Kinh doanh quốc tế - Chương 2: Thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế

pdf 43 trang vanle 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh doanh quốc tế - Chương 2: Thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_doanh_quoc_te_chuong_2_thuong_mai_quoc_te_va_dau_tu_quo.pdf

Nội dung text: Kinh doanh quốc tế - Chương 2: Thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế

  1. Chƣơng 2: THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ & ĐẦU TƢ QUỐC TẾ Kinh doanh quốc tế 1
  2. Mục tiêu  Nắm vững nội dung từng học thuyết về thương mại quốc tế  Đánh giá những điểm mạnh và những điểm yếu của từng học thuyết, trên cơ sở đó sử dụng các học thuyết để giải thích các luồng/mô thức trao đổi thương mại giữa các nước  Nắm vững các rào cản thương mại quốc tế và sự phát triển của các thể chế nhằm xoá bỏ các rào cản đó.  Nắm được các hình thức hợp nhất kinh tế và vai trò của nó trong việc thúc đẩy thương mại quốc tế.  Nắm vững nội dung các học thuyết về đầu tư quốc tế  Nắm vững những tác động đầu tư quốc tế lên nước nhận đầu tư  Giải quyết tình huống Logitech & Starbuck Kinh doanh quốc tế
  3. Nội dung A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết thƣơng mại 2.2 Các loại rào cản B ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 2.3 Lý thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 2.4 Tác động của FDI lên các nƣớc nhận đầu tƣ Kinh doanh quốc tế 3
  4. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.1 Thuyết trọng thƣơng o Xuất hiện vào giữa thế kỷ 16 ở Anh o Vàng và bạc là tiền tệ sự giàu có của một quốc gia được đánh giá thông qua trữ lượng vàng và bạc của quốc gia đó. o Các quốc gia muốn tăng sự thịnh vượng và quyền lực thì phải duy trì thặng dư thương mại (XK > NK) o Nhà nước cần sử dụng các hình thức trợ cấp để thúc đẩy XK và sử dụng thuế quan và hạn mức để hạn chế NK Kinh doanh quốc tế 4
  5. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.1 Thuyết trọng thƣơng 2 sai lầm của trường phái trọng thương (limitation) o Không có 1 quốc gia nào có thể duy trì thặng dư thương mại vĩnh viễn (David Hume, 1752) o Trường phái này cho rằng thương mại như là 1 trò chơi có tổng bằng 0 (zero-sum game) Kinh doanh quốc tế 5
  6. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.2 Thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith, 1776) Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trên 1 SP nghĩa là nó sản xuất ra sản phẩm đó một cách hiệu quả hơn các quốc gia khác Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối và trao đổi chúng với những sản phẩm mà nước khác có lợi thế. Tất cả các nước đều đạt được lợi ích thương mại (postive –sum game) Kinh doanh quốc tế 6
  7. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.2 Thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith, 1776) Có 2 loại lợi thế: o Lợi thế về mặt tự nhiên (natural advantage): như khí hậu, tài nguyên, lực lượng lao động o Lợi thế đạt được (acquired advantage): quy trình công nghệ, công nghệ Kinh doanh quốc tế 7
  8. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.3 Thuyết lợi thế so sánh David Ricardo, 1817 Giả định: oCó 2 SP và 2 quốc gia, nhưng chỉ có 1 yếu tố sản xuất là lao động. oLực lượng lao động ở mỗi nước là bằng nhau và cố định oLao động chỉ có thể di chuyển giữa các ngành trong 1 nước oTrao đổi hàng hóa theo phương thức hàng đổi hàng oKhông có chi phí vận chuyển oCó sự khác biệt về năng suất lao động giữa 2 quốc gia oHàm sản xuất ở 2 nước có suất sinh lợi không đổi theo quy mô oCạnh tranh hoàn hảo, không có sự can thiệp của nhà nước oSở thích và thị hiếu giống nhau và thuần nhất Kinh doanh quốc tế 8
  9. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.3 Thuyết lợi thế so sánh David Ricardo, 1817 Khi nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 SP so với nước B thì cả 2 nước vẫn đạt được lợi ích thương mại nếu như nước A chuyên môn hóa vào việc sản xuất SP mà nó sản xuất có hiệu quả hơn và trao đổi với SP mà nó sản xuất kém hiệu quả hơn do nước B sản xuất. Kinh doanh quốc tế 9
  10. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.3 Thuyết lợi thế so sánh David Ricardo, 1817 Hạn chế: oMô hình đơn giản: 2 nước và 2 sản phẩm oKhông đề cập đến chi phí vận chuyển giữa các nước oKhông đề cập đến sự khác nhau về giá cả các nguồn lực giữa các nước và tỷ giá hối đoái oGiả định rằng các nguồn lực dịch chuyển một cách tự do từ ngành này sang ngành khác trong một quốc gia o Giả định suất sinh lợi không đổi theo quy mô oLý thuyết giả định nguồn lực của mỗi nước là cố định và tự do hoá thương mại không làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực. oLý thuyết không đề cập đến ảnh hưởng của thương mại lên sự phân phốiKinhthudoanhnhậpquốc tếtrong một quốc gia 10
  11. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.4 Học thuyết Heckscher-Ohlin Khác với trường phái cổ điển ở những giả thuyết sau oCó 2 yếu tố sản xuất: lao động và vốn (số lượng cố định) oKhông có sự khác biệt về năng suất/công nghệ giữa 2 nước; nhưng có sự khác biệt trong việc cung ứng các yếu tố sản xuất Kinh doanh quốc tế 11
  12. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.4 Học thuyết Heckscher-Ohlin Lợi thế so sánh giữa các quốc gia có thể được giải thích thông qua sự khác nhau về khả năng cung cấp các yếu tố sản xuất (đất đai, vốn, lao động, ) của các quốc gia o Các yếu tố sản xuất dư thừa sẽ có chi phí rẽ o Các quốc gia sẽ xuất khẩu các SP thâm dụng các yếu tố sản xuất dư thừa và nhập khẩu những SP thâm dụng các yếu tố sx khan hiếm o Lý thuyết này được ưa chuộng hơn vì giả thuyết thực tế hơn lý thuyết lợi thế tương đối; tuy nhiên khả năng giải thích trao đổi thương mại quốc tế của học thuyết H-O thì kém hơn Kinh doanh quốc tế 12
  13. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.4 Học thuyết Heckscher-Ohlin Nghịch lý Leontief , 1953: (Noble winner, 1973) “SP xuất khẩu của Mỹ ít thâm dụng về vốn hơn SP nhập khẩu của Mỹ” Kinh doanh quốc tế 13
  14. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.5 Học thuyết chu kỳ sống sản phẩm (Vernon, 1960) Bất cứ sản phẩm hay dịch vụ nào cũng sẽ thay đổi theo thời gian và đi qua bốn giai đoạn trong vòng đời gồm giới thiệu, phát triển, chín muồi và suy tàn. Theo PLC, sản phẩm di chuyển từ QG này đến QG khác phụ thuộc vào từng giai đoạn trong vòng đời sản phẩm. Kinh doanh quốc tế 14
  15. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.5 Học thuyết chu kỳ sống sản phẩm (Vernon, 1960) Toàn cầu hóa và hội nhập làm cho lý thuyết này không giải thích: oSản phẩm được giói thiệu trên nhiều thị trường cùng 1 lúc oSản xuất được phân tán trên toàn cầu Kinh doanh quốc tế 15
  16. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.6 Học thuyết thƣơng mại mới Xuất hiện vào thập niên 1970, lý thuyết này nhấn mạnh vào lợi thế do tăng quy mô do có thể tiết giảm chi phí cố định trung bình trên 1 SP Ứng vào các ngành phần mềm vi tính, ô tô, máy bay, 2 lợi ích của lợi thế do tăng quy mô: oTăng sự đa dạng về chủng loại sản phẩm oTiết giảm chi phí Kinh doanh quốc tế 16
  17. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.6 Học thuyết thƣơng mại mới Ý nghĩa của lý thuyết lợi thế do tăng quy mô: oGiải thích trao đổi thương mại giữa các nước phát triển (không có sự khác biệt về công nghệ và các yếu tố sản xuất) oGiải thích sự thống trị của một số ít MNEs trong một số ngành công nghiệp (hoá chất, công nghiệp nặng, điện tử tiêu dùng, phần mềm, ) Kinh doanh quốc tế 17
  18. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.7 Mô hình kim cƣơng M. Porter (1990) Kinh doanh quốc tế 18
  19. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế 2.1.7 Mô hình kim cƣơng M. Porter (1990) Hạn chế: oMột doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những điều kiện khác nhau ở những ngành hàng khác nhau. oMột công ty không phụ thuộc hoàn vào các điều kiện của thị trường nội địa. ví dụ: vốn và CEO hiện nay rất kinh động thay đổi. oNếu các ngành công nghiệp phụ trợ không phát triển, nguyên vật liệu và thiết bị vẫn sẵn sang đuoc xuất đến vì những tiến bộ của vận tải. oCông ty không chỉ lo đối thủ cạnh tranh tại nước đầu tư, mà còn lo cty nước ngoài tại đó cũng như đối thủ cạnh trạnh tại quê nhà. Kinh doanh quốc tế 19
  20. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế 2.2.1 Tại sao các QG lập ra các rào cản oAn ninh quốc gia oBảo vệ công việc làm và các ngành công nghiệp trong nước oBảo vệ người tiêu dùng oKhuyến khích sản xuất trong nước thay thế nhập khẩu nhằm tránh sự lệ thuộc nước ngoài và giảm áp lực lên BOP oKhuyến khích xuất khẩu và đầu tư nước ngoài oBảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ trong nước oThực hiện các chính sách thương mại chiến lược oPhòng chống bán phá giá hoặc trả đũa oTừ chối thương mại với các nước có vấn đề về nhân quyền Kinh doanh quốc tế 20
  21. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế 2.2.2 Các loại rào cản thƣơng mại 2.2.2.1 Thuế quan (Tariffs) Thuế cố định trên đơn vị SP (specific tariffs) hoặc lả tỷ lệ phần trăm trên giá trị SP (ad valorem tariffs) Tác động của thuế quan lên các thành phần kinh tế oNhà nước: tăng thu ngân sách oNhà sản xuất: tăng lợi ích, được bảo hộ kém hiệu quả oNgười tiêu dùng: thiệt hại do tăng giá Kinh doanh quốc tế 21
  22. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế 2.2.2 Các loại rào cản thƣơng mại 2.2.2.2 Trợ cấp (subsidy) Trợ cấp của chính phủ cho các doanh nghiệp nhằm hổ trợ doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh, mở rộng XK. Dưới dạng chi phí nghiên cứu, tín dụng rẻ, hoãn thuế, góp vốn của nhà nước VD: Trong nông nghiệp: năm 2002, EU trợ cấp nông nghiệp 43 tỷ USD/năm, Mỹ 180 tỷ USD/10 năm. Kinh doanh quốc tế 22
  23. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế 2.2.2 Các loại rào cản thƣơng mại 2.2.2.2 Trợ cấp (subsidy) Tác hại: oSản xuất kém hiệu quả oSản xuất dư thừa các nông sản được trợ cấp oLàm giảm giao thương thương mại các sản phẩm nông nghiệp. Nếu các nước phát triển bỏ trợ cấp cho nông nghiệp thì trao đổi thương mại các SP nông nghiệp tăng lên 50%, lợi ích tăng thêm 160 tỷ USD Kinh doanh quốc tế 23
  24. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế 2.2.2 Các loại rào cản thƣơng mại 2.2.2.2 Trợ cấp (subsidy) Tác hại: oSản xuất kém hiệu quả oSản xuất dư thừa các nông sản được trợ cấp oLàm giảm giao thương thương mại các sản phẩm nông nghiệp. Nếu các nước phát triển bỏ trợ cấp cho nông nghiệp thì trao đổi thương mại các SP nông nghiệp tăng lên 50%, lợi ích tăng thêm 160 tỷ USD Kinh doanh quốc tế 24
  25. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế 2.2.2 Các loại rào cản thƣơng mại 2.2.2.3 Hạn mức thƣơng mại (quota) và giới hạn xuất khẩu tự nguyện (voluntary export restraint - VER) Hạn mức TM: quy định số lượng SP nhập khẩu vào 1 nước Hạn mức xuất khẩu tự nguyện : là hạn mức thương mại do nước XK đưa ra theo yêu cầu của chính quyền nước nhập khẩu (1981, Nhật đưa ra mức VER xe hơi vào thị trường Mỹ là 1,68 triệu chiếc để tránh bị đánh thuế hoặc quota) Kinh doanh quốc tế 25
  26. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế 2.2.2 Các loại rào cản thƣơng mại 2.2.2.4 Yêu cầu về hàm lượng nội đia Kinh doanh quốc tế 26
  27. A THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế 2.2.2 Các loại rào cản thƣơng mại 2.2.2.5 Chính sách chống bán phá giá .Bán phá giá: giá bán ở thị trường nước ngoài thấp hơn chi phí sản xuất, hoặc thấp hơn giá bán trong nước .Thuế chống bán phá giá rất cao .Mang nặng tính thù nghịch hoặc là trả đũa Kinh doanh quốc tế 27
  28. B ĐẦU TƢ QUỐC TẾ Kinh doanh quốc tế 28
  29. B ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 2.3 Lý thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 2.3.1 Khái niệm FDI xảy ra khi 1 công ty đầu tư trực tiếp các phương tiện để sản xuất và tiêu thụ 1 SP ở nước ngoài Kinh doanh quốc tế 29
  30. B ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 2.3 Lý thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 2.3.2 Các loại đầu tƣ nƣớc ngoài Đầu tư mới (greenfield investment) Sát nhập và mua lại (merges & acquisitions - M&A) Hình thức đầu tư nào là phổ biến nhất? Kinh doanh quốc tế 30
  31. B ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 2.3 Lý thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 2.3.3 Các lý thuyết về đầu tƣ trực tiếp 2.3.3.1 FDI theo chiều ngang (Horizontal) chi nhánh cùng sản xuất ra SP giống như công ty mẹ Kinh doanh quốc tế 31
  32. B ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 2.3 Lý thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 2.3.3.1 FDI theo chiều ngang (Horizontal) oChi phí vận chuyển cao (xi măng, nước giải khát, ) oSự không hoàn hảo của thị trường Rào cản thương mại Bất lợi của sự rò rĩ bí quyết công nghệ Vd: 1960, RCA cấp license cho Matshusita và Sony sản xuất TV màu, sau đó bị cạnh tranh trên thị trường của mình Không thể quản lý được việc sản xuất, marketing, thực hiện chiến lược ở thị trường nước ngoài. Vd: Kodak và Fuji Film Những thế mạnh trong marketing và quản lý (thiết kế, sản xuất, quan hệ lao động, quản lý chất lượng SP, tồn kho, tài sản) rất khó tính toán khi định giá để cấp phép kinh doanh Vd: Toyota với hệ thống sản xuất JIT, văn hoá công ty Kinh doanh quốc tế 32
  33. B ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 2.3 Lý thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 2.3.3.1 FDI theo chiều ngang (Horizontal) oỨng xử chiến lược trong ngành sản xuất độc quyền bởi một vài nhà sản xuất Vd: Toyota và Honda o Lợi thế điểm đặt (gần nguồn nguyên liệu, lao động, khu công nghệ cao) oChu kỳ sống của sản phẩm (Vernon, giữa 1960) Kinh doanh quốc tế 33
  34. B ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 2.3 Lý thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 2.3.3.2 FDI theo chiều dọc (Vertical) oFDI dọc về phía sau (Backward Vertical FDI) – đầu tư vào ngành CN tạo ra đầu vào cho cty ở nội địa (khai thác dầu thô cung cấp cho nhà máy lọc dầu) oFDI dọc về phía trước (Forward Vertical FDI) – đầu tư vào ngành sử dụng hoặc tiêu thụ SP của công ty nội địa Kinh doanh quốc tế 34
  35. B ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 2.4 Tác động FDI lên nƣớc nhận đầu tƣ 2.4.1 Tích cực oCải thiện cán cân thanh toán (BOP) oTăng nguồn vốn cho các quốc gia oTăng cường chuyển giao công nghệ oNâng cao trình độ quản lý, trình độ lao động oTác động lan tỏa (các ngành công nghiệp hổ trợ) oTăng tính cạnh tranh trên thị trường oCơ cấu lại nền kinh tế theo hướng chuyên môn hóa oMôi trường đầu tư tốt hơn (cơ sở hạ tầng, quy định NN) oTăng vốn ODA và viện trợ Kinh doanh quốc tế 35
  36. B ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 2.4 Tác động FDI lên nƣớc nhận đầu tƣ 2.4.1 Tiêu cực oCạnh tranh loại bỏ các DN trong nước oÔ nhiễm môi trường oChuyển giao công nghệ lạc hậu oCạnh tranh với các nguồn vốn trong nước oChuyển lợi nhuận ra nước ngoài Kinh doanh quốc tế 36
  37. Case study 37 Kinh doanh quốc tế
  38. Case study 1. Trong một thế giới không có thương mại, người tiêu dùng Mỹ phải trả bao nhiêu cho một con chuột vi tính của Logitech? Các anh chị hãy giải thích bằng cách nào thương mại làm giảm chi phí sản xuất các linh kiện vi tính? 38 Kinh doanh quốc tế
  39. Case study 2. Các anh chị hãy sử dụng lý thuyết lợi thế tương đối để giải thích làm thế nào để Logitech xây dựng hoạt động sản xuất kinh doanh toàn cầu. Tại sao công ty lại sản xuất sản phẩm tại Đài Loan và Trung Quốc, nghiên cứu R&D ở California và Thụy sĩ, thiết kế sản phẩm ở Ireland, và hoạch định chiến lược marketing và điều hành ở California? 39 Kinh doanh quốc tế
  40. Case study 3. Ai tạo ra giá trị nhiều hơn cho Logitech, 650 nhân viên ở Fremont và Thụy sĩ hay 4000 công nhân ở Trung Quốc? 40 Kinh doanh quốc tế
  41. Case study 4. Bạn cho biết tại sao Logitech lại chuyển tổng hành dinh của nó từ Thụy sĩ sang Fremont? 41 Kinh doanh quốc tế
  42. Case study 5. Bạn hãy sử dụng mô hình kim cương của Porter để giải thích việc chọn Đài Loan làm nơi sản xuất sản phẩm của Logitech? 42 Kinh doanh quốc tế
  43. Case study 6. Bạn cho biết tại sao Trung Quốc lại là địa điểm ưa thích của các công ty đa quốc gia để sản xuất các sản phẩm công nghệ cao? Việc Trung Quốc tham gia ngày càng sâu vào thương mại toàn cầu đã giúp quốc gia này như thế nào? Việc đó sẽ giúp các nước phát triển như thế nào? Những vấn đề tiềm tàng trong việc chuyển các hoạt động sản xuất sang Trung Quốc? 43 Kinh doanh quốc tế