Bài giảng Quản trị chiến lược toàn cầu - Chương 6: Liên minh chiến lược và sáp nhập & mua lại toàn cầu

pdf 24 trang Đức Chiến 05/01/2024 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị chiến lược toàn cầu - Chương 6: Liên minh chiến lược và sáp nhập & mua lại toàn cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_chien_luoc_toan_cau_chuong_6_lien_minh_ch.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị chiến lược toàn cầu - Chương 6: Liên minh chiến lược và sáp nhập & mua lại toàn cầu

  1. CH ƯƠNG 6: LIÊN MINH CHIẾN L SÁP NHẬP & MUA LẠI TOÀN CẦUƯỢC VÀ Global Strategic Management – Bộ môn Quản trị chiến lược
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 6 6.1 Liên minh chiến lược toàn cầu 6.2 Sáp nhập & mua lại toàn cầu 1
  3. GE VÀ SNECMA : LIÊN MINH CFMI GE – Tập đoàn công nghiệp chuyên SNECMA- thiết kế và sản xuất sản xuất động cơ máy bay động cơ máy bay quân sự LIÊN MINH CFMI 2
  4. Sự thành công của liên minh dựa trên: - Sự tin tưởng mạnh mẽ lẫn nhau - Sự phối hợp thực hiện dựa trên lợi thế của các bên - Cơ cấu tổ chức hợp lý và hiệu quả - Tận dụng thành tựu khoa học công nghệ để đầu tư phát triển sản phẩm chất lượng cao - Chia sẻ công bằng lợi ích, công việc, chi phí - Tôn trọng đối tác 3
  5. 6.1.1. Khái niệm liên minh chiến lược toàn cầu  Từ điển thuật ngữ của Viện pháp ngữ Quebec: Liên minh chiến lược là một sự thỏa thuận hợp tác giữa các DN đang là đối thủ cạnh tranh hoặc có tiềm năng cạnh tranh, cùng chia sẻ các nguồn lực và kinh nghiệm cần thiết để hoàn thành tốt một dự án hoặc một hoạt động kinh doanh chung mà cẫn là những doanh nghiệp độc lập.  Thomass L.Sporleder: Liên minh chiến lược là bất kỳ sự thỏa thuận nào giữa các công ty để hợp tác nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược. 4
  6. 6.1.1. Khái niệm liên minh chiến lược toàn cầu (cont) Liên minh chiến lược toàn cầu (GSA) là sự liên kết giữa các công ty từ các quốc gia khác nhau để cùng nhau theo đuổi một mục đích chung trong một lĩnh vực kinh doanh cụ thể. 5
  7. 6.1.1. Khái niệm liên minh chiến lược toàn cầu (cont) Đặc điểm chính của liên minh chiến lược toàn cầu: - Các đối tác duy trì sự độc lập - Cùng nhau chia sẻ lợi tích và quản lý việc thực hiện mục tiêu chung - Tiếp tục đóng góp công nghệ, sản xuất sản phẩm dịch vụ và các lĩnh vực quan trọng khác mà đối tác có lợi thế. 6
  8. 6.1.1. Khái niệm liên minh chiến lược toàn cầu (cont) Động cơ của liên minh chiến lược toàn cầu: ▪Chia sẻ chi phí đầu tư và rủi ro kinh doanh ▪Kết hợp nguồn lực và lợi thế ▪Vươn ra thị trường khu vực và thế giới ▪Tìm kiếm cơ hội học tập công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý 7
  9. 6.1.2. Lợi thế của GSA ▪ Các bên được đối xử công bằng ▪ Cùng nhau chia sẻ lợi nhuận, rủi ro và quản lý hoạt động của liên minh ▪ Kinh doanh trên thị trường toàn cầu ▪ Kết hợp sức mạnh chuỗi giá trị khác nhau của các đối tác ▪ Trao đổi công nghệ và nguồn lực giữa các đối tác ▪ Cơ hội học tập 8
  10. Liên minh đòn bẩy Toàn Liên minh toàn cầu toàn cầu cầu (Bổ sung quan hệ đối (Quan hệ đối tác tác địa lý) R&D, Phạm cùng nhau sản xuất) Địa Liên minh xâm nhập Liên minh tiếp cận vi thị trường nguồn lực quốc gia phương (Những liên kết (Những liên minh ở truyền thống tại các các quốc gia giàu tài thị trường mới nổi) nguyên) Thị trường Những năng lực Mục tiêu 9
  11. 6.1.3. Các loại hình liên minh chiến lược toàn cầu Liên minh toàn cầu gồm 3 loại: ▪ Các liên doanh: Liên minh của các đối thủ cạnh tranh, nhà phân phối, nhà cung cấp trong cùng ngành nhằm mở rộng thị trường thế giới. VD: Star Aliiances ▪ Hợp tác chuyên ngành: đóng góp, bổ sung những năng lực mới để tạo ra các hoạt động kinh doanh hoặc phát triển sản phẩm mới. VD: Airbus và GE-Snecma ▪ Liên minh học tập: chuyển giao bí quyết giữa các đối tác. VD: GM và Toyota 10
  12. 6.1.3. Các loại hình liên minh chiến lược toàn cầu Mục tiêu chiến lược trong các loại hình GSA Liên doanh Hợp tác chuyên ngành Liên minh học tập - Tiếp cận thị trường - Tạo ra hoạt động kinh doanh mới - Tiếp cận công nghệ - Nâng cao khả năng cạnh tranh - Phát triển sản phẩm mới Định thông qua giảm chi phí hoặc tổng - Nâng cao khả năng cạnh tranh vị hợp các năng lực - Bổ sung điểm mạnh - Thiết lập các tiêu chuẩn toàn cầu - Tài chính - Bổ sung nguồn lực - R&D và marketing Nguồn lực - Chia sẻ rủi ro - Chia sẻ rủi ro - Tài chính - Phân phối - Bổ sung của tài sản - Tiếp cập tới những tài sản Tài - Sản xuất hữu hình và vô hình sản - Dịch vụ khách hàng Chia sẻ mật mã (hàng không) - Thị trường & tri thức - Bổ sung bí quyết kinh doanh - Công nghệ Năng lực - Bí quyết kinh doanh - Tính kinh tế theo quy mô - Tối đa hóa hiệu quả sử dụng tài sản - Phát triển những kỹ năng - Tính kinh tế theo phạm vi mỗi bên Giá trị kinh - Tăng doanh thu - Đẩy nhanh thời gian tiếp cận thị tế - Tăng phản hồi khách hàng trường - Tăng chất lượng - Phát triển sản phẩm (Dòng doanh 11 thu mới)
  13. 6.1.4. Các rủi ro của liên minh chiến lược toàn cầu Các loại rủi ro của liên minh chiến lược toàn cầu : ▪ Rủi ro không tương thích giữa các đối tác ▪ Rủi ro chảy máu chất xám (kiến thức và kỹ năng) ▪ Rủi ro phụ thuộc ▪ Rủi ro từ chi phí kiểm soát chiến lược 12
  14. NỘi dung chương 6 6.1 Liên minh chiến l 6.2 ược toàn cầu Sáp nhập & mua lại toàn cầu 13
  15. 6.2.1. Khái niệm sáp nhập & và mua lại DN toàn cầu (M&A) M&A : chỉ việc một công ty tìm cách nắm giữ quyền kiểm soát đối với một công ty khác thông qua thâu tóm toàn bộ hoặc một tỷ lệ số lượng cổ phần hoặc tài sản của công ty mục tiêu để để khống chế toàn bộ các quyết định của công ty đó 14
  16. 6.2.1. Khái niệm sáp nhập & và mua lại DN toàn cầu (M&A) Sáp nhập: là việc kết hợp giữa hai hay nhiều công ty và cho ra đời một pháp nhân mới. Mua bán: là việc một công ty mua lại hoặc thông tin một công ty khác và không làm ra đời một pháp nhân mới. 15
  17. 6.2.2. Các phương thức thực hiện M&A ▪ Chào thầu ▪ Lôi kéo cổ đông bất mãn ▪ Thương lượng tự nguyện ▪ Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán ▪ Mua lại tài sản công ty 17
  18. 6.2.2. Các phương thức thực hiện M&A Chào thầu: đề nghị cổ đông hiện hữu của công ty mục tiêu bán lại cổ phần với giá cao hơn thị trường rất nhiều - Thường áp dụng trong các vụ thôn tính mang tính thù địch - Công ty bị mua lại thường yếu thế hơn - Ban quản trị công ty mục tiêu bị mất quyền định đoạt 18
  19. 6.2.2. Các phương thức thực hiện M&A Lôi kéo cổ đông bất mãn: công ty thâu tóm mua lại một số lượng cổ phần của công ty mục tiêu và cùng các cổ đông bất mãn trong công ty mục tiêu hội đủ lượng cổ phần chi phối để loại ban quản trị cũ và bầu đại diện công ty thôn tính vào hội đồng quản trị mới. 19
  20. 6.2.2. Các phương thức thực hiện M&A Thương lượng tự nguyện: - Sáp nhập “thân thiện” - Cả hai bên đều nhận thấy lợi ích chung 20
  21. 6.2.2. Các phương thức thực hiện M&A Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán - Gom cổ phiếu của công ty mục tiêu thông qua giao dịch trên thị trường chứng khoán hoặc của cổ đông chiến lược hiện hữu - Giá thâu tóm có thể rẻ hơn rất nhiều so với chào thầu. 21
  22. Mua lại tài sản công ty: - Định giá tài sản của công ty mục tiêu sau đó tiến hành thương lượng giá hợp lý. - Hạn chế: rất khó định giá các tài sản vô hình như thương hiệu, thị phần, bạn hang, nhân sự, văn hóa DN 22
  23. Xin mời câu hỏi 23