Kinh tế lượng - Chương mở đầu: Khái niệm về kinh tế lượng
Bạn đang xem tài liệu "Kinh tế lượng - Chương mở đầu: Khái niệm về kinh tế lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_luong_chuong_mo_dau_khai_niem_ve_kinh_te_luong.pdf
Nội dung text: Kinh tế lượng - Chương mở đầu: Khái niệm về kinh tế lượng
- Chương mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ LƯỢNG (ECONOMETRICS) 1
- 1. Kinh t ế l ượng là gì? - Kinh tế lượ ng (econometrics) là một môn phân tích th ực nghi ệm dựa vào các ph ươ ng pháp của th ống kê học và toán kinh tế, đồ ng th ời xây dựng các mô hình kinh tế trên cơ sở các lý lu ận kinh tế học. - Kinh tế lượ ng là một ph ươ ng pháp phân tích đị nh lượ ng các vấn đề kinh tế dựa vào vi ệc vận dụng đồ ng th ời lý thuy ết và th ực tế, kết hợp với các ph ươ ng pháp suy đoán thích hợp. - Kinh tế lượ ng là tập hợp các công cụ nh ằm mục đích dự báo các bi ến số kinh tế. Tóm Lại: Kinh tế lượ ng là một môn khoa học về đo lườ ng các mối quan hệ kinh tế di ễn ra trong th ực tế. Kinh tế lượ ng ngày nay là sự kết hợp gi ữa các lý thuy ết kinh tế hi ện đạ i, th ống kê toán học và máy vi tính, nh ằm đị nh lượ ng các mối quan hệ kinh tế, dự báo kh ả năng phát tri ển hay di ễn bi ến của các hi ện tượ ng kinh tế và phân tích các chính sách kinh tế. 2
- 1. Kinh t ế l ượng là gì? LÝ THUYẾT CÔNG CỤ KINH TẾ TOÁN HỌC KINH TẾ LƯỢNG PP LUẬN THỐNG KÊ 3
- 2. Mối quan hệ giữa KTL và các môn học khác - Các lý thuy ết kinh tế th ường nêu ra các gi ả thuy ết hay gi ả thi ết mà ch ỉ nói về ch ất, còn kinh tế lượng trên cơ sở lý thuy ết này sẽ cho ta bi ết thêm về mặt lượng. - Toán kinh tế th ường trình bày kinh tế dưới dạng toán học, ph ương trình mà chúng không th ể đo ho ặc ki ểm tra bằng th ực nghi ệm. Còn kinh tế lượng ch ủ yếu quan tâm đế n vi ệc ki ểm tra về mặt th ực nghi ệm các lý thuy ết kinh tế. - Th ống kê kinh tế ch ủ yếu liên quan đế n vi ệc thu th ập, xử lý và trình bày số li ệu dưới dạng số li ệu thô, còn kinh tế lượng trên cơ sở nh ững con số này để ki ểm tra các lý thuy ết kinh tế. 4
- 3. Mục đích của Kinh tế lượng - Hai mục đích chính của kinh tế lượng là cung cấp nội dung th ực nghi ệm cho lý lu ận kinh tế và đưa các lý lu ận kinh tế đi ki ểm đị nh xem đúng hay sai. Ví dụ: lý lu ận kinh tế có th ể cho rằng một đườ ng cầu ph ải dốc xu ống. Song kinh tế lượ ng sẽ coi tuyên bố nh ư vậy là một gi ả thuy ết và có th ể ti ến hành ki ểm đị nh, tìm ý ngh ĩa th ống kê gi ữa mức giá và lượ ng cầu để xem đườ ng cầu có đúng là dốc xu ống hay không, hay nói theo cách của kinh tế lượ ng là xem gi ả thuy ết trên có th ể ch ấp nh ận đượ c hay không. 5
- 4. Phương pháp luận của KTL (1) Nêu vấn đề cần nghiên cứu và các gi ả thuy ết Thi ết lập mô hình Thu th ập, xử lý số li ệu Ướ c lượ ng các tham số Phân tích, ki ểm đị nh mô hình Mô hình Sử dụng mô hình: KHÔNG ướ c lượ ng CÓ Dự báo, có tốt Ra quy ết đị nh không? 6
- 4. Phương pháp luận của KTL (2) Bước 1: Đưa ra gi ả thuyết về mối quan hệ gi ữa các đại lượng kinh tế. Ví dụ: Kinh tế vĩ mô kh ẳng đị nh rằng mức tiêu dùng (Y) của các hộ gia đình ph ụ thu ộc và có mối quan hệ cùng chi ều với thu nh ập kh ả dụng (X) của họ. Ta có: Y=f(X) Bước 2: Xây dựng mô hình toán kinh tế tương ứng để mô tả mối quan hệ này. β β β Y = 1+ 2X ( 2 >0) 7
- 4. Phương pháp luận của KTL (3) Bước 3: Xây dựng mô hình kinh t ế l ượng t ương β β ứng: Y = 1+ 2X + u β Trong đó: 1: Hệ số ch ặn (tung độ gốc) β 2: Hệ số góc (độ dốc) u: Yếu tố ng ẫu nhiên (S ự tồn tại của yếu tố ng ẫu nhiên bắt ngu ồn từ mối quan hệ gi ữa các bi ến kinh tế nói chung là không chính xác) Bước 4: Quan sát và thu thập s ố li ệu thống kê Để ước lượng các tham số của mô hình, cần ph ải thu th ập số li ệu. KTL đòi hỏi kích th ước mẫu khá lớn. 8
- 4. Phương pháp luận của KTL (4) Bước 5: Ước lượng các tham số của mô hình (nhằm nhận được số đo về mức ảnh hưởng của các biến với các số liệu hiện có. Các ước lượng này là các kiểm định thực nghiệm cho lý thuyết kinh tế) Bước 6: Kiểm đị nh các gi ả thuy ết của mô hình (phân tích kết quả: xem xét các kết quả nhận được có phù β hợp với lý thuyết kinh tế không, ví dụ 0 < 2 < 1 thì mới hợp lý) Bước 7: Dự báo, dự đoán (nếu như mô hình phù hợp) Bước 8: Sử d ụng mô hình để đề xu ất ho ặc ra các quy ết đị nh kinh tế 9
- 4. Phương pháp luận của KTL (5) Các bước trên đây có nhi ệm vụ khác nhau trong quá trình phân tích một vấn đề kinh tế và chúng được th ực hi ện theo một trình tự nh ất đị nh. Tìm ra bản ch ất một vấn đề kinh tế là một vi ệc không đơn gi ản. Vì vậy, quá trình trên đây ph ải được th ực hi ện nhi ều lần nh ư là các phép lặp cho đế n khi chúng ta thu được một mô hình đúng. Có th ể minh họa quá trình phân tích kinh tế lượng một vấn đề kinh tế bằng sơ đồ trên. 10
- 4. Đối tượng, nội dung của KTL a. Đối tượng nghiên cứu - Các mối quan hệ về lượng gi ữa các hi ện tượng kinh tế theo các quy lu ật th ực tế. - Tính quy lu ật trong quá trình vận độ ng của các đạ i lượng kinh tế di ễn ra trong th ực tế. b. Nội dung nghiên cứu -Cơ sơ lý lu ận xây dựng mô hình kinh tế lượng. - Ước lượng và ki ểm đị nh gi ả thuy ết. -Vận dụng mô hình kinh tế lượng trong vi ệc dự đoán, dự báo và ra các quy ết đị nh kinh tế. 11