Kinh tế Vĩ mô - Bài 4: Đường phillips mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
Bạn đang xem tài liệu "Kinh tế Vĩ mô - Bài 4: Đường phillips mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_vi_mo_bai_4_duong_phillips_moi_quan_he_giua_lam_phat.ppt
Nội dung text: Kinh tế Vĩ mô - Bài 4: Đường phillips mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
- KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ 2 Bài 4 Đường Phillips Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp Tham khảo: ◼ ĐH KTQD, “Bài giảng và thực hành Lý thuyết Kinh tế học Vĩ mô”, chương 10 06/2012
- Nội dung chính I. Xây dựng đường Phillips II. Lạm phát và thất nghiệp: đánh đổi hay không đánh đổi?
- I. Xây dựng đường Phillips ◼ Đường Phillips phản ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ◼ Quan hệ đánh đổi ◼ Quan hệ cùng chiều ◼ Các chiều hướng quan hệ khác
- Lạm phát cầu kéo Tỷ lệ lạm phát P AS B P1 A Phillips curve P0 B 1 Tỷ lệ AD A thất nghiệp U Y* Y1 Y U1 U* AD tăng → P tăng, Y tăng, U giảm → và U quan hệ đánh đổi → = - (U – U*)
- Lạm phát chi phí đẩy Tỷ lệ lạm phát P AS C P 2 PC A P C 0 2 B 1 AD A Y U U 2 Y* Y U1 U* 2 AS giảm → P tăng, Y giảm, U tăng → và U quan hệ cùng chiều → = - (U – U*) + v
- Lạm phát dự kiến/ì Các tác nhân dự kiến có lạm phát: Tỷ lệ lạm phát Kỳ vọng lạm phát -Kỳ vọng thích nghi/kỳ vọng tĩnh PC e = -1 e D B -Kỳ vọng hợp lý: hứa hẹn về chính 1 sách của chính phủ A U U U1 U* Kỳ vọng lạm phát → P tăng, Y*, U* → = e - (U – U*) + v
- Đường Phillips và đường AS ◼ Phương trình đường Phillips = e - (U –U*) + ◼ Phương trình đường AS Y = Y* + (P – Pe) ◼ Rút ra phương trình đường Phillips P = Pe + (1/ ) (Y – Y*) e = + (1/ ) (Y – Y*) e = - (U – U*)
- II. Sự đánh đổi lạm phát và thất nghiệp và chi phí chính sách Phương trình Phillips = e - (U – U*) + v A Chính sách cắt giảm lạm phát 1 P giảm, Y giảm, U tăng Di chuyển từ A đến B B e C Kỳ vọng hợp lý: Tin vào c/s giảm lạm phát Dịch chuyển PC sang trái U* U Kết quả của c/s: Từ A đến C