Kế toán quản trị - Chương 2: Sự ứng xử của chi phí và phân tích mối quan hệ chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận

pdf 94 trang vanle 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán quản trị - Chương 2: Sự ứng xử của chi phí và phân tích mối quan hệ chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_toan_quan_tri_chuong_2_su_ung_xu_cua_chi_phi_va_phan_tich.pdf

Nội dung text: Kế toán quản trị - Chương 2: Sự ứng xử của chi phí và phân tích mối quan hệ chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận

  1. Chương 2 SỰ ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ-KHỐI LƯỢNG-LỢI NHUẬN (C-V-P)
  2. 2-2 Mục tiêu:  Phân biệt biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp  Biết cách tách biến phí và định phí ra khỏi chi phí hỗn hợp theo ba phương pháp: cao thấp; đồ thị phân tán; bình phương bé nhất  Nắm vững biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP)  Vận dụng mối quan hệ (CVP) để phân tích điểm hòa vốn ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  3. 2-3 Mục tiêu:  Nắm vững kỹ thuật tính toán và ý nghĩa kinh tế của các thuật ngữ liên quan đến Số dư đảm phí  Ưùng dụng phân tích CVP – Hoạch định lợi nhuận – Chọn kết cấu chi phí – Phân tích kết cấu hàng bán – Chọn phương án kinh doanh  Nắm vững các giả thiết khi phân tích CVP ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  4. 2-4 Nội dung ª Sự ứng xử của chi phí ª Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) ª Các giả thiết khi phân tích CVP ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  5. 2-5 Sự ứng xử của chi phí  Khái niệm về sự ứng xử của chi phí  Phân loại chi phí theo sự ứng xử của chi phí  Phương pháp tách biến phí và định phí ra khỏi chi phí hỗn hợp – Phương pháp cao thấp – Phương pháp đồ thị phân tán – Phương pháp bình phương bé nhất ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  6. 2-6 Phân loại chi phí theo sự ứng xử của chi phí  Biến phí  Định phí  Chi phí hỗn hợp ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  7. 2-7 Biến phí  Biến phí – cịn được gọi là chi phí biến đổi hay chi phí khả biến – là những chi phí thay đổi theo khối lượng hoạt động.  Khi biến phí và khối lượng hoạt động cĩ mối quan hệ tuyến tính: – Tổng biến phí biến động theo cùng tỷ lệ với biến động của khối lượng hoạt động. – Biến phí tính cho một đơn vị khối lượng hoạt động, gọi tắt là biến phí đơn vị, khơng thay đổi. ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  8. 2-8 Đồ thị 2.1. Biến phí y Chi Chi phí x Khối lượng hoạt động ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  9. 2-9 Định phí  Định phí - cịn được gọi là chi phí cố định hay chi phí bất biến – là những chi phí khơng thay đổi khi khối lượng hoạt động thay đổi.  Do tổng định phí khơng thay đổi, nên định phí tính cho một đơn vị khối lượng hoạt động, gọi tắt là định phí đơn vị, sẽ tăng khi khối lượng hoạt động giảm và ngược lại.  Tuy nhiên, tổng định phí chỉ khơng thay đổi trong giới hạn thích hợp của khối lượng hoạt động. Nếu khối lượng hoạt động vượt qua giới hạn thích hợp, tổng định phí sẽ thay đổi. ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  10. 2-10 Đồ thị 2.2. Định phí y A4 Chiphí A3 A2 A1 0 x1 x2 x3 x4 x Khối lượng hoạt động ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  11. 2-11 Chi phí hỗn hợp  Chi phí hỗn hợp là một loại chi phí cĩ cả hai thành phần biến phí và định phí. Một phần của chi phí thay đổi theo khối lượng hoạt động. Một phần khác khơng thay đổi trong suốt một kỳ.  Các yếu tố biến phí và định phí của chi phí hỗn hợp cĩ thể được biểu diễn ở cơng thức chi phí sau: y = ax + A trong đĩ: y: chi phí hỗn hợp a: biến phí đơn vị, x: khối lượng hoạt động, A: định phí.  Với cơng thức trên, nhà quản trị cĩ thể dự đốn chi phí ở những mức hoạt động khác nhau. ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  12. 2-12 Đồ thị 2.3. Chi phí hỗn hợp y Chi Chi phí A 0 Khối lượng hoạt động x ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  13. 2-13 Tách biến phí và định phí ra khỏi chi phí hỗn hợp  Phương pháp cao - thấp  Phương pháp đồ thị phân tán  Phương pháp bình phương bé nhất ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  14. 2-14 Phương pháp cao thấp Ví dụ: Năm trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưởng A của Công ty E như sau: Tháng Số giờ máy Chi phí điện (ngđ) 1 6.250 24.000 2 6.300 24.200 3 6.350 24.350 4 6.400 24.600 5 6.300 24.400 6 6.200 24.300 7 6.100 23.900 8 6.050 23.600 9 6.150 23.950 10 6.250 24.100 11 6.350 24.400 12 6.450 24.700 Tổng cộng 75.150 290.500 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  15. Phương pháp cao thấp 2-15 Đồ thị 2.4. Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy y 25.000 24.800 24.600 24.400 24.200 24.000 23.800 23.600 23.400 23.200 23.000 0 5.800 5.900 6.000 6.100 6.200 6.300 6.400 6.500 x ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Số giờ máy Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  16. 2-16 Ví dụ: Năm trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưởng A của Công ty E như sau: Phương pháp cao thấp Tháng Số giờ máy Chi phí điện (ngđ) 1 6.250 24.000 2 Đồ6.300 thị 2.1.24.200 Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy 3 y6.350 24.350 4 6.400 24.600 5 6.300 24.400 25.0006 6.200 24.300 7 6.100 23.900 24.800 8 6.050 23.600 9 6.150 23.950 24.60010 6.250 24.100 11 6.350 24.400 24.400 12 6.450 24.700 Tổng cộng 75.150 290.500 24.200 24.000 24.000 23.800 23.600 23.400 23.200 23.000 0 5.800 5.900 6.000 6.100 6.2006.2506.300 6.400 6.500 x ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Số giờ máy Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  17. 2-17 Ví dụ: Năm trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưởng A của Công ty E như sau: Phương pháp cao thấp Tháng Số giờ máy Chi phí điện (ngđ) 1 6.250 24.000 2 Đồ6.300 thị 2.1.24.200 Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy 3 6.350 24.350 4 y6.400 24.600 5 6.300 24.400 25.0006 6.200 24.300 7 6.100 23.900 24.8008 6.050 23.600 9 6.150 23.950 24.60010 6.250 24.100 11 6.350 24.400 24.400 12 6.450 24.700 Tổng cộng 75.150 290.500 24.200 24.000 23.800 23.600 23.600 23.400 23.200 23.000 0 5.800 5.900 6.0006.0506.100 6.200 6.300 6.400 6.500 x ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  18. Phương pháp cao thấp 2-18 Đồ thị 2.4. Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy y 25.000 24.800 24.700 24.600 24.400 24.200 Ví dụ: Năm 24.000trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưởng A của Công ty E như sau: 23.800Tháng Số giờ máy Chi phí điện (ngđ) 1 6.250 24.000 23.6002 6.300 24.200 3 6.350 24.350 23.4004 6.400 24.600 5 6.300 24.400 23.2006 6.200 24.300 7 6.100 23.900 23.0008 6.050 23.600 9 6.150 23.950 10 6.250 24.100 11 6.3500 24.400 12 6.450 24.7005.800 5.900 6.000 6.100 6.200 6.300 6.400 6.500 x Tổng cộng 75.150 290.500 6.450 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  19. Phương pháp cao thấp 2-19 Đồ thị 2.4. Biểu diễn chi phí điện theo số giờ máy y 25.000 24.800 24.700 24.600 24.400 y 24.700-23.600 24.200 a = tg = = y 24.000 x 6.450 - 6.050 23.800 23.60023.600 23.400 23.200 x 23.000 0 5.800 5.900 6.000 6.100 6.200 6.300 6.400 6.500 x 6.050 6.450 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  20. 2-20 Phương pháp cao thấp y 24.700-23.600 a = tg = = x 6.450 - 6.050 Tháng Số giờ máy Chi phí (ngđ) Cao nhất 12 6.450 24.700 Thấp nhất 8 6.050 23.600 Chênh lệch 400 1.100 Biến phí mỗi giờ máy = 1.100 ngđ  400 giờ máy = 2,75 ngđ /giờ máy Định phí tháng 12 = 24.700 ngđ - ( 6.450 giờ máy 2,75 ngđ /giờ máy) = 6.962,5 ngđ Định phí tháng 8 = 23.600 ngđ - ( 6.050 giờ máy 2,75 ngđ /giờ máy) = 6.962,5 ngđ Phân chia tổng chi phí cả năm: Biến phí (75.150 giờ máy 2,75 ngđ /giờ máy) 206.662,5 ngđ Định phí (290.500 ngđ - ( 75.150 giờ máy 2,75 ngđ /giờ máy) 83.837,5 ngđ 290.500 ngđ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  21. Ví dụ: Năm trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưởng A của Công 2-21 ty E như sau: Tháng Số giờ máy Chi phí điện (ngđ) 1 6.250 24.000 2 6.300 24.200 3 6.350 24.350 Phương4 6.400 24.600 pháp cao thấp 5 6.300 24.400 6 6.200 24.300 7 6.100 23.900 8 6.050 23.600 9 6.150 23.950 10 6.250 24.100 11 6.350 24.400 12 6.450 24.700 Tổng cộng 75.150 290.500 Tháng Số giờ máy Chi phí (ngđ) Cao nhất 12 6.450 24.700 Thấp nhất 8 6.050 23.600 Chênh lệch 400 1.100 Biến phí mỗi giờ máy = 1.100 ngđ  400 giờ máy = 2,75 ngđ /giờ máy Định phí tháng 12 = 24.700 ngđ - ( 6.450 giờ máy 2,75 ngđ /giờ máy) = 6.962,5 ngđ Định phí tháng 8 = 23.600 ngđ - ( 6.050 giờ máy 2,75 ngđ /giờ máy) = 6.962,5 ngđ Phân chia tổng chi phí cả năm: Biến phí (75.150 giờ máy 2,75 ngđ /giờ máy) 206.662,5 ngđ Định phí (290.500 ngđ - ( 75.150 giờ máy 2,75 ngđ /giờ máy) 83.837,5 ngđ 290.500 ngđ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  22. 2-22 Đồ thị 2.5. Nhược điểm của Phương pháp cao - thấp y * Chi Chi phí * * * * * * A 0 x Khối lượng hoạt động ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  23. 2-23 Phương pháp đồ thị phân tán  Theo phương pháp này, đường biểu diễn chi phí hỗn hợp là đường thẳng đi qua ít nhất một điểm và chia đều các điểm cịn lại sang hai bên của mặt phẳng tọa độ được chia bởi đường này.  Đường biểu diễn trên cắt trục tung tại điểm nào, thì tọa độ của điểm đĩ chính là định phí. Từ đĩ, chúng ta cĩ thể xác định được tổng biến phí và biến phí đơn vị từ tọa độ của điểm nằm trên đường biểu diễn chi phí hỗn hợp mà chúng ta đã xác định. ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  24. 2-24 Đồ thị 2.6. Phương pháp đồ thị phân tán y y * Chi Chi phí * * * * * * A 0 x Khối lượng hoạt động ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  25. 2-25 Nhược điểm của phương pháp đồ thị phân tán  Kết quả do phương pháp này mang lại khơng đồng nhất, do cĩ nhiều đường biểu diễn chi phí hỗn hợp cĩ thể thỏa mãn điều kiện trên. ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  26. 2-26 Phương pháp bình phương bé nhất  Theo phương pháp này, đường biểu diễn của chi phì hỗn hợp là đường thẳng duy nhất sao cho tổng bình phương chênh lệch của chi phí hỗn hợp thực tế và ước tính là bé nhất. ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  27. 2-27 Phương pháp bình phương bé nhất Đồ thị 2.7. Phương pháp bình phương bé nhất y * * Chi Chi phí * * * * A Độ lệch * 0 x Khối lượng hoạt động ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  28. 2-28 Phương pháp bình phương bé nhất  Theo lý thuyết thống kê, a và A được xác định từ hệ phương trình: ∑xy = A∑x + a∑x2 ∑y = nA + a∑x Giải hệ phương trình trên, ta cĩ: n( xy) ( x)( y) a    n( x 2 ) ( x)( x) ( y)( x 2 ) ( x)( xy) A     n( x 2 ) ( x)( x) ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  29. 2-29 1.15 Phương pháp bình phươngPhương pháp bé cao thấp Ví dụ: Năm trước, số giờ máy và chi phí điện phát sinh ở Phân xưởng A của Công ty E như sau: Tháng Số giờ máy Chi phí điện (ngđ) nhất 1 6.250 24.000 2 6.300 24.200 Chi phí Số giờ 2 3 6.350 24.350 Tháng X 4 XY6.400 24.600 điện (Y) máy (X) 5 6.300 24.400 6 6.200 24.300 1 24.000 6.250 39.062.500 7 150.000.0006.100 23.900 2 24.200 6.300 39.690.000 8 152.460.0006.050 23.600 9 6.150 23.950 3 24.350 6.350 40.322.500 10 154.622.5006.250 24.100 11 6.350 24.400 4 24.600 6.400 40.960.000 12 157.440.0006.450 24.700 Tổng cộng 75.150 290.500 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH 5 24.400 6.300 39.690.000Khoa Kế toá n - Kiểm toán 153.720.000 ©Lê Đình Trực 2006 6 24.300 6.200 38.440.000 150.660.000 7 23.900 6.100 37.210.000 145.790.000 8 23.600 6.050 36.602.500 142.780.000 9 23.950 6.150 37.822.500 147.292.500 10 24.100 6.250 39.062.500 150.625.000 11 24.400 6.350 40.322.500 154.940.000 12 24.700 6.450 41.602.500 159.315.000 Tổng cộng 290.500 75.150 470.787.500 1.819.645.000 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  30. 2-30 Phương pháp bình phương bé nhất Chi phí Số giờ Tháng X2 XY điện (Y) máy (X) 1 24.000 6.250 39.062.500 150.000.000 2 24.200 6.300 39.690.000 152.460.000 3 24.350 6.350 40.322.500 154.622.500 4 24.600 6.400 40.960.000 157.440.000 5 24.400 6.300 39.690.000 153.720.000 6 24.300 6.200 38.440.000 150.660.000 7 23.900 6.100 37.210.000 145.790.000 8 23.600 6.050 36.602.500 142.780.000 9 23.950 6.150 37.822.500 147.292.500 10 24.100 6.250 39.062.500 150.625.000 11 24.400 6.350 40.322.500 154.940.000 12 24.700 6.450 41.602.500 159.315.000 Tổng cộng 290.500 75.150 470.787.500 1.819.645.000 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  31. 2-31 Phương pháp bình phương bé nhất  y a x nA  xy a x2 A x ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  32. 2-32 Phương pháp bình phương bé nhất n( xy) ( x)( y) 12(1.819.645.000) (75.150)(290.500) a    2,42 n( x2 ) ( x)( x) 12(470.787.50 0) (75.150)(75.150) ( y)( x2 ) ( x)( xy) (290.500)(470.787.500) (75.150)(1.819.645.000) A     9051,621 n( x2 ) ( x)( x) 12(470.787.500) (75.150)(75.150) ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  33. 2-33 Phương pháp bình phương bé nhất Trở lại ví dụ Công ty E muốn biết định phí bình quân và biến phí đơn vị của chi phí điện tại Phân xưởng A. Sử dụng dữ liệu bên, chúng ta hãy xem dùng Microsoft Excel để thực hiện phương pháp bình phương bé nhất ra sao. ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  34. 2-34 Phương pháp bình phương bé nhất ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  35. 2-35 Phương pháp bình phương bé nhất ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  36. 2-36 Phương pháp bình phương bé nhất ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  37. 2-37 Phương pháp bình phương bé nhất ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  38. 2-38 Phương pháp bình phương bé nhất ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  39. 2-39 Phương pháp bình phương bé nhất ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  40. 2-40 Phương pháp bình phương bé nhất ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  41. 2-41 Phương pháp bình phương bé nhất ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  42. Phân tích mối quan hệ giữa chi 2-42 phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) ª Mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) ª Phân tích điểm hòa vốn ª Số dư đảm phí ª Hoạch định lợi nhuận ª Chọn kết cấu chi phí – Số dư an toàn – Kết cấu chi phí và ổn định lợi nhuận – Đòn bẩy hoạt động  Phân tích kết cấu hàng bán  Chọn phương án kinh doanh ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  43. 2-43 Mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) CVP? Cost Volume Profit Chi phí Khối lượng Lợi nhuận Khối lượng họat động ở lĩnh vực tiêu thụ Doanh thu; Khối lượng sản phẩm tiêu thụ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  44. 2-44 Mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) Doanh thu - Chi phí = Lợi nhuận Biến phí Định phí Doanh thu - (Biến phí + Định phí) = Lợi nhuận ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  45. 2-45 Mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) Gọi: x: khối lượng sản phẩm tiêu thụ p: đơn giá bán Biểu thức thể hiện mối a: biến phí đơn vị quan hệ giữa chi phí- A: định phí khối lượng- lợi nhuận P: lợi nhuận Ta có: px - (ax + A) = P (p-a)x - A = P ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  46. 2-46 Phân tích điểm hòa vốn  Khởi điểm của nhiều kế hoạch kinh doanh là xác định điểm hòa vốn  Điểm hòa vốn là điểm mà doanh thu bằng chi phí và lợi nhuận bằng không ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  47. 2-47 Phân tích điểm hòa vốn Tại điểm hòa vốn: Biểu thức hòa vốn Doanh thu = Chi phí Lợi nhuận = 0 (p-a)x - A = 0 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  48. 2-48 Số lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn Gọi: xe: Số lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn Từ biểu thức hòa vốn: (p-a)x - A = 0 Ta có: Số lượng sản Định phí A phẩm tiêu thụ = xe = Đơn giá Biến phí p-a hòa vốn - bán đơn vị ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  49. 2-49 Doanh thu hòa vốn Gọi: Se: Doanh thu hòa vốn Định phí Doanh thu Ta có: = Biến phí đơn vị hòa vốn Se= p. xe 1- Đơn giá bán hoặc: A A A p.x = .p = = = Se e p-a p-a a 1- p p ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  50. 2-50 Đồ thị 2.2. Đồ thị hòa vốn Đường doanh y thu Đường tổng chi (Doanh thu y = px phí Chi phí) y = ax + A Điểm hòa Đường Doanh thu vốn Lãi biến phí hòa vốn yb=ax y E E A Lỗ Đường định phí yđ=A x 0 xE Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (Khối lượng hòa vốn sản phẩm tiêu thụ) ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  51. 2-51 Đồ thị 2.2. Đồ thị hòa vốn y (Doanh thu Chi phí) Doanh thu y2 M2 Chi phí y1 M1 y E E A 0 xE xM x (Khối lượng sản phẩm tiêu thụ) ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  52. 2-52 Đồ thị 2.2. Đồ thị hòa vốn y (Doanh thu Chi phí) y Chi phí E E y 2 N Doanh thu A 2 y1 N1 0 xN xE x (Khối lượng sản phẩm tiêu thụ) ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  53. 2-53 Số dư đảm phí (Contribution Margin) DOANH THU CHI PHÍ LỢI NHUẬN BIẾN PHÍ ĐỊNH PHÍ LỢI NHUẬN BIẾN PHÍ SỐ DƯ ĐẢM PHÍ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  54. 2-54 Số dư đảm phí  Số dư đảm phí là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ đi biến phí, được dùng để trang trãi định phí và đóng góp vào lợi nhuận  Số dư đảm phí đơn vị là chênh lệch giữa giá bán và biến phí đơn vị, là thước đo sự gia tăng lợi nhuận khi sản phẩm bán ra tăng thêm một đơn vị p - a = số dư đảm phí đơn vị ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  55. 2-55 Tỷ lệ số dư đảm phí  Tỷ lệ số dư đảm phí là tỷ lệ giữa số dư đảm phí đơn vị và đơn giá bán (p - a) / p = Tỷ lệ số dư đảm phí  Tỷ lệ số dư đảm phí cho biết sự đóng góp vào lợi nhuận thuần cho mỗi đồng doanh thu.  Tỷ lệ số dư đảm phí cũng cho biết lợi nhuận tăng (hoặc giảm) bao nhiêu khi doanh thu tăng (hoặc giảm) ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  56. 2-56 Hoạch định lợi nhuận Biểu thức thể hiện mối (p-a)x - A = P quan hệ giữa chi phí- khối lượng- lợi nhuận  Gọi: y : lợi nhuận y = (p-a)x-A Phương trình lợi nhuận ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  57. 2-57 Đồy thị 2.3. Đồ thị lợi nhuận (Lợi y=(p-a)x -A nhuận) x=0 y= ? y=0 x= ? y=(p-a)x -A Lãi 0 Lỗ xE x (Khối - A lượng sp tiêu thụ) ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  58. 2-58 Đồy thị 2.3. Đồ thị lợi nhuận (Lợi y=(p-a)x -A nhuận) y M Lãi xN xM 0 Lỗ xE x yN (Khối - A lượng sp tiêu thụ) ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  59. 2-59 Chọn kết cấu chi phí  Kết cấu chi phí là quan hệ tương quan giữa biến phí và định phí trong một tổ chức  Doanh nghiệp nên chọn kết cấu chi phí nào?  Những vấn đề liên quan: – Số dư an toàn – Kết cấu chi phí và ổn định lợi nhuận – Đòn bẩy hoạt động ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  60. 2-60 Số dư an toàn Số dư an toàn là phần vượt qua doanh thu hòa vốn của doanh thu dự toán (hoặc thực tế). Số dư an toàn là số tiền doanh thu có thể giảm trước khi phát sinh lỗ Số dư an toàn = Tổng doanh thu - Doanh thu hoà vốn Số dư an toàn Tỉ lệ số dư an toàn = × 100% Doanh thu ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  61. Số dư an toàn 2-61 Công ty A Công ty B Số tiền % Số tiền % (ngđ) (ngđ) Doanh thu 200.000 100% 200.000 100% Trừ: Biến phí 150.000 75% 100.000 50% Số dư đảm phí 50.000 25% 100.000 50% Trừ: Định phí 40.000 90.000 Lợi nhuận 10.000 10.000 Công ty A Công ty B Định phí 40.000? ngđ 90.000? ngđ Tỷ lệ số dư đảm phí 25%? 50%? Doanh thu hòa vốn 160.000? ngđ 180.000? ngđ Tổng doanh thu hiện hành (a) 200.000? ngđ 200.000? ngđ Doanh thu hòa vốn 160.000? 180.000? Số dư an toàn (b) 40.000? ngđ 20.000? ngđ Tỷ lệ số dư an toàn (b)(a) 20%? ?10 % ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  62. Số dư an toàn 2-62 Công ty A Công ty B Số tiền % Số tiền % (ngđ) (ngđ) Doanh thu 200.000 100% 200.000 100% Trừ: Biến phí 150.000 75% 100.000 50% Số dư đảm phí 50.000 25% 100.000 50% Trừ: Định phí 40.000 90.000 Lợi nhuận 10.000 10.000 Công ty A Công ty B Định phí 40.000 ngđ 90.000 ngđ Tỷ lệ số dư đảm phí 25% 50% Doanh thu hòa vốn 160.000 ngđ 180.000 ngđ Tổng doanh thu hiện hành (a) 200.000 ngđ 200.000 ngđ Doanh thu hòa vốn 160.000 180.000 Số dư an toàn (b) 40.000 ngđ 20.000 ngđ Tỷ lệ số dư an toàn (b)(a) 20% 10 % ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  63. 2-63 Kết cấu chi phí và ổn định lợi nhuận Công ty A Công ty B Số tiền % Số tiền % (ngđ) (ngđ) Doanh thu 200.000 100% 200.000 100% Trừ: Biến phí 150.000 75% 100.000 50% Số dư đảm phí 50.000 25% 100.000 50% Trừ: Định phí 40.000 90.000 Lợi nhuận 10.000 10.000 Điều gì sẽ xảy ra nếu doanh thu của cả hai công ty đều tăng 10%? ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  64. Kết cấu chi phí và ổn định lợi nhuận2-64 Công ty A Công ty B Số tiền % Số tiền % (ngđ) (ngđ) Doanh thu 200.000 100% 200.000 100% Trừ: Biến phí 150.000 75% 100.000 50% Số dư đảm phí 50.000 25% 100.000 50% Trừ: Định phí 40.000 90.000 Lợi nhuận 10.000 10.000 Công ty A Công ty B Số tiền % Số tiền % (ngđ) (ngđ) Doanh thu 220.000 100% 220.000 100% Trừ: Biến phí 165.000 75% 110.000 50% Số dư đảm phí 55.000 25% 110.000 50% Trừ: Định phí 40.000 90.000 Lợi nhuận 15.000 20.000 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  65. 2-65 Kết cấu chi phí và ổn định lợi nhuận  Doanh nghiệp nào có định phí lớn trong kết cấu chi phí, tỷ lệ số dư đảm phí cao, khả năng sinh lợi lớn khi tăng doanh thu  Doanh nghiệp nào có định phí nhỏ trong kết cấu chi phí, tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ, doanh thu hòa vốn thấp, doanh thu an tòan cao; thiệt hại số dư đảm phí thấp khi doanh thu giảm: độ an toàn trong kinh doanh cao ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  66. 2-66 Đòn bẩy họat động  Thước đo độ nhạy cảm của lợi nhuận khi doanh thu thay đổi Tỷ lệ biến động của Độ lớn đòn bẩy = lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh họat động Tỷ lệ biến động của doanh thu Độ lớn đòn bẩy = Số dư đảm phí họat động Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  67. Đòn bẩy họat động 2-67 Công ty A Công ty B Số tiền % Số tiền % (ngđ) (ngđ) Doanh thu 200.000 100% 200.000 100% Trừ: Biến phí 150.000 75% 100.000 50% Số dư đảm phí 50.000 25% 100.000 50% Trừ: Định phí 40.000 90.000 Lợi nhuận+50% 10.000 10.000 DA = = 5 15.000ngđ-10.000ngđ +10% Công ty A Công ty B 10.000ngđ Số tiền % Số tiền % (ngđ) (ngđ) Doanh thu 220.000 100% 220.000 100% 220.000ngđ-200.000ngđ Trừ: Biến phí 165.000 75% 110.000 50% Số dư đảm phí 55.000 200.000ngđ25% 110.000 50% Trừ: Định phí 40.000 90.000 Lợi nhuận 15.000 20.000 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  68. Đòn bẩy họat động 2-68 Công ty A Công ty B Số tiền % Số tiền % (ngđ) (ngđ) Doanh thu 200.000 100% 200.000 100% Trừ: Biến phí 150.000 75% 100.000 50% Số dư đảm phí 50.00050.000 25% 100.000 50% Trừ: Định phí 40.000 90.000 Lợi nhuận 10.00010.000 10.000 Công ty A Công ty B Số tiền % Số tiền % 50.000ngđ (ngđ) (ngđ) DA= = 5 Doanh thu10.000ngđ 220.000 100% 220.000 100% Trừ: Biến phí 165.000 75% 110.000 50% Số dư đảm phí 55.000 25% 110.000 50% Trừ: Định phí 40.000 90.000 Lợi nhuận 15.000 20.000 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  69. 2-69 Đòn bẩy+100% họat động DB = Công= 10ty A Công ty B +10% Số tiền % Số tiền % 100.000ngđ(ngđ) (ngđ) DB = = 10 Doanh thu 10.000ngđ200.000 100% 200.000 100% Trừ: Biến phí 150.000 75% 100.000 50% Số dư đảm phí 50.000 25% 100.000 50% Trừ: Định phí 40.000 90.000 Lợi nhuận 10.000 10.000 Công ty A Công ty B Số tiền % Số tiền % (ngđ) (ngđ) Doanh thu 220.000 100% 220.000 100% Trừ: Biến phí 165.000 75% 110.000 50% Số dư đảm phí 55.000 25% 110.000 50% Trừ: Định phí 40.000 90.000 Lợi nhuận 15.000 20.000 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  70. 2-70 Đòn bẩy họat động Với độ lớn đòn bẩy hoạt động của Công ty A là 5, khi doanh thu tăng 10%, lợi nhuận tăng 50% Tỷ lệ tăng doanh thu 10% Độ lớn đòn bẩy hoạt động × 5 Tỷ lệ tăng lợi nhuận 50% ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  71. 2-71 Trắc nghiệm  Giá bán bình quân của Công ty A là1,49ngđ/sp và biến phí đơn vị bình quân là 0,36ngđ/sp. Định phí bình quân hàng tháng là1.300ngđ. 2.100 sản phẩm được bán bình quân mỗi tháng. Độ lớn đòn bẩy hoạt động của Công ty A? a. 2,21 b. 0,45 c. 0,34 d. 2,92 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  72. 2-72 Trắc nghiệm  Giá bán bình quân của Công ty A là1,49ngđ/sp và biến phí đơn vị bình quân là 0,36ngđ/sp. Định phí bình quân hàng tháng là1.300ngđ. 2.100 sản phẩm được bán bình quân mỗi tháng. Độ lớn đòn bẩy hoạt động của Công ty A? a. 2,21 b. 0,45 c. 0,34 d. 2,92 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  73. 2-73 Phân tích kết cấu hàng bán Sản phẩm X Sản phẩm Y Tổng cộng Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh thu 60.000 ngđ 100% 40.000 ngđ 100% 100.000 ngđ 100% Trừ Biến phí 30.000 50% 10.000 25% 40.000 40% Số dư đảm phí 30.000 ngđ 50% 30.000 ngđ 75% 60.000 ngđ 60% Trừ Định phí 50.000 Lợi nhuận 10.000 ngđ Kết cấu hàng bán 60.000 ngđ 60% 40.000 ngđ 40% 100.000 ngđ 100% Doanh thu hịa vốn 50000 33.333 83.333 Số dư an tồn 16.667 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  74. 2-74 Phân tích kết cấu hàng bán Sản phẩm X Sản phẩm Y Tổng cộng Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh thu 50.000 ngđ 100% 33.333 ngđ 100% 83.333 ngđ 100% Trừ Biến phí 25.000 50% 8.333 25% 33.333 40% Số dư đảm phí 25.000 ngđ 50% 25.000 ngđ 75% 50.000 ngđ 60% Trừ Định phí 50.000 Lợi nhuận 0 ngđ Kết cấu hàng bán 50.000 ngđ 60% 33.333 ngđ 40% 83.333 ngđ 100% ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  75. 2-75 Phân tích kết cấu hàng bán Nếu thay đổi kết cấu hàng bán Thay đổi theo hướng nào? thì sao? Tăng tỷ trọng bán ra của sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí lớn! ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  76. 2-76 Phân tích kết cấu hàng bán Sản phẩm X Sản phẩm Y Tổng cộng Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh thu 40.000 ngđ 100% 60.000 ngđ 100% 100.000 ngđ 100% Trừ Biến phí 20.000 50% 15.000 25% 35.000 35% Số dư đảm phí 20.000 ngđ 50% 45.000 ngđ 75% 65.000 ngđ 65% Trừ Định phí 50.000 Lợi nhuận 15.000 ngđ Kết cấu hàng bán 40.000 ngđ 40% 60.000 ngđ 60% 100.000 ngđ 100% Doanh thu hịa vốn 30769 46.154 76.923 Số dư an tồn 23.077 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  77. 2-77 Phân tích kết cấu hàng bán Sản phẩm A Sản phẩm B Tổng cộng Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh thu 30.769 ngđ 100% 46.154 ngđ 100% 76.923 ngđ 100% Trừ Biến phí 15.385 50% 11.538 25% 26.923 35% Số dư đảm phí 15.385 ngđ 50% 34.615 ngđ 75% 50.000 ngđ 65% Trừ Định phí 50.000 Lợi nhuận 0 ngđ Kết cấu hàng bán 30.769 ngđ 40% 46.154 ngđ 60% 76.923 ngđ 100% ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  78. 2-78 Phân tích kết cấu hàng bán Sản phẩm X Sản phẩm Y Tổng cộng Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh thu 40.000 ngđ 100% 60.000 ngđ 100% 100.000 ngđ 100% Trừ Biến phí 20.000 50% 15.000 25% 35.000 35% Số dư đảm phí 20.000 ngđ 50% 45.000 ngđ 75% 65.000 ngđ 65% Trừ Định phí 50.000 Lợi nhuận 15.000 ngđ Kết cấu hàng bán 40.000 ngđ 40% 60.000 ngđ 60% 100.000 ngđ 100% Doanh thu hịa vốn 30769 46.154 76.923 Số dư an tồn 23.077 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  79. 2-79 Chọn phương án kinh doanh Giả sử tại công ty Z sản xuất kinh doanh sản phẩm A, hàng kỳ sản xuất và tiêu thụ 1.000 sản phẩm, với giá bán: 100ngđ/sp, biến phí đơn vị 60ngđ/sp, định phí hàng kỳ (tháng, quí ) 30.000ngđ. Tổng số Đơn vị Tỉ lệ Doanh thu 100.000 100 100% (-) Biến phí 60.000 60 60% Số dư đảm phí 40.000 40 40% (-) Định phí 30.000 Lợi nhuận 10.000 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  80. 2-80 Trường hợp 1: Chi phí bất biến và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi Ví dụ: Công ty dự kiến kỳ tới tăng chi phí quảng cáo lên 5.000ngđ thì lượng tiêu thụ dự kiến tăng 20%. Công ty có nên tăng chi phí quảng cáo không ? ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  81. 2-81 Trường hợp 1: Chi phí bất biến và sản lượng thay đổi Chênh lệch số dư đảm phí Số dư đảm phí mới Số lượng sản phẩm tiêu thụ mới (1.000sp ×1,2) 1.200 sp × Số dư đảm phí đơn vị mới 40 ngđ/sp 48.000 ngđ - Số dư đảm phí cũ 40.000 8.000 ngđ - Chênh lệch định phí 5.000 Chênh lệch lợi nhuận 3.000 ngđ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  82. 2-82 Trường hợp 1: Chi phí bất biến và sản lượng thay đổi Chênh lệch số dư đảm phí Doanh thu tăng thêm (100.000ngđ ×20%) 20.000 ngđ × Tỷ lệ số dư đảm phí 40% 8.000 ngđ - Chênh lệch định phí 5.000 Chênh lệch lợi nhuận 3.000 ngđ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  83. 2-83 Trường hợp 2: Chi phí khả biến và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi Ví du: Công ty dự kiến kỳ tới thực hiện biện pháp: khách hàng mua một sản phẩm A thì được tặng món quà trị giá là 5ngđ. Qua biện pháp này lượng tiêu thụ dự kiến tăng 30%. Công ty có nên thực hiện biện pháp bán sản phẩm có tặng quà không ? ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  84. 2-84 Trường hợp 2: Chi phí khả biến và sản lượng thay đổi Chênh lệch số dư đảm phí Số dư đảm phí mới Số lượng sản phẩm tiêu thụ mới (1.000sp ×1,3) 1.300 sp × Số dư đảm phí đơn vị mới 35 ngđ/sp 45.500 ngđ (40ngđ/sp-5ngđ/sp) - Số dư đảm phí cũ 40.000 5.500 ngđ - Chênh lệch định phí 0 Chênh lệch lợi nhuận 5.500 ngđ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  85. 2-85 Trường hợp 3: Chi phí bất biến, giá bán và sản lượng thay đổi Ví dụ: Công ty dự kiến kỳ tới tăng chi phí quảng cáo lên 2.000ngđ, đồng thời giảm giá bán 5ngđ/sp. Qua biện pháp này, lượng tiêu thụ tăng 30%. Công ty có nên thực hiện biện pháp trên không ? ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  86. 2-86 Trường hợp 3: Chi phí bất biến, giá bán và sản lượng thay đổi Chênh lệch số dư đảm phí Số dư đảm phí mới Số lượng sản phẩm tiêu thụ mới (1.000sp ×1,3) 1.300 sp × Số dư đảm phí đơn vị mới 35 ngđ/sp 45.500 ngđ (40ngđ/sp-5ngđ/sp) - Số dư đảm phí cũ 40.000 5.500 ngđ - Chênh lệch định phí 2.000 Chênh lệch lợi nhuận 3.500 ngđ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  87. 2-87 Trường hợp 4: Chi phí bất biến, khả biến và sản lượng thay đổi. Ví du: Công ty dự kiến kỳ tới thay đổi hình thức trả lương của bộ phận bán hàng, cụ thể là chuyển 10.000ngđ tiền lương theo thời gian sang trả 10ngđ/sp bán ra. Qua biện pháp này gắn kết quả của người bán hàng thực hiện với lợi ích người bán hàng được hưởng, nên lượng tiêu thụ dự kiến tăng 10%. Công ty có nên thực hiện biện pháp thay đổi hình thức trả lương không ? ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  88. 2-88 Trường hợp 4: Chi phí bất biến, khả biến và sản lượng thay đổi. Chênh lệch số dư đảm phí Số dư đảm phí mới Số lượng sản phẩm tiêu thụ mới (1.000sp ×1,1) 1.100 sp × Số dư đảm phí đơn vị mới 30 ngđ/sp 33.000 ngđ (40ngđ/sp-10ngđ/sp) - Số dư đảm phí cũ 40.000 (7.000) ngđ - Chênh lệch định phí (10.000) Chênh lệch lợi nhuận 3.000 ngđ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  89. Trường hợp 5: Chi phí bất biến, 2-89 khả biến, giá bán, và sản lượng thay đổi. Ví dụ: Công ty dự kiến thực hiện biện pháp thay đổi hình thức trả lương của bộ phận bán hàng, cụ thể là chuyển 10.000ngđ tiền lương theo thời gian sang trả 10ngđ/sp bán ra, mặt khác giảm giá bán 5ngđ/sp. Qua biện pháp này lượng tiêu thụ dự kiến tăng 30%. Công ty có nên thực hiện biện pháp trên không ? ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  90. 2-90 Trường hợp 5: Chi phí bất biến, khả biến, giá bán, và sản lượng thay đổi. Chênh lệch số dư đảm phí Số dư đảm phí mới Số lượng sản phẩm tiêu thụ mới (1.000sp ×1,3) 1.300 sp × Số dư đảm phí đơn vị mới 25 ngđ/sp 32.500 ngđ (40ngđ/sp-10ngđ/sp-5ngđ/sp) - Số dư đảm phí cũ 40.000 (7.500) ngđ - Chênh lệch định phí (10.000) Chênh lệch lợi nhuận 2.500 ngđ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  91. 2-91 Trường hợp 6: Xác định giá trong những trường hợp đặc biệt Ví du: Trong kỳ tới công ty vẫn bán 1.000 sp như cũ, ngoài ra có khách hàng đề nghị mua thêm 250 sản phẩm và đưa ra các điều kiện sau: 1/ Giá bán phải giảm thấp nhất là 10% so với trước. 2/ Phải vận chuyển hàng đến kho cho khách hàng, chi phí vận chuyển ước tính 1.250ngđ Mục tiêu của công ty khi bán thêm 250 sp thu được lợi nhuận 2.500ngđ. Giá bán trong trường hợp này là bao nhiêu và hợp đồng có được ký kết và thực hiện không ? ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  92. 2-92 Trường hợp 6: Xác định giá trong những trường hợp đặc biệt Giá bán tối thiểu để đạt được lợi nhuận mong muốn Chi phí cần bù đắp: Biến phí đơn vị 60 ngđ/sp Chi phí vận chuyển (1.250ngđ÷250sp) 5 Lợi nhuận mong muốn (2.500ngđ÷250sp) 10 75 ngđ/sp Giá bán tối đa khách hàng cĩ thể chấp nhận (100ngđ/sp×(1-10%)) 90 ngđ/sp Hợp đồng cĩ thể thực hiện theo giá thương lượng từ 75ngđ/sp đến 90ngđ/sp ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  93. 2-93 Các giả thiết khi phân tích CVP 1. Mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm, mức độ hoạt động với chi phí và thu nhập là mối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp. 2. Phải phân tích một cách chính xác chi phí của công ty thành khả biến, bất biến. 3. Kết cấu mặt hàng không đổi 4. Tồn kho không thay đổi, nghĩa là lượng sản xuất bằng lượng bán ra 5. Năng lực sản xuất như máy móc thiết bị, công nhân không thay đổi trong suốt phạm vi thích hợp 6. Giá trị của đồng tiền không thay đổi qua các thời kỳ, tức là nền ĐẠIkinh HỌC KINHtế TẾ khôngTP. HỒ CHÍ MINHbị ảnh hưởng lạm phát. Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
  94. 2-94 Kết thúc chương 2! ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010