kinh tế cao hơn các nông hộ khác. Tính phi hiệu quả của các nông hộ giảm khi quy mô các khoản doanh thu đƣợc thanh toán trực tiếp cho nông hộ gia tăng. Điều đó cho thấy, phƣơng thức bán sản phẩm cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất của các nông hộ. Đó là vì nếu nông hộ chủ động tham gia thị trƣờng và trực tiếp bán lúa cho DN thì sẽ hiệu quả hơn là bán qua trung gian. Nghiên cứu cho r ng, cần tăng cƣờng phát triển liên kết dọc giữa DN và nông hộ nh m rút ngắn kênh thị trƣờng, giảm số tác nhân trung gian và chi phí trung gian. Ayinde & cộng sự (2009) sử dụng hàm phi tuyến để nghiên cứu hiệu quả của việc ứng dụng khoa học - k thuật và sử dụng giống lúa lai trong sản xuất lúa ở Nigeria. Số liệu của nghiên cứu đƣợc thu thập từ 675 nông hộ đƣợc lựa
  32. 19 chọn ngẫu nhiên ở 3 trong 6 vùng địa lý đặc thù của Nigeria. Các nông hộ đƣợc khảo sát đƣợc phân thành ba nhóm, căn cứ theo từng loại lúa gạo trồng. Ba giống lúa chính đƣợc trồng nơi đây là giống lúa địa phƣơng (Ofada), giống lúa cải tiến (Mai-Nasara) và giống lúa mới của ngƣời châu Phi (NERICA). Các chỉ số về hiệu quả của việc ứng dụng khoa học - k thuật đƣợc tính toán b ng cách sử dụng phƣơng pháp tiếp cận phi tuyến. Ứng dụng khoa học - k thuật đƣợc kỳ vọng là tạo nên sự khác biệt giữa 3 loại giống kể trên. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả của việc ứng dụng khoa học - k thuật lần lƣợt là 55%, 58% và 57%, tƣơng ứng với các loại giống lúa lai Ofada, Mai-Nasara và NERICA. Lao động thuê, phân bón, giống, tuổi, giới tính, quy mô nông hộ và vốn là các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả ứng dụng khoa học - k thuật của các nông hộ sản xuất lúa đƣợc khảo sát. Nghiên cứu của Narala & Zala (2010) về hiệu quả k thuật của nông hộ trồng lúa đƣợc thủy lợi hóa ở miền Trung Gujarat (Ấn Độ) cũng sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên. Bên cạnh đó, phƣơng pháp phân tích hồi quy cũng đƣợc sử dụng để xác định ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế - xã hội đến hiệu quả này. Nghiên cứu cho thấy, hiệu quả k thuật nông hộ dao động từ 71,39% đến 99,82%, với trị số trung bình là 72,78%. Nhƣ vậy, bình quân sản lƣợng đạt đƣợc còn có thể đƣợc nâng lên thêm khoảng 27%, với công nghệ và các nguồn lực không cần phải thay đổi. Ngoài ra, các yếu tố nhƣ địa bàn, kinh nghiệm sản xuất, trình độ học vấn và khoảng cách từ điểm sản xuất đến hệ thống thủy lợi cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả k thuật của các nông hộ trồng lúa nơi đây. Ngƣợc lại, số thành viên gia đình tham gia sản xuất ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu quả k thuật. B ng việc áp dụng phƣơng pháp quản lý tốt, phân bổ hợp lý các nguồn lực hiện có, công nghệ, cùng với chƣơng trình mở rộng lòng kênh thủy lợi, các nông hộ có thể khai thác triệt để các tiềm năng nh m nâng cao hiệu quả k thuật để tăng sản lƣợng. Kachroo & cộng sự (2010) nghiên cứu hiệu quả k thuật và các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả k thuật của nông hộ trồng lúa ở những vùng đất khô hạn và trong điều kiện đƣợc tƣới tiêu ở Ấn Độ trong năm 2006. Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên đã đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng hiệu quả k thuật của các nông hộ nơi đây. Ở những điều kiện khác nhau, hiệu quả k thuật có khác biệt. Hiệu quả k thuật trung bình của nông hộ trồng lúa trong điều kiện khô hạn là 0,84 và trong điều kiện tƣới tiêu là 0,88. Theo nghiên cứu này, các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả k thuật của các nông hộ đƣợc khảo sát là trình độ học vấn và giới tính của ngƣời tham gia sản xuất
  33. 20 Tan & cộng sự (2010) nghiên cứu tác động của sự manh mún đất đai đối với hiệu quả k thuật trong sản xuất lúa ở Đông Nam Trung Quốc. Sản xuất lúa là nguồn thu nhập rất quan trọng đối với phần lớn nông hộ ở Trung Quốc và Châu Á. Nghiên cứu sử dụng cơ sở dữ liệu về nông hộ để khảo sát các mức độ và các yếu tố quyết định hiệu quả k thuật trong sản xuất lúa ở ba làng với các đặc điểm khác nhau trong khu vực trồng lúa chính của vùng Đông Nam Trung Quốc, tập trung vào tác động của hiện tƣợng đất manh mún. Kết quả thực nghiệm đạt đƣợc b ng cách áp dụng mô hình biên ngẫu nhiên cho thấy sự khác biệt đáng kể về trình độ công nghệ giữa các làng, với những ngôi làng xa xôi hẻo lánh có trình độ công nghệ thấp. Song, hiệu quả k thuật trung bình là khá cao, dao động ở mức 0,80 - 0,91 cho ba loại gạo đƣợc trồng phổ biến. Đất đai manh mún là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả k thuật đối với sản xuất lúa nơi đây. Sự gia tăng quy mô diện tích sẽ làm tăng hiệu quả k thuật trồng lúa. Khoảng cách càng lớn giữa nơi cƣ trú và điểm sản xuất sẽ làm giảm hiệu quả k thuật trong sản xuất lúa. Để nâng cao hiệu quả k thuật, nghiên cứu chỉ ra r ng, công nghệ mới cần phải đƣợc giới thiệu để sử dụng vào sản xuất. Rahman (2011) đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chuyển sang canh tác các giống lúa mới và năng suất của nó. Kết quả cho thấy, các quyết định lựa chọn giống mới chịu ảnh hƣởng tích cực bởi sự sẵn có của thủy lợi và lợi nhuận từ trồng lúa và chịu ảnh hƣởng tiêu cực bởi sự gia tăng mức lƣơng tƣơng đối của ngƣời lao động. Tính mùa vụ và vị trí địa lý có ý nghĩa trong các quyết định lựa chọn. Kết quả phân tích từ hàm sản xuất biên ngẫu nhiên cho thấy, đất đai, lao động và thủy lợi là các yếu tố quyết định năng suất của các giống lúa mới. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình biên ngẫu nhiên cho thấy, mức phi hiệu quả là rất đáng kể. Các chính sách đƣợc đề xuất bao gồm biện pháp để tăng cƣờng khả năng tiếp cận hệ thống thủy lợi, cải cách chính sách và giữ giá gạo cao để làm tăng lợi nhuận cho nông hộ và bù trừ tác động của sự gia tăng đối với lƣơng của ngƣời lao động. Theo Galawat & Yabe (2012), Brunei cần xem xét việc tự túc sản xuất lúa. Tuy nhiên, ở đây năng suất lúa trên mỗi ha chỉ khoảng 1,7 tấn/ha, đặc biệt thấp so với các nƣớc sản xuất lúa khác. Giải pháp để cải thiện năng suất lúa là thông qua việc sử dụng hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên khan hiếm. Nghiên cứu này phân tích hiệu quả sản xuất của các nông hộ ở Brunei b ng cách sử dụng phƣơng pháp biên lợi nhuận ngẫu nhiên, đƣợc phân tích từ ba thành tố - hiệu quả k thuật, hiệu quả phân phối và hiệu quả quy mô. Kết quả thực nghiệm cho thấy, chỉ số hiệu quả lợi nhuận bình quân là 80,7% và 19,3% lợi
  34. 21 nhuận bị mất đi do phi hiệu quả k thuật, phi hiệu quả phân phối và phi hiệu quả quy mô. Nguyên nhân của hiện tƣợng trên là thủy lợi chƣa phát triển, hệ thống giáo dục - đào tạo chƣa đáp ứng yêu cầu và năng suất thấp. Orawan & Somporn (2012) nghiên cứu tác động của các giống lúa mới (MVS) đến sự thay đổi trong sản xuất lúa gạo của Thái Lan. Điều này đã dẫn đến sự gia tăng năng suất lúa bình quân trong cả mùa mƣa lẫn mùa khô và năng suất lúa bình quân gần đạt mức tối đa, với sự hỗ trợ của các tiến bộ k thuật trong sản xuất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra r ng, chi phí sản xuất lúa tăng khoảng 85,67% so với vài thập kỷ qua. Máy móc, phân bón và chi phí sử dụng đất là thành tố quan trọng nhất trong chi phí. Vì vậy, mặc dù giá lúa tăng mạnh trong các năm 2007 – 2008 nhƣng chi phí sản xuất thậm chí còn cao hơn nên nhiều nông hộ bị thua lỗ. B ng cách ƣớc lƣợng hàm sản xuất, nghiên cứu cho thấy sản xuất lúa gạo nói chung giảm quy mô và năng suất chƣa nhƣ mong muốn do bị ảnh hƣởng của hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào. Hệ số hiệu quả k thuật là 88,32% trong niên vụ 1987 - 1988 và giảm xuống còn 72,63% trong niên vụ 2007 – 2008. Nghiên cứu này cho thấy, đa dạng hóa loại cây trồng và tín dụng là một chiến lƣợc để nâng cao hiệu quả sản xuất của nông hộ. Tóm lại, phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) là phƣơng pháp đƣợc nhiều nhà nghiên cứu áp dụng để đo lƣờng hiệu quả kinh tế trong sản xuất của các nông hộ trồng lúa. Phƣơng pháp SFA rất thích hợp để xác định hiệu quả k thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế đối với các loại nông sản nói chung và lúa nói riêng, đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển. Đó là vì dữ liệu thu thập từ hộ sản xuất thƣờng bị ảnh hƣởng lớn do sai số ngẫu nhiên và tác động của điều kiện tự nhiên (Coelli, 1998). Bên cạnh các nghiên cứu sử dụng hai phƣơng pháp ƣớc lƣợng DEA và SFA một cách riêng biệt, còn có các nghiên cứu sử dụng đồng thời hai phƣơng pháp này, nhƣ Srisompun & Isvilanonda (2012). Kết quả của nghiên cứu này cho thấy, việc sử dụng các giống lúa hiện đại (MV) đã có thay đổi lớn trong lĩnh vực sản xuất lúa của Thái Lan. Ứng dụng công nghệ mới, sử dụng nhiều phân bón hóa học hơn và canh tác các giống lúa mới đã làm tăng năng suất lúa ở Thái Lan. Năng suất bình quân trên diện tích đã gần nhƣ đạt đến mức tối đa theo công nghệ sản xuất hiện tại. Các đặc điểm kinh tế - xã hội, điều kiện môi trƣờng và kinh nghiệm sản xuất của nông hộ là các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả k thuật trong sản xuất lúa của nông hộ. Cải thiện chất lƣợng các yếu tố này sẽ giúp nâng cao hiệu quả k thuật cũng nhƣ năng suất lúa của nông hộ. Nghiên cứu đã sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas và mô hình hàm sản xuất
  35. 22 biên để phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố khác đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của các nông hộ ở Thái Lan. Kết quả cho thấy, chủng loại giống và thời gian làm việc của máy móc có ảnh hƣởng lớn nhất đến năng suất lúa. Điều đó có thể đƣợc lý giải r ng, việc sử dụng máy móc đã tiết kiệm lao động trong sản xuất lúa, bù đắp cho tình trạng khan hiếm lao động. Nói cách khác, máy móc đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng năng suất lúa. Song, việc áp dụng các công nghệ tiết kiệm lao động và máy móc để nâng cao hiệu quả k thuật sản xuất lúa gạo ở Thái Lan còn chƣa nhiều, chƣa xứng với tiềm năng tối đa và thậm chí có xu hƣớng giảm. Bên cạnh máy móc và công nghệ, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, hệ thống thủy lợi, quy mô sản xuất, tính hợp tác của nông hộ, các chƣơng trình khuyến nông nh m giảm giá đầu vào, tăng giá sản phẩm, giảm chi phí giao dịch, chi phí tiếp thị nông sản và chi phí vận chuyển nh m cải thiện thu nhập của nông hộ là các biến quan trọng có ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất lúa ở Thái Lan. Các yếu tố khác có ảnh hƣởng tƣơng tự là chính sách hỗ trợ, khả năng tiếp cận tín dụng và cơ chế giám sát để đảm bảo việc các khoản vay đƣợc sử dụng để mua yếu tố đầu vào sản xuất nhƣ phân bón hóa học và giống. Wadud & White (2000) cũng dùng cả phƣơng pháp DEA lẫn SFA đối với nông hộ trồng lúa ở Bangladesh. Tƣơng tự, Nahm & Sutummakid (2003) cũng đã dùng phƣơng pháp này để ƣớc lƣợng hiệu quả của nông hộ trồng lúa ở Thái Lan và kết quả nhận đƣợc không khác biệt nhiều so với kết quả nghiên cứu của Srisompun & Isvilanonda (2012). 2.2. Các nghiên cứu trong nƣớc Nhƣ đã đề cập, hiệu quả trong sản xuất của nông hộ trồng lúa đã nhận đƣợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong nƣớc. Song, các nghiên cứu tiên phong chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu kinh tế hay tài chính nên chƣa cho thấy vai trò quan trọng của các chính sách giúp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất của nông hộ trồng lúa. Để góp phần khắc phục điều đó, các nghiên cứu gần đây đã vận dụng phƣơng pháp tham số và phi tham số để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở ĐBSCL nói riêng cũng nhƣ cả nƣớc nói chung. Nghiên cứu của Hien & Suzuki (2003) về hiệu quả k thuật trong sản xuất lúa ở ĐBSCL sử dụng phƣơng pháp phân tích biên ngẫu nhiên và tiến hành khảo sát thực địa đối với 120 nông hộ sản xuất lúa ở ĐBSCL. Ƣớc lƣợng cho thấy hiệu quả k thuật trung bình là 86,23%, 79,55% và 80,24% đạt đƣợc bởi các nông hộ trồng lúa lần lƣợt vào vụ Đông xuân, Xuân hè và Hè thu. Đồng thời, nghiên cứu còn phát hiện r ng, lƣợng phân hóa học và chi phí cho
  36. 23 thuốc trừ sâu có ảnh hƣởng tiêu cực tới năng suất lúa. Mặt khác, lƣợng phân lân, kali và chi phí cho thuê máy móc có ảnh hƣởng tích cực đến năng suất lúa. Song, các đầu vào này đƣợc nông hộ sử dụng chƣa hiệu quả. Quy mô sử dụng đất, đa dạng giống lúa, ứng dụng IPM và k thuật sạ lúa, cùng với sự sẵn có tín dụng, có ảnh hƣởng tích cực lên hiệu quả k thuật. Năng suất bình quan tổn thất do phi hiệu quả k thuật là tƣơng đối cao, với 727,03 kg và 705,93 kg/héc-ta lần lƣợt vào vụ Đông xuân và Hè thu. Đồng thời, các nông hộ với quy mô từ 1 - 3 héc-ta đạt hiệu quả cao nhất và mức độ “thất thoát” năng suất thấp nhất. Phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) đƣợc Quan Minh Nhựt (2005) sử dụng để đo lƣờng khả năng sinh lời và hiệu quả quy mô của nông hộ trong hai mô hình canh tác đƣợc lựa chọn ở huyện Chợ Mới (An Giang). Với nguồn dữ liệu đƣợc thu thập trong giai đoạn 2004 - 2005, cách tiếp cận phân tích bao dữ liệu (DEA) và phân tích chi phí - lợi ích (CBA) đƣợc sử dụng để ƣớc tính hiệu quả quy mô của nông hộ và lợi nhuận tƣơng ứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nông hộ với mô hình luân canh mang lại lợi nhuận hiệu quả hơn nông hộ với mô hình độc canh lúa. Hiệu quả quy mô của nông hộ luân canh cũng cao hơn nông hộ với mô hình độc canh lúa. Huỳnh Trƣờng Huy & cộng sự (2008) phân tích hiệu quả quy mô và hiệu quả k thuật của 261 hộ sản xuất lúa tại ĐBSCL thông qua phƣơng pháp DEA và SFA. Kết quả phân tích DEA cho thấy, hiệu quả k thuật sản xuất lúa của nông hộ đạt trên 75%. Đồng thời, các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả k thuật bao gồm diện tích canh tác, vốn đầu tƣ, chi phí phân bón và nông dƣợc. Trong khi đó, kết quả ƣớc lƣợng các tham số của mô hình SFA cho thấy có ảnh hƣởng của các yếu tố phi hiệu quả k thuật ở mức ý nghĩa 5%. Trong đó, các yếu tố nhƣ diện tích canh tác và vốn đầu tƣ có mối quan hệ dƣơng đối với hiệu quả k thuật của hộ sản xuất. Ngƣợc lại, năng suất biên của các yếu tố đầu vào nhƣ phân bón và nông dƣợc có tác động âm đối với hiệu quả k thuật. Nghiên cứu còn cho thấy, hiệu quả k thuật và hiệu quả quy mô của hộ sản xuất lúa tại vùng nghiên cứu đạt khá cao, mặc dù phần lớn các hộ chƣa đạt hiệu quả k thuật tối ƣu. Trong số các mô hình canh tác đƣợc khảo sát thì mô hình sản xuất luân canh đạt hiệu quả cao hơn những mô hình độc canh. Hiệu quả k thuật của hộ sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố nhƣ diện tích canh tác, vốn đầu tƣ. Bên cạnh đó, trình độ học vấn và việc ứng dụng khoa học - k thuật của nông hộ cũng góp phần ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả k thuật. Phạm Lê Thông (1998) và Phạm Lê Thông & cộng sự (2010) sử dụng hàm sản xuất và lợi nhuận biên ngẫu nhiên để ƣớc lƣợng hiệu quả k thuật,
  37. 24 hiệu quả phân phối và hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa ở ĐBSCL. Mức hiệu quả đạt đƣợc của từng nông hộ là tỷ số giữa năng suất và lợi nhuận đạt đƣợc so với mức cao nhất có thể, với đầu vào là giá và các yếu tố ngẫu nhiên có thể ảnh hƣởng kết quả của hoạt động sản xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức hiệu quả kinh tế đạt đƣợc là chƣa cao. Đông xuân là vụ có mức hiệu quả bình quân cao nhất, nhƣng cũng chỉ khoảng 72%. Con số này của vụ Hè thu và Thu đông lần lƣợt là 56% và 59%. Nguyên nhân là do thiếu thông tin nên nông hộ khó có thể lựa chọn đƣợc đầu vào và đầu ra tối ƣu. Theo kết quả nghiên cứu, trong các yếu tố ảnh hƣởng đến mức hiệu quả kinh tế đạt đƣợc, có đến khoảng 90% các yếu tố mà nông hộ có thể kiểm soát. Phạm Lê Thông (2011) đã sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để ƣớc lƣợng hiệu quả k thuật của hai vụ lúa Hè thu và Thu đông ở ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất trung bình của các nông hộ trong vụ Hè thu và Thu đông lần lƣợt là 4,70 và 4,30 tấn lúa/héc-ta. Với cùng một lƣợng đầu vào, năng suất vụ Hè thu cao hơn vụ Thu đông khoảng 6%. Mức hiệu quả k thuật đạt đƣợc trong hai vụ lúa lần lƣợt là 86% và 83%. Phần phi hiệu quả do chƣa đạt hiệu quả tối đa, gây thất thoát khoảng 770 kg/hécta trong vụ Hè thu và 850kg/hécta trong vụ Thu đông. Có sự chênh lệch lớn trong năng suất cũng nhƣ hiệu quả giữa các nông hộ do k thuật không đồng bộ. Kết quả nghiên cứu này cho thấy, đây là tiềm năng lớn để nông hộ cải thiện năng suất của mình nếu cải thiện đƣợc k thuật canh tác. Một nghiên cứu khác của Phạm Lê Thông (2011) về hiệu quả k thuật và hiệu quả kinh tế của các hộ trồng lúa thông qua hàm sản xuất và lợi nhuận biên ngẫu nhiên Cobb-Douglas, dựa trên hệ thống dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ 477 nông hộ trồng vụ Đông xuân giai đoạn 2008 - 2009 ở 4 tỉnh thuộc ĐBSCL là Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long và Long An. Đây là các địa phƣơng có diện tích trồng lúa lớn trong Vùng. Các nông hộ sản xuất lúa đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất bình quân của các nông hộ là 7,20 tấn lúa/hécta, có thể thu lãi khoảng 20 triệu đồng/hécta (chƣa tính chi phí lao động gia đình). Mức hiệu quả k thuật và hiệu quả kinh tế đạt đƣợc lần lƣợt là 85% và 72%. Phần kém hiệu quả đã gây thất thoát khoảng 1,20 tấn lúa/hécta và 3,20 triệu đồng/hécta. Có sự chênh lệch lớn trong năng suất cũng nhƣ hiệu quả giữa các nông hộ là do k thuật không đồng bộ và khả năng lựa chọn đầu vào tối ƣu khác biệt. Kết quả này cho thấy, có cơ hội lớn cho nông hộ cải thiện năng suất nếu cải thiện k thuật, khả năng nắm bắt và lựa chọn đầu vào tối ƣu tƣơng ứng với giá cả. Kết quả nghiên cứu
  38. 25 cũng cho thấy, việc tham gia tập huấn k thuật của nông hộ sẽ giúp cải thiện đáng kể năng suất và lợi nhuận đạt đƣợc. Khai & Yabe (2011) đo lƣờng hiệu quả k thuật (TE) trong sản xuất lúa và xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả k thuật trong sản xuất lúa của nông hộ ở Việt Nam, thông qua hệ thống dữ liệu về mức sống dân cƣ ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2006 (VLSS 2006) với phƣơng pháp phân tích biên ngẫu nhiên b ng hàm sản xuất Cobb - Douglas. Hiệu quả k thuật đƣợc xác định xấp xỉ 81,6%. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố quan trọng có tác động tích cực đến mức độ hiệu quả k thuật là lao động chuyên sâu trong canh tác lúa, thủy lợi và học vấn. Các yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc làm thay đổi hệ số TE, trong khi các chính sách nông nghiệp đã không giúp nông hộ trồng lúa hiệu quả hơn. Linh (2012) này ƣớc lƣợng hiệu quả k thuật b ng cả phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu và biên ngẫu nhiên thông qua số liệu khảo sát đối với nông hộ trồng lúa ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chỉ ra r ng, hiệu quả k thuật chịu ảnh hƣởng đáng kể bởi giáo dục và đặc điểm khu vực. Bên cạnh đó, phân tích tính hiệu quả của quy mô cũng chỉ ra r ng, nhiều nông hộ ở Việt Nam có quy mô nhỏ hơn mức tối ƣu, đặc biệt là ở miền Trung. Tính phi hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ rất đáng kể, do đó nông hộ có tiềm năng đáng kể trong việc giảm chi phí để tăng hiệu quả. Nhìn chung, nông hộ có thể giảm khoảng 30 - 69% chi phí, tùy thuộc vào phƣơng pháp sử dụng đầu vào. Do tầm quan trọng của sản xuất lúa đối với thu nhập, an ninh lƣơng thực, việc làm và xuất khẩu ở Việt Nam, lợi ích từ việc gia tăng hiệu quả của nông hộ là rất quan trọng. Hiệu quả trong sản xuất lúa của các nông hộ đƣợc khảo sát còn chịu ảnh hƣởng bởi giáo dục, đặc biệt là giáo dục tiểu học. Phân tích cũng chỉ ra r ng, việc gia tăng quy mô đất có ảnh hƣởng đáng kể trong việc cải thiện tính hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ. Bên cạnh đó, yếu tố khu vực cũng đóng vai trò quan trọng đối với hiệu quả k thuật. Đồng b ng sông Hồng, nơi có mật độ dân cƣ cao, diện tích đất nhỏ, có phƣơng pháp tƣới tiêu của vùng đất thấp và có phƣơng pháp canh tác trồng lúa gạo thâm canh lao động cao là khu vực có hiệu quả k thuật tốt nhất. ĐBSCL – nơi sản xuất ra hơn một nửa tổng sản lƣợng lúa gạo của cả nƣớc lại – có nhiều tiềm năng hơn trong việc nâng cao hiệu quả k thuật. Đây là một trong những vùng trồng lúa tốt nhất của thế giới và vẫn có khả năng để tăng diện tích trồng lúa. Hầu nhƣ tất cả các vùng đất có thể canh tác đang đƣợc canh tác thâm canh ở miền Bắc trong khi chỉ có 67% diện tích đất có thể canh tác đang đƣợc canh tác ở ĐBSCL. Mặt khác, các yếu tố nhƣ tỷ lệ lao phi nông nghiệp hoặc chính sách hỗ trợ không ảnh hƣởng
  39. 26 đáng kể đến hiệu quả k thuật của nông hộ. Các chính sách dẫn đến việc cải thiện giáo dục, chất lƣợng đất đai và diện tích đất sẽ có lợi cho việc cải thiện hiệu quả k thuật cho nông hộ. Hoang & Yabe (2012) nghiên cứu về tác động của các yếu tố môi trƣờng đến lợi nhuận của ngƣời trồng lúa ở Đồng b ng sông Hồng của Việt Nam. Bộ dữ liệu đƣợc khảo sát từ 349 nông hộ trồng lúa b ng các cuộc phỏng vấn cá nhân. Cả hai phƣơng pháp tiếp cận OLS và MLE đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này. Việc ƣớc tính các biên lợi nhuận ngẫu nhiên với cách tiếp cận hai giai đoạn đã đƣợc sử dụng để đo lƣờng lợi nhuận. Kết quả cho thấy hiệu quả lợi nhuận bình quân là khoảng 75%, tùy đặc điểm cụ thể của nông hộ. Bên cạnh đó, sự thay đổi của các yếu tố cũng ảnh hƣởng đáng kể đến hiệu quả lợi nhuận, bao gồm sâu bệnh, độ phì của đất, việc áp dụng tƣới tiêu và ô nhiễm nguồn nƣớc. Kết quả chỉ ra r ng, nông hộ nên áp dụng k thuật gieo sạ theo hàng và cải thiện các yếu tố nói trên để đạt đƣợc hiệu quả lợi nhuận cao, đặc biệt là cần quan tâm đến việc cải thiện chất lƣợng nƣớc tƣới tiêu. Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy các hiệu quả tƣơng tự giữa phƣơng pháp tiếp cận OLS và MLE. Môi trƣờng làm thay đổi hiệu quả lợi nhuận của sản xuất lúa gạo. Nông hộ có thể nhận đƣợc lợi nhuận khoảng 150 đô-la M /hecta nếu có thể kiểm soát đƣợc các yếu kém trong sản xuất. Vì vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, nông hộ phải vƣợt qua một số trở ngại mang đặc thù nhƣ lao động và quy mô hộ gia đình. Bên cạnh đó, có một số vấn đề liên quan đến chính sách mà Chính phủ cần hỗ trợ nông hộ tối đa hóa lợi nhuận nhƣ hợp thửa để giảm thiểu số thửa và gia tăng quy mô nông hộ, công nghệ và chất lƣợng nƣớc. Các công nghệ tiên tiến nhƣ gieo sạ theo hàng hoặc máy móc nên đƣợc áp dụng trong canh tác lúa. Đây là những gợi ý Chính sách mà chính phủ nên xem xét để phát triển sản xuất lúa gạo ở Đồng b ng sông Hồng. Nguyễn Hữu Đặng (2012) phân tích sự thay đổi của hiệu quả k thuật đối với các nông hộ trồng lúa ở ĐBSCL trong giai đoạn 2008 – 2011, dựa vào hệ thống dữ liệu bảng thu thập trong 2 năm (2008 và 2011) từ 155 nông hộ trồng lúa ở 4 tỉnh ĐBSCL, bao gồm An Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh và Sóc Trăng. Sử dụng hàm sản xuất biên Cobb - Douglas, kết hợp với phân tích tính phi hiệu quả k thuật, nghiên cứu đã chỉ ra r ng hiệu quả k thuật trung bình của các hộ sản xuất lúa tại địa bàn nghiên cứu là 88,96%. Với các nguồn lực hiện có và các k thuật phù hợp thì sản lƣợng của hộ trồng lúa còn có khả năng tăng thêm 11,04%. Tuy nhiên, hiệu quả k thuật đang có xu hƣớng giảm, từ 89,2% vào năm 2008 giảm xuống còn 88,7% vào năm 2011. Các yếu tố đầu vào nhƣ đất đai, lao động, chủng loại giống và việc điều chỉnh giảm lƣợng
  40. 27 phân đạm, tăng phân lân đã đóng góp tích cực vào tăng trƣởng sản lƣợng của nông hộ trong giai đoạn trên. Bên cạnh đó, tập huấn k thuật, tham gia hiệp hội nghề nghiệp và tín dụng nông nghiệp đã đóng góp tích cực vào cải thiện hiệu quả k thuật của nông hộ. Ngƣợc lại, thâm niên kinh nghiệm của chủ hộ và tỷ lệ đất thuê là các yếu tố làm hạn chế khả năng cải thiện hiệu quả k thuật trong sản xuất lúa của nông hộ đƣợc khảo sát. 2.3. Kết luận Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc cho thấy, phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng ở cấp độ vi mô (nông hộ) là rất hữu ích nên rất đƣợc quan tâm. Điều đó giúp các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách và nông hộ trực tiếp sản xuất nhận thức đƣợc nguyên nhân cốt lõi của tính phi hiệu quả kinh tế để tìm giải pháp khắc phục có hiệu quả. Các nghiên cứu trên cho thấy, sản xuất lúa của nông hộ sẽ đạt hiệu quả kinh tế khi nông hộ đạt đƣợc cả hiệu quả k thuật (k thuật sản xuất) lẫn hiệu quả phân bổ (k năng lựa chọn đầu vào). Nói cách khác, hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa đƣợc đo lƣờng b ng tích số giữa hiệu quả k thuật và hiệu quả phân bổ.6 Đồng thời, hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng hai phƣơng pháp phổ biến nhất để phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất, đó là phƣơng pháp ƣớc lƣợng phi tham số (DEA) và phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số (SFA). Phƣơng pháp ƣớc lƣợng phi tham số dựa trên nền tảng của k thuật phân tích bao dữ liệu (DEA) để đo lƣờng hiệu quả trong quá trình sản xuất (Farrell, 1957; Charnes, Cooper & Rhodes, 1978; Banker, Charnes & Cooper, 1984; Chen & Ali, 2002; Collie & cộng sự, 2005; Haag & cộng sự, 1992; Kalaitzandonakes & cộng sự, 1999; Trewin & cộng sự, 1995 và Quan Minh Nhựt, 2005). Song, bất lợi lớn nhất của phƣơng pháp ƣớc lƣợng phi tham số là không tách bạch đƣợc giữa phần phi hiệu quả và phần nhiễu (phần sai số không thể kiểm soát bởi mô hình ƣớc lƣợng). Đó là do dữ liệu thu thập từ nông hộ thƣờng gặp phải sai số ngẫu nhiên và tác động của điều kiện tự nhiên nên khi phân tích DEA ý nghĩa thống kê của các yếu tố ảnh hƣởng không thể hiện đầy đủ. 6 Hiệu quả kinh tế là sự kết hợp giữa hiệu quả phân bổ và hiệu quả k thuật. Hiệu quả kinh tế là sự kết hợp các nguồn lực đầu vào để đảm bảo sản lƣợng tối đa cũng nhƣ tối thiểu hóa về chi phí sản xuất. Nói cách khác, hiệu quả kinh tế là khả năng đạt lợi nhuận tối đa ứng với các mức giá và lƣợng đầu vào cố định của nhà sản xuất. Phi hiệu quả kinh tế là phần lợi nhuận mất đi do không thể hoạt động trên đƣờng giới hạn.
  41. 28 Để khắc phục hạn chế trên của phƣơng pháp ƣớc lƣợng phi tham số, phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số sử dụng mô hình phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) với phần sai số hỗn hợp mà nhiều nghiên cứu quan trọng trên thế giới đã vận dụng (Timmer, 1971; Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008; Abu & Asember, 2011 và Phạm Lê Thông & cộng sự, 2011) có thể tách phần phi hiệu quả và phần nhiễu ra khỏi các sai số trong mô hình ƣớc lƣợng. Do trong sản xuất lúa, dữ liệu sơ cấp thu thập trực tiếp từ nông hộ thƣờng có sai số ngẫu nhiên nên phƣơng pháp SFA thích hợp hơn để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế đối với sản xuất lúa so với phƣơng pháp DEA. Song, với phƣơng pháp phân tích này, hầu hết nghiên cứu cũng chỉ mới ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa mà chƣa xác định đƣợc ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ một cách chính xác do giá bán sản phẩm của nông hộ là rất khác nhau. Vì vậy, luận án sẽ kế thừa các nghiên cứu trên b ng cách sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng SFA. Cụ thể, luận án sẽ sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số thông qua hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên (stochastic profit frontier function) để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa ở TP. Cần Thơ. Sau đó, luận án sẽ sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy Tobit để xác định ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa ở TP. Cần Thơ. Các nghiên cứu gần đây, nhất là các nghiên cứu trong nƣớc, đã có những đóng góp nhất định trong việc chỉ ra ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ. Song, cỡ mẫu của các nghiên cứu trên khá nhỏ so với phạm vi nghiên cứu. Để góp phần khắc phục hạn chế trên, luận án sẽ tập trung nghiên cứu trên phạm vi TP. Cần Thơ, với quy mô cỡ mẫu lớn (815 hộ) đƣợc chọn ngẫu nhiên ở 4 huyện chiếm trên 80% diện tích và sản lƣợng lúa của TP. Cần Thơ. Nhƣ vừa đề cập, TP. Cần Thơ là một trong những địa phƣơng có diện tích lúa lớn ở ĐBSCL và mang nét đặc thù của cả vùng ĐBSCL. Do đó, kết quả nghiên cứu của luận án có thể đƣợc vận dụng cho các địa phƣơng khác trong Vùng.
  42. 29 Chƣơng 3 CƠ SỞ Ý U N V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 3.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế và ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ 3.1.1. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa Theo các nhà nghiên cứu, sản xuất nói chung và sản xuất lúa nói riêng sẽ đạt hiệu quả kinh tế khi nông hộ đạt đƣợc cả hiệu quả k thuật lẫn hiệu quả phân bổ. Hiệu quả kinh tế đƣợc đo lƣờng b ng tích số giữa hiệu quả k thuật và hiệu quả phân bổ. Cụ thể, lập luận này đƣợc lý giải b ng cách sử dụng Biểu đồ 3.1, bao gồm các đƣờng đẳng lƣợng và đƣờng đẳng phí. Đƣờng đẳng lƣợng cho biết các kết hợp khác nhau về mặt số lƣợng của các loại yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất để tạo ra một lƣợng đầu ra nhất định. Tuy nhiên, đối với nghiên cứu này, đƣờng đẳng lƣợng YY / cho biết số lƣợng đầu vào tối thiểu đƣợc sử dụng để sản xuất ra một đơn vị đầu ra nhất định. Do đó, những điểm - những kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào - n m trên đƣờng đẳng lƣợng đƣợc xem nhƣ sản xuất lúa của nông hộ đạt đƣợc hiệu quả k thuật “hoàn toàn”. Những điểm n m phía trên, bên phải đƣờng đẳng lƣợng YY / (chẳng hạn nhƣ điểm P ) đƣợc xem nhƣ là phi hiệu quả k thuật bởi nông hộ phải sử dụng số lƣợng đầu vào nhiều hơn số lƣợng đầu vào cần thiết để sản xuất ra một đơn vị đầu ra. Do đó, mức độ phi hiệu quả k thuật trong sản xuất lúa của nông hộ tại điểm P đƣợc đo lƣờng bởi tỷ số RP /OP và hiệu quả k thuật của sản xuất lúa (TE) sẽ b ng (1 RP /OP) hay OR/OP.7 Nếu có thông tin về giá thị trƣờng của các yếu tố đầu vào, tỷ số giữa giá các yếu tố đầu vào phản ánh độ dốc của đƣờng đẳng phí CC / . Mức độ phi hiệu quả phân bổ của nông hộ sản xuất lúa đƣợc đo lƣờng thông qua tỷ số SR /OR. Do đó, hiệu quả phân bổ sản xuất lúa của nông hộ (AE) tại điểm P đƣợc đo 7 Hiệu quả k thuật là khả năng sản xuất ra một số lƣợng đầu ra tối đa dựa trên một số lƣợng đầu vào nhất định, với công nghệ đƣợc áp dụng (Theodore, 1964; Rizzo, 1979; Dhungana & cộng sự, 2004). .
  43. 30 lƣờng b ng tỷ số OS /OR .8 Tại điểm R , sản xuất lúa của nông hộ đạt hiệu quả k thuật “hoàn toàn” nhƣng không đạt đƣợc hiệu quả phân bổ “hoàn toàn”. Kết hợp các yếu tố đầu vào tại điểm R/ , sản xuất lúa của nông hộ đạt đƣợc cả hiệu quả k thuật lẫn hiệu quả phân bổ hoàn toàn. X2/Y Y C • R′ • P R • • S Y′ O • C′ X1/Y Biểu đồ 3.1. Hiệu quả k thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế trong sản xuất Sản xuất lúa sẽ đạt hiệu quả kinh tế khi nông hộ đạt đƣợc cả hiệu quả k thuật lẫn hiệu quả phân bổ. Nói cách khác, hiệu quả kinh tế lúa đƣợc đo lƣờng b ng tích số giữa hiệu quả k thuật và hiệu quả phân bổ: EE TE AE OR/OP OS /OR OS /OP (3.1) Tuy có nhiều phƣơng pháp khác nhau để đo lƣờng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ nhƣng hai phƣơng pháp phổ biến nhất, đó là ph ơng pháp c l ợng tham số và ph ơng pháp c l ợng phi tham số. Tiêu chí cơ bản để phân biệt giữa hai phƣơng pháp này là đối với phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số, hình dạng hàm sản xuất, hàm chi phí, hàm lợi nhuận, v.v. cần đƣợc xác định trƣớc còn đối với phƣơng pháp ƣớc lƣợng phi tham số, các hàm số này không cần xác định trƣớc. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng phi tham số dựa trên nền tảng của k thuật phân tích bao dữ liệu (data envelopment analysis - DEA) để đo lƣờng hiệu quả trong 8 Hiệu quả phân bổ phản ánh khả năng sử dụng đầu vào tối ƣu để nông hộ có thể tối đa hóa lợi nhuận (Rizzo, 1979; Ellis, 1993).
  44. 31 quá trình sản xuất. Phƣơng pháp này sẽ xây dựng đƣờng biên bao quanh các quan sát (các kết hợp yếu tố đầu vào thực của nhà sản xuất). Những điểm quan sát không n m trên đƣờng biên đƣợc xem là phi hiệu quả. Các sai lệch từ điểm quan sát đến đƣờng biên này đƣợc xem nhƣ là mức độ phi hiệu quả của ngƣời sản xuất. Bất lợi chính của phƣơng pháp ƣớc lƣợng phi tham số là phƣơng pháp DEA không phân biệt giữa phần phi hiệu quả và phần nhiễu (phần sai số không thể kiểm soát bởi mô hình ƣớc lƣợng). Tuy nhiên, phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số sử dụng mô hình phân tích biên ngẫu nhiên (stochastic frontier analysis - SFA) có thể tách phần phi hiệu quả và phần nhiễu ra khỏi các sai số trong mô hình ƣớc lƣợng nhƣng phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số yêu cầu xác định đƣợc hình dạng của hàm số và các sai số. Do ƣu điểm của nó nên luận án sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số thông qua mô hình phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế, hiệu quả k thuật và hiệu quả phân bổ của nông hộ sản xuất lúa. Cụ thể, hiệu quả k thuật đƣợc ƣớc lƣợng thông qua hàm sản xuất biên ngẫu nhiên. Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên tƣơng ứng với đƣờng đẳng lƣợng YY / ở Biểu đồ 3.1 có dạng nhƣ sau (Murillo-Zamorano, 2004):  iTE i f (xi , iTE )e (3.2) i là sản lƣợng lúa của nông hộ. f (xi ,i ) là vector đầu vào xi của nông hộ sản xuất lúa và sai số i đƣợc xác định nhƣ sau: iTE viTE uiTE (3.3) viTE là sai số ngẫu nhiên (phần nhiễu), giả định viTE có phân phối chuẩn 2 N(0, vTE ) và uiTE là mức độ phi hiệu quả k thuật, giả định uiTE có phân phối 2 nửa chuẩn N(0,uTE ) . Thực hiện phƣơng pháp ƣớc lƣợng khả năng tối đa (MLE) đối với Biểu thức (3.2) sẽ đƣợc giá trị ƣớc lƣợng iTE , phƣơng sai 2 2 2 2  uTE TE vTE uTE và TE 2 . Khi đó, theo Murillo - Zamorano (2004), hiệu TE quả k thuật của nông hộ sản xuất lúa có thể đƣợc xác định b ng công thức: ( u ) TE Ee iTE  (3.4) Tƣơng tự, hiệu quả phân bổ đƣợc ƣớc lƣợng thông qua hàm chi phi biên ngẫu nhiên. Hàm chi phí biên ngẫu nhiên có dạng: (viAE uiAE ) Ci f ( pi , yi , iAE )e (3.5)
  45. 32 Ci là chi phí sản xuất lúa của nông hộ. pi là giá đầu vào trong quá trình sản xuất lúa của nông hộ. viAE là sai số ngẫu nhiên, giả định viAE có phân phối 2 chuẩn N(0,vAE) và uiAE là mức độ phi hiệu quả phân bổ, giả định uiAE có 2 phân phối nửa chuẩn N(0,uAE ) .Thực hiện phƣơng pháp ƣớc lƣợng khả năng tối đa (MLE) đối với Biểu thức 3.5 sẽ đƣợc giá trị ƣớc lƣợng iAE , phƣơng sai 2 2 2 2  uAE  AE vAE uAE và  AE 2 . Hiệu quả phân bổ của nông hộ sản xuất lúa  AE đƣợc xác định nhƣ sau: (u ) AE Ee iAE  (3.6) Dựa vào Biểu thức 3.1, hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa đƣợc xác định nhƣ sau: ( u ) (u ) EE TE AE Ee iTE  Ee iAE  (3.7) Theo phƣơng pháp tiếp cận này, hiệu quả kinh tế sẽ đƣợc ƣớc lƣợng thông qua hiệu quả k thuật và hiệu quả phân bổ. Tuy nhiên, đo lƣờng hiệu quả kinh tế thông qua hàm sản xuất và hàm chi phí biên ngẫu nhiên không thích hợp khi giá bán lúa của các nông hộ khác nhau (Ali & Flinn, 1989). Do đó, hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên sẽ đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa (Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008; Abu & Asember, 2011 và Phạm Lê Thông & cộng sự, 2011). Hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên có dạng: ( i ) i f (Pi ,Zi , i )e (3.8) i là lợi nhuận chuẩn hóa của nông hộ sản xuất lúa, đƣợc tính b ng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất lúa chia cho giá bán 1 kg lúa. Pi là vector giá đầu vào chuẩn hóa, đƣợc tính b ng giá mua đầu vào chia cho giá bán 1 kg lúa. Zi là lƣợng đầu vào cố định của nông hộ sản xuất lúa và sai số i đƣợc xác định nhƣ sau: i vi ui (3.9) 2 vi là sai số ngẫu nhiên, có phân phối chuẩn N(0, v ) . ui là mức độ phi 2 hiệu quả kinh tế, có phân phối nửa chuẩn N(0,u ) . Thực hiện phƣơng pháp ƣớc lƣợng khả năng tối đa (MLE) đối với Biểu thức (3.8) sẽ đƣợc giá trị ƣớc
  46. 33  2 lƣợng , phƣơng sai  2  2  2 và  u . Do đó, hiệu quả kinh tế của i v u  2 nông hộ sản xuất lúa đƣợc xác định nhƣ sau: ( ui ) EE Ee i  (3.10) 3.1.2. ô hình ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ Để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ, luận án sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số thông qua hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên (stochastic profit frontier function) với phần sai số hỗn hợp mà nhiều nghiên cứu đã sử dụng (nhƣ Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008; Abu & Asember, 2011 và Phạm Lê Thông & cộng sự, 2011), bởi các ƣu điểm của phƣơng pháp này. Dựa trên cơ sở lý thuyết đƣợc trình bày ở phần trƣớc, mô hình ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ có dạng cụ thể nhƣ sau: 2 2 0 1CPNONGDUOC 2CPNONGDUOC 3CPGIONG 4CPGIONG 2 5CPPHAN 6CPPHAN 7CPLAODONG 8CPTUOITIEU (3.11) 9CPTHUHOACH 10CPCAYXOI v u Trong Mô hình (3.11), là logarit tự nhiên của lợi nhuận chuẩn hóa của nông hộ, đƣợc đo lƣờng b ng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất lúa chia cho giá 9 bán 1 kg lúa. CPNONGDUOC là logarit tự nhiên của chi phí nông dƣợc chuẩn hóa, đƣợc tính b ng giá bình quân gia quyền 1 kg các loại nông dƣợc đƣợc sử dụng 2 sản xuất lúa chia cho giá bán 1 kg lúa. CPNONGDUOC là bình phƣơng của CPNONGDUOC . Hai biến này đƣợc sử dụng để kiểm định mối quan hệ phi tuyến (có dạng ∩) giữa chi phí nông dƣợc và lợi nhuận trong sản xuất lúa của nông hộ, đồng thời giúp xác định đƣợc lƣợng nông dƣợc hợp lý nhất mà nông hộ 10 cần sử dụng. Do đó, hệ số 1 đƣợc kỳ vọng là dƣơng và hệ số 2 là âm, theo ghi nhận của Ali & Flinn (1989), Ali & cộng sự (1994), Rahman (2003), Nwachukwu & Onyenweaku (2007) và Tanko & Jirgi (2008). 9 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất lúa của nông hộ là hiệu số giữa doanh thu bán lúa và chi phí sản xuất lúa của nông hộ. 10 Luận điểm này cũng có thể đƣợc sử dụng để lý giải cho một số loại yếu tố đầu vào khác (nhƣ giống và phân bón) trong Mô hình (3.11).
  47. 34 CPGIONG là logarit tự nhiên của chi phí lúa giống chuẩn hóa của nông hộ, 2 đƣợc tính b ng giá mua 1 kg lúa giống chia cho giá bán 1 kg lúa. CPGIONG là bình phƣơng của CPGIONG , đƣợc sử dụng để kiểm định mối quan hệ phi tuyến (có dạng ∩) giữa chi phí lúa giống và lợi nhuận của nông hộ. Nhƣ vừa phân tích, hệ số 3 đƣợc kỳ vọng là dƣơng và hệ số 4 là âm (Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007 và Tanko & Jirgi, 2008). CPPHAN là logarit tự nhiên của chi phí phân bón chuẩn hóa, đƣợc tính b ng giá bình quân gia quyền 1 kg các loại phân bón đƣợc sử 11 2 dụng trong hoạt động sản xuất lúa chia cho giá bán 1 kg lúa. CPPHAN là bình phƣơng của CPPHAN , cũng đƣợc sử dụng để kiểm định mối quan hệ phi tuyến giữa chi phí phân bón và lợi nhuận của nông hộ. Vì vậy, hệ số 5 cũng đƣợc kỳ vọng là dƣơng và hệ số 6 là âm (Ali & Flinn, 1989; Ali & cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007 và Tanko & Jirgi, 2008). CPLAODONG là logarit tự nhiên của chi phí lao động chuẩn hóa, đƣợc tính b ng chi phí ngày công của lao động thuê chia cho giá bán 1 kg lúa. Khi chi phí lao động càng cao dẫn đến chi phí sản xuất lúa gia tăng làm giảm lợi nhuận của nông hộ. Do đó, hệ số 7 đƣợc kỳ vọng là âm. Tƣơng tự, CPTUOITIEU là logarit tự nhiên của chi phí tƣới tiêu cho ruộng lúa của nông hộ 2 (1.000 đồng/1.000 m ) và CPTHUHOACH là logarit tự nhiên của chi phí thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch của nông hộ (1.000 đồng/1.000 m2). Chi phí tƣới tiêu và chi phí thu hoạch gia tăng cũng sẽ làm giảm lợi nhuận trong hoạt động sản xuất lúa của nông hộ. Vì vậy, hệ số 8 và hệ số 9 cũng đƣợc kỳ vọng là âm (Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008 và Abu & Asember, 2011). Cuối cùng, CPCAYXOI là logarit tự nhiên của chi phí cày, xới đất (1.000 2 đồng/1.000 m ). Tƣơng tự nhƣ các biến chi phí trên, hệ số 10 cũng đƣợc kỳ vọng là âm, nghĩa là khoản chi phí này gia tăng dẫn đến lợi nhuận trồng lúa 11 Giá phân bón trong hoạt động sản xuất lúa của nông hộ đƣợc tính b ng phƣơng pháp bình quân gia quyền giá của từng loại phân bón theo khối lƣợng sử dụng tƣơng ứng. Chẳng hạn, khi nông hộ sử dụng phân đạm, phân lân, phân kali, phân hữu cơ, giá phân bón của nông hộ đƣợc tính nhƣ sau: (PDAM mDAM PLAN mLAN PKALI mKALI PHUUCO mHUUCO) PPHAN (mDAM mLAN mKALI mHUUCO) Trong đó, P là giá các loại phân bón và m là khối lƣợng phân bón đƣợc nông hộ sử dụng trong hoạt động sản xuất lúa.
  48. 35 của nông hộ sẽ giảm. Ý nghĩa các biến và kỳ vọng về dấu đối với các hệ số i trong Mô hình 3.11 đƣợc trình bày trong Bảng 3.1. Bảng 3.1. Ý nghĩa của các biến và kỳ vọng về dấu của các i trong mô hình ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ. Kỳ vọng về Nghiên cứu Tên biến Ý nghĩa dấu đối với các có liên quan i Logarit tự nhiên của chi phí + Ali & Flinn, 1989; Ali & CPNONGDUOC nông dƣợc chuẩn hóa (giá cộng sự, 1994; Rahman, bình quân gia quyền 1 kg 2003; Nwachukwu & các loại nông đƣợc sử dụng Onyenweaku, 2007; chia cho giá bán 1 kg lúa) Tanko & Jirgi, 2008 2 Bình phƣơng của biến – Ali & Flinn, 1989; Ali & CPNONGDUOC cộng sự, 1994; Rahman, CPNONGDUOC 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008 Logarit tự nhiên của chi phí + Ali & Flinn, 1989; Ali & CPGIONG lúa giống chuẩn hóa (giá cộng sự, 1994; Rahman, mua 1 kg lúa giống chia cho 2003; Nwachukwu & giá bán 1 kg lúa của nông Onyenweaku, 2007; hộ) Tanko & Jirgi, 2008 2 Bình phƣơng của biến – Ali & Flinn, 1989; Ali & CPGIONG CP cộng sự, 1994; Rahman, GIONG 2003; Nwachukwu & Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008 CP Logarit tự nhiên của chi phí + Ali & Flinn, 1989; Ali & PHAN phân bón chuẩn hóa (giá cộng sự, 1994; Rahman, bình quân gia quyền 1 kg 2003; Nwachukwu & các loại phân bón đƣợc sử Onyenweaku, 2007; dụng chia cho giá bán 1 kg Tanko & Jirgi, 2008 lúa) CP 2 Bình phƣơng của biến – Rahman, 2003; PHAN CP Nwachukwu & PHAN
  49. 36 Kỳ vọng về Nghiên cứu Tên biến Ý nghĩa dấu đối với các có liên quan i Onyenweaku, 2007; Tanko & Jirgi, 2008 CP Logarit tự nhiên của chi phí – Rahman, 2003; LAODONG lao động chuẩn hóa (chi phí Nwachukwu & ngày công của lao động thuê Onyenweaku, 2007; chia cho giá bán 1 kg lúa) Tanko & Jirgi, 2008; Abu & Asember, 2011 CP Logarit tự nhiên của chi phí – TUOITIEU tƣới tiêu cho ruộng lúa của nông hộ (1.000 đồng/1.000 m2) CP Logarit tự nhiên của chi phí – THUHOACH thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch của nông hộ (1.000 đồng/1.000 m2) CP Logarit tự nhiên của các – CAYXOI khoản chi phí khác trong sản xuất lúa của nông hộ (1.000 đồng/1.000 m2) Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu đƣợc đề cập trong biểu bảng này. 3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ 3.2.1. Cơ sở lý thuyết Theo các nhà nghiên cứu, có nhiều yếu tố quyết định hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ. Trong đó, đáng lƣu ý nhất diện tích đất canh tác - đại lƣợng có mối quan hệ phi tuyến (dạng chữ ∩) với hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp (Dorward, 1999). Cụ thể, khi quy mô diện tích tăng dần từ nhỏ đến một mốc nhất định thì hiệu quả kinh tế trong sản xuất của nông hộ sẽ tăng theo, bởi khi đó nông hộ có thể kiểm soát ngƣời lao động (phần lớn là lao động gia đình), lựa chọn yếu tố đầu vào (phân bón và nông dƣợc) phù hợp, với chất lƣợng đảm bảo (do nhu cầu không lớn) và có thể quản lý tốt hoạt động sản xuất. Khi quy mô diện tích tăng, nông hộ cũng sẽ dễ áp
  50. 37 dụng các k thuật canh tác tiên tiến để tăng năng suất, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ. Tuy nhiên, khi quy mô diện tích đất canh tác của nông hộ vƣợt quá giới hạn hợp lý, nông hộ buộc phải thuê lao động và khó kiểm soát động cơ làm việc của họ. Ngoài ra, quy mô tăng nên các nông hộ sẽ cần lƣợng yếu tố đầu vào lớn hơn, do đó khó mua đƣợc các loại yếu tố đầu vào đảm bảo chất lƣợng, nhất là khi thiếu vốn sản xuất (nên thƣờng phải mua chịu) và thị trƣờng yếu tố đầu vào (vật tƣ nông nghiệp) kém phát triển. Khi đó, quy mô sản xuất cũng sẽ dần vƣợt quá khả năng quản lý của nông hộ (thƣờng bị giới hạn bởi trình độ học vấn). Hệ quả là hiệu quả kinh tế trong sản xuất của nông hộ sẽ giảm dần. Phƣơng thức bán lúa cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế của nông hộ. Nếu nông hộ có thể bán lúa trực tiếp cho doanh nghiệp (đặc biệt là khi thông qua hợp đồng đƣợc ký kết trƣớc), giá lúa sẽ cao hơn bởi ít bị “ép” giá và nông hộ có thể chủ động hoạch định kế hoạch sản xuất (nhất là trên phƣơng diện sử dụng yếu tố đầu vào - khía cạnh quan trọng đối với hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa). Ngƣợc lại, nếu phải bán lúa qua trung gian (thƣơng lái hay “cò” lúa) do áp lực trả nợ mua chịu vật tƣ nông nghiệp, nợ vay ngân hàng,12 thu nhập hay thiếu năng lực dự trữ thì nông hộ sẽ dễ bị đối tác áp đặt điều kiện bất lợi hay sẽ bị “ép” giá. Mặt khác, nếu bán lúa qua trung gian, giá sẽ bấp bênh, do đó nông hộ sẽ hạn chế sử dụng các yếu tố đầu vào đảm bảo chất lƣợng (bởi thƣờng đắt) nên năng suất lúa sẽ giảm. Khi đó, hiệu quả kinh tế của nông hộ sẽ giảm theo. Phƣơng thức canh tác lúa cũng có mối quan hệ mật thiết với hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ. Nếu độc canh lúa (nhất là trong thời gian dài), chất hữu cơ trong đất sẽ suy kiệt vì không kịp bổ sung, do đó nông hộ phải bón phân mỗi lúc một nhiều nhƣng năng suất lúa vẫn có thể giảm và đất ngày càng bạc màu. Ngƣợc lại, luân canh cây lúa với cầy trồng khác (đặc biệt là đậu) sẽ làm cho chất hữu cơ trong đất đƣợc bổ sung liên tục và chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác theo hƣớng có lợi cho các loại cây trồng đƣợc canh tác. Lƣợng đạm trong đất tăng không những làm tăng năng suất lúa mà còn giúp nông hộ tiết kiệm đƣợc lƣợng phân bón hóa học phải mua trên thị trƣờng. Nhƣ vậy, hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ sẽ đƣợc cải thiện nếu luân canh lúa với cây trồng khác. 12 Do nhiều nông hộ vay vốn tín dụng theo vụ nên thời điểm thu hoạch cũng chính là thời điểm đáo hạn của nợ vay. Vì vậy, nông hộ thƣờng phải bán lúa gấp ngay sau khi thu hoạch để kịp trả nợ và đƣợc ngân hàng cho vay tiếp.
  51. 38 Điều quan trọng đối với hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa là nông hộ phải áp dụng đúng quy trình k thuật và sử dụng yếu tố đầu vào đúng số lƣợng, chất lƣợng và vào thời điểm phù hợp. Trong nhiều trƣờng hợp, nông hộ rất khó chọn đƣợc yếu tố đầu vào với chất lƣợng tốt, nhất là khi thị trƣờng đầu vào kém phát triển và nông hộ thiếu vốn để thanh toán tiền mua vật tƣ nông nghiệp, bởi thƣờng mua vật tƣ nông nghiệp vào đầu vụ. Do đó, nhiều nông hộ phải mua chịu vật tƣ nông nghiệp và phải chấp nhận các điều khoản của ngƣời bán (đại lý vật tƣ nông nghiệp), mà một trong những cách để ngƣời bán vật tƣ để tăng lợi nhuận là giảm chất lƣợng bởi nông hộ rất khó kiểm tra đƣợc chất lƣợng sản phẩm. Ngƣợc lại, nếu mua vật tƣ b ng tiền mặt thì nông hộ sẽ có thể chủ động kiểm tra chất lƣợng sản phẩm. Các nông hộ thanh toán b ng tiền mặt cũng thƣờng khá giả nên các đại lý vật tƣ nông nghiệp khó áp đặt điều kiện của mình và phải bán sản phẩm với chất lƣợng tốt để giữ chân khách hàng. Do đó, tỷ trọng tiền mua chịu mua vật tƣ nông nghiệp cũng là yếu tố cần xem xét khi phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ, nhƣ đƣợc lƣu ý bởi Roosen & Hennessy (2003), Klemick & Lichtenberg (2008), Ma & cộng sự (2014) và Khor & Zeller (2014). Ở nông thôn, các mối quan hệ xã hội (hay cộng đồng) truyền thống luôn đóng vai trò quan trọng trong quan hệ giao tiếp và là khía cạnh phản ánh uy tín của một cá nhân. Vì vậy, mối quan hệ quen biết đƣợc củng cố theo thời gian giữa nông hộ và các đại lý vật tƣ nông nghiệp sẽ là yếu tố đảm bảo đối với giá, chất lƣợng và cả mức độ sẵn có của vật tƣ nông nghiệp do các đại lý vật tƣ thƣờng ƣu ái cho các chủ hộ có mối quan hệ thâm tình (kể cả ở hình thức mua chịu lẫn trả tiền mặt) (Lê Khƣơng Ninh & Cao Văn Hơn, 2013; Khor & Zeller, 2014). Nói cách khác, mối quan hệ này sẽ tác động tích cực đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ, bởi nông hộ có thể mua vật tƣ nông nghiệp với giá và chất lƣợng tốt vào đúng thời điểm với số lƣợng theo đúng yêu cầu. Bên cạnh các yếu tố trên, vốn cũng đóng vai trò quan trọng đối với hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ. Vốn là yếu tố đầu vào then chốt của sản xuất nông nghiệp bởi nông hộ rất cần vốn để kịp thời mua vật tƣ, giống, máy móc và thuê mƣớn lao động với số lƣợng đầy đủ và chất lƣợng tốt nh m đảm bảo tính thời vụ và phòng ngừa rủi ro bắt nguồn từ sự thất thƣờng của thị trƣờng, thời tiết và dịch bệnh. Do đó, nếu có tiền nhàn rỗi (vàng, tiền tiết kiệm hay tiền tham gia hụi) càng nhiều thì nông hộ sẽ càng dễ chủ động (đặc biệt là về thời điểm, số lƣợng và chất lƣợng) trong việc mua đầu vào, thuê lao động, v.v. để giúp cây lúa đạt năng suất cao hơn, do đó sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa (Feng & cộng sự, 2010; Rahman, 2003). Nhƣ
  52. 39 vừa đề cập, số lƣợng lao động gia đình tham gia sản xuất càng nhiều thì hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ càng tăng bởi lao động gia đình luôn có động cơ làm việc và tinh thần trách nhiệm cao hơn lao động thuê đối với các khoản chi phí và kết quả sản xuất của nông hộ (Heltberg, 1998). Ở nông thôn, chủ hộ luôn đóng vai trò quan trọng trong các quyết định của nông hộ, kể cả trên phƣơng diện sản xuất lẫn đời sống. Vì vậy, kinh nghiệm tích lũy của chủ hộ (nhất là các kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất lúa) sẽ giúp gia tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ. Cụ thể, việc lựa chọn k thuật canh tác, giống lúa và loại yếu tố đầu vào (phân bón và nông dƣợc) để đảm bảo tính mùa vụ - yếu tố quan trọng của sản xuất nông nghiệp - và phù hợp với đặc tính sinh học của cây lúa của chủ hộ nhiều kinh nghiệm sẽ ƣu việt hơn so với các nông hộ có chủ hộ ít kinh nghiệm (Mariano & cộng sự, 2012). Bên cạnh kinh nghiệm, học vấn của chủ hộ cũng là yếu tố cần quan tâm khi phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng. Đó là vì học vấn cao sẽ giúp chủ hộ nhanh chóng tiếp cận và nắm bắt k thuật sản xuất mới, xu hƣớng thay đổi của môi trƣờng tự nhiên, thị trƣờng, v.v. để có thể sử dụng hợp lý các loại yếu tố đầu vào (nhất là phân bón và nông dƣợc) để đảm bảo năng suất cho cây lúa và chất lƣợng sản phẩm (Strauss & cộng sự, 1991). Các nông hộ sống gần trung tâm xã, huyện hay thị xã sẽ có cơ hội tiếp cận thông tin thị trƣờng và kiến thức về k thuật sản xuất để giúp làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa (Mu & van de Walle, 2007; Yamano & Kijima, 2010; Tadesse & Shively, 2013). Hoạt động sản xuất lúa của nông hộ còn gắn liền với đặc điểm sinh học của cây lúa, môi trƣờng tự nhiên, thông tin và khả năng tiếp cận thị trƣờng các yếu tố đầu vào và đầu ra. Hiểu biết sâu sắc về các khía cạnh này giúp cây lúa phát triển tốt nhất, phù hợp với đặc điểm của môi trƣờng tự nhiên và tiêu thụ đƣợc dễ dàng sẽ làm tăng hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ. Các kiến thức này, bên cạnh việc tự tìm hiểu, các chủ hộ còn đƣợc trang bị thông qua hoạt động khuyến nông của các tổ chức chuyên môn. Thông qua các hoạt động đó, công tác khuyến nông sẽ giúp làm tăng hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ (Strauss & cộng sự, 1991; Poulton & cộng sự, 2010; Elias & cộng sự, 2013). Cụ thể, khi đƣợc hỗ trợ tiếp cận các nguồn đầu vào (giống, phân và thuốc nông dƣợc) chất lƣợng hay đƣợc mua chịu đầu vào với lãi suất thấp, nông hộ có thể chủ động trong việc chăm sóc lúa, giúp cây lúa phát triển tốt, đạt năng suất cao hơn. Ngoài ra, hộ đƣợc cung cấp thông tin thị trƣờng hay hỗ trợ bao tiêu sản phẩm đầu ra sẽ có giá bán cao hơn, gia tăng hiệu quả kinh tế của hộ.