Kinh tế lượng - Chương II: Vận dụng lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng

ppt 38 trang vanle 3890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế lượng - Chương II: Vận dụng lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_luong_chuong_ii_van_dung_ly_thuyet_lua_chon_cua_nguo.ppt

Nội dung text: Kinh tế lượng - Chương II: Vận dụng lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng

  1. CHƯƠNG II VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Tài liệu đọc: 1, Gregory Mankiw - Chương 21 2, David Begg – Chương 6 3, Jack Hirshleifer – Chương 3, 4, 5 1
  2. 1. Tác động thay thế và tác động thu nhập 2. Đường cầu thơng thường và đường cầu đền bù 3. Phân tích các chương trình trợ cấp 4. Phân tích mơ hình lao động – nghỉ ngơi để giải thích bản chất đường cung về lao động 5. Mơ hình tiêu dùng theo thời gian 6. Chỉ số giá tiêu dùng 7. Ngoại tác mạng lưới 2
  3. 1. Tác động thay thế và tác động thu nhập Y a. Hàng hĩa bình thường K * Tác động thay thế: X1X2 < 0 I * Tác động thu nhập: ●C X2X3 < 0 ●B ● A U1 * Tác động tổng: U2 X1X3 = X1X2 +X2X3< 0 L X3 X2 I’ X1 K’ X 3
  4. b. Hàng hĩa cấp thấp Y K * Tác động thay thế: I X1X2 0 ●A U1 ●B L * Tác động tổng: U2 X1X3 = X1X2 + X2X3 < 0 X2 X3 I’ X1 K’ X 4
  5. Hàng hĩa Giffen Y K * Tác động thay thế: I X1X2 0 ● A U1 L * Tác động tổng: ●B U2 X X = X X + X X > 0 1 3 1 2 2 3 X X2 1 X3 I’ K’ 5
  6. 1. Tác động thay thế và tác động thu nhập Y K I ●C Y* ●B ● A U1 U2 L X1 X2 X* K’ 6
  7. b. Hàng hĩa cấp thấp * Tác động thay thế: Y X X 0 I ●C * Tác động tổng: ●A U1 X X = X X + X X < 0 1 3 1 2 2 3 ●B L U2 X2 X3 I’ X1 K’ X 7
  8. 2. Đường cầu thơng thường và đường cầu đền bù • Đường cầu đền bù là đường cầu cho biết người tiêu dùng sẽ mua bao nhiêu hàng hĩa tại mỗi mức giá nếu anh ta được đền bù hồn tồn những thiệt hại do tác động thu nhập của sự thay đổi giá. • Để vẽ được đường cầu đền bù ta chỉ cần loại bỏ tác động thu nhập từ tác động tổng của sự tăng giá. 8
  9. Đường cầu đền bù đối với hàng hĩa bình thường Y K * Đường cầu thơng thường (đường cầu I Mashall) nối hai điểm •C • A A’ và B’, cịn đường cầu •B U1 đền bù (đường cầu Hick) U2 L nối các điểm A’ và C’. X3 X2 I’X1 K’ X * Đối với hàng hĩa bình Px thường đường cầu đền P2 B’ • •C’ Đường cầu thơng thường bù cĩ độ dốc lớn hơn so với đường cầu thơng P1 •A’ thường. Đường cầu đền bù 9 X3 X2 X1 X
  10. Đường cầu đền bù đối với - Tăng giá hàng X làm điểm hàng hĩa cấp thấp cân bằng di chuyển từ A đến Y B, lượng hàng X giảm từ X1 xuống X3. - Nếu đền bù lại cho họ phần thu nhập bị mất đi do tăng giá •C A X họ sẽ di chuyển đến C, ở • U1 đây họ mua ít hàng X hơn so •B với ở B (cĩ thể do dành tiền U2 đền bù để mua Y – hàng thơng X2 X3 X1 X PX thường nhiều hơn). P2 C’• •B’ - Vì vậy, đường cầu đền bù đối •A’ với hàng hĩa cấp thấp cĩ độ P1 Đường cầu đền bù dốc nhỏ hơn so với đường cầu Đường cầu thơng thường thơng thường. 10 X2 X3 X1 X
  11. 3. Phân tích các chương trình trợ cấp Hàng khác, Y Hàng khác, Y I’ • I I’’ •F •B •A U2 •E U2 2 1 U1 U1 X1 X2 Giáo dục, X X1 X2 K K’ Giáo dục, X a. Giá ưu đãi cho giáo dục b. Trợ cấp cho giáo dục 11
  12. Người ta thích được trợ cấp bằng tiền mặt hay hiện vật? Hàng khác Hàng khác (a) I’ I’• (b) •C U3 I • •I’’ I •B U3 U2 U2 •A U1 U1 L X1 K L Giáo dục X1 X2 X3 K Giáo dục (a): Sam khơng thích học. Anh ta (b): Jane được cha mẹ dành cho một quĩ đang ở điểm tối ưu I, ở đây Sam ủy thác để học đại học, quĩ này chỉ cĩ hồn tồn khơng tiêu dùng giáo dục. thể chi tiêu cho việc học. Nếu cĩ thể được sử dụng quĩ này khơng hạn chế Trợ cấp bằng hiện vật thì đường Jane sẽ chuyển đến điểm đến điểm C ngân sách sẽ là II’’L và điểm tối ưu trên đường U3, nhưng cơ ta chỉ cĩ thể sẽ là I’’, tại đây người tiêu dùng chi di chuyển tới điểm B trên đường U2 do tiêu tồn bộ khoản trợ cấp cho giáo quĩ ủy thác khơng thể chi dùng cho các dục và tiêu dùng các hàng hĩa khác hàng hĩa khác. Điều này làm giảm12 lợi với khối lượng như trước. ích của Jane
  13. Hạn chế trong phân tích trên là gì? • Thứ nhất, giá thị trường về giáo dục được coi là khơng thay đổi ở khắp nơi. Điều này chỉ đúng khi một nhĩm nhỏ được nhận trợ cấp. Nếu trợ cấp nhằm vào một tầng lớp tiêu dùng rộng rãi thì sự tăng lên của nhu cầu do cĩ trợ cấp sẽ làm tăng giá cả thị trường về giáo dục, đây là điều mà chúng ta khơng muốn. • Thứ hai, việc phân tích khơng chỉ ra được nguồn vốn để trả cho việc trợ cấp cho giáo dục. Tập hợp những nguồn vốn này qua con đường thuế má sẽ làm giảm sút thu nhập cĩ thể dùng cho chi tiêu của một số hoặc tất cả những người tiêu dùng. Do đĩ việc thảo luận của chúng ta khơng nĩi lên được tồn bộ vấn đề. 13
  14. 4. Phân tích mơ hình lao động – nghỉ ngơi để giải thích bản chất đường cung về lao động Mary làm việc theo giờ. Tiêu dùng Cơ ta cĩ một quĩ thời gian cố định là 100 giờ để làm việc và nghỉ ngơi. Mỗi giờ Mary kiếm được 50 USD, và sử dụng số tiền đĩ để tiêu dùng. Tiền lương của cơ phản ánh sự đánh đổi mà Mary phải đối mặt giữa nghỉ ngơi và tiêu dùng. Với mỗi giờ •E nghỉ ngơi phải từ bỏ, cơ ta kiếm được thêm 50 USD cho tiêu dùng. Quyết định tối ưu của cơ ta là điểm E, tại đây cơ ta làm việc 60 100 Nghỉ ngơi 40 giờ một tuần, như vậy số giờ 14 nghỉ ngơi là 60 giờ.
  15. (a): Tác động thay thế lớn hơn tác động thu nhập Tiêu dùng Tiêu dùng SSL •B P2 •A P1 Số giờ nghỉ ngơi L1 L2 Số giờ lao động Lương cao hơn làm số giờ nghỉ ngơi giảm và số giờ làm việc tăng. Đường cung lao động SSL dốc lên. 15
  16. (b): Tác động thu nhập lớn hơn tác động thay thế: Tiêu dùng Tiêu dùng •B P2 •A P1 SSL Số giờ nghỉ ngơi L2 L1 Số giờ lao động Lương cao hơn làm số giờ nghỉ ngơi tăng và số giờ làm việc giảm. Đường cung lao động SSL dốc xuống. 16
  17. Đường cung lao động - Đường cung lao động Tiền lương SS1 dốc lên và giờ lao SS1 SS2 động được cung ứng nhiều hơn khi mức lương thực tế tăng. ● A - Đường cung lao động SS2 uốn cong về phía sau, từ điểm A mức lương thực tế cao hơn Số giờ lao động làm giảm số số giờ lao động được cung ứng. 17
  18. • Các vận dụng: • Cắt giảm thuế đánh vào tiền lương sẽ làm tăng hay làm giảm mức cung lao động? • Trả tiền phúc lợi xã hội hào phĩng hơn sẽ khuyến khích hay làm giảm bớt sự hăng hái lao động? • Những câu hỏi này rất quan trọng đối với những nhà kinh tế học, các nhà hoạch định chính sách. • Kết quả của nhiều cơng trình nghiên cứu ở Mỹ và các nước phát triển cho thấy: • Đường cung lao động của nam giới trưởng thành ở Mỹ cĩ dáng cong về phía sau (Samuelson – 314), trong khi ở Anh nĩ gần như thẳng đứng (David Begg – 259). • Đối với phụ nữ và thiếu niên, kết quả nghiên cứu cả ở Anh và Mỹ đều cho thấy dường như tác động thay thế lấn át tác động thu nhập và đường cung lao động cĩ độ dốc dương. • Đối với nền kinh tế nĩi chung, đường cung lao động gần như thẳng đứng. 18
  19. Câu hỏi: Lãi suất ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình như thế nào? (G. Mankiw – trang 520 – 523) 19
  20. 5. Mơ hình tiêu dùng theo thời gian Giả định: - Một người chỉ xem xét thu nhập năm nay và năm tới của mình - Người này có thể vay và cho vay với cùng một lãi suất là 10% - Anh ta có được thu nhập của mình vào đầu năm Thu nhập năm thứ nhất: I1 = 10.000$ Thu nhập năm thứ hai: I2 = 20.000$ 20
  21. Người này đang vay hay cho vay? E 22
  22. Người này đang vay hay cho vay? F 23
  23. • Những thay đổi về lãi suất 24
  24. Tác động của tăng lãi suất đối với người vay ● B ●A 25
  25. Tác động của ●B tăng lãi A● ●C suất đối với người tiết kiệm 26
  26. 6. Chỉ số giá tiêu dùng • Chỉ số giá tiêu dùng được coi là thước đo giá sinh hoạt. Những chỉ số này được dùng rộng rãi để phân tích kinh tế trong cả khu vực tư và cơng. • Ví dụ: - Mức giá mà tại đĩ các cơng ty trao đổi hàng hĩa với nhau thường được điều chỉnh để phản ánh những thay đổi trong chỉ số CPI. - Cơng đồn thường địi hỏi những điều chỉnh về mức lương để phản ánh những thay đổi trong chỉ số CPI. - Cuối cùng, chính phủ dùng CPI để điều chỉnh nhiều khoản thanh tốn (ví dụ, cho người về hưu) theo lạm phát. 27
  27. Khi tính chỉ số CPI, ta cần làm gì? • Ví dụ: Giả định: • U(X, Y) = XY (và chúng ta chỉ cĩ một người tiêu dùng) • Năm 1: Cho trước M1 = $480. PX1 = $3. PY1 = $8. Giải ta cĩ: X1 = 80, Y1 = 30, U = 2400. • Năm 2: PX2 = $6. PY2 = $9. Tính lượng hàng X và Y với giả định mức thỏa mãn của người tiêu dùng khơng đổi. • Với U = 2400, gĩi hàng hĩa tối-thiểu hĩa-chi-tiêu là X2 = 60 Y2 = 40. Kết quả này làm cho tổng chi tiêu là $720. • Nhớ lại: XY = 2400 = u* PX/PY = MUX/MUY = Y/X = 6/9 28
  28. B A 29
  29. • Chỉ số CPI lý tưởng đo lường số tăng thực tế trong tổng chi tiêu cần cĩ để làm cho người tiêu dùng được sung sướng trong năm hai cũng như trong năm một. Do vậy, CPII = $720/$480 = 1,5 • “Chi tiêu phải tăng 50% để làm cho người tiêu dùng được sung sướng trong năm hai cũng như trong năm một”. 30
  30. • Ta gọi CPIL là chỉ số giá Laspeyres và CPIP là chỉ số giá Paasche. • CPIL = (PX2X1+PY2Y1)/(PX1X1+PY1Y1) = [6(80)+9(30)]/[3(80)+8(30)] = 750/480 = 1,5625 • “Tổng chi tiêu phải tăng 56,25% để mua rổ hàng hĩa ban đầu với mức giá mới”. • CPIP = (PX2X2+PY2Y2)/(PX1X2+PY1Y2) = [6(60)+9(40)]/[3(60)+8(40)] = 720/500 = 1,44 • “Tổng chi tiêu phải tăng 44% để mua rổ hàng hĩa cuối với mức giá mới”. • Chỉ số Laspeyres luơn luơn thổi phồng chỉ số giá sinh hoạt lý tưởng. • Chỉ số Paasche luơn luơn hạ thấp chỉ số giá sinh hoạt lý tưởng. 31
  31. • Liệu quyết định tiêu dùng cĩ luơn luơn chịu ảnh hưởng chỉ của bản thân người tiêu dùng hay khơng? 32
  32. 7. Ngoại tác mạng lưới • Định nghĩa: Nếu cầu đối với một mĩn hàng của một người tiêu dùng thay đổi cùng với số lượng những người tiêu dùng khác cũng mua mĩn hàng đĩ, ta cĩ ngoại tác mạng lưới. • Nếu cầu của một cá nhân tăng cùng với số lượng những người tiêu dùng khác, ta cĩ ngoại tác thuận. • Nếu cầu của một cá nhân giảm cùng với số lượng những người tiêu dùng khác, ta cĩ ngoại tác nghịch. 33
  33. Hiệu ứng trào lưu (số lượng cầu tăng khi có nhiều người tiêu dùng mua hơn) Tác động Hiệu ứng trào lưu Cầu thị trường giá đơn vị 34
  34. Hiệu ứng thích chơi trội (số lượng cầu giảm khi có nhiều người tiêu Cầu thị trường dùng mua hơn) Hiệu ứng thích chơi trội Tác động giá đơn vị 35
  35. 5. Phương pháp Larange trong lý thuyết về cầu • Lý thuyết về cầu dựa trên tiền đề là người tiêu dùng tối đa hĩa tính hữu dụng theo ràng buộc ngân sách. Lý thuyết này giả định rằng khi số lượng hàng hĩa được tiêu dùng tăng thì hữu dụng tăng nhưng hữu dụng biêb giảm dần. Khi cĩ 2 loại hàng X và Y thì bài tốn tối đa hĩa hữu dụng của người tiêu dùng được viết như sau: U(X,Y) → max (1) phụ thuộc vào ràng buộc gồm tồn bộ thu nhập chi tiêu cho 2 mặt hàng này: PX X + PYY = I (2) với PX và PY là giá của loại hàng X và Y, I là thu nhập. Bài tốn tối ưu này cĩ thể đượch giải theo phương pháp số nhân Lagrang: Cho phương trình cực đại về đơ hữu dụng U(X,Y) lệ thuộc vào ràng buộc PXX + PYY = I trong đĩ PX, PY và I là những hằng số. Về mặt kỹ thuật ta xây dựng một số cực đại nhân tạo cĩ dạng như sau: 36 Φ = U(X,Y) - (PX X + PYY - I) → max (3)
  36. Ta thực hiện các bước của phương pháp Lagrange như sau: - Tính đạo hàm của hàm Lagrange theo các biến số X, Y và  - Cho tất cả các đạo hàm bậc nhất này bằng khơng. Ta cĩ:  U = − P = 0 X X X MU X = PX (4)  U = − P = 0 hay là MU Y = PY Y Y Y  PX X + PY Y = I = P X + P Y − I = 0  X Y MU MU MU X PX  = X = Y = = MRS (5) MU Y PY PX PY 37
  37. ● Ý nghĩa của số nhân Lagrange: lấy vi phân tồn phần hàm U = U(X,Y) theo I ta cĩ: dU dU dX dU dY mặt khác dI = P dX + P dY (4) = . + . X Y dI dX dI dY dI dU dX dY P dX + P dY dI = P + P = ( X Y ) = . =  (5) dI X dI Y dI dI dI Như vậy  là tính hữu dụng bổ sung được sinh ra khi cĩ sự thay đổi về thu nhập. Mặt khác, từ (5) ta cĩ: dU dU dU (6)  = = dX = dY dI dI dU dX dY Vậy  chính là tỷ số lợi ích – chi phí, nĩ cho biết nếu bỏ thêm một đồng chi phí (hay thu nhập) thì thu thêm được bao nhiêu đơn vị lợi ích38 .