Kế toán, kiểm toán - Cải cách thuế ở các nước đang phát triển

pdf 11 trang vanle 1320
Bạn đang xem tài liệu "Kế toán, kiểm toán - Cải cách thuế ở các nước đang phát triển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_toan_kiem_toan_cai_cach_thue_o_cac_nuoc_dang_phat_trien.pdf

Nội dung text: Kế toán, kiểm toán - Cải cách thuế ở các nước đang phát triển

  1. CẢI CÁCH THUẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Chương trình Thạc sỹ chính sách công Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Vũ Thành Tự Anh 1 Nội dung thảo luận Những động cơ của cải cách thuế Những trở ngại của cải cách thuế Một số nguyên lý cơ bản của cải cách thuế Một số bài học kinh nghiệm 2 1
  2. Những động cơ của cải cách thuế Tài khóa: Tăng thu ngân sách Chính trị: Tái phân phối thu nhập Kinh tế: Hiệu quả  Phân bổ nguồn lực  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  Giảm tổn thất phúc lợi vô ích Hành chính: Khả thi  Tăng cường hiệu quả hành thu  Giảm tải cho hoạt động quản lý thuế 3 Tăng thu ngân sách Là thước đo được chấp nhận phổ biến nhất cho sự thành công của cải cách thuế Thu ngân sách:  Số tuyệt đối: Tổng thu sv. nhu cầu chi tiêu  Số tương đối: Tổng thu sv. GDP  Cơ cấu thu: Tính hợp lý và bền vững  Biện pháp tăng thu: Thuế suất Cơ sở thuế Thất thoát, chi phí quản lý 4 2
  3. Tái phân phối thu nhập và công bằng Công bằng dọc: Nghèo tương đối sv. tuyệt đối:  Giải quyết nghèo tương đối: “kéo xuống” Tăng tính lũy tiến, tăng thuế lợi vốn, tăng thuế của cải, tăng thuế với hàng xa xỉ  Giải quyết nghèo tuyệt đối: “nâng lên” Nâng ngưỡng chịu thuế, miễn giảm đối với nhóm thu nhập thấp nhất [tăng chi tiêu cho người nghèo] Công bằng ngang  Thu nhập từ các hoạt động khác nhau  Vấn nạn lạm phát 5 Hiệu quả Phân bổ nguồn lực  Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư  Khuyến khích khới nghiệp và chấp nhận rủi ro Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  Ưu đãi cho một số ngành công nghiệp hay địa điểm đầu tư  Giảm thuế suất để khuyến khích đầu tư  Lưu ý: Tính linh động của các dòng vốn quốc tế Giảm tổn thất phúc lợi vô ích  Tính “trung hòa” của thuế  Cơ sở thuế rộng, thuế suất thấp 6 3
  4. Hành chính Giảm sự quá tải của hệ thống quản lý thuế Giảm chi phí quản lý thu thuế Giảm chi phí tuân thủ thuế 7 Những trở ngại của cải cách thuế Chính trị: Người được, kẻ mất Kỹ thuật:  Thông tin cần thiết để thiết kế, vận hành  Đánh giá tác động của luật thuế  Thuế “tối ưu” Nguồn lực:  Tài chính, nhân lực, hành chính, thời gian Tinh thần  Mặc cảm “không thể thay đổi” Bên ngoài: Lời khuyên không thích hợp 8 4
  5. Một số nguyên tắc cơ bản Đúng tương đối sv. sai tuyệt đối (hay đơn giản sv. tối ưu) Mục đích chính là tăng tối đa nguồn thu, còn các vấn đề về công bằng nên được giải quyết thông qua chính sách chi tiêu Kinh tế học về thuế: Cơ sở rộng, thuế suất thấp 9 Một số bài học kinh nghiệm Cải cách vội vã thường thất bại Cơ hội thành công cao hơn nếu:  Thắng được lực cản chính trị  Nhà cải cách “trụ vững” và nhất quán  Cải cách từng phần sv. cải cách toàn diện  Tăng được nguồn thu  Tăng tối đa khả năng thu tại nguồn  Đơn giản hóa và hạ thuế suất bổ trợ cho nhau  Thông tin về cải cách tới những bên liên quan 10 5
  6. CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM 11 Nội dung trình bày Bức tranh ngân sách của Việt Nam Mục tiêu của cải cách thuế Định hướng cải cách thuế Thảo luận về thuận lợi và khó khăn của cải cách thuế ở Việt Nam 12 6
  7. Thu, chi và thâm hụt ngân sách 13 Các nền kinh tế mới nổi ở Châu Á Thu ngân sách 2010 (% GDP) 40 35 30 25 20 15 Thu ngân sách/GDP (%) sách/GDP ngân Thu 10 5 0 14 7
  8. Cơ cấu thu theo khu vực kinh tế (trừ dầu) 10.5% FDI 6.6% 10.3% 2006-2010 NSEs 6.7% 2001-2005 17.0% SOEs 19.6% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 15 Nguồn: Tính toán từ số liệu của Bộ Tài chính Cơ cấu thu theo sắc thuế, 2004-2010 30 PIT 25 VAT 20 Property GDP CIT (non-oil) m m ă 15 Excises Pphần tr Pphần Trade 10 NRT 5 CIT (oil) Other 0 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010* 16 8
  9. Đặc điểm cấu trúc thu ngân sách Phụ thuộc rất nhiều vào 3 sắc thuế: VAT, thu nhập DN (CIT), và XNK (Trade) Thu từ dầu mỏ giảm nhanh Thuế XNK cũng có xu hướng giảm do sự giảm thuế suất hậu WTO Vai trò của VAT ngày càng lớn Thuế bất động sản rất nhỏ Thuế TNCN (PIT) còn nhỏ nhưng tốc độ tăng khá nhanh 17 Cấu trúc nguồn thu thuế của Việt Nam so với một số nền kinh tế mới nổi ở Châu Á, 2010 30 29.3 27.4 26.5 26.0 25 21.9 20 15 13.3 13.5 13.5 11.8 10.3 10 6.9 4.7 5 2.7 1.8 0 Tax/GDP PIT CIT Property VAT Excises Trade Vietnam Emerging Asia (unwtd. avg.) 18 9
  10. Thách thức của hệ thống thuế ở VN Thâm hụt ngân sách rất cao, không gian tài khóa quốc gia bị thu hẹp Cơ cấu nguồn thu tiềm ẩn sự thiếu bền vững:  Phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ, ngoại thương và DNNN  Nguồn thu từ thuế TNCN và BĐS còn quá thấp Hệ thống quản lý thu thuế kém hiệu quả Mức độ tuân thủ của người nộp thuế còn thấp Hệ thống phức tạp, tăng chi phí quản lý và tuân thủ nhưng chưa chắc tăng nguồn thu tương ứng 19 Mục tiêu tổng quát của cải cách thuế Quyết định 732/QĐ-TTg (17/5/2011): Xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mức động viên hợp lý nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước và là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả, hiệu lực của Đảng và Nhà nước. Xây dựng ngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả; công tác quản lý thuế, phí và lệ phí thống nhất, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện dựa trên ba nền tảng cơ bản: thể chế chính sách thuế minh bạch, quy trình thủ tục hành chính thuế đơn giản, khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế; nguồn nhân lực có chất lượng, liêm chính; ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, có tính liên kết, tích hợp, tự động hóa cao 20 10
  11. Hướng cải cách hệ thống thuế của VN Tăng cường công bằng Tăng tính ổn định và bền vững Mở rộng cơ sở thuế Hạ thuế suất Đơn giản hóa hệ thống thuế Tăng cường năng lực của hệ thống quản lý thu thuế Cải thiện dịch vụ cho người nộp thuế 21 11