Giáo trình Lý thuyết tài chính công
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lý thuyết tài chính công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_ly_thuyet_tai_chinh_cong.pdf
Nội dung text: Giáo trình Lý thuyết tài chính công
- Lý thuyết Tài chính cơng (2 tín chỉ) GV: Trương Minh Tuấn Email: tmtuan@ueh.edu.vn www.themegallery.com LOGO 1
- Nhĩm tài liệu tham khảo Tài liệu bắt buộc Giáo trình Lý thuyết Tài chính cơng, chủ biên PGS.TS. Sử Đình Thành, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TK, 2009. Tài liệu tham khảo Giáo trình Tài chính cơng, chủ biên GS.TS. Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2006. 2 LOGO
- Đánh giá mơn học Quá trình: 30% Kiểm tra cá nhân: 30% quá trình Tiểu luận hoặc thuyết trình: 50% quá trình Làm bài tập hàng tuần: 20% quá trình Lưu ý: tỷ lệ % trong điểm quá trình cĩ thể linh hoạt thay đổi tùy theo tình hình lớp Thi cuối kỳ: 70% Hình thức thi: trắc nghiệm (80%) + tự luận (20%) 3 LOGO
- Giới thiệu mơn học Bốn câu hỏi lớn của tài chính cơng When? Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế khi nào? How? Chính phủ nên can thiệp như thế nào? What? Kết quả là gì? Why? Tại sao chính phủ lại chọn can thiệp theo phương thức đĩ 4 LOGO
- Khi nào chính phủ can thiệp vào nền kinh tế ? Thơng thường, thị trường tư nhân cạnh tranh cung cấp các đầu ra rất “hiệu quả” cho nền kinh tế . Nĩi chung cĩ 2 lý do để chính phủ can thiệp: . Thất bại thị trường . Tái phân phối 5 LOGO
- Khi nào chính phủ can thiệp? Sự thất bại thị trường Trong một thị trường cụ thể, đầu ra hiệu quả là ở đĩ đường cung, đường cầu cắt nhau. . Xét thị trường bảo hiểm, cĩ nhiều người khơng được/khơng tham gia bảo hiểm. 6 LOGO
- Khi nào chính phủ can thiệp? Sự thất bại thị trường Trong năm 2003, cĩ 45 triệu người khơng cĩ bảo hiểm ở Mỹ (chiếm 15.6% dân số) . Thiếu bảo hiểm cĩ dẫn đến những ngoại tác tiêu cực: bệnh tật lây lan, ảnh hưởng đến người khác . Sự lan truyền bệnh sởi (Measles epidemic) từ năm 1989-1991, gây ra là do nguyên nhân tỷ lệ tiêm chủng rất thấp. . Giải pháp là chính phủ Mỹ phải trợ cấp chích vaccines cho những hộ gia đình cĩ thu nhập thấp. 7 LOGO
- Khi nào chính phủ can thiệp? Tái phân phối thu nhập Chính phủ cần quan tâm đến: (i) quy mơ chiếc bánh kinh tế; (ii) quy mơ lát bánh mà mỗi người nhận được từ chiếc bánh kinh tế. . Chẳng hạn, xã hội đánh giá sự tăng thêm 1 đơla tiêu dùng của người nghèo cao hơn 1 đơla tăng thêm của người giàu Tái phân phối là sự thay đổi nguồn lực từ nhĩm người này sang nhĩm người khác 8 LOGO
- Khi nào chính phủ can thiệp? Tái phân phối thu nhập Ở Mỹ, trong số những người khơng được bảo hiểm, khoảng ¾ là những người cĩ thu nhập dưới mức trung bình (the median income) . Xã hội cảm thấy rất hợp lý để tái phân phối thu nhập từ những đối tượng được bảo hiểm ( người cĩ thu nhập cao) cho những người khơng được bảo hiểm (người cĩ thu nhập thấp) . Tái phân phối thường liên quan đến sự tổn thất hay kém hiệu quả. . Hành động tái phân phối cĩ thể làm thay đổi hành vi con người. Đánh thuế vào người giàu để tái phân phối cho người nghèo cĩ thể làm cho cả 2 đối tượng làm việc kém hiệu quả . 9 LOGO
- Chính phủ can thiệp như thế nào? Nếu như chính phủ muốn can thiệp vào thị trường, thì cĩ một số lựa chọn : . Sử dụng cơ chế giá kèm theo thuế hoặc trợ cấp . Trao quyền cung cấp hàng hĩa cơng cho các cá nhân hay cơng ty . . Trực tiếp cung cấp hàng hĩa cơng . Tài trợ cơng cho khu vực tư để cung cấp hàng hĩa cơng 10 LOGO
- Tại sao chính phủ thực hiện những biện pháp can thiệp như thế? Chính phủ khơng đơn giản cư xử như là người hành động nhân từ - đơn thuần can thiệp chỉ vì thất bại thị trường và tái phân phối thu nhập . . Cơng cụ kinh tế chính trị/lựa chọn cơng giúp chúng ta hiểu chính phủ đưa ra quyết định chính sách như thế nào? . Chẳng hạn sự thất bại thị trường cĩ thể dẫn đến sự kém hiệu quả của thị trường, nhưng cĩ vấn đề khơng kém quan trọng là sự thất bại của chính phủ dẫn đến sự can thiệp khơng hợp lý. 11 LOGO
- Quy mơ và tăng trưởng của chính phủ Quy mơ chính phủ thường được đo lường trong sự so sánh với các chỉ tiêu, phổ biến là GDP 1930s: Chính phủ Mỹ chi tiêu 5% of GDP. 1970s và về sau : Khoảng 20% of GDP (Figure 1). Khuynh hướng chung của các nước sau 1960s, quy mơ chi tiêu chính phủ Mỹ tăng chậm hơn (Figure 2). 12 LOGO
- Figure 1 Source: OMB Historical Tables: Budget of the United States Government, Fiscal Year 2004 13 LOGO
- Figure 2 Source: OECD Historical Statistics 14 LOGO
- NHẮC LẠI Bốn câu hỏi lớn về tài chính cơng . Chính phủ nên can thiệp như thế nào ? Quy mơ chính phủ . 15 LOGO
- Nội dung mơn học Khu vực cơng và TCC Slide 17 Hiệu quả và cơng bằng Slide 39 Hàng hĩa cơng và chi tiêu cơng Slide 73 Phân tích lợi ích – chi phí dự án cơng Slide 111 Tổng quan lý thuyết thuế Slide 135 Thuế và phân phối thu nhập Slide 154 Thuế và hiệu quả kinh tế Slide 174 Ngân sách nhà nước và tài trợ bội chi Slide 187 16 LOGO
- Lý thuyết Tài chính cơng(2 tín chỉ) Chương 1: Khu vực cơng Tài chính cơng Nội dung: - Khu vực cơng - Tài chính cơng: + Khái niệm, đặc điểm + Sự phát triển + Bản chất + Chức năng www.themegallery.com LOGO 17
- 1. Khu vực cơng Theo Stiglitz, khu vực cơng: . Hệ thống các cơ quan quyền lực: Hành pháp, tư pháp và lập pháp. . Hệ thống các đơn vị kinh tế của nhà nước: Các doanh nghiệp nhà nước và các đơn vị cơng ích/ dịch vụ cơng (Public services). 18 LOGO
- 1. Khu vực cơng Các vấn đề kinh tế cơ bản: - Sản xuất cái gì? - Số lượng bao nhiêu? - Sản xuất như thế nào? - Sản xuất cho ai? Tại sao phải giải quyết các vấn đề đĩ? Một nền kinh tế với quy luật khan hiếm nguồn lực luơn phải trả lời các câu hỏi: 19 LOGO
- 1. Khu vực cơng Khu vực tư giải quyết các vấn đề cơ bản chủ yếu dựa vào cơ chế thị trường. Khu vực cơng giải quyết các vấn đề cơ bản chủ yếu dựa vào chính sách lựa chọn cơng . Nền kinh tế thị trường kết hợp giữa 2 cơ chế: . Thất bại thị trường . Tái phân phối 20 LOGO
- 1. Khu vực cơng Để chính phủ tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế thì: - Chính phủ phải cĩ nguồn lực - Việc giải quyết các vấn đề kinh tế chính là việc phân bổ các nguồn lực ấy 21 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.1. Khái niệm, đặc điểm: Cung Thu Quỹ tiền Chi cấp -Tái phân phối tệ của khu hàng - tăng phúc lợi vực cơng hĩa - cơng 22 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.1. Khái niệm, đặc điểm: Harvey Rosen: . Tài chính cơng thuộc lĩnh vực kinh tế học phân tích chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ Francoi Adam: . Tài chính cơng nghiên cứu quản lý tài chính của các tổ chức cơng quyền . 23 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.2. Sự phát triển của tài chính cơng: Tài chính cơng cổ điển: hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh. . Quy mơ tài chính cơng nhỏ . Tính trung lập: khơng can thiệp vào kinh tế, hoạt động độc lập với quá trình kinh tế ( lập kế hoạch ) • Thuế là nguồn thu quan trọng của tài chính cơng 24 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.2. Sự phát triển của tài chính cơng: Tài chính cơng hiện đại hoạt động trong bối cảnh: . Kinh tế khơng ổn định . Hội nhập kinh tế và liên kết . Sự can thiệp của chính phủ 25 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.2. Sự phát triển của tài chính cơng: Tài chính hiện đại : . Quy mơ tăng . Phi trung lập ( can thiệp và độc lập tương đối) . Đa dạng các nguồn tài trợ . Mang đặc tính tồn cầu và tương đồng. 26 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.3. Bản chất của tài chính cơng: Bản chất kinh tế: phản ánh mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội Bản chất chính trị: tài chính cơng gắn với quyền lực của nhà nước 27 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.3. Bản chất của tài chính cơng: Bản chất kinh tế: Thu chi tài chính tài chính cơng được thực hiện trong bối cảnh: . Nguồn lực giới hạn => lựa chọn hành động trong sự so sánh lợi ích và chi phí. 28 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.3. Bản chất của tài chính cơng: Bản chất chính trị: Thu chi tài chính tài chính cơng được thực hiện trong bối cảnh chính trị: . Quyền lực chính trị của nhà nước . . Thực hiện các chính sách của nhà nước . . Ý đồ của các nhà chính trị. . Chính trị quyết định kinh tế hay ngược lại? 29 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.4. Chức năng của tài chính cơng: . Huy động nguồn lực. . Phân bổ nguồn lực. . Tái phân phối thu nhập . Giám sát 30 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.4. Chức năng của tài chính cơng: Huy động nguồn lực: . Các cơng cụ /hình thức huy động • Thuế; • Phí và lệ phí • Vay nợ và • Phát hành tiền . Giới hạn mức huy động => kỷ luật tài khĩa tổng thể. 31 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.4. Chức năng của tài chính cơng: Huy động nguồn lực: . Giới hạn mức huy động Phương trình Harrod Domar: I /Y gy ICOR 32 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.4. Chức năng của tài chính cơng: Phương trình Harrod Domar: I = S + (T – G) + (X – M) Giả sử cán cân ngoại thương cân bằng: S tư nhân = s(Y – T) = s(Y – tY) S nhà nước = tY – aY s(1 t) t a ICOR.gy s a gy t ICOR 1 s Nếu tỷ lệ chi NSNN (a), tỷ lệ tiết kiệm (s), ICOR khơng đổi thì gy tăng t sẽ tăng Nếu gy khơng đổi mà t tăng thì s sẽ giảm => hiệu ứng chèn lấn kinh tế 33 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.4. Chức năng của tài chính cơng: Phân bổ nguồn lực . Lựa chọn mục tiêu . Xác lập mục tiêu ưu tiên và đánh đổi. 34 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.4. Chức năng của tài chính cơng: Tái phân phối thu nhập: . Đánh thuế . Phân bổ và chuyển giao nguồn lực. • Trợ cấp ( giá, lương thực ) 35 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.4. Chức năng của tài chính cơng: Tái phân phối thu nhập: Nhóm người có thu nhập cao Thu thuế Tái phân Quỹ ngân phối thu sách nhập thông qua các khoản chi chuyển Nhóm người có giao thu nhập trung bình Nhóm người có thu nhập thấp, nghèo 36 LOGO
- 2. Tài chính cơng 2.4. Chức năng của tài chính cơng: Giám sát . Tuân thủ . Đánh giá kết quả 37 LOGO
- Bài tập chương 1 - Bài 3/38 www.themegallery.com LOGO 38
- Lý thuyết Tài chính cơng(2 tín chỉ) Chương 2: Hiệu quả Cơng bằng xã hội Nội dung: - Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực - Hiệu quả xã hội và phúc lợi xã hội - Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi. - Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực www.themegallery.com LOGO 39
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tiếp cận khái niệm sở thích . Sự thỏa mãn/hài lịng . Bỏ qua giới hạn ngân sách: càng nhiều càng tốt Hàm thỏa dụng là một hàm số tốn học phản ảnh tập hợp sở thích các cá nhân . U = F (X1, X2, X3, , Xn) 40 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Đường bàng quan . Biểu thị thái độ khơng phân biệt của người tiêu dùng đối với tập hợp các điểm phân bổ tiêu dùng lương thực và quần áo. . Đường bàng quan cĩ đặc tính: • Những người tiêu dùng thích đường bàng quan cao hơn. • Đường bàng quan luơn luơn dốc xuống. 41 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Đường bàng quan ) áo quần A C 2 lượng Số ( q Q B 1 IC2 IC1 0 1 2 Qlt (Số lượng lương thực ) Hình 2.2 Mức thỏa dụng từ các lựa chọn khác nhau 42 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Đường bàng quan Thỏa dụng mà một cá nhân đạt được mang đặc điểm: - Phụ thuộc vào số lượng hàng hĩa mà cá nhân ấy tiêu dùng: U = F (X1, Y) - Khi lượng hàng hĩa tăng lên thì thỏa dụng cũng tăng: U U 0 0 X Y - Mức độ thỏa mãn của đơn vị sau nhỏ hơn đơn vị trước: 2U 2U 0 0 X 2 Y2 43 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Thỏa dụng biên (MU – marginal Utility) - Là sự thỏa mãn tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm U U U U MU MU X X X Y Y Y Thỏa dụng biên của cá nhân luơn cĩ xu hướng giảm dần 44 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tỷ lệ thay thế biên (MRS – Marginal rate of substitution) - Xét độ dốc trên đoạn AB thuộc IC (Coi như đoạn thẳng) Y U U Ta cĩ: MU X X X MU Y X tg X U U MUY Y A Y MUY Y B U MUY MU X ICo Const tg x MUY U MUY X X 45 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tỷ lệ thay thế biên (MRS – Marginal rate of substitution) - MRS là tỷ lệ thay thế giữa hai hàng hĩa sao cho Y độ thỏa dụng khơng thay đổi. Y Y Vậy: MRS tg XY X X A Y B MU ICo Const X MRS XY tg X X MUY 46 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Đường ngân sách (Budget constraints curve) - Là tập hợp phối hợp (X,Y) mà một cá nhân cĩ thể mua được với thu nhập (I) và giá cả (PX, PY) cho Y trước. Vậy: I X.PX Y.PY 1 P I PX Y Y X. Đường NS PY PY Độ dốc đường ngân sách: Y P X X 1 P X X PY 47 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tối ưu hĩa thỏa dụng - Được xác lập trên cơ sở nhu cầu (vơ hạn) và khả năng (cĩ giới hạn) - Được xác định bằng mối tương quan giữa đường bàng quan và đường ngân sách - Được xác định tại tiếp điểm của đường bàng quan và đường ngân sách (độ dốc đường ngân sách bằng MRS) 48 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tối ưu hĩa thỏa dụng - Kết hợp đường ngân sách với đường bàng quan Y C D A IC3 B IC2 IC 1 X 49 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tối ưu hĩa thỏa dụng - Điều kiện tiếp xúc: độ dốc đường ngân sách bằng độ dốc đường bàng quan (MRS) MU P MU P X X X X MUY PY MUY PY - Ta cĩ hệ phương trình (Tìm X và Y) I X.PX Y.PY MU P X X MUY PY 50 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tác động thay đổi giá cả - Khi giá cả một hàng hĩa tăng lên, cá nhân hay xã hội sẽ bị thiệt hơn do thỏa dụng giảm đi - Khi giá cả thị trường thay đổi, cĩ thể gây ra hai tác động: Tác động thay thế: là việc chuyển từ lựa chọn này sang lựa chọn khác mà thỏa dụng khơng thay đổi Tác động thu nhập: là việc thu nhập giảm đi làm cá nhân hay xã hội nghèo đi, thỏa dụng giảm đi. 51 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tác động thay đổi giá cả Y Trường hợp 1: K Hàng hĩa thơng thường * Tác động thay thế: I X1X2 < 0 * Tác động thu nhập: ●C X2X3 < 0 ●B ● A IC1 * Tác động tổng: X1X3 = X1X2 +X2X3< 0 IC2 X3 X2 I’ X1 K’ X 52 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tác động thay đổi giá cả Trường hợp 2: Y Hàng hĩa cấp thấp K * Tác động thay thế: X1X2 0 2 3 ●A IC1 * Tác động tổng: ●B L X1X3 = X1X2 + X2X3 < 0 IC2 X2 X3 I’ X1 K’ X 53 LOGO
- 1. Tối đa hĩa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tác động thay đổi giá cả - Tác động thay thế và tác động thu nhập diễn ra đồng thời, và trong mỗi trường hợp thì sự thay đổi là khác nhau: + Cĩ thể khi giá X tăng thì khối lượng Y giảm đi + Cĩ thể khi giá X tăng thì khối lượng Y tăng lên 54 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Để đo lường quy mơ hiệu quả xã hội, chúng ta cũng cĩ thể dùng phương pháp thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất 55 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Thặng dư người tiêu dùng (CS – Cunsummer surplus) là lợi ích người tiêu dùng nhận được từ tiêu dùng một hàng hĩa, với mức giá thấp hơn mức giá mà họ sẵn lịng thanh tốn. Plt Đường cung lương thực W S Y Z P* S’ Y’ Đường cầu lương thực Q 0 1 2 Q* lt Figure 2.19 Thặng dư người tiêu dùng 56 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Thặng dư người sản xuất (PS – Production surplus) là khái niệm phản ảnh lợi ích mà người sản xuất nhận được từ việc bán sản phẩm hàng hĩa, vượt trên chi phí sản xuất hàng hĩa đĩ. Plt Đường cung lương thực I’ H’ Z P* H Đường cầu I lương thực K * 0 1 2 Q Qlt Hình vẽ 2.20 Thặng dư người sản xuất 57 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Thặng dư xã hội/hiệu quả xã hội: Tổng cộng thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. Plt W S Đường cung lương thực Z P* Đường cầu I lương thực K * 0 1 Q Qlt Hình vẽ 2.21 Thặng dư xã hội/hiệu quả xã hội 58 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Hiệu quả Pareto là tình huống trong đĩ khơng thể làm tăng phúc lợi của một chủ thể mà khơng làm giảm phúc lợi của một chủ thể khác. Khái niệm hiệu quả Pareto (1906) là cơ sở cho kinh tế học phúc lợi và kinh tế học cơng cộng. Sự phân bổ nguồn lực cĩ hiệu quả là sự phân bổ nguồn lực làm tối đa hĩa tổng phúc lợi xã hội. Một thị trường cạnh tranh, trong các điều kiện lý tưởng của nĩ sẽ dẫn đến sự phân bổ nguồn lực cĩ hiệu quả. 59 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.2. Các định lý phúc lợi xã hội Định lý 1: Trong mơi trường cạnh tranh hồn hảo, người sản xuất và người tiêu dùng chấp nhận giá cả giao dịch thị trường, thì các phân phối nguồn lực của nền kinh tế đều đạt hiệu quả Pareto, tức là tối đa hiệu quả xã hội. Như vậy hiệu quả Pareto sẽ đạt được thơng qua phân phối trong thị trường cạnh tranh hồn hảo. 60 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.2. Các định lý phúc lợi xã hội Điểm cân bằng của thị trường cạnh tranh là một điểm cĩ hiệu quả Pareto S (MC) P Tại E: MU = MC = P và E Pe WL = CS + PS max D (MU) Q1 Qe Q2 Q 61 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 2.2. Các định lý phúc lợi xã hội Định lý 2: Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh, xã hội cĩ thể đạt được hiệu quả xã hội thơng qua chính sách tái phối nguồn lực thích hợp và tự do thương mại. Như vậy: Trong một nền kinh tế cạnh tranh, chính phủ cĩ thể đưa xã hội từ một điểm hiệu quả này sang một điểm hiệu quả khác với chính sách tái phân phối nguồn lực thơng qua thực hiện cơng bằng xã hội Hiệu quả cĩ đồng nghĩa với cơng bằng hay khơng? 62 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi Các loại cơng bằng Cơng bằng theo chiều dọc: các chủ thể trong điều kiện khác nhau phải được đối xử khác nhau => Chính sách an sinh xã hội và chính sách thuế phải cĩ sự khác biệt Cơng bằng theo chiều ngang: các chủ thể trong điều kiện như nhau phải được đối xử như nhau => Chính phủ khơng được phân biệt đối xử giữa các đối tượng cĩ điều kiện kinh tế hay xã hội như nhau 63 LOGO
- 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi Đánh đổi hiệu quả và cơng bằng A A người của U dụng ~ p3 Thỏa ~ p5 q~ U Thỏa dụng của người E Hình vẽ 2.23 Đường khả năng thỏa dụng 64 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 1. Độc quyền và tổn thất vơ ích do độc quyền 2. Thơng tin khơng đầy đủ và khơng cân xứng 3. Ngoại tác 4. Hàng hĩa cơng Những yếu tố này cĩ thể dẫn tới sự vơ hiệu quả của thị trường cạnh tranh và là lý do cần cĩ sự can thiệp của Chính phủ để sửa chữa những thất bại của thị trường. 65 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 3.1.Độc quyền và tổn thất vơ ích do độc quyền . Khơng sản xuất theo đúng tiềm năng => Nâng giá cao - Đường cầu là đường lợi ích xã hội biên (MSB) - Doanh thu hay lợi ích biên của doanh nghiệp cĩ hệ số gốc gấp đơi (MR) (D) P = a.Q + b TR = P.Q => MR = TR’ = 2aQ+b - Chi phí biên DN cũng là chi phí xã hội biên (MSC) - Sản lượng được xác định bởi cơng thức MC = MR (thấp hơn mức hiệu quả xã hội) 66 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 3.1.Độc quyền và tổn thất vơ ích do độc quyền Tổn thất rịng trong lợi ích do độc quyền ích MSC lợi phí , , cả chi và Giá B PM = MSBM E MSCM A D= MSB MR Sản lượng 0 QM Q* Hình vẽ 2.26 Độc quyền gây ra tổn thất của xã hội 67 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 3.2. Thơng tin bất cân xứng Tình trạng thơng tin bất cân xứng phát sinh khi trong một mối quan hệ: - Cĩ ít nhất 1 bên tham gia cĩ thơng tin ở mức độ tốt hơn (các) bên cịn lại. - Cĩ 1 bên tham gia cĩ khả năng áp đặt, tác động hoặc phản ứng lại hay một số điều khoản bị phá vỡ trong thỏa thuận mà (các) bên cịn lại khơng cĩ năng lực đĩ 68 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 3.3. Ngoại tác Ngoại tác là những lợi ích hay chi phí ảnh hưởng ra bên ngoài không được phản ánh qua giá cả. Lợi ích ảnh hưởng Chi phí ảnh hưởng ra bên ngoài - ra bên ngoài - ngoại tác tích cực ngoại tác tiêu cực Đôi khi được gọi là những tác động đến bên thứ ba. 69 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực Ngoại tác tiêu cực Ngoại tác tích cực Ô nhiễm và ùn tắc do ô tô Phòng cháy Hàng xóm ồn ào Chủng ngừa ngăn chặn Khói thuốc lá bệnh truyền nhiễm Chất thải của nhà máy Giáo dục Nâng cấp nhà ở Tại sao ngoại tác lại là vấn đề? Chúng làm cho sản xuất quá nhiều những hàng hóa gây nên ngoại tác tiêu cực và quá ít đối với những hàng hóa gây nên ngoại tác tích cực . Chúng cũng dẫn tới sự không hiệu quả của thị trường 70 LOGO
- 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 3.4. Hàng hĩa cơng Nguồn lực sử dụng chung . Che giấu sở thích . Free -rider 71 LOGO
- Bài tập chương 2 - Bài 1/68 - Bài 5/68 - Bài 6/69 www.themegallery.com LOGO 72
- Lý thuyết Tài chính cơng(2 tín chỉ) Chương 3: Hàng hĩa cơng Chi tiêu cơng Nội dung: - Hàng hĩa cơng - Chi tiêu cơng - Đánh giá chi tiêu cơng - Quản lý chi tiêu cơng www.themegallery.com LOGO 73
- 1. Hàng hĩa cơng Các nguồn lực được sở hữu chung thì sao? Nguồn lực được sở hữu chung . Mọi người được tiếp cận tự do. . Có khả năng bị sử dụng quá nhiều Ví dụ: • Không khí và nước • Cá và động vật hoang dã • Khoáng sản 74 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Các loại hàng hĩaTính khác tranh nhau giành trong nền kinh tế Cĩ Khơng Hàng hĩa cá nhân: Độc quyền tự nhiên: Tính - Kem - Phịng cháy - Quần áo - Truyền hình cáp. Cĩ - Những con đường đơng - Những con đường thưa loại đúc cĩ thu phí người cĩ thu phí Nguồn lực cộng đồng: Hàng hĩa cơng cộng: Khơng - Cá ở đại dương - Quốc phịng - Mơi trường - Tri thức trừ - Những con đường đơng - Những con đường thưa đúc khơng thu phí người khơng thu phí 75 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Các nguồn lực được sở hữu chung thì sao? Lợi ích, Không kiểm soát, lượng Tuy nhiên, chi phí tư nhân Chí phí cá/tháng là Fc tại đó tính thấp hơn chi phí thực. ($ mỗi PC = MB Lượng cá/tháng hiệu quả con cá) Chi phí xã hội biên là F* tại đó MSC = MB (D) Chi phí tư nhân Cầu F* FC Lượng Cá mỗi tháng 76 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Các nguồn lực được sở hữu chung thì sao? Câu hỏi . Khi nào chính phủ nên thay thế công ty trong vai trò người sản xuất hàng hóa và dịch vụ? 77 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Khái niệm Hàng hóa công là những hàng hóa có thể được một số người tiêu dùng cùng sử dụng mà không làm giảm khả năng sử dụng món hàng của bất cứ người nào. 78 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Đặc điểm . Không tranh giành: Với bất kỳ mức sản xuất nào, chi phí biên để cung cấp nó cho thêm một người tiêu dùng là bằng không. . Không loại trừ: Không thể ngăn người ta sử dụng hàng hóa công 79 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Đặc điểm . Không loại trừ là trường hợp không thể hay vô cùng đắt để giới hạn lợi ích của món hàng cho một người hay một nhóm. Hàng hóa Hàng hóa sử dụng chung Phát công không truyền hình Hàng hóa thuần túy loại trừ được Hàng hóa Hàng hóa sử dụng chung Quốc phòng công thuần Hàng hóa không túy loại trừ được 80 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Phân loại Hàng hĩa tư nhân: người tiêu dùng phải trả tiền theo giá thị trường Hàng hĩa cơng thuần túy: người tiêu dùng khơng trả tiền Hàng hĩa cơng khơng thuần túy: người tiêu dùng phải trả một chi phí nhất định 81 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Phân loại Mức tiêu dùng chung 100% Hàng hĩa cơng khơng thuần túy Hàng hĩa cơng thuần túy Hàng hĩa tư nhân Mức loại trừ 0% 100% 82 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Hàng hĩa cơng và hàng hĩa tư nhân Hàng hĩa tư nhân: do tính chất cạnh tranh trong tiêu dùng nên khi cĩ thêm một người mua ở giá thị trường thì xã hội sẽ bán thêm được một đơn vị hàng hĩa Ở mỗi mức giá đường cầu thị trường là tổng hợp của các đường cầu cá nhân theo sản lượng Gọi qi là lượng cầu của người tiêu dùng i (i=1,n) và Q là lượng cầu thị trường. n Q q P Po i i 1 83 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Hàng hĩa cơng và hàng hĩa tư nhân Hàng hĩa cơng: do tính chất khơng cạnh tranh trong tiêu dùng nên khi cĩ thêm một người sử dụng, mặc dù họ mong muốn trả một số tiền nhất định nào đĩ nhưng xã hội sẽ khơng phải sản xuất thêm hàng hĩa để đáp ứng Đường cầu xã hội về hàng hĩa cơng sẽ được thiết lập bằng cách cộng các đường cầu cá nhân theo sản lượng. Gọi pi là giá cả mà người tiêu dùng i (i=1,n) sẵn lịng trả và P là giá mà xã hội sẵn lịng trả n Q Qo P pi i 1 84 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Lượng hàng hĩa cơng Đường cầu thị trường hay xã hội [P=f(Q)] chính là đường lợi ích xã hội biên (MSB) của tiêu dùng hàng hĩa. Do đĩ: MSB = P = f(Q) Mức cung cấp hay tiêu dùng tối ưu của thị trường hay xã hội là mức mà tại đĩ lợi ích rịng đạt tối đa Gọi: SB – Social Benefit: lợi ích xã hội SC – Social Cost: Chi phí xã hội NSB – Net Social Benefit: lợi ích xã hội rịng 85 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Lượng hàng hĩa cơng Ta cĩ: NSB SB SC NSB NSB max 0 Q SB' SC' MSB MSC Q ? Mức sản xuất hay tiêu dùng tới ưu chính là mức sản xuất mà tại đĩ lợi ích xã hội biên bằng chi phí xã hội biên 86 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Vấn đề kẻ ăn theo (FR – Free rider) Người tiêu dùng hay người sản xuất không trả tiền cho món hàng do kỳ vọng người khác sẽ trả tiền 87 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Vấn đề kẻ ăn theo (FR – Free rider) Ví dụ: Thành phố A cĩ 500 người dân, mọi người đều thích xem bắn pháo hoa vào dịp lễ. Lợi ích mỗi người thu được từ việc xem pháo hoa là $10. Tổng lợi ích - $5000 Chi phí của buổi bắn pháo hoa là $1000 Với lợi ích và chi phí như vậy buổi bắn pháo hoa là cĩ hiệu quả khơng? Thị trường tư nhân cĩ đạt được kết cục cĩ hiệu quả này khơng? 88 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Vấn đề kẻ ăn theo (FR – Free rider) Do hàng hĩa cơng cộng khơng cĩ tính loại trừ nên vấn đề “kẻ ăn theo” – hay hưởng lợi mà khơng trả tiền – là nguyên nhân cản trở khả năng cung ứng chúng trên thị trường tư nhân 89 LOGO
- 1. Hàng hĩa cơng Vấn đề kẻ ăn theo (FR – Free rider) Nhóm càng lớn, vấn đề ăn theo càng trầm trọng, và do vậy càng có khả năng món hàng hóa công không thể có tài chính từ những khoản đóng góp tự nguyện. Nhóm càng lớn, càng ít có khả năng món hàng hóa công thuần túy sẽ được cung cấp thông qua sự sắp đặt hoàn toàn tự nguyện, nghĩa là, qua hệ thống giá cả, ngay cả khi lợi ích xã hội biên cao hơn chi phí xã hội biên Hàng hóa công có thể là sự biện minh đúng về kinh tế cho sự can thiệp của chính phủ vào thị trường 90 LOGO
- 2. Cung cấp hàng hĩa cơng Tại sao chính phủ phải cung cấp hàng hĩa cơng ? Nguyên nhân là do sự thất bại của khu vực tư: . Vấn đề người hưởng tự do khơng trả tiền ; . Chi phí giao dịch và phí người sử dụng. => Cung cấp khơng đầy đủ hàng hĩa cơng => Làm giảm phúc lợi của xã hội 91 LOGO
- 2. Cung cấp hàng hĩa cơng Tính khơng hiệu quả của việc cung cấp tư nhân hàng hĩa cơng Giá Ví dụ 1. Về một cây cầu trong một thị trấn (lệ phí) Lệ phí qua cầu là Pe gây ra tổn thất vơ ích là tam giác B Pe A B D Qe Qm Qc Lượng đi lại, Q 92 LOGO
- 2. Cung cấp hàng hĩa cơng Hoặc tư nhân cung cấp hàng hĩa cơng sẽ làm tăng chi phí Ví dụ 2. Một hàng hĩa được sản xuất với chi phí biên khơng đổi là MC = Pe = 2. Pm Chi phí kiểm sốt là Ct = 3 G MC’=MC+3=5 Pa E F Pe MC = 2 A B C D Qa Qe Qm Q 93 LOGO
- 2. Cung cấp hàng hĩa cơng Hàng hĩa này nên để tư nhân hay chính phủ cung cấp? Tư nhân cung cấp Chính phủ cung cấp ΔWL = - (E + F) ΔWL = - D + tổn thất vơ ích do các khoản thuế dùng để tài trợ cho hàng hĩa cơng này LOGO
- 2. Cung cấp hàng hĩa cơng 2.1. Cung cấp hàng hĩa tư tối ưu: P – n S=SMC kem Q q P Po i i 1 Xem $3 xét cung cấp $2 tối ưu hàng hĩa tư D DJ B SMB =DB+J 0 QJ QB QL Q -kem 95 LOGO
- 2. Cung cấp hàng hĩa cơng 2.1. Cung cấp hàng hĩa tư tối ưu: Hàng hĩa tư, cung cấp tối ưu khi chi phí biên bằng lợi ích biên (giá cả thị trường): B J MCIC PIC MRSIC ,C MRSIC ,C MCC PC . Gỉa sử, PC= 1; MCc = 1; thì : B J MRSIC ,C MRSIC ,C PIC MCIC 96 LOGO
- 2. Cung cấp hàng hĩa cơng 2.2. Cung cấp hàng hĩa cơng tối ưu: P – tên lửa n Q Qo P pi i 1 $6 S=SMC $4 DJ $3 $2$2 SMB=DB+J DB $1 0 1 5 Q – tên lửa 97 LOGO
- 2. Cung cấp hàng hĩa cơng 2.2. Cung cấp hàng hĩa cơng tối ưu: Hàng hĩa cơng cung cấp tối ưu: chi phí biên bằng tổng tỷ lệ thay thế biên xã hội i MRS M ,C MCM i 98 LOGO
- 3. Chi tiêu cơng 3.1. Khái niệm Chi tiêu cơng phản ánh trị giá của các loại hàng hĩa mà chính phủ mua vào để qua đĩ cung cấp các loại hàng hĩa cơng cho xã hội nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước. Chi tiêu cơng thực hiện chính sách tái phân phối thu nhập 99 LOGO
- 3. Chi tiêu cơng 3.2. Phân loại . Căn cứ chức năng vĩ mơ của nhà nước • Xây dựng cơ sở hạ tầng. • Tồ án và viện kiểm sốt. • Hệ thống quân đội và an ninh xã hội. • Hệ thống giáo dục. • Hệ thống an sinh xã hội. • Hỗ trợ cho các doanh nghiệp. • Hệ thống quản lý hành chính nhà nước. • Chi tiêu viện trợ nước ngồi, ngoại giao. • Chi khác. 100 LOGO
- 3. Chi tiêu cơng 3.2. Phân loại . Căn cứ vào tính chất kinh tế • Chi thường xuyên • Chi đầu tư • Chi khác . Căn cứ quy trình lập ngân sách • Chi tiêu cơng theo các yếu tố đầu vào • Chi tiêu cơng theo các yếu tố đầu ra 101 LOGO
- 3. Chi tiêu cơng 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cơng .Sự phát triển vai trị chính phủ – Gánh vác thêm nhiệm vụ mới – Xã hội hĩa các rủi ro • Sự thay đổi quan niệm tổng quát về tài chính cơng – Kinh tế tự do cạnh tranh chuyển sang kinh tế thị trường. – Thuyết gia trưởng hay phụ quyền (Paternalism) 102 LOGO
- 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng .Mục đích đánh giá: –Giúp cho chính phủ sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực tài chính cơng thơng qua ưu tiên hĩa các khoản chi tiêu nhằm đem lại lợi ích thiết thực vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội. 103 LOGO
- 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng Về tổng thể, đánh giá chi tiêu cơng là một quá trình phân tích trên hai khía cạnh: . Mặt định tính: Lựa chọn những loại hàng hĩa cơng mà chính phủ nên cung cấp cho xã hội. . Mặt định lượng: Xem xét chi phí bỏ ra để cung cấp hàng hĩa cơng và lợi ích mà hàng hĩa cơng mang lại. 104 LOGO
- 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng Các bước đánh giá chi tiêu cơng . Bước 1: Phân tích các chương trình chi tiêu cơng • Tạo ra hàng hĩa gì? • Lợi ích của hàng hĩa ấy như thế nào? • Hàng hĩa ấy cĩ đáp ứng với nguyện vọng của người dân hay khơng? 105 LOGO
- 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng Các bước đánh giá chi tiêu cơng . Bước 2: Phân tích các thất bại của thị trường • Tạo ra thị trường khơng cung cấp hay cung cấp khơng đủ hàng hĩa ấy? • Tại sao khi thị trường cung cấp thì chi phí xã hội lại quá cao? 106 LOGO
- 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng Các bước đánh giá chi tiêu cơng . Bước 3: Những hình thức can thiệp của chính phủ • Chính phủ cĩ thể đưa ra những hình thức can thiệp nào? • Hình thức nào tỏ ra hợp lý nhất? 107 LOGO
- 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng Các bước đánh giá chi tiêu cơng . Bước 4: Đánh giá tính hiệu quả của chi tiêu cơng • Tác động đến khu vực tư nhân như thế nào? • Tác động thu nhập, tác động thay thế và tác động phân phối như thế nào? 108 LOGO
- 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng Các bước đánh giá chi tiêu cơng . Bước 5: Cân nhắc sự đánh đổi giữa cơng bằng và hiệu quả . Bước 6: Quá trình chính trị: nhằm đạt được những sự thỏa hiệp và nhất trí giữa người tham gia xây dựng và thực hiện chương trình chi tiêu. 109 LOGO
- Bài tập chương 3 - Bài 7/98 Bài 11/98 - Bài 10/98 Bài 12/99 www.themegallery.com LOGO 110
- Lý thuyết Tài chính cơng(2 tín chỉ) Chương 4: Phân tích lợi ích – chi phí của dự án cơng Nội dung: - Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích - Các kỹ thuật trong phân tích dự án - Phân tích dự án cơng www.themegallery.com LOGO 111
- 1. Phương pháp phân tích lợi ích– chi phí 1.1. Khái niệm Phân tích chi phí – lợi ích thể hiện các kỹ thuật cĩ tính thực hành để xác định mức đĩng gĩp tương đối của các dự án đầu tư . Những dự án mới cĩ chi phí xã hội biên lớn hơn lợi ích xã hội biên thì sẽ khơng được chấp thuận . Xét trên gĩc độ xã hội thì phân tích lợi ích – chi phí thể hiện sự phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả. 112 LOGO
- 1. Phương pháp phân tích lợi ích– chi phí 1.1. Khái niệm Lưu ý: Chi phí bỏ ra cĩ hai loại cần quan tâm: - Chi phí bằng tiền - Chi phí cơ hội Nguyên tắc chung: Chỉ cĩ những dự án mà lợi ích do nĩ đem lại lớn hơn chi phí phải bỏ ra để thực hiện nĩ mới là dự án cĩ hiệu quả và chấp nhận được =>Nguyên tắc lựa chọn dự án là lợi ích biên (MB) phải lớn hơn chi phí biên (MC) 113 LOGO
- 1. Phương pháp phân tích lợi ích– chi phí 1.2. Các bước phân tích . Liệt kê tất cả các chi phí và lợi ích của dự án (yếu tố hữu hình và vơ hình) . Đánh giá giá trị lợi ích và chi phí dưới dạng tiền tệ (lượng hĩa chúng dưới dạng tiền tệ) . Chiết khấu lợi ích rịng trong tương lai. 114 LOGO
- 1. Phương pháp phân tích lợi ích– chi phí 1.3. Nguyên tắc phân tích . Lợi ích: đĩ là cái mà xã hội nhận được, trực tiếp hay gián tiếp tùy vào mục đích của dự án . Chi phí: đĩ là những lợi ích xã hội mất đi trực tiếp hay gián tiếp khi dự án được chấp thuận . Chiết khấu: Vì lợi ích và chi phí của dự án xảy ra khơng đồng thời, mà tiền tệ lại cĩ giá trị thời gian => chúng ta chỉ cĩ thể so sánh được nếu quy về cùng một thời điểm với suất chiết khấu thích hơp. 115 LOGO
- 2. Các kỹ thuật trong phân tích dự án 2.1. Các tính tốn cơ bản Giá trị tương lai FV R 1 r t . FV: giá trị tiền tệ tương lai cho khoản đầu tư hiện tại . R: số tiền đầu tư hiện tại . t: số năm đầu tư . r: tỷ suất sinh lợi hàng năm 116 LOGO
- 2. Các kỹ thuật trong phân tích dự án 2.1. Các tính tốn cơ bản Hiện giá (PV) . Giá trị 1USD tương lai tương ứng với hiện tại là bao nhiêu? . Giá trị 1USD tương lai nhỏ hơn giá trị 1USD hơm nay ? Dòng thu Hệ số chiết Giá trị hiện Năm nhập (FV) khấu (r) tại (PV) R0 0 1 R0 R1 1 1/(1 + r) R1/(1 + r) 2 2 R2 2 1/(1 + r) R2/(1 + r) t t Rt t 1/(1 + r) RT/(1 + r) t R PV R i o i i 1 (1 r) 117 LOGO
- 2. Các kỹ thuật trong phân tích dự án 2.1. Các tính tốn cơ bản Hiện giá (PV) . Nếu nền kinh tế cĩ lạm phát với tỷ lệ lạm phát mỗi thời kỳ là thì: Dòng thu Năm Hệ số chiết khấu (r) Giá trị hiện tại (PV) nhập (FV) R0 0 1 R0 R1(1+ ) 1 1/(1 + r) R1(1+ ) R1(1+ )/(1 + r)(1+ ) 2 2 2 2 R2(1+ ) 2 1/(1 + r) R1(1+ ) R2(1+ ) /(1 + r) (1+ ) t t t t Rt(1+ ) t 1/(1 + r) R1(1+ ) Rt(1+ ) /(1 + r) (1+ ) t R (1 )i PV R i o i i i 1 (1 r) (1 ) 118 LOGO
- 2. Các kỹ thuật trong phân tích dự án 2.1. Các tính tốn cơ bản Lưu ý: Khi sử dụng giá trị dịng tiền và tỷ suất chiết khấu phải đồng nhất với nhau: . Nếu dùng giá trị thực của dịng tiền => phải dử dụng tỷ suất chiết khấu thực . Nếu dùng giá trị danh nghĩa của dịng tiền => phải dử dụng tỷ suất chiết khấu danh nghĩa 119 LOGO
- 2. Các kỹ thuật trong phân tích dự án 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá dự án Một dự án cĩ chi phí (C) và lợi ích (B) (đây là các giá trị thực). Tỷ suất chiết khấu (r) (thực) Các chỉ tiêu đánh giá dự án: . NPV (net present value): giá trị hiện tại thuần . IRR (internal rate of return): tỷ suất hồn vốn nội bộ . B/C (Benefit – cost ratio): tỷ suất lợi ích và chi phí 120 LOGO
- 2. Các kỹ thuật trong phân tích dự án 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá dự án Giá trị hiện tại thuần (NPV) Mức sinh lợi tuyệt đối của dự án là bao nhiêu? t (B C ) NPV (B C ) i i o o i i 1 (1 r) • Một dự án được chấp nhận khi NPV>0 • Nếu cĩ nhiều dự án thì chọn dự án cĩ NPV lớn nhất • Lưu ý về tỷ suất chiết khấu được lựa chọn. 121 LOGO
- 2. Các kỹ thuật trong phân tích dự án 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá dự án Giá trị hiện tại thuần (NPV) Thu nhập ròng hàng năm Tỷ suất (đôla) chiết Giá trị hiện tại PV (đôla) khấu (r: Năm Dự án A Dự án B 5%) Dự án A Dự án B 0 -1.000 -1.000 1 -1000 -1000 1 700 800 0,952381 666,667 761,908 2 500 300 0,907029 453,515 272,108 3 600 700 0,863838 518,204 604,686 638,386 638,702 122 LOGO
- 2. Các kỹ thuật trong phân tích dự án 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá dự án Tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR) Là tỷ suất chiết khấu làm cho giá trị hiện tại của dự án bằng 0 t (B C ) (B C ) i i 0 o o i i 1 (1 IRR) • Khi các dự án cĩ quy mơ khác nhau cĩ thể dẫn đến sai lầm • Cĩ khi dự án cĩ nhiều hơn một giá trị IRR>0 như vậy sẽ rất khĩ để ra quyết định 123 LOGO
- 2. Các kỹ thuật trong phân tích dự án 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá dự án Tỷ suất lợi ích – chi phí (B/C) Là tỷ suất giữa giá trị hiện tại của lợi ích và giá trị hiện tại của chi phí t B t C B B i C C i 0 i 0 i i 1 (1 r) i 1 (1 r) t Bi B0 i B i 1 (1 r) t C Ci C0 i i 1 (1 r) 124 LOGO
- 2. Các kỹ thuật trong phân tích dự án 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá dự án Tỷ suất lợi ích – chi phí (B/C) • Khi chỉ số B/C>1 tức là lợi ích đủ bù đắp chi phí=> dự án được xem xét (bỏ qua yếu tố thời gian) • B/C càng lớn thì càng dễ chấp nhận • Chú ý: lợi ích và chi phí nhiều khi bị bỏ sĩt nên dẫn đến quyết định sai 125 LOGO
- 3. Phân tích lợi ích– chi phí dự án cơng 3.1. Xác định tỷ lệ chiết khấu dự án cơng Là tỷ suất chiết khấu xã hội: • Dựa vào tỷ suất chiết khấu khu vực tư • Là chi phí cơ hội của quỹ tiền tệ được chính phủ đầu tư vào dự án • Thường thấp hơn tỷ suất lợi nhuận thị trường 126 LOGO
- 3. Phân tích lợi ích– chi phí dự án cơng 3.1. Xác định tỷ lệ chiết khấu dự án cơng Tỷ lệ chiết khấu xã hội thường thấp hơn tỷ suất lợi nhuận thị trường. . Chính phủ quan tâm đến thế hệ tương lai •Khu vực tư do tính vị kỷ nên dành rất ít nguồn lực cho đầu tư phát triển . Thuyết phụ quyền (Paternalism) • Pigou cho rằng khu vực tư thiếu tầm nhìn xa vì vậy khi tính chiết khấu với tỷ lệ rất cao. •Thuyết phụ quyền cho rằng người dân phải cảm ơn chính phủ về “tầm nhìn xa của chính phủ” . . Tính thất bại của thị trường •Tỷ lệ chiết khấu xã hội thấp để khắc phục thất bại thị trường. 127 LOGO
- 3. Phân tích lợi ích– chi phí dự án cơng 3.2. Đánh giá lợi ích – chi phí dự án cơng Cách thức đánh giá lợi ích và chi phí: .Chi phí: dựa vào giá cả thị trường .Lợi ích: •Thặng dư tiêu dùng/thặng dự người sản xuất •Tiền lương 128 LOGO
- 3. Phân tích lợi ích– chi phí dự án cơng 3.2. Đánh giá lợi ích – chi phí dự án cơng Giá cả thị trường .Giá cả thị trường phản ánh chi phí xã hội biên của sản xuất và giá trị biên người tiêu dùng => cơ sở để đánh giá dự án cơng. Trong điều kiện thị trường khơng hồn hảo, giá cả hàng hĩa được giao dịch khơng phản ánh chi phí xã hội biên của nĩ => Chi phí xã hội biên là giá ẩn của hàng hĩa => Cần điều chỉnh giá thị trường để xác định giá ẩn của hàng hĩa .Chi phí lao động tính như thế nào? => chi phí cơ hội giữa giờ làm việc/giờ nhàn rỗi. 129 LOGO
- 3. Phân tích lợi ích– chi phí dự án cơng 3.2. Đánh giá lợi ích – chi phí dự án cơng Thặng dư tiêu dùng •Thặng dư tiêu dùng là số lượng mà ở đĩ tổng số tiền cá nhân sẵn lịng trả vượt quá số tiền thực tế họ phải trả •Thặng dư tiêu dùng đo lường mức giá của hàng hĩa khi dự án cơng làm gia tăng sản lượng hàng hĩa 130 LOGO
- 3. Phân tích lợi ích– chi phí dự án cơng 3.2. Đánh giá lợi ích – chi phí dự án cơng Thặng dư tiêu dùng Giá cả/kg Thặng dư tiêu dùng lương thực ở mức giá Po e Thặng dư tiêu dùng b ở mức giá P1 c d Sf P0 P1 g S’f Df a F F0 F1 Lương thực/năm 131 LOGO
- 3. Phân tích lợi ích– chi phí dự án cơng 3.3. Các cạm bẫy trong phân tích Phản ứng dây chuyền •Dự án giao thơng, tiết kiệm chi phí cho người dân, nhưng gia tăng lợi nhuận ngành dầu khí, chế biến thực phẩm Việc làm của người lao động •Tiền lương phải trả cho người lao động khi tham gia dự án là chi phí hay yếu tố lợi ích Sự trùng lắp trong tính tốn •Lợi ích của dự án thủy lợi mang lại : (i) giá trị tăng lên của mảnh đất hoặc (ii) giá trị thu nhập rịng từ trồng trọt 132 LOGO
- 3. Phân tích lợi ích– chi phí dự án cơng 3.4. Đánh giá yếu tố khơng chắc chắn trong dự án . Xét 2 dự án: . Dự án X tạo ra 500 đơla lợi ích với độ chắc chắn 100%. Dự án Y tạo ra zero đơla lợi ích với xác suất 50% và 1.000 đơla lợi ích với xác suất 50%. . Dự án được ưa chuộng hơn? 133 LOGO
- Bài tập chương 4 - Bài 1/132 - Bài 6/133 - Bài 7/133 www.themegallery.com LOGO 134
- Lý thuyết Tài chính cơng(2 tín chỉ) Chương 5: Tổng quan về thuế Nội dung: - Thuế trong luồng chu chuyển thu nhập và chi tiêu xã hội - Phạm vi ảnh hưởng của thuế - Lý thuyết thuế chuẩn tắc www.themegallery.com LOGO 135
- 1. Thuế trong luồng chu chuyển thu nhập và chi tiêu XH Chính sách thuế với nhiều loại bao trùm tồn bộ quá trình tái sản xuất xã hội Thuế gián Thị trường Thuế gián thu hàng hóa thu Cá nhân - Hộ gia đình Doanh nghiệp Thuế thu Thuế thu nhập cá Thu nhập nhập doanh nhân nghiệp Tài sản Thuế tài sản 136 LOGO
- 1. Thuế trong luồng chu chuyển thu nhập và chi tiêu XH Thu nhập trên giác độ kinh tế: • Tổng giá trị của cải hàng năm bổ sung co cá nhân và doanh nghiệp (lý thuyết về nguồn tài sản) • Tổng các giá trị thị trường của các lợi ích được hưởng dưới dạng tiêu dùng và giá trị tăng thêm của quyền sở hữu (lý thuyết về tăng trưởng tài sản thuần) 137 LOGO
- 1. Thuế trong luồng chu chuyển thu nhập và chi tiêu XH Thu nhập trên giác độ thuế: • Khoản tiền hay hiện vật mà một chủ thể nhận được do hoạt động sản xuất kinh doanh hay một quan hệ xã hội nào đĩ mang lại. Thu nhập Từ hoạt động Từ sản xuất phi kinh kinh doanh doanh Lao động Thừa kế . Tài sản 138 LOGO
- 2. Phạm vi ảnh hưởng của thuế Phạm vi do luật pháp quy định; Phạm vi kinh tế 139 LOGO
- 2. Phạm vi ảnh hưởng của thuế Phạm vi do luật pháp quy định .Xác định chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý về nghĩa vụ nộp thuế. .Đối với thuế gián thu giữa chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý và chủ thể gánh chịu thuế cĩ khác nhau Ví dụ, người tiêu dùng A mua một cây bút máy giá chưa cĩ thuế VAT là 10.000 đồng, thuế VAT là 10%. Vậy, tổng số tiền mà người A phải thanh tốn là 11.000 đồng, trong đĩ người A phải gánh chịu 1000 đồng thuế VAT. Về nghĩa vụ pháp lý, doanh nghiệp phải cĩ trách nhiệm nộp số tiền thuế này vào kho bạc nhà nước. 140 LOGO
- 2. Phạm vi ảnh hưởng của thuế Phạm vi ảnh hưởng kinh tế Thể hiện mức thay đổi phân phối thu nhập thực của từng chủ thể do thuế gây ra. Cho dù phạm vi ảnh hưởng của các loại thuế cĩ khác nhau, nhưng suy cho cùng chỉ con người mới thực sự gánh chịu thuế, trong khi các cơng ty thì khơng. Người gánh chịu thuế ở đây gồm: các cổ đơng, người lao động, người tiêu dùng. 141 LOGO
- 2. Phạm vi ảnh hưởng của thuế Xác định người gánh chịu thuế .Khi thuế đánh vào người sản xuất, họ sẽ gia tăng gia để bù lại gánh năng thuế . Gánh nặng thuế của người sản xuất = (Giá trước thuế – Giá sau thuế ) + Thuế nộp của người sản xuất .Khi thuế đánh vào người tiêu dùng, họ sẽ khơng sẵn lịng mua nhiều hàng hĩa, vì thế giá giảm. Gánh nặng thuế của người tiêu dùng : Gánh nặng thuế của người tiêu dùng = (Giá sau thuế - giá trước thuế ) + Nộp thuế của người tiêu dùng 142 LOGO
- 2. Phạm vi ảnh hưởng của thuế Xác định người gánh chịu thuế (a) (b) (P) Price per gallon (P) S2 S1 S1 B $2.00 C Gánh nặng tiêu dùng = $0.30 P2 = $1.80 A P1 = $1.50 A $0.50 Gánh nặng sản xuất = $0.20 D D Q1 = 100 (Q) Q2 = 90 (Q) 143 LOGO
- 2. Phạm vi ảnh hưởng của thuế Xác định người gánh chịu thuế . Giả sử người sản xuất nộp thuế • Gánh nặng người tiêu dùng = ($1.80 - $1.50) + 0 = 30¢ • Gánh nặng sản xuất = ($1.50 - $1.80) + $0.50 = 20¢ 144 LOGO
- 3. Lý thuyết thuế chuẩn tắc Quan điểm . Lý thuyết thuế chuẩn tắc xem xét và đánh giá chính sách thuế theo một khuơn khổ hoặc dựa trên một chuẩn mực nhất định. => Hình thành những nguyên tắc mang tính định hướng xây dựng chính sách thuế. 145 LOGO
- 3. Lý thuyết thuế chuẩn tắc Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tốt Tính hiệu quả . Cách thức đánh thuế như thế nào để “cái bánh” cĩ khả năng to ra, mọi người cĩ được phúc lợi lớn hơn sau quá trình thu thuế. Thuế hiệu quả là thuế: • Khơng gây ảnh hưởng đến hành vi kinh tế của người nộp thuế • Khơng gây ra phản ứng của tổ chức hay cá nhân bằng việc thay đổi hành vi kinh tế của họ. 146 LOGO
- 3. Lý thuyết thuế chuẩn tắc Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tốt Tính hiệu quả . Lưu ý: • Thuế gây tác động thay thế và tác động thu nhập • Thuế gây ra gánh nặng phụ trội – tức là tổn thất khơng đáng cĩ 147 LOGO
- 3. Lý thuyết thuế chuẩn tắc Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tốt Tính hiệu quả . Tiêu chuẩn hiệu quả cổ điển: chính sách thuế làm cho các tác nhân tham gia thị trường điều chỉnh hành vi kinh tế của họ là khơng hiệu quả . Tiêu chuẩn hiệu quả hiện đại: chính phủ nên sử dụng thuế để dịch chuyển nền kinh tế theo định hướng mong muốn 148 LOGO
- 3. Lý thuyết thuế chuẩn tắc Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tốt Tính hiệu quả . Thuế là cơng cụ của chính sách tài khĩa: đề cao tính điều tiết để ổn định kinh tế của thuế (J.M.Keynes), thuế này phải mang tính trung lập . Thuế và sự thay đổi hành vi (chế độ thưởng – phạt): thuế hiệu quả là thuế khuyến khích các hành vi tốt của xã hội 149 LOGO
- 3. Lý thuyết thuế chuẩn tắc Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tốt Tính cơng bằng . Hai nguyên lý: • Lợi ích (đánh thuế dựa vào cái mà cá nhân lấy đi từ xã hội “tiêu dùng”) ai hưởng nhiều thì nộp nhiều • Khả năng nộp thuế (đánh thuế dựa vào cái mà cá nhân đĩng gĩp cho xã hội - thu nhập) ai cĩ khả năng nhiều thì nộp nhiều . Tiêu dùng hay thu nhập làm cơ sở tính thuế cơng bằng hơn? 150 LOGO
- 3. Lý thuyết thuế chuẩn tắc Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tốt Tính đơn giản . Hệ thống thuế phải đơn giản để tiết kiệm chi phí. • Chi phí quản lý hành chính thuế • Chi phí tuân thủ • Khắc phục trốn thuế 151 LOGO
- 3. Lý thuyết thuế chuẩn tắc Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tốt Tính linh hoạt . Địi hỏi thuế gắn chặt với hoạt động kinh tế, phản ánh thực sự những biến động chu kỳ kinh tế . Độ nổi của thuế = % T % Y % T * Độ co giãn của thuế = % Y % T* là phần trăm thay đổi tổng thu thuế khơng kể đến thay đổi cơ sở thuế hoặc thuế suất hoặc cả hai 152 LOGO
- www.themegallery.com LOGO 153
- Lý thuyết Tài chính cơng(2 tín chỉ) Chương 6: Thuế và Phân phối thu nhập Nội dung: .Mơ hình cân bằng cục bộ .Mơ hình cân bằng tổng thể www.themegallery.com LOGO 154
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ Thị trường mua bán các loại hàng hĩa bị đánh thuế cĩ quy mơ tương đối nhỏ Mơ hình cung cầu vận động trong cơ chế cạnh tranh hồn tồn 155 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.1. Thuế gián thu – thuế đơn vị Thuế đơn vị tác động vào đường cầu Giá do Thu thuế = kfhn người tiêu dùng trả P k f S Giá g c cả/ 1 lít rượu Giá gốc Po m g Pn Đường cầu trước n h thuế Giá người u sản xuất nhận được Dc Đường cầu sau thuế D’c Q1 Q0 Lít rượu / năm 156 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.1. Thuế gián thu – thuế đơn vị Thuế đơn vị tác động vào đường cung S’c Giá do người j tiêu Đường cung dùng trả sau thuế u P’g Sc Giá cả/ 1 lít rượu Pi Giá gốc Po P’n Giá người sản xuất nhận D được Đường cung c trước thuế Q’1 Q0 Qi Lít rượu / năm 157 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.1. Thuế gián thu – thuế đơn vị Thuế đơn vị tác động vào đường cung Trường hợp cung khơng co giãn SX Giá cả/ 1 đơn vị Cung không co giãn x u Pg =Po Giá cả người cung cấp nhận được giảm xuống Người cung bằng toàn bộ số tiền thuế cấp sẽ gánh DX chịu gánh nặng Pn thuế nhiều D’X X1 = Xo X/ năm 158 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.1. Thuế gián thu – thuế đơn vị Thuế đơn vị tác động vào đường cung Trường hợp cung co giãn hồn tồn Đường cung Giá cả/ sau thuế 1 đơn vị u z Pg Giá cả người tiêu dùng trả tăng bằng toàn bộ số tiền thuế P =P Người mua tiêu n o SZ phải gánh chịu Đường cung DZ tồn bộ gánh trước thuế nặng thuế D’Z Z Z 1 o Z/ năm 159 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.2. Thuế trực thu Thuế đánh vào yếu tố sản xuất - Tiêu biểu là thuế bảo hiểm xã hội (VN chưa áp dụng) - Cung lao động hồn tồn khơng co giãn - Thuế tỷ lệ (sự dịch chuyển của đường cầu lao động khơng song song) - Tiền lương người lao động nhận được thấp hơn - Người lao động chịu tồn bộ thuế 160 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.2. Thuế trực thu Thuế đánh vào yếu tố sản xuất Tiền lương S Tiền lương wn=wo(1-t) trước thuế wg=wo Tiền lương sau thuế wn DL D’L Số lượng lao động 161 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.2. Thuế trực thu Thuế thu nhập cơng ty . Thuế đánh vào lợi nhuận kinh tế của DN • Lợi nhuận kinh tế = DT – CP (kinh tế) • Một hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận: TR’=TC’ => MR=MC => Lợi nhuận kinh tế khơng thể dịch chuyển • Doanh nghiệp chịu hồn tồn gánh nặng về thuế 162 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.2. Thuế trực thu Thuế thu nhập cơng ty . Thị trường cạnh tranh hồn tồn • P=MR=MC => thuế khơng làm thay đổi chi phí hay thu nhập biên • DN khơng cĩ động cơ thay đổi sản lượng => Người tiêu dùng khơng bị thiệt và DN chịu thuế hồn tồn • Trong dài hạn lợi nhuận bằng 0 => Thuế trong dài hạn bằng 0 163 LOGO
- 1. Mơ hình cân bằng cục bộ 1.2. Thuế trực thu Thuế thu nhập cơng ty . Thị trường độc quyền • MR=MC Thuế khơng làm thay đổi chi phí hay thu nhập biên => DN chịu thuế hồn tồn • DN tăng giá để bù đắp hay tìm giải pháp khác để đẩy mạnh bán hàng nhằm tăng doanh thu => Nhà độc quyền chịu thuế nhưng vẫn thu lợi nhuận 164 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể Để nghiên cứu những ảnh hưởng này đến các thị trường cĩ liên quan, chúng ta cần phân tích cân bằng tổng thể . Ảnh hưởng cân bằng tổng thể là xem xét ảnh hưởng của thuế khơng chỉ đến một bộ phận thị trường mà liên quan đến các thị trường khác => Xét sự tương tác giữa các thị trường 165 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.1. Tình huống thuế đánh vào nhà hàng Giả định đường cầu về bữa ăn cĩ độ co giãn cao Giá cả S2 (P) S1 $1 B A D P1 = $20 Số bửa ăn (Q) Q2 = 950 Q1 = 1000 166 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.1. Tình huống thuế đánh vào nhà hàng Giả định đường cầu về bữa ăn cĩ độ co giãn cao Trong trường hợp như thế, $1 thuế đánh vào nhà hàng làm thay đổi cung => Nhà hàng gánh chịu tồn bộ gánh nặng thuế . Nhưng trong thực tế, nhà hàng khơng thể tự một mình vận hành. Nĩ phải gắn kết với sự cung cấp lao động, vốn để hoạt động . . Với nhà hàng, vốn được xem là vốn tài chính – dùng để đầu tư xây dựng và mua các dụng cụ . => Khi nhà hàng phải gánh chịu thuế, các yếu tố về lao động và vốn cũng phải gánh chịu thuế 167 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.1. Tình huống thuế đánh vào nhà hàng (a) Lao động Lãi suất (b) Vốn Tiền lương (r) (W) S D1 D2 B A A W1 = $8 S r1 = 10% B r2 = 8% D2 D1 Lao động (H) Đầu tư (I) H2 = 900 H1 = 1,000 I1 = $50 million 168 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.2. Các vấn đề xem xét khi phân tích Cung lao động là co giãn hồn tồn (các nhân viên dễ dàng tìm việc ở địa phương khác/chỗ khác). =>Thuế đánh vào đầu ra (bữa ăn) sẽ làm giảm nhu cầu lao động, giảm số người lao động, chứ khơng phải tiền lương của họ 169 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.2. Các vấn đề xem xét khi phân tích Trong ngắn hạn, cung vốn cố định, cầu vốn của nhà hàng giảm => hạ thấp tỷ suất sinh lợi của vốn. => Người sở hữu vốn gánh chịu thuế với hình thức tỷ lệ sinh lời đầu tư thấp Trong dài hạn, cung vốn cĩ sự co giãn (Các chủ nhà hàng cĩ thể đĩng cửa hoặc bán nhà hàng và đầu tư vào nơi khác). => Cĩ sự thay thế trong đầu tư: di chuyển từ địa phương này đến địa phương khác 170 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.2. Các vấn đề xem xét khi phân tích Nếu như cả lao động và vốn cĩ độ co dãn cao trong dài hạn thì ai sẽ là người nộp thuế ? . Thêm một yếu tố khơng co dãn trong kinh doanh nhà hàng là đất . . Cung là cố định. . Cả lao động và vốn cĩ thể tránh thuế => Cách duy nhất là nhà hàng cĩ thể duy trì kinh doanh nếu như họ nộp thuế đất với thuế suất thấp hơn. 171 LOGO
- 2. Mơ hình cân bằng tổng thể 2.2. Các vấn đề xem xét khi phân tích Phạm vị của thuế cĩ ý nghĩa đối với ảnh hưởng của thuế. => Hãy xem xét thuế nhà hàng đánh trên diện rộng chứ khơng phải một phạm vi nhỏ . Phạm vi của thuế cĩ ý nghĩa đối với phân tích (nĩ quyết định mức co giãn trong phân tích): thuế cĩ cơ sở càng rộng thì khĩ mà trách thuế => Vì thế phản ứng của người sản xuất và người tiêu dùng đối với thuế sẽ ít hơn và ít co giãn hơn . 172 LOGO
- Bài tập chương 6 - Bài 3/176 - Bài 6/176 - Bài 4/176 - Bài 7/177 - Bài 5/176 www.themegallery.com LOGO 173
- Lý thuyết Tài chính cơng(2 tín chỉ) Chương 7: Thuế và Hiệu quả kinh tế Nội dung: .Thuế tác động đến giới hạn ngân sách và tiêu dùng .Thuế và hiệu quả kinh tế .Tối thiểu gánh nặng phụ trội đánh thuế www.themegallery.com LOGO 174
- 1. Tác động tủa thuế đến đường NS và tiêu dùng 1.2. Tác động của thuế đến đường ngân sách Số quần áo (cái)/ năm A Đường giới hạn ngân sách trước khi thuế đánh vào Qa lương thực Đường NS dịch chuyển Qb Q1 E1 vào gần gốc tọa độ hơn i F D LTa LT1 kg lương thực/ năm Đường giới hạn ngân sách sau khi thuế đánh vào lương thực 175 LOGO
- 1. Tác động tủa thuế đến đường NS và tiêu dùng 1.1. Tác động của thuế đến tiêu dùng Số quần áo A Đường giới hạn ngân sách (cái)/ năm trước khi đánh thuế vào lương thực. G Thuế làm cho người tiêu dùng bị thiệt thịi hơn vì đường Q2 E2 Q1 E1 bàng quan của họ ii i bây giờ thấp hơn F D LT2 LT1 kg lương thực/ năm Đường giới hạn ngân sách sau khi đánh thuế vào lương thực. 176 LOGO
- 2. Thuế và hiệu quả kinh tế 2.1. Gánh nặng phụ trội – Deadweight loss Gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số thuế mà chính phủ thu được. Gánh nặng phụ trội cịn gọi là chi phí phúc lợi xã hội hoặc phần mất trắng. 177 LOGO
- 2. Thuế và hiệu quả kinh tế 2.1. Gánh nặng phụ trội – Deadweight loss Trường hợp đánh thuế vào lương thực Quần áo Số thu thế A G Gánh nặng phụ trội H M Q 2 E2 N Biến đổi tương đương do thu thuế Q3 E3 E1 IC2 F I D IC1 0 LT 2 LT 3 Lương thực 178 LOGO
- 2. Thuế và hiệu quả kinh tế 2.1. Gánh nặng phụ trội – Deadweight loss Đo lường gánh nặng phụ trội của thuế đánh vào hàng hĩa Hình 7.4 Gánh nặng phụ trội: thuế đánh vào hàng hĩa 1 DWL Q. P Giá 2 (P) a P tP f Q P g S’ (1 + t )P LT x Q .t.Q LT LT P Q P LT SLT h d i 1 2 DWL .Q.P.t DLT 2 Lương thực (QLT ) q2 q1 179 LOGO
- 2. Thuế và hiệu quả kinh tế 2.1. Gánh nặng phụ trội – Deadweight loss Đo lường gánh nặng phụ trội của thuế đánh vào thu nhập Hình 7.5 Gánh nặng phụ trội đối với thuế đánh vào 1 lao động DWL L. w Tiền lương 2 (w) S w tw L L w f i d x L .t.L w w L (1 + t )w 1 g h DWL .L.w.t 2 2 a Giờ lao động (L) L2 L1 180 LOGO
- 2. Thuế và hiệu quả kinh tế Tính hiệu quả kinh tế được đánh giá bởi gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra Thuế được coi là hiệu quả khi gánh nặng phụ trội tiến tới Min 181 LOGO
- 3. Tối thiểu hĩa gánh nặng phụ trội Lý thuyết thuế tối ưu của Ramsey Thuế tối ưu là cơ cấu thuế làm tối đa hĩa phúc lợi xã hội, trong đĩ cĩ tính đến nguồn thu ngân sách nhà nước. Thuế đánh vào hàng hĩa nên nghịch đảo với độ co giãn của cầu hàng hĩa đĩ Nếu cĩ 2 hàng hĩa với độ co giãn của cầu lần lượt là E1 và E2 thì nên đánh thế như sau: t E 1 2 t2 E1 182 LOGO
- 3. Tối thiểu hĩa gánh nặng phụ trội Lý thuyết thuế tối ưu của Ramsey Hệ quả 1: Hàng hĩa ít co giãn nên đánh thuế cao hơn vì số thuế thu được là lớn hơn và tổn thất là nhỏ hơn Cầu co giãn nhiều Cầu co giãn ít P P Hàng xa xỉ Hàng thiết yếu (1+t)P0 P0 Qt Q0 Q Qt Q0 Q 183 LOGO
- 3. Tối thiểu hĩa gánh nặng phụ trội Lý thuyết thuế tối ưu của Ramsey Hệ quả 2: Thuế nên được phân bổ giữa các loại hàng hĩa chứ khơng nên tập trung vào hàng hĩa cầu ít co giãn để tối thiểu hĩa gánh nặng phụ trội Hình 7.6 Gánh nặng phụ trội biên (MDWL) - Thuế suất tăng gấp đơi P x - Thuế thu được tăng ít h b hơn gấp đơi P* +2t f k i P* + t - Gánh nặng phụ trội a P* S tăng lớn hơn gấp đơi e c g D Q 0 Q” Q’ Q* 184 LOGO
- 3. Tối thiểu hĩa gánh nặng phụ trội Lý thuyết thuế tối ưu của Ramsey Chi phí xã hội của dự án cơng vượt quá số tiền được chi cho nĩ . Do số thu tạo ra gánh nặng phụ trội. Chính phủ chi tiêu càng lớn thì chi phí của chi tiêu chính phủ càng tăng lên 185 LOGO
- Bài tập chương 7 - Bài 5/191 - Bài 7/192 www.themegallery.com LOGO 186
- Lý thuyết Tài chính cơng(2 tín chỉ) Chương 8: Ngân sách nhà nước Tài trợ bội chi Nội dung: • Đặc điểm và nguyên tắc ngân sách nhà nước • Đo lường tình trạng ngân sách • Phân tích bội chi ngân sách • Tài trợ cho bội chi www.themegallery.com LOGO 187
- 1. Tổng quan về NSNN Khái niệm Đặc điểm Các nguyên tắc 188 LOGO
- 1. Tổng quan về NSNN 1.1. Khái niệm Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau => Cĩ nhiều khái niệm khác nhau về NSNN - NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước - NSNN là bảng cân đối thu chi tiền của nhà nước - NSNN là kế hoạch tài chính của nhà nước Thực tế: Ngân sách nhà nước là một đạo luật tài chính cơ bản do quốc hội quyết định, thơng qua đĩ các khoản thu, chi tài chính của nhà nước được thực hiện trong một niên khĩa tài chính. 189 LOGO
- 1. Tổng quan về NSNN 1.2. Đặc điểm Mang tính pháp lý, bản thân ngân sách cũng là một bộ luật phải tuân thủ Là bảng dự tốn thu – chi, để từ đĩ thực hiện chính sách Mang tính chính trị: duyệt dự tốn ngân sách thể hiện sự đồng lịng của đại biểu quần chúng (Quốc hội quyết định ngân sách) Là cơng cụ quản lý: đưa ra các khoản mục thu và nhiệm vụ chi qua đĩ kiểm sốt được thu nhập – chi tiêu của chính phủ trong một năm tài khĩa 190 LOGO
- 1. Tổng quan về NSNN 1.3. Nguyên tắc quản lý Nguyên tắc niên hạn: • Nguyên tắc này cĩ thể được tĩm tắt với 2 nội dung chính (i) Mỗi năm quốc hội phải thơng qua NSNN một lần; (ii) Chính phủ thi hành NSNN trong thời gian một năm. • Tùy theo quan điểm của mỗi quốc gia, năm ngân sách nhà nước cĩ thể bắt đầu từ ngày 1-1 của năm dương lịch và kết thúc ngày 31-12 hoặc cĩ thể bắt đầu từ ngày 1 4 và kết thúc ngày 31- 3. • Hạn chế của niên hạn => ngân sách trung hạn 191 LOGO
- 1. Tổng quan về NSNN 1.3. Nguyên tắc quản lý Nguyên tắc đơn nhất: • Nguyên tắc này yêu cầu tồn bộ dự tốn thu, dự tốn chi cần được trình bày trong một văn kiện duy nhất. • Quốc hội chỉ xem xét và thơng qua ngân sách nhà nước bằng một đạo luật duy nhất. 192 LOGO
- 1. Tổng quan về NSNN 1.3. Nguyên tắc quản lý Nguyên tắc tồn diện: • Ngân sách nhà nước phải là một ngân sách tồn diện và bao quát => các khoản thu và chi trong NSNN phải được hợp thành một tài liệu duy nhất, phản ảnh đầy đủ mọi chương trình tài chính của chính phủ. • Tất cả khoản thu và khoản chi của quốc gia phải ghi vào trong dự tốn ngân sách nhà nước, khơng cĩ sự bù trừ giữa thu và chi. 193 LOGO
- 2. Đo lường tình trạng ngân sách Giá trị danh nghĩa và giá trị thực. Kế tốn tiền mặt và kế tốn vốn Ngân sách tĩnh và ngân sách động Bội chi ngân sách Nợ ngầm định 194 LOGO
- 2. Đo lường tình trạng ngân sách 2.1. Giá trị đo lường Giá trị danh nghĩa là giá trị được xác định theo thời giá hiện tại. Giá trị thực là giá trị đã được loại trừ nhân tố lạm phát => chỉ số lạm phát tăng lên, giá trị thực giảm xuống. . Cả khoản nợ và bội chi ngân sách đều được cơng bố theo giá trị danh nghĩa . Khi giá cả tăng lên kéo theo khoản nợ thực của quốc gia giảm xuống. Kết quả này cịn được gọi là thuế lạm phát đánh vào các chủ nợ. 195 LOGO
- 2. Đo lường tình trạng ngân sách 2.1. Giá trị đo lường Ví dụ, trong năm 2006, nợ của Mỹ là 3,91 ngàn tỷ đơ la và tỷ lệ lạm phát là 1,9%. Như vậy, thuế lạm phát trong năm là 0,019 x 3,91 ngàn tỷ đơ la = 74 tỷ đơ la. Bội chi được đo lường theo cách tính truyền thống trong năm 2003 là 375 tỷ đơ la (chi ngân sách lớn hơn thu ngân sách), nhưng nếu như chúng ta tính đến thu thuế lạm phát thì bội chi giảm xuống cịn 301 tỷ đơ la (375 – 74 = 301 tỷ đơ la). 196 LOGO
- 2. Đo lường tình trạng ngân sách 2.2. Kế tốn tiền mặt và kế tốn vốn Kế tốn tiền mặt (Cash accounting) là một phương pháp đo lường tình trạng tài khĩa của chính phủ dựa vào dịng tiền chi tiêu thường xuyên và thu thường xuyên. Kế tốn vốn (Capital accounting) là phương pháp đo lường tình trạng tài khĩa cĩ tính đến những thay đổi giá trị của phần tài sản mà chính phủ nắm giữ (sở hữu). 197 LOGO
- 2. Đo lường tình trạng ngân sách 2.2. Kế tốn tiền mặt và kế tốn vốn Ví dụ, chính phủ vay nợ 2 tỷ đơ la, trong đĩ chi tiêu thường xuyên 1 tỷ đơ la, cịn lại 1 tỷ đơ la xây dựng cơ sở vật chất. Sự chi tiêu này đơn giản đã dịch chuyển 1 tỷ đơ tiền mặt thành 1 tỷ đơ la tài sản được theo dõi ở tài khoản vốn. Từ tài khoản vốn, chính phủ theo dõi tình hình biến động của tài sản này. 198 LOGO
- 2. Đo lường tình trạng ngân sách 2.3. Ngân sách tĩnh và ngân sách động Đo lường tác động chính sách đến ngân sách nhà nước, chủ yếu là những thay đổi hành vi của thị trường • Ngân sách tĩnh: Nếu khơng quan tâm đến hành vi khi lập ngân sách • Ngân sách động: Nếu bao gồm những ảnh hưởng của chính sách đến nguồn lực và quy mơ khi lập ngân sách 199 LOGO
- 2. Đo lường tình trạng ngân sách 2.3. Bội chi ngân sách Bội chi ngân sách nhà nước là tình trạng chi ngân sách nhà nước vượt quá thu ngân sách nhà nước trong một năm Tổng thu trong cân đối NSNN < Tổng thu trong cân đối NSNN Hiện tượng ngân sách nhà nước khơng cân đối thể hiện trong sự so sánh giữa cung và cầu về nguồn lực tài chính của nhà nước. 200 LOGO
- 2. Đo lường tình trạng ngân sách 2.3. Bội chi ngân sách Phạm vi tính bội chi ngân sách . Tùy theo phạm vi xác định bội chi ngân sách nhà nước là bội chi tồn diện, bội chi của chính phủ hay bội chi ngân sách trung ương. Nội dung kinh tế bội chi ngân sách nhà nước . Trên giác độ nội dung kinh tế, cần phải xác định các khoản thu, chi trong cân đối ngân sách nhà nước để tính mức bội chi ngân sách nhà nước. . Xác định thu chi khác nhau => mức bội chi khác nhau 201 LOGO
- 2. Đo lường tình trạng ngân sách 2.4. Nợ ngầm định Liên quan đến một nghĩa vụ mà chính phủ phải hồn trả trong tương lai Ví dụ: thuế bảo hiểm và chương trình an sinh xã hội Hàm ý chính sách: sử dụng nguyên lý giá trị thời gian của tiền tệ Nguyên tắc: Sử dụng giới hạn ngân sách liên thế hệ: Thuế đánh vào mỗi thế hệ phải tương xứng với tăng trưởng năng suất lao động của mỗi thế hệ 202 LOGO
- 3. Phân tích bội chi NSNN Bội chi theo cơ cấu và theo chu kỳ Vấn đề bội chi của ngân sách địa phương Giới hạn bội chi NSNN 203 LOGO
- 3. Phân tích bội chi NSNN 3.1. Bội chi theo cơ cấu và theo chu kỳ Bội chi ngân theo cơ cấu hay được chuẩn hĩa (Structural budget deficit or Standardized deficit) là cách tiếp cận đo lường tình hình tài khĩa của chính phủ trong dài hạn, loại bỏ các yếu tố ngắn hạn. Cách tính: - Đánh giá ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế đến bội chi => điều chỉnh theo chu kỳ (dự tốn ngân sách cơ bản, rồi điều chỉnh) - Tính bội chi ngân sách theo cơ cấu rồi trừ đi các tác động ngắn hạn. 204 LOGO
- 3. Phân tích bội chi NSNN 3.1. Bội chi theo cơ cấu và theo chu kỳ Bội chi ngân sách được điều chỉnh theo chu kỳ (Cyclically adjusted budget deficit) – cách tiếp cận đo lường tình trạng tài khĩa của chính phủ nếu như nền kinh tế hoạt động ở mức GDP tồn dụng. Ví dụ: năm 2003, Văn phịng Ngân sách Mỹ tính tốn bội chi ngân sách cơ sở: 375 tỷ đơ la trong đĩ 70 tỷ bội chi là do kinh tế bị suy thối, vì thế bội chi ngân sách được điều theo chu kỳ là 305 tỷ đơ la. Năm 2000, thặng dư ngân sách cơ sở là 236 tỷ đơ la, trong đĩ 93 tỷ đơ la là do bởi nền kinh tế tăng trưởng với mức cao. Vì thế thặng dư ngân sách được điều chỉnh là 143 tỷ đơ la 205 LOGO
- 3. Phân tích bội chi NSNN 3.2. Bội chi ngân sách địa phương Ngân sách địa phương cĩ thể bội chi vì: - Tác động kích thích kinh tế xã hội - Tạo ra sự cơng bằng giữa các thế hệ Cân đối hài hòa thu – chi NSĐP: - Vay nợ để đáp ứng nhu cầu phát triển nhưng cĩ nhiều hạn chế - Phát hành trái phiếu là cơng cụ phổ biến Lưu ý: Khi nào nên vay nợ? Chiến lược quản lý nợ cơng, cơ chế giám sát như thế nào? 206 LOGO
- 3. Phân tích bội chi NSNN 3.3. Giới hạn bội chi NSNN Bội chi được chấp nhận khi: - Cịn kiểm sốt được - Bội chi hợp lý để kích thích tổng cầu (thực hiện chính sách phản chu kỳ kinh tế) - Mức hợp lý khơng quá 5% GDP 207 LOGO
- 3. Phân tích bội chi NSNN 3.3. Giới hạn bội chi NSNN Nền kinh tế cân bằng : S T M G I X (S I) (T G) (X M ) (S I) (T G) (X M ) GDP GDP GDP - Nếu –(X-M)/GDP (T-G) nên Bội chi khơng cĩ giới hạn cứng. Bội chi hợp lý là bội chi cho đầu tư 208 LOGO
- 4. Tài trợ cho bội chi 4.1. Các phương thức xử lý bội chi Tăng thu hay cắt giảm chi tiêu Phát hành tiền Vay nợ trong và ngồi nước 209 LOGO
- 4. Tài trợ cho bội chi 4.1. Các phương thức xử lý bội chi Tăng thu hay cắt giảm chi tiêu Tăng thuế => gia tăng nguồn thu cho chính phủ. .Tác động đến nguồn tài chính khu vực tư? Cắt giảm chi tiêu => giảm áp lực bội chi .Tác động đến tổng cầu và mức chi tiêu khu vực tư? 210 LOGO
- 4. Tài trợ cho bội chi 4.1. Các phương thức xử lý bội chi Phát hành tiền Phát hành trực tiếp => gia tăng cung tiền = > lạm phát Phát hành để tiền tệ hĩa trái phiếu chính phủ => gia tăng cung tiền => lạm phát 211 LOGO
- 4. Tài trợ cho bội chi 4.1. Các phương thức xử lý bội chi Vay nợ trong và ngồi nước => Gia tăng gánh nặng nợ và áp lực nợ cho quốc gia=> Ảnh hưởng đến các biến số kinh tế khác (VD: lãi suất, tỷ giá, lạm phát, ) 212 LOGO
- 4. Tài trợ cho bội chi 4.2. Gánh nặng nợ nần Theo Lerner: Nợ trong nước là nợ lẫn nhau. Nợ nước ngồi: thế hệ tương lai phải gánh chịu Mơ hình liên thế hệ cho thấy: ngay cả vay nợ trong nước, thế hệ tương lai sẽ bị thiệt thịi hơn 213 LOGO
- 4. Tài trợ cho bội chi 4.2. Gánh nặng nợ nần Mơ hình tân cổ điển: tài trợ của chính phủ lấy từ khu vực tư, tức là cạnh tranh vốn (crowding out hypothesis) => thế hệ tương lai làm việc với năng suất và cĩ thu nhập thấp hơn Lãi suất Cung về (r) vốn (S1 ) r2 r1 Cầu về vốn (D1 ) K2 K1 K Hình 9.1 Cân bằng thị trường vốn 214 LOGO
- 4. Tài trợ cho bội chi 4.2. Gánh nặng nợ nần Robert Barro (1974): chính phủ vay nợ => nhĩm người già nhận thấy rằng con cháu của họ sẽ bị thiệt hại hơn => Nhĩm người già phản ứng gia tăng thu nhập dưới dạng di sản để lại cho con cháu với mức bằng khoản tiền đủ để trả phần thuế tăng thêm mà thế hệ tương lai phải chịu. Bằng cách làm này, kết quả khơng cĩ gì thay đổi thực sự. Các thế hệ sẽ cĩ cùng mức tiêu dùng như trước khi chính phủ vay nợ. Mỗi thế hệ tiêu dùng chính xác một số tiền giống nhau như trước khi chính phủ vay nợ. 215 LOGO
- 4. Tài trợ cho bội chi 4.3. Thu thuế hay vay nợ? Nguyên tắc nhận lợi ích Sự cơng bằng giữa các thế hệ Cân nhắc về hiệu quả Cân nhắc về kinh tế vĩ mơ Cân nhắc về đạo đức và chính trị 216 LOGO
- 4. Tài trợ cho bội chi 4.3. Thu thuế hay vay nợ? Nguyên tắc nhận lợi ích Những người hưởng lợi từ chương trình chi tiêu cụ thể của chính phủ sẽ phải trả tiền vay. Ví dụ, những người muốn sử dụng cách đi vay để cứu trợ sau một trận động đất cho rằng thế hệ tương lai phải chịu gánh nặng nợ này là cơng bằng vì họ sẽ được hưởng lợi từ cơ sở hạ tầng được xây dựng bằng vốn vay. 217 LOGO
- 4. Tài trợ cho bội chi 4.3. Thu thuế hay vay nợ? Sự cơng bằng giữa các thế hệ • Vay nợ => đầu tư cơ sở hạ tầng => thế hệ tương lai cĩ cuộc sống tốt. • Đánh thuế => chuyển giao thu nhập giữa người giàu và nghèo trong cùng 1 thế hệ 218 LOGO
- 4. Tài trợ cho bội chi 4.3. Thu thuế hay vay nợ? Cân nhắc về hiệu quả • Câu hỏi đặt ra ở đây là tài trợ bằng nợ hay bằng thuế sẽ tạo nên gánh nặng phụ trội lớn hơn. . Thu thuế tạo ra gánh nặng phụ trội . Nợ vay gây ra chèn lấn kinh tế 219 LOGO
- 4. Tài trợ cho bội chi 4.3. Thu thuế hay vay nợ? Cân nhắc về kinh tế vĩ mơ (Mơ hình của Keynes) • Khi thất nghiệp xảy ra thì lựa chọn giữa thuế và vay nợ như thế nào để tài trợ trong ngắn hạn? - Khi thất nghiệp rất thấp thì chi tiêu quá mức của chính phủ cĩ thể dẫn tới lạm phát =>Do đĩ cần phải giảm bớt khả năng chi tiêu ở khu vực tư - bằng cách tăng thuế. - Khi thất nghiệp cao, chính phủ phải chấp nhận mức thâm hụt hợp lý để kích cầu =>Sử dụng thuế và thâm hụt để tiếp tục giữ tổng cầu ở một mức độ thích hợp, và khơng lo lắng về việc cân đối ngân sách. 220 LOGO
- 4. Tài trợ cho bội chi 4.3. Thu thuế hay vay nợ? Cân nhắc về đạo đức và chính trị Một số nhà bình luận cho rằng sự lựa chọn giữa thuế và vay nợ là một vấn đề đạo đức. . Chính phủ cĩ trách nhiệm kiểm sốt bội chi : trách nhiện và đạo đức . Vay nợ => đầu tư cơng tăng => Tham nhũng 221 LOGO
- www.themegallery.com LOGO 222