Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Thị trường, cung, cầu và vai trò của chính phủ

pdf 26 trang vanle 2950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Thị trường, cung, cầu và vai trò của chính phủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_hoc_vi_mo_chuong_2_thi_truong_cung_cau_va_vai_tro_cu.pdf

Nội dung text: Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Thị trường, cung, cầu và vai trò của chính phủ

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ 1
  2. Chương 2: THỊ TRƯỜNG, CUNG, CẦU & VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ 2.1 Thị trường 2.2 Cầu 2.3 Cung 2.4 Mối quan hệ cung cầu và cân bằng thị trường 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu và dịch chuyển đường cầu 2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới cung và dịch chuyển đường cung 2.7 Thị trường tư do và điều tiết giá cả 2.8 Cơ chế thị trường và vai trò kinh tế của chính phủ 2
  3. 2.1 THỊ TRƯỜNG  Người bán và người mua gặp nhau và hình thành thị trường Người mua: bao gồm:  Hãng mua yếu tố sản xuất để tiến hành sản xuất  Người tiêu dùng mua hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Người bán: bao gồm:  các hãng bán hàng hóa dịch vụ Người lao động: cung ứng sức lao động Chủ sở hữu cung ứng: đất đai, vốn, tư liệu lao động 3
  4. 2.1 THỊ TRƯỜNG  Thị trường hữu hình và vô hình  Nơi người bán và người mua gặp nhau Chức năng quan trọng của thị trường là ấn định giá cả sao cho lượng hàng hóa cần mua cân bằng với lượng hàng hóa cần bán 4
  5. 2.2 CẦU  Thuật ngữ chung để diễn đạt thái độ của người mua và khả năng mua về một loại hàng hóa  Thái độ của người mua: khẩu vị và sự ham thích. Nếu cần thì đắt cũng có thể mua? Nếu rẻ mà không cần thì cũng không mua Khả năng tài chính Biểu cầu diễn tả mối quan hệ giữa số lượng cầu về một loại hàng hóa nào đó và giá cả của chính nó với điều kiện các yếu tố khác có thể tác động đến số lượng cầu được coi là giữ nguyên không đổi. 5
  6. 2.2 CẦU Đường cầu đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa số lượng cầu về một loại hàng hóa nào đó và giá cả của chính nó với điều kiện các yếu tố khác có thể tác động đến số lượng cầu được coi là giữ nguyên không đổi. Quan hệ P=f(Q) là hàm nghịch biến. Dốc xuống về phía phải  Q= a0 +a1P. Trong đó : a1 là số âm; a0 là giá trị của Q khi P=0 6
  7. 2.3 CUNG  Thuật ngữ chung để diễn đạt thái độ của người bán và khả năng bán về một loại hàng hóa  khả năng bán một loại hàng nào đó, tức là khả năng cung ứng một loại hàng hóa nào đó  Giá của hàng hóa đó: giá cao muốn bán nhiều và ngược lại Giá của các yếu tố đầu vào. Giá cung ứng càng cao, điều kiện sản xuất càng khó khăn, càng khó cung ứng hàng hóa Công nghệ sản xuất Chính sách của nhà nước 7
  8. 2.3 CUNG Biểu cung diễn tả mối quan hệ giữa số lượng cung ứng về một loại hàng hóa nào đó và giá cả của chính nó với điều kiện các yếu tố khác có thể tác động đến số lượng cung được coi là giữ nguyên không đổi. Giá Cầu Cung Dư cầu Dư cung 1 80 0 360 360 2 60 100 280 180 3 40 200 200 0 0 4 20 300 120 180 5 0 400 40 360 8
  9. 2.3 CUNG Đường cung đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa số lượng hàng hóa được cung ứng ứng với mỗi mức giá của chính nó với điều kiện các yếu tố khác có thể tác động đến số lượng cung được coi là giữ nguyên không đổi. Quan hệ P=f(Q) là hàm đồng biến. Dốc lên về phía phải. Giá tăng cung tăng. Mở rộng sản xuất. Chi phí biên tăng dần.  Q= a0 +a1P. Trong đó : a0 mức cung Q khi P=0, a1 là mức thay đổi của cung khi giá thay đổi 1 đơn vị; Hàm đồng biến nên a1 >0 9
  10. 2.4 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG Cân bằng thể hiện sự cân bằng giữa bên bán và bên mua. Giữa lượng muốn cung và lượng có nhu cầu.Tại điểm cân bằng xác định lượng và giá cân bằng Trong ví dụ : thị trường cân bằng tại mức giá 40 và Q cân bằng là 200. Nghiệm này có thể tìm được nhờ giải hệ phương trình Qd= 400- 5P Qs= 40+ 4P Các điều chỉnh hướng về cân bằng 10
  11. 2.5 Nhân tố ảnh hưởng cầu. Dịch chuyển cầu Giá thay đổi: Các yếu tố khác có thể tác động giữa nguyên. Dịch chuyển dọc đường cầu Thay đổi một trong các yếu tố khác: Giá giữ nguyên, dịch chuyển cả đường cầu.  Cầu tăng với mọi mức giá=> dịch chuyển sang phải. Ví dụ : thu nhập tăng, giá cả của hàng hóa thay thế giảm  Cầu giảm với mọi mức giá=> dịch chuyển sang trái 11
  12. 2.5 Nhân tố ảnh hưởng cầu. Dịch chuyển cầu Nhân tố ảnh hưởng Giá hàng hóa liên Thu nhâp Thị hiếu của Giá cả và thu quan. Hàng hóa thông nhập dự tính thường khách hang Hàng hóa thay Hàng hóa thư cấp Tập quán thói thế Hàng hóa bổ sung quen Ví dụ Mode 12
  13. 2.6 Nhân tố ảnh hưởng cung. Dịch chuyển cung Giá thay đổi: Các yếu tố khác có thể tác động giữ nguyên. Dịch chuyển dọc đường cung Thay đổi một trong các yếu tố khác: Giá giữ nguyên, dịch chuyển đường cung  Cung tăng với mọi mức giá=> dịch chuyển đường cung sang phải.  Cung giảm với mọi mức giá=> dịch chuyển đường cung sang trái 13
  14. 2.6 Nhân tố ảnh hưởng cung. Dịch chuyển cung Nhân tố ảnh hưởng Giá cả của các yếu Công nghệ sản xuất. Thay đổi thuế, chính tố đầu vào: Nhân Công nghệ hiện đại. sách an toàn lao công, Nguyên vật Giá thành giảm, động, môi trường => liệu cung tăng với mọi •Chi phí tăng lợi thuận lơi hơn hay mức giá=> dịch nhuận giảm, giảm khó hơn=> dịch chuyển phải và SX, dịch chuyển chuyển phải hoặc ngược lại sang trái, ngược lại trái 14
  15. 2.7 Thị trường tự do và điều tiết giá cả Giá trần (thấp):  Giá trần là mức giá tối đa có tính pháp lý buộc người bán không thể đòi giá cao hơn Cung mặt hàng thiết yếu khan hiếm. (ví dụ mất mùa) Xu hướng tăng giá. Đảm bảo thỏa bãn nhu cầu một số đối tượng có thu nhập thấp Đặt giá trần thấp => một số nhu cầu không được thỏa mãn => áp dụng tem phiếu , phân phối Lâu dài có thể gây hậu quả xấu: không kích thích sản xuất, chợ đen 15
  16. 2.7 Thị trường tự do và điều tiết giá cả Giá sàn (cao): Mức giá tối thiểu do chính phủ quy định để buộc người mua không được mua với mức giá thấp hơn với một loại hàng hóa dịch vụ nào đó. Ví dụ: lương tối thiểu. Giải quyết vấn đề xã hội Mức giá tối thiểu mà cao quá=> dư cung=> chính phủ phải mua hết số dư cung đó để đảm bảo tính hiệu lực của giá sàn  Không đơn giản đối với thị trường lao động. Can thiệp thái quá có khả năng dẫn đền thất nghiệp Với thị trường khác => gánh nặng cho ngân sách Ví dụ 16
  17. 2.7 Thị trường tự do và điều tiết giá cả Thị trường tự do: Giải quyết trên thị trường thông qua giá cả Nhà nước kiểm soát thông qua việc đưa ra những mức giá khác giá cân bằng.  Giá trần (thấp): Áp dụng khi có sự thiếu hụt hàng hóa thiết yếu. Thỏa mãn một phần nhu cầu đối với hàng hóa thiết yếu của người có thu nhập thấp vì dụ giá trần với lương thực khi mất mùa hậu quả: thiếu cung, tem phiếu, phân phối chợ đen Giá sàn (cao): Đảm bảo thu nhập nhất định cho người cung ứng. Ví dụ lương tối thiểu. Hậu quả: Thất nghiệp. Hoặc nhà nước phải thu mua phần cung dư thừa 17
  18. 2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ Cơ chế thị trường: Người bán và người mua tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá trị và lượng hàng hóa dịch vụ Thị trường không có sự can thiệp của nhà nước là thị trường tự do Giải quyết 3 vấn đề. Sản xuất cái gì được xác định chủ yếu từ nhu cầu của khách hàng Các hãng luôn tìm hiểu nhu cầu để đáp ứng những gì thị trường cần 18
  19. 2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ Giải quyết 3 vấn đề. Sản xuất như thế nào: thông qua cơ chế cạnh tranh. Cạnh tranh: sản xuất sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu, với chi phí nhỏ nhất lợi nhuận cao nhất. Cạnh tranh là động lực phát triển Phân phối theo thu nhập: Thu nhập từ cung ứng Các yếu tố sản xuất. Hàng hóa dịch vụ được phân phối cho người tiêu dùng theo thu nhập của họ  Vai trò của chính phủ . Cơ chế thị trường năng động, thúc đẩy phát triển nhưng còn nhiều vấn đề phải giải quyết: môi trường, phát triển hài hòa bền vững, chênh lệch giầu nghèo, phân hóa xã hội => cần sự can thiệp điều chỉnh khi cần thiết 19
  20. 2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ Chính phủ giải quyết các nhiệm vụ Nâng cao hiệu quả: Khuyến khích công bằng Tăng trưởng và phát triển bền vững 20
  21. 2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ Chính phủ giải quyết các nhiệm vụ Nâng cao hiệu quả: hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo. 3 yếu tố làm thị trường không cạnh tranh hoàn hảo, do đó phân phối nguồn lực không tối ưu • Độc quyền và cạnh tranh không hoàn hảo: khi người bán hoặc người mua có thể tác động tới giá cả. Ví dụ nhà sản xuất độc quyền tăng giá để đạt lợi nhuận max. Người tiêu dùng thiệt. Xã hội thiệt Giá cao hàng ít. Vẽ đồ thị minh họa 21
  22. 2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính • Ảnh hưởng ngoạiphủứng: là những tác động trong đó có sự trao đổi không tự nguyện về giá trị và lợi ích. Xảy ra khi một hãng hay cá nhân làm hại hoặc làm lợi cho người khác bên ngoài thị trường (nghĩa là không được trả tiền hoặc không phải trả tiền tương ứng) • Hàng hóa công cộng: hàng hóa không thể loại trừ các cá nhân không cho hưởng thụ hàng hóa đó và chi phí gia tăng để phục vụ thêm khách hàng là bằng không 22
  23. 2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ Nâng cao hiệu quả Chính phủ thông qua chính sách chống độc quyền, bảo vệ môi trường, cung cấp hàng hóa công cộng để góp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế. 23
  24. 2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ Công bằng Kinh tế thị trường gây bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo. Chính phủ thông qua thuế, thanh toán chuyển nhượng (thuế đánh vào người có thu nhập cao, trợ cấp cho người nghèo) phân phối lại thu nhập, giảm bớt phân hóa 24
  25. 2.8 Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ Tăng trưởng và phát triển bền vững • Chính phủ thực hiện chính sách thúc đẩy khoa học công nghệ, đầu tư, phát triển giáo dục, đào tạo, khai thác hợp lý, khai thác có tái tạo, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên • Kinh tế thị trường phát triển theo chu kỳ kinh doanh. Chính phủ có thể thông qua các chính sách tài chính, tiền tệ để tác động đến sản lượng, việc làm, lạm phát đảm bảo tăng trưởng bền vững, tránh , giảm thiểu tác hại của những giai đoạn xấu 25
  26. Câu hỏi ôn tập Thị trường và vai trò của giá Khái niệm cầu và xây dựng đường cầu Khái niệm cung và xây dựng đường cung Mối quan hệ cung cầu, cân bằng và điều chỉnh về cân bằng Nhân tố ảnh hưởng tới cầu và dịch chuyển đường cầu Nhân tố ảnh hưởng tới cung và dịch chuyển đường cung Điều tiết giá cả: khả năng và hạn chế Cơ chế thị trường và vai trò của chính phủ 26