Kinh doanh quốc tế - Chuyên đề III: Cấu trúc thị trường

pdf 28 trang vanle 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh doanh quốc tế - Chuyên đề III: Cấu trúc thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_doanh_quoc_te_chuyen_de_iii_cau_truc_thi_truong.pdf

Nội dung text: Kinh doanh quốc tế - Chuyên đề III: Cấu trúc thị trường

  1. 8/5/2016 CHUYÊN ĐỀ III CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG NỘI DUNG 1. Thị trường cạnh tranh hồn hảo 2. Thị trường độc quyền 3. Một số thị trường đặc biệt 1
  2. 8/5/2016 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO a. Khái niệm b. Tối đa lợi nhuận trong TT CTHH c. Đường cung của doanh nghiệp d. Đường cung của ngành e. Yếu tố ảnh hưởng đến đường cung của DN và của ngành f. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hồn hảo 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO a. Khái niệm • Là thị trường trong đĩ quyết định của cả người mua, người bán đều khơng ảnh hưởng đến giá cả thị trường. • Người mua cĩ đầy đủ thơng tin về sản phẩm và cĩ thể đo lường được các tiêu chuẩn về chất lượng của sản phẩm. • Các doanh nghiệp phải được tự do gia nhập và rút khỏi ngành. Đường cầu của ngành là đường nằm ngang. 2
  3. 8/5/2016 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO b. Tối đa lợi nhuận trong TT CTHH • Lợi nhuận của doanh nghiệp π = TR – TC =>cần tìm giá trị TR và TC để π ->max • Để đạt tối đa lợi nhuận thì π’ = 0. • Xét MR và MC ta cĩ: => DN sẽ sản xuất tại mức Q mà ở đĩ MR=MC. • Xét về MC và P ta cĩ: => => P=MC • Xét về tính chất đường cầu nằm ngang thì P=MR 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO b. Tối đa lợi nhuận trong TT CTHH • Vậy, để tối đa lợi nhuận chúng ta cĩ P=MR=MC 3
  4. 8/5/2016 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO c. Đường cung của doanh nghiệp i. Trong ngắn hạn • Ngắn hạn là khoảng thời gian khơng đủ để các doanh nghiệp thay đổi quy mơ sản xuất, rời bỏ hay gia nhập ngành, DN chỉ cĩ thể điều chỉnh sản lượng thơng qua việc điều chỉnh lao động và nguyên liệu đầu vào. • Quyết định cung của doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi nhuận. • Nếu P>AC -> DN cĩ lời • P=AC -> DN hịa vốn • P DN lỗ. • Khi P MC phụ thuộc vào chi phí biến đổi (MC= VC/ Q) • Nếu P AVC thì DN vẫn tiếp tục sản xuất vì khi đĩ DN cĩ thể bù lại một phần chi phí cố định. • Nếu P Mức giá P=AVC gọi là mức giá đĩng cửa hay mức giá bắt đầu sản xuất. • Đường cung của DN chính là một phần của đường MC, tính từ điểm AVCmin trở lên. 4
  5. 8/5/2016 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO c. Đường cung của doanh nghiệp i. Trong ngắn hạn 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO c. Đường cung của doanh nghiệp i. Trong ngắn hạn • Trong một số trường hợp đường cung sẽ là đường thẳng đứng tại một mức sản lượng nhất định. 5
  6. 8/5/2016 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO c. Đường cung của doanh nghiệp ii. Trong dài hạn • Dài hạn là khoảng thời gian dài đủ để các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành thay đổi sản lượng, quy mơ sản xuất hay rời bỏ ngành; đồng thời, các doanh nghiệp mới cĩ thể tham gia vào ngành. • Khi P>LAC, các DN trong ngành cĩ lợi nhuận, điều này khích thích DN mở rộng qui mơ và DN ngồi ngành gia nhập ngành. • Khi S tăng -> P giảm. • P=LAC, DN hịa vốn -> Khơng cịn động cơ cho DN mở rộng qui mơ hoặc DN ngồi ngành gia nhập ngành. 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO c. Đường cung của doanh nghiệp ii. Trong dài hạn • DN sản xuất tại mức sản lượng cĩ LMC = LAC 6
  7. 8/5/2016 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO c. Đường cung của doanh nghiệp ii. Trong dài hạn • Quyết định cung của DN tại LAC=LMC=P1 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO d. Đường cung của ngành i. Trong ngắn hạn • Trong ngắn hạn, số lượng doanh nghiệp là cố định, đường cung của ngành cũng được xây dựng bằng cách cộng tất cả đường cung của các doanh nghiệp trong ngành. • Giả sử ngành cạnh tranh chỉ cĩ hai doanh nghiệp A và B. với mức giá đĩng cửa của doanh nghiệp A là P1, thấp hơn mức đĩng cửa của doanh nghiệp B là P2. 7
  8. 8/5/2016 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO • Đường cung của ngành trong ngắn hạn bị gãy khúc và thoải hơn do cĩ nhiều nhà cung cấp. 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO d. Đường cung của ngành ii. Trong dài hạn • Trong dài hạn, số lượng doanh nghiệp cĩ thể thay đổi. • Đường cung dài hạn của ngành là tổng hợp theo chiều ngang đường cung của các doanh nghiệp hiện cĩ trong ngành và cả những doanh nghiệp cĩ tiềm năng xuất và nhập ngành. 8
  9. 8/5/2016 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO d. Đường cung của ngành ii. Trong dài hạn • Đường cung dài hạn của ngành (LRSS) phẳng hơn đường cung ngắn hạn của ngành (SRSS) do: • Các doanh nghiệp cĩ thể điều chỉnh các đầu vào của mình một cách thích hợp nên chúng ta cĩ đường cung dài hạn thoải hơn; • Giá cao hơn sẽ thu hút các doanh nghiệp nhập ngành, làm cho sản lượng tăng, do vậy, cung trong dài hạn co giãn hơn cung trong ngắn hạn. 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO • Nếu chi phí giống nhau, đường cung dài hạn của ngành cĩ thể nằm ngang. 9
  10. 8/5/2016 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO e. Yếu tố ảnh hưởng đến đường cung của DN và của ngành • Ảnh hưởng do tăng chi phí => MC tăng => Cung giảm và dịch chuyển về phía trái. 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO e. Yếu tố ảnh hưởng đến đường cung của DN và của ngành • Khi D dịch chuyển sang phải thành DD‘ => giá tăng, cầu tăng và cĩ thể cĩ sự ra nhập ngành của một số doanh nghiệp. • Trong dài hạn, sản lượng cân bằng tại A'' nhiều hơn Q1 nhưng giá giảm xuống P2. 10
  11. 8/5/2016 3.1 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO f. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hồn hảo • Đối với người tiêu dùng sẽ được lợi trên 2 mặt: • Mua sản phẩm giá thấp nhất • Lượng tiêu thụ nhiều nhất • Đối với thị trường thì đây là thị trường hoạt động cĩ hiệu quả vì: • Các doanh nghiệp đều sản xuất qui mơ tối ưu • Sản xuất ở lượng tối ưu cĩ LAC nhỏ nhất. 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN a. Thị trường độc quyền. b. Nguyên nhân xuất hiện thị trường độc quyền c. Tối đa hĩa lợi nhuận của nhà độc quyền d. Vấn đề đường cung trong thị trường độc quyền e. Vấn đề phân bố nguồn tài nguyên xã hội f. Độc quyền và vấn đề phân biết giá cả g. Chính sách hạn chế độc quyền. 11
  12. 8/5/2016 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN a. Thị trường độc quyền. • Một thị trường được xem là độc quyền khi chỉ cĩ một nhà cung ứng trên thị trường đĩ. Mọi quyết định của nhà cung ứng về mặt số lượng cĩ ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường. • Một ngành được xem là độc quyền hồn tồn khi nĩ thỏa mãn hai điều kiện sau: • Những đối thủ cạnh tranh khơng thể gia nhập ngành. • Khơng cĩ những sản phẩm thay thế tương tự. 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN b. Nguyên nhân xuất hiện thị trường độc quyền • Nguyên nhân xuất hiện độc quyền cĩ thể là: i. Chi phí sản xuất: Một số ngành cĩ chi phí quá lớn dẫn đến độc quyền. Sự độc quyền hình thành từ con đường cạnh tranh bằng chi phí như vậy được gọi là độc quyền tự nhiên. ii. Pháp lý:Là hình thức độc quyền mà do pháp luật bảo hộ, qui định mà nguyên nhân cĩ thể là: • Pháp luật bảo hộ bằng phát minh, sáng chế; • Pháp luật bảo hộ những ngành cĩ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia như điện, nước, thơng tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, v.v. 12
  13. 8/5/2016 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN b. Nguyên nhân xuất hiện thị trường độc quyền • Nguyên nhân xuất hiện độc quyền cĩ thể là: iii. Xu thế sát nhập của các cơng ty lớn: Xu thế này diễn ra do những nguyên nhân sau: • Áp lực của việc tìm kiếm khách hàng. • Giảm chi phí sản xuất - kinh doanh. iv. Tình trạng kém phát triển của thị trường. • Thị trường kém phát triển dẫn đến chỉ cĩ một số doanh nghiệp cung ứng hàng hĩa cho những thị trường này và sẽ trở thành độc quyền trên thị trường đĩ. • Đây là hình thức độc quyền cĩ tính cục bộ và xảy ra ở quy mơ nhỏ, ở những vùng sâu, vùng xa, vùng biên biên giới hay hải đảo, v.v. 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN c. Tối đa hĩa lợi nhuận của nhà độc quyền • Mặc dù nhà độc quyền cĩ thể tự định giá trong thị trường nhưng họ phải đánh đổi giữa giá bán và lượng cầu. • Ta cĩ: P=aQ+b TR = P.Q = aQ2+bQ TR MR MR 2. a . Q b Q =>Doanh thu biên MR cĩ cùng tung độ gốc và độ dốc gấp 2 lần độ dốc đường cầu. =>Lượng tiêu thụ nhiều thì doanh thu biên phải giảm 13
  14. 8/5/2016 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN c. Tối đa hĩa lợi nhuận của nhà độc quyền 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN c. Tối đa hĩa lợi nhuận của nhà độc quyền • Để tối đa lợi nhuận, DN chọn sản xuất ở mức sản lượng MC=MR. • Tuy nhiên, trong thị trường cạnh tranh hồn hảo, nhà cung cấp phải chấp nhận giá thì trong thị trường độc quyền họ cĩ thể định giá cao hơn, đĩ chính là sức mạnh độc quyền. • Sức mạnh độc quyền được biểu hiện bằng chỉ số Lerner như sau: • Giá trị của L luơn dương và nhỏ hơn 1 (0 MR nên =>L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớn. 14
  15. 8/5/2016 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN c. Tối đa hĩa lợi nhuận của nhà độc quyền • Với dP PQP . P MRdQ dP Q 1 L . P P dQ P e QP, =>Nếu cầu càng kém co giãn, L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớn, kéo theo nhà độc quyền cĩ thể thu được lợi nhuận cao. 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN c. Tối đa hĩa lợi nhuận của nhà độc quyền • Với sức mạnh độc quyền của mình DN cĩ thể theo đuổi các mục tiêu: • Tối đa lợi nhuận • Tối đa doanh thu • Mở rộng thị trường • Đặt mức lợi nhuận theo định mức 15
  16. 8/5/2016 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN i. Mục tiêu tối đa lợi nhuận • DN sẽ sản xuất tại mức sản lượng MR=MC Ta cĩ: π = TR-TC π ->max khi TR TC 0 QQ => MR=MC 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN c. Tối đa hĩa lợi nhuận của nhà độc quyền ii. Tối đa doanh thu • TRmax ->dTR/dQ =0=> MR =0 16
  17. 8/5/2016 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN c. Tối đa hĩa lợi nhuận của nhà độc quyền iii. Mở rộng thị trường • Để khơng bị lỗ thì DN thỏa hai điều kiện Q đạt max và TR>=TC (P>=AC). Nếu P=AC thì lợi nhuận nhà độc quyền bằng 0. 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN c. Tối đa hĩa lợi nhuận của nhà độc quyền iv. Đặt mức lợi nhuận theo định mức • Đặt mức lợi nhuận theo định mức m% so với chi phí, DN sẽ sản xuất và định giá bán sản phẩm theo nguyên tắc: P=(1+m).AC hoặc TR=(1+m).TC 17
  18. 8/5/2016 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN d. Vấn đề đường cung trong thị trường độc quyền • Tổng hợp đường cung của từng DN trong thị trường cạnh tranh hồn hảo ta cĩ đường cung của ngành. • Trong độc quyền, mức cung của doanh nghiệp phụ thuộc vào đường cầu và doanh thu biên. • Với một đường cầu cố định, "đường cung" độc quyền chỉ là một điểm, điểm kết hợp giữa giá và sản lượng tại đĩ MR = MC 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN d. Vấn đề đường cung trong thị trường độc quyền 18
  19. 8/5/2016 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN e. Vấn đề phân bố nguồn tài nguyên xã hội • ĐQ đồng nghĩa với việc giá thành cao, sản lượng giảm. • DN cung cấp hàng độc quyền thường cĩ lợi nhuận cao nhưng tổng lợi ích xã hội cĩ thể bị giảm. 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN f. Độc quyền và vấn đề phân biết giá cả • Do người tiêu dùng khác nhau cĩ nhu cầu và khả năng chi trả khác nhau nên để tăng lợi nhuận nhà ĐQ ấn định mức giá khác nhau và được gọi là phân biệt giá. • Cĩ ba loại phân biệt giá, gồm: (1) phân biệt giá hồn tồn; (2) phân biệt giá cấp hai; (3) chính sách giá riêng biệt đối với thị trường riêng biệt. 19
  20. 8/5/2016 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN f. Độc quyền và vấn đề phân biết giá cả 1. Phân biệt giá hồn tồn; • Chính sách áp dụng mức giá khác nhau giúp cho DN thu lợi nhuận cao hơn và một số khách hàng cũng hưởng lợi. Với mức giá P4, cĩ ít khách hàng hơn và những người cĩ thể trả mức giá P5 hoặc P6 vẫn cĩ giá trị thặng dư 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN f. Độc quyền và vấn đề phân biết giá cả 2. Phân biệt giá cấp hai; • DN độc quyền áp dụng mức giá khác nhau cho khối lượng mua khác nhau. Do tính hiệu quả theo qui mơ, khi DN sản xuất nhiều thì cĩ chi phí nhỏ hơn. • Giá cả phân biệt cấp 2 sẽ áp dụng 3 mức giá P1, P2, P3 20
  21. 8/5/2016 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN f. Độc quyền và vấn đề phân biết giá cả 3. Chính sách giá riêng biệt đối với thị trường riêng biệt. • DN độc quyền phân biệt thị trường theo thu nhập, tuổi, giới tính, vùng miền dựa vào mức cầu. • DN cần cĩ hành lang pháp lý để áp dụng và đồng thời cần ngăn chặn tình trạng mua đi bán lại. 3.2 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN g. Chính sách hạn chế độc quyền. • Chính phủ cĩ thể hạn chế ảnh hưởng của độc quyền thơng qua chính sách: • Điều tiết giá: Chính phủ ấn định một mức giá trần nào đĩ thấp hơn mức giá độc quyền. • Điều tiết theo lợi tức: Cơ quan điều tiết cho phép nhà độc quyền định một mức giá nhất định để đạt được một mức lãi hợp lý. • Luật chống độc quyền: Khuyến khích cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng 21
  22. 8/5/2016 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT 1. Thị trường cạnh tranh độc quyền 2. Thị trường độc quyền nhĩm 3. Thị trường độc quyền mua. 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT a. Thị trường cạnh tranh độc quyền • Là thị trường cĩ nhiều hãng cung cấp và bán sản phẩm nhưng sản phẩm của mỗi hãng cĩ sự phân biệt. • Ví dụ: Dầu gội đầu, kem đánh răng, xà phịng, thuốc chữa bệnh thơng thường, • Đặc điểm của thị trường là: • Cĩ sự tự do nhập và xuất ngành. • Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán ra các sản phẩm riêng biệt qua: • Nhãn hiệu • Kiểu dáng, chất lượng • Cĩ thể thay thế cho nhau nhưng khơng thay thế hồn tồn 22
  23. 8/5/2016 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT a. Thị trường cạnh tranh độc quyền • Hình thức cạnh tranh chủ yếu là quảng cáo để dị biệt hĩa sản phẩm của mình, hậu mãi • Sự khác biệt giữa các sản phẩm đã hình thành 2 nhĩm khách hàng: • Khách hàng trung thành với sản phẩm, ưa thích sản phẩm này hơn các sp khác và cho dù giá cao thì vẫn mua; • Khách hàng trung lập với sản phẩm: coi các sp tương tự nhau vì vậy chuyển tiêu dùng sang sp khác nếu giá tăng. • Khơng cĩ một mức giá duy nhất cho tất cả các sản phẩm mà hình thành một nhĩm giá gồm nhiều mức giá nhưng chênh lệch khơng nhiều 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT b. Thị trường độc quyền nhĩm • Là thị trường chỉ cĩ một số ít người bán hay sản xuất một loại sản phẩm -> thị phần của mỗi DN là khá lớn. • Các DN phụ thuộc lẫn nhau. Khi một DN tiến hành chiến lược thay đổi giá cả, sản lượng hoặc cách thức tiếp cận thị trường sẽ kéo theo phản ứng của các DN cịn lại trong thị trường. • Một thị trường chỉ cĩ hai người bán được gọi là độc quyền quyền đơi. • Một thị trường cĩ một số ít doanh nghiệp (lớn hơn hai) được gọi là độc quyền nhĩm. 23
  24. 8/5/2016 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT b. Thị trường độc quyền nhĩm • Do chỉ có vài DN trong ngành ảnh hưởng qua lại giữa các DN rất lớn. • Ví dụ: Sản phẩm có thể đồng nhất: thép, nhôm, xi măng, hóa dầu hoặc không đồng nhất: xe hơi, thiết bị điện, máy tính, • Khả năng gia nhập ngành khó khăn, vì: • Lợi thế kinh tế nhờ quy mô • Độc quyền bằng phát minh sáng chế • Uy tín của các DN hiện có • 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT b. Thị trường độc quyền nhĩm • Quản lý DN ĐQN rất phức tạp vì phải dự tốn chính xác phản ứng hợp lý của đối thủ khi đưa ra chiến lược về giá, sản lượng và cách tiếp cận thị trường. • Các DN ĐQN cĩ thể (1) Hợp tác với nhau: Thương lượng được với nhau, cĩ hợp đồng ràng buộc để đưa ra những chiến lược chung; (2) Các DN khơng hợp tác với nhau, cạnh tranh nhau. 24
  25. 8/5/2016 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT b. Thị trường độc quyền nhĩm i. Hợp tác với nhau: • Hợp tác ngầm (mơ hình lãnh đạo giá) • DN chiếm ưu thế quyết định giá bán, các DN khác sẽ chấp nhận giá. • Lãnh đạo giá là do cĩ ưu thế về chi phí sản xuất thấp nhất, chất lượng bảo đảm, ổn định, cĩ uy tín trên thị trường. • Lãnh đạo giá cĩ ưu thế về qui mơ sản xuất lớn, sản lượng cung ứng chiếm tỷ trọng lớn trong ngành. 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT b. Thị trường độc quyền nhĩm i. Hợp tác với nhau: • Hợp tác công khai • Hình thành Cartel • Aán định mức giá và sản lượng cần sản xuất theo nguyên tắc MC = MR • Phân phối sản lượng cho các DN thành viên dựa vào vị thế hay phân chia thị trường • Các Cartel thường mang tính quốc tế với mục tiêu nâng giá cao hơn nhiều so với giá cạnh tranh bằng cách hạn chế sản lượng cung ứng. 25
  26. 8/5/2016 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT b. Thị trường độc quyền nhĩm ii. Các DN cạnh tranh nhau. • Chiến lược cạnh tranh về sản lượng • Chiến lược cạnh tranh về giá cả • Chiến lược cạnh tranh phi giá cả 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT b. Thị trường độc quyền nhĩm • Thị trường độc quyền nhĩm đã mang lại: • Hiệu quả kinh tế của DN: Sản lượng của DN tùy thuộc vào phần sản lượng được phân chia. Nếu DN không sx với quy mơ sx tối ưu và mức sản lượng tối ưu thì hiệu quả kinh tế không tối đa • Sự đa dạng của sản phẩm: không đa dạng như trong CTĐQ nhưng người tiêu dùng cũng có phạm vi rộng rãi để lựa chọn sp và được sử dụng sp có chất lượng ngày càng cao hơn nhờ vào hoạt động cải tiến kiểu dáng và nâng cao chất lượng sp thường xuyên. 26
  27. 8/5/2016 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT c. Thị trường độc quyền mua. • Là thị trường trong đĩ chỉ cĩ một người mua hàng. • Nếu chỉ cĩ một nhĩm người mua thì gọi là độc quyền mua tập đồn. • Độc quyền mua ít gặp hơn độc quyền bán, thường xảy ra trong các mơ hình cung cấp nguyên liệu đầu vào cho SX. • Sức mạnh độc quyền mua thể hiện khả năng thay đổi giá bán của hàng hố. 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT c. Thị trường độc quyền mua. • Độc quyền làm giá tăng, lượng cầu giảm => Tổn thất do độc quyền mua là tam giác MNE. 27
  28. 8/5/2016 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT c. Thị trường độc quyền mua. • Sức mạnh độc quyền mua phụ thuộc vào độ co giãn của cung 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT c. Thị trường độc quyền mua. • Sức mạnh độc quyền mua phụ thuộc vào độ co giãn của cung 28