Luận văn Các giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại của Hoa Kỳ

pdf 189 trang vanle 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Các giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại của Hoa Kỳ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_cac_giai_phap_cho_cac_doanh_nghiep_xuat_khau_cua_vi.pdf

Nội dung text: Luận văn Các giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại của Hoa Kỳ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  BÙI THU HẰNG CÁC GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VƯỢT QUA RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ Chuyên ngành : KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN HỮU KHẢI HÀ NỘI 2006
  2. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ hỗ trợ của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp hoàn thành bản luận văn, tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải – người đã chỉ bảo tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau Đại học trường Đại học Ngoại thương đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các bạn bè đồng nghiệp, gia đình đã tạo điều kiện, hỗ trợ, ủng hộ về tinh thần để tôi có thể hoàn thành luận văn. Do hạn chế năng lực và thời gian nghiên cứu, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, tác giả rất mong được sự góp ý chỉ bảo của thầy cô và các bạn bè đồng nghiệp. Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2006 Tác giả Bùi Thu Hằng
  3. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TIẾNG ANH Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ANSI American Standard Institute Viện Tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác kinh tế Cooperation Châu á-Thái Bình Dương CITES Convention International Trade Công ước quốc tế về Buôn in Endangered bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng DOC Department of Commerce Bộ Thương mại Hoa Kỳ EU European Union Uỷ Ban Châu Âu FAO Food Association Organization Tổ chức lương thực Thế giới FAS Free-along-side Giao hàng dọc mạn tàu FDA Food and Drug Administration Cục Quản lý dược phẩm và thực phẩm Hoa Kỳ FOB Free-on-board Giao hàng trên boong tàu HACCP Hazard Analysis Critical Control Hệ thống phân tích mối nguy và Point xác định điểm kiểm soát tới hạn ITA International Trade Association Vụ Thương mại Quốc tế ISO International Standard Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc Organization tế MMPA Marine Mammal Protection Act Luật bảo vệ động vật biển có vú
  4. Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt NTR Normal trade relationship Quy chế quan hệ thương mại bình thường OECD Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác và phát triển operation and Development kinh tế SA8000 Social Accountability 8000- Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000 TBT Technical Barries to Trade Rào cản kỹ thuật thương mại USD United State Dollar Tiền Đôla Mỹ WRAP Worldwide Responsible Apparel Chương trình trách nhiệm toàn Production cầu trong sản xuất hàng may mặc WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới TÊN VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Viết tắt Tiếng Việt CP Chính phủ BTS Bộ Thuỷ sản HK Hoa Kỳ NXB Nhà xuất bản QĐ Quy định VN Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
  5. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1: Phân loại biện pháp hạn chế thương mại được sử 6 dụng dưới hình thức các quy định Bảng 1.2: Phân định rào cản thương mại dựa theo công cụ 12 chính sách Bảng 1.3: Phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa trên 15 mục đích quản lý Bảng 1.4: Phân định rào cản kỹ thuật thương mại dựa trên 18 phạm vi áp dụng biện pháp Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Thế giới 24 Bảng 2.2: Tình hình nhập khẩu hàng hoá của Thế giới 25 Bảng 2.3: GDP và thương mại Hoa Kỳ thay đổi trong các 26 năm 2001-2005 Bảng 2.4: Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam-Hoa 29 Kỳ Bảng 2.5: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ 32 trong các năm 2002-2005 theo mã nhóm hàng HS Bảng 2.6: Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ 38 trong các năm 2002-2005 theo mã nhóm hàng HS Bảng 2.7: Quá trình hình thành và phát triển của ISO 9000 42 Bảng 2.8: Các nguyên tắc của WRAP 57 Bảng 2.9 : Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt 67
  6. Nam giai đoạn 2000-2010
  7. Bảng Nội dung Trang Bảng 2.10: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt 69 Nam Bảng 2.11: Thống kê lượng hàng xuất khẩu thuỷ sản của 73 Việt Nam bị nhiễm dư lượng kháng sinh tại thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn 2001-2006 Bảng 2.12: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam 87 sang Hoa Kỳ Bảng 2.13: Tỷ trọng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang 88 Hoa Kỳ Bảng 3.1 Số liệu cơ cấu thị trường xuất khẩu đến 2010 100 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu Nội dung Trang Biểu đồ 2.1: Kim ngạch chung Việt Nam xuất khẩu sang Hoa 31 Kỳ từ năm 2001-2005 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch chung Việt Nam nhập khẩu từ Hoa 37 Kỳ từ năm 2001-2005 Biểu đồ 2.3: Giá trị thuỷ sản xuất khẩu 2000-2005 68 Biểu đồ 2.4 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt 77 Nam sang Hoa Kỳ năm 2000-2005 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam 81 sang Hoa Kỳ năm 2000-2005 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam 86
  8. sang Hoa Kỳ năm 2001-2005
  9. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. TS. Bùi Hữu Đạo (2003), “Hệ thống rào cản môi trường trong thương mại quốc tế và một số giải pháp đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam”, Vụ Khoa học – Bộ Thương mại. 2. TS Nguyễn Hữu Khải (2005), Nhãn sinh thái đối với hàng hoá xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, NXB Lý luận chính trị. 3. TS. Nguyễn Hữu Khải, ĐH Ngoại Thương (09/2004), Một số vấn đề về nhãn sinh thái, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 316 . 4. GS. Bùi Xuân Lưu - PGS TS. Nguyễn Hữu Khải, (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương. NXB Lao động và xã hội . 5. TS. Hoàng Thị Bích Loan, Xuất khẩu thủy sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp. Học viện chính trị quốc gia HCM 6. Nguyễn Đình Phương, Tổng giám đốc Tổng công ty Xuất nhập khẩu thủy sản Việt Nam, “Bài báo Gia nhập WTO: Nhận thức và phản ứng từ phía tổng công ty thủy sản Việt Nam”. 7. PGS TS. Đinh Văn Thành (2005), Rào cản trong thương mại Quốc tế, NXB Thống kê. 8. PGS. TS. Võ Thanh Thu (2004), “Hỏi đáp về Hiệp định thương mại Việt Mỹ”. 9. Bộ Thương mại Việt Nam (2002), “Tóm tắt Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ”. 10. Bộ Thương mại (15/06/2004), Tài liệu hội thảo quốc tế về Chống khủng bố sinh học và an ninh cho tàu, cảng biển. 11. Bộ Thủy sản (2005), Báo cáo thực hiện chương trình xuất khẩu thủy sản. 12. Bộ Thủy sản (2002, 2003), Báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản năm 2002 và 2003.
  10. 13. Nhà xuất bản Lao động (2003), “Kinh doanh với thị trường Mỹ”. 14. “Đánh giá tác động kinh tế của Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2002”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2003. 15. “Đánh giá tác động kinh tế của Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2003”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2004. 16. “Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ”, Báo cáo của cơ quan nghiên cứu phục vụ Quốc hội, cập nhật ngày 17/06/2003 17. “Tiếp cận thị trường Hoa Kỳ 2004”, Vụ Âu Mỹ, Bộ Thương mại 18. “Một số thông tin về thị trường Mỹ”, Tổng cục tiêu chuẩn - đo lường – chất lượng, Trung tâm thông tin, 2002 19. Báo Công nghiệp Việt Nam – Hiệp Hội dệt may Việt Nam (2003), “Để xuất khẩu thành công hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ”. 20. Tạp chí Thời trang Dệt may, các số năm 2003-2005 21. “Dệt may Việt Nam: Cơ hội và thách thức”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Hà Nội 2003 22. Tạp chí thủy sản năm 2004-2005 23. Tạp chí “Châu Mỹ ngày nay”, các số năm 2004-2005 24. Uỷ ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế và Báo Thương mại, Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam 2004. TIẾNG ANH 25. “Federal Hazardous Substances Act”, 26. “Consumer Product Safety Act”, 27/10/1972, 27. “Flammable Fabric Act”, 30/06/1953, 28. “Poison Prevention packaging act”, 30/12/1970, 29. “Fair packaging and labelling act”. 30. “Agreement on Technical Barriers to Trade”, WTO,
  11. 31. “Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures”. WTO, 32. “Exporters’ Encyclopaedia”. D&B product 33. “Determinants of Economic – Based Protections from Technical Barriers to US. Agricultural Export”, USDA 34. “Policy options for open borders in relation to Animal and Plan Protection and Food Safety”, Henson, Spensor and Mauty Bredald, 35. “Questionable Technical Barriers to 1996 US. Agricultural Exports”, USDA 36. “Dispute Settlement, Technical Barriers to Trade”, UNCTAD, 2003 37. “A framework for Analyzing Technical Trade Barriers in Agriculture Market”, Donna Roberts, Timothy E. Josling, David Orden, USDA 38. “Conference for food protection: Standard for Accreditation of Food Protection Manager Certification Program”, 39. “Environmental Law and Economics in US and EU. A common ground?”, Anna Rita Germany, Department of Financial and Management Studies, School of Oriental and African Studies, University of London. 40. “HACCP guidelines”, US. Department of Health and Human Services, Public Health Service, Food and Drug Administration, 1997 Food Code 41. “Working report on Social Responsibility”, prepared by the ISO Advisory Group on Social Responsibility 42. “Report on United States Barriers to trade and Investment 2003”, European Commision 43. “United States’ Trade Policy Review”, prepared by GATT, 1994 CÁC ĐỊA CHỈ WEBSITE THAM KHẢO 1. Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ
  12. 2. Cục Xúc tiến thương mại 3. Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ 4. Bộ Thương mại Việt Nam 5. Bộ Thương mại Hoa Kỳ 6. Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ 7. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ 8. Bộ Ngoại giao Việt Nam 9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 10. Bộ Thủy sản 11. Hội dệt may Hoa Kỳ 12. Hiệp hội dệt may Việt Nam 13. Hiệp hội da giầy Việt Nam 14. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu hải sản VN 15. Hội đồng thương mại Mỹ Việt 16. Phòng Thương mại và Công nghiệp VN 17. Phòng Thương mại Hoa Kỳ 18. Sở Thương mại Hà Nội 19. Sở Công nghiệp Đồng Nai 20. Tổng cục Tiêu chuẩn chất lượn VN 21. Tổng cục Thống kê 22. Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế ISO 23. Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ 24. Tổ chức “Con dấu xanh” của Hoa Kỳ 25. Thư viện quốc gia Hoa Kỳ 26. Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ 27. : Văn phòng Đại diện thương mại Hoa Kỳ 28. Uỷ ban thống kê Hoa Kỳ (US. Census Bureau) 29. Uỷ ban quản lý nhập khẩu (Import Administration)
  13. 30. Uỷ ban bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (US. Environmental protection agency) 31. Website của Công ty giải pháp P&Q
  14. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 NHỮNG THÔNG TIN YÊU CẦU KHAI BÁO ĐỐI VỚI QUY ĐỊNH THÔNG BÁO TRƢỚC CỦA FDA Các thông tin yêu cầu: - Tªn, ®Þa chØ kinh doanh, sè ®iÖn tho¹i, sè fax, vµ ®Þa chØ email cña c¸ nh©n göi Th«ng b¸o tr•íc còng nh• tªn vµ ®Þa chØ cña h·ng (nÕu cã). - Tªn, tªn h·ng (nÕu cã) vµ ®Þa chØ kinh doanh, sè ®iÖn tho¹i, sè fax vµ ®Þa chØ email cña c¸ nh©n lµm trung gian chuyÓn Th«ng b¸o tr•íc (khi cã ng•êi lµm trung gian göi Th«ng b¸o tr•íc theo ñy quyÒn cña ng•êi göi Th«ng b¸o). - H×nh thøc nhËp khÈu vµ chØ sè CBP (nÕu cã). - §Æc ®iÓm cña l« hµng thùc phÈm: a. M· s¶n phÈm theo quy ®Þnh cña FDA b. Tªn th«ng th•êng cña s¶n phÈm vµ tªn th•¬ng m¹i trªn thÞ tr•êng c. Sè l•îng •íc tÝnh ( tõ gãi nhá nhÊt cho tíi container lín nhÊt) d. Sè l«, m· sè vµ c¸c chØ sè kh¸c (nÕu thùc phÈm ph¶i cã chØ sè ®á) - NÕu thùc phÈm kh«ng cßn ë tr¹ng th¸i tù nhiªn: Tªn vµ ®Þa chØ c«ng ty s¶n xuÊt, sè ®¨ng ký (nÕu cã). - NÕu thùc phÈm vÉn ë tr¹ng th¸i tù nhiªn: tªn ng•êi nu«i trång, ®Þa ®iÓm nu«i trång nÕu biÕt. - N•íc s¶n xuÊt. - Tªn, ®Þa chØ vµ sè ®¨ng ký cña ng•êi göi hµng b»ng tµu biÓn (ng•êi göi hµng, nÕu thùc phÈm ®•îc göi ®i b»ng ®•êng th• tÝn). - N•íc xuÊt ph¸t cña thùc phÈm: hoÆc, nÕu thùc phÈm ®•îc nhËp khÈu b»ng ®•êng th• tÝn quèc tÕ, ngµy dù kiÕn göi th• vµ n•íc xuÊt ph¸t th• tÝn göi thùc phÈm.
  15. - C¸c th«ng tin dù kiÕn vÒ viÖc hµng ®Õn (®Þa ®iÓm, ngµy vµ thêi gian); hoÆc, nÕu thùc phÈm ®•îc nhËp khÈu b»ng ®•êng th• tÝn quèc tÕ, tªn vµ ®Þa chØ ng•êi nhËn t¹i Hoa Kú. - Tªn vµ ®Þa chØ cña ng•êi nhËp khÈu, ng•êi së h÷u, ng•êi nhËn hµng, trõ khi l« hµng ®•îc nhËp khÈu hoÆc ®•îc chµo hµng ®Ó nhËp khÈu ®Ó qu¸ c¶nh Hoa Kú theo h×nh thøc T&E; hoÆc, nÕu thùc phÈm nhËp khÈu b»ng ®•êng th• tÝn quèc tÕ, tªn vµ ®Þa chØ ng•êi nhËn t¹i Hoa Kú. - Ng•êi vËn chuyÓn vµ ph•¬ng thøc vËn t¶i (trõ tr•êng hîp thùc phÈm nhËp khÈu qua ®•êng th• tÝn quèc tÕ). - C¸c th«ng tin dù kiÕn vÒ l« hµng (trõ tr•êng hîp thùc phÈm nhËp khÈu qua ®•êng th• tÝn quèc tÕ).
  16. PHỤ LỤC 2 NHỮNG THÔNG TIN YÊU CẦU KHAI BÁO ĐỐI VỚI QUY ĐỊNH ĐĂNG KÝ TRƢỚC CỦA FDA Thông tin bắt buộc - Tên, địa chỉ và số điện thoại của cơ sở và số điện thoại liên lạc khẩn cấp. - Tên, địa chỉ và số điện thoại của công ty mẹ (nếu có). - Tên, địa chỉ và số điện thoại của chủ sở hữu, người điều hành hay người đại diện. - Mọi thương hiệu mà cơ sở đang sử dụng. - Danh mục các sản phẩm thực phẩm như liệt kê trong mẫu đơn đăng ký. - Tên, địa chỉ và số điện thoại của người đại diện ở Hoa Kỳ, và số điện thoại khẩn cấp của người liên lạc của cơ sở nếu người này không phải là người đại diện ở Hoa Kỳ. - Giấy chứng nhận những thông tin được cung cấp là đúng sự thật và người nộp hồ sơ đăng ký đủ thẩm quyền. Các thông tin không bắt buộc: - Số fax và địa chỉ email của cơ sở. - Địa chỉ gửi mail nếu địa chỉ này khác với địa chỉ của cơ sở. - Số fax và địa chỉ email của chủ sở hữu, người điều hành hay đại diện được ủy quyền của cơ sở. - Số fax và địa chỉ email của công ty mẹ (nếu có). - Đối với cơ sở nước ngoài: số fax và địa chỉ email của đại diện ở Hoa Kỳ của cơ sở. - Loại hình hoạt động kinh doanh mà cơ sở tiến hành (ví dụ: chế biến,
  17. đóng gói ) - Các loại thực phẩm không nằm trong danh mục thực phẩm bắt buộc, được liệt kê ở phần 11a – Mẫu đơn 3537 (được đánh dấu là không bắt buộc), hoặc ở phần 11b (mọi loại thực phẩm được liệt kê ở phần này đều là không bắt buộc). - Loại hình dự trữ bảo quản (nếu là cơ sở dự trữ bảo quản). - Doanh nghiệp có sản xuất/ chế biến, đóng gói hay dự trữ đa số hay tất cả các sản phẩm được xác định tại 21 CFR 170.3. - Số ngày hoạt động thực tế (nếu cơ sở hoạt động mang tính mùa vụ).
  18. PHỤ LỤC 3 CÁC RÀO CẢN TBT VÀ SPS HOA KỲ ÁP DỤNG Năm Loại Nhóm hàng bị áp dụng Nội dung Không nhập khẩu sản Nếu sử dụng lưới đánh bắt lẫn 1995 TBT phẩm cá ngừ cá heo Không nhập khẩu tôm Nếu lưới kéo không lắp thiết 1997 TBT biển bị xua đuổi rùa biển. Nếu phát hiện có vi sinh vật 1997 SPS Trả hàng hoặc tiêu huỷ hoặc mối nguy hoá học. Doanh nghiệp không Nếu không có chương trình 1998 SPS được xuất khẩu vào Hoa HACCP được FDA công nhận Kỳ 2000 TBT Cá Tra, Basa Không cho mang tên catfish Không nhập khẩu hoặc Nếu phát hiện có kháng sinh 2001 SPS tiêu huỷ bị cấm Nguồn: Tạp chí thông tin khoa học công nghệ-kinh tế thủy sản số tháng 2/2003 (trang 6).
  19. PHỤ LỤC 4 CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM ĐẾN 2010 Các chỉ tiêu 2005 2010 Giá trị xuất khẩu (triệu USD) 3.000 4.500 Tổng sản lượng (tấn) 2.350.000 3.400.000 Sản lượng nuôi (tấn) 1.150.000 2.000.000 Trong đó: 600.000 870.000 - Thuỷ sản nước ngọt - Tôm 225.000 420.000 - Cá biển 56.000 200.000 - Nhuyễn thể 185.000 380.000 - Thuỷ sản khác 84.000 130.000 Sản lượng khai thác (tấn) 1.400.000 1.400.000 Trong đó: - Khai thác gần bờ 700.000 700.000 - Khai thác xa bờ 700.000 700.000 Nguồn: Chiến lược xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến 2010-Bộ thủy sản.
  20. PHỤ LỤC 5 CÁC QUY ĐỊNH VÀ QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MÔI TRƢỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___ ___ Số : 117 /2000/QĐ-BKHCNMT. Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2000. QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Ban hành Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu phải kiểm tra Nhà nước về chất lượng năm 2000 ___ BỘ TRƢỞNG BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƢỜNG - Căn cứ Pháp lệnh Chất lượng Hàng hóa ngày 27 tháng 12 năm 1990; - Căn cứ Nghị định số 22/CP ngày 22 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường; - Căn cứ Nghị định số 86/CP ngày 08 tháng 12 năm 1995 của Chính phủ quy định phân công trách nhiệm quản lý Nhà nước về chất lượng hàng hoá; - Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ban hành " Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu phải kiểm tra Nhà nước về chất lượng năm 2000 ".
  21. Điều 2: Các tổ chức, cá nhân xuất nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục nói ở Điều 1 và các Cơ quan Kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Điều 3 : Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và các Cơ quan Nhà nước có liên quan tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện Quyết định này. Điều 4 : Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. KT. BỘ TRƢỞNG BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƢỜNG Nơi nhận : Thứ trưởng - VPCP; - Bộ TM; - UBND Tỉnh, Thành phố Bùi Mạnh Hải (đã ký) trực thuộc Trung ương; - Tổng cục Hải quan; - Công báo; - Lưu VP, TĐC.
  22. BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MÔI TRƢỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU PHẢI KIỂM TRA NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT LƢỢNG NĂM 2000 (Ban hành kèm theo Quyết định số 117/2000/QĐ - BKHCNMT ngày 26 /01/2000 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ). 1. CÁC HÀNG HÓA NHẬP KHẨU 1.1. Phần Bộ Y tế phối hợp với Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng Cơ quan kiểm tra Nhà nước về chất lượng : Các Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, 2, 3; Viện Dinh dưỡng, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Vệ sinh Y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh và Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên. Mã số Nhóm Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra HS (1) 0401 Sữa và kem chưa cô đặc, chưa pha thêm đường hoặc chất ngọt khác 0401.10 - có hàm lượng chất béo không - TCVN 5860 - 1994 và quá 1% Quy định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y tế (chỉ tiêu vi sinh).
  23. Mã số Nhóm Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra HS (1) 0401.20 - có hàm lượng chất béo trên 1% - nt - nhưng không quá 6% 0401.30 - có hàm lượng chất béo trên 6% - nt - 0402 Sữa và kem đã cô đặc, đã pha thêm đường hoặc chất ngọt khác 0402.10 - Dạng bột, hạt nhỏ hoặc dưới - TCVN 5538-1991 và dạng các thể rắn khác có hàm Quy định số lượng chất béo không quá 1,5% 867/1998/QĐ-BYT ngày - Dạng bột, hạt nhỏ hoặc dưới 04/4/1998 của Bộ Y tế dạng các thể rắn khác có hàm - TCVN 5540-1991 và lượng chất béo trên 1,5%. Quy định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y tế. (1) Mã số hàng hóa xuất nhập khẩu HS (Hormonized System) được tham khảo theo Biểu Thuế và Danh mục xuất nhập khẩu, do Tổng cục Thống kê ban hành. Mã số Nhóm Tên hàng hoá Căn cứ kiểm tra HS 0402 (tiếp) - Sữa đặc có đường - TCVN 5539 - 1991 và Quy định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y tế.
  24. Mã số Nhóm Tên hàng hoá Căn cứ kiểm tra HS 1101 Bột mỳ hoặc bột meslin - TCVN 4359 : 1996 và 1101.10 -Bột mỳ Quy định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y tế 1507 Dầu đậu tương -Dầu đậu tương và c¸c thành - Quy định số phần của dầu đậu tương, đã hoặc 867/1998/QĐ-BYT ngày chưa tinh chế nhưng không thay 04/4/1998 của Bộ Y tế 1507.90 đổi thành phần hóa học -Loại kh¸c -nt- 1508 Dầu lạc -Dầu lạc và c¸c thành phần của - TCVN 6047:1995 và dầu lạc, đã hoặc chưa tinh chế Quy định số 1508.90 nhưng không thay đổi thành phần 867/1998/QĐ-BYT ngày ho¸ học 04/4/1998 của Bộ Y tế -Loại kh¸c -nt- 1509 Dầu ô liu -Dầu ô liu và các thành phần của - TCVN 6046:1995 và dầu ô liu, đó hoặc chưa tinh chế Quy định số nhưng không thay đổi thành phần 867/1998/QĐ-BYT ngày 1509.90 hóa học 04/4/1998 của Bộ Y tế -Nguyên chất, đó qua tinh chế -nt- -Loại kh¸c -nt-
  25. Mã số Nhóm Tên hàng hoá Căn cứ kiểm tra HS 1511 Dầu cọ -Dầu cọ và các thành phần của - TCVN 6048:1995 và dầu cọ, đó hoặc chưa tinh chế Quy định số nhưng không thay đổi thành phần 867/1998/QĐ-BYT ngày 1511.10 hoá học : 04/4/1998 của Bộ Y tế - Dạng lỏng (palm olein, palm -nt- 1511.90 oil) -nt- - Dạng đông đặc để làm nguyên -nt- liệu hoặc sản xuất Shortening (palm stearine). -Loại khác 1515 -Mỡ và dầu thực vật đông đặc - Quy định số khác và các thành phần của 867/1998/QĐ-BYT ngày chúng, đã hoặc chưa tinh chế 04/4/1998 của Bộ Y tế nhưng không thay đổi thành phần hóa học 1602 Thịt, các bộ phận nội tạng dạng thịt đã chế biến hoặc bảo quản khác - Quy định số - Thịt và các sản phẩm từ thịt 867/1998/QĐ-BYT ngày đóng hộp 04/4/1998 của Bộ Y tế 1604 Cá chế biến khác 1604.13 - Đồ hộp cá trích Codex Stand 94-1981 28 TCN 106 : 1997 (vi sinh, histamin, hàm 1604.14 - Đồ hộp cá Ngừ lượng kim loại nặng)
  26. Mã số Nhóm Tên hàng hoá Căn cứ kiểm tra HS 1905 -Bánh mỳ, bánh ngọt, bánh quy, - Quy định số các loại bánh khác có hoặc không 867/1998/QĐ-BYT ngày có chứa cacao 04/4/1998 của Bộ Y tế 2001 Rau, quả, quả hạch và các phần ăn được của cây, đã chế biến - Quy định số hoặc bảo quản bằng giấm hay 867/1998/QĐ-BYT ngày axit axetic 04/4/1998 của Bộ Y tế. - Đồ hộp rau quả các loại 2009 Nước quả ép (kể cả hèm rượu nho), nước rau ép chưa lên men và chưa pha rượu có hoặc chưa - Quy định số pha thêm đường hoặc chất ngọt 867/1998/QĐ-BYT ngày khác 04/4/1998 của Bộ Y tế. -Nước quả ép các loại 2905 Các loại rượu mạch hở và các chất dẫn xuất của nó - Quy định số 2905.44 867/1998/QĐ-BYT ngày -Chất ngọt tổng hợp D-Glucitol/ 04/4/1998 của Bộ Y tế. Sorbitol 2912 Các chất Andehyt có hoặc không có chức oxy khác 2912.41 - Vanilin thực phẩm - Quy định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 2912.42 04/4/1998 của Bộ Y tế. - Ethylvanilin thực phẩm -nt-
  27. Mã số Nhóm Tên hàng hoá Căn cứ kiểm tra HS 2924 Các hợp chất chức cacboxyamid - Quy định số 2924.10 867/1998/QĐ-BYT ngày - Chất ngọt tổng hợp Aspartam 04/4/1998 của Bộ Y tế 2925 Các hợp chất chức cacboxyimit 2925.11 - Chất ngọt tổng hợp saccarin và - Quy định số muối của chúng 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y tế 3204 Chất màu tổng hợp hữu cơ đã hoặc chưa xác định về mặt hóa 3204.00 học - Quy định 867/1998/QĐ- - Chất màu tổng hợp hữu cơ dùng BYT ngày 04/4/1998 của trong thực phẩm Bộ Y tế. 3302 Hỗn hợp các chất thơm và các hỗn hợp 3302.10 - Quy định 867/1998/QĐ- - Hỗn hợp các chất thơm dùng BYT ngày 04/4/1998 của trong ngành sản xuất thực phẩm Bộ Y tế. hoặc sản xuất đồ uống.
  28. 1.2. Phần thuộc trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng Cơ quan kiểm tra Nhà nước về chất lượng : Các Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, 2, 3; Cục Bảo vệ Thực vật. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 3102 Phân khoáng hoặc phân hoá học có chứa nitơ 3102.10 - Urê, có hoặc không ở dạng TCVN 2619 - 94 dung dịch lỏng - nt- - Sunphat amoni, muối kép và hỗn hợp của sun phát amoni và nitrat amoni 3103 Phân khoáng hoặc phân hóa học có chứa Phốt phát 3103.10 - Super phốt phát TCVN 4440 - 87 3105 Phân khoáng hoặc phân hoá học 3105.51 - Phân có chứa 2 thành phần TCVN 6166-96 nitơ và phốtpho 3105.59 - Các loại phân khác TCVN6167-96 TCVN 6168-96 TCVN 1078-85
  29. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 3808* Thuốc trừ sâu, thuốc trừ loài gặm nhấm, thuốc diệt nấm, diệt cỏ 3808.10 - Thuốc trừ sâu TCVN 2740 - 86 TCVN 2741 - 86 TCVN 2742 - 86 TCVN 4541 - 88 TCVN 4542 - 88 3808.20 - Thuốc diệt nấm TCVN 4543 - 88 3808. 30 - Thuốc diệt cỏ TCVN 3711 - 82 TCVN 3712 - 82 TCVN 3713 - 82 TCVN 3714 - 82 3808.40 - Thuốc khử trùng TCVN 4541 - 88 TCVN 4543 - 88 10TCN 233 - 95 3808.90 - Loại khác TCVN 4543 - 88 TC 90 - 98 - CL (*) Các sản phẩm này phải theo quy định hàng năm của Bộ NN & PTNT đối với Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam.
  30. 1.3. Phần thuộc trách nhiệm của Bộ Công nghiệp phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng * Cơ quan kiểm tra Nhà nước về chất lượng : Phòng thí nghiệm thuộc Xí nghiệp Hóa chất Mỏ Quảng Ninh; Trung tâm Vật liệu nổ thuộc Viện Kỹ thuật Quân sự - Bộ Quốc phòng -Gia Lâm, Hà Nội. Mã số Nhóm Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra HS 2834 Nguyên liệu - (OCT 4564 - 81 2834.10 - Nitrat Amôn (Sức phá trụ chì, mm) - (OCT 3250.58 (Tốc độ truyền nổ,Km/s) - (OCT 5984.51 (Khả năng sinh công, cm3) 3602 Thuốc nổ 3602.00 - TNT Trung Quốc -nt- - P3151 -nt- - Syperdyne -nt- 3603 Phụ kiện nổ các loại 3603.00 - Phụ kiện nổ của hãng ICI (úc) -nt- - Phụ kiện nổ của hãng IDL (ấn -nt- Độ) (OCT 3250.58 - Dây nổ các loại (Tốc độ truyền nổ) Tiêu chuẩn của Trung - Kíp nổ các loại tâm VLN - Bộ Quốc phòng (Cƣờng độ nổ)
  31. 1.4. Phần thuộc trách nhiệm của Bộ Thuỷ sản phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng : * Cơ quan kiểm tra Nhà nước về chất lượng: Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản; Trung tâm Kiểm tra Chất lượng và Vệ sinh Thuỷ sản Các Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, 2, 3. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 2309 Chế phẩm dùng làm thức ăn cho động vật nuôi 2309.90 - Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho 28 TCN 102 : 1997 tôm (Chỉ tiêu Protein thô, Salmonella, Aspergillus flavus, Aflatoxin) 1.5. Phần thuộc trách nhiệm của Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng * Cơ quan kiểm tra Nhà nước về chất lượng : Cục Đăng Kiểm Việt Nam Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 8702 Xe có động cơ dùng để vận chuyển hành khách công cộng 8702.10 Quyết định số - Loại lắp động cơ pít-tông đốt 1944/1999/QĐ-
  32. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 8702.90 trong khỏi động bằng sức nén BGTVT ngày (diesel hoặc nửa diesel) 07/8/1999 TCVN 6436 - 98 - Loại khác TCVN 6438 - 98 TCVN 5749 - 93 22 TCN - 224 - 95 8703 Xe ô tô và các loại xe khác có động cơ được thiết kế chủ yếu để chở người Quyết định số 1944/1999/QĐ- - Xe có động cơ pít - tông đốt BGTVT ngày trong đánh lửa bằng tia lửa 07/8/1999 8703.21 - Dung tích xi lanh không quá TCVN 6436 - 98 8703.22(90 1000 cc TCVN 6438 - 98 - Dung tích xi lanh trên 1000 cc 22 TCN - 224 - 95 nhưng không quá 1500 cc 8704 Xe có động cơ dùng để vận tải hàng hóa Quyết định số 8704.10 1944/1999/QĐ-BGTVT ( 90 - Xe có động cơ pít -tông đốt trong ngày 07/8/1999 khởi động bằng sức nén TCVN 6436 - 98 - Xe có động cơ pít -tông đốt trong TCVN 6438 - 98 đánh lửa bằng tia lửa TCVN 4162 - 85 22 TCN - 224 - 95
  33. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 8705 Xe chuyên dùng có động cơ Quyết định số 8705.10 - Xe chở cần cẩu 1944/1999/QĐ-BGTVT ngày 07/8/1999 8705.20 - Xe cần trục khoan TCVN 6436 - 98 TCVN 6438 - 98 8705.40 - Xe trộn bê tông 22 TCN - 224 - 95 8705.90 - Loại khác 1.6. Phần thuộc trách nhiệm của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng * Cơ quan kiểm tra Nhà nước về chất lượng : Các Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, 2, 3. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 2523 Xi măng pooclăng, xi măng alumin (có phèn) 2523.10 - Xi măng pooclăng TCVN 2682 - 1999 2710 Xăng dầu và các loại dầu chế biến từ khoáng chất 2710.11.10 - Xăng ô tô TCVN 5690 - 1998 và (OCT 2084 - 77 (A76)
  34. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 3403 Các chế phẩm bôi trơn 3403.10 - Dầu nhờn động cơ (trừ dầu động Thông tƣ liên tịch số cơ turbine các loại) đựng trong bao 565/KCM-TM ngày bì dưới 20 lít 15/5/1997 giữa Bộ Khoa học Công nghệ - Dầu nhờn động cơ (trừ dầu động và Môi trƣờng - Bộ cơ turbine các loại) chưa có bao bì Thƣơng mại. hoặc đựng trong bao bì từ 20 lít trở lên. -nt- 7213 Thép không hợp kim ở dạng thỏi, thanh xoắn không đều, được cán nóng 7213.10 TCVN 6283 - 1: 1997 7213.20 - Thép tròn cán nóng và thép cốt bê TCVN 1765 - 75 tông cán nóng dùng trong xây dựng TCVN 6285 - 1997 TCVN 3104 - 79 7216 Thép không hợp kim ở dạng các hình (L, U, I, H, T ) 7216 - Thép hình dùng trong xây dựng TCVN 1654 - 75 TCVN 1655 - 75 TCVN 1656 -1993 TCVN 1657 -1993 TCVN 5709 -1993 7413 Dây bện tao, cáp, dây tết và các loại tương tự bằng đồng chưa cách 7413.00 điện TCVN 5064-1994 - Cáp đồng TCVN 5064-1994/SĐ1- 95
  35. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 7614 Dây bện tao, cáp, băng tết và các loại tương tự bằng nhôm, chưa cách điện. 7614. 10 TCVN 5064 - 1994/Sd1 - Có lõi thép (Dây trần dùng cho (1995) và TCVN 5064 - đường dây tải điện trên không) 1994 7614.90 - Loại khác - nt - 8414 Bơm không khí và các loại quạt không khí 8414.51 TCVN 4264 - 1994 - Quạt bàn, quạt sàn, quạt tường, quạt cửa số, quạt trần hay quạt mái nhà có động cơ điện kèm theo với công suất không quá 125W 8501 Động cơ điện và máy phát điện (trừ tổ máy phát điện) 8501.10 ( - Các loại động cơ điện và máy TCVN 1987 - 1994 8501.64 phát điện TCVN 3817 - 83 TCVN 4757 - 89 TCVN 4758 - 89 8502 Tổ máy phát điện và máy đổi dòng dạng động 8502.11 ( - Tổ máy phát điện TCVN 4757 - 89 8502.30 TCVN 4758 - 89
  36. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 8516 Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời hay bình điện đun và chứa nước nóng, dụng cụ điện thả trong nước, dụng cụ sưởi điện và các thiết bị sấy đốt, thiết bị uốn tóc làm đầu bằng nhiệt điện 8516.10 TCVN 5699 -1 : 1998 - Dụng cụ đun nước, que đun điện, TCVN 5854 - 1994 bếp điện, bình đun nước bằng điện 8516.21 - Lò sƣởi giữ nhiệt TCVN 5699 -1 : 1998 8516.31 - Máy sấy tóc - nt - 8516.40 - Bàn là điện - nt - 8516.60 - Dụng cụ đun nấu bằng điện TCVN 5699 -1 : 1998 khác TCVN 5393 - 91 TCVN 5130 - 1993 8536 Thiết bị dùng để chuyển mạch hay bảo vệ mạch điện hoặc để tiếp nối hoặc dùng trong mạch điện (ví dụ bộ phận chuyển mạch rơ le, cầu chì, bộ phận thu lôi, bộ khống chế điện áp, bộ phận triệt xung điện, phích nối, hộp tiếp nối dùng cho điện áp không quá 1000V) 8536.50 - Công tắc điện TCVN 1834 - 1994 - Cầu dao và cầu dao đảo chiều TCVN 2282 - 1993 8536.69 - ổ và phích cắm điện 1 pha TCVN 6188 - 1: 1996 TCVN 6190 - 1996
  37. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 8544 Dây cáp cách điện và dây dẫn điện đã được cách điện 8544.11 - Dây điện bọc nhựa PVC , PE TCVN 2103 - 1994 và TCVN 2103 - 1994/Sd1(1995) 9026 Dụng cụ và thiết bị đo hay kiểm tra lưu lượng 9026.10 - Đồng hồ đo nước lạnh các loại TCVN 5759 - 1993. giới hạn đường kính đến 100 mm Quy trình kiểm định ĐLVN 51 - 1994 9501 Đồ chơi 9501.00 - Đồ chơi có bánh xe được thiết kế TCVN 5682 - 1992 dùng cho trẻ em điều khiển TCVN 6238 - 1: 1997 (An toàn đồ chơi trẻ em 9502 - 9502.10 - Búp bê hình người Yêu cầu cơ lý) 9502.91 - nt- 9503 9502.99 9503 - Các đồ chơi khác, mẫu thu nhỏ theo tỷ lệ, và các mẫu đồ chơi giải - nt- trí tương tự có hoặc không vận hành, các loại đồ chơi đố trí
  38. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 9503.10 - Tầu hỏa chạy điện và các đồ TCVN 5682 - 1992 phụ trợ kèm theo TCVN 6238 - 1: 1997 (An toàn đồ chơi trẻ em - 9503.30 - Các bộ xếp hình và đồ chơi xây Yêu cầu cơ lý) dựng -nt- 9503.41 - Loại nhồi bông -nt- 9503.60 - Đồ chơi đố trí -nt- 9503.80 - Đồ chơi có gắn động cơ -nt- 2. CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU 2.1. Phần Bộ Thuỷ sản phối hợp với Bộ Khoa hoc Công nghệ và Môi trƣờng : * Cơ quan kiểm tra Nhà nước về chất lượng: Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản; Trung tâm Kiểm tra Chất lượng và Vệ sinh Thuỷ sản Các Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, 2, 3. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 0302 Cá tươi ướp lạnh 0302 - Cá đông lạnh nguyên con, cá Quy định 867/1998/QĐ- làm sẵn đông lạnh BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y tế (Chỉ tiêu vi sinh)
  39. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 0304 Cá khúc (filê) và các loại thịt cá khác 0304 Quy định 867/1998/QĐ- - Cá filê đông lạnh BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y tế (Chỉ tiêu vi sinh) 0306 Động vật giáp xác 0306.11 ( - Tôm vỏ đông lạnh TCVN 4381 - 92 13 (Chỉ tiêu vi sinh, SO2 ) - Tôm thịt đông lạnh (*) TCVN 4380 - 92 - Tôm thịt đông lạnh IQF (Chỉ tiêu vi sinh, SO2) (*) TCVN 5835 - 94 - Tôm mũ ni đông lạnh (Chỉ tiêu vi sinh, SO2) (*) TCVN 4546 - 94 (Chỉ tiêu vi sinh, SO2) (*) - Tôm thịt luộc chín đông lạnh TCVN 4380 - 92 (Chỉ tiêu vi sinh, SO2) (*) 0306.19 - Ghẹ miếng đông lạnh 28 TCN 103 : 1997 0307 Động vật thân mền, có mai 0307.41 - Mực đông lạnh - Mực nang phi lê ăn liền ĐL 0307.31 - Nhuyễn thể hai vỏ đông lạnh xuất khẩu
  40. Nhóm Mã số HS Tên hàng hóa Căn cứ kiểm tra 1604 Cá chế biến hoặc bảo quản 1604.13 - Đồ hộp cá trích Codex Stand 94 - 1981 1604.14 - Đồ hộp cá ngừ 28 TCN 106 - 1997 (Chỉ tiêu vi sinh, histamin, kim loại nặng) 1604.20 Cá khô tẩm gia vị ăn liền TCVN 6175 - 1996 (Chỉ tiêu vi sinh, chất bảo quản) 1605 Các sản phẩm từ động vật giáp xác, thân mền 1605.10 - Mực khô tẩm gia vị ăn liền TCVN 1675-1996 Quy định 867/1998/QĐ- BYT ngày 04/4/1998 của 1605.20 Bộ Y tế - Tôm bao bột chiên (Chỉ tiêu vi sinh) - nt - - Há cảo - nt - - Ghẹ thịt nhồi mai - nt - (*) Các sản phẩm tôm đông lạnh phải được kiểm tra chỉ tiêu Bisunphit theo Quy định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y tế, và chỉ tiêu vi sinh theo các tiêu chuẩn cụ thể cho từng sản phẩm có trong Danh mục này.
  41. BỘ NÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:73 /2005/QĐ-BNN Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Về việc Ban hành danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam BỘ TRƢỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn cứ Nghị định số 86/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Căn cứ Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật năm 2001; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nay ban hành Danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau mười lăm ngày, kể từ ngày đăng Công báo Chính phủ; thay thế Quyết định số 117/2000/BNN-BVTV ngày 20 tháng 11 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 3. Chánh văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật và Thủ trưởng các đơn vị, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. BỘ TRƢỞNG Thứ trƣởng Bùi Bá Bổng: Đã ký
  42. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH MỤC ĐỐI TƢỢNG KIỂM DỊCH THỰC VẬT Của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam (Ban hành theo Quyết định số 73/2005/QĐ - BNN ngày14 tháng 11 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) NHÓM I: Những sinh vật có tiềm năng gây hại nghiêm trọng cho tài nguyên thực vật, chưa có trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. A/ Côn trùng 1. Ruồi đục quả Nam Mỹ Anastrepha fraterculus Wiedemann 2. Ruồi đục quả Mêxico Anastrepha ludens (Loew) 3 Ruồi đục quả Địa trung Hải Ceratitis capitata (Wiedemann) 4. Ruồi đục quả châu óc Bactrocera tryoni (Froggatt) 5. Ruồi đục quả Trung Quốc Bactrocera tsuneonis (Miyake) 6. Ruồi đục quả Natal Ceratitis rosa Karsch 7. Mọt lạc Pachymerus pallidus Olivier 8. Bướm trắng Mỹ Hyphantria cunea Drury 9. Bọ dừa Nhật Bản Popillia japonica Newman 10. Mọt to vòi Caulophilus oryzae (Gyllenhal) 11. Mọt cứng đốt Trogoderma granarium Everts 12. Mọt da vệt thận Trogoderma inclusum Leconte 13. Bọ đầu dài hại quả bông Anthonomus grandis Boheman 14. Bọ trĩ cam Scirtothrips aurantii Faure 15. Sâu cánh cứng hại khoai tây Leptinotarsa decemlineata Say 16. Mọt thóc Sitophilus granarius Linnaeus 17. Mọt đục hạt lớn Prostephanus truncatus (Horn) 18. Mọt đậu Mêxico Zabrotes subfasciatus (Boheman) 19. Rệp sáp vảy ốc đen Diaspidiotus perniciosus (Comstock) 20. Bọ dừa viền trắng Graphognathus leucoloma (Boheman) 21. Rầy hại lúa (Là môi giới truyền virus gây Tagosodes orizicolus Muir bệnh trắng lá lúa (Rice hoja blanca virus)
  43. 22. Rầy hại hạt lúa (Là môi giới truyền Tagosodes cubanus D. L. Crawford virus gây bệnh trắng lá lúa (Rice hoja blanca virus)) B/ Bệnh cây: 23. Bệnh khô cành cam, quýt Phoma tracheiphila (Petri) Kantachveli & Gikachvili 24. Bệnh thối rễ bông Phymatotrichopsis omnivora (Duggar) Hennebert 25. Bệnh rụng lá cao su Microcyclus ulei (Henn.) Arx 26. Bệnh ung thư khoai tây Synchytrium endobioticum (Schilb.) Percival 27. Bệnh phấn đen lúa mì Tilletia indica Mitra 28. Bệnh đốm lá cà phê Pseudomonas garcae Amaral, Teixeira & Pinheiro 29. Bệnh virus trắng lá lúa Rice hoja blanca virus 30. Bệnh đốm vòng cà phê Coffee ringspot virus 31. Bệnh héo vàng bông Verticillium albo-atrum Reinke & Berthold 32. Đốm lá cà phê Châu Mỹ Mycena citricolor (Berk. & Curtis) Sacc. 33. Bệnh thối loét cà chua Clavibacter michiganensis subsp. michiganensis (Smith) Davis C/ Tuyến trùng: 34. Tuyến trùng gây thối củ Ditylenchus destructor Thorne 35. Tuyến trùng bào nang khoai tây Globodera pallida (Stone) Behrens 36. Tuyến trùng bào nang ánh vàng Globodera rostochiensis khoai tây (Wollenweber) Behrens 37. Tuyến trùng thối thân, rễ cọ dầu, Rhadinaphelenchus cocophilus (Cobb) dừa Goodey 38. Tuyến trùng hại thông Bursaphelenchus xylophilus (Steiner & Buhrer) Nickle
  44. D/ Cỏ dại: 39. Cỏ ma kí sinh Ai Cập Striga hermonthica (Del.) Benth. 40. Cỏ ma kí sinh S.d Striga densiflora (Benth.) Benth. 41. Cây kế đồng Cirsium arvense (L.) Scop. 42. Cỏ chổi hoa sò Orobanche crenata Forskal 43. Cỏ chổi hoa rủ Orobanche cernua Loefl. 44. Cỏ chổi ramo Orobanche ramosa L. 45. Cỏ chổi Ai Cập Orobanche aegyptiaca Pers. NHÓM II: Những sinh vật có tiềm năng gây hại nghiêm trọng cho tài nguyên thực vật, phân bố hẹp trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. A/ Côn trùng: 46. Ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella (Zeller) 47. Bọ cánh cứng ăn lá (Là môi giới Chaetocnema pulicaria Melsheimer truyền bệnh héo rũ ngô Pantoea stewartii (Smith) Mergaert ) 48. Xén tóc hại gỗ ( Là môi giới truyền Monochamus alternatus Hope tuyến trùng gây héo lụi thông Bursaphelenchus xylophilus) B/ Bệnh cây: 49. Bệnh cây hương lúa Balansia oryzae - sativae Hashioka 50. Bệnh virus sọc lá lạc Peanut stripe virus 51. Bệnh héo rũ ngô Pantoea stewartii (Smith) Mergaert C/ Tuyến trùng: 52. Tuyến trùng đục thân, củ Radopholus similis (Cobb) Thorne 53. Tuyến trùng thân Ditylenchus dipsaci (Kuhn) Filipjev D/ Cỏ dại: 54. Cỏ ma kí sinh S.a Striga angustifolia (Don.) Saldanha 55. Cỏ ma kí sinh S.l Striga asiatica (L.) Kuntze 56. Tơ hồng Nam Cuscuta australis R. Br. 57. Tơ hồng Trung Quốc Cuscuta chinensis Lam.
  45. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoa Kỳ là một trong những Quốc Gia đứng hàng đầu trong Mậu dịch Quốc tế với kim ngạch nhập khẩu đạt gần 1,300 tỷ USD. Năm 2001, Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Hoa Kỳ đã đƣợc ký kết, tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu vào thị trƣờng này. Song cũng gặp nhiều thách thức do việc cạnh tranh giữa hàng hoá xuất khẩu của các nƣớc trên thị trƣờng này, cũng nhƣ với chính các sản phẩm nội địa của Hoa Kỳ. Trong khi đó, Hoa Kỳ áp dụng một hệ thống quản lý nhập khẩu hàng hoá đƣợc coi là rất chặt chẽ và phức tạp, đặc biệt là hàng rào kỹ thuật thƣơng mại. Trong thời gian vừa qua, các doanh nghiệp Việt Nam đã tham gia vào thị trƣờng xuất khẩu hàng hoá sang Hoa Kỳ khá sôi động, nhƣng vẫn gặp nhiều bất cập do chƣa tìm hiểu một cách kỹ lƣỡng và nhận thức đƣợc hết các yêu cầu khắt khe của thị trƣờng vốn đƣợc coi là khó tính này. Trong bối cảnh đó việc chọn đề tài “Các giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vƣợt qua rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ” là cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Hiện nay làm thế nào để gia tăng xuất khẩu vào thị trƣờng Hoa Kỳ đang là vấn đề nóng hổi đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh một số biện pháp thông thƣờng để cạnh tranh với các nƣớc xuất khẩu vào Hoa Kỳ, thì đặt ra vấn đề cấp thiết phải nghiên cứu kỹ về các rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ đang áp dụng. Việc nghiên cứu các rào cản kỹ thuật thƣơng mại hiện còn là vấn đề mới mẻ. Đã có một số các Đề tài Nghiên cứu Khoa học, Sách tham khảo,
  46. 2 Luận văn, Khoá luận tốt nghiệp viết liên quan đến rào cản kỹ thuật thƣơng mại (TBT) nhƣ “Rào cản trong thƣơng mại quốc tế và những giải pháp đối với Việt Nam” của PGS. Đinh Văn Thành – Bộ Thƣơng Mại hay “Rào cản phi thuế quan trong chính sách thƣơng mại quốc tế” hoặc “Nhãn sinh thái đối với hàng xuất khẩu và tiêu dùng nội địa” của PGS. TS. Nguyễn Hữu Khải – Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; Một số nghiên cứu dƣới dạng bài báo nhƣ “Hệ thống rào cản môi trƣờng trong thƣơng mại quốc tế và một số giải pháp đối với hàng xuất khẩu Việt Nam” của TS. Bùi Hữu Đạo, Vụ Khoa học – Bộ Thƣơng Mại. Một số báo cáo của thế giới nhƣng chƣa đƣa thành một đề tài nghiên cứu chính thức nhƣ “Report on United States Barriers to trade and Investment 2003” Euporean Commission. Nhƣng chƣa có đề tài nào đề cập đến các giải pháp vƣợt rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ, do vậy việc tiếp tục nghiên cứu đề tài trên là hoàn toàn mang tính độc lập, không bị trùng lặp. 3. Mục đích nghiên cứu Hệ thống những vấn đề lý luận về Rào cản kỹ thuật thƣơng mại (TBT). - Rút ra những bài học kinh nghiệm từ việc sử dụng Rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ. - Đề xuất giải pháp để hàng hoá xuất khẩu Việt Nam vƣợt qua rào cản kỹ thuật thƣơng mại vào thị trƣờng Hoa Kỳ. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các thực trạng áp dụng rào cản kỹ thuật thƣơng mại Hoa Kỳ. - Nghiên cứu xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua, đặc biệt sang thị trƣờng Hoa Kỳ. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu
  47. 3 - Hệ thống rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ nhƣ tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn môi trƣờng, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm - Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ sau khi ký Hiệp định Thƣơng mại. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu của đề tài từ năm 2001 đến thời điểm nghiên cứu. - Phạm vi nghiên cứu là hệ thống hàng rào kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ. Do vậy đề tài này không đề cập đến nhữung nội dung khác trong rào cản phi thuế quan. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế, về phát triển kinh tế. Ngoài ra đề tài Luận văn còn áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp nhƣ: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài Lời Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục chữ Viết tắt, Danh mục các bảng và biểu đồ; Danh mục các tài liệu tham khảo; Nội dung của Luận văn đƣợc cấu thành 3 chƣơng chính: - Chƣơng I: Tổng quan về rào cản kỹ thuật thƣơng mại trong chính sách quản lý nhập khẩu - Chƣơng II: Thực trạng sử dụng TBT của Hoa Kỳ đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam. - Chƣơng III: Các biện pháp vƣợt rào cản TBT của Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam.
  48. 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT THƢƠNG MẠI TRONG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU CỦA HOA KỲ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT THƢƠNG MẠI (TBT) 1.1.1 Khái niệm về rào cản kỹ thuật thƣơng mại „Technical Barries to Trade-TBT” – Thuật ngữ “rào cản” hay „hàng rào” kỹ thuật trong thƣơng mại đã và đang đạt đƣợc sự chú tâm nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế và tổ chức kinh tế trên Thế giới. Vào những năm đầu thập kỷ 90, TBT đƣợc hiểu nôm na là “những biện pháp, những chính sách kiểm dịch hàng hoá, thực phẩn và những biện pháp cấm hoặc ngăn chặn hàng hoá từ nƣớc khác nhập khẩu vào một nƣớc”. Có nhiều định nghĩa/thuật ngữ khác nhau về rào cản kỹ thuật thƣơng mại TBT đƣợc sử dụng khá phổ biến nhƣng lại không phải là thuật ngữ chính thống. Một trong những nghiên cứu của các nhà Kinh tế học Thomas Robert (Anh) và DeRemer đã đƣa ra định nghĩa về rào cản kỹ thuật thƣơng mại nhƣ sau: “Đó là tất cả các quy định kỹ thuật (technical regulations), các tiêu chuẩn (standards) khác nhau trên Thế giới quy định cho sản phẩm liên quan đến tất cả các quá trình từ khâu sản xuất đến phân phối, tiêu dùng một sản phẩm, nhằm mục đích ngăn chặn hàng hoá từ nƣớc khác xâm nhập thị trƣờng trong nƣớc.” Trong Hiệp định về rào cản kỹ thuật đối với thƣơng mại (Agreement on Technical Barries to Trade), Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) cũng
  49. 5 đã định nghĩa rõ ràng về các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn, và đƣợc thống nhất hiểu nhƣ sau: Các Quy định kỹ thuật (Technical regulations) thƣờng đƣợc ghi trong các văn bản quy định các đặc tính của sản phẩm hoặc các quá trình có liên quan đến sản phẩm và phƣơng pháp sản xuất, trong đó bao gồm các điều khoản mang tính chất hành chính, mà việc tuân thủ theo là bắt buộc. Văn bản này cũng có thể bao gồm hoặc gắn liền với thuật ngữ, biểu tƣợng, cách thức bao gói, dán nhãn hoặc ghi nhãn áp dụng cho một sản phẩm, quy trình hoặc phƣơng pháp sản xuất nhất định. Các Tiêu chuẩn (Standards) thƣờng đƣợc quy định trong các văn bản do một cơ quan đƣợc công nhận, ban hành để sử dụng rộng rãi và lâu dài, trong đó quy định các quy tắc, hƣớng dẫn hoặc các đặc tính đối với sản phẩm hoặc các quy trình và phƣơng pháp sản xuất có liên quan. Trong đó việc tuân thủ các Tiêu chuẩn này là bắt buộc. Văn bản tiêu chuẩn cũng có thể bao gồm hoặc gắn liền với thuật ngữ, biểu tƣợng, cách thức bao gói, dán mác hoặc ghi nhãn áp dụng cho một sản phẩm, quy trình hoặc phƣơng pháp sản xuất nhất định. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD năm 1997 cũng đƣa ra định nghĩa của riêng mình về rào cản thƣơng mại kỹ thuật. Theo đó, rào cản thƣơng mại kỹ thuật đƣợc định nghĩa “là những quy định mang tính chất xã hội”. Theo tổ chức này, “các quy định mang tính chất xã hội là các quy định do một nhà nƣớc đƣa ra nhằm đạt đƣợc các mục tiêu về sức khỏe, an toàn, chất lƣợng và đảm bảo môi trƣờng; căn cứ vào rào cản kỹ thuật thƣơng mại, ngƣời ta có thể nhận thấy các mục tiêu này thông qua việc một nƣớc ngăn cản hàng hóa không đảm bảo chất lƣợng nhập khẩu vào nƣớc mình.” Hiện
  50. 6 tại, rào cản kỹ thuật thƣơng mại là một trong ba biện pháp hạn chế thƣơng mại đƣợc áp dụng rất hiệu quả tại các nƣớc trên thế giới. Bảng 1.1: Phân loại biện pháp hạn chế thƣơng mại đƣợc sử dụng dƣới hình thức các quy định TT 1 2 3 Biện Các biện pháp hạn chế Các biện pháp hạn Các biện pháp hạn pháp mang tính chất kinh tế chế mang tính chất chế mang tính chất xã hội hành chính. Là các quy định có tác Là các quy định Là các quy định yêu Định động đến giá cả, sức nhằm bảo đảm lợi cầu tuân thủ các thủ nghĩa cạnh tranh của hàng ích cộng đồng nhƣ tục hành chính, đảm hóa và khả năng xâm sức khỏe, sự an toàn, bảo hồ sơ, giấy tờ nhập thị trƣờng. môi trƣờng. cần thiết cho hàng hóa nhập khẩu. - Hạn ngạch - Các biện pháp - Các thủ tục phân đảm bảo an toàn vệ định trị giá hải quan Ví dụ sinh thực phẩm - Các biện pháp bảo - Các biện pháp - Các yêu cầu về hộ tạm thời đảm bảo môi trƣờng cấp phép sinh thái - Những yêu cầu về - Các biện pháp chất lƣợng của thị đảm bảo chất lƣợng trƣờng nƣớc nhập sản phẩm khẩu Nguồn tài liệu: Vụ nghiên cứu kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, căn cứ theo tài liệu của OECD.
  51. 7 Cho dù có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về rào cản kỹ thuật thƣơng mại nhƣng đều đƣợc hiểu chung nhất, đó là “một hình thức bảo hộ mậu dịch thông qua việc nƣớc nhập khẩu đƣa ra các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa nhập khẩu hết sức khắt khe. Các tiêu chuẩn này có thể liên quan đến tất cả các quá trình của sản phẩm, từ sản xuất, phân phối đến tiêu dùng. Hàng hóa nếu không đạt đƣợc các tiêu chuẩn trên sẽ không đƣợc phép nhập khẩu vào lãnh thổ của nƣớc nhập hàng”. 1.1.2 Đặc điểm về rào cản kỹ thuật Rào cản kỹ thuật thƣơng mại (TBT) thƣờng đƣợc thể hiện trong các chính sách thƣơng mại và các chính sách hoặc cơ chế quản lý trong tổng thể hệ thống pháp luật của một quốc gia. TBT thƣờng có những đặc điểm chủ yếu nhƣ sau: - Ít bị WTO cấm. Mặc dù WTO đã đề cập tới khái niệm”hàng rào” trong tên gọi của Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thƣơng mại nhƣng trong toàn bộ nội dung của Hiệp định lại không sử dụng tiếp thuật ngữ này. WTO đã phải thống nhất các nguyên tắc chung và đƣợc cam kết tại Hiệp định về TBT nhƣng cách thức mà các nƣớc đang áo dụng thƣờng tạo ra sự phân biệt đối xứ hay hạn chế vô lý đối với thƣơng mại. - TBT thƣờng xuyên đƣợc các nƣớc áp dụng dƣới các biện pháp liên tục thay đổi: rào cản về các biện pháp vệ sinh động-thực vật (SPS) : “bao gồm tất cả luật, nghị định, quy định, yêu cầu và thủ tục, kể cả các tiêu chí sản phẩm cuối cùng, các quá trình và phƣơng pháp sản xuất, thử nghiệm, thanh tra, chứng nhận và làm thủ tục chấp thuận; xử lý kiểm dịch kể cả yêu cầu gần với việc vận chuyển; thủ tục lấy mẫu và đánh giá nguy cơ; các yêu cầu đóng gói và nhãn mác liên quan trực tiếp đến an toàn thực phẩm” hay nhƣ các quy định về bảo vệ môi trƣờng, các quy định về chuyên ngành về các điều kiện sản xuất,
  52. 8 - TBT đƣợc áp dụng dƣới các hình thái khác nhau, đa dạng và tinh vi. Việc sử dụng các rào cản kỹ thuật quá mức cần thiết, hoặc sử dụng các biện pháp gắn với môi trƣờng, tiêu chuẩn lao động và các biện pháp mang tính chất quản lý, quy trình diễn ra khá phổ biến. - TBT có tính chất áp dụng bảo hộ cao, áp dụng đối với các nƣớc không đƣợc hƣởng các quy chế/hiệp định ƣu đãi. Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, TBT quốc tế không đƣợc định danh một cách chính thức và rõ ràng trong hệ thống các điều ƣớc hay luật pháp Quốc tế nhƣng lại đƣợc Nhà nƣớc hoặc Chính phủ vận dụng các quy định trong nhiều Hiệp định và Công ƣớc Quốc tế để ban hành thành hệ thống pháp luật của các quốc gia. Trong hệ thống pháp luật của các quốc gia cũng không có quy định chính thức dƣới tên gọi rào cản hoặc một hệ thống luật pháp riêng có liên quan đến rào cản mà nó nằm trong nhiều hệ thống pháp luật khác nhau. Trong xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thƣơng mại, hầu hết các nƣớc đều cam kết từng bƣớc dỡ bỏ các TBT để thúc đẩy tự do hoá thƣơng mại nhƣng các rào cản thƣơng mại quốc tế vẫn đƣợc dỡ bỏ rất chậm chạp, thậm chí còn đƣợc tạo dựng mới một cách hết sức tinh vi. Việc sử dụng TBT quá mức cần thiết, hoặc sử dụng các biện pháp gắn với môi trƣờng, tiêu chuẩn lao động và các biện pháp mang tính chất quản lý, quy trình đang diễn ra phổ biến. Để làm rõ lý do tại sao và cụ thể nhƣ thế nào, chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu các hình thức của TBT. 1.2 CÁC HÌNH THỨC PHÂN LOẠI TBT Ngày nay, các rào cản kỹ thuật thƣơng mại đƣợc dựng lên ngày càng nhiều trong thƣơng mại quốc tế, do đó đã gây khó khăn trong việc hệ thống hóa các rào cản kỹ thuật thƣơng mại cũng nhƣ đánh giá chính xác sự gia tăng và ảnh hƣởng của rào cản kỹ thuật đối với thƣơng mại quốc tế. Vì vậy, việc
  53. 9 nêu ra đƣợc những căn cứ cơ bản để phân loại rào cản kỹ thuật thƣơng mại sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá, phân định rào cản kỹ thuật thƣơng mại; đánh giá những tác động của rào cản kỹ thuật thƣơng mại và đồng thời, giúp cung cấp những yếu tố cơ bản của rào cản kỹ thuật thƣơng mại cần thiết trong quá trình đàm phán và giao thƣơng quốc tế. Rào cản kỹ thuật thƣơng mại, do đó, đầu tiên sẽ đƣợc phân định căn cứ vào những công cụ chính sách và theo mục đích quản lý. Tiếp đó, chúng ta sẽ phân định rào cản kỹ thuật thƣơng mại dựa trên phạm vi áp dụng nhằm hiểu rõ hơn về những tác động mà rào cản kỹ thuật thƣơng mại tạo ra. Cuối cùng, rào cản kỹ thuật thƣơng mại sẽ đƣợc nhìn nhận dƣới góc độ là biện pháp hỗn hợp dựa trên mục đích quản lý và các công cụ chính sách. 1.2.1 Phân loại theo công cụ chính sách Hiện nay có rất nhiều các quy định và hệ thống tiêu chuẩn đƣợc áp dụng trên thế giới mà các nƣớc cho là phù hợp. Song lại có rất ít phòng thí nghiệm và tiêu chuẩn quốc tế mà các nƣớc đều công nhận hợp chuẩn. Do còn có sự khác biệt nhƣ vậy nên điều đó đã trở thành rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại quốc tế. Khi chính phủ của một quốc gia nhận thấy hệ thống luật lệ của quốc gia liên quan đến hàng hóa chƣa hiệu quả, hoặc khi hàng hóa nhập khẩu bị phát hiện hoặc có nghi ngờ kém về chất lƣợng, không rõ về nguồn gốc xuất xứ hoặc khi ngƣời tiêu dùng nhận thấy gặp khó khăn và tốn kém trong việc kiện một mặt hàng nhập khẩu kém chất lƣợng theo luật đảm bảo trách nhiệm đối với sản phẩm, thì chính phủ thƣờng dùng đến rào cản kỹ thuật thƣơng mại dựa trên công cụ chính sách để giải quyết những vƣớng mắc trên. Những rào cản này sẽ tồn tại dƣới hình thức các lệnh cấm, các quy định kỹ
  54. 10 thuật mang tính chất bắt buộc đối với sản phẩm, hoặc những yêu cầu về thông tin đối với sản phẩm nhập khẩu. 1.2.1.1 Lệnh cấm nhập khẩu Lệnh cấm nhập khẩu có thể đƣợc ban hành khi chính phủ của một nƣớc nhận thấy rủi ro đối với thị trƣờng trong nƣớc do hàng hóa nhập khẩu gây ra ngày một lớn, trong khi những biện pháp, những quy định để theo dõi và ngăn chặn rủi ro đang xử dụng không phát huy hiệu quả. Trong trƣờng hợp này, chính phủ có thể ban hành lệnh cấm nhập khẩu tuyệt đối hoặc cấm nhập khẩu bộ phận. Lệnh cấm nhập khẩu hoàn toàn đƣợc ban hành khi các biện pháp bảo vệ thị trƣờng hiện thời không phát huy tác dụng, thậm chí không phân biệt đƣợc sản phẩm đó có gây nguy hại hay không. Đôi khi, lệnh cấm nhập khẩu cũng đƣợc ban hành khi sản phẩm vi phạm tôn giáo của nƣớc nhập khẩu hoặc đƣợc coi nhƣ biện pháp trả đũa giữa các quốc gia. Ví dụ, nƣớc Đức đã đơn phƣơng cấm nhập khẩu thịt lợn từ Inđônêxia sau những cố gắng bất thành của Đức nhằm đạt đƣợc thỏa thuận song phƣơng giữa Đức và Inđônêxia trong việc đƣa thêm một số giống lợn vào danh sách động vật cần đƣợc bảo vệ trong Công ƣớc quốc tế về Buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng (CITES). Lệnh cấm nhập khẩu bộ phận bao gồm lệnh cấm nhập khẩu theo vùng hoặc cấm nhập khẩu theo mùa, theo đó, nƣớc nhập khẩu không hòan toàn cấm sản phẩm từ nƣớc bị cấm nhập khẩu vào nƣớc mình. Biện pháp này đƣợc sử dụng khá rộng rãi nhằm đảm bảo an tòan cho ngƣời tiêu dùng trƣớc rủi ro tiềm ẩn từ động thực vật, đặc biệt khi các cơ quan chức năng có những hiểu biết đầy đủ về nguyên nhân gây rủi ro, và lệnh cấm nhập khẩu bộ phận giảm thiểu nguy cơ rủi ro. Ví dụ, Chính phủ có thể thực hiện lệnh cấm nhập
  55. 11 khẩu một mặt hàng theo mùa nếu chính phủ nắm rõ những tác động của khí hậu lên sản phẩm đó. Trong những tháng nhất định của năm, sản phẩm nhập khẩu bị giảm chất lƣợng do tác động của khí hậu thì Chính phủ có thể ban hành lệnh cấm nhập khẩu sản phẩm trong những tháng đó. 1.2.1.2 Quy định kỹ thuật Sản phẩm nƣớc ngoài muốn thâm nhập thị trƣờng một nƣớc phải đáp ứng đầy đủ những yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm tại thị trƣờng nội địa. Tuy nhiên, nếu yêu cầu của thị trƣờng nội địa nƣớc nhập khẩu quá khắt khe sẽ làm chi phí của sản phẩm xuất khẩu tăng cao. Trong nhiều trƣờng hợp, các quy định kỹ thuật đƣợc đƣa ra rõ ràng nhằm mục đích bảo vệ các nhà sản xuất trong nƣớc bằng việc quy định sản phẩm phải đƣợc làm ra từ những nguyên liệu sẵn có trong nƣớc và ít có ở những địa phƣơng khác. Trƣờng hợp này đã từng xảy ra khi Italy quy định chỉ cho phép loại bột mỳ đƣợc làm từ cây lúa mỳ rất sẵn có ở phía Nam Italy và chỉ có ở một số ít vùng khác ở Châu Âu đƣợc bán trên thị trƣờng. Các quy định kỹ thuật có thể đƣợc chia thành ba loại, bao gồm: - Tiêu chuẩn bao bì và đóng gói sản phẩm: trong đó quy định những tiêu chuẩn nhƣ chất liệu bao bì đóng gói, kích cỡ của container chở hàng - Các tiêu chuẩn liên quan tới quy trình sản xuất sản phẩm: trong đó quy định các tiêu chuẩn về nguyên vật liệu và công nghệ sản xuất sản phẩm. - Các tiêu chuẩn sản phẩm: quy định các đặc điểm, tính chất của sản phẩm cuối cùng nhƣ kích cỡ, trọng lƣợng của sản phẩm 1.2.1.3 Yêu cầu thông tin về sản phẩm Khi nguy cơ rủi ro đối với thị trƣờng xuất phát từ việc Chính phủ và ngƣời tiêu dùng thiếu thông tin về sản phẩm thì những yêu cầu về thông tin
  56. 12 trở thành biện pháp đƣợc ƣu tiên. Đối với các yêu cầu về thông tin đối với sản phẩm, chính sách của các nƣớc thƣờng yêu cầu hai loại thông tin: - Yêu cầu về nhãn hiệu đối với sản phẩm - Yêu cầu về kiểm soát khiếu nại kịp thời, hay còn gọi là nhãn hàng hóa, có tác dụng mang đến những thông tin về cách sử dụng sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng. Có thể tham chiếu bảng 2 dƣới về các phân định rào cản kỹ thuật thƣơng mại dựa vào công cụ chính sách dƣới đây: Bảng 1.2: Phân định rào cản thƣơng mại dựa theo công cụ chính sách Lệnh cấm nhập khẩu Lệnh cấm nhập khẩu toàn bộ Lệnh cấm nhập khẩu bộ phận Quy định kỹ thuật Các tiêu chuẩn quy định quá trình sản xuất sản phẩm Các tiêu chuẩn quy định chất lƣợng sản phẩm Yêu cầu về thông tin của sản phẩm Các tiêu chuẩn về bao bì và đóng gói Yêu cầu về nhãn hiệu Những yêu cầu về kiểm soát khiếu nại kịp thời Nguồn: Vụ nghiên cứu kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, căn cứ theo tài liệu của OECD 1.2.2 Phân loại theo mục đích quản lý Cách phân định rào cản kỹ thuật thƣơng mại này xuất phát từ mong muốn giải thích tại sao và bằng cách nào cung và cầu của thị trƣờng nội địa có thể thay đổi do tác động của các biện pháp kỹ thuật đƣợc sử dụng. Nghiên cứu sự thay đổi này của cung cầu trên thị trƣờng, chúng ta có thể tìm ra kết
  57. 13 luận liệu việc áp dụng một biện pháp kỹ thuật nhất định có ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực tới xã hội. Cách phân định này xuất phát từ việc nêu lên ba mục đích mang tính xã hội của việc áp dụng các rào cản kỹ thuật thƣơng mại: (1) Bảo vệ lợi ích kinh tế của nhà sản xuất; (2) Bảo vệ sức khỏe và lợi ích kinh tế của ngƣời tiêu dùng; (3) Bảo vệ môi trƣờng. Để hiểu rõ ba mục đích mang tính xã hội trên khi áp dụng các rào cản kỹ thuật thƣơng mại, chúng ta phân chia các biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng thành hai loại: những biện pháp kỹ thuật nhằm mục đích hạn chế rủi ro và những biện pháp kỹ thuật không có tác dụng giảm rủi ro. 1.2.2.1 Những biện pháp kỹ thuật nhằm mục đích hạn chế rủi ro. “Sản phẩm có rủi ro”, theo định nghĩa của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, là sản phẩm có thể đem lại cho ngƣời sử dụng kết quả khác với mục đích sử dụng ban đầu và có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ cũng đƣa ra định nghĩa “sản phẩm có khả năng gây rủi ro trên diện rộng” (public risk product). Theo đó, sản phẩm có khả năng gây rủi ro trên diện rộng là những sản phẩm đƣợc sản xuất hàng loạt, với số lƣợng lớn, đƣợc phân phối rộng khắp và nằm ngoài tầm hiểu biết và kiểm soát rủi ro một cách trực tiếp của ngƣời sử dụng. Để hạn chế những sản phẩm mang rủi ro này, các nƣớc thƣờng áp dụng các biện pháp quy định bảo đảm an toàn thực phẩm (food safety measures) và bảo đảm an toàn động thực vật (Commercial Animal and Plant Health Protection Measures). Tuy nhiên, những biện pháp cụ thể của từng nƣớc thì rất khác nhau do sự khác biệt ở từng nƣớc về nhân tố rủi ro, khả năng xảy ra rủi ro, và khả năng chấp nhận rủi ro. Các nƣớc thƣờng căn cứ vào ba nhân tố trên để đƣa ra những biện pháp kỹ thuật phù hợp; . Đánh giá các nhân tố rủi ro: Sự khác biệt hay mức độ của các biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng để hạn chế nhập khẩu của một nƣớc trƣớc hết
  58. 14 dựa vào việc đánh giá rủi ro của hàng nhập khẩu. Các cơ quan chức năng đánh giá rủi ro của hàng nhập khẩu bằng cách chỉ ra sự nguy hiểm của hàng nhập khẩu, đánh giá khả năng những rủi ro này sẽ xảy ra và hậu quả nếu rủi ro xảy ra. . Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro: Các biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng để hạn chế nhập khẩu còn phụ thuộc vào đánh giá của các chuyên gia về khả năng xảy ra rủi ro. Sự đánh giá của các chuyên gia về khả năng xảy ra rủi ro luôn là yếu tố gây nhiều tranh cãi và khó đƣợc cụ thể hóa. Việc đánh giá khả năng xảy ra rủi ro hay độ chắc chắn xảy ra rủi ro phụ thuộc vào kinh nghiệm của những nƣớc khác về rủi ro này và những bằng chứng xác thực thu đƣợc. Tuy nhiên, “rủi ro” là việc chƣa xảy ra nên nó phụ thuộc rất nhiều vào nhận định chủ quan của các chuyên gia về khả năng xảy ra rủi ro và hậu quả nếu rủi ro xảy ra, do đó, cũng sẽ rất khó khăn cho các nhà xuất khẩu trong việc dự đoán những nhận định của nƣớc nhập khẩu về rủi ro của hàng hóa và đƣa ra những phƣơng án chuẩn bị hợp lý. . Đánh giá về khả năng chấp nhận rủi ro: Trong một số trƣờng hợp, mặc dù đã có sự thống nhất về nhân tố rủi ro và đánh giá khả năng xảy ra rủi ro giữa các nƣớc, song quy định về nhập khẩu hàng hóa đó vẫn có sự khác biệt giữa các quốc gia. Ví dụ, tổ chức CODEX đã thống nhất tiêu chuẩn về chất phụ gia đƣợc phép có trong thực phẩm, tuy nhiên một số nƣớc vẫn không chấp nhận nhập khẩu thực phẩm có hàm lƣợng chất phụ gia theo quy định của CODEX. Điều này có thể giải thích một phần dựa vào thu nhập của ngƣời dân của quốc gia đó. Đó chính là lý do tại sao việc xâm nhập vào các thị trƣờng có mức thu nhập cao nhƣ EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản luôn khó khăn hơn việc xâm nhập các thị trƣờng khác. Ngoài ra, sự khác biệt về khả năng chấp nhận rủi ro, trong một chừng mực nhất định, chính là khả năng chấp nhận sản phẩm, còn phụ thuộc vào tập quán tiêu dùng của một quốc gia. 1.2.2.2 Những biện pháp kỹ thuật không có tác dụng hạn chế rủi ro
  59. 15 Bên cạnh những biện pháp kỹ thuật đƣa ra nhằm đảm bảo cho ngƣời tiêu dùng sản phẩm có chất lƣợng tốt nhất, các quốc gia đồng thời còn đƣa ra những yêu cầu kỹ thuật không liên quan tới chất lƣợng sản phẩm và cũng ảnh hƣởng tới sức khoẻ của ngƣời sử dụng, song hiện tại, những quy định này đang trở thành những rào cản rất phổ biến trong thƣơng mại quốc tế. Những biện pháp kỹ thuật không có tác dụng hạn chế rủi ro bao gồm: sự phù hợp trong điều kiện vận tải (compatibility), những yêu cầu bổ sung về chất lƣợng sản phẩm (quality attribute), và những yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng (conservation measures). Đối với sự phù hợp trong điều kiện vận tải, các nƣớc thƣờng đƣa ra những quy định về kích cỡ của container chở hàng phải phù hợp với phƣơng tiện bốc xếp. Trong quy định bổ sung về chất lƣợng sản phẩm, các nƣớc thƣờng yêu cầu sản phẩm phải có những đặc tính khác ngoài yêu cầu an toàn nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của ngƣời sử dụng. Những đặc tính/ yêu cầu này có thể liên quan đến vấn đề sức khỏe (nhƣ yêu cầu về dƣỡng chất, năng lƣợng ), yêu cầu đáp ứng sự thỏa mãn của ngƣời sử dụng (nhƣ yêu cầu về độ tƣơi mới) Ngoài ra, đối với các quy định nhằm bổ sung chất lƣợng trong sản phẩm, các nƣớc cũng rất chú trọng tới vấn đề thông tin của sản phẩm, trong đó quy định sản phẩm chỉ đƣợc nhập khẩu nếu thỏa mãn những nội dung thông tin yêu cầu. Những quy định kỹ thuật liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng đƣợc các nƣớc đƣa ra nhằm hạn chế các hoạt động kinh tế làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên, đến bầu sinh quyển, vốn đƣợc coi là tài sản chung của tất cả các quốc gia. Những quy định này có thể liên quan đến việc cấm sử dụng một số loại động thực vật quý hiếm làm nguyên liệu sản xuất, yêu cầu bao bì sản phẩm phải là loại tái chế đƣợc hoặc phải phân hủy đƣợc nhằm bảo vệ môi trƣờng. Hiện tại, những quy định này đang trở thành rào cản phổ biến và là vấn đề rất đƣợc quan tâm trong các vòng đàm phán quốc tế.
  60. 16 Bảng 1.3 : Phân định rào cản kỹ thuật thƣơng mại dựa trên mục đích quản lý Biện pháp kỹ thuật Biện pháp kỹ thuật Phạm vi quan tâm không có tác dụng hạn nhằm hạn chế rủi ro chế rủi ro Quy định bảo vệ an Quy định về sự phù hợp Nhà sản xuất toàn động thực vật trong điều kiện vận tải Quy định về an toàn Quy định bổ sung về chất Ngƣời tiêu dùng thực phẩm lƣợng sản phẩm Biện pháp kỹ thuật Biện pháp kỹ thuật Phạm vi quan tâm không có tác dụng hạn nhằm hạn chế rủi ro chế rủi ro Quy định bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên khỏi Quy định liên quan đến Môi trƣờng tự nhiên các loài động thực vật bảo vệ môi trƣờng. lạ có hại Nguồn: Vụ nghiên cứu kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, căn cứ theo tài liệu của OECD 1.2.3 Phân loại theo phạm vi áp dụng Nhân tố để phân biệt rào cản kỹ thuật thƣơng mại dựa trên phạm vi áp dụng biện pháp kỹ thuật với rào cản kỹ thuật thƣơng mại dựa trên các công cụ chính sách là các biện pháp kỹ thuật đó có làm tăng chi phí cho các nhà sản xuất trong nƣớc cũng nhƣ những nhà xuất khẩu nƣớc ngoài hay không. Trong cách phân chia này, chúng ta nhìn nhận rào cản kỹ thuật thông qua việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật, theo đó ta chia các biện pháp kỹ thuật thành ba loại: 1.2.3.1 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng đồng bộ Là những yêu cầu kỹ thuật mà nhà cung cấp bắt buộc phải áp dụng bất kể là nhà cung cấp trong nƣớc hay nƣớc ngoài. Tiêu biểu đó là trong lĩnh vực
  61. 17 bản quyền, ký mã hiệu, bao gói trong ngành thực phẩm, dƣợc phẩm hoặc trong việc bản quyền của sản phẩm. Dẫn chiếu phần 602(a) của Luật sửa đổi về bản quyền nhãn hiệu (Copyroght Revision Act) năm 1976 quy định rằng việc nhập khẩu vào Hoa Kỳ các bản sao chép từ nƣớc ngoài mà không đƣợc phép của ngƣời chủ bản quyền là vi phạm luật bản quyền và sẽ bị bắt giữ và tịch thu. Các bản sao này sẽ bị huỷ tuy nhiên các hàng hoá này có thể đƣợc trả lại nƣớc xuất khẩu nếu chứng minh thoả đáng cho cƣo quan HảI quan là hàng không phải cố tình vi phạm. Hoặc các quy định về xuất xứ hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ 1.2.3.2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng phổ biến Là những biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu của tất cả các nhà xuất khẩu vào một nƣớc. Hàng hoá của nhà xuất khẩu phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật này mới đƣợc thông qua vào nƣớc nhập hàng. Những yêu cầu này không phải áp dụng với hàng sản xuất trong nƣớc. 1.2.3.3 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng đặc biệt Là những biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng với hàng hóa nhập khẩu từ một số nƣớc nhất định. Những nƣớc này thƣờng không đƣợc hƣởng quy chế đối xử tối huệ quốc từ nƣớc nhập khẩu. Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật đặc biệt nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro xuất phát từ hàng hóa nhập khẩu từ một số nƣớc nhất định. Để sử dụng biện pháp kỹ thuật này, nƣớc nhập khẩu thƣờng phải đƣa ra nhiều biện pháp xử lý phù hợp với từng tình huống nhất định, từ việc kiểm soát chặt chẽ từ cửa khẩu cho đến ban hành lệnh cấm nhập khẩu để hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra. Dù biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng trên quy mô đồng bộ, phổ biến hay chỉ áp dụng cho hàng hóa từ một hoặc một số nƣớc nhất định, thì điều
  62. 18 mà chúng ta quan tâm là giá cả hàng hóa hay chi phí sẽ phát sinh nhƣ thế nào. Giả sử các biện pháp kỹ thuật này đƣợc áp dụng trong quy mô nhỏ hẹp là một quốc gia và nó không gây ảnh hƣởng nhiều đến thƣơng mại thế giới. Nếu nƣớc nhập khẩu sử dụng các biện pháp kỹ thuật đặc biệt, chỉ áp dụng cho một nƣớc xuất khẩu duy nhất, thì cả nƣớc nhập khẩu và nƣớc xuất khẩu đều có thể tránh đƣợc những chi phí phát sinh từ hành động này do nƣớc xuất khẩu có thể tìm đƣợc đầu ra khác cho hàng xuất khẩu của mình và nƣớc nhập khẩu cũng có thể chọn nhập khẩu mặt hàng này từ những nƣớc khác. Nếu một nƣớc nhập khẩu áp dụng các quy định kỹ thuật cho tất cả các nƣớc nhập khẩu hàng hóa vào nƣớc mình thì chi phí phát sinh sẽ do nƣớc nhập khẩu chịu vì các nƣớc xuất khẩu có thể tìm thị trƣờng khác. Ngƣợc lại, nếu tất cả các nhà nhập khẩu cùng đƣa ra các quy định cho một nhà xuất khẩu, thì chi phí phát sinh sẽ do nƣớc xuất khẩu chịu. Tuy nhiên, nếu tất cả các nƣớc nhập khẩu đều đƣa ra yêu cầu kỹ thuật cho tất cả các nƣớc xuất khẩu, thì cả hai bên đều phải chịu những chi phí phát sinh do giá hàng nhập khẩu trong nƣớc sẽ tăng trong khi lƣợng cung của nhà xuất khẩu cũng giảm. Ta có thể tóm tắt cách phân định rào cản kỹ thuật thƣơng mại dựa trên phạm vi áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảng 4 sau: Bảng 1.4: Phân định rào cản kỹ thuật thƣơng mại dựa trên phạm vi áp dụng biện pháp Phạm vi áp dụng biện pháp Đồng bộ Phổ biến Đặc biệt Biện pháp áp Hàng hoá sản xuất Có Không Không dụng tác động trong nƣớc trực tiếp đến Hàng hoá nhập Có Có Có thể khẩu
  63. 19 Nguồn: Vụ nghiên cứu kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, căn cứ theo tài liệu của OECD Tóm lại, ba cách phân loại trên về TBT đã cho ta nhìn nhận về TBT theo những hƣớng khác nhau. Trên thực tế, mỗi biện pháp kỹ thuật đƣợc sử dụng, nếu xét trên phƣơng diện công cụ chính sách, còn nhằm để thực hiện một số mục tiêu quản lý. Ví dụ: quy định sản phẩm phải có nhãn hiệu nhằm thực hiện chính sách quản lý, kiểm tra sản phẩm. Tuy nhiên, nhãn hiệu cũng góp phần cảnh báo, ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra với ngƣời tiêu dùng, đồng thời, thông qua nhãn hiệu, ngƣời tiêu dùng có thông tin cụ thể về thành phần của sản phẩm, tạo thuận lợi cho ngƣời tiêu dùng trong việc lựa chọn sản phẩm. Vì vậy, để có cái nhìn tổng thể và đầy đủ nhất về rào cản kỹ thuật thƣơng mại hiện nay, chúng ta nên kết hợp cả ba cách phân loại/phân định trên. 1.3 MỤC ĐÍCH, TÁC DỤNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TBT Bên cạnh hệ thống luật pháp đồ sộ và phức tạp, các tiêu chuẩn kỹ thuật của Hoa Kỳ hiện đang là những thách thức lớn đối với các nhà xuất khẩu vào thị trƣờng này. Theo thống kê của Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ (ANSI), Hoa Kỳ hiện có hàng trăm tổ chức hoạt động trong lĩnh vực xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật và đã xây dựng đƣợc khoảng 93.000 tiêu chuẩn. Cũng giống nhƣ luật pháp Hoa Kỳ, bên cạnh những tiêu chuẩn quốc gia, các bang và các đơn vị nhỏ hơn cũng có những tiêu chuẩn riêng của mình mà hàng hóa muốn nhập khẩu đƣợc buộc phải đáp ứng. Sự đồ sộ và phức tạp của hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Hoa Kỳ đã đáp ứng đƣợc mục đích của Hoa Kỳ trong việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, bảo vệ môi trƣờng đồng thời là rào cản thƣơng mại vững chắc và hiệu quả. 1.3.1 Bảo hộ các ngành sản xuất trong nƣớc Với dung lƣợng thị trƣờng lớn và mức thu nhập của ngƣời dân cao, Hoa Kỳ luôn là thị trƣờng đầy tiềm năng đối với tất cả các nƣớc. Do vậy, các
  64. 20 Quốc gia luôn cố gắng để thâm nhập và tạo dựng đƣợc uy tín và chỗ đứng của mình trên thị trƣờng Hoa Kỳ. Nhƣng điều này cũng đồng nghĩa với việc các nhà sản xuất của Hoa Kỳ phải chịu sự cạnh tranh rất lớn từ bên ngoài. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi vòng đàm phán Urugoay kết thúc với việc đạt đƣợc thỏa thuận các nƣớc trong tổ chức WTO phải dần cắt giảm thuế quan và hạn ngạch nhằm tạo đà cho tự do hóa thƣơng mại. Với tinh thần nhƣ vậy, hàng hóa nhập khẩu từ các nƣớc ngoài Hoa Kỳ sẽ không phải chịu thuế nhập khẩu cao nhƣ trƣớc nữa. Điều này càng gây thêm sức ép cạnh tranh đối với các nhà sản xuất Hoa Kỳ. Do đó, mặc dù thuế quan của Hoa Kỳ có xu hƣớng giảm, nhƣng Hoa Kỳ vẫn là thị trƣờng bảo hộ rất chặt chẽ vì những quy định, yêu cầu kỹ thuật rất nghiêm ngặt. Xét trên phƣơng diện đó, những quy định kỹ thuật do Hoa Kỳ đặt ra đã trở thành rào cản thực sự đối với thƣơng mại quốc tế vì chỉ có những nƣớc có trình độ công nghệ cao và năng lực tài chính hùng mạnh để đáp ứng đƣợc số lƣợng các quy định và tiêu chuẩn trong hàng rào kỹ thuật, mới có thể dễ dàng thâm nhập đƣợc thị trƣờng này. Nhƣng những nƣớc nhƣ vậy lại không nhiều. Hàng rào kỹ thuật của Hoa Kỳ thực sự gây rất nhiều khó khăn và trở ngại, hay nói cách khác là hạn chế nhập khẩu từ các nƣớc khác, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. 1.3.2 Bảo vệ ngƣời tiêu dùng Đây là mục đích đầu tiên và chính đáng của Hoa Kỳ cũng nhƣ bất kỳ quốc gia nào khi đề ra những tiêu chuẩn kỹ thuật. Nhƣ trên đã phân tích, mức độ và phạm vi của các biện pháp kỹ thuật phụ thuộc vào thu nhập của ngƣời dân. Trong khi đó, Hoa Kỳ là quốc gia có thu nhập bình quân đầu ngƣời cao nhất thế giới. Với mức thu nhập nhƣ vậy, ngƣời dân Hoa Kỳ có khả năng lựa chọn cho mình những sản phẩm tốt nhất, an toàn nhất. Một nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân của ngƣời dân cao, kết hợp với một nền khoa học kỹ thuật phát triển nhất thế giới, lẽ tất nhiên, Hoa Kỳ sẽ là thị trƣờng mong
  65. 21 ƣớc của những nhà xuất khẩu song cũng là một thị trƣờng đầy thách thức với hàng rào kỹ thuật khó khăn vào bậc nhất thế giới. 1.3.3 Bảo vệ môi trƣờng Môi trƣờng ngày nay đang là vấn đề nóng bỏng thu hút sự quan tâm của toàn xã hội và trở thành đề tài tranh luận trong các hội nghị quốc tế. Hiện nay, các tổ chức quốc tế đã đƣa vấn đề môi trƣờng liên quan đến thƣơng mại vào các điều khoản của các Hiệp định, Công ƣớc quốc tế về thƣơng mại và môi trƣờng. Cùng chung một mối quan tâm với toàn xã hội, chính phủ và ngƣời dân Hoa Kỳ đang tích cực xúc tiến các biện pháp để bảo vệ môi trƣờng sinh sống. Một trong những biện pháp đó là đề ra những quy định đối với sản phẩm nhập khẩu không gây tác động xấu tới môi trƣờng. Sự quan tâm này không chỉ ở cấp chính phủ mà đã đi vào ý thức và tâm lý tiêu dùng của mỗi ngƣời dân. Ngƣời dân Hoa Kỳ ngày càng ý thức đƣợc tầm quan trọng của môi trƣờng, hiểu đƣợc rằng một sản phẩm đƣợc sản xuất ở một nơi khác ngoài Hoa Kỳ gây tác động xấu cho môi trƣờng thì đồng nghĩa với việc môi trƣờng chung của trái đất, trong đó bao gồm cả Hoa Kỳ đang bị phá hoại. Do đó, ngƣời dân Hoa Kỳ ngày càng ƣa chuộng những sản phẩm thân thiện với môi trƣờng và tẩy chay những sản phẩm gây ảnh hƣởng xấu cho môi trƣờng. Để đảm bảo quyền lợi của luật tiêu dùng, Hoa kỳ đã áp dụng hàng rào kỹ thuật thƣơng mại đối với hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ. 1.3.4 Tăng năng lực xuất khẩu Đây cũng là một hiệu quả dẫn chiếu của tăng năng lực bảo hộ ngành sản xuất đã đƣợc đề cập ở mục 1.3.1. trên. Rào cản kỹ thuật thƣơng mại đã tạo ra một số các doanh nghiệp trong nƣớc có đủ tiềm lực và năng lực xuất khẩu, xuất khẩu hàng hoá ra nƣớc ngoài và đảm bảo mang lại lợi nhuận. Chính phủ
  66. 22 của một vài nƣớc còn miễn một số loại thuế xuất khẩu để tăng năng lực xuất khẩu cho doanh nghiệp. Ngoài ra còn đề cập tới các rào cản chống cạnh tranh khác (bao gồm cả các thực tiễn chống cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nƣớc cũng nhƣ các công ty tƣ nhân làm hạn chế hoạt động, kinh doanh của các công ty Hoa Kỳ hay các công ty nƣớc ngoài khác). Hầu hết các doanh nghiệp của bất kỳ một ngành sản xuất cũng muốn đƣợc Nhà nƣớc/Chính phủ bảo hộ. Trong nhiều trƣờng hợp luôn có sự cấu kết giữa doanh nghiệp và Nhà nƣớc/Chính phủ vì lợi ích của hai phía có sự liên hệ chặt chẽ với nhau, tăng mức bảo hộ nhiều sẽ khi tăng thu nhập của Chính phủ hoặc đảm bảo cho doanh nghiệp khi đang còn non trẻ có thời gian, cơ hội để tập trung nguồn lực, tạo ra sức cạnh tranh mới trên thị trƣờng xuất khẩu, cạnh tranh không chỉ trong thị trƣờng nội địa mà còn ra thị trƣờng xuất khẩu quốc tế. 1.3.5 Trách nhiệm xã hội Con ngƣời là mối quan tâm và ƣu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ và các nƣớc phát triển. Trong hệ thống văn bản Pháp luật của Hoa Kỳ cũng nhƣ trong ngành thƣơng mại, những vấn đề liên quan tới con ngƣời luôn đƣợc Hoa Kỳ quan tâm bảo vệ, cũng nhƣ tôn trọng. Ngày càng có nhiều ngƣời tiêu dùng Hoa Kỳ phản đối những doanh nghiệp nào không tôn trọng nhân quyền và môi trƣờng. Họ cho rằng các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về đạo đức đối với nhân viên của họ nói riêng và toàn xã hội nói chung. Chính vì vậy, Hoa Kỳ đã đặt ra trong hàng rào kỹ thuật của mình những tiêu chuẩn về hành vi ứng xử, trong đó bao gồm các điều khoản cấm sử dụng lao động trẻ em, cải thiện điều kiện lao động, quyền tự do thành lập các hiệp hội và quyền đàm phán tập thể, giờ làm việc và chế độ công xá Vấn đề này đƣợc coi là điểm nóng của những năm 2004 và 2005 vừa qua đối với Việt Nam, khi một số các công quyền của Hoa Kỳ đã từng nhấn mạnh và tuyên bố về việc Việt Nam bị mất nhân quyền. Chính phủ Việt Nam
  67. 23 cũng nhƣ Bộ Ngoại Giao Việt nam cũng ngay lập tức có những động thái để làm rõ vấn đề này. Rõ ràng chính trị và kinh tế xã hội đã và đang dần có những ảnh hƣởng tích cực lẫn nhau. Việt Nam đã chứng minh về việc không vi phạm các điều kiện liên quan tới trách nhiệm xã hội của mình, các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và xuất khẩu hàng hoá sang thị trƣờng Hoa Kỳ cũng cam kết và tuân thủ những quy tắc liên quan tới tới trách nhiệm, đạo đức và đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động.
  68. 24 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TBT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM- HOA KỲ 2.1.1 Khái quát một số nét về Kinh tế – Thƣơng mại của Hoa Kỳ Hoa Kỳ là một thị trƣờng lớn vào bậc nhất thế giới, có tầm quan trọng đặc biệt với vai trò là điểm đến của các sản phẩm chế tạo xuất khẩu cần nhiều nhân công lao động của các nƣớc đang phát triển. Việc có quan hệ thƣơng mại với Hoa Kỳ sẽ góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng GDP của nƣớc đó (Thái Lan là một ví dụ điển hình cho Việt Nam), đem lại một cơ hội mở rộng thị trƣờng, tạo ra nhiều công ăn việc làm và xuất khẩu đƣợc những mặt hàng có lợi thế so sánh tƣơng đối và tuyệt đối của nƣớc xuất khẩu. Hoa Kỳ là một đất nƣớc đông dân, đa dạng chủng tộc và văn hoá, thu nhập bình quân đầu ngƣời cao nhƣng đƣợc phân chia thành nhiều tầng lớp rất khác biệt nhau về thu nhập. Chính vì vậy, ngƣời dân Hoa Kỳ có những nhu cầu rất đa dạng về các mặt hàng tiêu dùng, từ những mặt hàng xa xỉ đắt tiền dành cho giới thƣợng lƣu cho đến những đồ tiêu dùng giá rẻ dành cho lớp ngƣời có thu nhập bình dân. Mặt khác, nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển theo xu hƣớng thúc đẩy phát triển sản xuất, hàng hoá luôn đổi mới theo thời gian khiến cho mức độ mua sắm trên thị trƣờng lại càng tăng. Thị hiếu của ngƣời tiêu dùng Hoa Kỳ khá đơn giản, có xu hƣớng ủng hộ những mặt hàng mới xuất hiện cũng nhƣ những mặt hàng lâu năm có uy tín. Theo Báo cáo tổng kết công bố năm 2005 của WTO về thƣơng mại Quốc tế toàn cầu năm 2004 thì cán cân thƣơng mại Hoa Kỳ thâm hụt cán cân thƣơng mại. Với trị giá hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ là 818.6 tỷ USD, chiếm 8.9% tổng thƣơng mại thế giới, (xếp hạng 2 trong Bảng báo cáo của WTO năm 2005 về thứ tự các nƣớc dẫn đầu về trị giá xuất nhập khẩu), tăng 13% so với năm 2003 và gần 15% so với năm 2004. Trong đó trị giá hàng
  69. 25 nhập khẩu của Hoa Kỳ đạt tới ngƣỡng 1,525.5 tỷ USD, chiếm 16.1% tổng thƣơng mại thế giới (đứng đầu trong Bảng báo cáo phân loại của WTO năm 2005), tăng 17% so với năm 2003 và gần 21% so với năm 2004. Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu hàng hoá của thế giới (Đơn vị : Tỷ USD và %) Giá trị Thị phần % tăng trƣởng 2005 1990 1995 2000 2002 2003 2004 2005 Thế giới 8907 100 100 100 5 17 21 25 Bắc Mỹ 1324 16.6 17.1 19.5 -4 5 14 14 Hoa Kỳ 819 11.6 11.7 12.5 -5 5 13 15 Nam Mỹ 276 3.1 3 3.1 0 13 30 31 Brazil 96 0.9 0.9 0.9 4 21 32 32 Châu âu 4031 - 46.5 42.0 7 19 19 19 EU (25) 3714 - 38.9 7 19 19 19 CIS * 266 - 2.2 2.3 6 27 37 38 LB Nga 183 - 1.6 1.7 5 27 35 37 Châu Phi 232 3.1 2.2 2.3 2 25 32 32 Nam Phi 46 0.7 0.6 0.5 2 23 26 26 Trung Đông 390 4.1 3.0 4.3 5 20 29 29 Châu á 2388 21.8 26.0 26.4 8 18 25 25 Nhật 566 8.5 8.8 7.6 3 13 20 22 Trung Quốc 593 1.8 3.0 4.0 22 35 35 39 6 nƣớc Đông á 860 7.8 10.3 10.4 6 15 24 26 Gi¸ trÞ ThÞ phÇn % t¨ng tr•ëng ASEAN 552 4.2 6.4 6.9 5 13 20 23 MERCOSUR 136 1.4 1.4 1.3 1 19 28 29 *: Commonwealth of Independent States (CIS) : Southern Common Marketam
  70. 26 Nguån: B¸o c¸o cña WTO 2005. B¶ng 2.1. ®· cho ta thÊy mét phÇn chñ yÕu cña mÊt c©n b»ng c¸n c©n th•¬ng m¹i cña Mü ®ã lµ c¸c giao dÞch víi c¸c n•íc ch©u Á, đặc biệt là nhập khẩu từ Trung Quốc đã tăng 22%. Một nguyên nhân của mất cân bằng cán cân thƣơng mại Hoa Kỳ, đó là việc tăng giá đáng kể các sản phẩm nhập khẩu từ các nƣớc xuất khẩu dầu lửa. Bảng 2.2: Tình hình nhập khẩu hàng hoá của Thế giới (Đơn vị : Tỷ USD và %) Giá trị Thị phần % tăng trƣởng 2005 1990 1995 2000 2002 2003 2004 2005 Thế giới 9250 100.0 100.0 100.0 4 17 21 23 Bắc Mỹ 2013 19.6 19.8 25.8 1 8 17 18 Hoa Kỳ 1526 14.8 15 19.3 2 9 17 21 Nam Mỹ 237 2.5 3.4 3.1 -13 5 27 25 Brazil 66 0.6 1.0 0.9 -15 2 30 28 Châu âu 4140 - 45.5 42.5 5 20 20 20 EU (25) 3791 - 39.2 5 20 19 21 CIS * 172 - 1.8 1.2 10 27 30 29 LB Nga 96 - 1.2 0.7 13 25 27 29 Châu Phi 212 2.8 2.5 2.0 2 22 27 27 Nam Phi 57 0.5 0.6 0.5 4 40 39 39 Trung Đông 252 2.9 2.5 2.4 4 13 27 27 Châu á 2224 20.3 24.5 22.9 6 19 27 31 Nhật 455 6.7 6.5 5.8 -3 14 19 21 Trung Quốc 561 1.5 2.6 3.4 21 40 36 33 6 nƣớc 785 8.0 11.0 9.4 4 12 27 28
  71. 27 Đông á ASEAN 500 4.6 6.9 5.8 5 10 25 29 MERCOSUR 94 0.8 1.6 1.4 -26 10 37 39 Nguån: B¸o c¸o cña WTO 2005. B¶ng 2.1. vµ 2.2 trªn cho thÊy vÞ trÝ cña Hoa Kú trong b¶ng xÕp h¹ng xuÊt khÈu vµ nhËp khÈu trong B¶ng b¸o c¸o cña WTO n¨m 2004-2005 vÒ th•¬ng m¹i thÕ giíi. Hoa Kú ®ang cã xu h•íng nhËp khÈu t¨ng so víi xuÊt khÈu. Cho dï ch•a tÝnh ®Õn møc nhËp siªu, nh•ng còng nhËn thÊy tû träng t¨ng gi÷a nhËp khÈu/xuÊt khÈu cña Hoa Kú trong 6 n¨m gÇn ®©y, tõ 2001- 2005. Ta cã thÓ tãm l•îc cô thÓ trong b¶ng sau: B¶ng 2.3 : GDP vµ Th•¬ng m¹i Hoa Kú thay ®æi trong c¸c n¨m 2001-2005 §¬n vÞ: % N¨m 2001 2002 2003 2004 2005 Hµng ho¸ XuÊt khÈu (trÞ gi¸) -7 -5 5 13 15 NhËp khÈu (trÞ gi¸) -6 2 9 17 21 XuÊt khÈu (l•îng) -6.0 -4.0 3.0 9.0 12.0 NhËp khÈu (l•îng) -3.0 4.5 5.5 11 19 Nguån: B¸o c¸o cña WTO 2005. Hoa Kỳ đang có xu hƣớng nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu, hầu hết các sản phẩm từ các nƣớc khác, phải kể đến nhƣ Trung Quốc, Thái Lan Trung bình tăng trị giá xuất khẩu của Hoa Kỳ từ năm 2000-2005 là 1% trị giá, tƣơng ứng 0.5% lƣợng hàng. Trong đó trung bình tăng trị giá nhập khẩu của Hoa Kỳ cũng thời gian trên là 5% trị giá và 4.5% về khối lƣợng hàng. 2.1.2 Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ
  72. 28 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trong hơn nửa thế kỷ đã trải qua rất nhiều thăng trầm. Trong suốt thời gian từ năm 1954 đến 1994, do quan hệ chính trị ngoại giao căng thẳng, quan hệ kinh tế thƣơng mại giữa hai nƣớc hầu nhƣ không có. Chỉ trừ thời kỳ 1954-1975, khi Hoa Kỳ ủng hộ chính phủ Ngụy quyền Sài Gòn chống lại Miền Bắc, Hoa Kỳ và Miền Nam Việt Nam mới có quan hệ kinh tế thƣơng mại trong một số lĩnh vực. Việt Nam nhập khẩu từ Hoa Kỳ chủ yếu là hàng viện trợ phục vụ cho chiến tranh. Miền Nam Việt Nam khi đó cũng xuất khẩu một số mặt hàng nhƣ gạo, cao su, gỗ, hải sản, đồ gốm song với kim ngạch không đáng kể. Bƣớc sang đầu thập niên 90, có một số những biến động lớn về chính trị nhƣ việc chế độ XHCN của một số nƣớc nhƣ Nga tan rã, Hoa kỳ đã có những nới lỏng cấm vận về các quan hệ thƣơng mại với các nƣớc vốn đƣợc coi là thuộc phe XHCN nhƣ Việt Nam. Cấm vận thƣơng mại đối với Việt Nam đã bị Hoa Kỳ áp dụng trong nhiều năm qua. Tiến trình quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ dần dần có những diễn biến tốt đẹp, và có thể liệt kê sơ bộ nhƣ sau: Thời điểm lịch sử Nội dung quan hệ Kinh tế thƣơng mại đạt đƣợc 03/02/1994 Tổng thống Hoa Kỳ William Clinton tuyên bố bỏ hoàn toàn cấm vận đối với Việt Nam. 11/07/1995 Tổng thống Hoa Kỳ William Clinton tuyên bố bình thƣờng hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam 04/1997 Bộ trƣởng Bộ Tài chính Hoa Kỳ-Rober E Rubin thăm Việt Nam,ký thoả thuận về xử lý nợ của chính quyền Sài Gòn với Bộ trƣởng Tài chính Nguyễn Sinh Hùng. Việt Nam cử tuỳ viên quân sự đầu tiên tại Hoa Kỳ 30-09/1998 đến Phó Thủ tƣớng kiêm Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao Việt Nam 02/10/1998 Nguyễn Mạnh Cầm lần đầu tiên viếng thăm chính thức Hoa Kỳ 7/2000 Ký kết Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ 2001 Hiệp định có hiệu lực
  73. 29 16-19/11/2000 Tổng thống Hoa Kỳ William Clinton thăm chính thức Việt Nam. Trong dịp này hai bên ký Hiệp định về hợp tác khoa học-công nghệ và Bản ghi nhớ về Hợp tác lao động và chứng kiến lễ ký 12 Thoả thuận về đầu tƣ, buôn bán. 09/12/2001 đến Phó Thủ tƣớng thƣờng trực Nguyễn Tấn Dũng thăm và làm 14/12/2001 việc tại Hoa Kỳ, chứng kiến Lễ phê chuẩn Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ (Có hiệu lực ngày 10/12/2001) Thời điểm lịch sử Nội dung quan hệ Kinh tế thƣơng mại đạt đƣợc 12/06/2002 đến Phó Thủ tƣớng Nguyễn Mạnh Cầm thăm và làm việc tại 22/06/2002 Hoa Kỳ, chứng kiến Lễ ký Tuyên bố về Hợp tác giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Bang Texas và Bản ghi nhớ về Chƣơng trình hỗ trợ kỹ thuật để thực hiện Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ 17/07/2003 Hiệp định Thƣơng mại Dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ đƣợc ký chính thức tại Hà Nội (ký tắt tại Wasshington, D.C ngày 25/03/2003) 03/12/2003 đến Phó Thủ tƣớng Vũ Khoan chính thức thăm và làm việc 12/12/2003 tại Hoa Kỳ, chứng kiến lễ ký 5 văn bản, trong đó có Hiệp định hợp tác về Hàng không. Thoả thuận hợp tác phòng chống Ma túy 20,21/11/2004 Hội nghị cấp cao APEC 12 tại Santiago (Chi lê), Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng tiếp xúc song phƣơng với Tổng thống Hoa Kỳ George W Bush bên lề Hội nghị cấp cao. 06/2005 Chuyến viếng thăm của Thủ tƣớng Phan Văn Khải vào dịp Việt Nam và Hoa Kỳ kỷ niệm 10 năm bình thƣờng 4/2006 Ngài Chủ tịch Hạ Viện Hoa Kỳ - Dennis Hastert, đứng đầu cơ quan lập pháp của Hoa Kỳ, viếng thăm Việt Nam,
  74. 30 đánh dấu sự thắt chặt quan hệ lập pháp của hai nƣớc. 05/2006 Việt Nam đã kết thúc đàm phán gia nhập WTO với Hoa Kỳ. Nguồn : Báo Hải quan 76; Bộ Tài chính 06/2005 và Thông tin của Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ. Các mốc lịch sử trên đã đánh dấu những bƣớc tiến quan trọng trong phát triển quan hệ thƣơng mại kinh tế giữa hai quốc gia Việt Nam – Hoa Kỳ. Từ khi Việt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao, buôn bán giữa hai nƣớc đã có những bƣớc tiến nhảy vọt, đặc biệt là xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam sang Hoa Kỳ. Bảng 2.4 : Tổng Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và Hoa Kỳ (Đơn vị: Triệu USD) Nhập khẩu của Cân đối giữa XK- Xuất khẩu của Việt Năm Việt Nam từ Hoa NK của Việt Nam Nam sang Hoa Kỳ Kỳ sang Hoa Kỳ 2006 119 1,216.70 -1,097.70 (tháng 01-02) 2005 1,191.80 6,630.10 -5,438.40 2004 1,164.30 5,275.30 -4,111.00 2003 1,323.80 4,554.80 -3,231.10 2002 580 2,394.80 -1,814.80 2001 460.4 1,053.20 -592.8 2000 367.5 821.3 -453.8 1999 291.5 608.4 -316.9 1998 273.9 554.1 -280.2
  75. 31 1997 286.7 388.4 -101.7 1996 616.6 331.8 284.8 1995 252.3 199 53.3 Nguồn: Báo cáo của WTO 2005. Bảng 2.4 trên cho thấy nếu từ những năm 1995, Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang Hoa Kỳ chỉ đạt 199 triệu USD, thì đến những năm 2004 đã đạt 5,275.30 triệu USD, năm 2005 đạt 6,630.10 triệu USD, số liệu mới của năm 2006, chỉ trong 2 tháng đầu năm đã đạt 1,216.70 triệu USD. Cán cân thƣơng mại hai chiều của Việt Nam và Hoa Kỳ từ 53.3 triệu USD (năm 1995), năm 2001 (gần 1 năm sau khi ha bên ký kết Hiệp định thƣơng mại) đạt 1,053.20 triệu USD. Và Việt Nam dần đánh dấu sự thuận lợi và phát triển của mình ở con số xuất sang Hoa Kỳ đạt 5,438.40 triệu USD (năm 2005). Phân tích cụ thể những yếu tố và điều kiện, cũng nhƣ các nguyên nhân cho sự khởi sắc này của Việt Nam trong thƣơng mại với Hoa Kỳ, chúng ta sẽ đi sâu vào chi tiết chƣơng II dƣới đây. Việt Nam đã trở thành bạn hàng thƣơng mại lớn thứ 40 của Hoa Kỳ (tính riêng xuất khẩu, Việt Nam là nƣớc xuất khẩu thứ 35 vào Hoa Kỳ (theo số liệu năm 2005). Hoa Kỳ trở thành thị trƣờng lớn nhất cho hàng hoá xuất khẩu Việt Nam. Chủng loại hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ chủ yếu là hàng may mặc, giày dép, các sản phẩm sơ chế (hải sản, rau, quả, cà phê, cao su thô, dầu khí) , các sản phẩm chế tạo thép, thiết bị điện, hàng gia dụng và hàng phục vụ du lịch Hoa Kỳ xuất khẩu sang Việt Nam chủ yếu là: các sản phẩm sơ chế (thực phẩm, sợi dệt ), các sản phẩm chế tạo (phân bón, nhựa, các sản phẩm giấy, máy móc, thiết bị vận tải, thiết bị khoa học ) 2.1.2.1 Xuất khẩu hàng của Việt Nam sang Hoa Kỳ
  76. 32 a. Quy mô và tốc độ Công tác phát triển thị trƣờng đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, mở ra nhiều thị trƣờng mới rộng lớn và tiềm năng. Giai đoạn 2001-2005, Việt Nam đã mở rộng thêm đƣợc hơn 20 thị trƣờng mới, ký kết thêm hơn 10 hiệp định song phƣơng về thƣơng mại , hợp tác kinh tế và kỹ thuật, đƣa tổng số Hiệp định song phƣơng Việt Nam ký lên gần 90 hiệp định, khai thông nhiều thị trƣờng xuất khẩu mới cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam. Điển hình là việc ký kết Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng Việt Nam-Hoa Kỳ cuối năm 2001 đã tạo ra bƣớc đột phá quan trọng trong việc nâng cao giá trị xuất khẩu của VIệt Nam nói chung và vào thị trƣờng Hoa Kỳ nói riêng (Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ đã tăng từ khoảng hơn 1 tỷ USD năm 2001 lên hơn 2,39 tỷ USD năm 2002 và liên tục tăng cao, đạt 6,36 tỷ vào năm 2005). (Theo Báo cáo hoạt động thƣơng mại năm 2005 và phƣơng hƣớng công tác năm 2006 của Bộ thƣơng mại – Tài liệu phục vụ hội nghị thƣơng mại toàn quốc). Tăng trƣởng xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ tăng gần 25% của năm 2005 so với năm 2004 (Theo báo cáo của USITC – Uỷ Ban thƣơng mại Quốc Tế Hoa Kỳ). Một số các nhà hoạch định chiến lƣợc Việt Nam đã coi Hoa Kỳ nhƣ một khâu đột phá trong xuất khẩu của Việt Nam trong 10 năm tới. Năm 2005 xuất khẩu sang Hoa Kỳ đã chiếm gần 17,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong khi đó các thị trƣờng khác nhƣ Nhật Bản chỉ chiếm 14,4%, Châu Âu chiếm 20.5%.
  77. 33 Biểu đồ 2.1 : Kim ngạch chung Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ Từ năm 2001-2005 Đơnvị: triệu USD. 8,000.00 6,630.1 6,000.00 5,275.3 4,554.8 4,000.00 2,394.8 2,000.00 1,053.2 0.00 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn: - Uỷ Ban thƣơng mại quốc tế Hoa Kỳ Biểu đồ 2.1 cho thấy tăng trƣởng năm 2005 so với năm 2004 là hơn 25.68%. Trong hai năm đầu Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực (2002 và 2003), xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng trƣởng đáng kể, tiêu biểu là năm 2002 tăng so với năm 2001 là 127.38% và năm 2003 tăng so năm 2004 là 90.20%. b. Cơ cấu xuất khẩu Việt Nam đang dần khẳng định mình trong các lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng sang Hoa Kỳ. Bảng dƣới đây cho thấy tỷ trọng và kim ngạch xuất khẩu theo từng nhóm ngành hàng.
  78. 34 Bảng 2.5: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong các năm 2002 -2005 theo mã nhóm hàng HS Đơn vị: triệu USD Mã Tỷ Tỷ 2004 2005 nhóm Mô tả nhóm 2004 (tr trọng 2005(tr trọng So sánh cùng kỳ theo hàng USD) % USD) % T1-T3 HS 2004 2005 Tổng kim ngạch xuất khẩu VN- Hoa Kỳ 5,275.80 100.00 6,630.10 100.00 1,503.10 1,802.20 Động vật sống và I các sản phẩm từ động vật 424.00 8.04 488.30 7.37 123.30 106.00 Các sản phẩm II thực vật 317.90 6.03 341.30 5.15 87.10 81.40 Mỡ và dầu động III vật, thực vật 0.00 0.00 0.50 0.01 0.10 0.10 Thực phẩm chế IV biến 190.10 3.60 207.20 3.10 48.90 47.00 V Khoáng sản 352.30 6.68 609.20 9.19 162.40 143.20 Sản phẩm ngành VI công nghiệp hoá chất 5.20 0.10 35.60 0.54 3.20 16.80 Plastic và các VII sản phẩm Plastic 55.00 1.04 87.80 1.32 20.20 30.00 Da sống và da VIII thuộc, sản phẩm 123.90 2.35 129.40 1.95 30.70 33.60
  79. 35 da Gỗ và các sản IX phẩm gỗ 32.60 0.62 48.80 0.74 10.50 11.70 X Bột giấy từ gỗ 5.50 0.10 14.70 0.22 1.30 2.80 Nguyên liệu dệt XI và sản phẩm dệt 2,573.40 48.78 2,724.50 41.10 601.20 730.60 Giày dép, mũ, XII lông vũ chế biến 539.00 10.22 790.50 11.92 168.00 259.50 Sản phẩm bằng XIII đá 33.00 0.63 42.50 0.64 14.60 14.10 Ngọc trai, đá XIV quý 15.90 0.30 18.30 0.28 4.60 4.80 Kim loại cơ bản và các sản phẩm XV bằng kim loại cơ bản 33.40 0.63 68.20 1.03 10.40 21.30 Máy và trang XVI thiết bị cơ khí 115.80 2.19 219.70 3.31 44.60 81.10 Xe cộ, phƣơng tiện bay, tàu XVII thuyền và các thiết bị vận tải liên hợp 13.40 0.25 22.40 0.34 4.50 6.40 Dụng cụ, thiết bị XVIII và máy quang học, nhiếp ảnh, y 5.70 0.11 5.60 0.09 1.10 1.00
  80. 36 tế Vũ khí và đạn, XIX các phụ tùng 0.20 0.00 0.20 0.00 0.10 0.10 Các mặt hàng XX khác(đồ nội thất, đồ chơi) 409.40 7.76 734.80 11.08 156.40 195.30 Tác phẩm nghệ XXI thuật, đồ cổ 29.90 0.57 40.20 0.61 10.10 10.50 Nguồn: - Uỷ Ban thƣơng mại quốc tế Hoa Kỳ. Trích tài liệu Nhập khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ đƣợc tính theo giá CIF, gồm phí bảo hiểm, cƣớc vận chuyển hàng hoá từ Việt Nam tới cảng bốc dỡ Hoa Kỳ. Số liệu của Bảng 2.5 cho thấy, tỷ trọng các ngành hàng xuất khẩu của Việt nam sang Hoa kỳ trong năm 2004-2005 chủ yếu là nhóm mã hàng Nguyên liệu dệt và sản phẩm dệt (47% năm 41% năm 2005), tiếp đến là mã nhóm hàng giày dép và thuỷ sản. Xét về cơ cấu hàng hóa, ba nhóm hàng chính và giày dép, dệt may và thuỷ sản đã chiếm đến gần 75% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam sang Hoa Kỳ. Sau khi Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ đƣợc ký kết, năm 2002 đã có sự tăng trƣởng đột biến trong xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ, tăng gấp 20 lần so với năm 2001 và chiếm tới hơn 40% kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Với mức tăng này thì trong năm 2002 Hoa Kỳ đã vƣợt lên trên hai thị trƣờng xuất khẩu hàng dệt may chính của Việt Nam trong những năm trƣớc là Liên minh châu Âu (19,6%) và Nhật Bản (17,7%) và trở thành thị trƣờng xuất khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam. Số liệu thống kê của Hải quan Hoa Kỳ cho thấy tính đến hết tháng 10/2002, Việt Nam chiếm 1,36% thị phần nhập khẩu hàng dệt may của Hoa
  81. 37 Kỳ, đứng thứ 22 trong số các nƣớc xuất khẩu dệt may lớn nhất vào Hoa Kỳ. Từ đó đến năm 2005, Việt Nam vẫn giữ thị phần xuất khẩu vào thị truờng Hoa Kỳ tƣơng đối ổn định. Sự tăng trƣởng nhanh của hàng dệt may chủ yếu do tác động của Hiệp định thƣơng mại Việt-Hoa Kỳ. Hiệp định đã mở ra cơ hội cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập thị trƣờng Hoa Kỳ với lợi thế phi hạn ngạch và mức thuế suất theo quy chế NTR (quy chế quan hệ thƣơng mại bình thƣờng). Đối với hàng dệt may Việt Nam thì mức thuế suất phi NTR là rất cao, mức cao nhất lên đến 90%, còn thấp nhất cũng đến 35%. Sau khi Hiệp định có hiệu lực, mức thuế suất áp dụng đối với hàng dệt may của Việt Nam đƣợc giảm xuống ngang bằng với các nƣớc xuất khẩu khác, với mức thấp nhất chỉ còn 0,6% và mức cao nhất là 28,1%. Ngoài ra, hàng dệt may của Việt Nam cũng tạo đƣợc uy tín nhất định về chất lƣợng nên thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nhập khẩu Hoa Kỳ. Tốc độ tăng xuất khẩu các năm tiếp theo đã có xu hƣớng chững lại giảm đáng kể so với năm 2002. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này sự sụt giảm mạnh xuất khẩu hàng may mặc do việc áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với phần lớn hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Mặc dù Hiệp định Dệt may đƣợc ký kết chính thức vào ngày 17/7/2003, nhƣng hạn ngạch hàng dệt may đƣợc áp dụng hồi tố đối với xuất khẩu từ ngày 1/5/2003. Vì vậy phần lớn hạn ngạch cho năm 2003 trên thực tế đã đƣợc sử dụng hết trong các tháng đầu năm, làm cho xuất khẩu hàng may mặc giảm sút mạnh trong 6 tháng cuối năm 2003, từ mức đỉnh điểm là 337 triệu USD trong tháng 7 xuống còn 109 triệu USD trong tháng 12. Năm 2005 tỷ trọng xuất khẩu so với năm 2004 đã giảm 7.68% (Từ 48.75% xuống năm 2005 còn 41.10%). Hầu nhƣ các mức hạn ngạch đã đƣợc sử dụng tối đa chứng tỏ hệ thống hạn ngạch đã đƣợc áp dụng một cách có hiệu quả.
  82. 38 Nguyên nhân thứ hai làm sụt giảm xuất khẩu là sự giảm sút xuất khẩu các sản phẩm cá và hải sản. Các sản phẩm cá tra và cá basa phi lê đông lạnh xuất sang Hoa Kỳ đã bị áp dụng thuế chống bán phá giá từ tháng 1/2003. Điều này đã tác động tiêu cực đến xuất khẩu các mặt hàng này của Việt Nam. Trong hai năm qua xuất khẩu sản phẩm tôm đông lạnh của Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng cá và hải sản sang Hoa Kỳ và đã duy trì đƣợc thị trƣờng ổn định xấp xỉ 10% trong tổng nhập khẩu của nƣớc này. Tuy nhiên xuất khẩu tôm mang tính thời vụ rất cao, hơn nữa do sự đe dọa kiện bán phá giá tôm của phía Hoa Kỳ, nên xuất khẩu tôm cũng sụt giảm mạnh. Trong năm đầu tiên hiệp định có hiệu lực (năm 2002), đa số các mặt hàng đều có tốc độ tăng xuất khẩu ở mức rất cao so với tốc độ của năm thứ hai (2003). Điều này cho thấy tác động của Hiệp định đến xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ là rất lớn. Bên cạnh đó, có một số sản phẩm trong năm 2003 có tốc độ tăng xuất khẩu mạnh so với năm 2002 với lƣợng kim ngạch khá lớn, chẳng hạn nhƣ cà phê (tốc độ tăng 44% năm 2003 so với –30% năm 2002) và dầu khí (53% so với –1%). Những sản phẩm này có thể có tiềm năng xuất khẩu lớn sang Hoa Kỳ trong tƣơng lai. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng và dự án STAR – Việt Nam đã chỉ ra rằng phần lớn tăng trƣởng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đƣợc tạo ra nhờ mở rộng xuất khẩu, tức là xuất khẩu gắn liền với tăng trƣởng sản xuất và việc làm chứ không phải do chuyển hƣớng xuất khẩu từ các nƣớc sang Hoa Kỳ. Thực tế đó cùng với tính chất sử dụng nhiều lao động của hầu hết hàng xuất khẩu của Việt Nam hàm ý rằng sự mở rộng xuất khẩu mạnh sang Hoa Kỳ trong hai năm qua gắn liền với sự tăng trƣởng đáng kể các cơ hội việc làm ở Việt Nam. Điều này đã phần nào cho thấy tác động tích
  83. 39 cực của Hiệp định thƣơng mại đối với việc mở rộng sản xuất và tạo việc làm ở Việt Nam trong thời gian qua. Qua việc phân tích những số liệu trên, chúng ta có thể thấy rằng những quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ có ý nghĩa vô cùng to lớn. Tiềm lực xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế đã đƣợc nâng cao một bƣớc. Cơ cấu xuất khẩu cũng đang có những chuyển dịch tích cực theo hƣớng đa dạng hoá chủng loại mặt hàng và tăng tỷ trọng hàng chế biến và chế tạo. Việt Nam đã trở thành nƣớc xuất khẩu hàng đầu thế giới đối với một số mặt hàng. Nhiều mặt hàng xuất khẩu mới xuất hiện với kim ngạch tăng nhanh. 2.1.2.2 Nhập khẩu hàng hoá của Hoa Kỳ từ Việt Nam. a. Quy mô và tốc độ Biểu đồ 2.2: Kim ngạch chung Việt Nam nhập khẩu từ Hoa Kỳ Từ năm 2001-2005 Đơn vị: triệu USD 1323.8 1400 1164.3 1191.8 1200 1000 2001 800 580 2002 460.4 600 2003 2004 400 2005 200 0 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn: - Uỷ Ban thƣơng mại quốc tế Hoa Kỳ.
  84. 40 Biểu đồ 2.2 trên cho thấy, tăng trƣởng bình quân nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ trong các năm 2001-2005 là 33.96%. Năm 2003 đã có sự tăng trƣởng đột biến, giải thích lý do của tác động Hiệp định Thƣơng mại đƣợc đƣa vào hiệu lực đã một năm , các doanh nghiệp Việt Nam đã phần nào lựa chọn đƣợc ngành hàng xuất khẩu đảm bảo phù hợp với nhu cầu nhập khẩu của Hoa Kỳ trong năm này. Điều đó dẫn đến mức tăng trƣởng 2003/2002 gần 44%. Và đến năm 2004 so với năm 2003 đã giảm 12.5%, còn năm 2005/2004 tăng 2.36%. c. Cơ cấu nhập khẩu Bảng 2.6: Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ trong các năm 2002 -2005 theo mã nhóm hàng HS Đơn vị: triệu USD Tỷ Tỷ 2004 2005 Mã trọng trọng nhóm 2004 (tr 2005 (tr Mô tả nhóm hàng % % So sánh cùng theo USD) USD) năm năm kỳ T1-T3 HS 2004 2005 Tổng kim ngạch nhập 1,163.40 100.00 1,191.80 100.00 205.70 197.70 khẩu VN từ Hoa Kỳ Động vật sống và các I 42.30 3.64 58.90 4.94 12.50 8.90 sản phẩm từ động vật Các sản phẩm thực II 19.20 1.65 18.30 1.54 4.20 4.80 vật Mỡ và dầu động vật, III 0.20 0.02 0.30 0.02 0.00 0.60 thực vật IV Thực phẩm chế biến 30.40 0.03 60.30 5.05 15.40 11.30 V Khoáng sản 1.80 0.15 10.10 0.85 7.80 1.30 Sản phẩm ngành VI 44.60 3.83 68.10 5.70 13.30 13.80 công nghiệp hoá chất
  85. 41 Plastic và các sản VII 62.30 0.05 90.20 7.58 19.20 20.30 phẩm Plastic Da sống và da thuộc, VIII 12.70 1.09 17.20 1.44 4.20 4.60 sản phẩm da Gỗ và các sản phẩm IX 39.10 3.36 43.70 3.67 11.30 11.40 gỗ X Bột giấy từ gỗ 31.20 2.68 35.50 2.98 8.20 9.80 Nguyên liệu dệt và XI 84.30 7.25 66.80 5.62 19.70 22.90 sản phẩm dệt Giày dép, mũ, lông XII 24.60 2.11 31.40 2.63 6.50 8.70 vũ chế biến XIII Sản phẩm bằng đá 4.60 0.40 5.30 0.44 0.90 1.60 XIV Ngọc trai, đá quý 3.90 0.34 3.60 0.30 1.00 0.90 Kim loại cơ bản và XV các sản phẩm bằng 91.20 7.84 32.70 2.74 5.70 10.40 kim loại cơ bản Máy và trang thiết bị XVI 197.00 16.93 187.40 15.72 39.40 41.20 cơ khí Xe cộ, phơng tiện bay, tàu thuyền và XVII 417.10 35.85 388.50 32.61 18.10 7.00 các thiết bị vận tải liên hợp Dụng cụ, thiết bị và XVIII máy quang học, nhiếp 39.60 3.40 57.80 4.85 13.70 15.10 ảnh, y tế Vũ khí và đạn, các XIX 0.00 0.00 0.10 0.01 0.00 0.00 phụ tùng XX Các mặt hàng khác 9.30 0.80 7.10 0.59 2.60 1.80 Tác phẩm nghệ thuật, XXI 7.90 0.68 8.80 0.74 2.20 1.70 đồ cổ Nguồn: - Uỷ Ban thƣơng mại quốc tế Hoa Kỳ. Trích tài liệu Nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ đƣợc tính theo giá FAS, bằng trị giá hàng xuất khẩu tại dọc tàu
  86. 42 Trong cơ cấu nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Hoa Kỳ bảng 2.6 trên, ta nhận thấy, chủ yếu là các sản phẩm chế tạo, đặc biệt là các sản phẩm máy móc và thiết bị vận tải chiếm tỷ trọng lớn gần 48.33% (chiếm 15.72% đối với nhóm hàng máy và thiết bị cơ khí, chiếm 32.61% đối với nhóm hàng thiết bị liên hợp). Tiếp theo là các mặt hàng bao gồm nguyên vật liệu nhƣ phân bón, sợi Việc nhập khẩu tăng đột biến vào năm 2002-2003 chủ yếu tập trung vào các thiết bị vận tải, trọng tâm là mua các sản phẩm và phụ kiện của máy bay. Kể từ sau năm 2003, xu hƣớng nhập khẩu các sản phẩm từ Hoa Kỳ tăng nhanh do nền kinh tế Việt Nam đang dần hoà nhập với thị trƣờng Quốc tế, cần đầu tƣ hơn nữa các máy móc thiết bị công nghệ cao, các tƣ liệu sản xuất và tiêu dùng hiện đại nhằm đáp ứng các nhu cầu sản xuất, kinh doanh trong nƣớc, các nhà máy, xí nghiệp sản xuất liên doanh. Hoa Kỳ là một trong những nƣớc đứng đầu thế giới về phát triển công nghiệp nhƣ công nghiệp năng lƣợng, công nghiệp chế tạo, công nghiệp hàng không, điện tử, tin học, nguyên tử, vũ trụ, công nghiệp hoá chất Trong khi đó Việt Nam đang dần tích cực tiến hành công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá đát nƣớc, vì vậy kinh doanh xuất nhập khẩu với Hoa Kỳ đã và sẽ giúp Việt Nam nhập khẩu, tiếp cận đƣợc những công nghệ tiên tiến nhất, thiết bị máy móc hiện đại nhất, tạo điều kiện để đƣa sản xuất công nghiệp của Việt Nam ngày càng tăng cả về chất và lƣợng. Hơn nữa, thông qua các hoạt động thƣơng mại này, doanh nghiệp Việt Nam thêm học hỏi những kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, đầu tƣ và điều hành quản lý quy mô quốc tế. Hợp tác song phƣơng kinh doanh hai bên cùng có lợi đã giúp cho mỗi nƣớc tận dụng triệt để đƣợc lợi thế so sánh tƣơng đối của mình, Hoa Kỳ có nguồn tài chính dồi dào, hệ thống thị trƣờng phát triển, với kinh nghiệm quản lý tiên tiến luôn có nhu cầu chuyển giao công nghệ và kỹ thuật; và Việt Nam với thị