Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 3: Nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế

pdf 22 trang Đức Chiến 05/01/2024 1470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 3: Nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_quan_ly_kinh_te_chuong_3_nguyen_tac_co_b.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 3: Nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế

  1. CHƢƠNG 3: NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ
  2. Nội dung Chƣơng 3 Khái niệm nguyên tắc quản lý kinh tế 1 Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và 2 kinh tế 3 Nguyên tắc tập trung và dân chủ 4 Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế 5 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Nguyên tắc phân định và kết hợp chức năng 6 QLNN về kinh tế với chức năng QL kinh doanh của doanh nghiệp
  3. 1. Khái niệm nguyên tắc quản lý Nguyên quản tắc lý Nguyên tắc quản lý kinh tế
  4. 2. Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo Cơ sở của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế chính trị và kinh tế Nội dung của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế
  5. Cơ sở của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Kinh tế giữ vai trò quyết định đối với những vấn đề về chính trị Mối quan hệ Chính trị là giữa chính trị sự phản ánh xã hội của và kinh tế kinh tế Thống nhất chínhlãnh trị đạovà kinh tế
  6. Nội dung của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Phát triển kinh tế là nhiệm vụ chính trị chủ yếu nhất Hoạt động kinh Thiết lập sự lãnh tế đều phải dựa đạo tuyệt đối và trên quan điểm toàn diện của kinh tế - chính Đảng trị - xã hội toàn diện
  7. 3. Nguyên tắc tập trung và dân chủ Cơ sở của nguyên tắc 1 tập trung và dân chủ Biểu hiện của Nội dung của nguyên tắc nguyên tắc 3 2 tập trung và tập trung và nguyên tắc dân chủ dân chủ Fully editable Icons by Font Awesome
  8. Cơ sở của nguyên tắc tập Tập trung, dân chủ là nguyên tắc cơ bản trên mọi lĩnhtrung vực và dân Là hai mặt của một thể thống nhất Mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ chủ
  9. Nội dung của nguyên tắc tập Đảm bảo mốitrung quan hệ và chặt dân chẽ và tối ưu giữa tập trung dân chủ Tập trung phải trên cơ sở dân chủ, dân chủ phải trong khuôn khổ tập trung chủ
  10. Biểu hiện của nguyên tắc tập trung và nguyên tắc dân chủ Biểu hiện của tập trung Biểu hiện của dân chủ
  11. 4. Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế Khái niệm lợi ích kinh 1 tế Các biện Nội dung của pháp kết hợp nguyên tắc 3 2 hài hòa các kết hợp hài lợi ích kinh tế hòa các lợi ích kinh tế Fully editable Icons by Font Awesome
  12. Khái niệm lợi ích kinh tế • Lợi ích: mục tiêu, nhu cầu, động lực khiến con người hành động • Trong nền kinh tế nhiều thành phần, có nhiều loại lợi ích cần được thoải mãn: • Lợi ích người lao động • Lợi ích tập thể • Lợi ích xã hội
  13. Nội dung nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế Nội dung • Kết hợp hài hòa các lợi ích trên cơ sở khách quan Yêu cầu • Quan tâm trước hết đến lợi ích người lao động • • Tạo ra những “véctơ” lợi ích chung Coi trọng lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần
  14. Các biện pháp kết hợp hài hòa các Thực hiện đường lối phát triển đúng đắn lợi ích kinh tế Xây dựng và thực hiện kế hoạch chuẩn xác Thực hiện đầy đủ chế độ hoạch toán
  15. 5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Khái niệm tiết kiệm 1 và hiệu quả Phƣơng thức Nội dung của nguyên tắc 3 tiết kiệm đạt 2 hiệu quả cao tiết kiệm và hiệu quả Fully editable Icons by Font Awesome
  16. Khái niệm tiết kiệm và hiệu quả Tiết kiệm là tiêu dùng hợp lý, trên cơ sở khả năng và điều kiện cho phép Hiệu quả được xác định bằng kết quả so với chi phí Hiệu quả là tiết kiệm theo nghĩa rộng và đầy đủ nhất
  17. Nội dung nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Với một lượng chi phí nhất định có thể tạo ra nhiều giá trị sử dụng và lợi ích nhất
  18. Phƣơng thức tiết kiệm đạt hiệu quả cao Giảm thiểu lao động vật hóa Xây dựng các định mức kinh tế thuật hợp lý Cần có chính sách, cơ chế thuận lợi để - sử dụng nguồn lực kỹ hiệu quả
  19. 6. Nguyên tắc phân định và kết hợp chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh 1 của doanh Mục tiêu của Nhà nƣớc đối với quản 2 lý kinh tế nghiệp Mục tiêu quản lý kinh doanh của doanh nghiệp 3 Nội dung nguyên tắc
  20. Mục tiêu của Nhà nƣớc đối với quản lý kinh tế Phát triển nền kinh tế quốc dân, ổn định chính trị, xã hội, tăng thu nhập quốc dân Quản lý nhà nước về kinh tế là quản lý tầm vĩ mô
  21. Mục tiêu quản lý kinh doanh của doanh Thu được lợi nhất,nhuận ổn định cao doanh nghiệp nghiệp Tăng thị phần Tạo uy tín cho sản phẩm của mình
  22. Nội dung nguyên tắc phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Mối quan hệ giữa quản lý nhà nước 1 và quản lý doanh nghiệp 2 Đối tượng quản lý 3 Công cụ quản lý 4 Nguyên tắc tổ chức bộ máy