Kinh tế học vi mô - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp

ppt 55 trang vanle 5240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học vi mô - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_hoc_vi_mo_chuong_4_ly_thuyet_ve_hanh_vi_cua_doanh_ng.ppt

Nội dung text: Kinh tế học vi mô - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp

  1. Chương 4 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP
  2. • Mục tiêu • Hiểu và ứng dụng được lý thuyết về sản xuất, chi phí, lợi nhuận • Làm được những bài tập liên quan về sản xuất, chi phí, lợi nhuận • Tiếp cận phương pháp phân tích biên cho các quyết định sản xuất tối ưu
  3. Lý thuyết hành vi người sản xuất I. Lý thuyết người sản xuất: 1. Hàm sản xuất: 1.1. Hàm sản xuất: xác định sản lượng tối đa cĩ thể đạt được sản xuất từ bất kỳ khối lượng cho trước nào của đầu vào với một trình độ cơng nghệ nhất định . Q max = F (L, K) ( L: labour; K : capital) Đầu vào, Đầu ra
  4. Hàm sản xuất phổ biến nhất của các doanh nghiệp là hàm sản xuất Cobb - Douglas cĩ dạng: Q = A.Kα.Lβ ( ;  > 0, < 1) +A là hằng số , tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường , đầu ra, đầu vào , biểu thị trình độ cơng nghệ sản xuất . + ,  là hằng số cho biết tầm quan trọng tương đối của lao động và vốn trong quá trình sản xuất. + Mỗi ngành sản xuất và cơng nghệ khác nhau thì ,  khác nhau. + ,  biểu thị hiệu suất theo qui mơ sản xuất của hãng.
  5. => Vậy hiệu suất: là mối tương quan giữa đầu vào và đâù ra. * Nếu: +  1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất tăng theo qui mơ (hầu hết các hãng cĩ điều này).
  6. 2. Sản xuất trong ngắn hạn: (sản xuất với 1 đầu vào biến đổi) Sản xuất ngắn hạn là khoảng thời gian mà hãng sản xuất khơng thể thay đổi tất cả các đầu vào, cĩ ít nhất là 1 đầu vào cố định. MPPL(Marginal physical product): là sự thay đổi của số lượng sản phẩm đầu ra khi cĩ sự thay đổi của 1 đơn vị đầu vào lao động (L). MPPL = ΔQ/ΔL = Q'(L) APPL: sản phẩm hiện vật bình quân (Average physical product): là số lượng sản phẩm đầu ra tính cho 1 đơn vị đầu vào lao động. APPL = Q/L
  7. K L Q MPPL APPL 1 0 0 0 0 1 1 10 10 10 1 2 21 11 10,5 1 3 31 10 10,33 1 4 39 8 9,75 1 5 42 3 8,4 1 6 42 0 7 1 7 40 -2 5,71
  8. Với K khơng đổi số lao động tăng lên (L tăng) =>cho số cơng nhân trên một máy giảm và tăng lên đến một mức nào đĩ sẽ khiến cho nhà xưởng cũng khơng đủ chỗ, thiếu máy mĩc cản trở thao tác sản xuất => NSLĐ giảm => Q giảm => MPPL giảm dần khi L tăng lên do mỗi L tăng gĩp thêm 1 lượng giảm dần vào quá trình SX. Điều này phổ biến với mọi hãng => các nhà kinh tế khác khái quát thành qui luật hiệu suất giảm dần.
  9. Qui luật được phát biểu như sau: " Sản phẩm hiện vật cận biên của 1 đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi hãng tăng cường sử dụng đầu vào biến đổi đĩ". Nguyên nhân là do khi L tăng mà K khơng đổi dẫn đến tình trạng khơng hợp lý giữa K và L khiến năng suất lao động giảm dần => NSLĐ cận biên giảm dần. Chú ý: MPPL qua điểm max của APPL vì APPL = Q/L => (APPL)' =
  10. 3.Sản xuất dài hạn (longterm production) Sản xuất dài hạn là khoảng thời gian đủ để làm tất cả các đầu vào cuả hãng biến đổi. 3.1. Đường đồng lượng (Iso quant) Mơ tả những kết hợp đầu vào khác nhau đem lại cùng mức sản lượng như nhau * Đặc điểm: MRTS (Marginal rate of technical substitution) giảm dần?
  11. Phổ biến đường đồng lượng cĩ MRTS giảm dần nên cĩ hình dạng sau K K1 A1 K2 A2 Q1 0 L1 L2 L K . MPPk + L . MPPl = 0
  12. * Một số đường đồng lượng đặc biệt K K2 A2 A1 K1 Iso quant 0 L L2 L1
  13. K K2 Q2 K1 Q1 0 L L1 L2
  14. 2.2. Đường đồng phí (iso cost) K TC/r K2 A2 K1 A1 TC/w 0 L L2 L1
  15. 3. Lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu: K TC B A K* Q3 q2 C Q1 L 0 L*
  16. CMR: Dài hạn hãng cĩ khả năng tối thiểu hố chi phí sản xuất hơn trong ngắn hạn (w, r khơng đổi) K TC TCdµi h¹n TCng¾n h¹n Ka1’ A1’ A1 Ka A Q2 q1 L 0 La La1’ La1
  17. II. Chi phí sản xuất 1. Chi phí ngắn hạn 1.1. Chí phí cố định chí phí biến đổi, tổng chi phí FC (fixed cost) là những chi phí khơng đổi khi mức sản lượng thay đổi VC (variable cost) là những chi phí thay đổi khi mức sản lượng thay đổi: nguyên vật liệu, nhân cơng TC (total cost) là tồn bộ chi phí cố định và biến đổi để sản xuất ra mức sản lượng. TC = FC + VC
  18. C TC VC FC 0 TC = FC + VC Q
  19. 1.2. Chi phí bình quân AFC: (Average fixed cost) AFC = FC/ Q AVC (Average variable cost) AVC = VC/ Q ATC (Average total cost) ATC = TC / Q ATC = AFC + AVC
  20. MC C ATC AVC AFC 0 Q
  21. 1.3. Chi phí c ận biên (Marginal cost) Là sự thay đổi của tổng chi phí khi cĩ sự thay đổi cuả một đơn vị sản lượng đầu ra MC = TC / Q = TC’q MC cĩ hình chữ U vì ảnh hưởng của qui luật hiệu suất giảm dần. CMR: MC đi qua điểm cực tiểu của AVC và ATC ?
  22. 2. Chi phí dài hạn (long term total cost) 2.1. Tổng chi phí dài hạn (LTC: Longterm total cost) Là tồn bộ chi phí để sản xuất ra một mức sản lượng nhất định Q1: TC1 = K1.r1 + L1.w1 Q2: TC2 = K1.r1 + L2.w2 Q2: TC2 = K2.r2 + L2.w2
  23. 2. 2. Chi phí bình quân dài hạn (LAC: (Longterm average cost) Là tổng chi phí dài hạn tính trên một đơn vị đầu ra LAC = LTC/Q Trong ngắn hạn qui luật hiệu suất giảm dần chi phối nhưng trong dài hạn chịu sự chi phối của qui luật hiệu suất theo qui mơ.
  24. Hiệu suất tăng theo qui mơ C LAC 0 Q
  25. Hiệu suất giảm theo qui mơ C LAC 0 Q
  26. Hiệu suất khơng đổi theo qui mơ C LAC = LMC 0 Q
  27. Đa số LAC hình chữ U C LAC Hiệu suất giảm theo qui mơ Hiệu suất tăng theo qui mơ 0 Q* Q * Nguyên nhân:
  28. 2.3. Chi phí cận biên dài hạn ( LMC: Longterm marginal cost) * Khái niệm: Là sự thay đổi của tổng chi phí dài hạn khi cĩ sự thay đổi của một đơn vị đầu ra LMC = LTC / Q = (LTC)’q Hình dạng: Tuỳ theo hãng cĩ tình trạng hiệu suất theo qui mơ như thế nào:
  29. Hiệu suất tăng theo qui mơ: LMC dốc xuống và nằm dưới LAC C LAC LMC 0 Q
  30. Hiệu suất giảm theo qui mơ: LMC dốc lên và nằm trên LAC C LMC LAC 0 Q
  31. Hiệu suất khơng đổi theo qui mơ C LMC =LAC 0 Q
  32. Khi LAC hình chữ U: LMC qua điểm cực tiểu cuả LAC C LAC LAC 0 Q
  33. 2.4. Mối quan hệ giữa SATC và LATC C SATC1 SATC2 SATC3 c3’ A’ c2 A LATC c2’ c1 0 Q Q1 Q2 Q3
  34. ĐÚNG HAY SAI? • 1. Tổng chi phí chia cho sản lượng, TC/q,, bằng MC. • 2. Đường MC dài hạn nằm ngang gắn với hiệu suất khơng đổi theo quy mơ. • 3. Nếu MC thấp hơn AC thì AC đang giảm. • 4. AFC khơng bao giờ tăng khi sản lượng tăng. • 5. Từ đường chi phí trung bình dài hạn cĩ thể tìm ra đường chi phí cận biên dài hạn. • 6. Chi phí cận biên bằng thay đổi theo đơn vị sản phẩm trong tổng chi phí.
  35. THẢO LUẬN • Một doanh nghiệp sản xuất thịt hộp cĩ các khoản chi bình quân hàng tháng như sau: Tiền thuê mặt bằng 20tr, tiền điện nước 3tr, tiền thuê quản lý, nhân viên vệ sinh, bảo vệ 30tr, tiền thuê nhân viên thị trường ăn theo hoa hồng (10%) 40tr, chi phí nhập nguyên liệu hàng tháng bình quân 400tr, số lượng hàng hĩa sản xuất hàng tháng bình quân 5000 hộp thịt. Doanh thu bình quân 700tr. Xác định: • FC, VC, TC, AFC, AVC, ATC, TR,  • Trong ngắn hạn và dài hạn FC và VC thay đổi như thế nào?
  36. THẢO LUẬN • Một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo cĩ hàm tổng chi phí trong ngắn hạn là TC= q2+ 20q + 2000. • a. Anh/chị hãy viết phương trình tổng biến phí (TVC), tổng định phí (TFC), chi phí trung bình (AC), chi phí biến đổi trung bình (AVC), chi phí cố định trung bình (AFC) và chi phí biên (MC) của doanh nghiệp. • b. Nếu giá thị trường là P= 120 thì mức sản lượng sản xuất và lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu? • c. Mức giá thị trường là bao nhiêu thì doanh nghiệp phải đĩng cửa trong ngắn hạn để tối thiểu hĩa lỗ.
  37. III. Chí phí kinh tế và chi phí kế tốn 1. Chi phí kinh tế = CP tường minh + CP ẩn * Chi phí tường (explicit): * Chi phí ẩn (implicit): 2. Chi phí kế tốn
  38. III. Lợi nhuận 1. Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận * Khái niệm -Lợi nhuận kinh tế = TR - TC ktế - Lợi nhuận kế tốn = TR - TC ktốn * Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận LN = TR – TC = P . Q – ATC . Q = Q. ( P - ATC )
  39. 2. Tối đa hố lợi nhuận: * Doanh thu cận biên MR (Marginal Revenue): Là sự thay đổi của tổng doanh thu khi cĩ sự thay đổi của một đơn vị đầu ra. MR = TR / Q = (TR)’q or TRq+1 - TRq Hãng phải sản xuất mức sản lượng bao nhiêu để lợi nhuận () cực đại ?
  40. Mức sản lượng tối đa hố lợi nhuận là khi Q thay đổi thì lợi nhuận khơng thay đổi / Q = 0 TR - TC / Q = 0 MR = MC Tại mức sản lượng Q* tại đĩ MR = MC hãng đạt lợi nhuận cực đại
  41. CÂN BẰNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP TỐI ĐA HOÁ MỤC TIÊU LỢI NHUẬN CỦA DOANH TỐI THIỂU HOÁ NGHIỆP LỖ
  42. Phương pháp cân bằng ngắn hạn bằng đại số:  = TR – TC ->  max d / dQ = dTR/ dQ – dTC/ dQ = 0  MR – MC = 0 hay MR= P = MC (vì MR = P) Vậy để doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đạt lợi nhuận tối đa thì nó phải cung ứng hàng hoá ở mức sản lượng mà tại đó thỏa điều kiện giá bán bằng với chi phí biên (P = MC)
  43. Điều kiện TỐI ĐA HĨA LỢI NHUẬN: giá bán bằng với chi phí biên (P = MC) Nếu P > MC, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo còn có khả năng tăng lợi nhuận, vì thế doanh nghiệp có thể tăng sản lượng sản xuất. Nếu P < MC, lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo bị giảm đi, vì thế doanh nghiệp giảm sản lượng sản xuất.
  44. Điều kiện tối đa hoá lợi nhuận : q : MR = MC = P Doanh thu TC Chi phí TR Lợi nhuận A B q* Sản lượng
  45. q0 : MR > MC q0 → q* : TR tăng nhiều hơn TC tăng Giá Chi phí MC AC P N• MR C M q2 q0 q* q1 Sản lượng
  46. QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ MC Giá AC chi phí AVC P0 = AVCmin • MRo qo Sản lượng Sản xuất q0 : Lỗ = TFC Ngừng sản xuất : Lỗ = TFC ?
  47. QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ MC Giá AC chi phí AVC P 1 • MR1 P0 = AVCmin • MRo qo q1 Sản lượng sản xuất q Với P1 > AVC : lỗ sẽ ít hơn TFC 1
  48. QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ MC Giá AC chi phí AVC P2 • MR2 P 1 MR1 P0 = AVCmin • MRo qo q1 q2 Sản lượng = 0 Với giá P2 , sản xuất q2 : (Lỗ = 0)
  49. Với giá P2 , sản xuất q2 : LNkinh tế = 0 LNkế toán > 0 LNkinh tế = LNkế toán − Chi phí cơ hội
  50. • a. B là điểm đĩng cửa sản xuất • b. Người tối đa hố lợi nhuận sẽ chọn sản xuất ở B. • c. C là điểm hồ vốn. • d. A là điểm đĩng cửa sản xuất. • e. C là điểm đĩng cửa sản xuất
  51. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG • Tương tự với cầu, đường cung cũng cĩ độ dốc và độ dốc này cũng thể hiện mức độ nhạy cảm với giá bán của nhà sản xuất. Thơng thường việc tăng sản lượng là một sự đánh đổi theo mơ hình đường giới hạn năng lực sản xuất ta đã biết. Khi sản xuất thêm một mặt hàng hĩa A thì sẽ phải đánh đổi với một lượng hàng hĩa B và càng ngày chi phí cơ hội sẽ càng tăng dần.
  52. Độ co giãn của Cung • Độ co giãn của cung là đo lường độ nhạy của người bán đối với sự thay đổi giá của hàng hĩa. • Độ co giãn của cung [es] được xác định: % thay đổi lượng cung es  % thay đổi giá
  53. Độ co giãn của cung % Qcung es = % P Với đường cung đã cho, tại mức giá [P1], Q1 được sản xuất và cung cấp P Tại mức giá [P2] cao hơn, một lượng Q2 lớn hơn, được sản xuất và đem bán. P2 Khi giá tăng [ P ], một lượng [ Q] lớn + P hơn được đem bán. P1 Người bán nhạy cảm hơn đối với P, giá trị + Q tuyệt đối của es sẽ lớn hơn. [đường cung là “nơng hơn” hay co giãn hơn] Q1 Q2 Q
  54. Hàm cung là một mơ hình cho P Si cung khơng co giãn, hành vi của người bán. es = 0 Hành vi người bán chịu ảnh hưởng: 1. Cơng nghệ Se 2. Giá đầu vào cung co giãn 3. Thời gian xem xét hồn tồn thời điểm [es là vơ cực.] ngắn hạn dài hạn rất dài hạn Q 4. Kỳ vọng 5. Các ảnh hưởng đến chi phí sản xuất thuê các qui định, . . .