Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô - Chương 8: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

pdf 16 trang Đức Chiến 05/01/2024 1160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô - Chương 8: Tiền tệ và chính sách tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_8_tien_te_va_ch.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô - Chương 8: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

  1. 11/18/2013 Nguyên lý kinh tế học vĩ mô Chương 8 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Nguyễn Thị Thùy VINH I. Một số vấn đề cơ bản về tiền tệ 1. Khái niệm tiền tệ Tiền là bất kỳ thứ gì được xã hội chấp nhận chung làm phương tiện thanh toán và trao đổi. Bản thân nó có hoặc không có giá trị riêng - Nếu không có tiền => I. Một số vấn đề cơ bản về tiền tệ 1. Khái niệm tiền tệ Lịch sử phát triển của tiền tệ  1
  2. 11/18/2013 I. Một số vấn đề cơ bản về tiền tệ 2. Chức năng của tiền  Phương tiện trao đổi (medium of exchange) : thanh toán, chi trả khi mua hàng  Dự trữ giá trị (store of value): chuyển chứa sức mua từ hiện tại sang tương lai I. Một số vấn đề cơ bản về tiền tệ 2. Chức năng của tiền  Đơn vị hạch toán (unit of account): cung cấp tiêu chuẩn để định giá và ghi chép các khoản nợ I. Một số vấn đề cơ bản về tiền tệ 3. Các thước đo khối lượng tiền * Vì sao cần đo lường? * Cơ sở đo lường: Dựa trên tính thanh khoản (tính lỏng) của tài sản (liquidity) 2
  3. 11/18/2013 I. Một số vấn đề cơ bản về tiền tệ 3. Các thước đo khối lượng tiền  Mo (Cu) tiền mặt đang lưu hành trong lưu thông (ngoài hệ thống ngân hàng). Là tiền xu và tiền giấy do NHTƯ phát hành nằm trong lưu thông. I. Một số vấn đề cơ bản về tiền tệ 3. Các thước đo khối lượng tiền  M1 = Mo + tiền gửi không kỳ hạn (+ séc du lịch + các tài khoản có thể viết séc khác) Tiền gửi không kỳ hạn là những tài khoản ngân hàng mà người gửi có thể sử dụng theo nhu cầu. I. Một số vấn đề cơ bản về tiền tệ 3. Các thước đo khối lượng tiền  M2 = M1 + tiền gửi có kỳ hạn (ngắn hạn) M2 tương đối lỏng có khả năng sinh lời cao hơn M1 3
  4. 11/18/2013 II. Sự tạo tiền của hệ thống NHTM 1. Chức năng của NHTM Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ với hoạt chủ yếu:  Huy động vốn để cho vay  Cung cấp các dịch vụ thanh toán II. Sự tạo tiền của hệ thống NHTM 2. Sự tạo tiền của hệ thống NHTM Tổng tiền M = Cu + D Cu: Tiền mặt trong lưu thông D : tiền gửi  Nếu nền kinh tế không có NHTM: tổng phương tiện trao đổi là lượng tiền mặt có trong nền kinh tế II. Sự tạo tiền của hệ thống NHTM 2. Sự tạo tiền của hệ thống NHTM  Nếu nền kinh tế có NHTM nhưng NHTM không cho vay Giả sử 100 tỷ đồng được gửi vào NH và NH nắm giữ toàn bộ số tiền này trong két sắt Có Nợ 4
  5. 11/18/2013 II. Sự tạo tiền của hệ thống NHTM 2. Sự tạo tiền của hệ thống NHTM  Nếu hệ thống ngân hàng sử dụng 1 phần tiền gửi để cho vay. Giả sử hệ thống NH giữ lại 10% số tiền gửi và dân chúng không dùng tiền mặt. Có Bank 1 Nợ Có Bank 2 Nợ Bank 3, Bank 4, . II. Sự tạo tiền của hệ thống NHTM 2. Sự tạo tiền của hệ thống NHTM ra là dự trữ thực tế (actual reserve ratio) của các NHTM: 0 < ra < 1 Dự trữ bắt buộc (rr : required reserve ratio) Dự trữ dôi thừa (re: excess reserve ratio) III. NHTƯ và công cụ điều tiết mức cung tiền 1. Chức năng của NHTƯ NHTƯ là cơ quan quản lý trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng  Ngân hàng của các ngân hàng thương mại → →  Ngân hàng của chính phủ → → 5
  6. 11/18/2013 III. NHTƯ và công cụ điều tiết mức cung tiền 1. Chức năng của NHTƯ  Cung ứng và quản lý tiền tệ → → → III. NHTƯ và công cụ điều tiết mức cung tiền 2. Công cụ kiểm soát mức cung tiền (MS)  Xác định cung tiền - Cung tiền (MS) là tổng tài sản có tính lỏng cao mà nền kinh tế có được, dùng làm phương tiện thanh toán và trao đổi => tổng khối lượng tiền - Tổng tiền mặt mà NHTƯ phát hành ra được gọi là cơ sở tiền tệ (MB: monetary base) hoặc tiền mạnh ( Ho : high-powered money ) MB = Cu + R III. NHTƯ và công cụ điều tiết mức cung tiền 2. Công cụ kiểm soát mức cung tiền (MS)  Xác định cung tiền Cu R Cu D - Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt so với tiền gửi : cr = Cu/D - Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM : ra = R/D 6
  7. 11/18/2013 III. NHTƯ và công cụ điều tiết mức cung tiền 2. Công cụ kiểm soát mức cung tiền (MS)  Xác định cung tiền 1 cr MS MB mM . MB ra cr 1 cr m 1 M Số nhân tiền (money multiplier) ra cr cr↓ → ra ↓ → MB NHTƯ MS cr Hộ gia đình mM rr NHTƯ re NHTM NHTƯ có thể điều tiết được mức cung tiền thông qua tác động vào cơ sở tiền tệ và số nhân tiền III. NHTƯ và công cụ điều tiết mức cung tiền 2. Công cụ kiểm soát mức cung tiền (MS)  Công cụ (1) Hoạt động thị trường mở (OMO-open market operations) • Hành vi mua hoặc bán trái phiếu chính phủ trên thị trường tự do - Mua trái phiếu : - Bán trái phiếu : 7
  8. 11/18/2013 III. NHTƯ và công cụ điều tiết mức cung tiền 2. Công cụ kiểm soát mức cung tiền (MS)  Công cụ (2) Lãi suất chiết khấu (DR-discount rate) • Là lãi suất mà NHTƯ yêu cầu các NHTM phải trả khi vay tiền từ NHTƯ - Lãi suất chiết khấu ↓ - Lãi suất chiết khấu ↑ III. NHTƯ và công cụ điều tiết mức cung tiền 2. Công cụ kiểm soát mức cung tiền (MS)  Công cụ (3) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (required reserve ratio) rr ↑ IV. Thị trường tiền tệ Lý thuyết ưa thích thanh khoản (Keynes): Lãi suất sẽ điều chỉnh để cân bằng cung tiền và cầu tiền lý thuyết giản đơn nhất lý giải sự biến động ngắn hạn của lãi suất 8
  9. 11/18/2013 IV. Thị trường tiền tệ 1. Cung tiền (MS)  Tổng tài sản có tính lỏng cao mà nền kinh tế có được, dùng làm phương tiện thanh toán và trao đổi.  Nhân tố ảnh hưởng:  NHTƯ có thể điều chỉnh theo ý muốn => Cung tiền độc lập với lãi suất => MS thẳng đứng IV. Thị trường tiền tệ 1. Cung tiền (MS) Lãi suất MS là thẳng đứng: Thay đổi MS của i không tác động đến MS, được kiểm soát bởi i0 NHTW i1 M, Lượng tiền Số lượng cố định bởi NHTW IV. Thị trường tiền tệ 2. Cầu tiền (MD)  MD đo lường tổng tài sản có tính lỏng cao mà các các tác nhân trong nền kinh tế cần nắm giữ để đáp ứng nhu cầu thanh toán và trao đổi.  MD danh nghĩa: MDn =>  MD thực tế: 9
  10. 11/18/2013 IV. Thị trường tiền tệ 2. Cầu tiền (MD)  Nhân tố ảnh hưởng: - Mức giá (P) ảnh hưởng đến MDn mà không ảnh hưởng tới MDr Khi các nhân tố khác không đổi P ↓→ P ↑ → IV. Thị trường tiền tệ 2. Cầu tiền (MD)  Nhân tố ảnh hưởng: - Thu nhập thực tế (Y) Khi các nhân tố khác không đổi Y ↓→ MD ↓ Y ↑→ MD↑ IV. Thị trường tiền tệ 2. Cầu tiền (MD)  Nhân tố ảnh hưởng: - Lãi suất (i) : chi phí cơ hội của việc giữ tiền Khi các nhân tố khác không đổi i ↓→ MD ↑ i ↑→ MD ↓ 10
  11. 11/18/2013 IV. Thị trường tiền tệ 2. Cầu tiền (MD) Theo lý thuyết sự ưa thích thanh khoản của Keynes Trong ngắn hạn, P cứng nhắc, ít thay đổi  phương trình MD IV. Thị trường tiền tệ 2. Cầu tiền (MD)  Đường cầu tiền i MD1 kY1 hi  là một đường dốc xuống MD2 kY2 hi  di chuyển trên đường MD A B k Y MD2  dịch chuyển đường MD MD 1 M IV. Thị trường tiền tệ 3. Cân bằng thị trường tiền tệ Lãi suất MS MS là thẳng đứng: Thay đổi của i không tác động đến MS, được i0 cố định bởi NHTW. Lãi suất MD là một đường dốc cân bằng xuống: Một sự giảm xuống MD1 của i tăng cầu tiền. M, Lượng tiền Số lượng cố định bởi NHTW 11
  12. 11/18/2013 IV. Thị trường tiền tệ 3. Cân bằng thị trường tiền tệ Điều chỉnh về điểm cân bằng Nếu i < i0 → V. Chính sách tiền tệ và tổng cầu 1. Khái niệm: là công cụ mà NHTƯ sử dụng để kiểm soát lượng cung tiền, từ đó định hướng cho lãi suất nhằm thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế. 2. Cơ chế : NHTW sử dụng các công cụ thay đổi MS thay đổi lãi suất dịch chuyển đường AD  thay đổi Y và P . ∆MS  ∆i  ∆r   ∆AD 36 MS Lãi suất Lãi suất i0 MD I Lượng tiền Đầu tư M 0 M 0 I P AE AS AE′ AD AE Y Y′ Y Y Y 12
  13. 11/18/2013 V. Chính sách tiền tệ và tổng cầu 3. Phân loại - CSTT lỏng (mở rộng) : tăng MS, giảm i → lãi suất giảm → tăng I, tăng tiêu dùng → tăng tổng cầu → đường AD dịch chuyển sang phải →. - CSTT chặt (thu hẹp) : giảm MS, tăng i → lãi suất tăng → giảm I, giảm tiêu dùng → giảm tổng cầu → đường AD dịch chuyển sang trái → 6- Tiền tệ và Chính sách tiền tệ Nguyễn Thị Thùy VINH Cung tiền tăng có làm cho lãi suất giảm? Khi cung tiền tăng có 4 hiệu ứng xảy ra (1) Hiệu ứng lỏng: (2) Hiệu ứng thu nhập: (3) Hiệu ứng giá cả: (4) Hiệu ứng lạm phát dự tính: 6- Tiền tệ và Chính sách tiền tệ Nguyễn Thị Thùy VINH V. Chính sách tiền tệ và tổng cầu 4. Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả của CSTT • Hệ số co giãn của cầu tiền đối với lãi suất • Hệ số co giãn của cầu tiền đối với thu nhập 6- Tiền tệ và Chính sách tiền tệ Nguyễn Thị Thùy VINH 13
  14. 11/18/2013 V. Chính sách tiền tệ và tổng cầu 4. Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả của CSTT • Sự nhạy cảm của đầu tư với lãi suất: • Giá trị của số nhân chi tiêu: 6- Tiền tệ và Chính sách tiền tệ Nguyễn Thị Thùy VINH 5. Một số hạn chế của chính sách tiền tệ (1) CSTT  thay đổi lãi suất ngắn hạn mà thay đổi GDP đòi hỏi thay đổi lãi suất dài hạn. (2) Độ trễ lớn, nhất là độ trễ bên ngoài: Ở Mỹ 6-12 tháng (3) CSTT có thể không có tác dụng nếu: + Thay đổi cung tiền không tác động đến lãi suất + Lãi suất thay đổi không tác động đến đầu tư 6- Tiền tệ và Chính sách tiền tệ Nguyễn Thị Thùy VINH Bài tập Trong ngắn hạn một nền kinh tế có các thông số sau C = 200 + 0,6Yd, I = 500, G = 350, T = 250 X = 100, M = 0,1Y (đơn vị: nghìn tỷ đồng) a. Xác định hàm AE và sản lượng cân bằng b. Suy thoái kinh tế toàn cầu làm xuất khẩu giảm 50 nghìn tỷ đồng so với trước đây, hãy cho biết tác động của suy thoái tới sản lượng. Chính phủ nên làm gì với CSTK để loại bỏ tác động của suy thoái tới sản lượng mà không làm ảnh hưởng tới ngân sách nhà nước khi xét riêng thị trường hàng hóa. Hãy cho biết ảnh hưởng của suy thoái tới sản lượng mạnh lên hay yếu đi khi có sự tham gia của thị trường tiền tệ. c. Giả sử hàm đầu tư là I = 500 – 10r và hàm cầu tiền MD = 0,5Y – 20r (r là lãi suất tính bằng %), lúc này chi tiêu CP tăng thêm 100 nghìn tỷ. Hãy xác định lượng cung tiền cần thiết để sản lượng cân bằng là 2040 nghìn tỷ đồng. 6- Tiền tệ và Chính sách tiền tệ 42 Nguyễn Thị Thùy VINH 14
  15. 11/18/2013 VI. Sự phối hợp giữa CSTK và CSTT 1. Sự khác nhau giữa CSTK và CSTT - Ảnh hưởng tới cơ cấu sản lượng + CSTT: tăng I → tăng trưởng ngắn hạn và tạo tiền đề cho dài hạn + CSTK: tăng G →tăng trưởng ngắn hạn nhiều hơn (tăng G cho đầu tư công thì có thể góp phần cho tăng trưởng dài hạn) 6- Tiền tệ và Chính sách tiền tệ Nguyễn Thị Thùy VINH VI. Sự phối hợp giữa CSTK và CSTT - Hiệu quả của chính sách: + Khi nền kinh tế suy thoái trầm trọng, CSTK có hiệu quả hơn CSTT + Trong nền kinh tế mở, hiệu quả CSTK yếu đi do hiệu ứng lấn át còn phát huy tác dụng đối với tỷ giá (đồng nội tệ lên giá) - Độ trễ của chính sách 6- Tiền tệ và Chính sách tiền tệ Nguyễn Thị Thùy VINH VI. Sự phối hợp giữa CSTK và CSTT 2. CSTK lỏng và CSTT lỏng 3. CSTK lỏng và CSTT chặt 6- Tiền tệ và Chính sách tiền tệ Nguyễn Thị Thùy VINH 15
  16. 11/18/2013 VI. Sự phối hợp giữa CSTK và CSTT 4. CSTK chặt và CSTT chặt 5. CSTK chặt và CSTT lỏng 6- Tiền tệ và Chính sách tiền tệ Nguyễn Thị Thùy VINH 16