Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 3: Ước lượng tham số thống kê
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 3: Ước lượng tham số thống kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_xac_suat_thong_ke_chuong_3_uoc_luong_tham_so_thong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 3: Ước lượng tham số thống kê
- CHƯƠNG 3: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ NỘI DUNG: I. LÝ THUYẾT MẪU II. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG III. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TỔNG THỂ IV. ƯỚC LƯỢNG TỶ LỆ CỦA TỔNG THỂ V. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI TỔNG THỂ
- I. LÝ THUYẾT MẪU 1. Tổng thể và mẫu p Tổng thể: ký hiệu X là đặc tính cần nghiên cứu. Tập hợp M gồm tất cả những phần tử mang đặc tính X của một vấn đề quan tâm nghiên cứu gọi là tổng thể. Ta gọi N là số phần tử của tổng thể. p Ví dụ - Số cử tri trong một cuộc bầu cử. - Thu nhập của các hộ gia đình ở một địa phương - Điểm trung bình các tất cả sinh viên trong một trường đại học. - Trọng lượng một loại cá dưới hồ. -
- I. LÝ THUYẾT MẪU 1. Tổng thể và mẫu p Thông thường, N rất lớn nên ta không thể lấy hết những phần tử của M để thực hiện thí nghiệm vì những lý do sau: n N quá lớn. n Thời gian và kinh phí không cho phép. n Có thể làm hư hại hết các phần tử của M.
- I. LÝ THUYẾT MẪU 1. Tổng thể và mẫu p Vì vậy người ta thường lấy một số phần tử của M để nghiên cứu, các phần tử này gọi là mẫu lấy từ M. Số phần tử của mẫu gọi là cỡ mẫu, ký hiệu là n. p Ví dụ n Thăm dò 2000 cử tri. n Khảo sát 300 gia đình. n Cân trọng lượng 500 con cá. n
- I. LÝ THUYẾT MẪU 2. Mẫu ngẫu nhiên và mẫu cụ thể p Ký hiệu Xi là giá trị quan sát X trên phần tử thứ i của mẫu. Khi đó ta có một bộ n biến ngẫu nhiên (X1, , Xn) gọi là mẫu lý thuyết lấy từ M. p Tính chất mẫu: n Các Xi có cùng phân phối như X. n Các Xi độc lập với nhau. p Khi đã lấy mẫu cụ thể xong ta có các số liệu (x1, , xn) gọi là mẫu thực nghiệm lấy từ X.
- I. LÝ THUYẾT MẪU 3. Phương pháp chọn mẫu Theo xác suất Phi xác suất (Probability sampling) (Non-probability sampling) p Ngẫu nhiên đơn giản p Thuận tiện (convenience sampling) (simple random sampling) p Phán đoán (judgment sampling) p Hệ thống p Phát triển mầm (systematic sampling) (snowball sampling) p Phân tầng (theo tỷ lệ, p Định mức/Hạn ngạch không theo tỷ lệ) (quota sampling) (stratified sampling) p Theo nhóm (một bước, hai bước ) (cluster sampling)
- I. LÝ THUYẾT MẪU Trình bày số liệu mẫu thực nghiệm p Bảng thống kê đơn giản Thứ tự (i) 1 2 3 n-1 n Giá trị của X x1 x2 x3 xn-1 xn hoặc: x1 x2 x3 xn-1 xn p Ví dụ. Đo chiều cao của 10 sinh viên trong lớp (cm) Kết quả: 160 155 147 155 168 181 150 163 168 155 Thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chiều 160 155 147 155 168 181 150 163 168 155 cao(cm)
- I. LÝ THUYẾT MẪU Trình bày số liệu mẫu thực nghiệm p Bảng tần số X x1 x2 x3 xk-1 xk ni n1 n2 n3 nk-1 nk Với n1 + n2 + + nk = n p Ví dụ. Khảo sát điểm của 50 bài thi môn toán. điểm của bài thi 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 Số bài 14 12 8 6 4 4 2
- I. LÝ THUYẾT MẪU Trình bày số liệu mẫu thực nghiệm p Bảng tần số chia khoảng X (a1,b1] (a2,b2] (ak,bk] ni n1 n2 nk Với n1 + n2 + + nk = n Chú ý: khi tính các tham số thống kê các khoảng giá trị của X được lấy bằng giá trị trung tâm của khoảng: xi = (ai + bi)/2, thu được bảng sau: X x1 x2 x3 xk-1 xk ni n1 n2 n3 nk-1 nk
- I. LÝ THUYẾT MẪU 4. Các tham số đặc trưng của mẫu p Trung bình p Phương sai – Độ lệch chuẩn p Trung vị p Mode
- I. LÝ THUYẾT MẪU 4. Các tham số đặc trưng của mẫu p Xét mẫu cỡ n: (X1, , Xn) n Trung bình mẫu:
- I. LÝ THUYẾT MẪU 4. Các tham số đặc trưng của mẫu n Phương sai mẫu: Với
- I. LÝ THUYẾT MẪU 4. Các tham số đặc trưng của mẫu n Phương sai mẫu hiệu chỉnh n Độ lệch chuẩn:
- I. LÝ THUYẾT MẪU 4. Các tham số đặc trưng của mẫu p Xét mẫu cỡ n: (X1, , Xn) được biểu diễn theo bảng tần số X X1 X2 X3 Xk-1 Xk ni n1 n2 n3 nk-1 nk n Trung bình mẫu:
- I. LÝ THUYẾT MẪU 4. Các tham số đặc trưng của mẫu n Phương sai mẫu: Với
- I. LÝ THUYẾT MẪU 4. Các tham số đặc trưng của mẫu n Phương sai mẫu hiệu chỉnh n Độ lệch chuẩn:
- I. LÝ THUYẾT MẪU 4. Các tham số đặc trưng của mẫu p Ví dụ 1. Khảo sát chiều cao của 15 sv trong một lớp học: 160,165,155,162,167,145,158,170,165,155 158,160,170,175,169 Tính các tham số mẫu. p Ví dụ 2. Thời gian tự học của 100 sinh viên cho bởi bảng sau Thời gian tự học 1 2 3 4 5 Số sinh viên 10 20 40 20 10 Tính các tham số mẫu
- II. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG 1. Ước lượng điểm p Bài toán ước lượng điểm: Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất là f(x,); là tham số chưa biết của hàm mật độ, ta cần đi tìm . Xét mẫu ngẫu nhiên cỡ n: (X1, X2, , Xn) được lấy từ X. Một thống kê gọi là một ước lượng điểm của . Bài toán đi tìm gọi là bài toán ước lượng điểm. Và giá trị là một ước lượng điểm cụ thể cho .
- II. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG 1. Ước lượng điểm p Ví dụ: - Xét X là bnn có phân phối chuẩn X ~ N(μ, 2). - Thì hai tham số cần tìm ở đây là - Hai ước lượng cho a và 2 là:
- II. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG 2. Ước lượng khoảng tin cậy (KTC) p Giả sử là tham số chưa biết của biến ngẫu nhiên X. Dựa vào mẫu (X1, X2, , Xn) cần tìm hai đại lượng 1(X1, , Xn) và 2(X1, , Xn) sao cho (*) p Với đủ lớn cho trước, thường =95% hoặc 99%. Xác suất gọi là Độ tin cậy (ĐTC) của ước lượng. Khoảng [1, 2] gọi là khoảng tin cậy của ước lượng.
- II. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG 2. Ước lượng khoảng tin cậy (KTC) p Ý nghĩa của (*): Có 100% số lần lấy cỡ mẫu n thì [1, 2]. Có (1-)100% số lần lấy cỡ mẫu n thì [1, 2].
- III. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TH biết trước phương sai q Xét biến ngẫu nhiên X ~ N(μ, 2). Với cho trước, cần tìm khoảng ước lượng cho trung bình với ĐTC (1 – ). q Lấy mẫu (X1, X2, , Xn). q Đặt q Khi đó Z ~ N(0,1).
- III. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TH biết trước phương sai p Khoảng ước lượng của trung bình với ĐTC (1 – ) : với : phân vị của phân phối chuẩn, tra bảng phụ lục 3 ε gọi là sai số, độ chính xác, bán kính ước lượng.
- III. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TH chưa biết phương sai, n ≥ 30 q Xét biến ngẫu nhiên X ~ N(μ, 2). Cần tìm khoảng ước lượng cho trung bình với ĐTC (1 – ). q Lấy mẫu (X1, X2, , Xn). q Đặt q Khi đó Z ~ N(0,1). q Khoảng ước lượng của trung bình với ĐTC (1 – ) : với
- III. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TH chưa biết phương sai, n < 30 q Xét biến ngẫu nhiên X ~ N(μ, 2). Cần tìm khoảng ước lượng cho trung bình với ĐTC (1 – ). q Lấy mẫu (X1, X2, , Xn). q Đặt q Khi đó Z ~ (phân phối student, tra bảng phụ lục 4) q Khoảng ước lượng của trung bình với ĐTC (1 – ) : với
- III. ƯỚC LƯỢNG KỲ VỌNG p Ví dụ Biết lương của công nhân trong nhà máy là bnn X ~ N((, 2) (triệu đồng/năm). Khảo sát 96 công nhân Lương 18-24 24-30 30-36 36-42 42-48 48-54 Số công nhân 8 20 26 24 12 6 a. Biết = 8, lập khoảng ước lượng cho với ĐTC 96% b. không biết, tìm khoảng ước lượng cho với ĐTC 99%. c. Để có sai số ε 0,8 triệu đồng thì cỡ mẫu ta chọn bé nhất là bao nhiêu.
- IV. ƯỚC LƯỢNG TỶ LỆ p Giả sử p là tỷ lệ phần tử của tổng thể (có đặc điểm đang xem xét tỷ lệ). Cần tìm khoảng ước lượng cho p với ĐTC (1 - ). p Lấy mẫu (X1, X2, , Xn). p Đặt p Z có phân phối chuẩn hóa, Z ~ N(0,1). q Khoảng ước lượng của tỷ lệ p với ĐTC (1 – ) : với
- IV. ƯỚC LƯỢNG TỶ LỆ p Ví dụ. Biết lương của công nhân trong nhà máy là bnn X ~ N((, 2) (triệu đồng/năm). Khảo sát 96 công nhân Lương 18-24 24-30 30-36 36-42 42-48 48-54 Số công nhân 8 20 26 24 12 6 Công nhân gọi là thu nhập thấp nếu lương dưới 24 triệu đồng/năm. a. Tìm KTC 95% cho tỷ lệ công nhân có thu nhập thấp. b. Để có sai số bằng 0,04 và ĐTC là 95% thì cỡ mẫu cần lấy là bao nhiêu?
- V. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI TH đã biết trung bình q Xét biến ngẫu nhiên X ~ N(μ, 2). Giả sử đã biết μ, cần tìm khoảng ước lượng cho phương sai 2 với ĐTC (1 – ). q Lấy mẫu (X1, X2, , Xn). q Đặt q Khi đó có phân phối chi bình phương, tra bảng phụ lục 5 q Khoảng ước lượng của 2 với ĐTC (1 – ) : với
- V. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI TH chưa biết trung bình q Xét biến ngẫu nhiên X ~ N(μ, 2). Cần tìm khoảng ước lượng cho phương sai 2 với ĐTC (1 – ). q Lấy mẫu (X1, X2, , Xn). q Đặt q Khi đó có phân phối chi bình phương, tra bảng phụ lục 5 q Khoảng ước lượng của 2 với ĐTC (1 – ) : với
- V. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI p Ví dụ. Biết lương của một loại sản phẩm là bnn X ~ N((, 2) (gram). Khảo sát 25 sản phẩm, có số liệu: Trọng lượng 195 200 205 Số sản phẩm 5 18 2 a. Cho biết trọng lượng trung bình μ = 200g. Hãy ước lượng phương sai trọng lượng của sản phẩm với độ tin cậy 90%. b. Trung bình μ chưa biết, hãy ước lượng phương sai trọng lượng của sản phẩm với độ tin cậy 95%