Quản trị kinh doanh - Chương 4: Phân tích lợi nhuận

pdf 20 trang vanle 3380
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 4: Phân tích lợi nhuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_chuong_4_phan_tich_loi_nhuan.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 4: Phân tích lợi nhuận

  1. C4. Phân tích lợi nhuận www.nguyenngoclam.com 1
  2. Nội dung Chương 4 1 Theo quan điểm đầu vào 2 Theo quan điểm đầu ra 3 Bài tập 2
  3. 4.1.Quan điểm đầu vào Chương 4 4.1.1. Một yếu tố đầu vào: • Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: - Hàm số ngược của hàm cầu: p = g(y) - Tổng giá trị sản xuất (total value product): TVP = py = pTPP = g(y)f(x) = g[f(x)]f(x) - Giá trị sản xuất trung bình (average value product): TVP g[f (x)]f (x) AVP x x - Giá trị sản xuất biên của x (Marginal value productivity of x): d(TVP) d{g[f (x)]f (x)} MVP dx dx 3
  4. 4.1.Quan điểm đầu vào Chương 4 • Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: - Tổng giá trị sản xuất (total value product): TVP = py = p.f(x) - Giá trị sản xuất trung bình (average value product): TVP p.f (x) AVP x x - Giá trị sản xuất biên của x (Marginal value productivity of x): d(TVP) d[pf(x)] df (x) MVP p p.MPP dx dx dx 4
  5. 4.1.Quan điểm đầu vào Chương 4 - Ví dụ: Cho hàm sản xuất và hàm cầu, tìm TVP, AVP, MVP: y 6x2 x3, p y 1/2 - Phân tích thêm về MVP: d(TVP) d[pf (x)] df (x) dp MVP p f (x) dx dx dx dx dp MVP pMPP TPP dx VMP = pMPP: Giá trị của năng suất biên (value of the marginal physical productivity) dp TPP Sự thay đổi của tổng sản phẩm do sự thay đổi dx của giá 5
  6. 4.1.Quan điểm đầu vào Chương 4 - Phân tích thêm về MVP: dp dp dy MVP pMPP TPP pMPP TPP dx dy dx dp p dp MVP pMPP y MPP pMPP y MPP dy p dy y dp 1 MVP pMPP(1 ) VMP(1 ) VMP(1 p ) p dy Ep - Ví dụ: Cho hàm sản xuất và hàm cầu, tìm APP, MPP, TVP, MVP, VMP: 1 1 y 6x x2, p 16- y 2 2 6
  7. 4.1.Quan điểm đầu vào Chương 4 • Lợi nhuận tối đa: = TVP - TFC - Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: g[f (x)]f (x) [h(x)x b] Điều kiện cần để lợi nhuận đạt tối đa: d dTVP dTFC MVP MFC 0 MVP MFC dx dx dx - Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo: = pf(x) – rx - b Điều kiện cần để lợi nhuận đạt tối đa: d df (x) r p r 0 pMPP r MPP dx dx p 7
  8. 4.1.Quan điểm đầu vào Chương 4 4.1.2. Hai yếu tố đầu vào: • Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: - Hàm số ngược của hàm cầu: p = g(y) - Tổng giá trị sản xuất (total value product): TVP = py = pTPP = g(y)f(x1,x2) = g[f(x1,x2)]f(x1,x2) - Giá trị sản xuất trung bình (average value product): TVP TVP AVP1 , AVP2 x1 x2 - Giá trị sản xuất biên của x (Marginal value productivity of x): (TVP) (TVP) MVP1 , MVP2 x1 x2 8
  9. 4.1.Quan điểm đầu vào Chương 4 4.1.2. Hai yếu tố đầu vào: • Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo: - Tổng giá trị sản xuất (total value product): TVP = py = pf(x1,x2) - Giá trị sản xuất trung bình (average value product): f (x1,x2) f (x1, x2) AVP1 p , AVP2 p x1 x2 - Giá trị sản xuất biên của x (Marginal value productivity of x): MVP1 pf1(x1,x2) pMPP1 MVP2 pf2(x1,x2) pMPP2 9
  10. 4.1.Quan điểm đầu vào Chương 4 • Lợi nhuận tối đa: = TVP - TFC - Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: py r1c1 r2c2 b Điều kiện cần để lợi nhuận đạt tối đa:  TVP TFC 0 x1 x1 x1 MVP1 MFC1  TVP TFC MVP MFC 0 2 2 x2 x2 x 2 MVP p(1  )MPP MFC MPP MFC 1 p 1 1 1 1 MPP MFC MVP2 p(1 p)MPP2 MFC2 2 2 10
  11. 4.1.Quan điểm đầu vào Chương 4 - Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: VMP1 r1 VMP2 r2 MPP MFC r 1 1 1 MPP2 MFC2 r2 • Lợi nhuận tối đa với một mức sản lượng: py r1c1 r2c2 b [y f (x1,x2)] Sử dụng tiêu chuẩn Lagrange 11
  12. 4.2.Quan điểm đầu ra Chương 4 • Chi phí – Một yếu tố - Hàm sản xuất: y = f(x) - Biến phí: VC = rx - Định phí: FC = b => VC = VC(r,y) • Ví dụ: Cho hàm sản xuất y = Axb và hàm chí phí C = rx 1/ b 1/ b y y x VC r VC(r,y) A A 12
  13. 4.2.Quan điểm đầu ra Chương 4 • Chi phí – Hai yếu tố - Hàm sản xuất: y = f(x1,x2) - Biến phí: VC = r1x1 + r2x2 - Định phí: FC = b - Sản xuất với mức chi phí thấp nhất: => Hàm cầu: x1=x1(r1,r2,y), x2= x2(r1,r2,y) => VC = VC(r1,r2,y) Ví dụ: Cho hàm sản xuất Cobb-Douglas, tìm hàm cầu yếu tố đầu vào và VC y Axb1xb2 13
  14. 4.2.Quan điểm đầu ra Chương 4 Với sản lượng cụ thể sử dụng yếu tố đầu vào với chi phí b1 b2 LC r1x1 r2x2 b (y Ax x ) LC r Ab xb1 1xb2 0 x1 1 1 1 2 LC r Ab xb1xb2 1 0 x2 2 2 1 2 b b LC y Ax 1 x 2 0  1 2 r r  1 2 b1 1 b2 b1 b2 1 Ab1x1 x2 Ab2x1 x2 14
  15. 4.2.Quan điểm đầu ra Chương 4 r b x b r 1 1 2 x 2 1 x r 2 b r 1 2 b2x1 1 2 Thay vào phương trình 3 ta được hàm cầu yếu tố đầu vào: 1 (b1 b2 ) b2 (b1 b2 ) y b1r2 x1 A b2r1 1 (b1 b2 ) b1 (b1 b2 ) y b2r1 x 2 A b1r2 VC r1x1 r2x2 15
  16. 4.2.Quan điểm đầu ra Chương 4 • Doanh thu (Revenue): - Tổng doanh thu: TR = py = g(y)y Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo: TR = py - Doanh thu trung bình: TR g(y)y AR g(y) y y => Doanh thu trung bình là hàm cầu của yếu tố đầu vào. Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo: TR py AR p y y 16
  17. 4.2.Quan điểm đầu ra Chương 4 - Doanh thu biên: dTR d[g(y)y] dg(y) dp MR g(y) y p y dy dy dy dy 1 MR p(1 ) p(1 p ) Ep Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo: => MR = p 17
  18. 4.2.Quan điểm đầu ra Chương 4 • Tối đa hóa lợi nhuận: TR TC py (VC(y) b) - Điều kiện cần: MR = MC - Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo: p = MC Ví dụ, tìm lợi nhuận tối đa theo sản phẩm đầu ra với định phí b = 4, và giá p = 9,5, với biến phí như sau: VC 5y3 4y2 12y 18
  19. Bài tập Chương 4 19
  20. www.nguyenngoclam.com 20