Bài giảng môn Kinh doanh xuất nhập khẩu

pdf 333 trang vanle 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kinh doanh xuất nhập khẩu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_kinh_doanh_xuat_nhap_khau.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Kinh doanh xuất nhập khẩu

  1. TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Bộ môn Kinh doanh Thƣơng mại Khoa Kinh tế - trƣờng ĐHNT
  2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ Luật pháp Chủ thể Mua bán Mua bán Thanh toán trong nƣớc quốc tế Ngôn ngữ Văn hóa Vận tải
  4. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA MUA BÁN QUỐC TẾ 1. Hoạt động chịu sự điều tiết của nhiều hệ thống luật pháp 2. Hệ thống tiền tệ, tài chính khác nhau 3. Đối tác ở cách xa nhau 4. Ngôn ngữ bất đồng 5. Môi trƣờng hoạt động hoàn toàn mới và khác biệt so với thị trƣờng nội địa
  5. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA MUA BÁN QUỐC TẾ 5. Sự cạnh tranh đa dạng và khốc liệt 6. Môi trƣờng đa văn hóa 7. Chịu sự chi phối của các tổ chức hợp tác vùng, khu vực và toàn cầu
  6. NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA CHO MUA BÁN QUỐC TẾ 1 Tầm nhìn toàn cầu 2 Tìm hiểu chính sách ngoại thƣơng 3 Tìm hiểu về luật pháp, tập quán, quy định, thủ tục XNK 4 Lựa chọn kênh phân phối 5 Tìm đối tác an toàn và có hiệu quả
  7. XU HƢỚNG HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU BB giữa BB giữa Toàn BB trong các quốc gia các khu vực cầu hóa 1 quốc gia Đặc điểm hơp Lợi ích của hợp Hạn chế tác quốc tế tác KT quốc tế -Nƣớc có nền - Giảm bớt rào -Thủ tục XNK kinh tế phát triển cản thuế & phi đơn giản. có lợi hơn. thuế. -Thuế quan thấp. -Sự cạnh tranh -Thúc đẩy sự -Thị trƣờng đƣợc tăng lên rất lƣu thông hhóa mở rộng. nhiều. - Liên kết để tạo -Có nhiều điều kiện - CP ít có khả nên sức mạnh trao đổi, hợp tác, năng hỗ trợ - Hợp tác để học hỏi cạnh tranh
  8. HỆ THỐNG CÁC CÔNG VIỆC TRONG XUẤT NHẬP KHẨU Hoạt động Maketing Giao dịch để ký kết hợp đồng Đàm phán ký kết hợp đồng TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thực hiện hợp đồng Tiếp tục duy trì quan hệ
  9. Hàng hóa gì? Hoạt động Sở thích, Công nghệ nào? Marketing thị hiếu Luật pháp, Kênh hải quan phân phối
  10. GIAO DỊCH ĐỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG Điện thoại Giao dịch Trực tiếp Thƣ tín
  11. ĐÀM PHÁN ĐỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG Tìm kiếm đối tác Đàm phán Soạn thảo hợp đồng Ký kết hợp đồng
  12. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG  Thực hiện các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng, trong trƣờng hợp có khó khăn phát sinh phải thông báo ngay cho các bên hữu quan để cùng nhau giải quyết.  Thanh toán: trả tiền (nhập khẩu), thu tiền (xuất khẩu).  Theo dõi, bảo hành hàng hóa sau khi bán hoặc nhập.  Giải quyết các khiếu nại nếu có.
  13. TIẾP TỤC DUY TRÌ QUAN HỆ . Xây dựng mối quan hệ tốt, lâu dài với các đối tác là điểm quan trọng quyết định sự thành công của công ty. . Quan hệ tốt bắt nguồn từ sự thận trọng, tin cậy lẫn nhau và tuân thủ nghiêm túc các điều khoản của hợp đồng. . Quan hệ lâu dài phải dựa trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
  14. CÁC ĐIỀU KIỆN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS)
  15. MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG Tìm hiểu 01 tập quán mua bán quốc tế đƣợc các quốc gia áp dụng rộng rãi trong giao nhận hàng hóa: “Các điều kiện thƣơng mại quốc tế” (International commercial terms – Incoterms). Vận dụng Incoterms vào trong hợp đồng xuất nhập khẩu: Lập bảng báo giá xuất nhập khẩu Xác định thời điểm chuyển giao rủi ro về hàng hóa trong thƣơng mại quốc tế
  16. SƠ ĐỒ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TRONG XUẤT KHẨU
  17. NỘI DUNG CHÍNH Nội dung của Incoterms. Các vấn đề đƣợc đề cập trong Incoterms. Giới thiệu Incoterms 2000  Kết cấu Incoterms 2000  Đặc điểm các nhóm trong Incoterms 2000  Các điều kiện thƣơng mại quốc tế trong Incoterms 2000
  18. LÝ DO XUẤT HIỆN INCOTERMS Sự bất đồng trong ngôn ngữ giao dịch quốc tế Incoterms do ICC phát hành Sự khác nhau về tập quán mua bán năm 1936 đáp các quốc gia ứng yêu cầu thống nhất Sự khác nhau về luật pháp chi phối mua bán quốc tế
  19. MỤC ĐÍCH CỦA INCOTERMS Mục đích Incoterms - Cung cấp 01 - Quy định nghĩa bộ quy tắc vụ cho ngƣời quốc tế để giải bán và ngƣời thích các điều mua liên quan kiện TMQT đến hoạt động đƣợc sử dụng giao nhận hàng trong hợp hóa ngoại đồng mua bán thƣơng hàng hóa quốc tế
  20. NỘI DUNG CỦA INCOTERMS 1 2 3 Sự phân chia Sự phân chia Sự di chuyển trách nhiệm chi phí giữa rủi ro, tổn thất giữa người bán người bán và từ người bán và người mua người mua sang người mua trong việc giao trong việc giao trong việc giao nhận hàng hóa nhận hàng hóa nhận hàng hóa
  21. CÁC VẤN ĐỀ ĐƢỢC ĐỀ CẬP TRONG INCOTERMS NGHĨA VỤ NGƢỜI BÁN NGHĨA VỤ NGƢỜI MUA A1. Cung cấp hàng theo hợp B1. Thanh toán tiền hàng đồng A2. Giấy phép và thủ tục B2. Giấy phép và thủ tục A3. HĐ vận tải và HĐ bảo hiểm B3. HĐ vận tải và HĐBHiểm A4. Giao hàng B4. Nhận hàng A5. Chuyển rủi ro B5. Chuyển rủi ro A6. Phân chia phí tổn B6. Phân chia phí tổn A7. Thông báo cho ngƣời mua B7. Thông báo cho ngƣời A8. Bằng chứng giao hàng, CTừ vận tải . bán A9. Kiểm tra, đóng gói, bao bì, B8. Bằng chứng của việc ký mã hiệu. giao hàng B9. Kiểm tra hàng
  22. VAI TRÕ CỦA INCOTERMS 1. Tập quán mua bán quốc tế 2. Ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận và vận chuyển hàng hóa ngoại thƣơng 3. Phƣơng tiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ đàm phán và ký kết HĐNT 4. Là căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp giữa ngƣời bán và ngƣời mua
  23. KẾT CẤU CỦA INCOTERMS 2000 Trách nhiệm người bán là nặng nhất. Nhóm D (5ĐK) Người bán thuê phương tiện vận tải Nhóm C (4ĐK) Người mua thuê phương tiện vận tải. Nhóm F (3ĐK) Trách nhiệm người bán it nhất. Nhóm E (1ĐK)
  24. ĐẶC ĐIỂM NHÓM E F C D Người bán đặt Người bán giao Ngƣời bán phải ký Người bán hàng hóa dưới hàng cho người hợp đồng vận tải để phải chịu mọi quyền định đoạt chuyên chở do chuyên chở hàng rủi ro, chi phí hóa, nhƣng không của người mua người mua chỉ định cần thiết để chịu rủi ro, tổn thất ngay tại xưởng tại một nơi quy giao hàng định. Người mua về hàng hóa sau khi cho người của mình. giao hàng xong cho chịu mọi rủi ro, tổn mua đến nới ngƣời vận tải ơ nơi thất từ thời điểm đi. quy định giao hàng.
  25. GIỚI THIỆU CÁC ĐKTMQT TRONG INCOTERMS 2000 o EXW (Ex Works) o FCA (Free Carrier) o FAS (Free Alongside Ship) o FOB (Free On Board) o CFR (Cost and Freight) o CIF (Cost, Insurance and Freight) o CPT (Carriage Paid To ) o CIP (Carriage, Insurance Paid to ) o DAF (Delivered At Frontier) o DES (Delivered Ex Ship) o DEQ (Delivered Ex Quay) o DDU (Delivered Duty Unpaid) o DDP (Delivered Duty Paid)
  26. NỘI DUNG INCOTERMS 2000 Nhóm E 1. Exworks - EXW Nơi SX Giao hàng tại nhà máy Nhóm F 2. Free Carrier - FCA Nơi đi Giao cho ngƣời VT (Cƣớc phí 3. Free Alongside ship - FAS Cảng đi Giao dọc mạn tàu chặng chính 4. Free on board - FOB Giao hàng lên tàu chƣa trả) Nhóm C 5. Costs and Freights - CFR Cảng Tiền hàng và cƣớc (Cƣớc phí 6. Cost, Insurance & freight - CIF đến phí chặng chính 7. Carrriage paid to - CPT Tiền hàng, bảo hiểm đã trả) 8. Carrriage & Insurance paid to - Địa và cƣớc phí CIP điểm Cƣớc phí trả tới đích đích Cƣớc phí và bảo hiểm trả tới đích Nhóm D 9. Delivered at frontier - DAF Biên Giaio hàng biên giới (Giao hàng 10. Delivered exship - DES giới Giao hàng trên tàu đến địa điểm 11. Delivered exquay - DEQ Nơi đến Giao hàng tại cầu quy định) 12. Delivered duty unpaid - DDU cảng 13. Delivered duty paid - DDP Giao hàng tại đích (chƣa nộp thuế)
  27. GIỚI THIỆU INCOTERMS 1990
  28. GIỚI THIỆU INCOTERMS 2000
  29. MUA BẢO HIỂM HÀNG HẢI CHO HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 1. Điều kiện bảo hiểm là sự quy định trách nhiệm của ngƣời bảo hiểm đối với đối tƣợng bảo hiểm (hàng hóa) về các mặt: rủi ro tổn thất, thời gian, không gian – hay chính là sự khoanh vùng các rủi ro bảo hiểm. - Các điều kiện bảo hiểm của Anh, gọi tắt là ICC (Institute of Cargo Clauses). + ICC 1963: FPA, WA, AR, WR, SRCC + ICC 1982: C, B, A, WR, SRCC - Các điều kiện bảo hiểm của Việt Nam, sử dụng các quy tắc chung (QTC) do Bộ Tài Chính ban hành. + QTC 1965: FPA, WA, AR tƣơng tự nhƣ ICC 1963, chƣa đề cập đến WR, SRCC. + QTC 1999: C, B, A tƣơng tự nhƣ ICC 1982
  30. CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM • FPA (Free from Particular Average): điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng • WA (With Particular Average):điều kiện bảo hiểm tổn thất riêng • AR (All risks): điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro • WR (War Risks): điều kiện bảo hiểm rủi ro chiến tranh • SRCC (Strikes Riots and Civil Commotion): điều kiện bảo hiểm rủi ro bạo động, nổi loạn) • C: phạm vi bảo hiểm tƣơng đƣơng với FPA • B: phạm vi bảo hiểm tƣơng đƣơng với WA • A: phạm vi bảo hiểm tƣơng đƣơng với AR
  31. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM 2. Giá trị bảo hiểm là giá trị của đối tƣợng bảo hiểm lúc bắt đầu đƣợc bảo hiểm cộng thêm phí bảo hiểm và các chi phí có liên quan khác. V = C + I + F + (a) (1) I = CIF.R (2) Trong đó: • C là giá FOB của hàng hóa (tại cảng gởi hàng, căn cứ vào hóa đơn thƣong mại) • I: phí bảo hiểm • F: cƣớc phí vận tải • R: tỷ lệ phí bảo hiểm • a: lãi dự tính (a≤ 10%)
  32. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM (tt) Từ (1) & (2) ta có CIF = C + CIF.R + F  CIF (1-R) = C + F  V = CIF = (C + F)/(1-R) Nếu mua bảo hiểm cả phần lãi dự tính: V = CIF = (C + F)(1 +a)/(1-R) Thông thƣờng a=10%
  33. SỐ TIỀN VÀ PHÍ BẢO HIỂM 3. Số tiền bảo hiểm (A) là toàn bộ hay một phần giá trị bảo hiểm do ngƣời đƣợc bảo hiểm yêu cầu. Về mặt nguyên tắc A ≤ V A = V = (C + F)(1 +a)/(1-R) A < V: số tiền bồi thƣờng bằng giá trị tổn thất nhân với tỷ lệ A/V. 4. Phí bảo hiểm (I) là một khoản tiền nhỏ mà ngƣời đƣợc bảo hiểm phải trả cho ngƣời bảo hiểm để bồi thƣờng khi có tổn thất do có rủi ro đƣợc thỏa thuận gây nên
  34. PHÍ BẢO HIỂM (tt) Phí bảo hiểm hàng hóa XNK đƣợc tính trên cơ sở tỷ lệ phí bảo hiểm và phụ thuộc vào số tiền bảo hiểm hay giá trị bảo hiểm Nếu A = V  I = R.V = R. (C + F) (1 +a)/(1 –R) Nếu A <V  I = R.A Chú ý: Bán theo điều kiện CIF, CIP theo Incoterms 2000, nếu không có sự thỏa thuận gì thêm thì ngƣời bán chỉ mua bảo hiểm ở mức thấp nhất (điều kiện, C), nếu tính cả lãi dự tính thì mua 110% CIF/CIP.
  35. ĐIỀU KIỆN EXW ( named place) . Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng khi đặt hàng hoá dƣới quyền định đoạt của ngƣời mua tại cơ sở của ngƣời bán hoặc tại một địa điểm quy định (xƣởng, nhà máy, kho hàng ) . Hàng hoá chƣa đƣợc làm thủ tục thông quan xuất khẩu và chƣa bốc lên phƣơng tiện vận tải tiếp nhận.
  36. ĐIỀU KIỆN EXW . VD: Tôi có một món hàng, tôi muốn bán và tôi không chịu bất cứ trách nhiệm gì về lô hàng đó, từ xin giấy phép xuất khẩu đến thuê phƣơng tiện vận chuyển, thuê tàu nghĩa là rất lƣời và không có chút trách nhiệm gì về thủ tục thì đó là điều kiện nhóm E .Vậy nhé, khi nào mình muốn bán hàng và chẳng muốn làm thủ tục gì hãy nhớ đến nhóm E
  37. ĐIỀU KIỆN FCA ( named place)  Có nghĩa là ngƣời bán sau khi làm thủ tục thông quan xuất khẩu, giao hàng cho ngƣời chuyên chở do ngƣời mua chỉ định tại một địa điểm quy định. • Nếu việc giao hàng diễn ra tại cơ sở của ngƣời bán, ngƣời bán có nghĩa vụ bốc hàng • Nếu việc giao hàng diễn ra tại một địa điểm không phải là cơ sở của ngƣời bán, ngƣời bán không có trách nhiệm dỡ hàng.
  38. ĐIỀU KIỆN FCA VD1: Bán 2 container về đèn chiếu sáng theo điều kiện FCA sang Mỹ, cơ sở sản xuất của tôi ở quận Tân Bình. Nếu tôi giao hàng ở cơ sở quận Tân Bình, thì tôi phải thuê xe nâng để chuyển hàng lên xe container chuyên dụng do ngƣời mua gửi đến . VD2: Bán theo điều kiện FCA, nhƣng giao hàng ở kho trung chuyển ở Tân Cảng chẳng hạn, lúc này việc vận chuyển hàng lên xe container chuyên dụng do ngƣời mua gửi đến, ngƣời mua phải tự lo lấy. Nghe có vẻ không công bằng, thực ra thì ngƣời bán đã phải vận chuyển hàng đến tận kho trung chuyển rồi còn gì. Điều này có lợi cho những nhà xuất khẩu, bán hàng nhiều, có vị trí tập kết hàng tốt.
  39. ĐIỀU KIỆN FAS ( named port of shipment) • Có nghĩa là ngƣời bán sau khi làm xong thủ tục thông quan xuất khẩu, giao hàng khi hàng hoá đã đƣợc đặt dọc theo mạn tàu tại cảng bốc hàng quy định • Điều này có nghĩa là ngƣời mua phải chịu tất cả chi phí và rủi ro về mất mát hoặc hƣ hại đối với hàng hoá kể từ thời điểm đó.
  40. ĐIỀU KIỆN FOB ( named port of shipment) • Có nghĩa là ngƣời bán sau khi làm xong thủ tục thông quan xuất khẩu, giao hàng khi hàng hoá đã qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định • Điều này có nghĩa là ngƣời mua phải chịu tất cả các chi phí và rủi ra về mất mát và hƣ hại đối với hàng hoá kề từ sau điểm ranh giới đó.
  41. ĐIẾU KIỆN CFR ( named port of destination) • Có nghĩa là ngƣời bán phải trả các phí tổn và cƣớc vận tải cần thiết để đƣa hàng hoá tới cảng đến quy định. • Rủi ro về mất mát hoặc hƣ hại đối với hàng hoá cũng nhƣ mọi chi phí phát sinh thêm do các tình huống xảy ra sau thời điểm giao hàng đƣợc chuyển từ ngƣời bán sang ngƣời mua khi hàng hoá qua khỏi lan can tàu tại cảng bốc.
  42. ĐIỀU KIỆN CIF ( named port of destination) • Có nghĩa là ngƣời bán phải trả các phí tổn và cƣớc vận tải cần thiết để đƣa hàng hoá tới cảng đến nơi quy định • Rủi ro về mất mát hoặc hƣ hại đối với hàng hoá cũng nhƣ mọi chi phí phát sinh thêm do các tình huống xảy ra sau thời điểm giao hàng đƣợc chuyển từ ngƣời bán sang ngƣời mua khi hàng hoá qua khỏi lan can tàu tại cảng bốc. • Ngƣời bán phải mua bảo hiểm đối với rủi ro về mất mát hoặc hƣ hại đối với hàng hoá trong suốt quá trình vận chuyển.
  43. ĐIỀU KIỆN CPT ( named place of destination) • Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng cho ngƣời chuyên chở do chính ngƣời bán chỉ định và trả chi phí vận tải cần thiết để đƣa hàng hoá tới nơi quy định. • Điều này có nghĩa là ngƣời mua phải chịu mọi rủi ro và các phí tổn phát sinh sau khi hàng hoá đã đƣợc giao nhƣ trên.
  44. ĐIỀU KIỆN CIP ( named place of destination) . Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng cho ngƣời chuyên chở do chính ngƣờ ibán chỉ định và trả chi phí vận tải cần thiết để đƣa hàng hoá tới nơi quy định. . Điều này có nghĩa ngƣời mua phải chịu mọi rủi ro và các phí tổn phát sinh sau khi hàng hoá đã đƣợc giao nhƣ trên. . Ngƣời bán phải mua bảo hiểm để bảo vệ cho ngƣời mua trƣớc những rủi ro về mất mát và hƣ hại đối với hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
  45. ĐIỀU KIỆN DAF ( named place) . Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng khi hàng hoá đƣợc đặt dƣới quyền định đoạt của ngƣời mua trên phƣơng tiện vận tải chở đến chƣa dỡ ra tại biên giới quy định. . Hàng hoá đã hoàn thành thủ tục thông quan xuất khẩu nhƣng chƣa làm thủ tục thông quan nhập khẩu ở địa điểm và nơi quy định tại biên giới nhƣng chƣa qua biên giới hải quan của nƣớc liền kề.
  46. ĐIỀU KIỆN DAF ( named place) VD: Công ty Việt Nam ở Phú Thọ bán vải sấy ép khô cho Trung Quốc qua cửa khẩu Lạng Sơn, điều kiện Trung Quốc yêu cầu là giao hàng cho Trung Quốc trên các xe tải tại biên giới , việc chuyên chở, thuê xe đến điểm quy định trên biên giới là do cty Việt Nam đảm nhận, còn việc bốc dỡ hàng từ xe tải xuống tại điểm giao hàng, phía Trung Quốc sẽlo. .
  47. ĐIỀU KIỆN DES ( named port of destination) • Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng khi hàng hoá đƣợc đặt dƣới quyền định đoạt của ngƣời mua trên boong tàu ở cảng đến quy định nhƣng chƣa làm thủ tục thông quan nhập khẩu. • Ngƣời bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro liên quan đến việc đƣa hàng hoá tới cảng đến quy định trƣớc khi hàng đƣợc dỡ ra khỏi tàu.
  48. ĐIỀU KIỆN DEQ ( named port of destination) • Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng khi hàng hoá đƣợc đặt dƣới quyền định đoạt của ngƣời mua trên cầu tàu của cảng đến quy định nhƣng chƣa làm thủ tục thông quan nhập khẩu • Ngƣời bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro liên quan đến việc đƣa hàng hoá tới cảng đến quy định và dỡ hàng lên cầu tàu.
  49. ĐIỀU KIỆN DDU ( named place of destination) • Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng cho ngƣời mua ở nơi đến quy định, hàng chƣa làm thủ tục thông quan nhập khẩu và chƣa dỡ khỏi phƣơng tiện vận tải chở đến. • Ngƣời bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro liên quan đến việc đƣa hàng hoá tới nơi quy định mà không bao gồm bất kỳ nghĩa vụ nào liên quan đến việc nhập khẩu của nƣớc hàng đến.
  50. ĐIỀU KIỆN DDP ( named place of destination) • Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng cho ngƣời mua tại cảng đến qui định, hàng đã làm xong thủ tục thông quan nhập khẩu nhƣng chƣa đƣợc dỡ ra khỏi phƣơng tiện vận tải chở đến. • Ngƣời bán không những phải chịu mọi phí tổn và rủi ro liên quan đến việc đƣa hàng hoá đến nơi qui định mà còn phải thực hiện bất cứ nghĩa vụ nào liên quan đến việc nhập khẩu tại cảng đến.
  51. CÁC CHỈ DẪN LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG INCOTERMS • Hàng hóa khi vận chuyển bằng đƣờng biển (hàng rời, xô, xá, trần-IN BULK) thì nên sử dụng các điều kiện nhƣ FAS, FOB, CFR, CIF, DES, DEQ. • Hàng hoá vận chuyển đóng trong container và giao tại bãi tập kết quy định (CFS-CY) thì nên sử dụng các điều kiện FCA,CPT,CIP. • Hàng hóa mua bán tại kho ngoại quan tại nƣớc ngƣời bán thì sử dụng điều kiện EXW, tại kho ngoại quan tại nƣớc ngƣời mua thì nên chọn điều kiện DDU, DDP.
  52. CÁC CHỈ DẪN LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG INCOTERMS • Hàng hoá mua bán quy định giao hàng tại biên giới thì nên sử dụng điều kiện DAF. • Hàng hoá mua bán trên các con tàu chạy rong thì nên sử dụng điều kiện DEQ, DES. • Cần cân nhắc khi chuyển đổi từ điều kiện FOB sang điều kiện CFR, CIF. • Cần chú ý các thoả thuận nhƣ FOB stowed, FOB trimmed, CFR/CIF landed, CFR/CIF (FI,FO,FIO)
  53. CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG I 1. Incoterm là gì? Có nhất thiết phải dẫn chiếu nó trong hợp đồng ngoại thƣơng ko? 2. Hãy tìm hiểu sâu hơn về 2000 ? Những thay đổi Incoterms 2000 so với Incoterms 1990 ? 3. Khi sử dụng Incoterms cần chú ý những điều gì? Hai bên đối tác có thể tuỳ nghi lựa chọn Incoterms phù hợp theo ý mình ko? 4. So sánh các cặp điều kiện thƣơng mại: FOB & CIF, CIF & CIP, CFR & CPT. 5. Xuất khẩu 20 tấn càphê từ ĐăkLăk nên áp dụng điều kiện thƣơng mại nào? Tại sao?
  54. VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN (BILL OF LADING)
  55. VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN (BILL OF LADING)
  56. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (SALES/PURCHASE CONTRACTS)
  57. 69 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG • Phân tích tính pháp lý của hợp đồng xuất nhập khẩu. • Tìm hiểu nội dung các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu. 69
  58. 70 NỘI DUNG 1 Luật áp dụng trong hợp đồng 2 Mối quan hệ giữa luật và hợp đồng 3 Tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 4 Nội dung các điều khoản của hợp đồng 70
  59. 71 LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ • Điều ƣớc quốc tế • Luật quốc gia • Tập quán mua bán quốc tế 71
  60. 72 ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ Có 02 loại điều ƣớc quốc tế • Điều ƣớc quốc tế quy định những nguyên tắc pháp lý chung, mang tính chủ đạo đối với các hành vi thƣơng mại nhƣ các Hiệp định song phƣơng và đa phƣơng. • Điều ƣớc quốc tế quy định một cách trực tiếp quyền và nghiã vụ cụ thể của các chủ thể tham gia vào quan hệ thƣơng mại quốc tế nhƣ các Công ƣớc.  Công ƣớc của Liên hiệp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 1980.  Công ƣớc Geneve 1930 về Luật thống nhất về hối phiếu.  Công ƣớc Geneve 1931 về Séc quốc tế.  Công ƣớc Brussels 1924 về vận tải đƣờng biển 72
  61. 73 CÁC NGUỒN LUẬT QUỐC GIA Luật Việt Nam Luật quốc tế • Bộ Luật dân sự. • Luật Anh – Mỹ • Luật thƣơng mại. • Luật Châu Âu • Luật ngoại hối • Luật các công cụ chuyển nhƣợng. • Luật thanh toán quốc tế. 73
  62. 74 TẬP QUÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Tập quán thƣơng mại quốc tế chỉ áp dụng để giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng trong các trƣờng hợp sau: • Khi đƣợc quy định trực tiếp trong hợp đồng • Khi đƣợc quy định trong điều ƣớc quốc tế có liên quan. • Khi hợp đồng, điều ƣớc quốc tế và luật quốc gia đƣợc dẫn chiếu tới cũng không có quy định gì về vấn đề tranh chấp. 74
  63. 75 CÁC TẬP QUÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ • Các điều kiện thƣơng mại quốc tế (Incoterms) • Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC - 522) • Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP - 600) 75
  64. 76 MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT VÀ HỢP ĐỒNG Bệ cá chính là “Hiến pháp” làm nền tảng cho toàn bộ Hợp đồng phần còn lại. Mặt kính bao quanh là tƣợng trƣng “Công luật”. Nƣớc trong hồ là “Dân luật” “Hợp đồng” chẳng qua là con cá “bơi” trong hồ nƣớc đó 76
  65. 77 TỔNG QUAN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ (SALES/PURCHASE CONTRACT) KHÁI NIỆM: Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá về bản chất là một hợp đồng mua bán quốc tế, là sự thoả thuận giữa các bên mua bán có trụ sở kinh doanh ở các nƣớc khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu hàng hoá, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng. 77
  66. 78 Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU • Làm cơ sở cho các bên thực hiện nghĩa vụ của mình • Làm cơ sở giải quyết tranh chấp • Thực hiện những công việc mang tính thủ tục nhƣ hải quan, mở L/C, chuyển tiền, mua ngoại tệ, vay ngoại tệ. 78
  67. 79 ĐẶC ĐIỂM . Chủ thể của hợp đồng đăng ký kinh doanh tại các quốc gia khác nhau. . Hàng hoá chuyển ra khỏi “biên giới hải quan”. . Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ của một trong hai bên hoặc cả hai bên. 79
  68. 80 BIÊN GIỚI HẢI QUAN LÀ GÌ? Thuật ngữ “biên giới hải quan” đƣợc sử dụng xuất phát từ thực tiễn sự hình thành các kho ngoại quan, các khu chế xuất, các đặc khu kinh tế và những quy chế hải quan đặc biệt dành cho sự hoạt động của các khu vực này làm cho biên giới lãnh thổ không thật chính xác để xác định ranh giới di chuyển của hàng hoá xuất nhập khẩu. Luật thƣơng mại Việt Nam năm 2005 khẳng định đặc điểm này khi định nghĩa: 80
  69. 81 BIÊN GIỚI HẢI QUAN LÀ GÌ? (tt) 1. Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá đƣợc đƣa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đƣa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. 2. Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá đƣợc đƣa vào lãnh thổ Việt Nam từ nƣớc ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.” (Điều 28, Luật thƣơng mại năm 2005) 81
  70. 82 ĐIỀU KIỆN ĐỂ HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC TẠI VN Chủ thể Hàng hóa Nội dung Hình thức Người ký kết 82
  71. 83 CHỦ THỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG Chủ thể của hợp đồng là các thƣơng nhân có trụ sở kinh doanh đặt tại các quốc gia khác nhau và có đủ tƣ cách pháp lý. Tƣ cách pháp lý của các thƣơng nhân này đƣợc xác định căn cứ theo pháp luật của nƣớc mà thƣơng nhân đó có trụ sở (điều 14,84) 83
  72. 84 HÀNG HÓA MUA BÁN Theo qui định của pháp luật Việt Nam, thƣơng nhân đƣợc XK, NK hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh (trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm XK, tạm ngừng XK, hàng hóa thuộc Danh mục cấm NK, tạm ngừng NK). Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu theo giấy phép, thƣơng nhân muốn xuất nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ thƣơng mại hoặc các Bộ quản lý chuyên ngành. (Điều 3,4 Nghị Định 12/2006/NĐ-CP). 84
  73. 85 NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG Bộ luật dân sự năm 2005 (Điều 402) đã quy định khi ký kết hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận về những nội dung sau: - Đối tƣợng của hợp đồng - Số lƣợng - Chất lƣợng - Giá cả - Phƣơng thức thanh toán - Thời hạn, địa điểm, phƣơng thức thực hiện hợp đồng - Quyền, nghĩa vụ của các bên - Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng - Phạt vi phạm hợp đồng - Các nội dung khác 85
  74. 86 HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG Hình thức của hợp đồng phải tuân thủ nguồn luật điều chỉnh hợp đồng. Trong thực tiễn thƣơng mại quốc tế, phần lớn các hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đều đƣợc lập thành văn bản. Hình thức văn bản là cần thiết về phƣơng diện chứng cứ trong giao dịch quốc tế. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải đƣợc lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tƣơng đƣơng bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định của pháp luật (Điều 27, Luật TMVN 2005). 86
  75. 87 NGƢỜI KÝ KẾT HỢP ĐỒNG Theo quy định của pháp luật Việt Nam, ngƣời ký kết là ngƣời đại diện cho thƣơng nhân đó theo luật hoặc theo ủy quyền.  Đại diện theo luật là đại diện do pháp luật quy định, là ngƣời đứng đầu pháp nhân theo quy định của điều lệ pháp nhân hoặc quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.  Đại diện theo ủy quyền là đại diện đƣợc xác lập theo sự ủy quyền giữa ngƣời đại diện và ngƣời đƣợc đại diện. Phạm vi đại diện theo ủy quyền đƣợc xác lập theo sự ủy quyền và ngƣời đại diện chỉ đƣợc thực hiện giao dịch trong phạm vi đại diện. Ủy quyền phải đƣợc làm bằng văn bản và ngƣời ủy quyền phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về hành vi của ngƣời đƣợc ủy quyền trong phạm vi quy định của sự ủy quyền. (Điều 140-142, Luật dân sự 2005) 87
  76. 88 SALES CONTRACT ( ) No: Date: Between Name Address Tel: . Fax: Email Represented by: Hereinafter called as the SELLER And Name: Address Tel: . Fax: Email Represented by: Hereinafter called as the BUYER 88
  77. 89 SALES CONTRACT The SELLER has agreed to sell and the BUYER has agreed to buy the commodity under the terms and conditions provided in contract as follows: •ARTICLE 1: NAME OF COMMODITY •ARTICLE 2: QUALITY/SPECIFICATION •ARTICLE 3: QUANTITY/WEIGHT •ARTICLE 4: UNIT PRICE/TOTAL AMOUNT •ARTICLE 5: SHIPMENT/DELIVERY OF GOODS •ARTICLE 6: PAYMENT •ARTICLE 7: PACKING/MARKING 89
  78. 90 SALES CONTRACT • ARTICLE 8: LIABILITY OF DEFECTS/ WARRANTY • ARTICLE 9: INSURANCE • ARTICLE 10: PENALTY • ARTICLE 11: FORCE MAJEURE • ARTICLE 12: CLAIM • ARTICLE 13: ARBITRATION • ARTICLE 14 : OTHER TERM AND CONDITIONS FOR THE SELLER FOR THE BUYER 90
  79. 91 SƠ ĐỒ NGÀY HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG NGÀY KÝ NGÀY CÓ HIỆU LỰC (cũng gọi là ngày (cũng gọi là ngày hiệu lực) thiết lập) Hợp đồng đang ràng buộc Hợp đồng đang ràng buộc và có hiệu lực NGÀY GIAO HÀNG Ngày giao hàng đƣợc ấn định một số ngày sau khi có hiệu lực 91
  80. 92 ĐIỀU KHOẢN TÊN HÀNG (COMMODITY) • Tên hàng - Nơi sản xuất (Gốm Bát Tràng, nƣớc mắm Phú Quốc) • Tên hàng - Nhà sản xuất (Xe máy Honda) • Tên hàng - Nhãn hiệu hàng hoá (Bia Tiger) • Tên hàng - Quy cách chính của hàng hoá (Gạo hạt dài) • Tên hàng - Công dụng của hàng hoá (Máy xay sinh tố) • Tên hàng - Tên khoa học của hàng hoá 92
  81. 93 ĐIỀU KHOẢN CHẤT LƢỢNG (QUALITY) • Theo mẫu hàng (By Sample): đối với những hàng hóa khó tiêu chuẩn hóa chất lƣợng, khó mô tả chi tiết có thể thỏa thuận theo mẫu hàng. • Theo tiêu chuẩn (By Standard): đối với những hàng hóa đã ban hành tiêu chuẩn (năm nào, số hiệu, ai ban hành) • Theo phẩm cấp (By Category): đối với những hàng hóa có phân loại nhƣ: hàng loại 1, loại 2, loại 3 93
  82. 94 ĐIỀU KHOẢN CHẤT LƢỢNG (QUALITY) • Theo hàm lƣợng chất hữu ích có trong hàng hoá: đối với những hàng hóa mà tỷ lệ thành phần các chất quyết định chất lƣợng của chúng thì áp dụng theo phƣơng pháp này. Thƣờng thì hợp đồng quy định hàm lƣợng tối thiểu đối với chất có ích, và hàm lƣợng tối đa đối với những chất có hại. • Theo tài liệu kỹ thuật (By Technical Document): đối với những hàng hóa là máy móc, thiết bị, hàng công nghiệp tiêu dùng lâu bền (Bảng thuyết minh, hƣớng dẫn vận hành, lắp ráp, catalogue, phải biến các tài liệu kỹ thuật thành các phụ kiện của hợp đồng, tức là gắn nó với hợp đồng). 94
  83. 95 ARTICLE 2: QUALITY • As per sample approved by both parties • As per catalogue supplied by the seller and agreed by the buyer • OMIC’s inspection certificate to be final. The Seller will send the actual lot sample to the Buyer 14 days prior to the shipment date. The buyer should inform his official approval for shipment to the Seller 7 days before the shipment date. 95
  84. 96 ĐIỀU KHOẢN SỐ LƢỢNG Chọn đơn vị tính o Cái, chiếc (unit, each, piece), bao (bag), thùng (Case, Drum, Bushet ), kiện (Bale), cuộn (Roll), đôi (Pair), bộ (Set), lố (Dozen) o g, kg, tấn (Metric ton-MT),cm,m,ml,l o Ounce, pound, long ton (LT), Short ton (ST), feet, yard, pint, gallon 96
  85. 97 ĐIỀU KHOẢN SỐ LƢỢNG HÀNG KHÔNG ĐẾM ĐƢỢC ĐẶC ĐIỂM: khó giao hàng chính xác theo số lƣợng đã thoả thuận trƣớc GIẢI PHÁP: Quy định phòng chừng (cho phép một khoảng chênh lệch về số lƣợng hàng giao so với quy định trong hợp đồng, khoản chênh lệch này gọi là dung sai giao hàng - Tolerance) • 1000MT more or less 5% • 1000MT plus or minus 5% • From 950 MT To 1050 MT • About 1000MT HÀNG ĐẾM ĐƢỢC YÊU CẦU: Ghi chính xác số lƣợng thoả thuận theo hợp đồng (qui định dứt khoát) • QUANTITY: 100 Units Exactly 97
  86. 98 ĐỊA ĐIỂM XÁC ĐỊNH SỐ LƢỢNG • Về nguyên tắc, số lƣợng hàng hóa có thể đƣợc kiểm định tại:  Nơi gửi hàng (gọi là trọng lƣợng bốc – shipped weight) hay  Nơi dỡ hàng (gọi là trọng lƣợng dỡ – landed weight) và điều này đƣợc quy định rõ trong hợp đồng. Nếu trong hợp đồng không quy định, thì bên bán có trách nhiệm tổ chức trƣng cầu giám định và cung cấp giấy chứng nhận số lƣợng cho bên mua 98
  87. 99 ĐIỀU KHOẢN GIÁ CẢ • Chọn đồng tiền tính giá (Chọn đồng tiền có tính ổn định và có tính tự do chuyển đổi. Nên chọn các ngoại tệ mạnh nhƣ USD, EUR, GBP, JPY ) • Thoả thuận giá hợp đồng là giá cố định (Fixed price) hay giá linh hoạt (Flexible price)? • Giá gắn liền với điều kiện INCOTERMS • Các điều kiện giảm giá (Discount)? Unit price: USD 450/MT FOB Saigon port, HCM city (Incoterms 2000) 99
  88. 10 0 ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG  Thời hạn giao hàng: Cần thoả thuận về lịch biểu thời gian giao hàng cụ thể. . Không chậm quá ngày 31/12/2009 . Giao hàng quý 3 năm 2009 . Giao hàng từ tháng 2 đến tháng 7 năm 2009  Địa điểm giao hàng: Hàng đƣợc giao ở đâu, nhận ở đâu?  Quy định cảng giao hàng, cảng đến, cảng thông quan . Cảng đi: Hải Phòng/ Đà Nẵng/ TP Hồ Chí Minh . Cảng đến: London 100
  89. 10 1 ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG  Phƣơng thức giao hàng: Giao nhận sơ bộ? Giao nhận cuối cùng? . Giao nhận sơ bộ: bƣớc đầu xem xét hàng hóa xác định sự phù hợp về số lƣợng, chất lƣợng so với hợp đồng. Thƣờng đƣợc tiến hành ngay địa điểm SX hàng hóa hoặc nơi gửi hàng . Giao nhận cuối cùng: xác nhận việc ngƣời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng.  Các quy định về giao hàng: Hàng có đƣợc phép giao từng phần không? Có đƣợc phép chuyển tải không? 101
  90. 10 2 ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG  Thông báo giao hàng (Thời gian, cách thức và nội dung thông báo): Trong hợp đồng quy định rõ thêm về số lần thông báo giao hàng và nội dung cần đƣợc thông báo. . Thông thƣờng trƣớc khi giao hàng ngƣời bán thông báo: hàng sẵn sàng để giao/ ngày đem hàng để giao. Ngƣời mua thông báo cho ngƣời bán những điều cần thiết để gửi hàng hoặc về chi tiết của tàu nhận đến nhận hàng. . Sau khi giao hàng: ngƣời bán phải thông báo tình hình hàng đã giao, kết quả giao hàng. 102
  91. 10 3 ARTICLE 5: SHIPMENT • Time of shipment: 26 March, 2005 • Time of shipment: At the latest 26 March, 2005 • Time of shipment: March, 2005 • Time of shipment: 15 days from the contract signing date • Time of shipment: 30 days after L/C opening date 103
  92. 10 4 ARTICLE 5: SHIPMENT • Shipment must be effected not later than 45 days after contract has been signed • Port of loading: any port of Viêt Nam • Port of destination: Bangkok, Thai Lan • Partial shipment: permitted 1st shipment: 40MT not later than 2 April, 2005 2nd shipment: 60MT not later than 20 April, 2005 • Transhipment: not permitted 104
  93. 10 5 ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN • Chọn đồng tiền thanh toán: chọn đồng tiền thanh toán ổn định. Tốt nhất đồng tiền thanh toán là đồng tiền tính giá. • Thời hạn thanh toán: Thoả thuận là trả trƣớc, trả ngay hay trả sau(trả chậm) hoặc kết hợp. • Phƣơng thức thanh toán: Thanh toán T/T, L/C, D/A, D/P, CAD • Bộ chứng từ thanh toán: theo đề nghị của ngƣời mua 105
  94. 10 6 BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN 1. Hoá đơn thƣơng mại 2. Vận đơn (đƣờng biển, đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không, đa phƣơng thức ) 3. Phiếu đóng gói hàng hoá 4. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá 5. Giấy chứng nhận số lƣợng, chất lƣợng hàng hoá 6. Giấy chứng nhận bảo hiểm 7. Các loại chứng từ khác 106
  95. 10 7 HOÁ ĐƠN THƢƠNG MẠI (COMMERCIAL INVOICE) • Là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán, yêu cầu của ngƣời bán đòi ngƣời mua phải trả số tiền ghi trên hoá đơn. • Là chứng từ làm cơ sở để lập hối phiếu. • Là chứng từ để khai báo hải quan làm cơ sở để tính thuế. • Là chứng từ làm cơ sở cho việc thống kê, giám sát việc thực hiện hợp đồng 107
  96. 10 8 PHIẾU ĐÓNG GÓI HÀNG HOÁ (PACKING LIST) • Là chứng từ bổ sung cho hoá đơn nhằm kê khai hàng hoá đựng trong một kiện hàng, thùng hàng, container giúp cho việc kiểm tra hàng hoá đƣợc thuận lợi. • Là chứng từ làm cơ sở để kiểm tra hàng hoá khi làm thủ tục hải quan 108
  97. 10 9 VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN (BILL OF LADING - B/L) • Là bằng chứng của việc đã giao hàng (Received for shipment, shipped on board). • Là một bằng chứng của một hợp đồng vận tải. • Là chứng từ sở hữu hàng hoá (có thể chuyển nhƣợng cho ngƣời khác- Endorsement) 109
  98. 11 0 GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ (CERTIFICATE ORIGIN – C/O) • Là chứng từ do nhà sản xuất hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp để xác nhận xuất xứ hoặc nơi sản xuất ra hàng hoá. • Là chứng từ xuất trình cho hải quan của nƣớc nhập khẩu để tính thuế 110
  99. 11 1 CÁC LOẠI GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ (CERTIFICATE ORIGIN-C/O) • FORM A (GSP-GENERALIZED SYSTEM OF PREFERENCES) • FORM B • FORM D (ASEAN/CEPT - COMMON) • FORM X/FORM O • FORM T 111
  100. 11 GIẤY CHỨNG NHẬN CHẤT LƢỢNG/SỐ LƢỢNG 2 HÀNG HOÁ (CERTIFICATE OF QUALITY/QUANTITY) • Là chứng từ do nhà sản xuất hoặc cơ quan giám định hàng hoá xuất nhập khẩu cấp để xác nhận chất lƣợng hàng hoá phù hợp với hợp đồng và phù hợp với L/C 112
  101. 11 3 GIẤY CHỨNG NHẬN KIỂM DỊCH/VỆ SINH HÀNG HOÁ . Là chứng từ do cơ quan kiểm dịch hoặc cơ quan y tế cấp để xác nhận hàng hoá đã đƣợc kiểm tra và xử lý chống các dịch bệnh và chống các vi trùng gây bệnh cho ngƣời sử dụng.  Phytosanitary Certificate  Animal products sanitary inspection certificate  Certificate of Health 113
  102. 11 GIẤY CHỨNG NHẬN BẢO HIỂM 4 (CERTIFICATE OF INSURANCE/INSURANCE POLICY • Là chứng từ do cơ quan bảo hiểm cấp cho ngƣời đƣợc bảo hiểm để bồi thƣờng những tổn thất liên quan đến hàng hoá vì những rủi ro trong quá trình vận chuyển mà hai bên đã thoả thuận. • Ngƣời bán xuất trình C/I hoặc I/P khi bán theo điều kiện CIF hoặc CIP 114
  103. 11 5 HỐI PHIẾU (BILL OF EXCHANGE - B/E) • Là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do ngƣời bán ký phát (drawer) cho ngƣời mua (Drawee) yêu cầu ngƣời này khi nhìn thấy hối phiếu phải trả một số tiền nhất định (trả ngay) hoặc chấp nhận trả tiền đến một ngày có thể xác định trong tƣơng lai (trả sau) • Hối phiếu sử dụng trong thanh toán nhờ thu hoặc thanh toán L/C 115
  104. 11 6 ARTICLE 6: PAYMENT • Payment by T/T in advance. The Buyer must pay into Seller’s account number 1234567 at Tokyo Bank. Document required: - Clean on board Bill of Lading - Commercial invoice - Packing list - Certificate of insurance 116
  105. 11 7 ARTICLE 6: PAYMENT . Payment by L/C at 180 days from B/L date . The L/C should be opened within DEC, 25th, 2007 at latest, in favor of Deawoo corppration, Seoul, Korea . Advising bank: Korea Exchange bank, Seoul, Korea . The following documents will be presented for payment: • 3/3 Clean on board bill of lading marked “Freight prepaid” made out to the order of L/C opening bank. • Commercial invoice in triplicate • Packinglist in triplicate • Certificate of quality • Certificate of origin 117
  106. 11 8 BAO BÌ VÀ KÝ MÃ HIỆU • Chất lƣợng bao bì: Sử dụng chất liệu nào để đảm bảo tính bền chắc và tính thẩm mỹ. • Giá cả bao bì: Tính chung trong giá hàng hay tính riêng • Cách đóng gói: Đóng gói trong bao, thùng, hộp • Phƣơng thức cung cấp bao bì: Ngƣời bán cung cấp kèm theo hàng hoá hay ngƣời mua phải gửi bao bì cho ngƣời bán đề đóng hàng vào • Quy định về ghi ký mã hiệu: Những chỉ dẫn về vận chuyển, giao nhận 118
  107. 11 9 ARTICLE 7: PACKING AND MARKING • Packing: Standard export seaworthy packing in 20 feet container • Marking: BLUE BIRD CO. LTD CONTRACT 51/BLU-STC/03 WEIGHT: GROSS/NET CARTON NO/TTL CARTONS MADE IN KOREA 119
  108. 12 0 ĐIỀU KHOẢN KHIẾU NẠI • Thời hạn khiếu nại: 3 tháng, 6 tháng tùy theo từng trƣờng hợp cụ thể • Các trƣờng hợp khiếu nại: o Khiếu nại số lƣợng o Khiếu nại chất lƣợng o Các trƣờng hợp khiếu nại khác • Thủ tục khiếu nại: Nộp đơn khiếu nại kèm theo biên bản giám định (Survey report) và chứng từ có liên quan 120
  109. 12 1 ARTICLE 10: CLAIM • All claims by the Buyer shall be made by telex or cable immediately after cargo received at destination port and shall be confirmed in writing delivered to the Seller within 30 days after such discharge together with Survey Report of VINACONTROL and/or BAO VIET. 121
  110. 12 2 ĐIỀU KHOẢN BẤT KHẢ KHÁNG • Qui định thế nào là bất khả kháng: o Bằng định nghĩa o Bằng liệt kê cụ thể • Thông báo bất khả kháng: thời gian cho phép tối đa để thông báo và có văn bản xác nhận • Cách thức giải quyết khi bất khả kháng xảy ra: • Huỷ hợp đồng • Kéo dài thời gian thực hiện hợp đồng • Thƣơng lƣợng lại 122
  111. 12 3 ARTICLE 11: FORCE MAJEURE • Under unavoidable circumstances preventing the Buyer and/or the Seller from fufilling their commitments to this contract, one party facing force majeure case should be informed the other by telex or cable within ten days at the latest and support with certified documents within sixty days at the latest starting from telex or cable date. • Beyond this period, the force majeure cannot be considered. 123
  112. 12 4 ĐIỀU KHOẢN PHẠT VÀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI • Quy định các trƣờng hợp phạt: • Phạt chậm giao hàng • Phạt giao hàng không phù hợp về số lƣợng, chất lƣợng • Phạt do chậm thanh toán • Phạt do điều động phƣơng tiện vận tải trễ hạn • Qui định tỷ lệ phạt cho từng trƣờng hợp cụ thể • Qui định trƣờng hợp bồi thƣờng thiệt hại 124
  113. 12 5 ARTICLE 12: PENALTY 12.1. Contract cancellation: If the Seller or the Buyer wanted to cancel the contract, 5% (five percent) of total contract value basing on at sight unit price would be charged as penalty to that party. Payment of such claim will be made within 30 days of the partner’s claim letter 12.2. Delay shipment/delay payment In case delay shipment/delay payment, a penalty of 1% invoice value per 7 days of delay but not exceed 5% of total invoice value. 12.3. To delay opening L/C A delay of L/c opening later than SEP, 15th , 2004 means the Buyer automatically cancel the contract by himself and the Buyer has to pay to the Seller as per term 12.1. 125
  114. 12 6 ĐIỀU KHOẢN TRỌNG TÀI • Chọn cơ quan trọng tài nào đứng ra phán xử: Tòa án quốc gia hay trọng tài. • Luật áp dụng vào việc xét xử: luật của nƣớc ngƣời bán, nƣớc ngƣời mua hay luật của nƣớc trung gian. • Địa điểm tiến hành trọng tài • Cam kết chấp hành tài quyết • Phân định chi phí trọng tài: bên nào phải chịu 126
  115. 12 7 ARTICLE 13: ARBITRATION • All disputes arising in connection with the execution of the present contract not reaching an amicable agreement shall be finally settled by the: VIETNAM INTERNATIONAL ARBITRATION CENTRE in Ho Chi Minh City S.R. VIET NAM. Award of the Arbitration board should be considered as final and biding to both parties. • All charges for arbitration and other charges shall be borned by the losing party unless otherwise agreed. 127
  116. 12 8 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG II 1. HĐXNK là gì? Điểm khác biệt của nó so với HĐ mua bán trong nƣớc? 2. Những điều kiện để HĐXNK có giá trị pháp lý? 3. Cách quy định các điều khoản trong HĐXNK? 128
  117. TỔ CHỨC GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU
  118. MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG Giới thiệu những công việc chuẩn bị cho việc giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu. Tìm hiểu nội dung các lá thư thương mại. Phân tích tính pháp lý của các lá thư thương mại. Trình tự ký kết HĐ mua bán hàng hóa quốc tế Copyright © 2004 South-Western
  119. NỘI DUNG 1. Các công việc chuẩn bị cho giao dịch, đàm phán 2. Các hình thức giao dịch 3. Các hình thức đàm phán 4. Ký kết hợp đồng Copyright © 2004 South-Western
  120. CHUẨN BỊ GIAO DỊCH ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XNK Giao dịch, đàm phán để ký kết hợp đồng Chuẩn bị Ngôn ngữ Thông tin Năng lực Thời gian, Địa điểm Copyright © 2004 South-Western
  121. CHUẨN BỊ NGÔN NGỮ ĐÀM PHÁN Ngôn ngữ thƣờng đàm phán là tiếng Anh Ngƣời phiên dịch nên nắm rõ nội dung bàn bạc Nói ngắn, chậm rãi, rõ ràng Không sử dụng từ ngữ địa phƣơng Xác nhận lại bằng văn bản sau khi đàm phán kết thúc Copyright © 2004 South-Western
  122. CHUẨN BỊ THÔNG TIN ĐÀM PHÁN Thông tin Đối tác Thông tin Thị trường Thông tin Hàng hóa Thông tin Luật pháp, chính sách Copyright © 2004 South-Western
  123. THÔNG TIN VỀ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH XNK 1 2 Luật chi phối hợp đồng Luật pháp và chính sách XK • Điều ƣớc quốc tế của Việt Nam • Luật quốc gia ●Luật thƣơng mại Việt Nam - Luật Anh – Mỹ 2005. ●Nghị định 12/2006/ NĐ- CP. - Luật Châu Âu ●Nghị định 90/2007/ NĐ- CP. • Tập quán mua bán quốc tế Copyright © 2004 South-Western
  124. THÔNG TIN VỀ HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU 1 Tên gọi hàng hóa 2 Xuất xứ, nơi sản xuất 3 Quy cách, phẩm chất, khía cạnh thƣơng phẩm học 4 Bao bì, nhãn hiệu 33 Khả năng cung cấp, công nghệ sản xuất, trình độ 5 tay nghề Copyright © 2004 South-Western
  125. THÔNG TIN VỀ HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU 6 Chu kỳ sống của sản phẩm 7 Giá cả của đối thủ cạnh tranh 8 Tính thời vụ của sản phẩm 9 Các rào cản kỹ thuật 33 10 Tính hiệu quả của hoạt động XK, NK Copyright © 2004 South-Western
  126. TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Tổng chi phí hàng XK (tính bằng nội tệ) TXK = Tổng doanh thu hàng XK (tính bằng ngoại tệ)  Nếu TXK Tỷ giá hối đoái dự kiến vào thời điểm thanh toán thì DN không nên XK. Tổng chi phí XK: chi phí thu mua hàng XK, đóng gói bao bì, lƣu thông hàng hóa trong nội địa, thủ tục xin giấy phép, khai báo hải quan, kiểm nghiệm, thuế XK, lãi tiền vay. Copyright © 2004 South-Western
  127. TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Giá bán buôn hàng NK (tính bằng nội tệ) TNK = Tổng chi phí kinh doanh hàng NK (tính bằng ngoại tệ)  Nếu Tnk > Tỷ giá hối đoái dự kiến vào thời điểm thanh toán thì DN nên NK.  Nếu Tnk < Tỷ giá hối đoái dự kiến vào thời điểm thanh toán thì DN không nên NK. Tổng chi phí NK: chi phí mua hàng NK, tiền thuê tàu nếu NK theo giá FOB, thuế NK, thuế VAT, chi phí giao nhận, vẫn chuyển, lƣu kho bãi, chi phí thanh toán qua ngân hàng, đặc biệt nếu thanh toán bằng L/C còn phải tính đến phí mở L/C, phí tu chỉnh Copyright © 2004 South-Western
  128. THÔNG TIN VỀ THỊ TRƢỜNG XUẤT NHẬP KHẨU • Các thông tin đại cƣơng (vị trí địa lý, dân số, diện tích, tôn giáo, chủng tộc, ngôn ngữ sử dụng, khí hậu, thời tiết ) • Các thông tin kinh tế cơ bản (tốc độ tăng trƣởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu ngƣời, kim ngạch XNK, tổng mức bán lẻ, tình hình thu hút đầu tƣ, mức độ lạm phát ) • Cơ sở hạ tầng (đƣờng sá, sân bay, bến cảng ) • Chính sách ngoại thƣơng • Hệ thống ngân hàng, tài chính tín dụng • Hệ thống vận tải, bảo hiểm, bƣu chính viễn thông Copyright © 2004 South-Western
  129. THÔNG TIN VỀ THỊ TRƢỜNG XUẤT NHẬP KHẨU • Môi trƣờng dân cƣ • Môi trƣờng văn hoá xã hội (tỷ lệ dân cƣ theo trình độ học vấn, tôn giáo, phong tục tập quán, lối sống, các nguyên tắc và giá trị xã hội “Hàng may mặc phải đảm bảo nhu cầu bảo vệ, nhu cầu làm đẹp, nhu cầu nâng cao địa vị phẩm chất, đặc tính con ngƣời” • Dung lƣợng thị trƣờng, quy mô và cơ cấu thị trƣờng • Sở thích thị hiếu tập quán tiêu dùng • Hệ thống theo dõi khách hàng Copyright © 2004 South-Western
  130. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƢỜNG NÀO CẦN XÂM NHẬP • Tính hấp dẫn của thị trường (Market Actractiveness): tốc độ tăng trưởng GDP, thu nhập bình quân, dân số • Lợi thế cạnh tranh (Competitive Advantage) • Các rủi ro (Risks): ổn định chính trị, ổn định tiền tệ, ổn định kinh tế Copyright © 2004 South-Western
  131. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƢỜNG NÀO CẦN XÂM NHẬP Tinh hấp dẫn của thị trƣờng Cao TBình Thấp C Lợi TB Rủi thế ro cạnh T tranh C TB T Copyright © 2004 South-Western
  132. THÔNG TIN VỀ ĐỐI TÁC Pháp nhân của đối tác Lịch sử công ty Năng lực của đối tác: 6M( Money, Material supply, Manufacture, Management, Manpower, marketing) Uy tín của đối tác trên thị trƣờng Quan điểm đối tác kinh doanh với bạn hàng VN Đối tác bán sản phẩm NK theo phƣơng thức nào Doanh số bán/mua hiện tại Copyright © 2004 South-Western
  133. LẬP PHƢƠNG ÁN KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Xác định thị trường thâm nhập Lựa chọn thị trường mục tiêu Các hoạt động marketing Phương thức xuất nhập khẩu và hệ thống phân phối. Đánh giá phương án xuất nhập khẩu (doanh thu, chi phí, tỷ suất hàng hóa XK/NK, lãi lỗ, giá hòa vốn) Copyright © 2004 South-Western
  134. PHƢƠNG ÁN XUẤT NHẬP KHẨU PHƢƠNG ÁN XUẤT KHẨU PHƢƠNG ÁN NHẬP K HẨU . Mặt hàng . Mặt hàng . Số lƣợng . Số lƣợng . Chất lƣợng . Giá nhập khẩu . Thời gian giao hàng . Giá bán nội địa . Khách hàng . Thời hạn giao hàng . Nguồn cung ứng . Ngƣời cung cấp . Thanh toán . Phƣơng thức thanh . Chi phí xuất khẩu toán . Giá xuất khẩu . Thời gian thực hiện . Dự toán kết quả tài . Dự toán kết quả tài chính chính Copyright © 2004 South-Western
  135. PHƢƠNG ÁN XUẤT KHẨU • MẶT HÀNG: Củ hành đỏ • SỐ LƢỢNG: 140MT • CHẤT LƢỢNG: Loại 1 • THỜI GIAN GIAO HÀNG: trƣớc 31/03/2009 • KHÁCH MUA: INDONESIA • NGUỒN CUNG ỨNG: Mua của DNTN • THANH TOÁN: L/C trả chậm 1 tháng kể từ ngày giao hàng • GIÁ BÁN: 200USD/MT FOB SAIGON PORT • GIÁ MUA: 4.250.000đ/tấn (đã bao gồm phí đóng gói và vận chuyển hàng ra cảng) • PHÍ TRỰC TIẾP: 65.000đ/tấn (phí hải quan, kiểm tra hàng hoá, chứng từ, nâng hạ container) • PHÍ GIÁN TIẾP: 0.6%/doanh thu • THUẾ XUẤT KHẨU: 0% • SỐ NGÀY TÍNH LÃI SUẤT: 45 ngày • LÃI SUẤT NGÂN HÀNG: 0.8%/tháng • TỶ GIÁ NGOẠI TỆ: 15.917đ/USD Copyright © 2004 South-Western
  136. PHƢƠNG ÁN NHẬP KHẨU • MẶT HÀNG: GIẤY CUỘN • SỐ LƢỢNG: 400MT • GIÁ MUA: 660USD/MT CIF SAIGON PORT • THỜI HẠN GIAO HÀNG: Chậm nhất ngày 30/03/2009 • NGƢỜI CUNG CẤP: Công ty Dessen Đức • THANH TOÁN: L/C at sight • THUẾ NHẬP KHẨU: 30% THUẾ GTGT: 10% • LÃI SUẤT NGÂN HÀNG: 0.8%/tháng (Vay để nhập hàng) • PHÍ TRỰC TIẾP: 0.5%/ DOANH THU • PHÍ GIÁN TIẾP: 0.6%/DOANH THU • GIÁ BÁN BUÔN: 15.800.000Đ/tấn • THỜI GIAN THỰC HIỆN:60 NGÀY • TỶ GIÁ NGOẠI TỆ: 15.917đ/USD Copyright © 2004 South-Western
  137. CHUẨN BỊ NĂNG LỰC ĐÀM PHÁN • Trình độ chuyên môn nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu • Trình độ kĩ thuật liên quan đến hàng hoá • Trình độ pháp lý liên quan đến hợp đồng • Trình độ ngoại ngữ Copyright © 2004 South-Western
  138. CHUẨN BỊ ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN ĐÀM PHÁN CHUẨN BỊ ĐỊA ĐIỂM • Cần chọn địa điểm thích hợp để tạo sự thoải mái và tiện nghi cho các bên • Chọn đàm phán ngay tại trụ sở công ty • Chọn một địa điểm khác CHUẨN BỊ THỜI GIAN • Nên có lịch đàm phán gửi trƣớc cho các bên • Chú ý chênh lệch múi giờ Copyright © 2004 South-Western
  139. CÁC HÌNH THỨC GIAO DỊCH – ĐÀM PHÁN • Giao dịch qua thư • Đàm phán trực tiếp • Giao dịch qua điện thoại Copyright © 2004 South-Western
  140. GIAO DỊCH QUA THƢ  Ƣu điểm: • Chi phí thấp • Che dấu đƣợc ý định của mình • Nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị • Là một loại hình giao dịch phát triển vì sử dụng đƣợc các phƣơng tiện thông tin điện tử.  Nhƣợc điểm: • Nhà cung cấp che dấu đƣợc ý định của mình. • Khó có sự hiểu biết, thông cảm cho nhau Copyright © 2004 South-Western
  141. ĐÀM PHÁN TRỰC TIẾP Ƣu điểm: • Phán đoán đƣợc mục đích của đối tác qua những yếu tố ngôn ngữ và phi ngôn ngữ: ánh mắt, nụ cƣời, giọng nói Nhƣợc điểm: • Di chuyển từ nƣớc này sang nƣớc kia • Chi phí đi lại lớn • Để lộ ra các ý định của mình Copyright © 2004 South-Western
  142. GIAO DỊCH QUA ĐIỆN THOẠI Ƣu điểm: • Nhanh • Đoán đƣợc ý định của đối tác qua giọng nói Nhƣợc điểm: • Chi phí cao • Thƣờng đàm phán các điều khoản giá cả, thanh toán. Copyright © 2004 South-Western
  143. CÁC LÁ THƢ THƢƠNG MẠI • Thư hỏi hàng (Inquiry) • Thư chào hàng (Offer) • Thư đặt hàng (Order) • Thư hoàn giá (Counter – Offer) • Thư chấp nhận (Acceptance) • Giây xác nhận (Confirmation) Copyright © 2004 South-Western
  144. TRÌNH TỰ GIAO DỊCH THÔNG QUA THƢ TÍN Khi bạn là ngƣời mua 1. Gửi thƣ hỏi hàng đến ngƣời bán 2. Tiếp nhận các thƣ chào hàng của ngƣời bán. 3. So sánh và lựa chọn các thƣ chào hàng thích hợp 4. Thực hiện việc hoàn giá mua hoặc thông báo chấp nhận mua. 5. Gởi đơn đặt hàng chính thức hoặc giấy xác nhận mua hàng. 6. Soạn thảo và ký hợp đồng mua hàng. Copyright © 2004 South-Western
  145. TRÌNH TỰ GIAO DỊCH THÔNG QUA THƢ TÍN Khi bạn là ngƣời bán 1. Tiếp nhận thƣ hỏi hàng 2. Chào hàng cho ngƣời mua. 3. Tiếp nhận đơn đặt hàng của ngƣời mua 4. Thực hiện việc hoàn giá bán hoặc thông báo chấp nhận bán. 5. Gởi giấy xác nhận bán hàng cho ngƣời mua. 6. Soạn thảo và ký hợp đồng mua hàng. Copyright © 2004 South-Western
  146. THƢ HỎI HÀNG (INQUIRY) • Lời mở đầu: Trình bày lý do ví sao viết bức thƣ này, giới thiệu bản thân VD: Qua Internet tôi đƣợc biết công ty Quý vị là công ty hàng đầu về xuất khẩu • Thân bài: Trình bày thông tin mà ngƣời mua cần tìm hiểu VD: Quý vị vui lòng gửi cho chúng tôi mẫu catalogue mới nhất • Câu hứa hẹn (không thể thiếu) Ngƣời mua: “Nếu giá cả phải chăng, điều kiện mua bán thuận tiện chúng tối sẽ đặt mua với số lƣợng lớn” • Câu kết: Rất mong sự hồi âm của Quý vị Copyright © 2004 South-Western
  147. INQUIRY P.L Trading Corporation 13333 wetland East Blvd, Houton, Texas,USA Tel: 281.894.5454 Fax: 281.984.002 Your ref Our ref: Inq R 255 28 January, 2005 The Sales Manager, H.V Food Company Ltd 108 K 30 Pho Quang St, District Tan Binh Ho Chi Minh City, VietNam Dear Sir or Madame, We have learned your company’s name from the trade magazine “The Business World”. We would like to have a long-standing relationship your company. We would be grateful if you could send us some samples of Vietnamess White Rice Long Grain. We would also appreciate your letting us have full information regarding FOB Ho Chi Minh city port prices, terms of payment and earliest delivery date. If the prices offered are competitive and the quality is of the standard we required, we shall place large orders with you in future. We look forward very much to receiving samples and quotation from you soon. Yours faithfully William. J. Scheela Purchasing manager Copyright © 2004 South-Western
  148. THƢ CHÀO HÀNG (OFFER) • Lời mở đầu: Rất cảm ơn Quý vị đã quan tâm đến mặt hàng của chúng tôi • Thân bài: Chúng tôi gửi kèm theo đây là bảng Catalogue và bảng giá sản phẩm mới nhất của chúng tôi cùng với điều kiện giao hàng • Câu hứa hẹn Ngƣời bán: “Nếu Quý vị đặt mua với số lƣợng lớn và thanh toán ngay thì chúng tôi sẽ giảm giá” • Câu kết: Rất mong sự hồi âm nhanh của Quý vị Copyright © 2004 South-Western
  149. THƢ ĐẶT HÀNG (ORDER) • Lời mở đầu: Cảm ơn sự phúc đáp của Quý vị và sẽ đƣa đơn đặt hàng • Thân bài: Nêu rõ những điều kiện mình đề nghị nhƣ chất lƣợng, số lƣợng, bao bì, thời hạn giao hàng, phƣơng thức thanh toán, vận chuyển • Câu kết: Mong bên bán chấp nhận đơn đặt hàng của mình Copyright © 2004 South-Western
  150. THƢ CHẤP NHẬN (ACCEPTANCE) Bên mua viết cho bên bán • Lời mở đầu: nêu rõ mình chấp thuận những điều kiện do bên bán đƣa ra. Nếu đã fax rồi, thì xác nhận lại một lần nữa cho rõ ràng. • Thân bài: - Thông báo gửi ”Phiếu xác nhận mua” và “Đơn đặt hàng” cho bên bán. - Báo cho bên bán biết mình đã mở L/C cho họ. • Câu kết: Mong bên bán quan tâm đến đơn đặt hàng của mình. Copyright © 2004 South-Western
  151. THƢ CHẤP NHẬN (ACCEPTANCE) Bên bán viết cho bên mua • Lời mở đầu: nêu rõ mình chấp thuận những điều kiện do bên mua đƣa ra. Nếu đã gửi điện thì cần xác nhận rõ thêm. • Thân bài: - Nêu rõ ”Phiếu xác nhận bán” và bản Hợp đồng kèm theo thƣ cho bên mua. - Yêu cầu bên mua mở L/C cho mình. • Câu kết: Cảm ơn đơn đặt hàng, bảo đảm sẽ thực hiện tốt nhất hợp đồng giữa 2 bên. Copyright © 2004 South-Western
  152. THƢ HOÀN GIÁ (COUNTER – OFFER) • Lời mở đầu: Rất cảm ơn Quý vị đã gửi cho chúng tôi bảng giá • Thân bài: Chúng tôi rất đồng ý về những điều kiện mà Quý vị đƣa ra. Tuy nhiên, chúng tôi rất có điều kiện thuê tàu và mua BH mong . • Câu hứa hẹn Ngƣời mua: “Nếu Quý vị chấp nhận những điều kiện mà chúng tối đƣa ra, chúng tôi sẽ mua với số lƣợng lớn” • Câu kết: Rất mong sự hồi âm nhanh của Quý vị Copyright © 2004 South-Western
  153. HIỆU LỰC PHÁP LÝ CỦA CHÀO HÀNG VÀ CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG ( ) Chào hàng của ngƣời bán + Chấp nhận ngƣời mua = Hợp đồng đƣợc giao kết. Đặt hàng của ngƣời mua + Xác nhận của ngƣời bán = Hợp đồng đƣợc giao kết. Copyright © 2004 South-Western
  154. HIỆU LỰC PHÁP LÝ CỦA CHÀO HÀNG Thư chào hàng thực chất là một lời đề nghị ký kết hợp đồng. Giá trị pháp lý của thư chào hàng cố định thể hiện ở chỗ là người chào hàng bị ràng buộc bởi thư chào hàng của mình trong một thời hạn nhất định gọi là thời hạn hiệu lực của chào hàng. Để thư chào hàng có hiệu lực ràng buộc người chào hàng phải đáp ứng các yêu cầu sau: • Thư chào hàng gồm các điều kiện cơ bản của HĐ • Thư chào hàng có tính chắc chắn, nghĩa là nói rõ chắc chắn hoặc không nói như vậy, nhưng lời văn và tinh thần của thư chào hàng thấy người chào hàng có ý chí đi vào quan hệ HĐ. • Thư chào hàng đến tay người được chào trong thời hạn hiệu lực. Copyright © 2004 South-Western
  155. HIỆU LỰC PHÁP LÝ CỦA CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG Chấp nhận chào hàng thực chất là chấp nhận ký kết HĐ. Đó là hành vi thể hiện sự đồng ý ký kết HĐ của ngƣời đƣợc chào hàng trên cơ sở các điều kiện trong thƣ chào hàng. Giá trị pháp lý của việc chấp nhận chào hàng thể hiện là hợp đồng đã đƣợc ký kết giữa ngƣời chào hàng và ngƣời đƣợc chào, nó ràng buộc trách nhiệm của ngƣời chấp nhận chào hàng. Muốn có hiệu lực, việc chấp nhận chào hàng phải đáp ứng các điều kiện sau: • Chấp nhận phải mang tính vô điều kiện, nghĩa là đồng ý hoàn toàn với các điều khoản của thƣ chào hàng, không đƣợc sửa đổi hay bổ sung một điều khoản nào vào thƣ chào hàng. • Thông báo về chấp nhận chào hàng phải đến tay ngƣời chào hàng trong thời hạn quy định Copyright © 2004 South-Western
  156. CÁC BƢỚC ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ Đàm phán Chuẩn bị quốc tế Mặc cả (Prepare) (Bargain) Thảo luận Đề nghị (Discuss) (Propose) Copyright © 2004 South-Western
  157. CHUẨN BỊ (PREPARE) • Thành công của các cuộc đàm phán phụ thuộc 70% vào kế hoạch chuẩn bị. Chuẩn bị càng kỹ lƣỡng thì mức độ thành công càng cao. • Hãy xác định các vấn đề cần thƣơng lƣợng, thiết lập các phƣơng án (tốt nhất, vừa phải, có thể chấp nhận đƣợc). • Chia nhỏ chủ đề thƣơng lƣợng và xác định mục tiêu cần đạt đƣợc. • Chuẩn bị nhiều nội dung thƣơng lƣợng để thay đổi và gia tăng sự linh hoạt. Copyright © 2004 South-Western
  158. CHUẨN BỊ (tt) • Tìm hiểu và biết đƣợc đối tác càng nhiều càng tốt. • Chuẩn bị thời gian, địa điểm đàm phán thích hợp. Sự lựa chọn tốt nhất là tại văn phòng công ty của bạn. • Lựa chọn thành phần tham gia đàm phán (chức vụ tƣơng ứng, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, ngoại ngữ ). Sự cần thiết là chuẩn bị sức khoẻ và tinh thần. • Chuẩn bị các phƣơng tiện hỗ trợ cho đàm phán (tài liệu ấn phẩm, catalogue, brochure, danh thiếp, thiết bị nghe nhìn) Copyright © 2004 South-Western
  159. THÁI ĐỘ TRONG ĐÀM PHÁN • Thái độ đơn giản, thẳng đuột: trong quá trình đàm phán nói rất nhanh, không giấu diếm, úp mở. Mong muốn giữa chúng ta và đối tác nhanh chóng kết thúc bàn bạc, thương lượng. Áp dụng với đối tác quen thuộc, đàm phán đang bế tắc. Sủ dụng sách luợc “lật bài ngửa”. VD: “Chúng tôi chỉ bán (mua) với giá .” “ Thời gian không cho phép kéo dài” Copyright © 2004 South-Western
  160. THÁI ĐỘ TRONG ĐÀM PHÁN • Thái độ thúc bách và chèn ép: hiệu quả gây sức ép đối với đối tác, có thể gây ra những cảm giác khó chịu. VD: “Ông (bà) vui lòng trả lời cho chúng tôi ngày hôm nay”. hay “Thỏa thuận trong tuần này giá như vậy, tuần sau chúng tôi chưa chắc đảm bảo giá như thế này”. Copyright © 2004 South-Western
  161. THÁI ĐỘ TRONG ĐÀM PHÁN • Thái độ hờ hửng và xa lạ: chú ý vì có thể gây phản hồi về mặt tâm lý. Chúng ta tránh không cho đối tác biết chúng ta đã đàm phán thành công (cười nói vui vẻ → đối tác đổi ý) Copyright © 2004 South-Western
  162. TIÊU CHÍ CỦA TRƢỞNG ĐOÀN ĐÀM PHÁN Có khả năng ra quyết định đúng đắn trong những tình huống căng thẳng. Có khả năng thâu tóm những vấn đề dàn trải thành những vấn đề lớn. Khí chất nho nhã (không cứng rắn, không mềm dẻo) Năng động Có tài làm cho người khác tin tưởng mình. Phân biệt đâu là thật, đâu là giả Copyright © 2004 South-Western
  163. THẢO LUẬN (DISCUSS) • Tạo không khí tiếp đón trang trọng, lịch sự. • Mở đầu cuộc đàm phán nhẹ nhàng, chậm rãi và tăng dần tốc độ đàm phán. • Bố trí chỗ ngồi phù hợp để thuận lợi cho việc đàm phán. • Đề nghị lịch trình làm việc và tóm tắt lý do của cuộc đàm phán. • Tìm ra mục đích chính của đối tác. Cố gắng xác định đƣợc vấn đề mà đối tác quan tâm và vấn đề không quan tâm trong lúc thảo luận. • Tìm xem ai là ngƣời có quyết định cao nhất. Copyright © 2004 South-Western
  164. THẢO LUẬN (tt) • Thƣờng xuyên ghi chú lại các yêu cầu của đối tác. • Lắng nghe nhiều hơn nói. Hạn chế sự tranh cãi. • Đừng làm tổn hại tinh thần hay xúc phạm đối tác. • Cƣ xử nhã nhặn với những hành vi sai trái của đối tác. • Trình bày và giải thích công khai. • Không trao đổi hay nói chuyện riêng, không có những nụ cƣời vô nghĩa. Copyright © 2004 South-Western
  165. MỘT SỐ KỸ NĂNG KHI ĐÀM PHÁN • Kỹ năng lắng nghe • Kỹ năng đặt câu hỏi • Kỹ năng trả lời câu hỏi Copyright © 2004 South-Western
  166. KỸ NĂNG LẮNG NGHE • Lắng nghe thể hiện sự tôn trọng. Thông qua đó biết đƣợc vấn đề nào đối tác đang quan tâm; điểm then chốt cần bàn, sự mâu thuẩn giữa đối tác và chúng ta. Muốn lắng nghe có hiệu quả. Loại bỏ tất cả những vấn đề riêng tƣ sang một bên. Phát hiện những tín hiệu bằng cách gật đầu nhẹ, mở 01 nụ cƣời, hay thái độ chia sẻ; sử dụng một số câu bình, không cắt ngát. Nhìn thiện cảm, động viên, khuyến khích. Kết thúc nhắc lại hay chú thích thêm những vấn đề đối tác đã trình bày Yêu cầu giải thích thêm những vấn đề chúng ta chƣa hiểu. Sự im lặng cũng có giá trị→ thủ thuật đàm phán trong kinh doanh Copyright © 2004 South-Western
  167. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI • Mục đích chúng ta muốn đối tác cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin hơn nữa. Các dạng câu hỏi Câu hỏi có định hƣớng: sử dụng khi ngƣời nghe chần chừ trong việc ra quyết định, thiếu sự quan tâm. VD: Ông (bà) thƣờng mua sản phẩm này của công ty khác với giá bao nhiêu. Thế chúng ta phải trả bao nhiêu thì ông (bà) chấp nhận đƣợc Câu hỏi không định hƣớng: chung chung, khái quát VD: Với tƣ cách là ngƣời mua, ông (bà) nghỉ nhƣ thế nào về chất lƣợng sản phẩm của chúng tôi Câu hỏi trình bày thông tin: hỏi ngƣời ta để chúng ta trả lời VD: Ông (bà) đã có dịp xem sản phẩm của chúng tôi tại hội chợ ở Boston hay chƣa? Ông (bà) rất ngạc nhiên khi giá của công ty chúng tôi thấp hơn giá của các công ty khác Copyright © 2004 South-Western
  168. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI Câu hỏi kích thích sự suy nghĩ:. VD: Nếu chúng tôi đặt hàng trong 1 tháng 10 container thì thế nào?. Nếu chúng tôi ký hợp đồng trong thời gian 2 năm? Câu hỏi kích thích để ra quyết định VD: Chất lƣợng hàng hóa của công ty, ông (bà) chấp nhận không? Ông (bà) định đặt hàng với số lƣợng bao nhiêu? Nếu chúng tôi giảm giá ông (bà) có đặ hàng với số lƣợng lớn không? Câu hỏi mập mờ: hiểu bằng nhiều cách VD: Làm thế nào ông (bà) gộp báo giá lại nhƣ vậy? Vấn đề này các ông có thể làm tốt hơn phải không? Copyright © 2004 South-Western
  169. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI Câu hỏi xỏ xiên: hết sức lƣu ý vì dễ làm cho đối tác nổi giận. VD: Chất lƣợng hàng hóa của công ty dạo này có tốt hơn hay không?. Ông (bà) đã thay đổi hệ thống kế toán mới hay chƣa? Câu hỏi thật: tạo ra sự gần gũi, sự chia sẻ VD: Nhƣ vậy, chúng tôi phải trả đến bao nhiêu thì đƣợc ông (bà)? Ông (bà) không tin tƣởng vào khả năng cung cấp của chúng tôi ƣ ? Câu hỏi kết luận: khép lại cuộc thảo luận VD: Nhƣ vậy, đây là lời chào giá cuối cùng của các ông phải không? Nhƣ vậy, đây là thƣơng vụ tốt của ông và tôi? Copyright © 2004 South-Western
  170. NGHỆ THUẬT TRẢ LỜI Đề nghị đối tác nhắc lại câu hỏi. Giả vờ chưa đủ tài liệu, hẹn dịp khác Tìm cách lãng tránh: hỏi một đàng, trả lời một nẻo Trả lời một vài điểm chính yếu Buộc bên kia phải tự tìm câu trả lời Giả vờ ngu ngơ Trả lời chung chung. Copyright © 2004 South-Western
  171. ĐƢA ĐỀ NGHỊ (PROPOSE) • Nhƣờng đối tác có đề nghị trƣớc. • Không bao giờ chấp nhận ngay lời đề nghị đầu tiên. • Đƣa đề nghị luôn cao hơn dự kiến. • Không chấp nhận các đề nghị quá xấu và sẵn sàng rời bỏ bàn đàm phán. • Giả vờ thỉnh thị ý kiến cấp trên nếu muốn có thời gian suy nghĩ. • Chấp nhận đề nghị theo nguyên tắc ONE BY ONE • Kết nối các điều kiện mang tính trọn gói • Thể hiện sự quyết đoán nhƣng vẫn ngầm thể hiện cho đối tác biết thiện chí của mình. Copyright © 2004 South-Western
  172. MẶC CẢ (BARGAIN) • Mặc cả trên nguyên tắc dễ trƣớc khó sau, vòng vèo tiến lên, loại bỏ cái bất đồng, lựa chọn cái đồng nhất. • Tập trung vào việc khai thác lợi ích của các bên. • Tạo ra sự cạnh tranh để gây áp lực. • Sử dụng sách lƣợc lật bài ngửa. • Bí mật về thời gian dự trữ. • Sự đồng ý phải làm thành văn bản Copyright © 2004 South-Western
  173. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƢU Ý KHI ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ • Làm cho đối tác tin cậy mình bằng những thành ý chứ không bằng những lời nói suông. • Không bao giờ thƣơng lƣợng và ký kết những điều quá khả năng và quyền hạn của mình. • Không nên nôn nóng vì có thể dẫn đến những quyết định sai lầm. • Tôn trọng phong tục tập quán, thói quen, sở thích của đối tác. Copyright © 2004 South-Western
  174. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƢU Ý KHI ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ • Tránh việc bàn bạc và tranh cãi những vấn đề liên quan đến chính trị, tôn giáo, đạo đức, lối sống, chủng tộc. • Phản ứng lịch thiệp với những sai trái của đối tác do sự thiếu hiểu biết hay vô tình. Nên có sự quan tâm một các lịch sự với ngƣời đàm phán là phái nữ. • Sử dụng tốt các phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nhƣ thể hiện nét mặt, ánh mắt, nụ cƣời, cử chỉ, điệu bộ kể cả trang phục, trang sức, trang điểm. Copyright © 2004 South-Western
  175. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG  Ký kết bằng phƣơng thức trực tiếp: Ngƣời đại diện có thẩm quyền của các bên trực tiếp gặp nhau, cùng bàn bạc, thƣơng lƣợng và thỏa thuận thống nhất về các nội dung của hợp đồng và cùng ký tên vào văn bản hợp đồng. Hợp đồng đƣợc xác lập từ thời điểm 2 bên ký vào hợp đồng  Ký kết bằng phƣơng thức gián tiếp: Các bên gửi cho nhau các tài liệu giao dịch nhƣ thƣ chào hàng, thƣ đặt hàng, điện báo, công văn. Trình tự ký kết hợp đồng theo phƣơng thức này gồm 2 giai đoạn: Đề nghị lập hợp đồng Chấp nhận đề nghị Copyright © 2004 South-Western
  176. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG Bên đề nghị đƣa ra những điều khoản chủ yếu của hợp đồng, thể hiện trong bảng chào bán hàng hoặc chào mua hàng, đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong một thời gian nhất định, để bên đƣợc đề nghị xem xét quyết định lập hợp đồng Chấp nhận đề nghị: Bên đƣợc đề nghị trả lời bằng văn bản cho bên đề nghị trong thời hạn đề nghị bằng một thông báo chấp thuận toàn bộ các nội dung đã nêu trong chào hàng/đặt hàng. Trƣờng hợp bên đƣợc đề nghị có sửa đổi, bổ sung một trong những nôi dung của đề nghị, thì hành vi đó đƣợc coi là từ chối đề nghị và hình thành một đề nghị mới. Hợp đồng chỉ đƣợc coi là ký kết nếu ngƣời đề nghị chấp thuận toàn bộ mọi sử đổi, bổ sung do ngƣời đƣợc đề nghị đƣa ra Copyright © 2004 South-Western
  177. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Để đàm phán và ký kết thành công HĐNT, các DN nên c.bị những gì? 2. Tại sao sau khi đàm phán 2 bên phải soạn thảo ra HĐNT hoàn chỉnh? 3. Nguyên tắc để đàm phán thành công là gì? Quan điểm của bạn về hiệu quả của một cuộc đàm phán? 4. Trình tự ký kết HĐNT theo luật TMVN? Copyright © 2004 South-Western
  178. CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG III 1. Để đàm phán và ký kết thành công HĐNT, các DN nên c.bị những gì? 2. Tại sao sau khi đàm phán 2 bên phải soạn thảo ra 1 HĐNT hoàn chỉnh? 3. Nguyên tắc để đàm phán thành công là gì? Quan điểm của bạn về hiệu quả của một cuộc đàm phán? Copyright © 2004 South-Western
  179. CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ (TERMS 0F PAYMENT)
  180. MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG Tìm hiểu tỷ giá hối đoái và ảnh hƣởng của tỷ giá đối với hoạt động xuất nhập khẩu Tìm hiểu hối phiếu trong Công ƣớc Geneve. Vận dụng các phƣơng thức thanh toán quốc tế trong hoạt động thanh toán của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
  181. NỘI DUNG 1.Tỷ giá hối đoái 2. Phƣơng tiện thanh toán quốc tế 3. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế
  182. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI KHÁI NIỆM: Tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền chính là giá cả của đồng tiền này đƣợc tính bằng một số đơn vị đồng tiền kia. * Ví dụ: tỷ giá giữa USD và VND, viết là USD/VND
  183. TỶ GIÁ MUA – TỶ GIÁ BÁN Các NHTM công bố tỷ giá (yết giá) ra thị trƣờng cho KH của mình theo hình thức: Yết giá 2 chiều (Two – way price quotation). • Tỷ giá Mua là tỷ giá mà NH áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu Bán ngoại tệ. • Tỷ giá Bán là tỷ giá mà NH áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu Mua ngoại tệ. (Cách yết này áp dụng cho giao dịch giao ngay) VD: EUR/VND = 26,019 – 26,343
  184. TỶ GIÁ NGÂN HÀNG 8-09-2009 Ngoại tệ Mua TM Mua CK Bán AUD 15,483 15,406 15,715 CAD 16,758 16,675 17,116 CHF 17,113 17,028 17,351 EUR 26,019 25,890 26,343 HKD 2,328 - 2,369 JPY 195.39 194.42 197.78 SGD 12,674 12,611 12,836 THB 487.14 484.72 591.36 USD 17,827 17,827 17,827
  185. PHƢƠNG PHÁP YẾT GIÁ • Yết giá trực tiếp : Theo phƣơng pháp này ngƣời ta biểu thị một đơn vị cố định ngoại tệ bằng một số lƣợng biến đổi nội tệ. VD : Ở Việt Nam có tỷ giá : USD/VND = 18.469 - 18.479 • Yết giá gián tiếp : Theo phƣơng pháp này ngƣời ta biểu thị một đơn vị cố định nội tệ bằng một số lƣợng biến đổi ngoại tệ. VD : Tại London GBP/USD = 1,8421 - 1,8426.
  186. NHẬN XÉT  Phƣơng pháp yết giá trực tiếp: Giá trị đồng ngoại tệ đƣợc biểu thị trực tiếp ra bên ngoài.  Phƣơng pháp yết giá gián tiếp: Giá trị đồng ngoại tệ không đƣợc biểu thị trực tiếp ra bên ngoài mà đƣợc biểu thị gián tiếp qua giá trị đồng nội tệ. Hai phƣơng pháp trên chỉ mang tính tƣơng đối để nhằm thuận tiện trong việc giao dịch cho từng thị trƣờng. Nếu một cặp tỷ giá nhƣ USD/JPY đƣợc công bố ở thị trƣờng London, thì nó không phải là yết giá gián tiếp mà cũng không phải là yết giá trực tiếp
  187. TỶ GIÁ CHÉO . Khái niệm : Tỷ giá chéo là tỷ giá của một cặp đồng tiền đƣợc hình thành dựa vào đồng tiền thứ ba (đồng tiền trung gian). . Cách tính : a, Hai đồng tiền yết giá trực tiếp b, Hai đồng yết giá gián tiếp c, Hai đồng tiền yết giá khác nhau
  188. HAI ĐỒNG TIỀN YẾT GIÁ TRỰC TIẾP Tại thị trƣờng Sydney niêm yết nhƣ sau: • GBP/AUD = 2,4640 - 2,4660 • INR/AUD = 0,0112 - 0,0124 Xác định tỷ giá chéo GBP/INR của Ngân hàng ? GBP / AUD 2,4640 2,4660 GBP / INR - INR/AUD 0,0124 0,0112
  189. HAI ĐỒNG TIỀN YẾT GIÁ GIÁN TIẾP Tại thị trƣờng NewYork niêm yết tỷ giá nhƣ sau: • USD/GBP = 0,8922 - 0,8938 • USD/CHF = 2,2136 - 2,2140 Tính tỷ giá chéo của 2 đồng tiền yết giá gián tiếp: GBP/CHF? USD / CHF 2,2136 2,2140 GBP / CHF - USD / GBP 0,8938 0,8922
  190. HAI ĐỒNG TIỀN YẾT GIÁ KHÁC NHAU GBP/USD = 1,6305/15 USD/CAD = 2,1065/75. Tính tỷ giá chéo GBP/CAD? • • GBP/CAD = 1,6305 x 2,1065 - 1,6315 x 2,1075  GBP/CAD = 3,4346 - 3,4384 
  191. KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ (Arbitrage Transaction) Khái niệm: Arbitrage là nghiệp vụ kết hợp giữa việc Mua ngoại tệ ở thị trƣờng này và Bán ngoại tệ lại ở một thị trƣờng khác hoặc ngƣợc lại nhằm thu lợi nhuận từ sự chênh lệch tỷ giá giữa các thị trƣờng với nhau. Nguyên tắc: - Áp dụng nguyên tắc mua thấp bán cao. Mua ngoại tệ ở thị trƣờng có giá bán thấp nhất và bán lại ở một thị trƣờng khác có giá mua cao hoặc ngƣợc lại. - Tính thêm các chi phí giao dịch. Thu nhập từ kinh doanh chênh lệch tỷ giá phải bù đắp đƣợc các chi phí này.
  192. VÍ DỤ KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ Trên màn hình Reuter: Tại London: GBP/USD = 2,2500 – 2,2515 New York: INR/USD = 0,1250 – 0,1260 Bom Bay: GBP/INR = 18,10 – 18,50 a) Tính tỷ giá chéo mua và bán của GBP/INR từ tỷ giá trên thị trƣờng London và New York? b) Có thể thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá khi so sánh tỷ giá này với tỷ giá ở thị trƣờng Bombay hay không? c) Lập bảng nguồn vốn cho nghiệp vụ trên nếu kinh doanh 1.000GBP.
  193. a) Xác định tỷ giá mua và bán của GBP/INR tại London và NewYork : GBP GBP/ USD 2,2500 2,2515 Từ (1) và (2): INR INR/ USD 0,1260 0,1250 GBP/INR = 17,8571 - 18,0120 b) So sánh chênh lệch giá : GBP/INR = 17,8571 - 18,0120 (trên thị trƣờng London - New York) GBP/INR = 18,10 - 18,50 (trên thị trƣờng Bom Bay) Mua GBP tại (London - New York) Bán GBP ở thị trƣờng Bom Bay Giả sử số tiền kinh doanh là 100.000GBP. Vậy tiền lãi :  = (18,10 - 18,0120) x 100.000 = 8800 INR  = LN có đƣợc do chênh lệch giá ở (Lon don -NewYork và Bom Bay).
  194. c) Lập bảng nguồn vốn Ký hiệu: (+) Mua ; (-) Bán Thị Tỷ giá áp GBP USD INR trƣờng dụng Luân đôn 2,2515 + 100.000 -225.150 New York 1/ 0,1250 +225.150 -1.801.200 Bom Bay 18,10 - 100.000 +1.810.000 0 0 8.800
  195. LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN HỐI PHIẾU 1 2 3 Công ước Luật hối phiếu Luật thương Geneve của Anh 1882 mại thống 1930 -1931 (Bill of nhất của Mỹ về thương Exchange Act of 1962 (Uniform phiếu và séc 1882 – BEA) commercial Code 0f 1962 – UCC) Luật thống nhất về Luật thống nhất về Hối phiếu 1930 (ULB) Séc 1931 (ULC)
  196. KHÁI NIỆM HỐI PHIẾU Hối phiếu là tờ mệnh lệnh vô điều kiện do một ngƣời ký phát để đòi tiền ngƣời khác bằng việc yêu cầu ngƣời này, khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định; hoặc đến một ngày có thể xác định trong tƣơng lai, phải trả một số tiền nhất định cho ngƣời hƣởng lợi quy định trên hối phiếu; hoặc theo lệnh của ngƣời này trả cho ngƣời khác; hoặc trả cho ngƣời cầm phiếu (theo ULB – 1930)
  197. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TẠO LẬP HỐI PHIẾU . Người ký phát hối phiếu (Drawer) : Là ngƣời chủ nợ (có thể là ngƣời bán, ngƣời XK, ngƣời cung ứng dịch vụ, ) . Người trả tiền hay nhận ký phát hối phiếu (Drawee) : Là ngƣời có nghĩa vụ phải thanh toán hối phiếu (ngƣời mua, ngƣời NK, ngƣời nhận dịch vụ cung ứng, hoặc là một ngƣời nào khác do ngƣời trả tiền chỉ định (thƣờng là NH đại diện cho ngƣời NK) nhƣ NH mở thƣ tín dụng, NH thanh toán, NH xác nhận, ) . Người thụ hưởng/hưởng lợi hối phiếu (Beneficiary) Là ngƣời trực tiếp đƣợc hƣởng số tiền ghi trên hối phiếu. Ngƣời thụ hƣởng có thể đƣợc ghi cụ thể trên hối phiếu, hoặc ngƣời đƣợc chuyển nhƣợng hoặc ngƣời cầm hối phiếu.
  198. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỐI PHIẾU • Tính trừu tƣợng : Hối phiếu không cần phải ghi nội dung quan hệ kinh tế hay nguyên nhân của việc trả tiền, mà chỉ cần ghi số tiền, ngƣời thụ hƣởng, thời gian thanh toán. • Tính bắt buộc: Ngƣời trả tiền hối phiếu phải trả tiền theo đúng nội dung ghi trên tờ phiếu. (không thể viện những lý do riêng để từ chối trả tiền, trừ trƣờng hợp hối phiếu đƣợc lập ra trái với đạo luật chi phối nó. • Tính lƣu thông : Hối phiếu có thể đƣợc chuyển nhƣợng một hay nhiều lần trong thời hạn của nó.
  199. MẪU HỐI PHIẾU Mẫu 1: Hối phiếu sử dụng trong phƣơng thức nhờ thu No (2) BILL OF EXCHANGE (1) For (7) Place (3), date (4) At (5) sight of this first bill of exchange (second of the same tenor and date being unpaid) Pay to the order of (10) The sum of (6) To (8) . Drawer’s signature (9)
  200. MẪU HỐI PHIẾU Mẫu 2 : Hối phiếu sử dụng trong phương thức tín dụng chứng từ No (2) BILL OF EXCHANGE (1) For (7) Place (3), date (4) At (5) sight of this first bill of exchange (second of the same tenor and date being unpaid) Pay to the order of (10) The sum of (6) Value received as per our invoice(s) No. Dated .(11) Drawn under .(12) Irrevocable L/C No. . Dated . (13) To (8) . Drawer’s signature (9)
  201. NỘI DUNG CỦA HỐI PHIẾU (1) : Tiêu đề hối phiếu (2) : Số hiệu hối phiếu (Number / No.) : (3) : Địa điểm ký phát hối phiếu (Place of Issue) (4) : Ngày ký phát hối phiếu (Date of Issue) (5) : Thời hạn trả tiền (Time of Payment) : (6) : Mệnh lệnh thanh toán vô điều kiện (Unconditional payment order) : (7) : Số tiền (Amount) (8) : Ngƣời trả tiền hối phiếu (Drawee) (9) : Ngƣời ký phát hối phiếu (Drawer) (10) : Ngƣời thụ hƣởng hối phiếu (11) : Hóa đơn (Invoice) (12) Đƣợc ký phát (Drawn under) (13) Thƣ tín dụng (Letter of credit)
  202. MẪU HỐI PHIẾU N0 233 Nha Trang city, Sep.13, 2008 EXCHANGE for USD 33,733.00 At xxxxxx Sight of this First Bill of Exchange (Second of the same tenor and date being unpaid) Pay to the order INDUSTRIAL AND COMMERCIAL BANK OF VIETNAM – KHANHHOA BRANCH the sum of US.DOLLARS THIRTY THREE THOUSAND SEVEN HUNDRED AND THIRTY THREE ONLY Value received as per our Invoice(s)No 233/HS/2008 dated SEP,10,2008 Drawn under MIZUHO BANK LTD.TOKYO Confirmed irrevocable without recourse L/C No 0147/201470 dated/wired 080812 To MIZUHO BANK LTD NHATRANG SEAPRODUCT COMPANY HEAD OFFICE TOKYO JAPAN 588 HAITHANGTU, VINHHAI, NHATRANG, VIETNAM
  203. MẪU HỐI PHIẾU N0 233 Nha Trang city, Sep.13, 2008 EXCHANGE for USD 33,733.00 At xxxxxxx Sight of this Second Bill of Exchange (First of the same tenor and date being unpaid) Pay to the order of INDUSTRIAL AND COMMERCIAL BANK OF VIETNAM – KHANHHOA BRANCH the sum of US.DOLLARS THIRTY THREE THOUSAND SEVEN HUNDRED AND THIRTY THREE ONLY Value received as per our Invoice(s)No 233/HS/2008 dated SEP,10,2008 Drawn under MIZUHO BANK LTD.TOKYO Confirmed irrevocable without recourse L/C No 0147/201470 dated/wired 080812 To MIZUHO BANK LTD NHATRANG SEAPRODUCT COMPANY HEAD OFFICE TOKYO JAPAN 588 HAITHANGTU, VINHHAI, NHATRANG, VIETNAM
  204. SƠ ĐỒ GIAO NHẬN HÀNG BẰNG ĐƢỜNG BIỂN Shipper Consignee Ngƣời gửi hàng Ngƣời nhận hàng (1) (9) (4) (8) (10) (3) SHIP (6) AGENT AGENT (TÀU) (ĐẠI LÝ) (2) (7) (7) Port (5) Port (Cảng đi) (Cảng đến)
  205. SỰ LUÂN CHUYỂN CỦA HÀNG HÓA VÀ VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN TRONG VẬN CHUYỂN ĐƢỜNG BIỂN (3) B/L ít nhất 1 bản gốc Hàng (5) (1) Hàng Nhà XK Nhà vận tải Nhà NK (4) (2) B/L gốc B/L B/L $ Hàng Nhà KD 1 B/L $ B/L Chuyển hàng bằng đƣờng biển: Nhà XK giao hàng cho Nhà KD 2 nhà vận tải, nhƣng chỉ chuyển quyền sở hữu khi giao B/L
  206. SỰ LUÂN CHUYỂN CỦA HÀNG HÓA VÀ VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG TRONG VẬN CHUYỂN ĐƢỜNG HÀNG KHÔNG (3) Air/Railway bill ít nhất 1 bản gốc (5)Hàng (1)Hàng Nhà XK Nhà vận tải Nhà NK (2) Air/Railway bill (4)Bill+ giấy tờ CM Chuyển hàng bằng đƣờng hàng không/đƣờng sắt: - Thời gian nhanh hơn. - Chứng từ vận tải không mua bán đƣợc. - Chứng từ vận tải do nhà vận tải gởi trực tiếp cho nhà NK
  207. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN QUỐC TẾ • Quy tắc Thống nhất về nhờ thu (The Uniform Rules for Collections - URC) đƣợc phát hành lần đầu vào năm 1956, sau đó đƣợc tái bản vào các năm 1967,1978, và lần tái bản sau cùng 06/1995, gọi tắt URC 522. • Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credit – UCP) đƣợc phát hành lần đầu vào năm 1933, sau đó đƣợc tái bản vào các năm 1951,1962, 1974, 1983,1993 và lần tái bản sau cùng 2007, gọi tắt UCP 600. • Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế (International standard banking customs – ISBP) đƣợc phát hành lần đầu vào năm 2002. Để tƣơng thích với các điều khoản của UCP 600, ICC đã phê chuẩn bản ISBP 681, có hiệu lực 01/07/2007.
  208. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN QUỐC TẾ • Ngƣời mua - The Buyer (nhà NK) là ngƣời có nhu cầu hàng hóa, liên hệ với ngƣời bán để mua hàng hóa theo yêu cầu và chuyển hàng hóa vào nƣớc NK. • Ngƣời bán - The Seller (nhà XK) là ngƣời có hàng hóa, liên hệ với ngƣời mua để thỏa thuận các điều khoản về hợp đồng mua bán và chuyển hàng hóa ra nƣớc ngoài. Thông thƣờng, ngƣời bán lập hóa đơn thƣơng mại và ký phát hối phiếu. • Ngƣời sản xuất hàng hóa (Manufacturer): là ngƣời trực tiếp SX hay làm ra hàng hóa, nhƣng không phải là ngƣời XK. Thông thƣờng, ngƣời SX phát hành phiếu đóng gói, phiếu phân loại và bản kê chi tiết. Trong một số trƣờng hợp, ngƣời SX còn phát hành giấy chứng nhận chất lƣợng, số lƣợng, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
  209. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN QUỐC TẾ (tt) • Ngân hàng của nhà xuất khẩu (Seller’s Bank) - Tƣ vấn về những nhà NK nƣớc ngoài - Thấu hiểu nhu cầu của nhà XK và tƣ vấn để nhà XK bảo vệ tốt nhất lợi ích của mình. - Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán hàng XK. - Tổ chức thanh toán cho bộ chứng từ. - Nhận tiền thanh toán trên danh nghĩa của ngƣời XK. - Tài trợ cho nhà XK thực hiện thƣơng mại quốc tế
  210. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN QUỐC TẾ (tt) • Ngân hàng của nhà nhập khẩu (Buyer’s bank) - Tƣ vấn về những nhà XK nƣớc ngoài - Thấu hiểu nhu cầu của nhà NK và tƣ vấn để nhà NK bảo vệ tốt nhất lợi ích của mình. - Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán hàng NK. - Nhận tiền từ nhà NK thanh toán cho bộ chứng từ. - Thực hiện chuyển tiền cho ngƣời XK - Tài trợ cho nhà NK thực hiện thƣơng mại quốc tế
  211. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN QUỐC TẾ (tt) • Ngƣời chuyên chở (Carrier) có thể là: - Công ty vận tải biển - Hãng vận tải hàng không - Công ty vận tải đƣờng bộ - Hãng vận tải đƣờng sắt - Bƣu điện Ngƣời chuyên chở phát hành chứng từ vận tải nhƣ: Vận đơn đƣờng biển, vận đơn hàng không
  212. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN QUỐC TẾ (tt) • Công ty bảo hiểm (Insurance Company) Công ty bảo hiểm phát hành chứng từ bảo hiểm nhƣ: Giấy chứng nhận bảo hiểm, Đơn bảo hiểm • Chính phủ và các tổ chức thƣơng mại phát hành các chứng từ nhƣ giấy phép XK, NK, giấy chứng nhận xuất xứ (do phòng Thƣơng mại và công nghiệp cấp), tờ khai hải quan hàng hóa XNK
  213. NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ Để tiến hành thanh toán lẫn cho nhau, các NH ở các nƣớc liên quan phải thiết lập quan hệ NH đại lý trên cơ sở một Thỏa ƣớc NH. Trong Thỏa ƣớc ký kết, các nội dung chủ yếu cần đƣợc quy định bao gồm: • Các mẫu chữ ký có liên quan • Các khóa mã Telex, Swift (nếu có) • Các điều khoản và điều kiện. • Danh mục NH đại lý • Báo cáo thƣờng niên và các văn bản thông tin khác. • Hợp đồng tín dụng, trong đó bao gồm thỏa thuận về hạn mức tín dụng trong thời gian luân chuyển chứng từ qua bƣu điện, hạn mức tín dụng cho việc xác nhận chứng từ, đảm bảo cho các hối phiếu đƣợc xác nhận, tỷ lệ ký quỹ, phí thanh toán
  214. TÀI KHOẢN NOSTRO VÀ VOSTRO Khi thiết lập quan hệ đại lý, các NH phải duy trì thƣờng xuyên các loại tài khoản chủ yếu sau: • TK Nostro là TK tiền gởi không kỳ hạn “của chúng tôi” mở tại NH đại lý (chúng tôi là chủ TK, còn NH đại lý là ngƣời giữ TK cho chúng tôi). • TK Vostro là TK tiền gởi không kỳ hạn “của quý vị” mở tại NH chúng tôi (quý vị là chủ TK, còn NH chúng tôi ngƣời giữ TK cho quý vị).
  215. PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN KHÁI NIỆM • Là phƣơng thức trong đó một khách hàng (ngƣời trả tiền, nhà nhập khẩu ) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho ngƣời hƣởng lợi (ngƣời bán, nhà xuất khẩu) tại một địa điểm nhất định. • Ngân hàng chuyển tiền thông qua đại lý của mình ở nƣớc ngoài (nƣớc ngƣời hƣởng lợi) để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền.
  216. HÌNH THỨC CHUYỂN TIỀN . Chuyển tiền bằng điện: ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền điện ra lênh cho ngân hàng đại lý ở nƣớc ngoài trả tiền cho ngƣời nhận (T/T: TELEGRAPHIC TRANSFER) . Chuyển tiền bằng thƣ: Ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền viết thƣ (lệnh trả tiền hoặc giấy báo ghi có) ra lệnh cho ngân hàng đại lý ở nƣớc ngoài trả tiền cho ngƣời nhận (M/T: MAIL TRANSFER)
  217. QUY TRÌNH THANH TOÁN PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN TRẢ TRƢỚC NGÂN HÀNG (2b) NGÂN HÀNG TRẢ TIỀN CHUYỂN TIỀN (Paying bank) (Remitting bank) (3) (1) (2a) (4) NGƢỜI BÁN NGƢỜI MUA (Beneficiary) Giao hàng hóa (Remitter) và BCTừ hhóa Hợp đồng XNK
  218. QUY TRÌNH THANH TOÁN PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN TRẢ TRƢỚC (1) Ngƣời mua chuyển tiền cho ngƣời bán trƣớc khi giao hàng. (2) Ngân hàng ngƣời mua ghi nợ và lệnh ngân hàng dịch vụ trả tiền cho ngƣời bán (3) Ngân hàng dịch vụ ghi có cho ngƣời bán (4) Ngƣời bán giao hàng và chứng từ hàng hóa cho ngƣời mua
  219. QUY TRÌNH THANH TOÁN PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN TRẢ SAU NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG (4) CHUYỂNNGÂN HÀNG TIỀN TRẢ TIỀN TRẢ TIỀN (RemittingCHUYỂN bank)TIỀN (Paying bank) (Paying bank) (Remitting bank) (5) (2) (3) (1) NGƢỜI BÁN NGƢỜI MUA (Beneficiary) Giao hàng hóa (Remitter) và BCTừ hhóa Hợp đồng XNK
  220. HỒ SƠ XIN CHUYỂN TIỀN TRẢ TRƢỚC 1. Lệnh chuyển tiền 2. Hợp đồng nhập khẩu hàng hóa 3. Giấy phép, hạn ngạch nhập khẩu 4. Tờ khai hải quan hàng nhập khẩu (nộp bổ sung khi đã nhập hàng)
  221. HỒ SƠ XIN CHUYỂN TIỀN TRẢ NGAY, TRẢ CHẬM 1. Lệnh chuyển tiền 2. Hợp đồng nhập khẩu hàng hóa 3. Giấy phép, hạn ngạch nhập khẩu 4. Tờ khai hải quan hàng nhập 5. Hóa đơn thƣơng mại 6. Vận đơn, phiếu đóng hàng, chứng từ bảo hiểm (nếu có yêu cầu)
  222. NỘI DUNG LỆNH CHUYỂN TiỀN 1 Tên và địa chỉ của ngƣời xin chuyển tiền 2 Số tài khoản, ngân hàng mở tài khoản 33 Số tiền xin chuyển 4 Tên và địa chỉ của ngƣời hƣởng lợi Số tài khoản, tên ngân hàng mở tài khoản 5 6 Lý do chuyển tiền Các chứng từ có liên quan (theo yêu cầu 7 của ngân hàng
  223. PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU (COLLECTION) KHÁI NIỆM: Là phƣơng thức thanh toán mà ngƣời bán sau khi giao hàng sẽ ký phát hối phiếu (Bill of Exchange) gởi cho ngân hàng của mình, nhờ ngân hàng thu hộ tiền hàng từ ngƣời mua thông qua ngân hàng đại diện cho ngƣời mua.
  224. HÌNH THỨC NHỜ THU Nhờ thu trơn (Clean collection): Ngƣời bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền trên hối phiếu từ ngƣời mua và không kèm theo điều kiện gì cả Nhờ thu kèm theo chứng từ (Documentary collection): Ngƣời bán gửi chứng từ hàng hoá và hối phiếu thanh toán nhờ ngân hàng thu hộ tiền trên hối phiếu từ ngƣời mua với điều kiện ngƣời mua trả tiền (D/P) hoặc chấp nhận trả tiền (D/A) thì ngân hàng mới trao chứng từ cho ngƣời mua • D/P (Document against payment) • D/A (Document against acceptance)
  225. QUY TRÌNH THANH TOÁN NHỜ THU TRƠN (CLEAN COLLECTION) (3) B/E NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG BÊN BÁN BÊN MUA (6) (2) (7) B/E (4) (5) Ttoán/Từ chối B/E (1) NGƢỜI BÁN NGƢỜI MUA Giao hàng hóa và BCTừ hhóa Hợp đồng XNK
  226. QUY TRÌNH THANH TOÁN NHỜ THU TRƠN (CLEAN OLLECTION) (1) Ngƣời bán giao hàng và chứng từ hàng hoá cho ngƣời mua (2) Ngƣời bán ký phát hối phiếu nhờ ngân hàng của mình (ngân hàng ủy thác thu) thông qua ngân hàng ngƣời mua đòi tiền ngƣời mua (3) Ngân hàng uỷ thác thu gửi hối phiếu cho ngân hàng ngƣời mua (4) Ngân hàng ngƣời mua đề nghị ngƣời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền trên hối phiếu (5) Ngƣời mua thanh toán (hoặc từ chối) (6) (7) Ngân hàng thanh toán cho ngƣời bán(hoặc trả lại hối phiếu)
  227. QUY TRÌNH THANH TOÁN NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ (DOCUMENTARY COLLECTION) (3) BCT NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG BÊN BÁN BÊN MUA (6) BCT (2) (7) B/E (4) (5) Ttoán/Từ chối (1) NGƢỜI BÁN NGƢỜI MUA Giao hàng hóa Hợp đồng XNK
  228. QUY TRÌNH THANH TOÁN NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ (DOCUMENTARY COLLECTION) (1) Ngƣời bán giao hàng cho ngƣời mua (không giao chứng từ (2) Ngƣời bán ký phát hối phiếu kèm chứng từ hàng hoá nhờ ngân hàng của mình (ngân hàng uỷ thác thu) thông qua ngân hàng ngƣời mua đòi tiền ngƣời mua (3) Ngân hàng ủy thác thu gửi hối phiếu cho ngân hàng ngƣời mua (4) Ngân hàng ngƣời mua đề nghị ngƣời mua kiểm tra chứng từ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền trên hối phiếu. (5) Ngƣời mua thanh toán (hoặc từ chối thanh toán) (6) (7) Ngân hàng thanh toán cho ngƣời bán
  229. PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (DOCUMENTARY CREDITS) KHÁI NIỆM Là sự thoả thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thƣ tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngƣời xin mở thƣ tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngƣời thứ ba (ngƣời hƣởng lợi) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngƣời thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngƣời thứ ba xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định của thƣ tín dụng.
  230. QUY TRÌNH MỞ L/C (2) NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG THÔNG BÁO Chuyển MỞ L/C L/C Chuyển Đơn xin mở (3) L/C (1) L/C (4) NGƢỜI BÁN NGƢỜI MUA Giao hàng hóa Hợp đồng XNK
  231. QUY TRÌNH MỞ L/C (1) Ngƣời mua ra ngân hàng của mình làm đơn xin mở L/C cho ngƣời bán thụ hƣởng. (2) Ngân hàng ngƣời mua mở L/C và chuyển L/C cho ngân hàng thông báo để thông báo L/C cho ngƣời bán. (3) Ngân hàng thông báo chuyển L/C cho ngƣời bán. (4) Ngƣời bán kiểm tra L/C và tiến hành giao hàng.
  232. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỞ L/C • Giấy phép thành lập công ty • Giấy phép đăng ký kinh doanh • Giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩu • Có tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng mở L/C
  233. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỞ L/C • Giấy phép hạn ngạch nhập khẩu • Hợp đồng nhập khẩu • Hợp đồng nhập khẩu ủy thác (nếu nhập khẩu ủy thác) • Đơn xin mở L/C (theo mẫu của ngân hàng) • Thủ tục ký quỹ mở L/C (theo quy định của ngân hàng)
  234. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ KÝ QUỸ L/C • Uy tín thanh toán của doanh nghiệp • Mối quan hệ của doanh nghiệp với ngân hàng • Số dƣ ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi • Tình hình công nợ của doanh nghiệp • Tính khả thi của phƣơng án kinh doanh (mở L/C trả chậm)
  235. QUY TRÌNH THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Chuyển BCT (6) NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG THÔNG BÁO (7) MỞ L/C Kiểm tra & TToán Kiểm tra và Ttoán Nộp BCT số tiền còn lại Ghi có (8) Chuyển BCT (9) (5) (10) (4) NGƢỜI MUA NGƢỜI BÁN Giao hàng hóa
  236. QUY TRÌNH THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (5) Ngƣời bán nộp chứng từ thanh toán cho ngân hàng thông báo. (6) Ngân hàng thông báo chuyển chứng từ cho ngân hàng mở L/C. (7) Ngân hàng mở L/C kiểm tra chứng từ và thông qua ngân hàng thông báo thanh toán cho ngƣời bán. (8) Ngân hàng thông báo ghi có cho ngƣời bán. (9) Ngân hàng mở L/C chuyển chứng từ cho ngƣời mua. (10) Ngƣời mua kiểm tra lại chứng từ và thanh toán số tiền còn lại cho ngân hàng mở L/C.
  237. NỘI DUNG CỦA THƢ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT- L/C) • Ngân hàng phát hành L/C (FROM ) • Ngân hàng thông báo (TO ) • Số hiệu L/C (20) • Ngày mở L/C (31C) • Loại L/C (40A) • Ngƣời xin mở L/C (50) • Ngƣời hƣởng lợi L/C (59) • Trị giá L/C (32B) • Thời hạn hiệu lực L/C (31D) • Thời hạn giao hàng (44C)
  238. NỘI DUNG CỦA THƢ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT- L/C) • Địa điểm giao hàng (44A,44B) • Cách thức giao hàng (43P,43T) • Cách thức thanh toán (39C,41A,42C,42A) • Thời hạn thanh toán trong L/C (48) • Nội dung về hàng hoá (45A) • Nội dung về vận tải giao nhận hàng hoá • Những chứng từ mà ngƣời bán phải xuất trình (46A) • Sự cam kết của ngân hàng mở L/C(78) • Những điều khoản đặc biệt (47A, 71B, 49, 53A)
  239. CÁC LOẠI L/C CƠ BẢN • L/C không huỷ ngang (Irrevocable L/C) Là loại L/C sau khi đƣợc mở ra thì NH mở L/C và ngƣời NK không đƣợc sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ trong thời hạn của nó, trừ khi có sự thỏa thuận khác của nhà XK và các bên liên quan. • L/C không huỷ ngang có xác nhận (Irrevocable, confirmed L/C) Là loại L/C không hủy ngang, đƣợc một NH khác đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của NH mở L/C. Loại L/C này ngƣời Xk ký phát HP đòi tiền NH mở L/C nhƣng gởi thẳng cho NH xác nhận.
  240. CÁC LOẠI L/C ĐẶC BIỆT • L/C có thể chuyển nhƣợng (Transferable L/C): là lọai L/C không thể hủy bỏ, trong đó quy định quyền của NH trả tiền đƣợc trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều ngƣời theo lệnh ngƣời hƣởng lợi đầu tiên. L/ C chuyển nhƣợng chỉ đƣợc thực hiện 1 lần, chi phí chuyển nhƣợng là do ngƣời đầu tiên phải trả. L/C chuyển nhƣợng đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp mua bán tay ba: ngƣời mua, ngƣời bán, ngƣời mua bán trung gian. • L/C giáp lƣng (Back to Back L/C): là loại L/C đƣợc mở dựa vào 1 L/C khác, nghĩa là sau khi nhận đƣợc L/C do ngƣời NK mở, ngƣời kinh doanh dùng L/C làm căn cứ để mở L/C khác cho ngƣời hƣởng lợi khác với nội dung gần giống nhƣ L/C ban đầu, L/C sau gọi là L/C giáp lƣng. Lọai L/C này thƣờng đƣợc ngƣời kinh doanh sử dụng để thanh toán với ngƣời cung cấp hàng hóa cho mình để XK
  241. CÁC LOẠI L/C ĐẶC BIỆT • L/C đối ứng (Recipprocal L/C) • L/C dự phòng (Stand-by L/C) • L/C tuần hoàn (Revolving L/C) • L/C có điều khoản đỏ (Red Clause L/C) • L/C cho phép bồi hoàn tiền bằng điện (L/C with T.T.R L/C) • L/C không cho phép bồi hoàn tiền bằng điện (L/C without T.T.R L/C) • L/C chấp nhận (Acceptable L/C) • L/C thƣơng lƣợng (Negotiation L/C)
  242. CÁCH MỞ L/C CHUYỂN NHƢỢNG (3) (6) NH chuyển NH thông NH mở L/C nhƣợng báo (4) (5) (2) (7) Ngƣời trung Ngƣời mua Ngƣời bán gian (1) (1)
  243. CÁCH MỞ L/C CHUYỂN NHƢỢNG • (1) Ký HĐ ngoại thƣơng • (2) Yêu cầu mở L/C chuyển nhƣợng • (3) Phát hành L/C chuyển nhƣợng (L/C gốc) • (4) Thông báo L/C gốc cho ngƣời kinh doanh (ngƣời thụ hƣởng 1) • (5) Lệnh chuyển nhƣợng • (6) Chuyển nhƣợng L/C • (7) Thông báo L/C cho ngƣời thụ hƣởng 2
  244. HOẠT ĐỘNG CỦA LOẠI L/C CHUYỂN NHƢỢNG (9) (10) (6) (3) NH chuyển NH thông NH mở L/C nhƣợng báo (4) (5) (7) (8) (11) (2) Ngƣời trung Ngƣời mua Ngƣời bán gian (1)
  245. HOẠT ĐỘNG CỦA L/C CHUYỂN NHƢỢNG (1) Giao hàng • (2) Ngƣời thụ hƣởng 2 xuất trình chứng từ • (3) Chuyển chứng từ đến NH trung gian • (4) Thông báo về chứng từ cho ngƣời thụ hƣởng 1 • (5) Đổi B/E và invoice • (6) Chuyển chứng từ đến NH mở L/C • (7) Yêu cầu nhà NK thanh toán để nhận chứng từ • (8) Nhà NK chấp nhận thanh toán • (9) Chuyển tiền về NH trung gian • (10) (11) Thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng 2
  246. PHƢƠNG THỨC TRẢ TIỀN ĐỔI CHỨNG TỪ (CASH AGAINST DOCUMENT- CAD) KHÁI NIỆM: Là phƣơng thức thanh toán trong đó nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở tài khoản tín thác (TRUST ACCOUNT) để thanh toán cho nhà xuất khẩu khi nhà xuất khẩu xuất trình đầy đủ các chứng từ thanh toán tại ngân hàng.
  247. QUY TRÌNH THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC CAD NGÂN HÀNG (1) Mở TK tín thác Giao BCT (4) (2) Thông báo (5) (3) NGƢỜI BÁN NGƢỜI MUA Giao hàng Hợp đồng XNK
  248. QUY TRÌNH THANH TOÁN BẰNG PHƢƠNG THỨC CAD (1) Ngƣời mua đề nghị ngân hàng mở tài khoản tín thác, thoả thuận và ký một bản ghi nhớ (Memorandum) và ký quỹ 100% hợp đồng mua bán. (2) Ngân hàng thông báo cho ngƣời bán biết. (3) Ngƣời bán tiến hành giao hàng. (4) Ngƣời bán nộp chứng từ thanh toán cho ngân hàng và nhận tiền. (5) Ngân hàng giao lại chứng từ cho ngƣời mua.
  249. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU
  250. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU 1.Thủ tục giấy phép xuất khẩu 2. Đề nghị ngƣời mua làm thủ tục mở L/C, chuyển tiền ứng trƣớc 3.Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu 4.Thuê phƣơng tiện vận tải phù hợp để chuyên chở hàng hoá 5.Tập kết hàng hoá để giám định, kiểm hoá hải quan xuất khẩu 6.Tiến hành giao hàng 7.Thông báo giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hoá 8.Lập bộ chứng từ thanh toán
  251. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 1.Thủ tục giấy phép nhập khẩu 2. Làm thủ tục mở L/C, ký quỹ hoặc chuyển tiền ứng trƣớc 3. Thuê phƣơng tiện vận tải phù hợp để nhận hàng 4. Mua bảo hiểm cho hàng hoá khi nhận đƣợc thông báo giao hàng 5. Thanh toán. Nhận bộ chứng từ ngƣời bán hoặc ngân hàng 6. Làm thủ tục hải quan nhập khẩu và nhận hàng 7. Kiểm tra hàng nhập khẩu 8. Làm thủ tục khiếu nại (nếu có)
  252. THỦ TỤC GIẤY PHÉP XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ Giấy phép đăng ký kinh doanh Giấy phép đăng ký doanh nghiệp xuất nhập khẩu Giấy phép, hạn ngạch xuất nhập khẩu
  253. THỦ TỤC THANH TOÁN 1.Thanh toán bằng T/T 2.Thanh toán bằng L/C 3.Thanh toán bằng D/A, D/P 4.Thanh toán bằng CAD
  254. THỦ TỤC GIÁM ĐỊNH HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU 1.Ai giám định hàng hoá?  Nhà sản xuất (KCS)  Đại diện ngƣời mua  Công ty giám định (SGS, OMIC,VINACONTROL,CAFECONTROL, FOODCONTROL ) 2.Giám định tiến hành ở đâu? 3.Sử dụng phƣơng án nào để giám định? 4.Công nhận kết quả giám định của ai? 5.Chi phí giám định ai chịu?
  255. THỦ TỤC HẢI QUAN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU 1.Khai báo, nộp tờ khai hải quan hàng hoá xuất nhập khẩu 2.Đƣa hàng hoá đến địa điểm quy định để kiểm tra 3.Thực hiện việc nộp thuế xuất nhập khẩu THỜI GIAN: . Hàng xuất: Chậm nhất là 2 giờ trƣớc khi phƣơng tiện vận tải khởi hành. . Hàng nhập: Trong vòng 30 ngày kể từ khi hàng về đến cửa khẩu.
  256. Hồ sơ khai báo hải quan hàng xuất Giấy phép đăng ký kinh doanh/đăng ký mã số doanh nghiệp XNK Giấy phép, hạn ngạch xuất khẩu Tờ khai hải quan xuất khẩu Hợp đồng xuất khẩu Hợp đồng xuất khẩu uỷ thác (khi XK ủy thác) L/C Invoice/Packing list Các chứng từ khác (theo yêu cầu)
  257. Hồ sơ khai báo hải quan hàng nhập Giấy phép đăng ký kinh doanh/đăng ký mã số doanh nghiệp XNK Giấy phép, hạn ngạch nhập khẩu Tờ khai hải quan nhập khẩu Hợp đồng nhập khẩu Hợp đồng nhập khẩu uỷ thác (khi XK ủy thác) L/C Invoice/Packing list/CO Vận đơn (B/L, Aw/B ), Lệnh giao hàng (D/O) Các chứng từ khác (theo yêu cầu)
  258. THUÊ TÀU CHỢ (LINER TERM) Thuê tàu chợ gọi là lƣu cƣớc tàu chợ (Booking shipping space) là ngƣời chủ hàng thông qua ngƣời mộI giới thuê tàu yêu cầu chủ tàu hoặc ngƣời chuyên chở dành cho thuê một phần chiếc tàu để chuyên chở một lô hàng từ cảng này đến cảng khác và trả cƣớc phí theo biểu cƣớc định sẵn.
  259. ĐẶC ĐIỂM TÀU CHỢ Số lƣợng hàng hoá không lớn, tính chất hàng hoá thƣờng là hàng khô và có bao bì. Tuyến đƣờng tàu đi đƣợc biết trƣớc, nó nằm trong quy định công bố của hãng tàu, ngƣời ta gọi đó là định tuyến. thời gian và lịch trình tàu chạy đều công bố trƣớc. Cƣớc tàu chợ không do hai bên thoả thuận mà do hãng tàu đã tính toán trƣớc để lập nên biểu cƣớc, chủ hàng có thể xem và chấp nhận (trong trƣờng hợp đặc biệt có thể thƣơng lƣợng để giảm giá). Khi thuê tàu chợ hai bên không có đàm phán vì chủ tàu đã có sẵn vận đơn (Bill of lading-B/L) trong đó có những quy định sẵn có giá trị nhƣ một hợp đồng thuê tàu. Trong B/L chỉ có chữ ký của thuyền trƣởng, không có chữ ký của ngƣời thuê tàu.
  260. ƢU ĐIỂM TÀU CHỢ Số lƣợng hàng hoá không hạn chế. Việc bốc dỡ hàng hoá thƣờng do chủ tàu đảm nhận cho nên đơn giản đƣợc thủ tục. Việc tính toán điều kiện giao nhận trong mua bán dễ dàng Thuận tiện cho chủ hàng trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh vì căn cứ vào biểu cƣớc có thể tính toán đƣợc tiền cƣớc.
  261. NHƢỢC ĐIỂM TÀU CHỢ Cƣớc thuê tàu chợ thƣờng cao hơn thuê tàu chuyến: do đã tính cả chi phí xếp dỡ và do tàu chợ thƣờng không tận dụng hết trọng tải (tƣơng đƣơng 75%) nên phải tính luôn cả phần tàu chạy không hàng. Về mặt pháp lý ngƣời thuê tàu chợ thƣờng ở vị thế yếu vì không tự thoả thuận các điều kiện chuyên chở mà phải chấp nhận các điều kiện in sẵn trong vận đơn.
  262. TRÌNH TỰ THUÊ TÀU CHỢ Bƣớc 1: Chủ hàng trực tiếp liên hệ với các hãng tàu hoặc uỷ thác cho Công ty giao nhận vận tải về việc thuê tàu. Trong giấy tờ ủy thác có ghi rõ: tên hàng, số lƣợng, trọng lƣợng và thể tích hàng, bao bì đóng gói, cảng xếp dỡ hàng, thời gian giao hàng, tên và địa chỉ của ngƣời gửi và ngƣời nhận. Bƣớc 2: Công ty giao nhận vận tải tiến hành đăng ký với hãng tàu để giữ chỗ trƣớc (Booking Shipping Space) và sau khi đƣợc hãng tàu đồng ý, báo lại cho công ty xuất nhập khẩu biết kết quả. Bƣớc 3: Công ty xuất nhập khẩu và công ty giao nhận xếp hàng lên tàu và lấy Bill of lading. Bƣớc 4: Công ty XNK và Công ty giao nhận cùng soát lại cƣớc phí và thanh toán cƣớc phí.
  263. THUÊ TÀU CHUYẾN (VOYAGE TERMS) Thuê tàu chuyến là tàu chở hàng từ cảng này đến một hoặc nhiều cảng khác theo yêu cầu của ngƣời thuê tàu, đó là tàu chạy rong. Lịch trình của tàu chuyến không đƣợc định trƣớc và không theo một luồng nhất định. Nó phục vụ bất cứ thị trƣờng nào có nhu cầu chuyên chở. Thuê tàu chuyến là chủ tàu cho ngƣời thuê tàu thuê toàn bộ hay một phần chiếc tàu chạy rong để chuyên chở hàng hoá giữa hai hay nhiều cảng và đƣợc hƣởng tiền cƣớc theo hai bên thoả thuận.
  264. ĐẶC ĐIỂM TÀU CHUYẾN Khối lƣợng chuyên chở hàng hoá lớn, thƣờng là đầy tàu hoặc gần đầy tàu (80-90%). Mặt hàng chuyên chở chủ yếu là quặng, than đá, ngũ cốc Trong phƣơng thức thuê tàu chuyến không có vận đơn mà hai bên sẽ đàm phán với nhau về điều kiện chuyên chở và giá cƣớc để ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến (Charter party) Trong phƣơng thức thuê tàu này chỉ có vận đơn của hợp đồng thuê tàu có giá trị nhƣ một biên nhận, là văn kiện pháp lý bổ sung cho hợp đồng thuê tàu nhƣng không có tác dụng nhƣ B/L trong phƣơng thức thuê tàu chợ. Trong phƣơng thức thuê tàu chuyến thƣờng có môi giới (charter broker), ngƣời thuê tàu sẽ uỷ thác môi giới đi tìm tàu, gặp gỡ với chủ tàu để đàm phán, trả giá, nếu hai bên đồng ý thì tiến hành ký kết hợp đồng.
  265. ƢU ĐIỂM TÀU CHUYẾN Tính linh hoạt cao: có thể yêu cầu xếp dỡ ở bất kỳ cảng nào và có thể thay đổi cảng xếp dỡ hàng. Giá cƣớc thuê tàu của phƣơng thức này rẻ hơnso với phƣơng thức thuê tàu chợ. Ngƣời thuê tàu không bị ràng buộc bởi các điều kiện quy định sẵn trong B/L nhƣ trong phƣơng thức thuê tàu chợ mà đƣợc tự do thƣơng lƣợng thoả thuận mọi điều khoản trong hợp đồng. Tốc độ chuyên chở hàng hoá nhanh vì tàu thƣờng chạy thẳng từ cảng xếp đến cảng dỡ, ít ghé qua các cảng dọc đƣờng.
  266. NHƢỢC ĐIỂM TÀU CHUYẾN Giá cƣớc thuê tàu trên thị trƣờng thƣờng xuyên biến động rất mạnh đòi hỏi ngƣời thuê tàu phải nắm vững thị trƣờng nếu không phải thuê với giá đắt hoặc không thuê đƣợc. Nghiệp vụ thuê tàu chuyến khá phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian cho giao dịch đàm phán.