Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô - Chương 7: Tổng cầu và chính sách tài khóa

pdf 9 trang Đức Chiến 05/01/2024 440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô - Chương 7: Tổng cầu và chính sách tài khóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_7_tong_cau_va_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô - Chương 7: Tổng cầu và chính sách tài khóa

  1. 11/18/2013 Nguyên lý kinh tế học vĩ mô Chương 7 1 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Nguyễn Thị Thùy VINH  Những chương trước: ảnh hưởng dài hạn của chính sách tài khóa tới lãi suất, đầu tư và tăng trưởng kinh tế Chương này: tập trung nghiên cứu ảnh hưởng ngắn hạn của chính sách tài khóa tới tổng cầu, do đó tới sản lượng 2 I- Lý thuyết giao điểm của Keynes  Mô hình giao điểm của Keynes nghiên cứu tác động qua lại giữa sản lượng, thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế: Chi tiêu tác động sản lượng, thu nhập nhưng sản lượng, thu nhập lại tác động tới chi tiêu: => Xây dựng hàm tổng cầu trong quan hệ với thu nhập: AE = f(Y) 1
  2. 11/18/2013  Giả định 4  Ngắn hạn, giả định rằng - Tất cả các mức giá là cứng nhắc, cố định tại mức đã xác định trước. - Doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng hh&dv tại mức giá đã xác định ở trên với mọi khối lượng mà người mua mong muốn  tổng cung ngắn hạn (SRAS) là nằm ngang  Không có mối quan hệ với thị trường tiền tệ  Sản lượng = Thu nhập = Y 1.Hàm tổng chi tiêu dự kiến 5 • Tổng chi tiêu dự kiến đo lường số lượng hàng hóa và dịch vụ mà hộ gia đình, hãng kinh doanh, chính phủ và khu vực nước ngoài dự kiến chi tiêu tương ứng với mỗi mức thu nhập. AE = C + I + G + NX = f(Y) 1.Hàm tổng chi tiêu dự kiến 6 • Sản lượng tại mức cân bằng: Y = AE = C + I + G + NX Y = GDP thực tế = chi tiêu thực hiện Khi AE < Y → Khi Y < AE → 2
  3. 11/18/2013 Tiêu dùng 7 • Hàm tiêu dùng mô tả mối qua hệ giữa tiêu dùng và thu nhập: C = C(Y) Yd↑ → C ↑ : △Yd = 1 → △C = MPC 0 < MPC < 1 (MPC – Marginal Propensity to Consume) Yd = 0 → C = C̄ → tiêu dùng tự định (autonomous consumption) Tiêu dùng 8 • Tiết kiệm(S): phần còn lại của thu nhập sau khi đã tiêu dùng S = Yd – C = (MPS – Marginal Propensity to Save) MPS + MPC = Tiêu dùng 9 C,S C MPC↑↓ → độ dốc C slope= MPC C ̅ ↑↓ → dịch chuyển C S C 45 Ye Yd -C 3
  4. 11/18/2013 Tiêu dùng C = C̅ + MPC *Yd = C̅ + MPC *(Y - T) T= T̅ + t*Y (T = Td - TR)  11 Chi tiêu đầu tư I = I̅ (autonomous) Chi tiêu chính phủ G = G̅ (autonomous) Xuất khẩu ròng 12 - Xuất khẩu : thu nhập nước ngoài, tỷ giá, chính sách thương mại - Nhập khẩu : thu nhập, tỷ giá, chính sách thương mại Y ↑ → IM↑ △Y = 1 → △IM = MPM (0 < MPM < 1 ) (MPM – Marginal Propensity to Import) 4
  5. 11/18/2013 Tổng chi tiêu dự kiến 13 AE C I G X M C MPC *T MPC.(1 t)Y I G NX MPM .Y (C I G NX MPC.T ) MPC(1 t) MPM Y 2. Sản lượng và số nhân chi tiêu 14 - Sản lượng cân bằng Từ điều kiện cân bằng: Y = AE - Số nhân chi tiêu: - Đồ thị 15 Đường AE dốc lên AE - A ̅ ↑↓  AE dịch chuyển AEo - α ↑↓ thay đổi độ dốc AE Slope α A 45 Y 0 Y 5
  6. 11/18/2013 3. Tác động của chi tiêu chính phủ và thuế Y0 m (C I G NX MPC .T ) 16  ΔG → mG → Số nhân chi tiêu CP mG 0  G → Y  ΔT̅ → mT → Số nhân thuế mT 0  T → Y 3. Tác động của chi tiêu chính phủ và thuế 17  ΔG = ΔT Chính phủ có thể thay đổi sản lượng mà không cần thay đổi trạng thái ban đầu của cán cân NSNN ( m G m T ) → số nhân ngân sách cân bằng  T = T̅ → Chỉ có thuế tự định  T = t*Y → Chỉ có thuế theo thu nhập  T = T̅ +t*Y → Bao gồm cả 2 loại thuế 18 Question : Xác định sản lượng cân bằng, các số nhân chi tiêu cho trường hợp nền kinh tế giản đơn, kinh tế đóng và kinh tế mở với các cách đánh thuế khác nhau 6
  7. 11/18/2013 Bài tập 19 Trong nền kinh tế có các thông số sau (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Tiêu dùng tự định: 450, đầu tư 150, Chi tiêu CP 200, xuất khẩu 50, thuế suất 10% , khuynh hướng tiêu dùng cận biên 0,8, khuynh hướng nhập khẩu cận biên 0,12. (Thuế chỉ phụ thuộc vào thu nhập) a. Viết phương trình hàm AE. b. Xác định sản lượng cân bằng và số nhân chi tiêu. c. Nếu CP muốn tăng sản lượng thêm 50 thì cần phải có chính sách chi tiêu như thế nào? d. Nếu chỉ dùng chính sách thuế thì CP phải thay đổi thuế suất ra sao? II. Chính sách tài khóa và ngân sách nhà nước 1. Chính sách tài khóa 20  Khái niệm: Là các chương trình hoạt động của CP về việc sử dụng thuế khóa và chi tiêu CP để điều tiết nền kinh tế.  Cơ sở của CSTK: lý thuyết về AE  Phân loại: - Theo hướng tác động tới AD và Y: + Lỏng: + Chặt: - Theo hướng chu kỳ kinh doanh: Cùng chiều và ngược chiều II. Chính sách tài khóa và ngân sách nhà nước 1. Chính sách tài khóa 21  Cơ chế ổn định tự động: là các cơ chế có ở trong nền kinh tế tự động làm giảm bớt sự biến động của sản lượng, thu nhập, việc làm trước những cú sốc kinh tế. 7
  8. 11/18/2013  Hạn chế của CSTK khi vận dụng trong thực tế 22 - Khó tính toán chính xác liều lượng của chính sách - Độ trễ của CSTK khá lớn + độ trễ bên trong (inside lag): thời gian từ khi cú sốc xuất hiện đến khi chính sách được thực hiện + độ trễ bên ngoài (outside lag): thời gian từ khi chính sách được thực hiện cho đến khi phát huy tác dụng - CSTK thường được thực hiện thông qua các dự án lãng phí, kém hiệu quả 2.Ngân sách nhà nước và CSTK 23  Ngân sách nhà nước: Mô tả các khoản thu và chi của chính phủ B = T – G = (T̅ +t*Y) - G B = -( G - T̅ ) + t*Y  Tác động của CSTK tới NSNN Lỏng Chính sách tài khóa Chặt  Tác động của chu kỳ kinh doanh tới NSNN 8
  9. 11/18/2013 2.Ngân sách nhà nước và CSTK  Phân loại 25 + Ngân sách thực tế: phản ánh số thu và chi thực tế B = T – G = – (G - T̅ )+ tY + Ngân sách cơ cấu: tình trạng ngân sách tại Y* + Ngân sách chu kỳ:  Đồ thị Thặng dư NS: B < 0 B Thâm hụt NS: B < 0 Cân bằng NS: B = 0 B = - (G - T̅ ) + tY 0 Y -(G - T̅ ) 3. Biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách 27  Vay tiền trong nước:  Vay nước ngoài:  Tiền tệ hóa:  Bán tài sản. 9