Kinh tế và phát triển - Chương 9: Khuyết tật của thị trường và vai trò của chính phủ
Bạn đang xem tài liệu "Kinh tế và phát triển - Chương 9: Khuyết tật của thị trường và vai trò của chính phủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_va_phat_trien_chuong_9_khuyet_tat_cua_thi_truong_va.pdf
Nội dung text: Kinh tế và phát triển - Chương 9: Khuyết tật của thị trường và vai trò của chính phủ
- 12/8/2013 Chương 9 KHUYẾT TẬT CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ 1 Nội dung chương 8 Các khuyết tật của thị trường Sức mạnh thị trường Thông tin không hoàn hảo Các ảnh hưởng ngoại ứng Vấn đề hàng hóa công cộng Vai trò của Chính phủ Các chức năng kinh tế của Chính phủ Các biện pháp can thiệp của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường 2 Bàn tay vô hình Nền kinh tế thị trường tự do là nền kinh tế được điều tiết bằng “bàn tay vô hình” của thị trường Các quy luật kinh tế khách quan “Bàn tay vô hình”: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo đã dẫn dẵn các cá nhân tối đa hóa lợi ích của bản thân khi đưa ra sự lựa chọn, và sự lựa chọn cá nhân này cũng mang lại lợi ích lớn nhất cho xã hội. 3 1
- 12/8/2013 Khuyết tật của thị trường Khuyết tật của thị trường xảy ra khi bàn tay vô hình làm cho các quyết định của cá nhân không đưa đến sản lượng mà xã hội mong đợi Bất cứ khi nào khuyết tật của thị trường tồn tại thì có lý do để chính phủ can thiệp vào thị trường nhằm cải thiện sản lượng xã hội. Có 4 lý do dẫn đến khuyết tật của thị trường: Sức mạnh thị trường Thông tin không hoàn hảo Các ngoại ứng Hàng hóa công cộng 4 Sức mạnh độc quyền £ MC = MSC P1 P2 = MSB = MSC MC1 AR = MSB MR Q O Q1 Q2 Sản lượng CTHH Sản lượng độc quyền 5 Sức mạnh độc quyền £ MC Tổn thất Thặng dư xã hội người TD b Pm a Ppc Thặng dư nhà sản xuất MR AR = D O Q Q pc pc Q 6 2
- 12/8/2013 Thông tin không hoàn hảo Xảy ra khi những người tham gia trên thị trường nhận được thông tin không đầy đủ, hoặc không chính xác về giá cả thị trường, chất lượng sản phẩm, Thông tin không hoàn hảo có thể làm cho Người sản xuất cung cấp quá nhiều một loại sản phẩm và quá ít loại sản phẩm khác Người tiêu dùng mua phải sản phẩm làm họ bị thiệt và không mua sản phẩm mang lại lợi ích cho họ 7 Thông tin không hoàn hảo Thị trường xe ô tô đã qua sử dụng Giá D0 D1 S 1 P2 P1 a Q1 Q2 Q 8 Các ảnh hưởng ngoại ứng Các ảnh hưởng ngoại ứng là những ảnh hưởng của một quyết định đến bên thứ ba mà ảnh hưởng này không được tính đến trong quá trình đưa ra quyết định Có hai loại ngoại ứng: Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tiêu cực 9 3
- 12/8/2013 Các ảnh hưởng ngoại ứng Ngoại ứng tiêu cực xảy ra khi một giao dịch thị trường có ảnh hưởng gây bất lợi, gây thiệt hại đến những người khác Ví dụ: Người hút thuốc lá gây ảnh hưởng đến sức khỏe của những người xung quanh Hãng xả chất thải gây ô nhiễm không khí và nguồn nước 10 Các ảnh hưởng ngoại ứng Ngoại ứng tích cực xảy ra khi giao dịch thị trường có ảnh hưởng có lợi đến những người khác Ví dụ: Trồng rừng 11 Ngoại ứng tiêu cực Khi có ngoại ứng tiêu cực, chi phí xã hội cận biên (MSC) lớn hơn chi phí cá nhân cận biên (MPC) Chi phí xã hội cận biên bao gồm tất cả các chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi tiến hành sản xuất hàng hóa Chi phí xã hội cận biên được tính bằng chi phí cá nhân cận biên cộng với chi phí do những ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực tạo ra khi tiến hành sản xuất MSC = MPC + MEC 12 4
- 12/8/2013 Ngoại ứng tiêu cực Price MSC Price MC MSCI S = MCI P* P1 P1 MECI MEC D q* q1 Firm output Q* Q1 Industry output 13 Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực Đánh thuế đối với người tiêu dùng để làm cho đường cầu dịch chuyển sang trái Đánh thuế đối với nhà sản xuất làm cho đường cung dịch chuyển sang trái Đặt ra hạn mức sản xuất 14 Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực P MSC C $1.00 B S A $2.00 D 100 125 Q Sản lượng Sản lượng hiệu quả cân bằng 15 5
- 12/8/2013 Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực P SSau thuế S B $1.00 $2.60 A $2.00 $1.60 D 100 125 Q Sản lượng cân bằng mới sau khi đánh thuế 16 Ngoại ứng tích cực Khi có ngoại ứng tích cực, lợi ích cận biên xã hội (MSB) lớn hơn lợi ích cận biên cá nhân (MPB) Lợi ích cận biên xã hội bằng lợi ích cận biên cá nhân cộng với lợi ích thu được từ ảnh hưởng ngoại ứng tích cực trong việc sản xuất và tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ MSB = MPB + MEB 17 Ngoại ứng tích cực $ S (MC) Tổn thất xã hội 5 4 MSB MPB Q* Q Q1 18 6
- 12/8/2013 Hàng hóa công cộng Có hai đặc tính: Không cạnh tranh: Khi một người tiêu dùng hàng hóa không ảnh hưởng đến việc tiêu dùng của người khác Một hàng hóa được coi là không mang tính cạnh tranh nếu với một mức sản lượng đã cho, chi phí biên của việc cung cấp hàng hóa cho thêm một người tiêu dùng bằng 0 Không thể loại trừ: Một khi hàng hóa đã được cung cấp, không thể ngăn người khác cũng được hưởng hàng hóa này 19 Hàng hóa công cộng Vấn đề những “kẻ ăn không” Không thể ngăn những người không trả tiền mà vẫn được hưởng lợi từ hàng hóa Do vậy, thị trường sẽ không cung cấp một cách hiệu quả hàng hóa công cộng Cần sự can thiệp của Chính phủ để buộc mọi người đều phải đóng góp để tạo ra hàng hóa, dịch vụ công cộng qua hình thức đóng thuế. 20 Các chức năng kinh tế của Chính phủ Xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Xây dựng pháp luật, các quy định và quy chế điều tiết Ổn định và cải thiện các hoạt động nền kinh tế Tác động đến việc phân bổ các nguồn lực Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu tư về kết cấu hạ tầng Đảm bảo công bằng xã hội 21 7
- 12/8/2013 Các công cụ điều tiết của Chính phủ Chi tiêu của Chính phủ Kiểm soát lượng tiền lưu thông Thuế Tổ chức và sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước 22 Các phương pháp điều tiết Điều tiết giá cả, điều tiết sản lượng Dollars $80 A C $38 F LRATC $20 MC B MR D 50,000 100,000 Q 85,000 23 8