Luận án Bình đẳng giới trong tiếp cận đất sản xuất ở Việt Nam

pdf 220 trang vanle 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Bình đẳng giới trong tiếp cận đất sản xuất ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_phat_trien_binh_dang_gioi_trong_tiep_can_dat_san_xua.pdf

Nội dung text: Luận án Bình đẳng giới trong tiếp cận đất sản xuất ở Việt Nam

  1. Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n  NGUYÔN QUúNH HOA B×NH §¼NG GIíI TRONG TIÕP CËn ®Êt S¶N XUÊT ë VIÖT NAM Chuyªn ngµnh: kinh tÕ ph¸t triÓn M· sè: 62 31 01 05 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : 1. GS.ts. Ng« Th¾ng Lîi 2.PGS.TS. NguyÔn ThÞ Lan H−¬ng Hµ néi, n¨m 2015
  2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoạn r ằng, b ản Lu ận án “Bình đẳng gi ới trong vi ệc ti ếp c ận đất sản xu ất ở Vi ệt Nam” là công trình nghiên c ứu độc lập, do chính tôi hoàn thành. Các s ố li ệu, thông tin trong lu ận án đều có ngu ồn g ốc rõ ràng, tin c ậy và được trích d ẫn theo đúng qui định v ề khoa h ọc. Các k ết qu ả nghiên c ứu c ủa Lu ận án ch ưa t ừng được ng ười khác công b ố trong b ất k ỳ công trình nghiên c ứu nào. Tác gi ả là ng ười duy nh ất ch ịu hoàn toàn trách nhi ệm v ề nội dung Lu ận án. Tác gi ả Nguy ễn Qu ỳnh Hoa
  3. ii LỜI C ẢM ƠN Lu ận án này được hoàn thành, tr ước h ết, b ằng s ự nỗ lực và nghiêm túc nghiên c ứu c ủa tác gi ả, nh ưng không th ể thi ếu được s ự giúp đỡ và t ư v ấn nhi ệt tình, trách nhi ệm c ủa r ất nhi ều ng ười. Tác gi ả xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu s ắc và trân tr ọng c ảm ơn: Bố, m ẹ, ch ồng và các con, cùng các thành viên trong gia đình đã luôn động viên, chia s ẻ, thông c ảm và h ỗ tr ợ nh ững lúc khó kh ăn và b ận r ộn nh ất, Các thày, cô giáo h ướng d ẫn: GS.TS Ngô Th ắng L ợi đã t ận tình ch ỉ bảo và định h ướng nghiên c ứu trong su ốt quá trình thực hi ện Lu ận án, PGS. TS Nguy ễn Th ị Lan H ươ ng đã có nh ững động viên và góp ý chi ti ết trong quá trình hoàn thi ện Lu ận án, TS La H ải Anh – Vi ện Hàn lâm Khoa h ọc xã h ội Vi ệt Nam và Ths Ph ạm Ng ọc Toàn – Vi ện Khoa h ọc lao động và Xã h ội đã h ỗ tr ợ nhi ệt tình v ề ph ươ ng pháp nghiên c ứu và x ử lý d ữ li ệu, Ban lãnh đạo và các đồng nghi ệp ở khoa K ế ho ạch và Phát tri ển, đặc bi ệt b ộ môn Kinh t ế Phát tri ển - tr ường Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân đã luôn động viên, t ạo điều ki ện v ề th ời gian và h ỗ tr ợ tận tình v ề chuyên môn, Ban lãnh đạo, TS Doãn Hoàng Minh, Ths Đỗ Tuy ết Nhung, và các cán b ộ Vi ện Đào t ạo Sau đại h ọc- Tr ường Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân đã h ỗ tr ợ hi ệu qu ả về các th ủ tục hành chính trong su ốt quá trình h ọc và b ảo v ệ Lu ận án. Sự quan tâm, chia s ẻ và động viên c ủa các Thày, Cô và b ạn bè đồng nghi ệp. Tác gi ả Nguy ễn Qu ỳnh Hoa
  4. iii MỤC L ỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI C ẢM ƠN ii MỤC L ỤC iii DANH M ỤC CH Ữ VI ẾT T ẮT vi DANH MỤC B ẢNG, HÌNH V Ẽ vii PH ẦN M Ở ĐẦU 1 1. Gi ới thi ệu lu ận án 1 2. S ự cần thi ết c ủa đề tài nghiên c ứu 2 3. T ổng quan tình hình nghiên c ứu 4 3.1. Tình hình nghiên c ứu ngoài n ước 5 3.2. Tình hình nghiên c ứu trong n ước 9 4. M ục đích nghiên c ứu và câu h ỏi nghiên c ứu 15 4.1. M ục đích nghiên c ứu 15 4.2. Câu h ỏi nghiên c ứu 15 5. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 16 5.1. Đối t ượng nghiên c ứu 16 5.2. Ph ạm vi nghiên c ứu 16 6. Đóng góp chính c ủa lu ận án 16 CH ƯƠ NG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN NGHIÊN C ỨU BÌNH ĐẲNG GI ỚI TRONG TI ẾP C ẬN ĐẤT S ẢN XU ẤT 19 1.1. Bình đẳng gi ới 19 1.1.1. M ột s ố khái ni ệm 19 1.1.2. Các khía c ạnh c ủa bình đẳng gi ới 23 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá bình đẳng gi ới 26 1.2. Bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất 31 1.2.1. M ột s ố khái ni ệm 31
  5. iv 1.2.2. N ội dung phân tích và tiêu chí đánh giá bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất 34 1.2.3. Các y ếu t ố ảnh h ưởng đến bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất 42 1.3. K ết lu ận ch ươ ng 1 47 CH ƯƠ NG 2: PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU 48 2.1. Khung phân tích 48 2.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 49 2.2.1. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu c ụ th ể 49 2.2.2. Ngu ồn d ữ li ệu, s ố li ệu 50 2.3. Ph ươ ng pháp phân tích d ữ li ệu 53 2.3.1. Th ống kê mô t ả 54 2.3.2. Mô hình h ồi qui 57 2.4. K ết lu ận ch ươ ng 2 65 CH ƯƠ NG 3: TH ỰC TR ẠNG BÌNH ĐẲNG GI ỚI TRONG TI ẾP C ẬN ĐẤT SẢN XU ẤT Ở VI ỆT NAM 66 3.1. Th ực tr ạng bình đẳng gi ới ở Vi ệt Nam 66 3.1.1. Th ực tr ạng bình đẳng gi ới trong l ĩnh v ực giáo d ục, y t ế 67 3.1.2. Th ực tr ạng bình đẳng gi ới trong vi ệc làm và thu nh ập 70 3.1.3. Th ực tr ạng bình đẳng gi ới d ưới góc độ tăng c ường “ti ếng nói” 72 3.2. Th ực tr ạng các y ếu t ố tác động t ới bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất ở Vi ệt Nam 75 3.2.1. Th ực tr ạng các chính sách, pháp lu ật (th ể ch ế chính th ức) b ảo đảm bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất ở Vi ệt Nam 75 3.2.2. Th ực tr ạng y ếu t ố văn hóa, phong t ục t ập quán (th ể ch ế phi chính th ức) tác động t ới bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất 81 3.2.3. Th ực tr ạng th ị tr ường đất s ản xu ất ở Vi ệt Nam 85 3.2.4. Đặc điểm h ộ gia đình Vi ệt Nam ảnh h ưởng t ới bình đẳng gi ới trong ti ếp cận đất s ản xu ất 87
  6. v 3.3. Th ực tr ạng bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất ở Vi ệt Nam 94 3.3.1. Bình đẳng gi ới v ề kh ả năng được s ử dụng đất để sản xu ất 94 3.3.2. Bình đẳng gi ới v ề kh ả năng s ử dụng đất s ản xu ất để thu l ợi 109 3.4. Đánh giá bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai ở Vi ệt Nam 122 3.4.1. Nh ững khía c ạnh tích c ực và nguyên nhân 122 3.4.2. Nh ững khía c ạnh h ạn ch ế và nguyên nhân 123 CH ƯƠ NG 4: QUAN ĐIỂM ĐỊNH H ƯỚNG VÀ KHUY ẾN NGH Ị CHÍNH SÁCH CẢI THI ỆN BÌNH ĐẲNG GI ỚI TRONG TI ẾP C ẬN ĐẤT SẢN XU ẤT Ở VI ỆT NAM 129 4.1. B ối c ảnh trong n ước và qu ốc t ế ảnh h ưởng t ới vi ệc th ực hi ện bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất 129 4.1.1. Thu ận l ợi 129 4.1.2 Khó kh ăn 131 4.2. Quan điểm định h ướng c ải thi ện bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất 133 4.3. Khuy ến ngh ị gi ải pháp t ăng c ường bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất 137 4.3.1. Hoàn thi ện th ể ch ế chính th ức đảm b ảo bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai 137 4.3.2. Đổi m ới công tác truy ền thông nâng cao nh ận th ức c ủa xã h ội v ề quy ền bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất 139 4.3.3. Nâng cao n ăng l ực t ự thân c ủa ph ụ nữ 142 4.3.4. T ổ ch ức th ực hi ện và theo dõi, đánh giá th ực hi ện các chính sách liên quan đến quy ền bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất 145 4.3.5. Thúc đẩy ho ạt động của th ị tr ường đất đai 147 KẾT LU ẬN 149 DANH M ỤC CÔNG TRÌNH C ỦA TÁC GI Ả ĐÃ CÔNG B Ố LIÊN QUAN ĐẾN LU ẬN ÁN 152 DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 153 PH Ụ LỤC 164
  7. vi DANH M ỤC CH Ữ VI ẾT T ẮT ASEAN : Hi ệp h ội các qu ốc gia Đông Nam Á BTBDHMT : B ắc trung b ộ và duyên h ải Mi ền trung DTTS : Dân t ộc thi ểu s ố ĐBSH : Đồng b ằng sông H ồng ĐBSCL : Đồng b ằng sông C ửu Long ĐNB : Đông Nam B ộ GCNQSD Đ : Gi ấy ch ứng nh ận quy ền s ử d ụng đấ t GDP : T ổng s ản ph ẩm qu ốc n ội GDI : Ch ỉ s ố phát tri ển gi ới GEM : Ch ỉ s ố trao quy ền gi ới KHKT : Khoa h ọc k ỹ thu ật HDI : Ch ỉ s ố phát tri ển con ng ười HĐND : H ội đồ ng Nhân dân UNDP : Ch ươ ng trình Phát tri ển c ủa Liên H ợp Qu ốc VHLSS : Điều tra m ức s ống H ộ gia đình Vi ệt Nam VARHS : Điều tra h ộ gia đình ti ếp cận ngu ồn l ực TN : Tây nguyên TDMNPB : Trung du và Mi ền núi trung du phía B ắc
  8. vii DANH MỤC B ẢNG, HÌNH V Ẽ 1. B ảng Bảng 1.1. T ổng h ợp n ội dung - tiêu chí - ch ỉ số đánh giá bình đẳng gi ới trong ti ếp cận đất s ản xu ất 41 Bảng 1.2. Các y ếu t ố tác động t ới bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất 44 Bảng 2.1. Danh m ục các bi ến s ử dụng trong mô hình 58 Bảng 2.2. Tóm t ắt m ột s ố th ống kê c ơ bản v ề các bi ến trong mô hình 60 Bảng 3.1: B ất bình đẳng gi ới ở Vi ệt Nam qua các ch ỉ số đánh giá 66 Bảng 3.2: Ti ền l ươ ng bình quân/tháng c ủa lao động làm công ăn l ươ ng chia theo gi ới tính và trình độ chuyên môn k ỹ thu ật, n ăm 2013 71 Bảng 3.3: C ơ cấu trình độ học v ấn c ủa ch ủ hộ (%) 88 Bảng 3.4: C ơ cấu ch ủ hộ theo nhóm tu ổi và tình tr ạng hôn nhân c ủa ch ủ hộ (%) 89 Bảng 3.5: Qui mô h ộ trung bình theo gi ới tính c ủa ch ủ hộ chia theo thành th ị nông thôn, vùng và dân t ộc, n ăm 2012 (ng ười) 91 Bảng 3.6. Đặc điểm h ộ gia đình ở các nhóm thu nh ập n ăm 2012 theo gi ới tính c ủa ch ủ hộ (%) 92 Bảng 3.7: Đặc điểm ho ạt động kinh t ế của các h ộ gia đình theo gi ới tính c ủa ch ủ hộ (%) 93 Bảng 3.8: Phân rã Oaxaca – Blinder v ề kho ảng cách trong kh ả năng có đất s ản xu ất của các h ộ gia đình 97 Bảng 3.9: T ỷ lệ hộ gia đình hi ện đang s ử dụng/ qu ản lý đất sản xu ất theo gi ới tính của ch ủ hộ phân theo vùng kinh t ế (%) 99 Bảng 3.10. Ngu ồn g ốc đất s ản xu ất c ủa các h ộ gia đình theo gi ới tính c ủa ch ủ hộ 102 Bảng 3.11. Tỷ lệ đất s ản xu ất theo 1 s ố ngu ồn g ốc chính của các h ộ gia đình theo gi ới tính c ủa ch ủ hộ theo t ỉnh 105 Bảng 3.12. Cơ cấu ng ười đứng tên trong s ổ đỏ theo gi ới tính c ủa ch ủ hộ (%) 107 Bảng 3.13: Qui mô đất s ản xu ất c ủa h ộ gia đình theo gi ới tính c ủa ch ủ hộ (m2) 110 Bảng 3.14. Các y ếu t ố ảnh h ưởng t ới quy mô đất s ản xu ất s ử dụng c ủa hộ gia đình 114 Bảng 3.15: Phân rã Oaxaca – Blinder v ề kho ảng cách di ện tích đất bình quân c ủa các h ộ gia đình 115 Bảng 3.16: Kho ảng cách gi ới v ề quy mô đất s ản xu ất s ử dụng theo vùng kinh t ế (m2) 118 Bảng 11: Phân rã chi ti ết s ự khác bi ệt di ện tích đất bình quân theo Oaxaca – Blinder (th ủ tục Heckman 2 b ước) 211
  9. viii 2. Hình v ẽ: Hình 1.1: M ối quan h ệ gi ữa các y ếu t ố tác động t ới bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất 46 Hình 3.1: T ỷ lệ bi ết ch ữ của dân s ố từ 15 tu ổi tr ở lên đặc tr ưng theo tu ổi và gi ới tính, 1/4/2013 68 Hình 3.2: T ỷ tr ọng dân s ố từ 10 tu ổi tr ở lên ch ưa bao gi ờ đến tr ường đặc tr ưng theo tu ổi và gi ới tính, 1/4/2013 69 Hình 3.3: T ỷ lệ nữ đại bi ểu h ội đồng nhân dân các c ấp nhi ệm k ỳ 1999 – 2004; 2004 – 2009 và 2011 - 2016 (%) 73 Hình 3.4: T ỷ lệ nữ lãnh đạo trong các B ộ và c ơ quan t ươ ng đươ ng (%) 74 Hình 3.5. T ỷ lệ hộ gia đình ch ủ hộ nữ phân theo vùng kinh t ế 83 Hình 3.6: T ỷ lệ các h ộ gia đình theo quy mô đất s ản xu ất theo gi ới tính ch ủ hộ 111 Hình 3.7: Kho ảng cách gi ới trong c ơ c ấu đầu vào c ủa s ản xu ất nông nghi ệp 121
  10. 1 PH ẦN MỞ ĐẦU 1. Gi ới thi ệu lu ận án Lu ận án “ Bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất ở Vi ệt Nam ” được th ực hi ện v ới m ục đích phân tích, đánh giá khía c ạnh bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất v ới t ư cách là m ột y ếu t ố ngu ồn l ực s ản xu ất tr ực ti ếp. Thông qua vi ệc xây d ựng khung phân tích và s ử dụng cách ti ếp c ận nghiên c ứu định l ượng v ới ph ươ ng pháp th ống kê mô t ả và mô hình h ồi qui d ựa trên s ố li ệu th ống kê qui mô l ớn, mang tính đại di ện cho cả nước, lu ận án đã phân tích và đánh giá th ực tr ạng bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất ở Vi ệt Nam ở cả 2 góc độ là kh ả năng được s ử dụng đất để sản xu ất và kh ả năng s ử dụng đất s ản xu ất để thu l ợi, t ừ đó đề xu ất quan điểm định h ướng và các nhóm gi ải pháp để cải thi ện v ấn đề này trong th ời gian t ới. Lu ận án được vi ết v ới t ổng s ố trang là 151, trong đó ngoài ph ần m ở đầu (18 trang), k ết lu ận (3 trang), n ội dung chính c ủa lu ận án được trình bày theo 4 ch ươ ng, trong đó: Ch ươ ng 1 (29 trang) bên c ạnh vi ệc tổng quan về bình đẳng gi ới, ch ươ ng này t ập trung vào lu ận gi ải và làm rõ n ội hàm, đề xu ất các tiêu chí đánh giá và các yếu t ố ảnh h ưởng đến bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất; ch ươ ng 2 (18 trang) trình bày các ph ươ ng pháp nghiên c ứu được s ử dụng để đạt được m ục tiêu nghiên c ứu, các ngu ồn s ố li ệu được s ử dụng và mô t ả chi ti ết ph ươ ng pháp phân tích dữ li ệu; Ch ươ ng 3 (63 trang) t ập trung phân tích th ực tr ạng bình đẳng gi ới trong ti ếp cận đất s ản xu ất, đồng th ời ch ỉ ra nh ững k ết qu ả đạt được và nh ững mặt còn t ồn t ại và nguyên nhân c ủa th ực tr ạng này ở Vi ệt Nam; Ch ươ ng 4 (20 trang) đư a ra các quan điểm định h ướng và khuy ến ngh ị chính sách c ải thi ện bình đẳng gi ới trong ti ếp cận đất s ản xu ất ở Vi ệt Nam. Lu ận án được th ực hi ện thông qua tham kh ảo 112 tài li ệu (g ồm 46 tài li ệu ti ếng Vi ệt và 66 tài li ệu b ằng ti ếng Anh). Lu ận án được minh h ọa b ằng 20 b ảng s ố li ệu, 8 hình v ẽ và ph ần ph ụ lục (47 trang, chia thành 4 ph ụ lục v ới 25 bảng trình bày kết qu ả định l ượng).
  11. 2 2. Sự cần thi ết c ủa đề tài nghiên c ứu Trong vòng hai th ập k ỷ tr ở lại đây, v ấn đề gi ới và bình đẳng gi ới đã tr ở thành vấn đề chính y ếu trong các di ễn đàn phát tri ển trên ph ạm vi toàn th ế gi ới. V ới nhi ều nỗ lực c ủa chính ph ủ các qu ốc gia và các t ổ ch ức qu ốc t ế, bình đẳng gi ới đã có nh ững ti ến b ộ vượt b ậc, đặc bi ệt là trong các khía c ạnh nh ư giáo d ục, tu ổi th ọ trung bình, lao động vi ệc làm hay c ơ h ội tham gia chính tr ị. Tuy nhiên, bên c ạnh nh ững lĩnh v ực có nhi ều ti ến b ộ vượt b ậc, m ột s ố lĩnh v ực bình đẳng gi ới khác h ầu nh ư có rất ít s ự thay đổi, trong đó ph ải k ể đến bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai. Dữ li ệu th ống kê ở ph ạm vi toàn th ế gi ới đư a ra r ất nhi ều b ằng ch ứng đối v ới tình tr ạng b ất bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai. C ơ s ở dữ li ệu toàn di ện v ề Gi ới và quy ền s ử dụng đất c ủa FAO đã ch ỉ ra rằng, tính trung bình, ph ụ nữ chi ếm t ới 43% l ực l ượng lao động trong khu v ực nông nghi ệp ở các n ước đang phát tri ển, trong khi đó ch ỉ có kho ảng t ừ 5 - 30% nh ững ng ười có n ắm gi ữ đất nông nghi ệp là ph ụ nữ. Không nh ững có ít c ơ h ội h ơn nam gi ới trong n ắm gi ữ đất đai, ngay c ả khi có c ơ h ội n ắm gi ữ đất đai thì di ện tích đất n ắm gi ữ của ph ụ nữ cũng nh ỏ hơn so v ới nam gi ới, th ậm chí ở một s ố nước, di ện tích đất c ủa các h ộ gia đình do nam gi ới làm ch ủ hộ lớn g ấp h ơn 2 l ần di ện tích đất c ủa các h ộ gia đình do n ữ giới làm ch ủ hộ [71]. Vi ệc v ẫn còn t ồn t ại kho ảng cách gi ữa ph ụ nữ và nam gi ới trong vi ệc ti ếp c ận đất s ản xu ất là m ột trong các nguyên nhân làm h ạn ch ế cơ h ội kinh t ế của ph ụ nữ, khi ến n ăng su ất trong s ản xu ất nông nghi ệp c ủa ph ụ nữ th ấp h ơn nam gi ới, t ừ đó t ạo ra kho ảng cách gi ới v ề thu nh ập. Không nh ững t ồn t ại khá dai d ẳng trong xã h ội, b ất bình đẳng gi ới trong vi ệc ti ếp c ận đất còn khi ến cho các n ỗ lực gi ảm nghèo c ủa các qu ốc gia b ị hạn ch ế đi nhi ều. Vi ệc ph ụ nữ khó có th ể ti ếp c ận v ới các quy ền s ở hữu đất đai làm t ăng 60% so v ới m ức trung bình nguy c ơ b ị thi ếu đói [90]. “N ếu được trao quy ền ti ếp c ận các ngu ồn l ực bình đẳng v ới nam gi ới, ph ụ nữ ở các n ước đang phát tri ển có th ể tăng s ản l ượng trên các th ửa ru ộng mà h ọ canh tác lên t ừ 20-30% và nh ờ đó giúp nâng t ổng s ản l ượng nông nghi ệp c ủa các n ước nghèo t ăng lên t ừ 2,5 đến 4%. S ản l ượng nông nghi ệp t ăng thêm đó có th ể giúp làm gi ảm 12-17% s ố ng ười đói nghèo trên th ế gi ới, t ươ ng đươ ng t ừ 100 đến 150 tri ệu ng ười”[71]. Bên
  12. 3 cạnh đó, bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai còn tác động t ới các khía c ạnh phúc lợi xã h ội khác. Khi ph ụ nữ có quy ền s ử dụng đất bình đẳng v ới nam gi ới, h ọ có nhi ều kh ả năng h ơn m ột cách đáng k ể trong vi ệc có ti ếng nói quy ết định trong gia đình [83], và các b ằng ch ứng t ừ các n ước châu Á, châu Phi và châu M ỹ la tinh đều ch ỉ ra r ằng, khi ng ười ph ụ nữ có ti ếng nói quy ết định nhi ều h ơn, thu nh ập c ủa h ộ gia đình s ẽ dành chi tiêu nhi ều h ơn cho th ực ph ẩm, qu ần áo, ch ăm sóc s ức kh ỏe và giáo dục c ủa con cái, điều này s ẽ góp ph ần gia t ăng các ch ỉ số về sức kh ỏe, dinh d ưỡng và giáo d ục c ủa n ền kinh t ế, t ừ đó thúc đẩy t ăng tr ưởng kinh t ế [71]. Cũng nh ư xu h ướng chung c ủa các qu ốc gia trên th ế gi ới, Vi ệt Nam v ới nh ững n ỗ lực c ủa mình trong h ơn 2 th ập k ỷ qua đã đạt được nh ững thành t ựu to l ớn trong khía c ạnh t ăng c ường bình đẳng gi ới và nâng cao v ị th ế của ph ụ nữ và nh ững thành t ựu này được c ộng đồng qu ốc t ế công nh ận. Theo báo cáo phát tri ển con ng ười n ăm 2011, Vi ệt Nam đứng th ứ 128/187 qu ốc gia và vùng lãnh th ổ, m ức trung bình trên th ế gi ới v ề ch ỉ số phát tri ển con ng ười (HDI), nh ưng x ếp h ạng 48 v ề ch ỉ số phát tri ển gi ới (GII). Vi ệt Nam th ực s ự đã có nh ững b ước ti ến đáng k ể trong phát tri ển kinh t ế xã hội k ể từ sau đổi m ới. Tuy v ậy, trong điều ki ện hi ện nay, Vi ệt Nam: (i) v ẫn là m ột qu ốc gia phụ thu ộc vào s ản xu ất nông nghi ệp; (ii) tình tr ạng nghèo v ẫn còn chi ếm một t ỷ lệ tươ ng đối cao; (iii) đất đai là y ếu t ố ngu ồn l ực quan tr ọng nh ất đối v ới s ản xu ất nông nghi ệp, và (iv) ph ụ nữ lại là l ực l ượng lao động quan tr ọng trong s ản xu ất nông nghi ệp, thì vi ệc b ảo đảm bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai s ẽ có ý ngh ĩa quan tr ọng không ph ải ch ỉ ở góc độ xã h ội mà nó còn có ý ngh ĩa quan tr ọng v ề kinh tế: góp ph ần gia t ăng kh ả năng c ải thi ện n ăng su ất trong nông nghi ệp, b ảo đảm an ninh l ươ ng th ực, giúp gi ảm nghèo b ền v ững. Nh ận th ức được điều này, trong th ời gian v ừa qua, Chính ph ủ đã có m ột s ố chính sách nh ằm t ăng c ường bình đẳng gi ới trong vi ệc ti ếp c ận đất s ản xu ất nh ư vi ệc ban hành Lu ật đất đai n ăm 2003 v ới quy định gi ấy ch ứng nh ận quy ền s ử dụng đất ph ải được đứng tên c ả vợ và ch ồng, Lu ật bình đẳng gi ới n ăm 2006 Tuy nhiên, có th ể nguyên nhân sâu xa c ủa v ấn đề bất bình đằng gi ới trong ti ếp c ận đất đai v ẫn
  13. 4 ch ưa được gi ải quy ết tri ệt để thông qua các chính sách hi ện hành, d ẫn t ới n ội dung này v ẫn ch ưa được c ải thi ện nhi ều. K ết qu ả điều tra h ộ gia đình nông thôn n ăm 2012 cho th ấy, các h ộ có ch ủ hộ nữ có t ỷ lệ hộ không có đất cao h ơn so v ới các h ộ do nam gi ới làm ch ủ hộ (16% so v ới 8% h ộ có ch ủ hộ là nam gi ới), n ếu có đất thì di ện tích đất c ũng nh ỏ hơn (di ện tích đất nông nghi ệp trung bình c ủa các h ộ gia đình do n ữ gi ới làm ch ủ hộ ch ỉ bằng 65% c ủa các h ộ gia đình do nam gi ới làm ch ủ hộ). Bên c ạnh đó t ỷ lệ hộ gia đình có gi ấy ch ứng nh ận quy ền s ử dụng đất đứng tên c ả vợ và ch ồng ch ỉ đạt 12,9% trong n ăm 2012, mặc dù đã t ăng lên t ươ ng đối so v ới t ỷ lệ 8,6% n ăm 2010 nh ưng v ẫn ở mức th ấp so v ới kho ảng th ời gian g ần 10 n ăm th ực hi ện chính sách đất đai đảm b ảo bình đẳng gi ới. Nh ững nh ận định s ơ b ộ trên đây cho th ấy: vi ệc đứng trên góc độ về kinh t ế để nghiên c ứu bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai, c ụ th ể: (i) xây d ựng khung nghiên c ứu, bao g ồm n ội hàm, tiêu chí đánh giá và xác định các nhân t ố tác động đến bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai; (ii) đánh giá m ột cách h ệ th ống khoa h ọc dưới góc độ kinh t ế th ực tr ạng bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất ở Vi ệt Nam hi ện nay; (iii) tìm nguyên nhân khi ến b ất bình đẳng gi ới v ẫn còn t ồn t ại và (iv) đư a ra các chính sách giúp c ải thi ện được tình tr ạng này, là th ực s ự cần thi ết. Đặc bi ệt, trong giai đoạn t ới, khi Vi ệt Nam s ẽ ph ải đươ ng đầu v ới m ột lo ạt các v ấn đề có ảnh h ưởng t ới quá trình phát tri ển nh ư: Quá trình toàn c ầu hóa và h ội nh ập vào n ền kinh t ế qu ốc t ế ngày càng sâu s ắc, bi ến đổi khí h ậu trên ph ạm vi toàn c ầu và s ự thay đổi v ề ch ất trong phát tri ển kinh tế và gi ảm nghèo ở Vi ệt Nam, vi ệc nghiên c ứu v ề bình đẳng gi ới nói chung và trong l ĩnh v ực ti ếp c ận đất đai l ại càng tr ở nên quan tr ọng h ơn trên các khía c ạnh kinh t ế, chính tr ị và xã h ội. 3. T ổng quan tình hình nghiên c ứu Có th ể kh ẳng định r ằng, mối quan hệ gi ới trong các l ĩnh v ực đã t ồn t ại t ừ lâu trong xã h ội và trong vòng 2 th ập k ỷ tr ở lại đây nó tr ở thành v ấn đề được th ảo lu ận sôi n ổi trong các di ễn đàn và ch ươ ng trình ngh ị sự về phát tri ển. Chính vì v ậy, có r ất nhi ều các nghiên c ứu trong và ngoài n ước bàn v ề vấn đề này, nhưng trong đó có một ph ần t ươ ng đối l ớn các công trình v ề Giới l ại bàn v ề vấn đề ph ụ nữ và vai trò
  14. 5 của ph ụ nữ trong các m ặt đời s ống xã h ội d ưới góc độ của m ột môn khoa h ọc xã h ội về ph ụ nữ, và do đó tính g ắn k ết v ấn đề gi ới v ới phát tri ển kinh t ế của các v ấn đề này h ầu nh ư không có, do đó tác gi ả sẽ không đi vào t ổng quan các nghiên c ứu này. Ph ần còn l ại, v ới các công trình có tính g ắn k ết gi ữa v ấn đề Gi ới và phát tri ển, s ẽ là các nghiên c ứu mà tác gi ả tập trung để đánh giá. Tuy nhiên, trong ph ần đánh giá tổng quan c ủa mình, tác gi ả ch ỉ tập trung vào các nghiên c ứu (lý thuy ết và th ực ti ễn) trong và ngoài n ước có mang tính điển hình cao – th ể hi ện ở ph ạm vi ảnh h ưởng c ủa các nghiên c ứu trong các di ễn đàn ho ặc khi nh ắc đến v ấn đề gi ới, các nhà h ọc gi ả trong và ngoài n ước s ẽ nh ắc đến. Còn các nghiên c ứu khác quá nh ỏ lẻ, thì không thu ộc n ội dung được đề cập ở đây 3.1. Tình hình nghiên c ứu ngoài n ước 3.1.1 V ề bình đẳng gi ới Bình đẳng gi ới là v ấn đề trung tâm c ủa phát tri ển, b ản thân nó là m ột m ục tiêu c ủa quá trình phát tri ển do đó có r ất nhi ều nghiên c ứu trong l ĩnh v ực phát tri ển bàn v ề vấn đề này. Các nghiên c ứu này th ường t ập trung vào vi ệc đư a ra định ngh ĩa hay quan ni ệm v ề bình đẳng gi ới, đư a ra các tiêu chí đánh giá b ất bình đẳng gi ới theo các khía c ạnh; đánh giá m ối quan h ệ gi ữa bình đẳng gi ới và t ăng tr ưởng, phát tri ển kinh t ế; đánh giá th ực tr ạng b ất bình đẳng gi ới trên m ột s ố khía c ạnh ở góc độ qu ốc gia ho ặc qu ốc t ế; ho ặc đi tìm các nhân t ố tác động t ới bình đẳng gi ới. Ngân hàng th ế gi ới (2001) với báo cáo “ Đư a v ấn đề gi ới vào phát tri ển: thông qua s ự bình đẳng gi ới v ề quy ền h ạn, ngu ồn l ực và ti ếng nói”, được coi là nghiên c ứu đầu tiên mang tính t ổng h ợp v ề vấn đề gi ới, chính sách công và s ự phát tri ển. Th ừa h ưởng k ết qu ả của các nghiên c ứu đa ngành v ề vấn đề gi ới có liên quan đến s ự phát tri ển nh ư kinh t ế, lu ật pháp, nhân kh ẩu h ọc, xã h ội h ọc và các chuyên ngành khác đã được th ực hi ện tr ước đó, báo cáo đã đư a ra khái ni ệm bình đẳng gi ới là bình đẳng v ề lu ật pháp, v ề cơ h ội (bao g ồm c ả sự bình đẳng trong thù lao công vi ệc và vi ệc ti ếp c ận đến ngu ồn v ốn con ng ười và các ngu ồn l ực s ản xu ất khác cho phép m ở ra các c ơ h ội này) và bình đẳng v ề “ti ếng nói” (kh ả năng tác động và đóng góp cho quá trình phát tri ển), đồng th ời ch ỉ ra th ực tr ạng phân bi ệt gi ới theo các
  15. 6 khía c ạnh đó trên ph ạm vi toàn th ế gi ới, đặc bi ệt t ập trung vào các n ước đang phát tri ển, c ũng nh ư cái giá ph ải tr ả cho v ấn đề bất bình đẳng gi ới đối v ới phúc l ợi c ủa con ng ười c ũng nh ư quá trình phát tri ển. Báo cáo c ũng chú tr ọng phân tích vai trò của th ể ch ế xã h ội nh ư t ập quán và lu ật l ệ, các th ể ch ế kinh t ế nh ư th ị tr ường; vai trò của m ối quan h ệ quy ền l ực, ngu ồn l ực và ra quy ết định trong h ộ gia đình; vai trò của nh ững thay đổi kinh t ế và chính sách phát tri ển nh ư nh ững y ếu t ố gi ải thích cho sự bất bình đẳng gi ới để từ đó giúp xác định các đòn b ẩy chính sách h ữu hi ệu d ể th ực đẩy s ự bình đẳng gi ữa ph ụ nữ và nam gi ới. Trong Báo cáo phát tri ển con ng ười châu Á Thái Bình D ươ ng (UN, 2009), Ch ươ ng trình phát tri ển c ủa Liên H ợp Qu ốc (UNDP) trong báo cáo phát tri ển con ng ười n ăm 2010 (UNDP, 2010), c ũng xem xét bình đẳng gi ới trong quy ền pháp lý, ti ếng nói trên chính tr ường, và quy ền n ăng kinh t ế và đư a cách ti ếp c ận đó vào vi ệc xây d ựng ch ỉ số đánh giá b ất bình đẳng gi ới m ới (GII). Sau h ơn 1 th ập k ỷ kể từ báo cáo 2001 c ủa Ngân hàng th ế gi ới ra đời, quá trình hoàn thi ện th ể ch ế về mặt lu ật pháp đảm b ảo bình đẳng gi ới đã được th ực hi ện rộng kh ắp nh ất là ở các n ước đang phát tri ển, do đó trong nghiên c ứu g ần đây nh ất của Ngân hàng th ế gi ới (2011), báo cáo phát tri ển th ế gi ới 2012 với ch ủ đề “Bình đẳng gi ới và phát tri ển” , trên c ơ s ở kế th ừa các nghiên c ứu tr ước đó c ủa Ngân hàng th ế gi ới liên quan đến ch ủ đề gi ới, đã tập trung đánh giá bình đẳng gi ới được xem xét theo 3 khía c ạnh: s ự tích t ụ năng l ực (s ức kh ỏe, h ọc hành, tài s ản v ật ch ất); vi ệc sử dụng năng l ực để nắm b ắt các c ơ h ội kinh t ế và t ạo thu nh ập; và vi ệc s ử dụng các năng l ực được tích t ụ đó để tác động đến quy ền l ợi c ủa cá nhân và h ộ gia đình. Báo cáo đánh giá nh ững b ước ti ến trong các khía c ạnh c ủa v ấn đề bình đẳng gi ới, đồng th ời c ũng ch ỉ ra nh ững khía c ạnh b ất bình đẳng gi ới còn t ồn t ại dai d ẳng, t ừ đó l ựa ch ọn chính sách t ập trung gi ải quy ết nguyên nhân c ơ b ản c ủa tình tr ạng b ất bình đẳng gi ới trong các l ĩnh v ực ưu tiên. Trên c ơ s ở báo cáo phát tri ển th ế gi ới 2012, Ngân hàng th ế gi ới khu v ực Đông Á và Thái Bình D ươ ng (WB, 2012) đã nghiên c ứu chi ti ết các khía c ạnh b ất bình đẳng gi ới được đặt ra trong báo cáo phát tri ển th ế gi ới trong b ối c ảnh c ủa khu
  16. 7 vực Đông Á và Thái Bình D ươ ng t ừ đó đư a ra c ơ s ở ho ạch định chính sách h ướng tới bình đẳng gi ới mang tính đặc tr ưng cho khu v ực này. Bên c ạnh các nghiên c ứu đánh giá th ực tr ạng bình đẳng gi ới m ột cách t ổng quát, có r ất nhi ều nghiên c ứu qu ốc t ế tập trung vào các khía c ạnh c ụ th ể của v ấn đề bình đẳng gi ới nh ư b ất bình đẳng gi ới trong giáo d ục hay b ất bình đẳng gi ới trong lao động, vi ệc làm. V ới khía c ạnh b ất bình đẳng gi ới trong giáo d ục, các nghiên c ứu cho th ấy, ở các n ước phát tri ển đang có xu h ướng đổi chi ều b ất bình đẳng t ừ bất l ợi với tr ẻ em gái sang b ất l ợi đối v ới tr ẻ em trai ở tất c ả các c ấp h ọc dưới góc độ ti ếp cận v ới giáo d ục (Jerry A. Jacobs (1996); Claudia Buchmann, Thomas A. DiPrete, và Anne McDaniel (2008); OECD (2011)), tuy nhiên ở các n ước đang phát tri ển, tr ẻ em gái v ẫn b ất l ợi h ơn so v ới tr ẻ em trai trong c ả khía c ạnh ti ếp c ận và k ết qu ả học tập (John Bauer, Wang Feng, Nancy E. Riley, Zhao Xiaohua, (1992);Vimala, R (2008); OECD (2011)). Với khía c ạnh lao động và vi ệc làm, các nghiên c ứu ch ỉ ra rằng m ặc dù s ự tham gia c ủa ph ụ nữ vào trong các ho ạt động được tr ả lươ ng ngày càng t ăng, tuy nhiên v ẫn t ồn t ại b ất bình đẳng gi ữa nam và n ữ trong l ĩnh v ực lao động vi ệc làm v ới l ợi th ế thu ộc v ề nam gi ới (John Bauer, Wang Feng, Nancy E. Riley, Zhao Xiaohua, (1992); Paul Boyle, Tom Cooke, Keith Halfacree, Darren Smith (1999); David A. Cotter, Joan M. Hermsen, Reeve Vanneman (2004) ). Khi đánh giá các nguyên nhân gây ra b ất bình đẳng gi ới, h ầu h ết các nghiên c ứu v ề các khía cạnh nh ỏ của v ấn đề bất bình đẳng gi ới đều đề cập t ới các y ếu t ố liên quan đến lu ật pháp, quan điểm và chu ẩn m ực xã h ội, các chính sách liên quan và đặc bi ệt là các y ếu tố liên quan đến các đặc điểm c ủa cá nhân và h ộ gia đình (John Bauer, Wang Feng, Nancy E. Riley, Zhao Xiaohua, (1992); Paul Boyle, Tom Cooke, Keith Halfacree, Darren Smith (1999); David A. Cotter, Joan M. Hermsen, Reeve Vanneman (2004); Claudia Buchmann, Thomas A. DiPrete, và Anne McDaniel (2008) 3.1.2. Bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai Đất đai là m ột y ếu t ố ngu ồn l ực s ản xu ất, do đó n ội dung đánh giá bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai được nghiên c ứu cùng v ới các y ếu t ố ngu ồn l ực khác nh ư vốn tín d ụng hay ti ếp c ận thông tin. Các nghiên c ứu ngoài n ước, cho dù ở đánh giá
  17. 8 trên ph ạm vi toàn th ế gi ới đặc bi ệt là các n ước đang phát tri ển (FAO, 2011) hay t ập trung vào 1 s ố qu ốc gia nh ư Bangladesh, Ghana, Tajikistan hay vùng (Christine G. Ishengoma, (1997); Hatcher, J. et.al. (2005); Shahnaj Parveen, (2008); Ogato, G. and J. Subramani.(2009); Alexander M. Danzer et.al. (2009) đều có chung k ết lu ận là tình tr ạng b ất bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận ngu ồn l ực nói chung v ẫn di ễn ra ph ổ bi ến, với b ất l ợi thu ộc v ề ph ụ nữ. Trên c ơ s ở phân tích các nguyên nhân liên quan đến quan điểm truy ền th ống và phong t ục t ập quán, trình độ học v ấn, tình tr ạng hôn nhân, các nghiên c ứu trên cũng đưa ra ng ụ ý chính sách nh ằm t ăng c ường kh ả năng ti ếp c ận ngu ồn l ực cho ph ụ nữ. Mặc dù v ậy các nghiên c ứu ch ưa ch ỉ ra được mức độ ảnh h ưởng c ủa các y ếu t ố tác động để từ đó đư a ra các l ựa ch ọn ưu tiên v ề mặt chính sách. Bên c ạnh các nghiên c ứu bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận ngu ồn l ực s ản xu ất chung, có t ươ ng đối nhi ều các nghiên c ứu đề cập t ới bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận yếu t ố đất đai. Các nghiên c ứu c ủa Eve Crowley (1999); Linus Blom (2006); Nichols, S.; Crowley, E. and Komjathy, K. (1999); Carmen Diana Deere, Magdalena Leon (2003); Mechthild Runger (2006); Jagero, N et.al (2011); Nitya Rao (2011); Cheryl Doss et.al (2013); Henri – Ukoha, A. et al. (2014), v ới vi ệc s ử dụng ph ươ ng pháp nghiên c ứu định tính hay định l ượng ho ặc k ết h ợp c ả hai, t ất c ả đều ch ỉ ra th ực t ế có t ồn t ại v ấn đề bất bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất, theo đó ph ụ nữ có ít kh ả năng ti ếp c ận và ki ểm soát đất đai h ơn nam gi ới, và n ếu có th ể ti ếp c ận với đất đai thì các m ảnh đất c ũng có di ện tích nh ỏ hơn và ch ất l ượng th ấp h ơn. Các nghiên c ứu trên c ũng cho th ấy tác động c ủa các quan điểm truy ền th ống “tr ọng nam khinh n ữ” trong trao quy ền, ki ểm soát và th ừa k ế đất đai (Jagero, N et.al (2011), các đặc điểm nhân kh ẩu h ọc c ủa ph ụ nữ nh ư trình độ học v ấn, tu ổi, tình tr ạng hôn nhân của ph ụ nữ (Henri – Ukoha, A. et al. (2014)) hay các y ếu t ố gắn v ới th ể ch ế chính th ức (Mechthild Runger (2006)) ảnh h ưởng t ới kh ả năng ti ếp c ận và ki ểm soát đất đai c ủa ph ụ nữ. Mặc dù v ậy, ph ần l ớn các nghiên c ứu này xem xét đất đai v ới t ư cách là tài s ản c ủa h ộ gia đình mà ch ưa xem xét c ụ th ể đất đai d ưới góc độ là ngu ồn lực s ản xu ất. Thêm vào đó n ếu nghiên c ứu ở ph ạm vi qu ốc gia thì ch ỉ dừng ở vi ệc
  18. 9 mô t ả dữ li ệu cũng nh ư s ơ l ược gi ải thích nguyên nhân trong b ối c ảnh phân tích so sánh v ới các qu ốc gia khác mà ch ưa đi sâu vào phân tích vai trò c ũng nh ư c ơ ch ế tác động c ủa các nguyên nhân đó, còn v ới các nghiên c ứu đi sâu phân tích th ực tr ạng c ủa v ấn đề bất bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai thì cho dù là nghiên c ứu định tính hay định l ượng, các nghiên c ứu m ới ch ỉ tập trung khai thác d ữ li ệu thông qua các cu ộc điều tra hay ph ỏng v ấn v ới đối t ượng h ộ gia đình c ụ th ể, qui mô m ẫu nh ỏ tập trung theo m ột vùng nh ất định của các qu ốc gia ví d ụ nh ư qu ận Bunyala của Kenya hay bang Abia thu ộc Đông Nam Nigeria và do đó các k ết lu ận s ẽ không có tính đại di ện qu ốc gia. Tóm l ại, các nghiên c ứu ngoài n ước cho dù xem xét d ưới góc độ tổng quan, mang tính lý thuy ết, hay v ới các v ấn đề cụ th ể, đánh giá th ực tr ạng trong các khía cạnh c ủa bình đẳng gi ới, đã cho th ấy được m ột khung lý thuy ết t ươ ng đối đồng nh ất v ề quan điểm trong đánh giá b ất bình đẳng gi ới, các nguyên nhân gây ra b ất bình đẳng gi ới và tác động c ủa v ấn đề bất bình đẳng gi ới t ới quá trình phát tri ển kinh t ế, đây chính là c ơ s ở tươ ng đối v ững ch ắc để có th ể ti ến hành đánh giá toàn di ện v ấn đề bình đẳng gi ới và trong t ừng khía c ạnh riêng l ẻ để từ đó ho ạch định các chính sách đảm b ảo bình đẳng gi ới. Tuy v ậy, vấn đề gi ới là v ấn đề ch ịu ảnh hưởng r ất l ớn c ủa y ếu t ố cấu trúc xã h ội c ũng nh ư đặc tr ưng v ăn hóa, do đó các nghiên c ứu này ch ỉ đóng vai trò giúp hình thành khung lý thuy ết mà không th ể áp dụng làm chính sách chung để gi ải quy ết v ấn đề bất bình gi ới nói chung và b ất bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận ngu ồn l ực s ản xu ất ở mỗi m ột qu ốc gia riêng l ẻ, do đó đây chính là “kho ảng tr ống’ mà tác gi ả đặt ra trong nghiên c ứu c ủa mình. 3.2. Tình hình nghiên c ứu trong n ước 3.2.1 V ề bất bình đẳng gi ới ở Vi ệt Nam Có th ể kh ẳng định r ằng, cùng v ới vi ệc ký các cam k ết qu ốc t ế về vấn đề gi ới, đồng th ời d ưới s ự giúp đỡ của các nhà tài tr ợ, v ấn đề gi ới ở Vi ệt Nam c ũng đã được r ất nhi ều nghiên c ứu đề cập t ới c ả ở góc độ tổng quan và nh ững khía c ạnh cụ th ể của v ấn đề bình đẳng gi ới.
  19. 10 Một nghiên c ứu có th ể được coi là đầu tiên c ủa Vi ệt Nam t ổng quan v ề vấn đề gi ới đó là nghiên c ứu c ủa Ủy ban qu ốc gia vì s ự ti ến b ộ của ph ụ nữ th ực hi ện v ới tên g ọi “Phân tích tình hình và đề xu ất chính sách nh ằm t ăng c ường ti ến b ộ của ph ụ nữ và bình đẳng gi ới ở Vi ệt Nam”(2004) trong đó đề cập t ới th ực tr ạng c ũng nh ư các nhân t ố ảnh h ưởng và gi ải pháp chính sách c ủa 4 khía c ạnh c ủa v ấn đề bình đẳng gi ới, đó là v ấn đề gi ới trong vi ệc làm và địa v ị kinh t ế; giáo d ục và phát tri ển ngu ồn nhân l ực; s ức kh ỏe và an toàn; và tham gia lãnh đạo và ho ạt động chính tr ị. Ti ếp theo nghiên c ứu đó, đã có m ột s ố công trình khác c ũng nh ằm đánh giá t ổng quan th ực tr ạng v ấn đề bình đẳng gi ới, t ừ đó đư a ra m ột s ố khuy ến ngh ị chính sách nh ư Báo cáo th ực hi ện m ục tiêu thiên niên k ỷ của Vi ệt Nam (2005, 2010); “ Đánh giá tình hình Gi ới ở Vi ệt Nam”(WB, 2006); “Đánh giá Gi ới ở Vi ệt Nam” (WB, 2012); Chu ỗi báo cáo c ủa UNDP (2008) “Vi ệt Nam ti ếp t ục th ực hi ện m ục tiêu thiên niên k ỷ ” - trong đó có báo cáo Vi ệt Nam th ực hi ện m ục tiêu thiên niên k ỷ th ứ 3; Nghiên c ứu c ủa Ngân hàng th ế gi ới (WB, 2008) “Bình đẳng gi ới trong giáo d ục, vi ệc làm và ch ăm sóc s ức kh ỏe, nghiên c ứu d ựa vào s ố li ệu điều tra m ức s ống h ộ gia đình Vi ệt Nam 2006” hay nghiên c ứu c ủa Naila Kabeer, Tr ần Th ị Vân Anh, V ũ Mạnh L ợi (2005), “Chu ẩn b ị cho t ươ ng lai: Các chi ến l ược ưu tiên nh ằm thúc đẩy bình đẳng gi ới ở Vi ệt Nam”. Các nghiên c ứu t ổng quan này v ới vi ệc đánh giá b ất bình đẳng gi ới ở Vi ệt Nam thông qua các tiêu chí được đư a ra trong 2 ch ỉ số đánh giá bình đẳng gi ới c ủa UNDP là GDI và GEM v ề cơ b ản đã (i) đánh giá th ực tr ạng bất bình đẳng gi ới trên nhi ều ph ươ ng di ện nh ư giáo d ục, y t ế, và lao động vi ệc làm, cũng nh ư v ị th ế của ph ụ nữ Vi ệt Nam trong các c ơ quan quy ền l ực; và (ii) so sánh được v ị th ế của Vi ệt Nam trong khu v ực và qu ốc t ế về vấn đề bình đẳng gi ới. Tuy nhiên, theo nh ận định c ủa tác gi ả, bên c ạnh vi ệc không đánh giá được h ết các khía cạnh c ủa v ấn đề bình đẳng gi ới, các nghiên c ứu này m ặc dù c ũng đã có s ự kết h ợp ph ươ ng pháp đánh giá định tính và định l ượng, các đánh giá d ựa vào s ố li ệu điều tra mức s ống h ộ gia đình đều là các d ữ li ệu theo các k ỳ điều tra cách th ời điểm công b ố khá xa do đó đã b ị lạc h ậu khi b ộ số li ệu c ủa các cu ộc điều tra m ới ti ến hành được công b ố, đặc bi ệt vi ệc s ử dụng mô hình kinh t ế lượng trong các nghiên c ứu này r ất ít
  20. 11 được s ử dụng. M ặt khác, các nghiên c ứu t ổng quan này c ũng ch ưa ch ỉ ra các c ăn nguyên sâu xa c ủa v ấn đề bất bình đẳng gi ới để từ đó đề xu ất các chính sách mang tính t ổng th ể nh ưng hi ệu qu ả. Bên c ạnh nh ững nghiên c ứu mang tính t ổng quan, có r ất nhi ều các nghiên cứu chuyên sâu xem xét v ấn đề bất bình đẳng gi ới theo các khía c ạnh ho ặc trong nhóm nh ỏ dân s ố. Trong l ĩnh v ực lao động và vi ệc làm, các nghiên c ứu v ề vấn đề bình đẳng gi ới đã t ập trung vào m ột s ố khía c ạnh nh ư vi ệc làm, thu nh ập, tuy ển dụng, di c ư, lao động n ữ nông thôn, tu ổi ngh ỉ hưu, an sinh xã h ội nh ư nghiên cứu của Nguy ễn Th ị Nguy ệt (2006); Trung tâm nghiên c ứu lao động n ữ và gi ới (2007 - 2008); Báo cáo c ủa ILO (2007); Nguy ễn Th ị Bích Thúy, Đào Ng ọc Nga, Annalise Moser và April Pham (2009); Tr ịnh Thu Nga (2010). Trong l ĩnh v ực giáo d ục, các nghiên c ứu v ề bất bình đẳng gi ới th ường t ập trung vào đánh giá s ự khác bi ệt v ề trình độ dân trí gi ữa nam và n ữ, c ơ h ội đi h ọc các c ấp ph ổ thông c ủa tr ẻ em trai và gái ( Đỗ Thiên Kính, (2005); Ngân hàng th ế gi ới (2008)). Nghiên c ứu c ủa V ũ H ồng Anh (2010) được t ập trung nghiên cứu v ấn đề bất bình đẳng gi ới trong c ộng đồng dân t ộc thi ểu s ố của Vi ệt Nam. Với góc độ đặt v ấn đề về nh ững thách th ức đặt ra trong vi ệc th ực hi ện bình đẳng gi ới trong các điều ki ện m ới nh ư bi ến đổi khí h ậu và toàn c ầu hóa, cùng v ới nh ững nghiên c ứu ngoài nước, m ột s ố nghiên c ứu trong n ước c ũng đã đề cập t ới nh ư Naila Kabeer và Tr ần Th ị Vân Anh (2006); Phan Th ị Nhi ệm (2008), Nguy ễn Th ị Bích Thúy, Đào Ng ọc Nga, Annalise Moser và April Pham (2009). Tuy nhiên, vi ệc xem xét tác động c ủa toàn c ầu hóa m ới ch ỉ dừng l ại ở các nghiên c ứu đơ n l ẻ trong m ột s ố lĩnh v ực h ẹp nh ư l ĩnh v ực lao động và vi ệc làm, hay đối t ượng c ụ th ể là ph ụ nữ dân t ộc thi ểu s ố vùng núi phía b ắc c ủa Vi ệt Nam. 3.2.2. Về bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất ở Vi ệt Nam Với khía c ạnh ti ếp c ận các ngu ồn l ực s ản xu ất, tính t ới th ời điểm hi ện t ại ở Vi ệt Nam có r ất ít nghiên c ứu đề cập t ới v ấn đề bất bình đẳng gi ới theo khía c ạnh này. Đề cập t ới th ực tr ạng ti ếp c ận các y ếu t ố ngu ồn l ực, chu ỗi báo cáo k ết qu ả điều tra h ộ gia đình nông thôn 2002 - 2012 do Vi ện Qu ản lý Kinh t ế Trung Ươ ng
  21. 12 (CIEM) h ợp tác v ới Tr ường Đại h ọc Cô-pen-ha-gen, Vi ện Chính sách và Chi ến lược Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn (IPSARD) và Vi ện Khoa h ọc Lao động và Xã h ội (ILSSA) th ực hi ện đã ch ỉ ra được th ực tr ạng vi ệc ti ếp c ận các y ếu t ố ngu ồn l ực s ản xu ất: nhân l ực, v ốn v ật ch ất, tài chính và v ốn xã h ội c ủa các h ộ gia đình nông thôn Vi ệt Nam ở góc độ tổng th ể, cũng nh ư theo các phân nhóm nh ư nhóm thu nh ập, vùng và đặc bi ệt đề cập đến s ự chênh l ệch theo gi ới. Tuy nhiên ngoài vi ệc đư a ra được k ết qu ả dưới d ạng d ữ li ệu và mô t ả tổng quát d ữ li ệu th ực hi ện theo th ời gian, chu ỗi báo cáo k ết qu ả này không cho th ấy được các n ội dung phân tích th ực tr ạng c ũng nh ư định h ướng chính sách liên quan đến v ấn đề đặt ra c ả trên góc độ tổng thể và theo gi ới. Mới đây nh ất có nghiên c ứu c ủa nhóm nghiên c ứu UNDP (2013) v ề “Ti ếp c ận đất đai c ủa ph ụ nữ trong xã h ội Vi ệt Nam hi ện nay”, bằng vi ệc s ử dụng cách ti ếp c ận liên ngành, k ết h ợp v ới các công c ụ nghiên c ứu c ủa sử học, nhân h ọc và xã h ội h ọc, thông qua điều tra b ảng h ỏi k ết h ợp ph ỏng v ấn sâu, nghiên c ứu đã ch ỉ ra r ằng hi ện nay ph ụ nữ không ti ếp c ận đất bình đẳng v ới nam gi ới và có 6 rào c ản đối v ới quy ền ti ếp c ận đất đai c ủa ph ụ nữ gồm có lu ật hi ện hành; th ực hành dòng h ọ; t ổ hòa gi ải; th ực hành di chúc và chúc th ư; ti ếp c ận v ới dịch v ụ pháp lý và các thái độ về gi ới v ốn th ường ưu tiên nam gi ới. M ặc dù đư a ra được b ức tranh chi ti ết v ề th ực tr ạng ti ếp c ận đất đai c ủa ph ụ nữ Vi ệt Nam hi ện nay dưới góc độ phân tích theo gi ới tính c ủa ch ủ hộ, song nghiên c ứu này ch ủ yếu xem xét đất đai d ưới góc độ là tài s ản c ủa h ộ gia đình, do đó trong nghiên c ứu ch ủ yếu phân tích các n ội dung ti ếp c ận liên quan đến đất ở của các h ộ. Ngoài ra, các kết qu ả nghiên c ứu được đư a ra d ựa số li ệu điều tra v ới quy mô m ẫu nhỏ kết h ợp v ới k ết qu ả ph ỏng v ấn sâu bên c ạnh ưu điểm là đư a ra được nh ững phân tích nh ận định sâu, cũng g ặp ph ải v ấn đề về tính đại di ện mang tính ph ổ quát chung c ủa c ả nước (nghiên c ứu được ti ến hành trên các địa ph ươ ng sau: Hà N ội (huy ện Qu ốc Oai và Từ Liêm), thành ph ố Hồ Chí Minh (huy ện Hóc Môn và qu ận Bình Th ạnh), và Đà Nẵng (qu ận H ải Châu và S ơn Trà),Lâm Đồng (huy ện Đức Tr ọng và L ạc D ươ ng), Long An (huy ện C ần Đước và thành ph ố Tân An), Ngh ệ An (huy ện Qu ỳnh L ưu và Di ễn Châu), Ninh Thu ận (huy ện Ninh Ph ước và Bác Ái), Qu ảng Ninh (huy ện
  22. 13 Hoành B ồ và thành ph ố Hạ Long), S ơn La (huy ện Phù Yên và B ắc Yên), và Trà Vinh (huy ện C ầu Kè và Ti ểu C ần). Nh ư v ậy, v ới các nghiên c ứu trong n ước, có th ể th ấy r ằng dù là nghiên c ứu tổng quan hay nghiên c ứu chuyên sâu v ề một khía c ạnh trong v ấn đề bình đẳng gi ới, các nghiên c ứu này v ẫn còn mang tính đơ n l ẻ và ch ưa đánh giá được đầy đủ các n ội dung c ủa bình đẳng gi ới ở Vi ệt Nam trong th ời gian v ừa qua đặc bi ệt là ở khía c ạnh ti ếp c ận v ới các ngu ồn l ực s ản xu ất, khía c ạnh được coi là t ồn t ại dai d ẳng v ấn đề bất bình đẳng gi ới, là gi ải pháp để nâng cao v ị th ế kinh t ế của ph ụ nữ trong xã h ội. Thêm vào đó, ph ươ ng pháp nghiên c ứu định l ượng v ới các mô hình kinh t ế lượng, sử dụng d ữ li ệu điều tra mang tính đại di ện c ủa c ả nước được r ất ít các nghiên c ứu sử dụng, và n ếu được s ử dụng thì s ố li ệu c ũng đã không còn m ới n ữa. Tóm l ại, qua đánh giá t ổng quan các tài li ệu nghiên c ứu liên quan đến v ấn đề bình đẳng gi ới và đặc bi ệt là bình đẳng gi ới trong vi ệc ti ếp c ận đất sản xu ất ở trong và ngoài n ước, có th ể th ấy các nghiên c ứu tập trung vào các v ấn đề sau: Về hướng nghiên c ứu chính : - Đánh giá th ực tr ạng v ề bình đẳng gi ới nói chung theo t ất c ả các khía c ạnh trong đó có m ột n ội dung đánh giá bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận các ngu ồn l ực. - Với các nghiên c ứu v ề vấn đề bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất thì ch ủ yếu ch ỉ tập trung đánh giá th ực tr ạng ti ếp c ận đất dưới góc độ là m ột tài s ản và ph ần l ớn là đề cập t ới v ấn đề ti ếp c ận đất đai c ủa ph ụ nữ trong đó có s ự so sánh v ới nam gi ới. Về ph ươ ng pháp nghiên c ứu được s ử dụng : Các nghiên c ứu ch ủ yếu s ử dụng ph ươ ng pháp phân tích định tính (th ảo lu ận nhóm, ph ỏng v ấn sâu) và ph ươ ng pháp phân tích th ống kê mô t ả, hầu nh ư có r ất ít nghiên c ứu s ử dụng mô hình hồi qui kinh t ế lượng để phân tích, n ếu có c ũng ch ỉ dựa trên s ố li ệu điều tra v ới gi ới h ạn đối t ượng điều tra trong ph ạm vi nh ỏ. Các k ết qu ả nghiên c ứu đã đạt được: - Đư a ra được khung lý thuy ết phân tích v ấn đề bất bình đẳng gi ới d ưới góc độ kinh t ế
  23. 14 - Đánh giá th ực tr ạng ti ếp c ận đất đai c ủa ph ụ nữ theo đó ph ụ nữ yếu th ế hơn nam gi ới trong ti ếp c ận đất đai d ưới các góc độ quy ền/ c ơ h ội s ử dụng đất, ngu ồn gốc đất và quy mô đất đai n ắm gi ữ - Ch ỉ ra được các nguyên nhân c ủa v ấn đề bất bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai t ừ cả phía chính ph ủ (lu ật pháp và quá trình th ực thi lu ật pháp ), t ừ phong tục t ập quán, đặc điểm kinh t ế hộ gia đình và c ả nh ững rào c ản trên th ị tr ường. - Đư a ra m ột s ố chính sách để nâng cao kh ả năng ti ếp c ận đất c ủa ph ụ nữ Hạn ch ế và kho ảng tr ống cho nghiên c ứu c ủa lu ận án: - Về ph ạm vi nghiên c ứu: Hầu h ết các nghiên c ứu v ề bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai đều là các nghiên c ứu ngoài n ước do đó b ối c ảnh chính sách r ất khác so v ới Vi ệt Nam. - Nội dung nghiên c ứu: • Các nghiên c ứu trong và ngoài n ước ch ủ yếu nghiên c ứu ti ếp c ận đất đai của ph ụ nữ và xem vi ệc t ăng c ường kh ả năng ti ếp c ận đất c ủa ph ụ nữ là tăng c ường bình đẳng gi ới. • Đất đai ch ủ yếu được xem xét dưới góc độ là m ột tài s ản ch ứ không ph ải là m ột ngu ồn l ực s ản xu ất, do đó các khía c ạnh và tiêu chí đánh giá ch ưa ph ản ánh được h ết n ội dung c ủa ti ếp c ận đất v ới vai trò là ngu ồn l ực s ản xu ất tr ực ti ếp. - Dữ li ệu và Ph ươ ng pháp nghiên c ứu: • Dữ li ệu s ử dụng cho nghiên c ứu ph ần l ớn d ựa trên ngu ồn s ố li ệu s ơ c ấp thông qua điều tra m ẫu nh ỏ không mang tính đại di ện cho c ả nước. • Ch ưa có nghiên c ứu s ử dụng mô hình kinh t ế lượng để ước l ượng m ức độ bất bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai, đồng th ời ch ỉ ra y ếu t ố ảnh hưởng t ới b ất bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai và m ối quan h ệ tươ ng quan gi ữa các y ếu t ố đó. Với nh ững h ạn ch ế trên, lu ận án: “Bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất ở Vi ệt Nam” kỳ vọng s ẽ lấp được m ột ph ần c ủa kho ảng tr ống này trong nghiên c ứu.
  24. 15 4. Mục đích nghiên c ứu và câu h ỏi nghiên c ứu 4.1. M ục đích nghiên c ứu Mục tiêu t ổng quát c ủa Lu ận án là: b ằng cách ti ếp cận mang tính khoa h ọc khía c ạnh bình đẳng gi ới trong vi ệc ti ếp c ận đất sản xu ất, sử d ụng ph ươ ng pháp nghiên c ứu đị nh l ượng đánh giá th ực tr ạng v ấn đề này ở Vi ệt Nam hi ện nay để t ừ đó đư a ra định h ướng và khuy ến ngh ị chính sách th ực hi ện bình đẳng gi ới trong lĩnh v ực này thời gian t ới. Các m ục đích nghiên c ứu c ụ th ể bao g ồm: (i) Tổng quan tình hình nghiên c ứu trong và ngoài n ước v ề b ất bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đấ t đai, xây d ựng khung phân tích bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất (ii) Trên c ơ s ở khung phân tích, đánh giá th ực tr ạng bình đẳng gi ới trong ti ếp cận đất đai d ưới góc độ là m ột y ếu t ố ngu ồn l ực s ản xu ất ở Vi ệt Nam (iii) Phân tích các nguyên nhân tác động t ới hi ện tr ạng b ất bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất ở Vi ệt Nam (iv) Đề xu ất các chính sách nh ằm th ực hi ện bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất – một trong các ngu ồn l ực s ản xu ất quan tr ọng ở Vi ệt Nam. 4.2. Câu h ỏi nghiên c ứu Để th ực hi ện m ục tiêu t ổng quát trên, các câu h ỏi nghiên c ứu c ụ th ể của lu ận án là: (1) Quan điểm th ế nào là bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đấ t đai dưới góc độ là một y ếu t ố ngu ồn l ực s ản xu ất? (2) N ội dung và các tiêu chí đánh giá bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đấ t s ản xu ất là gì? (3) Nh ững y ếu t ố nào ảnh h ưởng t ới bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đấ t s ản xu ất? (4) Vi ệt Nam hi ện nay có b ất bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đấ t s ản xu ất hay không? (5) Bi ểu hi ện c ủa v ấn đề b ất bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất ở Vi ệt Nam hi ện nay nh ư th ế nào?
  25. 16 (6) Nh ững nguyên nhân nào gây ra tình tr ạng b ất bình đẳng gi ới trong ti ếp cận đất s ản xu ất ở Vi ệt nam? (7) Nh ững chính sách nào c ần hoàn thi ện để th ực hi ện bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất ở VN trong th ời gian t ới? 5. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 5.1. Đối t ượng nghiên c ứu Đối t ượng nghiên c ứu c ủa lu ận án là bình đẳng giới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất, c ụ th ể là quy ền/ c ơ h ội ngang nhau trong kh ả năng s ử dụng đất làm đầu vào tr ực ti ếp cho quá trình s ản xu ất gi ữa hộ gia đình do nam gi ới làm ch ủ hộ và hộ gia đình do nữ gi ới làm ch ủ hộ. Dưới góc độ nghiên c ứu c ủa lu ận án, đất s ản xu ất là ngu ồn l ực h ữu hình, không do s ản xu ất mà có, được s ử dụng làm đầu vào tr ực ti ếp s ản xu ất ra hàng hóa và d ịch v ụ. Do đó, đất s ản xu ất đồng ngh ĩa v ới đất nông nghi ệp trong phân lo ại đất đai c ủa Vi ệt Nam. 5.2. Ph ạm vi nghiên c ứu - Về không gian: Lu ận án nghiên c ứu trên ph ạm vi c ả nước, có phân t ổ theo các vùng kinh t ế và thành th ị - nông thôn. - Về th ời gian: Lu ận án ch ủ yếu t ập trung phân tích và đánh giá th ực tr ạng theo s ố li ệu c ủa n ăm 2012. D ựa vào các d ữ li ệu th ứ cấp t ừ các cu ộc điều tra thì số li ệu 2012 là s ố li ệu m ới nh ất tính t ới th ời điểm hi ện nay. 6. Đóng góp chính c ủa lu ận án Lu ận án đã có m ột s ố đóng góp chính nh ư sau: - Về mặt lý lu ận: (i) Các nghiên c ứu tr ước đây ch ủ yếu xem xét và phân tích bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai d ưới góc độ là m ột y ếu t ố tài s ản, Lu ận án đã xây d ựng được khung phân tích bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai d ưới góc độ là y ếu t ố ngu ồn lực s ản xu ất, theo đó bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất được xem xét theo cả 2 góc độ là kh ả năng được sử dụng đất để sản xu ất và kh ả năng sử dụng đất s ản xu ất để thu l ợi.
  26. 17 (ii) Lu ận án đã đề xu ất các khía c ạnh và tiêu chí đánh giá bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất. C ụ th ể, 2 góc độ phân tích bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất được đánh giá theo 5 khía c ạnh, đó là: (1) Kh ả năng có đất s ản xu ất; (2) Ngu ồn g ốc đất s ản xu ất; (3) Được đảm b ảo quy ền s ử dụng đất; (4) Quy mô đất s ản xu ất s ử dụng; (5) N ăng su ất đất. (iii) Trong nghiên c ứu, Lu ận án s ử dụng cách ti ếp c ận định l ượng v ới ph ươ ng pháp th ống kê mô t ả và mô hình h ồi qui d ựa trên s ố li ệu th ống kê qui mô lớn, mang tính đại di ện cho c ả nước để đánh giá th ực tr ạng bình đẳng gi ới trong ti ếp cận đất s ản xu ất ở Vi ệt Nam (tr ước đây các nghiên c ứu ch ủ yếu s ử dụng ph ươ ng pháp định tính và ph ươ ng pháp phân tích th ống kê mô t ả, h ầu nh ư có r ất ít nghiên c ứu sử dụng mô hình h ồi qui kinh t ế lượng để phân tích, n ếu có c ũng ch ỉ dựa trên s ố li ệu điều tra v ới gi ới h ạn đối t ượng điều tra trong ph ạm vi nh ỏ). (iv) V ới các mô hình h ồi quy, bên c ạnh ph ươ ng pháp h ồi quy Probit thông th ường, lu ận án s ử dụng ph ươ ng pháp h ồi quy v ới th ủ tục Heckman 2 b ước để đảm bảo tính không ch ệch và v ững c ủa các giá tr ị ước l ượng. Ngoài ra Mô hình ước lượng phân rã Oaxaca - Blinder c ũng được s ử dụng để gi ải thích s ự khác bi ệt trong ti ếp c ận đất s ản xu ất gi ữa h ộ gia đình ch ủ hộ nam gi ới và ch ủ hộ nữ gi ới - Về mặt th ực ti ễn: Dựa vào d ữ li ệu th ống kê có tính đại di ện cho c ả nước (s ố li ệu điều tra m ức sống dân c ư – VHLSS 2012) và b ằng ph ươ ng pháp phân tích định l ượng, lu ận án ch ỉ ra r ằng: (i) Trên ph ạm vi c ả nước, có s ự tồn t ại b ất bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất v ới l ợi th ế thu ộc v ề các h ộ gia đình có ch ủ hộ là nam gi ới trong c ả 2 góc độ, trong đó bất bình đẳng gi ới tr ầm tr ọng h ơn trong khía c ạnh s ử dụng đất s ản xu ất để thu l ợi. (ii) Sự khác bi ệt gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất có s ự khác bi ệt theo vùng và dân t ộc: b ất bình đẳng gi ới ở các vùng phía nam l ớn h ơn so v ới các vùng ở khu v ực phía b ắc. Đặc bi ệt, ở vùng mi ền núi phía B ắc và nhóm dân t ộc thi ểu s ố có hi ện
  27. 18 tượng b ất bình đẳng gi ới “ng ược” trong khía c ạnh có đất s ản xu ất v ới b ất l ợi thu ộc về các h ộ gia đình ch ủ hộ nam gi ới. (iii) Trong các y ếu t ố tác động t ới bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai, các yếu t ố thu ộc v ề phong t ục t ập quán, v ăn hóa, nh ận th ức (th ể ch ế phi chính th ức), c ơ ch ế chính sách (th ể ch ế chính th ức) và th ị tr ường (các y ếu t ố bên ngoài) có tác động lớn h ơn so v ới các y ếu t ố thu ộc v ề đặc điểm h ộ gia đình (các y ếu t ố bên trong). Ngoài ra, k ết qu ả định l ượng c ũng ch ỉ ra r ằng, vi ệc t ồn t ại sự phân bi ệt gi ới do ảnh hưởng c ủa y ếu t ố văn hóa, phong t ục t ập quán có xu h ướng làm gia t ăng b ất bình đẳng trong ti ếp c ận đất sản xu ất gi ữa các h ộ gia đình có ch ủ hộ là nam gi ới và ch ủ hộ là n ữ gi ới, trong khi đó nh ững n ỗ lực đạt bình đẳng gi ới trong các l ĩnh v ực khác có xu h ướng làm thu h ẹp kho ảng cách gi ới trong ti ếp c ận đất đai. (iv) Qua nh ững phát hi ện th ực t ế, lu ận án đư a ra các g ợi ý gi ải pháp, chính sách để th ực hi ện bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai d ưới góc độ là 1 y ếu t ố ngu ồn l ực s ản xu ất t ại Vi ệt Nam trong nh ững n ăm t ới, c ụ th ể: (i) Hoàn thi ện th ể ch ế chính th ức đảm b ảo bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất; (ii) Đổi m ới công tác truy ền thông nâng cao nh ận th ức c ủa xã h ội đặc bi ệt là ph ụ nữ về quy ền bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất; (iii) Nâng cao n ăng l ực t ự thân của ph ụ nữ (iv) Tổ ch ức th ực hi ện và theo dõi, đánh giá th ực hi ện các chính sách liên quan đến quy ền bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất; (v) Thúc đẩy ho ạt động c ủa th ị tr ường đất nông nghi ệp.
  28. 19 CH ƯƠ NG 1 CƠ S Ở LÝ LU ẬN NGHIÊN C ỨU BÌNH ĐẲNG GI ỚI TRONG TI ẾP C ẬN ĐẤT SẢN XU ẤT 1.1. Bình đẳng gi ới 1.1.1. Một s ố khái ni ệm 1.1.1.1. Gi ới và vai trò gi ới Có th ể kh ẳng định r ằng, v ấn đề giới đã t ồn t ại t ừ lâu trong xã h ội, tuy nhiên khi đề cập t ới v ấn đề gi ới có r ất nhi ều quan điểm đồng nh ất gi ới và gi ới tính. Về mặt t ổng quát, gi ới và gi ới tính đều để ch ỉ sự khác bi ệt gi ữa nam gi ới và ph ụ nữ. Song, gi ới tính ch ỉ các đặc điểm sinh h ọc c ủa nam gi ới và ph ụ nữ, nói đến gi ới tính là đề cập t ới s ự khác bi ệt v ề mặt sinh h ọc gi ữa nam và n ữ, là nh ững đặc điểm đồng nh ất và mang tính b ẩm sinh, trong khi đó gi ới ch ỉ đặc điểm, v ị trí, vai trò c ủa nam và n ữ trong t ất c ả các m ối quan h ệ xã h ội (lu ật bình đẳng gi ới c ủa Vi ệt Nam, 2006). Chính vì v ậy, Gi ới là m ột thu ật ng ữ xã h ội để ch ỉ vai trò xã h ội, hành vi ứng x ử xã hội và những k ỳ vọng liên quan đến nam và n ữ [41]. Gi ới đề cập t ới sự phân công lao động, phân chia ngu ồn l ực và l ợi ích gi ữa nam và n ữ trong m ột b ối c ảnh xã h ội cụ th ể. Gi ới được hình thành do h ọc h ỏi t ừ gia đình, nhà tr ường, giao ti ếp xã h ội, nó khác nhau gi ữa các n ước, các địa ph ươ ng, thay đổi theo th ời gian và quá trình phát tri ển kinh t ế xã h ội. Nói cách khác, khi đề cập t ới m ối quan h ệ gi ới là nói đến cách th ức phân định xã h ội gi ữa nam gi ới và ph ụ nữ, liên quan đến các v ấn đề thu ộc v ề th ể ch ế, v ăn hóa và xã hội ch ứ không ph ải là m ối quan h ệ cá bi ệt gi ữa m ột nam gi ới hay ph ụ nữ nào đó. Đây là m ột s ản ph ẩm c ủa s ự suy lu ận mang đậm tính ch ất ch ủ quan c ủa con ng ười t ừ sự khác bi ệt mang tính t ự nhiên v ề mặt sinh h ọc sang s ự khác bi ệt v ề mặt xã h ội, v ăn hóa gi ữa ph ụ nữ và nam gi ới. Do đó, quan ni ệm v ề gi ới có th ể khác nhau tùy theo t ừng n ền v ăn hóa có nh ững phong t ục t ập quán riêng và có th ể thay đổi theo t ừng giai đoạn phát tri ển c ủa xã h ội. Với khái ni ệm giới được đề cập t ới ở trên, có th ể nh ận th ấy quan điểm v ề giới g ắn ch ặt v ới m ột ph ạm trù, đó là vai trò gi ới. Vai trò gi ới: Là t ập h ợp các hành
  29. 20 vi ứng x ử mà xã h ội mong đợi ở nam và n ữ liên quan đến nh ững đặc điểm gi ới tính và n ăng l ực mà xã h ội coi là thu ộc v ề nam gi ới ho ặc thu ộc v ề ph ụ nữ (tr ẻ em trai ho ặc tr ẻ em gái) trong m ột xã h ội ho ặc m ột n ền v ăn hoá c ụ th ể nào đó [33]. Vai trò gi ới được quy ết định b ởi các y ếu t ố kinh t ế, v ăn hoá, xã h ội, ph ụ nữ và nam gi ới th ường có 3 vai trò gi ới nh ư sau: - Vai trò s ản xu ất là các ho ạt động làm ra s ản ph ẩm, hàng hoá ho ặc dịch v ụ để tiêu dùng và trao đổi th ươ ng m ại. Đây là nh ững ho ạt động t ạo ra thu nh ập, được tr ả công. C ả ph ụ nữ và nam gi ới đều có th ể tham gia vào các ho ạt động s ản xu ất, tuy nhiên do nh ững định ki ến trong xã h ội nên m ức độ tham gia c ủa h ọ không nh ư nhau và giá tr ị công vi ệc h ọ làm c ũng không được nhìn nh ận nh ư nhau. Xã h ội coi tr ọng và đánh giá cao vai trò này. - Vai trò tái s ản xu ất là các ho ạt động ch ăm sóc, nuôi d ưỡng, d ạy d ỗ giúp tái s ản xu ất dân s ố và s ức lao động bao g ồm sinh con, các công vi ệc ch ăm sóc gia đình, nuôi d ạy và ch ăm sóc tr ẻ con, n ấu ăn, d ọn d ẹp, gi ặt gi ũ, ch ăm sóc s ức kho ẻ gia đình Nh ững ho ạt động này là thi ết y ếu đối v ới cu ộc s ống con ng ười, đảm b ảo sự phát tri ển b ền v ững c ủa dân s ố và l ực l ượng lao động; tiêu t ốn nhi ều th ời gian nh ưng không t ạo ra thu nh ập, vì v ậy mà ít khi được coi là “công vi ệc th ực s ự”, được làm mi ễn phí, không được các nhà kinh t ế đư a vào các con tính. Xã h ội không coi tr ọng và đánh giá cao vai trò này trong khi h ầu h ết ph ụ nữ và tr ẻ gái đóng vai trò và trách nhi ệm chính trong các công vi ệc tái s ản xu ất. - Vai trò c ộng đồng : bao g ồm m ột t ổ hợp các s ự ki ện xã h ội và d ịch v ụ: ví d ụ nh ư th ăm h ỏi động viên gia đình b ị nạn trong th ảm h ọa, thiên tai; n ấu c ơm ho ặc b ố trí nhà t ạm trú cho nh ững gia đình b ị mất nhà ở; huy động c ộng đồng đóng góp l ươ ng th ực, th ực ph ẩm c ứu tr ợ ng ười b ị nạn Công vi ệc c ộng đồng có ý ngh ĩa quan tr ọng trong vi ệc phát tri ển v ăn hoá tinh th ần c ủa c ộng đồng. Có lúc nó đòi h ỏi s ự tham gia tình nguy ện, tiêu t ốn th ời gian và không nhìn th ấy ngay được. Có lúc nó l ại được tr ả công và có th ể nhìn th ấy được (ví d ụ: là thành viên phân ph ối hàng c ứu tr ợ sau bão). Vai trò và m ối quan h ệ về gi ới phát tri ển d ần trong s ự tươ ng tác gi ữa các ràng bu ộc v ề sinh h ọc, công ngh ệ, kinh t ế và các ràng bu ộc xã h ội khác. Cả nam và
  30. 21 nữ đều có kh ả năng tham gia vào c ả ba lo ại vai trò trên, tuy nhiên, ở nhi ều n ơi, ph ụ nữ hầu nh ư đều ph ải đảm nhi ệm vai trò tái s ản xu ất đồng th ời c ũng ph ải tham gia tươ ng đối nhi ều vào các ho ạt động s ản xu ất. Gánh n ặng công vi ệc gia đình c ủa ph ụ nữ cản tr ở họ tham gia m ột cách tích c ực và th ường xuyên vào các ho ạt động c ộng đồng, k ết qu ả là, đàn ông có nhi ều th ời gian và c ơ h ội h ơn để đảm nh ận vai trò c ộng đồng và r ất ít khi tham gia vào các ho ạt động tái s ản xu ất [30]. Chính nh ững kỳ vọng xã h ội v ề nh ững hành vi và ho ạt động được coi là thích h ợp đã t ạo ra nh ững s ự không t ươ ng x ứng v ề gi ới ở các m ức độ khác nhau, đòi h ỏi c ần có s ự can thi ệp để đảm b ảo bình đẳng gi ới. 1.1.1.2. Bình đẳng gi ới Xu ất phát t ừ quan điểm v ề giới và vai trò v ề gi ới nói trên, bình đẳng gi ới được định ngh ĩa theo nhi ều cách khác nhau. Atkinson. B (1975), đại di ện cho tr ường phái kinh t ế học phúc l ợi, cho r ằng, bình đẳng gi ới là s ự th ụ hưởng phúc l ợi nh ư nhau gi ữa nam và n ữ, trong đó ông nh ấn m ạnh v ề vấn đề thu nh ập. Phê phán quan điểm này c ủa tr ường phái kinh t ế học phúc l ợi, Amartya Sen (Sen 1985, 1987, 1992, 1995, 1998) cho r ằng v ấn đề bất bình đẳng gi ới nên quan tâm t ới vi ệc so sánh gi ữa hai gi ới v ề các v ấn đề bên trong nh ư ch ức n ăng hay n ăng lực h ơn là ch ỉ quan tâm t ới m ỗi v ấn đề th ụ hưởng phúc l ợi: “v ấn đề bất bình đẳng gi ới cu ối cùng ch ỉ là s ự khác bi ệt v ề quy ền t ự do” [49, tr. 125]. Cách ti ếp c ận này có th ể th ấy là phù h ợp nh ất v ới quan điểm v ề phát tri ển kinh tế đã được s ử dụng r ộng rãi, theo đó nh ững h ạn ch ế về lựa chọn được ph ản ánh trong nh ững h ạn ch ế về quy ền l ợi và do đó nó được phát tri ển thành định ngh ĩa v ề bình đẳng gi ới được đư a ra trong Công ước v ề xóa b ỏ mọi lo ại hình th ức phân bi ệt đối x ử với ph ụ nữ - CEDAW. C ụ th ể, bình đẳng gi ới được định ngh ĩa là tình tr ạng ( điều ki ện sống, sinh ho ạt, làm vi ệc ) mà trong đó ph ụ nữ và nam gi ới được h ưởng v ị trí nh ư nhau, h ọ có c ơ h ội bình đẳng để ti ếp c ận, s ử dụng các ngu ồn l ực để mang l ại l ợi ích cho mình, phát hi ện và phát tri ển ti ềm n ăng c ủa m ỗi gi ới nh ằm c ống hi ến cho s ự phát tri ển c ủa qu ốc gia và được h ưởng l ợi t ừ sự phát tri ển đó [33].
  31. 22 Đồng nh ất v ới quan điểm được đư a ra trong công ước qu ốc t ế, Lu ật bình đẳng gi ới c ủa Vi ệt Nam n ăm 2006 (ch ươ ng 1, điều 5), định ngh ĩa “ Bình đẳng gi ới là vi ệc nam, n ữ có v ị trí, vai trò ngang nhau, được t ạo điều ki ện và c ơ hội phát huy n ăng l ực của mình cho s ự phát tri ển c ủa c ộng đồng, c ủa gia đình và th ụ hưởng nh ư nhau v ề thành qu ả của s ự phát tri ển đó” [18], và đây là quan điểm được s ử dụng trong Lu ận án. Mục tiêu c ủa bình đẳng gi ới là xóa b ỏ phân bi ệt đối x ử về gi ới, t ạo c ơ hội nh ư nhau cho nam và n ữ trong phát tri ển kinh t ế - xã h ội và phát tri ển ngu ồn nhân l ực, ti ến t ới bình đẳng gi ới th ực ch ất gi ữa nam, n ữ, v ấn đề đặt ra đó là th ế nào là bình đẳng gi ới m ột cách th ực ch ất. Trên th ực tế có ba cách ti ếp c ận v ề vấn đề bình đẳng gi ới, đó là ti ếp c ận hình th ức (cào b ằng), ti ếp c ận b ảo v ệ và ti ếp c ận th ực ch ất [33]. - Ti ếp c ận hình th ức (cào b ằng): là cách ti ếp c ận trong đó ph ụ nữ và nam gi ới được coi là các ch ủ th ể ngang b ằng v ề mặt t ư cách pháp lý, và vì v ậy, c ần được đối xử gi ống nhau, không có s ự ưu tiên cho b ất c ứ bên nào. C ụ th ể, các quy ền, ngh ĩa v ụ và c ơ h ội được áp d ụng m ột cách th ống nh ất cho c ả hai nhóm theo cùng m ột tiêu chu ẩn nh ư nhau v ới ni ềm tin r ằng ph ụ nữ hoàn toàn có th ể ti ếp c ận v ới các quy ền và cơ h ội đó nh ư nam gi ới. Hạn ch ế của cách ti ếp c ận này là không tính đến s ự khác bi ệt v ề gi ới tính và gi ới gi ữa hai nhóm, mà c ụ th ể là s ự yếu th ế về mặt th ể ch ất và gánh n ặng vai trò tái sản xu ất c ủa ph ụ nữ b ởi s ự khác bi ệt đó, ph ụ nữ có nh ững nhu c ầu đặc bi ệt và chính đáng c ần ph ải được đáp ứng, c ũng nh ư có nh ững khó kh ăn riêng trong vi ệc hưởng th ụ các quy ền và ti ếp c ận v ới các c ơ h ội. Chính vì v ậy, vi ệc áp d ụng các tiêu chu ẩn đồng nh ất cho c ả hai nhóm, v ề bản ch ất, v ẫn là s ự phân bi ệt đối x ử với ph ụ nữ. - Ti ếp c ận b ảo v ệ: Trong cách ti ếp c ận này, s ự khác bi ệt v ề mặt gi ới và gi ới tính gi ữa nam và n ữ được th ừa nh ận và xem xét, theo đó ph ụ nữ được coi là các ch ủ th ể yếu h ơn đàn ông, c ần ph ải được ưu tiên đặc bi ệt. Tuy nhiên, vi ệc ưu tiên l ại được th ể hi ện b ằng cách “mi ễn” cho ph ụ nữ làm m ột s ố ngành ngh ề, công vi ệc nh ất định, v ới l ập lu ận là để bảo v ệ họ. Hạn ch ế của cách ti ếp c ận này là đã không th ấy r ằng chính s ự “ưu tiên” không phù h ợp đó đã lo ại tr ừ ph ụ nữ kh ỏi nhi ều c ơ h ội và h ạn ch ế hay t ước b ỏ một
  32. 23 số quy ền c ủa ph ụ nữ. Do đó, có th ể nói r ằng, cách ti ếp c ận này đã khôi ph ục nh ững khuôn m ẫu gi ới mang tính b ất l ợi cho ph ụ nữ. - Ti ếp c ận th ực ch ất: Theo cách ti ếp c ận này, s ự khác bi ệt v ề mặt gi ới và gi ới tính gi ữa nam gi ới và ph ụ nữ được th ừa nh ận và xem xét để từ đó đư a ra các bi ện pháp nh ằm b ảo đảm s ự bình đẳng nam n ữ trong c ả pháp lu ật và trên th ực t ế, trong đó tr ọng tâm là làm thay đổi nh ững b ối c ảnh và điều ki ện xã h ội có tính ch ất b ất l ợi cho gi ới y ếu th ế hơn. Nh ư v ậy, bình đẳng gi ới không có ngh ĩa và không đòi h ỏi s ự bằng nhau v ề số lượng nam và n ữ trong t ất c ả các ho ạt động, đồng th ời nó c ũng không có ngh ĩa trong m ọi tr ường h ợp đối x ử gi ống nhau gi ữa ph ụ nữ và nam gi ới [103]. M ục tiêu cụ th ể của cách ti ếp c ận này là t ạo ra m ột môi tr ường mà trong đó ph ụ nữ được bình đẳng v ới nam gi ới trên c ả ba ph ươ ng di ện: (i) C ơ h ội ti ếp c ận các ho ạt động kinh t ế xã h ội, t ức là nam, n ữ bình đẳng trong vi ệc được trang b ị các n ăng l ực phát tri ển con ng ười (trí l ực, th ể lực,tài chính); (ii) C ơ h ội s ử dụng, t ức là không có s ự phân bi ệt nam hay n ữ trong vi ệc s ử dụng h ọ vào trong các ho ạt động kinh t ế - xã h ội; (iii) Hưởng th ụ các k ết qu ả hay l ợi ích xã h ội, t ức là không có s ự phân bi ệt nam hay n ữ trong quá trình phân chia các k ết qu ả lao động. Th ể hiện cao nh ất c ủa bình đẳng gi ới là qua vi ệc đánh giá ngang nhau ti ếng nói c ủa nam gi ới và n ữ gi ới trong nh ững quy ết định c ủa gia đình và xã h ội. Với định ngh ĩa và cách ti ếp c ận th ực ch ất v ề bình đẳng gi ới được nêu ra ở trên, tác gi ả lu ận án cho r ằng: bất bình đẳng gi ới tồn t ại khi có sự khác bi ệt trong so sánh t ươ ng quan v ề vai trò, v ị trí và ti ếng nói c ủa nam và n ữ gi ới. Giá tr ị gắn cho vai trò c ủa gi ới nam ho ặc gi ới n ữ được xã h ội th ừa nh ận chính là c ơ sở quy ết định kh ả năng ti ếp c ận tài s ản và ngu ồn l ực của gia đình và xã h ội, c ũng nh ư ti ếng nói khác nhau c ủa nam và n ữ 1.1.2. Các khía c ạnh của bình đẳng gi ới Xu ất phát t ừ cách ti ếp c ận th ực ch ất trong v ấn đề bình đẳng gi ới, Ngân hàng th ế gi ới (WB) trong nghiên c ứu chính sách “ Đư a v ấn đề gi ới và phát tri ển” [41] đã xem xét “bình đẳng gi ới theo ngh ĩa là bình đẳng v ề lu ật pháp, v ề cơ h ội- bao g ồm
  33. 24 sự bình đẳng trong vi ệc ti ếp c ận ngu ồn nhân l ực, v ốn và các ngu ồn l ực s ản xu ất khác, bình đẳng trong thù lao cho công vi ệc, và trong “ti ếng nói”. Trong Báo cáo phát tri ển con ng ười châu Á Thái Bình D ươ ng, hay trong báo cáo phát tri ển con ng ười n ăm 2010 (UNDP, 2010) c ũng xem xét bình đẳng gi ới trong quy ền pháp lý, ti ếng nói trên chính tr ường, và quy ền n ăng kinh t ế [101][102]. Các khía c ạnh c ủa bình đẳng gi ới trong các nghiên c ứu này được cho là nh ững bi ểu hi ện then ch ốt c ủa s ự lo ại tr ừ và phân bi ệt đối xử theo gi ới và có s ự tác động qua l ại và ảnh h ưởng l ẫn nhau trong m ối quan h ệ tươ ng đối gi ữa nam và n ữ [41]. Ví d ụ, s ự bất bình đẳng gi ới trong giáo d ục, ti ếp c ận các t ư li ệu s ản xu ất khác nh ư tài chính hay đất đai, vi ệc làm và thu nh ập s ẽ ảnh h ưởng t ới mối quan h ệ quy ền l ực gi ữa nam và n ữ, và vì th ế ảnh h ưởng t ới kh ả năng t ươ ng đối của h ọ trong vi ệc tác động đến các quy ết định trong gia đình. Chính nh ững b ất bình đẳng này sẽ bi ến thành nh ững phân bi ệt trong kh ả năng t ận d ụng nh ững c ơ h ội kinh t ế và c ơ h ội khác c ủa nam và n ữ. B ất bình đẳng trong vi ệc đại di ện v ề mặt chính tr ị, b ất kể ở cấp địa ph ươ ng hay c ấp qu ốc gia đều ảnh h ưởng t ới kh ả năng ảnh h ưởng c ủa nam và n ữ trong các cu ộc th ảo lu ận để từ đó xây d ựng các chính sách phát tri ển. Phân tích bình đẳng gi ới theo các khía c ạnh được nêu ra ở trên ch ủ yếu t ập trung vào: (i) sự không t ươ ng x ứng v ề quy ền trong nh ững quy định pháp lý, lu ật t ục và th ực ti ễn c ủa các c ộng đồng và gia đình, c ụ th ể nh ư quy ền k ết hôn, ly hôn, quy ết định quy mô gia đình, th ừa k ế và qu ản lý tài s ản, phân b ổ lao động c ủa m ỗi cá nhân trong gia đình, tham gia các ho ạt động t ạo thu nh ập ở bên ngoài và được đi l ại t ự do; (ii) v ấn đề ti ếp c ận không bình đẳng đến các ngu ồn l ực bao g ồm s ự ti ếp c ận giáo dục, y t ế, các t ư li ệu s ản xu ất ( đất đai, thông tin, công ngh ệ và ngu ồn tài chính), vi ệc làm và thu nh ập; (iii) H ạn ch ế kh ả năng ph ụ nữ tham gia vào các ti ến trình chính tr ị với t ư cách là nh ững đại di ện tích c ực, c ũng nh ư có tác động đến các quy ết định trong c ộng đồng và ở cấp qu ốc gia, c ụ th ể đó là kh ả năng tham gia bàn lu ận chính tr ị, tham gia chính tr ị và đại di ện trong các c ấp chính quy ền, và tham gia trong các b ộ máy điều hành của chính ph ủ. Kể từ năm 2001, trên ph ạm vi toàn th ế gi ới đã có nh ững ti ến b ộ vượt b ậc v ề bình đẳng gi ới, đặc bi ệt, trong khía c ạnh b ảo đảm quy ền bình đẳng cho ph ụ nữ và
  34. 25 nam gi ới theo lu ật pháp trong nh ững l ĩnh v ực nh ư sở hữu tài s ản, th ừa k ế, hôn nhân, khi đã có t ổng c ộng 136 n ước trên th ế gi ới hi ện có quy định công khai b ảo v ệ quy ền bình đẳng gi ữa m ọi công dân và ch ống phân bi ệt đối x ử nam n ữ trong hi ến pháp [109]. Do đó, trong nghiên c ứu g ần đây nh ất c ủa Ngân hàng th ế gi ới, Báo cáo phát tri ển th ế gi ới 2012, bình đẳng gi ới được tập trung xem xét theo 3 khía c ạnh phúc l ợi chính, đây là các khía c ạnh được xác định b ởi c ả nam gi ới và ph ụ nữ từ Ba Lan đến Apganistan và Nam Phi c ũng nh ư b ởi các nhà nghiên c ứu [109], đó là: (i) sự tích t ụ năng l ực c ủa con ng ười (ngu ồn v ốn con ng ười và ngu ồn l ực s ản xu ất); (ii) sử dụng năng l ực đó để nắm b ắt các c ơ h ội kinh t ế và t ạo thu nh ập (vi ệc tham gia và nh ận thu nh ập t ừ nền kinh t ế); và (iii) tính đại di ện: vi ệc s ử dụng các n ăng l ực tích l ũy được để tác động đến l ợi ích c ủa cá nhân và cộng đồng (ti ếng nói và ảnh h ưởng c ủa ph ụ nữ trong các lĩnh v ực đời s ống ở cấp độ cá nhân và c ộng đồng). Theo các khía c ạnh đó, trong các nghiên c ứu phân tích đánh giá v ề bình đẳng gi ới th ường t ập trung vào các n ội dung c ụ th ể sau: (i) Sự tích t ụ năng l ực c ủa con ng ười: Đánh giá kết qu ả của giáo d ục và y t ế theo t ất c ả các tiêu chí đối v ới c ả nam và n ữ; c ơ h ội ti ếp c ận các y ếu t ố ngu ồn l ực s ản xu ất nh ư đất đai, tín d ụng và các đầu vào cho s ản xu ất c ủa nam gi ới và ph ụ nữ (ii) Nắm b ắt c ơ h ội kinh t ế: đánh giá kh ả năng tham gia vào th ị tr ường lao động và s ự khác bi ệt trong ti ền l ươ ng nh ận được trong công vi ệc gi ữa nam gi ới và ph ụ nữ (iii) Tính đại di ện: Được xem xét d ưới các góc độ cụ th ể đó là s ự khác bi ệt v ề quy ền ra quy ết định c ủa ph ụ nữ và nam gi ới th ể hi ện trong vi ệc tham chính; kh ả năng thích ứng và tham gia c ủa ph ụ nữ trong các ho ạt động công c ộng; tình tr ạng b ạo l ực trong gia đình; và cu ối cùng là kh ả năng đàm phán th ươ ng l ượng trong các quy ết định c ủa h ộ gia đình. Từ nh ững đánh giá nêu trên, lu ận án nh ấn m ạnh: (i) c ơ h ội hay kh ả năng tiếp cận v ới các y ếu t ố ngu ồn l ực s ản xu ất nói chung và y ếu t ố đất sản xu ất nói riêng c ủa ph ụ nữ và nam gi ới là m ột n ội dung trong trong phân tích và đánh giá bình đẳng
  35. 26 gi ới; (ii) thêm vào đó, đạt được bình đẳng gi ới trong vi ệc ti ếp c ận ngu ồn l ực s ản xu ất, đặc bi ệt là đất đai, cùng v ới giáo d ục và y t ế là n ền t ảng n ăng l ực để có th ể th ực hi ện các khía c ạnh còn l ại c ủa bình đẳng gi ới nói chung. 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá bình đẳng gi ới Bình đẳng gi ới là m ột m ục tiêu phát tri ển quan tr ọng, do đó đi kèm v ới quan điểm v ề bình đẳng gi ới, các nghiên c ứu c ũng t ập trung đư a ra các tiêu chí đánh giá nh ằm l ượng hóa được m ức độ bất bình đẳng gi ới và có th ể so sánh qu ốc t ế. Khi xây d ựng các tiêu chí đánh giá, các công trình nghiên c ứu v ề gi ới có khi sử dụng các ch ỉ số để đo l ường tình tr ạng tuy ệt đối c ủa ph ụ nữ (ví d ụ nh ư t ỷ lệ đi học c ủa tr ẻ em gái), nh ưng c ũng có tr ường h ợp s ử dụng tiêu chí để đo l ường tình tr ạng t ươ ng đối c ủa h ọ (kho ảng cách t ỷ lệ đi h ọc c ủa tr ẻ em trai và tr ẻ em gái). Chú tr ọng đến tình tr ạng tuy ệt đối là r ất quan tr ọng, vì s ự cải thi ện tuy ệt đối là điều ki ện cơ b ản để đảm b ảo quá trình phát tri ển, tăng c ường thêm phúc l ợi cho c ả nam và n ữ. Nh ưng ch ỉ tập trung vào tình tr ạng tuy ệt đối không thôi là ch ưa đủ, dù là v ề quy ền hạn hay vi ệc đòi h ỏi các y ếu t ố ngu ồn l ực, b ởi tình tr ạng tươ ng đối m ới th ể hi ện được m ối quan h ệ tươ ng đối c ủa n ữ và nam, đến l ượt mình, m ối quan h ệ tươ ng đối đó l ại ảnh h ưởng đến kh ả năng tham gia, đóng góp và h ưởng l ợi t ừ quá trình phát tri ển c ủa h ọ. Do đó khi đánh giá bình đẳng gi ới c ần các tiêu chí đề cập t ới c ả hai góc độ phân tích trên. Tuy nhiên, theo quan điểm c ủa lu ận án, vi ệc có được m ột th ước đo để lượng hóa được v ị th ế tươ ng đối c ủa ph ụ nữ so v ới nam gi ới có th ể so sánh được ở ph ạm vi qu ốc t ế là h ết s ức khó kh ăn vì c ấu trúc c ủa n ền kinh t ế, vai trò c ủa th ị tr ường, gia đình và v ăn hóa là khác nhau gi ữa các qu ốc gia. Chính vì th ế, các nhà nghiên c ứu th ường c ố gắng s ử dụng các th ước đo t ổng h ợp có s ự phân bi ệt gi ới để đánh giá bình đẳng gi ới. Báo cáo phát tri ển con ng ười c ủa UNDP [100] đư a ra hai ch ỉ số được bi ết đến nhi ều nh ất hi ện nay là ch ỉ số phát tri ển gi ới (Gender Developmment Index - GDI), được tính toán d ựa trên s ự khác bi ệt v ề gi ới trong các tiêu chí c ủa ch ỉ số phát tri ển con ng ười (Human Development Index - HDI); và th ước đo quy ền l ực gi ới (Gender Empowerment Measure - GEM), đo l ường b ất bình đẳng gi ới d ưới khía c ạnh khai
  36. 27 thác c ơ h ội v ề kinh t ế và chính tr ị. Hai ch ỉ số tổng h ợp này cho phép đánh giá được kho ảng cách gi ới v ề vi ệc hình thành các n ăng l ực c ơ b ản c ủa con ng ười và c ơ h ội cho vi ệc s ử dụng n ăng l ực đó để tác động đến l ợi ích c ủa cá nhân và c ộng đồng (1) Ch ỉ số phát tri ển gi ới (Gender Development Index - GDI). Nếu HDI đo thành t ựu phát tri ển con ng ười chung, thì GDI có ch ức n ăng điều ch ỉnh các thành t ựu trung bình đó để ph ản ánh s ự khác bi ệt v ề trình độ phát tri ển gi ữa nam và n ữ, hay nói c ụ th ể hơn, GDI ph ản ánh t ổng h ợp các khía c ạnh năng l ực phát tri ển c ủa con ng ười (trí l ực, th ể lực và n ăng l ực tài chính) đạt được mức độ nh ư th ế nào n ếu chú ý đến y ếu t ố giới, giúp chúng ta tr ả lời được câu h ỏi: có sự khác bi ệt không v ề năng l ực phát tri ển gi ữa nam và n ữ? Nh ư v ậy, c ũng gi ống HDI, GDI ph ản ánh các thành t ựu đạt được trên ba l ĩnh v ực đó là: m ột cu ộc s ống lâu dài và kho ẻ mạnh được đo b ằng tu ổi th ọ bình quân sau khi sinh; m ột cu ộc s ống giàu tri th ức, được đo b ằng s ố năm đi h ọc th ực t ế và s ố năm đi h ọc k ỳ vọng; m ột cu ộc sống v ật ch ất đầy đủ, được đo b ằng thu nh ập bình quân tính theo PPP. Tuy v ậy, khác với HDI, nó ph ản ánh được m ức độ chênh l ệch gi ữa ph ụ nữ và nam gi ới th ể hi ện trong t ất c ả các khía c ạnh đó. Với ý ngh ĩa đó, GDI ch ỉ đơ n gi ản là HDI được chi ết kh ấu hay được điều ch ỉnh th ấp xu ống theo m ức độ phát tri ển đều v ề gi ới tính. Nh ư vậy m ức độ phát tri ển không đều v ề gi ới tính được xem xét b ằng s ự chênh l ệch giữa HDI và GDI. Trong m ỗi n ước, n ếu giá tr ị và th ứ hạng c ủa GDI càng g ần v ới HDI thì sự khác bi ệt theo gi ới tính càng ít, tr ường h ợp hai ch ỉ số đều cao t ươ ng đươ ng nhau ch ứng tỏ ở nước này không ch ỉ có trình độ phát tri ển con ng ười cao mà còn ph ản ánh s ự phát tri ển khá đều gi ữa nam và n ữ. N ếu th ứ hạng GDI th ấp h ơn th ứ hạng HDI cho th ấy sự phân ph ối không bình đẳng v ề phát tri ển con ng ười gi ữa nam và n ữ. (N ội dung và ph ươ ng pháp tính c ủa ch ỉ số này được trình bày trong ph ụ lục 1) (2) Th ước đo quy ền l ực theo gi ới (Gender Empowerment Measure - GEM) GEM nh ằm m ục tiêu đo l ường k ết qu ả của vi ệc s ử dụng n ăng l ực đã được trang b ị của nam và n ữ để khai thác các c ơ h ội c ủa cu ộc s ống. Do đó, GEM đánh giá nh ững ti ến b ộ trong vi ệc nâng cao v ị th ế của gi ới ( đặc bi ệt là gi ới n ữ) v ề kinh t ế, chính tr ị, khoa h ọc k ỹ thu ật. Kết qu ả của ch ỉ số này sẽ cho bi ết li ệu ph ụ nữ và nam
  37. 28 gi ới gi ới có cơ h ội tham gia vào đời s ống kinh t ế và chính tr ị cũng nh ư tham gia vào quá trình ra quy ết định hay không. C ấu thành trong GEM bao g ồm ba y ếu t ố, đó là: (i) M ức độ tham gia ho ạt động chính tr ị và ra quy ết định, được c ụ th ể bằng t ỷ lệ tham gia trong qu ốc h ội c ủa nam hay n ữ; (ii) Tham gia ho ạt động kinh t ế, khoa h ọc công ngh ệ và ra quy ết định, được th ể hi ện b ằng hai tiêu chí là t ỷ lệ nam ho ặc n ữ tham gia các v ị trí qu ản lý, điều hành và t ỷ lệ nam hay n ữ trong các v ị trí qu ản lý khoa h ọc; (iii) Quy ền s ử dụng các ngu ồn l ực kinh t ế thông qua tiêu chí t ỷ lệ thu nh ập k ỳ vọng c ủa nam hay n ữ chi ếm trong t ổng thu nh ập dân c ư (ph ươ ng pháp tính ch ỉ số GEM được trình bày trong ph ụ lục 1). Giá tr ị tính toán của GEM càng l ớn ch ứng t ỏ xã h ội đã có s ự quan tâm cao đến s ử dụn n ăng l ực c ủa c ả nam và n ữ để khai thác các c ơ h ội c ủa cu ộc s ống. Nh ư ph ần trên đã trình bày, bình đẳng gi ới được xem xét theo 3 khía c ạnh, do đó khi đánh giá bình đẳng gi ới thông qua các tiêu chí t ổng h ợp, chúng ta ph ải quan tâm đồng th ời đến c ả hai ch ỉ tiêu GDI và GEM. Trên th ực t ế có n ước GDI khá cao, th ể hi ện s ự quan tâm c ủa xã h ội đến vi ệc nâng cao n ăng l ực c ủa c ả nam gi ới và nữ gi ới, nhưng ch ỉ số GEM l ại không cao, điều đó có ngh ĩa là m ặc dù n ăng l ực c ủa ph ụ nữ được trang b ị khá t ốt, nh ưng xã h ội l ại không quan tâm đến khía c ạnh s ử dụng h ọ theo n ăng l ực đã được hình thành, đây c ũng ph ản ánh m ột h ạn ch ế trong phát tri ển con ng ười. Mặc dù được s ử dụng ph ổ bi ến trong đánh giá bình đẳng gi ới, song hai ch ỉ tiêu đánh giá ở trên c ũng có nh ững y ếu t ố hạn ch ế nh ất định, ví d ụ nh ư các ch ỉ số được tính toán d ựa vào các m ức độ đạt được thành t ựu m ột cách tuy ệt đối (A.Geske Dijkstra và Lucia Hanmer, 2000; Dana Schuler, 2006 hay không bao hàm h ết các khía c ạnh nh ỏ bên trong của bình đẳng gi ới (Gaelle Ferrant, 2009) và do đó có r ất nhi ều nghiên c ứu m ới đây được ti ến hành nh ằm đư a ra ch ỉ số thay th ế cho 2 ch ỉ số này. Khắc ph ục nh ững nh ược điểm c ủa hai ch ỉ số GDI và GEM, các nghiên c ứu này đều c ố gắng đư a ra ch ỉ số tổng h ợp bao hàm nhi ều khía c ạnh c ủa bình đẳng gi ới hay thay đổi công th ức và ph ươ ng pháp tính toán các ch ỉ tiêu. Trong s ố đó có, các ch ỉ số nh ư ch ỉ số vị th ế tươ ng đối c ủa ph ụ nữ (Relative Status of Women - RSW) c ủa A.Geske Dijkstra và Lucia Hanmer (2000), ch ỉ số chu ẩn hóa v ề bình đẳng gi ới
  38. 29 (Standardized Index of Gender Equality - SIGE) c ủa A.Geske Dijkstra (2002) được cho là điều ch ỉnh ph ươ ng pháp tính toán c ủa ch ỉ số GDI c ủa UNDP nh ằm h ướng t ới cách tính toán hoàn thi ện h ơn, trong khi các ch ỉ số bình đẳng gi ới (Gender Equality Index - GEI) c ủa Social Watch (2005), ch ỉ số kho ảng cách gi ới (Gender Gap Index - GGI) c ủa Di ễn đàn kinh t ế th ế gi ới (2005), Ch ỉ số th ể ch ế xã h ội và gi ới (Social Institutions and Gender Index – SIGI) c ủa OECD (2009), ch ỉ số bất bình đẳng gi ới mới (Gender Inequality Index - GII) c ủa UNDP (2010) v ừa điều ch ỉnh ph ươ ng pháp tính toán v ừa đánh giá b ất bình đẳng gi ới d ựa vào các khía c ạnh m ới nh ư s ức kh ỏe sinh s ản, chính tr ị, tham gia th ị tr ường lao động, hay d ựa vào các khía c ạnh c ủa các th ể ch ế xã h ội được coi là c ăn nguyên c ủa b ất bình đẳng gi ới. Trong s ố đó, hai ch ỉ số GII c ủa UNDP (2010) và SIGI c ủa OECD (2009) được coi là ph ản ánh t ươ ng đối đầy đủ các khía c ạnh c ủa bình đẳng gi ới theo cách ti ếp c ận th ực ch ất và quan điểm của CEDAW. (3) Ch ỉ số bất bình đẳng gi ới (Gender Inequality Index - GII) Đây là ch ỉ số mới được đư a vào trong báo cáo phát tri ển con ng ười 2010 c ủa UNDP. Ch ỉ số này ph ản ánh s ự bất l ợi c ủa ph ụ nữ trên ba khía c ạnh: s ức kh ỏe sinh sản, quy ền l ực và th ị tr ường lao động. GII ph ản ánh khá t ổng h ợp các khía c ạnh bất bình đẳng gi ới trong các qu ốc gia, là c ơ s ở xác định các chính sách để điều ch ỉnh các y ếu t ố liên quan đến s ự thi ếu h ụt c ủa ph ụ nữ về nh ững khía c ạnh của phát tri ển con ng ười. Theo ý ngh ĩa trên, c ấu thành trong GII bao g ồm ba y ếu t ố: (i) y ếu t ố ph ản ánh s ức kh ỏe sinh s ản, bao g ồm t ỷ lệ ch ết m ẹ (MMS) được tính là s ố bà m ẹ tử vong trên 100.000 tr ẻ em sinh ra còn s ống và t ỷ lệ vị thành niên mang thai (AFR) được tính b ằng s ố ph ụ nữ mang thai ở lứa tu ổi t ừ 15 đến 19 trêm 1.000 ph ụ nữ cùng độ tu ổi; (ii) Y ếu t ố quy ền l ực, bao g ồm: t ỷ lệ đại bi ểu qu ốc h ội và t ỷ lệ đến tr ường b ậc trung h ọc; (iii) Y ếu t ố th ị tr ường lao động, được tính theo t ỷ lệ tham gia th ị tr ường lao động. Giá tr ị GII n ằm trong kho ảng t ừ 0 đến 1. Qua k ết qu ả tính toán, n ếu GII ở gần 0 thì nam và n ữ xem nh ư bình đẳng, nh ưng khi t ới 1, ph ụ nữ bị đối x ử tồi t ệ và bất bình đẳng là l ớn nh ất
  39. 30 Chỉ số GII có ý ngh ĩa quan tr ọng ph ản ánh t ổng h ợp h ơn hai ch ỉ số GDI và CEM khi đánh gia b ất bình đẳng gi ới trên các ph ươ ng di ện v ề phát tri ển con ng ười. Dựa vào giá tr ị và th ứ hạng c ủa HDI và GII, có th ể đánh giá được vi ệc các qu ốc gia quan tâm đến v ấn đề gi ới nh ư th ế nào để từ đó có các chính sách thi ết th ực h ơn nh ằm c ải thi ện tình tr ạng gi ới. Mặc dù v ậy vi ệc x ếp tiêu chí đánh giá giáo d ục vào trong cùng khía c ạnh liên quan đến quy ền l ực còn ch ưa th ực s ự phù h ợp v ới n ội dung các khía c ạnh đánh giá bình đẳng gi ới được Ngân hàng th ế gi ới đư a ra trong báo cáo phát tri ển th ế gi ới [109]. (4) Ch ỉ số th ể ch ế xã h ội và gi ới (Social Institutions and Gender Index - SIGI) Ch ỉ số th ể ch ế xã h ội và gi ới (SIGI) là ch ỉ số được thi ết k ế nh ằm đánh giá các khía c ạnh là n ội hàm c ủa s ự phân bi ệt đối x ử đối v ới ph ụ nữ. Ch ỉ số này được OECD đư a ra l ần đầu tiên vào n ăm 2009 và được tính toán d ựa trên s ố li ệu c ủa hơn 100 qu ốc gia trên th ế gi ới. Khác v ới các ch ỉ tiêu đánh giá b ất bình đẳng gi ới khác ch ủ yếu d ựa vào k ết qu ả nh ư giáo d ục hay vi ệc làm, SIGI được tính toán d ựa trên các khía cạnh được coi là c ăn nguyên c ủa các k ết qu ả đó, điều này s ẽ giúp các nhà nghiên c ứu và ho ạch định chính sách có được nh ững đánh giá nh ằm gi ải quy ết tận g ốc v ấn đề bất bình đẳng gi ới. SIGI t ổng h ợp đánh giá các th ể ch ế xã h ội có s ự phân bi ệt đối x ử, c ụ th ể đó là k ết hôn s ớm, phân bi ệt đối x ử trong th ực thi quy ền th ừa k ế tài s ản, b ạo l ực gia đình, chênh l ệch gi ới tính khi sinh, nh ững h ạn ch ế trong vi ệc ti ếp c ận các ngu ồn l ực s ản xu ất c ụ th ể là đất đai và tín d ụng và ti ếp c ận với địa v ị xã h ội. Theo đó, để tính toán, giá tr ị SIGI là ch ỉ số tổng h ợp c ủa 5 ch ỉ số bộ ph ận bao g ồm ch ỉ số phân bi ệt đối x ử trong các lu ật l ệ gia đình, ch ỉ số liên quan đến h ạn ch ế trong b ảo toàn thân th ể, ch ỉ số về sự ưa thích con trai, ch ỉ số hạn ch ế quy ền t ự do dân ch ủ trong c ộng đồng và ch ỉ số hạn ch ế về ti ếp c ận các ngu ồn lực v ới 14 tiêu chí đánh giá đại di ện cho các khía c ạnh c ủa th ể ch ế xã h ội có t ồn tại b ất bình đẳng, c ụ th ể: + Ch ỉ số phân bi ệt đối x ử trong lu ật l ệ liên quan đến gia đình bao g ồm các tiêu chí: quy định tu ổi k ết hôn, t ỷ lệ kết hôn s ớm, quy ền h ạn liên quan vai trò làm bố mẹ, th ừa k ế.
  40. 31 + Ch ỉ số hạn ch ế sự bảo toàn thân th ể bao g ồm các tiêu chí đánh giá: T ỷ lệ ph ụ nữ bị xâm h ại tình d ục (FGM), b ạo l ực v ới ph ụ nữ, t ỷ lệ ph ụ nữ trong độ tu ổi sinh s ản không được ti ếp c ận các bi ện pháp k ế ho ạch hóa gia đình. + Ch ỉ số ưa thích con trai g ồm các tiêu chí: chênh l ệch gi ới tính khi sinh, l ựa ch ọn gi ới tính c ủa thai nhi. + Ch ỉ số hạn ch ế ti ếp c ận các ngu ồn l ực. Ch ỉ số này được đánh giá d ựa theo các tiêu chí: ti ếp c ận đất đai ( đánh giá kh ả năng ti ếp c ận c ủa ph ụ nữ đối v ới đất nông nghi ệp), ti ếp c ận tín d ụng ( đánh giá kh ả năng ti ếp c ận các ngu ồn tín d ụng c ủa ngân hàng), ti ếp c ận các tài s ản c ố định khác ngoài đất. + Ch ỉ số hạn ch ế tự do dân ch ủ bao g ồm các tiêu chí đánh giá: ti ếp c ận với không gian công c ộng, có ti ếng nói chính tr ị. Vi ệc tính toán ch ỉ số SIGI được th ực hi ện theo các b ước mô t ả cụ th ể trong ph ụ lục 1 Ch ỉ số th ể ch ế xã h ội và gi ới (SIGI) có ưu điểm là ph ản ánh được nhi ều khía cạnh sâu xa c ủa b ất bình đẳng gi ới, đồng th ời t ừng ch ỉ số bộ ph ận đều có th ể so sánh gi ữa các qu ốc gia v ới nhau. Tuy nhiên nh ược điểm c ủa ch ỉ số này là ph ươ ng pháp tính toán l ượng hóa khá ph ức t ạp đòi h ỏi ph ải có s ự tham gia c ủa các chuyên gia v ề gi ới. Nh ư v ậy, tính đến nay, có nhi ều ch ỉ số được s ử dụng để đánh giá b ất bình đẳng gi ới, điều này cho th ấy r ằng m ặc dù cách ti ếp c ận v ề bình đẳng gi ới hi ện nay đã t ươ ng đối th ống nh ất v ề mặt quan điểm, nh ưng vi ệc đánh giá được v ấn đề này bằng m ột ch ỉ số lượng hóa v ẫn còn g ặp nhi ều tranh lu ận vì bình đẳng gi ới là m ột vấn đề bao hàm trong nó nhi ều khía c ạnh đa chi ều. 1.2. Bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất 1.2.1. Một s ố khái ni ệm - Đất s ản xu ất Theo Lucreotit (tri ết gia La mã th ế kỷ I TCN) “ Đất là m ẹ của muôn loài, không có cái gì không t ừ lòng m ẹ Đất mà ra”. Chính vì l ẽ đó, đất đai có vai trò đặc bi ệt trong đời s ống kinh t ế - xã h ội c ủa con ng ười. Lu ật Đất đai 2003 c ủa Vi ệt Nam
  41. 32 quy định: Đất đai là tài nguyên qu ốc gia vô cùng quý giá, là t ư li ệu s ản xu ất đặt bi ệt, là thành ph ần quan tr ọng hàng đầu c ủa môi tr ường s ống, là địa bàn phân b ố các khu dân c ư, xây d ựng các c ơ sở kinh t ế, v ăn hóa, xã h ội, an ninh và qu ốc phòng. D ưới góc độ xem xét đất đai là t ư li ệu s ản xu ất, khái ni ệm đất đai g ắn ch ặt v ới khái ni ệm ngu ồn l ực s ản xu ất. Theo t ừ điển Kinh t ế học: Ngu ồn lực s ản xu ất là t ất c ả các th ực th ể hữu hình ho ặc vô hình được s ử dụng làm đầu vào s ản xu ất ra hàng hóa và d ịch v ụ. Số lượng các ngu ồn l ực s ản xu ất và định ngh ĩa các ngu ồn l ực s ản xu ất là khá đa d ạng, nó ph ụ thu ộc vào các c ơ sở lý thuy ết hay các tr ường phái kinh t ế. M ặc dù s ố lượng các ngu ồn l ực s ản xu ất thay đổi và hoàn thi ện theo th ời gian, song y ếu t ố đất đai luôn là m ột trong các y ếu tố sản xu ất c ơ bản xu ất hi ện ngay t ừ các nghiên c ứu c ủa tr ường phái kinh t ế học c ổ điển. Đất đai là m ột y ếu t ố đầu vào c ủa quá trình s ản xu ất ra hàng hóa và d ịch v ụ. Đây là m ột ngu ồn l ực s ản xu ất quan tr ọng, đặc bi ệt đối v ới khu v ực sản xu ất nông nghi ệp, song đất đai là m ột t ư li ệu s ản xu ất đặc bi ệt, là tài nguyên thiên nhiên không có kh ả năng tái t ạo do v ị trí và di ện tích đất đai không thay đổi, ch ất l ượng và hi ệu qu ả sử dụng đất ph ụ thu ộc nhi ều vào quá trình s ử dụng c ủa con ng ười. Với t ư cách là tài s ản không do sản xu ất mà có được s ử dụng vào quá trình s ản xu ất, vai trò c ủa y ếu t ố đất đai th ường được xem xét d ưới 2 góc độ, th ứ nh ất, đó là y ếu t ố đầu vào tr ực ti ếp c ủa quá trình s ản xu ất, và th ứ hai, đất đai là nền t ảng để xây d ựng các c ơ s ở ho ạt động kinh t ế (nhà x ưởng, tr ụ sở cơ quan ), m ột d ạng v ốn v ật ch ất được s ử dụng làm ph ươ ng ti ện ph ục v ụ tr ực ti ếp quá trình sản xu ất, hay nói cách khác, đất đai là y ếu t ố ngu ồn l ực gián ti ếp. Trong nghiên c ứu này, lu ận án t ập trung xem xét đất v ới vai trò th ứ nh ất, theo đó, đất s ản xu ất được định ngh ĩa nh ư sau: Đất s ản xu ất là ngu ồn l ực h ữu hình, không do s ản xu ất mà có, được sử dụng làm đầu vào tr ực ti ếp s ản xu ất ra hàng hóa và d ịch v ụ - Ti ếp c ận đất sản xu ất Trong các nghiên c ứu g ần đây, khái ni ệm ti ếp c ận th ường được định ngh ĩa là “kh ả năng h ưởng l ợi t ừ cái gì đó”, c ụ th ể hơn ti ếp c ận có th ể hi ểu là t ập h ợp các quy ền và quan h ệ cho phép các cá nhân “lấy” được, “qu ản lý” và “gi ữ” được (kh ả năng h ưởng l ợi) [32]
  42. 33 Liên quan đến ti ếp c ận ngu ồn l ực s ản xu ất, tính đến nay có r ất nhi ều nghiên cứu đư a ra khái ni ệm này, c ụ th ể: Ti ếp c ận ngu ồn l ực là quy ền hay c ơ h ội để sử dụng, qu ản lý hay ki ểm soát một lo ại ngu ồn l ực nào đó [89]. Ngu ồn l ực ở đây có th ể hi ểu là ngu ồn l ực kinh t ế (ví d ụ đất đai và tín d ụng), ngu ồn l ực chính tr ị (tham chính) hay ngu ồn l ực xã h ội (giáo d ục, y t ế) Theo Shahnal Parveen [96], ti ếp c ận ngu ồn l ực là kh ả năng m ỗi ng ười (ph ụ nữ) có th ể sử dụng các ngu ồn l ực và thu l ợi t ừ ngu ồn l ực đó. Theo FAO (2011), ti ếp c ận ngu ồn l ực là vi ệc có th ể sử dụng các ngu ồn l ực để thu l ợi không phân bi ệt là có quy ền s ở hữu và ki ểm soát hay không đối v ới ngu ồn l ực đó [71]. Nh ư v ậy, có thể th ấy ph ần l ớn các khái ni ệm về ti ếp c ận ngu ồn l ực đều t ươ ng đối hội t ụ, do đó, d ưới góc độ là m ột y ếu t ố ngu ồn l ực s ản xu ất, khái ni ệm ti ếp c ận đất sản xu ất sử dụng trong lu ận án được định ngh ĩa nh ư sau: ti ếp c ận đất sản xu ất là vi ệc có th ể sử dụng đất làm đầu vào tr ực ti ếp cho quá trình s ản xu ất, không ph ụ thu ộc vào vi ệc có s ở hữu hay ki ểm soát đất đai hay không . Nh ư v ậy, bên c ạnh nh ững ng ười có quy ền s ử dụng đất, nh ững ng ười đi thuê đất để canh tác c ũng được xem là được ti ếp c ận đất sản xu ất. Theo khái ni ệm này, ti ếp c ận đất s ản xu ất được xem xét d ưới 2 góc độ, đó là: kh ả năng được sử dụng đất sản xu ất và kh ả năng sử dụng ngu ồn l ực này để thu l ợi. - Bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất Nh ư ph ần trên đã phân tích, bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai là m ột trong các nội dung phân tích bình đẳng gi ới, nó liên quan đến khía c ạnh tích t ụ các n ăng lực c ơ b ản c ủa con ng ười. Do đó, d ựa theo khái ni ệm bình đẳng gi ới, cùng khái ni ệm v ề ti ếp c ận đất s ản xu ất được đư a ra trong ph ần trên, lu ận án đư a khái ni ệm bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất nh ư sau: Bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất là vi ệc nam gi ới và n ữ gi ới có quy ền/ cơ hội ngang nhau trong kh ả năng sử dụng đất làm đầu vào tr ực ti ếp cho quá trình sản xu ất.
  43. 34 1.2.2. Nội dung phân tích và tiêu chí đánh giá bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất 1.2.2.1. Nội dung phân tích bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất Với định ngh ĩa bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất là vi ệc nam gi ới và nữ gi ới có quy ền/ c ơ hội ngang nhau trong kh ả năng s ử dụng đất làm đầu vào tr ực ti ếp cho quá trình s ản xu ất, khi phân tích bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất sẽ dựa vào xem xét s ự khác bi ệt gi ới v ề quy ền/ c ơ h ội trong các khía c ạnh gắn v ới 2 góc độ của ti ếp c ận đất là kh ả năng được s ử dụng đất và s ử dụng đất để thu l ợi. Eve Crowley (1999); Nichols, S.; Crowley, E. and Komjathy, K. (1999); Carmen Diana Deere, Magdalena Leon (2003); Linus Blom (2006); Mechthild Runger (2006); Jagero Nelson, Onego Roseline (2011); Nitya Rao (2011); Cheryl Doss et.al (2013); UNDP (2013); Henri – Ukoha, A. et al. (2014) trong các nghiên c ứu c ủa mình đã tập trung xem xét s ự khác bi ệt gi ới theo các khía c ạnh: (i) Sở hữu đất đai (có quy ền/ c ơ h ội sử dụng đất và vi ệc b ảo đảm quy ền s ở hữu đất đai); (ii) Ngu ồn g ốc c ủa m ảnh đất (các kênh có được đất: th ừa k ế, phân b ổ đất đai của nhà n ước và c ộng đồng; th ị tr ường mua bán); (iii) Di ện tích c ủa đất đai n ắm gi ữ Các khía c ạnh này đã th ể hi ện được 2 nội dung của ti ếp c ận đất đai, c ụ th ể, khía cạnh s ở hữu đất đai và ngu ồn g ốc c ủa m ảnh đất g ắn v ới kh ả năng được sử dụng đất, còn khía c ạnh v ề di ện tích c ủa đất đai n ắm gi ữ gắn v ới kh ả năng thu l ợi t ừ đất. Tuy nhiên, nh ư ph ần t ổng quan đã phân tích, các nghiên c ứu này m ới ch ỉ dừng l ại ở các phân tích, đánh giá bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai theo v ới vai trò là m ột y ếu t ố tài s ản, do đó, vi ệc phân tích ti ếp c ận đất đưới góc độ kh ả năng thu l ợi t ừ đất ch ỉ dừng ở khía c ạnh g ắn v ới di ện tích đất đai n ắm gi ữ, nh ằm ph ản ánh giá tr ị kinh t ế của đất, hay mặt l ượng c ủa vi ệc s ử dụng đất. Nếu xem xét ti ếp c ận đất d ưới góc độ yếu t ố ngu ồn l ực sản xu ất thì khía c ạnh này là ch ưa ph ản ánh được h ết kh ả năng s ử dụng đất để thu l ợi. Bên c ạnh ph ần l ớn các nghiên c ứu đánh giá bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất đai với vai trò là tài s ản ở trên, nghiên c ứu c ủa Helen Shahriari và c ộng s ự về nâng
  44. 35 cao kh ả năng ti ếp c ận đất đai và ngu ồn l ực tài chính của ph ụ nữ ở Tajikistan [57], và nghiên c ứu ti ếp c ận ngu ồn l ực s ản xu ất c ủa các h ộ gia đình nông thôn thông qua chu ỗi điều tra h ộ gia đình nông thôn Vi ệt Nam [35][36][37][38] là hai nghiên c ứu xem xét ti ếp c ận đất đai của h ộ gia đình với vai trò là ngu ồn l ực s ản xu ất. Bên c ạnh đề cập t ới các khía c ạnh ti ếp c ận đất đai nh ư m ột tài s ản đã được đề cập t ới ở ph ần lớn các nghiên c ứu v ề ti ếp c ận đất đai, hai nghiên c ứu này đã phân tích thêm khía cạnh liên quan đến s ử dụng đất để thu l ợi nh ư cách th ức l ựa ch ọn lo ại cây tr ồng để sản xu ất, s ử dụng đầu vào cho s ản xu ất nông nghi ệp và k ết qu ả thu l ợi t ừ đất. Vi ệc bổ sung thêm khía c ạnh này đã đảm b ảo ph ản ánh được đầy đủ mặt l ượng và ch ất của kh ả năng s ử dụng đất để thu l ợi. Từ kết qu ả tổng quan nghiên c ứu, các n ội dung phân tích bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất được đề cập t ới trong lu ận án là: (1) Bình đẳng gi ới về khả năng được sử dụng đất s ản xu ất: Dưới góc độ này, bình đẳng gi ới được xem xét thông qua so sánh quy ền/c ơ hội c ủa nam gi ới và n ữ gi ới theo các khía c ạnh: (i) Kh ả năng có đất s ản xu ất: Khía c ạnh này nh ằm xem xét s ự khác bi ệt gi ữa nam gi ới và n ữ gi ới trong vi ệc có được đất hay không để ph ục v ụ tr ực ti ếp cho quá trình s ản xu ất (ii) Ngu ồn g ốc đất s ản xu ất: Khía c ạnh này nh ằm xem xét s ự khác bi ệt gi ữa nam gi ới và n ữ gi ới trong cách th ức có đất sản xu ất (đất s ản xu ất có được t ừ đâu) (iii) Được bảo đảm quy ền s ử dụng đất s ản xu ất: Khía c ạnh này nh ằm đánh giá s ự khác bi ệt gi ữa nam gi ới và n ữ gi ới trong vi ệc được bảo đảm quy ền sử dụng đất sản xu ất (bảo đảm b ằng pháp lu ật đối v ới vi ệc sử dụng đất cho m ục đích s ản xu ất) (2) Bình đẳng gi ới về kh ả năng sử dụng đất s ản xu ất để thu l ợi Dưới góc độ này, bình đẳng gi ới được xem xét thông qua đánh giá s ự khác bi ệt gi ữa nam gi ới và n ữ gi ới trong các khía c ạnh c ụ th ể sau:
  45. 36 (i) Qui mô đất sản xu ất sử dụng : Khía c ạnh này nh ằm xem xét s ự khác bi ệt theo gi ới v ề mặt l ượng c ủa kh ả năng thu l ợi t ừ đất s ản xu ất (ii) Năng su ất đất: Khía c ạnh này nh ằm xem xét s ự khác bi ệt theo gi ới trong sức s ản xu ất c ủa đất, m ặt ch ất c ủa kh ả năng thu l ợi t ừ đất. Nếu quy mô đất s ản xu ất s ử dụng b ị gi ới h ạn c ả dưới góc độ tuy ệt đối (di ện tích đất trên b ề mặt trái đất) và t ươ ng đối (c ơ c ấu s ử dụng đất cho các m ục đích khác nhau: đất nông nghi ệp, đất phi nông nghi ệp) thì s ức s ản xu ất (s ản ph ẩm thu được/ đơ n v ị di ện tích) là không gi ới h ạn nh ờ tăng c ường đầu t ư v ốn, s ức lao động, đư a khoa h ọc và công ngh ệ mới vào s ản xu ất. Vi ệc đánh giá bình đẳng gi ới theo khía c ạnh này th ể hi ện đặc tr ưng c ủa kh ả năng thu l ợi t ừ đất v ới t ư cách là y ếu t ố ngu ồn l ực s ản xu ất 1.2.2.2. Các tiêu chí đánh giá bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất sản xu ất Nh ư ph ần trên đã phân tích, để đánh giá bình đẳng gi ới, các nghiên c ứu v ề gi ới và phát tri ển có lúc đề cập đến tình tr ạng tuy ệt đối c ủa ph ụ nữ, có lúc đề cập t ới tình tr ạng t ươ ng đối c ủa ph ụ nữ trong t ươ ng quan so sánh v ới nam gi ới, m ặc dù v ậy các nghiên c ứu này đều h ướng t ới xóa b ỏ kho ảng cách gi ới nh ằm đạt được tình tr ạng bình đẳng gi ới. Do đó, các tiêu chí đánh giá bình đẳng gi ới trong t ừng khía cạnh đều có xu h ướng so sánh tình tr ạng c ủa nam gi ới và n ữ gi ới d ựa trên các ch ỉ số đánh giá k ết qu ả đạt được c ủa c ả nam và n ữ. Trong các nghiên c ứu phân tích bình đẳng gi ới trong vi ệc ti ếp c ận đất đai đã được t ổng quan, theo các khía c ạnh phân tích đã được trình bày ở trên, các ch ỉ số đánh giá k ết qu ả đạt được c ủa nam gi ới và nữ gi ới được s ử dụng đều t ươ ng đối đồng nh ất. Do đó, lu ận án c ũng s ử dụng các ch ỉ số đó để làm c ơ s ở đánh giá sự khác bi ệt gi ữa nam gi ới và n ữ gi ới trong t ừng khía cạnh phân tích bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất, c ụ th ể: a. Chỉ số đánh giá kh ả năng có đất sản xu ất Để đánh giá kh ả năng có đất của nam gi ới, n ữ gi ới, các nghiên c ứu th ường s ử dụng các ch ỉ số th ể hi ện xác su ất có đất hay không có đất của nam và n ữ trong các nhóm đối t ượng khác nhau:
  46. 37 (1) Tỷ lệ ph ụ nữ/ nam gi ới có đất sản xu ất: Ch ỉ số này cho bi ết xác su ất có đất để sử dụng làm đầu vào cho s ản xu ất của ph ụ nữ/ nam gi ới. Vi ệc có đất s ản xu ất được hi ểu là vi ệc nam gi ới / n ữ gi ới hi ện đang sử dụng hay qu ản lý đất s ản xu ất, c ụ th ể Số ph ụ nữ có đất sản xu ất Tỷ lệ ph ụ nữ có đất = x 100 (%) Tổng s ố ph ụ nữ Số nam gi ới có đất sản xu ất Tỷ lệ nam gi ới có đất = x 100 (%) Tổng s ố nam gi ới (2) Tỷ lệ ng ười có đất là ph ụ nữ: Ch ỉ số này cho bi ết trong s ố nh ững ng ười có đất sản xu ất, bao nhiêu ph ần tr ăm là ph ụ nữ Số ph ụ nữ có đất sản xu ất Tỷ lệ ng ười có đất là n ữ = x 100 (%) Tổng s ố ng ười có đất sản xu ất Mặc dù hai ch ỉ số trên th ường được dùng để thay th ế cho nhau, nh ưng hai ch ỉ số trên cho bi ết các thông tin khác nhau trong đánh giá bình đẳng gi ới trong khía cạnh phân tích. Ch ỉ số (1) bên c ạnh vi ệc đánh giá s ự khác bi ệt trong xác su ất có đất cho s ản xu ất c ủa nam gi ới và n ữ gi ới, th ước đo này còn cho phép đánh giá được tình tr ạng bất bình đẳng trong c ơ h ội có đất sản xu ất gi ữa nam và n ữ tính chung cho cả nước, tuy nhiên để đánh giá được điều này c ần đặt trong s ự so sánh t ươ ng quan với c ơ c ấu theo gi ới tính trong dân s ố, trong khi ch ỉ số (2) ch ỉ đơ n thu ần ch ỉ cho th ấy được xác su ất ng ười có đất là n ữ gi ới trong nh ững ng ười có đất s ản xu ất [59]. Dựa trên các ch ỉ số này, bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất s ẽ đạt được khi giá tr ị của ch ỉ số th ể hi ện kh ả năng có đất c ủa nam gi ới b ằng giá tr ị của ch ỉ số th ể hi ện kh ả năng có đất c ủa n ữ gi ới. b. Ch ỉ số đánh giá ngu ồn g ốc đất sản xu ất Các nghiên c ứu đã t ổng quan đều đồng nh ất có 3 ph ươ ng th ức ph ổ bi ến để các cá nhân hay h ộ gia đình có đất, đó là thông qua các m ối quan h ệ gia đình (th ừa
  47. 38 kế), nhà n ước (phân b ổ đất đai) và thông qua th ị tr ường (mua bán, chuy ển nh ượng, thuê m ướn). Ngoài ra còn có m ột s ố ph ươ ng th ức khác nh ư khai hoang, l ấn chi ếm Do đó theo khía c ạnh này, ch ỉ số th ường được s ử dụng là (1) Cơ cấu đất sản xu ất hi ện có của nam gi ới/ n ữ gi ới theo ngu ồn g ốc đất, c ụ th ể: Tỷ lệ đất c ủa nam Số mảnh đất c ủa nam gi ới/ n ữ gi ới được gi ới/ n ữ gi ới có được Nhà n ước phân b ổ = x 100 (%) từ nhà n ước Tổng s ố mảnh đất đang s ử dụng c ủa nam gi ới/ n ữ gi ới Số mảnh đất c ủa nam gi ới/ n ữ gi ới được Tỷ lệ đất c ủa nam th ừa k ế gi ới/ n ữ gi ới có được = Tổng s ố mảnh đất đang s ử dụng c ủa nam x 100 (%) từ th ừa k ế gi ới/ n ữ gi ới Tỷ lệ đất c ủa nam gi ới/ Số mảnh đất c ủa nam gi ới/ n ữ gi ới nữ gi ới có được t ừ th ị được th ị tr ường = tr ường Tổng s ố mảnh đất đang s ử dụng của nam gi ới/ n ữ gi ới Theo cách tính toán này, t ổng các tỷ lệ theo các ph ươ ng th ức c ủa nam/ n ữ sẽ là 100%. (2) Tỷ lệ phân b ổ cho n ữ gi ới theo m ỗi ngu ồn c ủa đất sản xu ất. Ch ỉ số này theo đó s ẽ được tính b ằng công th ức v ới m ẫu s ố là t ổng s ố mảnh đất có được theo các hình th ức phân b ổ, ví d ụ Tỷ lệ đất phân b ổ cho Số mảnh đất c ủa n ữ gi ới được Nhà n ước phân b ổ = nữ gi ới t ừ nhà n ước (%) Tổng s ố mảnh đất do Nhà n ước phân b ổ Các hình th ức phân b ổ khác c ũng được tính toán t ươ ng t ự. Dựa vào các ch ỉ số trên, bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất đạt được khi cách th ức có đất c ủa nam gi ới và n ữ gi ới là t ươ ng đồng v ới nhau, đặc bi ệt là ở các ngu ồn có đặc điểm trung tính gi ới nh ư qua kênh c ủa nhà n ước hay th ị tr ường.
  48. 39 c. Ch ỉ số đánh giá kh ả năng được bảo đảm quy ền s ử dụng đất s ản xu ất Kh ả năng được bảo đảm quy ền s ử dụng đất s ản xu ất th ể hi ện thông qua vi ệc có được các ch ứng c ứ ho ặc được b ảo đảm b ằng pháp lu ật đối v ới đất s ản xu ất hi ện có, bên c ạnh đó, bi ểu hi ện cao h ơn c ủa kh ả năng được bảo đảm quy ền s ử dụng đất sản xu ất đó là được đứng tên trên các lo ại gi ấy t ờ th ể hi ện quy ền v ới đất s ản xu ất, vi ệc đứng tên này có th ể đứng độc l ập ho ặc đồng đứng tên v ới ng ười khác. Do đó, các ch ỉ số được s ử dụng để ph ản ánh khía c ạnh này là: (1) Tỷ lệ đất s ản xu ất do ph ụ nữ/ nam gi ới s ử dụng có gi ấy ch ứng nh ận quy ền s ử dụng đất Số mảnh đất nam gi ới s ử dụng có gi ấy Tỷ lệ đất s ản xu ất do nam ch ứng nh ận quy ền s ử dụng đất gi ới s ử dụng có GCNQSD Đ = x 100 (%) Tổng s ố mảnh đất s ản xu ất do nam gi ới s ử dụng Số mảnh đất n ữ gi ới s ử dụng có gi ấy Tỷ lệ đất s ản xu ất do n ữ ch ứng nh ận quy ền s ử dụng đất gi ới s ử dụng có GCNQSDĐ = x 100 (%) Tổng s ố mảnh đất s ản xu ất do n ữ gi ới sử dụng (2) Tỷ lệ nam gi ới/ n ữ gi ới đứng tên trên gi ấy ch ứng nh ận quy ền s ử dụng đất sản xu ất Tỷ lệ nam gi ới đứng tên Số gi ấy ch ứng nh ận quy ền s ử dụng đất trên gi ấy ch ứng nh ận quy ền do nam gi ới đứng tên = x 100 (%) sử dụng đất s ản xu ất Tổng s ố gi ấy ch ứng nh ận quy ền s ử dụng đất s ản xu ất Tỷ lệ nữ gi ới đứng tên trên Số gi ấy ch ứng nh ận quyền s ử dụng đất gi ấy ch ứng nh ận quy ền s ử do n ữ gi ới đứng tên = x 100 (%) dụng đất s ản xu ất Tổng s ố gi ấy ch ứng nh ận quy ền s ử dụng đất s ản xu ất
  49. 40 Dựa vào các ch ỉ số trên, bình đẳng gi ới trong ti ếp c ận đất s ản xu ất đạt được khi kh ả năng được b ảo đảm quy ền s ử dụng đất c ủa nam gi ới và n ữ gi ới là ngang nhau. d. Chỉ số đánh giá khía c ạnh quy mô đất sản xu ất sử dụng Trong khía c ạnh này, các nghiên c ứu đều t ập trung đánh giá theo ch ỉ số di ện tích đất sản xu ất được nam gi ới và n ữ gi ới sử dụng Di ện tích đất sử dụng của n ữ gi ới = Di ện tích đất trung bình c ủa các ph ụ nữ có s ử dụng đất Di ện tích đất sử dụng của nam gi ới = Di ện tích đất trung bình c ủa các nam gi ới có s ử dụng đất e. Chỉ số đánh giá khía c ạnh năng su ất đất Ở hầu h ết các qu ốc gia, ho ạt động s ản xu ất nông nghi ệp – ho ạt động g ắn ch ặt với vi ệc s ử dụng đất đai làm đầu vào cho quá trình s ản xu ất được th ực hi ện ở cấp độ th ấp nh ất là h ộ gia đình, do đó khác v ới các tiêu chí ở trên có th ể tính toán các ch ỉ số dưới góc độ cá nhân, các ch ỉ số đánh giá khía c ạnh năng su ất đất ở các nghiên cứu đều tính toán ở cấp độ hộ gia đình và s ự khác bi ệt gi ới được đánh giá theo gi ới tính c ủa ch ủ hộ. Vì đất s ử dụng làm đầu vào tr ực ti ếp cho quá trình s ản xu ất th ường gắn ch ặt v ới s ản xu ất nông nghi ệp, do đó, để đánh giá n ăng su ất đất, ch ỉ số th ường được s ử dụng là thu nh ập từ sản xu ất nông nghi ệp bình quân trên 1 ha đất s ản xu ất Tổng thu nh ập t ừ sản xu ất nông nghi ệp Thu nh ập t ừ sản xu ất nông của h ộ gia đình ch ủ hộ nam gi ới nghi ệp/ 1 ha đất c ủa h ộ gia = Tổng di ện tích đất nông nghi ệp c ủa gia đình có ch ủ hộ nam gi ới đình chủ hộ nam gi ới (ha) Thu nh ập t ừ sản xu ất nông Tổng thu nh ập t ừ sản xu ất nông nghi ệp nghi ệp/ 1 ha đất c ủa h ộ gia của h ộ gia đình ch ủ hộ nữ gi ới = đình có ch ủ hộ nữ gi ới Tổng di ện tích đất nông nghi ệp c ủa gia đình ch ủ hộ nữ gi ới (ha)