Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cương

pdf 176 trang vanle 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lam_nghiep_xa_hoi_dai_cuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cương

  1. Bμi giảng lâm nghiệp xã hội đại c−ơng
  2. Bμi giảng lâm nghiệp xã hội đại c−ơng Biên tập: ThS. Võ Văn Thoan TS. Nguyễn Bá Ngãi Các tác giả: ThS. GVC. Võ Văn Thoan, KS. Đặng Hải Ph−ơng - Đại Học Nông Lâm Tp. HCM TS. Bảo Huy, ThS. Lê Thị Lý - Đại Học Tây Nguyên KS. GVC. Nguyễn Thanh Thự , ThS. Hồ Đắc Thái Hoμng - Đại học Nông Lâm Huế TS. Nguyễn Bá Ngãi, TS. Đặng Tùng Hoa - Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam KS. Hồ Ngọc Sơn, ThS. Nguyễn Văn Mạn - Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên TS. Phạm Quang Hμ - Viện Thổ Nh−ỡng Nông Hoá Hμ Nội - Tháng 7 năm 2002 ii
  3. Mục Lục Lời nói đầu i Danh mục các từ viết tắt ii Phần mở đầu 1 Ch−ơng 1: Tổng quan về Lâm nghiệp xã hội 5 Bμi 1: Bối cảnh ra đời của Lâm nghiệp xã hội 6 Bμi 2: Khái niệm vè Lâm nghiệp xã hội 19 Ch−ơng 2: Hệ thống chính sách có liên quan đến phát triển 30 Lâm nghiệp xã hội Bμi 3: Giới thiệu hệ thống chính sách liên quan đến Lâm nghiệp xã hội 31 Bμi 4: Tình hình thực hiện chính sách có liên quan đến phát triển Lâm nghiệp xã 47 hội Ch−ơng 3: Hệ sinh thái nhân văn trong Lâm nghiệp xã hội 61 Bμi 5: Khái niệm hệ sinh thái nhân văn 62 Bμi 6: Phát triển bền vững trong Lâm nghiệp xã hội 78 Bμi 7: Kiến thức bản địa trong quản lý tμi nguyên thiên nhiên 87 Bμi 8: Giới trong Lâm nghiệp xã hội 100 Ch−ơng 4: Tiếp cận có sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội 123 Bμi 9: Sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội 124 Bμi 10: Ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia 142 i
  4. lời nói đầu Từ năm 1992, môn học Lâm nghiệp xã hội đ−ợc đ−a vμo giảng dạy ở các Tr−ờng Đại học có đμo tạo về lâm nghiệp. Trong những năm đầu, phát triển vμ giảng dạy môn học chủ yếu dựa vμo khả năng của mỗi cơ sở đμo tạo, kể cả ph−ơng pháp vμ nguồn lực. Vì vậy, giảng day vμ học tập môn học nμy ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu đòi hỏi ngμy cμng cao về phát triển lâm nghiệp xã hội (LNXH). Đ−ợc sự hỗ trợ của Dự án hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (Giai đoạn I: 1994-1997), việc đánh giá nhu cầu đμo tạo LNXH đ−ợc thực hiện lần đầu tiên trên toμn quốc vμ Hội thảo quốc gia về đμo tạo LNXH đ−ợc tổ chức vμo tháng 11 năm 1996 tại Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã đề xuất môn học LNXH đại c−ơng cần đ−ợc chính thức đ−a vμo ch−ơng trình giảng dạy ở tất cả các tr−ờng đại học có đμo tạo lâm nghiệp. Từ đó đến nay, môn học LNXH đại c−ơng đã đ−ợc giảng dạy tại 5 tr−ờng: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Tây Nguyên vμ Đại học Nông Lâm Thμnh phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, việc phát triển ch−ơng trình môn học nμy còn nhiều hạn chế do mỏng về đội ngũ, thiếu kinh nghiệm, thiếu t− liệu vμ ph−ơng pháp giảng dạy phù hợp. Do đó sự hợp tác giữa các tr−ờng đại học vμ các đối tác liên quan trong phát triển ch−ơng trình vμ ph−ơng pháp giảng dạy cho môn học nμy trở nên hết sức cấp bách. Chính vì vậy, từ năm 1998 Ch−ơng trình Hỗ trợ LNXH (Giai đoạn II: 1998-2001) đã có sáng kiến tổ chức phát triển ch−ơng trình đμo tạo có sự tham gia, trong đó có việc phát triển môn học LNXH đại c−ơng với sự tham gia của 7 đối tác chính: 5 tr−ờng đại học nói trên, Viện Thổ nh−ỡng nông hoá vμ Trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh Hoμ Bình. Quá trình hình hợp tác phát triển môn học LNXH đại c−ơng đã đ−ợc thực hiện thông qua đánh giá nhu cầu đạo tạo, các cuộc hội thảo xây dựng khung ch−ơng trình, viết dự thảo, trao đổi thông tin trên mạng, thảo luận nhóm, phản biện chỉnh sửa vμ hội thảo đánh giá. Đến nay bμi giảng đã đ−ợc chỉnh sửa lần thứ 2 gồm 4 ch−ơng với 10 bμi vμ tập vật liệu giảng dạy. Tμi liệu nμy dùng để giảng dạy trong thời gian 45 tiết. Để hoμn thμnh bμi giảng nμy chúng tôi đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện vμ góp ý của các cơ quan, tổ chức vμ cá nhân liên quan. Đặc biệt, chúng tôi xin chân thμnh cám ơn Bộ NN&PTNT, Bộ GD&ĐT, Ch−ơng trình hỗ trợ LNXH, lãnh đạo các tr−ờng đại học đã chỉ đạo, tổ chức, hỗ trợ kinh phí vμ đóng góp ý kiến. Chúng tôi cũng xin cám ơn GS.TS. Phùng Ngọc Lan, TS. Chrítina Giesh đã có những ý kiến đóng góp quý báu về chuyên mon của Bμi giảng nμy. Tuy nhiên, biên soạn bμi giảng theo ph−ơng pháp cùng tham gia, bao gồm nhiều vấn đề mới, nên không tránh khỏi những khiếm khuyết về nội dung vμ cách trình bμy. Chúng tôi rất mong nhận đ−ợc sự đóng góp của tất cả các bạn đồng nghiệp vμ những ai quan tâm. Địa chỉ liên hệ: Ban biên tập bμi giảng LNXH Đại c−ơng - Ch−ơng trình Hỗ trợ LNXH Khách sạn La Thμnh - 218 Đội Cấn - Ba Đình - Hμ Nội Tel: 8.329833; Fax: 8.329834 Email: sfsp.office@hn.vnn.vn; Website: www.socialforestry.org.vn 123
  5. Danh mục các từ viết tắt Từ viết tắt Giải nghĩa ĐCĐC Định canh định c− AEA Agro-Ecological Analysis: Phân tích sinh thái nông nghiệp BV & PTR Bảo vệ vμ phát triển rừng BVR Bảo vệ rừng CIPP Context - Input – Process – Product: Bối cảnh - Đầu vμo – Tiến trình – Sản phẩm. D & D Design & Diagnostic: Chẩn đóan vμ Thiết kế DM Deush Mark: Đồng tiền Đức FAO Food Agriculture Organization: Tổ chức Nông L−ơng Thế giới FLCD Forestry Local Community Development: Phát triển lâm nghiệp cộng đồng địa ph−ơng FSR Farming System Research: Nghiên cứu hệ thống canh tác GĐKR Giao đất khóan rừng GAD Gender & Development: Giới vμ Phát triển GRET Groupe de Recherches et d’ Echanges Technologies: Nhóm nghiên cứu vμ trao đổi công nghệ (Pháp) GTZ Gesellschaft fur Technische Zurammentracbeit: Cơ quan phát triển kỹ thuật Đức HTSDĐ Hệ thống sử dụng đất HTX Hợp tác xã ICRAF International Center for Research in Agroforestry: Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp IIRR International Institute for Rural Recontruction: Viện quốc tế về tái thiết nông thôn IPM Integrated Plant Manegement: Phòng trừ dịch bệnh tổng hợp ISF Itroduction Social Forestry: Lâm nghiệp xã hội đại c−ơng IUCN International Union for Conservation of Nature: Hiệp hội thế giới về bảo tồn thiên nhiên. K/S/A Knowledge/Skill/Attitude: Kiến thức / Kỹ năng / Thái độ KL Kiểm lâm LHQ Liên hiệp quốc LM Learning Materials; Vật liệu giảng dạy LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LNTT Lâm nghiệp truyền thống LNXH Lâm nghiệp xã hội LNXHĐC Lâm nghiệp xã hội đại c−ơng NGO Non Goverment Organization: Tổ chức phi chính phủ NLKH Nông lâm kết hợp 124
  6. NN & PTNT Nông nghiệp vμ phát triển nông thôn OHP Over Head Transparency: Giấy chiếu bóng kính PAM Programme Alimentaire Mondiale: Ch−ơng trình luơng thực thế giới. PARC Protected Area Resources Conservation: Bảo tồn tμi nguyên thiên nhiên trong các khu bảo vê (V−ờn quốc gia, khu đặc dụng) PCD Participatory Cirriculum Development: Phát triển chuowng trình có sự tham gia PRA Participatory Rural Appraisal: Đánh giá nông thôn có sự tham gia PTBV Phát triển bền vững PTD Participatory Technology Development: Phát triển ký thuật có −j tham gia PTG Phủ Thủ t−ớng QLDA Quản lý dự án RAPA Regional Agency for Pacific Asia: Tổ chức vùng Châu á- Thái Bình D−ơng (FAO) REF Reference: Tμi liệu tham khảo RRA Rural Rapid Appraisal: Đánh giá nhanh nông thôn SDĐ Sử dụng đất SDC Swiss Development Cooperation: Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Sĩ SFSP Social Forestry Support Programme: Ch−ơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội SIDA Swedish Internatinonal Development Agency: Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển. STNV Sinh thái nhân văn SWOT Strength – Weakness – Opportunity – Threaten: Điểm mạnh - Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức. TNTN Tμi nguyên thiên nhiên ToT Training of Trainer: Đμo tạo giáo viên UBND ủy ban nhân dân UNDP United Nation Development Programme UNEP United Nation Environment Programme: Ch−ơng trình môi tr−ờng Liên hiệp quốc. WCED World Council on Environment & Development: Uỷ hội thế giới về môi tr−ờng vμ phát triển. WID Women in Development: Phụ nữ trong phát triển WWF World Wide Fund for Nature: Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên WED Women, Enviroment and sustainable Development 125
  7. Phần mở đầu Giới thiệu môn học 1. Lý do vμ vị trí môn học Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam đã vμ đang thay đổi rất nhanh, nhất lμ từ khi bắt đầu sự nghiệp đổi mới, từ thực tiễn đó đòi hỏi chúng ta phải thay đổi về ph−ơng pháp tiếp cận trong quản lý tμi nguyên thiên nhiên nói chung, tμi nguyên rừng vμ đất rừng nói riêng. LNXH ra đời nhằm h−ớng tới chuyển từ nền lâm nghiệp lấy quốc doanh lμm chính sang nền lâm nghiệp nhân dân có nhiều thμnh phần kinh tế tham gia. Thực tiễn LNXH đã xuất hiện ở n−ớc ta gần 2 thập kỷ qua vμ hiện đang đ−ợc phát triển. LNXH đã vμ đang góp phần xứng đáng vμo chiến l−ợc gìn giữ vμ phát triển tμi nguyên rừng, xoá đói giảm nghèo ở các vùng nông thôn miền núi. Môn học Lâm nghiệp xã hội đại c−ơng ra đời sẽ góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển LNXH ở n−ớc ta bằng việc cung cấp cho ng−ời học những kiến thức cơ bản vμ ph−ơng pháp tiếp cận LNXH. Kết quả đánh giá nhu cầu đμo tạo LNXH năm 1996 cho thấy các cán bộ khuyến nông khuyến lâm thiếu ph−ơng pháp, kỹ năng khi lμm việc với cộng đồng địa ph−ơng. Chính điều nμy đã lμm cho công tác phát triển, phổ cập của họ trở nên kém hiệu quả vμ không đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thực tiễn sản xuất nông lâm nghiệp. Nghiên cứu môn học LNXH đại c−ơng sẽ giúp sinh viên có đ−ợc những kiến thức, kĩ năng vμ thái độ LNXH để họ có thể thực hiện tốt công việc chuyên môn sau nμy. Môn học nμy còn cung cấp kiến thức nền tảng để sinh viên có thể tiếp cận các môn học liên quan nh− Quản lý dự án LNXH, Nông lâm kết hợp, Khuyến nông khuyến lâm vμ các môn học khác. 2. Mục đích của môn học Môn học LNXH đại c−ơng nhằm trang bị cho ng−ời học những kiến thức cơ bản về LNXH để họ có đ−ợc ph−ơng pháp tiếp cận phù hợp khi thực hiện các hoạt động chuyên môn. Môn học còn giúp cho ng−ời học có cơ sở để áp dụng các kiến thức, kĩ năng vμ thái độ phù hợp với hoμn cảnh cụ thể, công việc vμ thực hiện linh hoạt các hoạt động Lâm nghiệp xã hội. Môn học Lâm nghiệp xã hội đại c−ơng còn khuyến khích sự quan tâm vμ sự tham gia của sinh viên vμo tiếp cận các hoạt động lâm nghiệp xã hội ở Việt Nam. 3. Cấu trúc của ch−ơng trình môn học Ch−ơng trình môn học LNXH đại c−ơng bao gồm các nội dung đ−ợc kết cấu trong bảng 0.1: 1
  8. Bảng 0.1: Cấu trúc môn học LNXHĐC Ch−ơng Bμi giảng Thời gian Phần mở đầu Giới thiệu môn học 1 tiết Ch−ơng 1: Bμi 1: Bối cảnh ra đời của Lâm nghiệp xã hội 2 tiết Tổng quan về Bμi 2: Khái niệm về Lâm nghiệp xã hội 5 tiết Lâm nghiệp xã hội Cộng 7 tiết Ch−ơng 2: Bμi 3: Giới thiệu hệ thống chính sách có liên 5 tiết quan tới phát triển Lâm nghiệp xã hội Hệ thống chính sách liên quan đến Bμi 4: Tình hình thực hiện chính sách có liên 5 tiết phát triển Lâm quan đến phát triển Lâm nghiệp xã hội nghiệp xã hội Cộng 10 tiết Bμi 5: Khái niệm hệ sinh thái nhân văn 2 tiết Ch−ơng 3: Bμi 6: Phát triển bền vững trong Lâm nghiệp xã 2 tiết Hệ sinh thái nhân hội văn trong Lâm Bμi 7: Kiến thức bản địa trong quản lý tμi nghiệp xã hội nguyên thiên nhiên 4 tiết Bμi 8: Giới trong Lâm nghiệp xã hội 4 tiết Cộng 12 tiết Ch−ơng 4: Tiếp cận Bμi 9: Sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội 6 tiết có sự tham gia Bμi 10: Ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia 9 tiết trong Lâm nghiệp xã hội Cộng 15 tiết Tổng cộng 45 tiết 2
  9. Cấu trúc ch−ơng trình môn học Lâm nghiệp xã hội đại c−ơng có thể đ−ợc minh họa trong hình 0.1. Khái niệm Lâm nghiệp xã hội Tiếp cận có sự tham gia Chính Hệ sinh sách thái nhân văn Chú thích: Đ−ờng phát triển Đ−ờng nhận thức. Hình 0.1: Mô hình hoá cấu trúc môn học LNXHĐC Các nội dung của môn học trong Bảng 0.1. vμ mối quan hệ của chúng đ−ợc mô hình hoá nh− trong hình 0.1. vμ giải thích nh− sau: Khái niệm LNXH đ−ợc hình thμnh vμ phát triển dựa trên sự phát triển xã hội; các hoạt động thực tiễn về lâm nghiệp hiện nay; các cơ sở tiền đề về điều kiện tự nhiên vμ KTXH; định h−ớng vμ chính sách phát triển của Đảng vμ Nhμ n−ớc; ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia. Con đ−ờng hình thμnh vμ phát triển lý luận về LNXH lμ từ trực quan sinh động đến t− duy trừu t−ợng mμ ở đây Đ−ờng phát triển LNXH trong hình 0.1. đ−ợc hiểu lμ khái niệm LNXH phải đ−ợc hình thμnh từ điều kiện thực tế vμ cụ thể của từng địa ph−ơng, từng vùng để giải quyết các yêu cầu đòi hỏi từ thực tiễn. Các lý luận về LNXH cần phải đ−ợc phản ảnh lại đời sống thực tiễn. Thực tiễn LNXH luôn thay đổi vμ h−ớng tới phát triển. Do đó cần phải có quá trình nhận thức lại về các điều kiện phát triển LNXH. Đ−ờng nhận thức LNXH ở đây đ−ợc giải thích bằng quá trình từ t− duy trừu t−ợng đến thực tiễn. LNXH đòi hỏi phải có những thay đổi về chính sách, thể chế, tổ chức phù hợp, nhận thức vμ tác động tích cực đến phát triển KTXH vμ bảo vệ tμi nguyên thiên nhiên. 3
  10. Cả hai con đ−ờng hay quá trình phát triển vμ nhận thức lμ quá trình động, luôn đ−ợc nối tiếp theo tiến trình phát triển. Để đảm bảo cho các con đ−ờng phát triển vμ nhận thức LNXH vừa có tính chấtt lý luận vμ khái quát cao, vừa phản ảnh đúng điều kiện thực tế thì ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia đ−ợc xem lμ trung tâm. Hình 0.1. chỉ ra rằng Tiếp cận có sự tham gia lμm cơ sở nền tảng vμ xuyên suốt trong phát triển LNXH nói chung vμ tiếp cận môn học LNXH nói riêng. 4. Ph−ơng pháp tiếp cận môn học Môn học Lâm nghiệp xã hội đại c−ơng đ−ợc thực hiện thông qua nhiều ph−ơng pháp khác nhau nh− lμ thuyết trình, thảo luận nhóm, giao bμi tập, đóng vai, bμi tập tình huống . . . do đó sinh viên cũng có thể tiếp cận môn học bằng nhiều cách khác nhau. • Dạy vμ học lí thuyết trên lớp Sinh viên trên lớp có thể lĩnh hội kiến thức LNXH thông qua các hình thức sau: - Tiếp thu phần trình bμy bμi giảng của giáo viên ở trên lớp. Để có thể tiếp thu tốt giáo viên cần vận dụng các ph−ơng pháp giảng dạy thích hợp để tiến hμnh giảng dạy theo yêu cầu của từng bμi vμ nội dung. Ph−ơng pháp giảng dạy lấy sinh viên lμm trung tâm sẽ đ−ợc vận dụng. Sinh viên sẽ tham gia trả lời các câu hỏi vấn đáp của giáo viên hoặc đặt các vấn đề ch−a rõ cho cả lớp cùng trao đổi. - Sinh viên học theo nhóm bằng các bμi tập nhóm ngay trên lớp. Sinh viên sẽ nghiên cứu tμi liệu có liên quan tr−ớc khi đến lớp. Kết quả thảo luận nhóm sẽ do sinh viên trình bμy, cùng nhau tổng kết vμ đúc rút ngay tại trên lớp. • Dạy vμ học kĩ năng Môn học Lâm nghiệp xã hội đại c−ơng đòi hỏi sinh viên phải tiếp thu vμ thực hμnh đ−ợc kỹ năng t− duy vμ kỹ năng nghề nghiệp. Sinh viên thực hμnh các kĩ năng ngay trên lớp thông qua các hoạt động nh− thảo luận nhóm, đóng vai, bμi tập nhóm, động não, bμi tập tình huống, kiểm tra vμ đánh giá. Một số kỹ năng sẽ đ−ợc sinh viên thực hμnh thông qua các đợt thực tập hiện tr−ờng của môn học vμ kết hợp với các môn học liên quan. Quá trình tự học của sinh viên sẽ đ−ợc thực hiện thông qua bμi giao nhiệm vụ. Sinh viên sẽ tự học theo cá nhân hay nhóm. Các tμi liệu tham khảo đ−ợc giáo viên phát hoặc giới thiệu, h−ớng dẫn các nội dung vμ yêu cầu. Sinh viên tự nghiên cứu theo cá nhân hay nhóm. Quá trình tự học sẽ đ−ợc giáo viên đánh giá trong quá trình giảng bμi hoặc bμi kiểm tra. 4
  11. Ch−ơng 1 Tổng quan về Lâm nghiệp xã hội Mục tiêu: Sau khi học xong ch−ơng nμy, sinh viên sẽ có khả năng: • Giải thích đ−ợc bối cảnh ra đời vμ phát triển Lâm nghiệp xã hội. • Trình bμy đ−ợc LNXH lμ gì. • Phân biệt đ−ợc LNXH vμ Lâm nghiệp truyền thống (LNTT). • Vận dụng đ−ợc các quan điểm về LNXH để tiếp cận các môn học khác nh− Khuyến nông khuyến lâm, Quản lý dự án, Nông lâm kết hợp • Giải thích đ−ợc tầm quan trọng vμ các ý nghĩa của LNXH đối với quá trình phát triển lâm nghiệp ở Việt Nam. 5
  12. Bμi 1: Bối cảnh ra đời của Lâm nghiệp xã hội Mục tiêu: Sau khi học xong bμi nμy, sinh viên sẽ có khả năng giải thích vμ phân tích đ−ợc những điểm chính của tình hình phát triển LNXH trên thế giới vμ bối cảnh ra đời của LNXH ở Việt Nam nh− các cơ sở về kinh tế, xã hội, văn hoá vμ thể chế, cơ sở về tμi nguyên vμ công nghệ, từ đó có cách nhìn tổng quát về quá trình phát triển LNXH của n−ớc ta. Kế hoạch bμi giảng: Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian 1. Tình hình phát triển LNXH trên thế giới Giảng bμi có OHP, 1 tiết minh hoạ 2. Bối cảnh ra đời LNXH ở Việt Nam Vấn đáp Tμi liệu 1 tiết đọc thêm 6
  13. Tình hình phát triển LNXH trên thế giới Đặc điểm chủ yếu của Lâm nghiệp truyền thống liên quan đến phát triển LNXH Ngay từ buổi bình minh của lịch sử, con ng−ời đã lấy từ rừng các thức ăn, chất đốt, vật liệu phục vụ cuộc sống, rừng đ−ợc coi lμ cái nôi sinh ra vμ lμ môi tr−ờng sống của con ng−ời. Đến thế kỷ 17, hệ thống quản lý rừng đ−ợc ra đời tại Châu Âu, đánh dấu một xu h−ớng mới trong việc khai thác vμ tái tạo tμi nguyên rừng. Khai thác, lợi dụng vμ tái tạo tμi nguyên rừng ngμy cμng phát triển để đáp ứng nhu cầu ngμy cμng cao của xã hội luôn đòi hỏi phải có một hệ thống quản lý rừng thích hợp. Hai quá trình nμy phát triển ngμy cμng cao vμ dần dần hình thμnh ngμnh lâm nghiệp. Ngμnh lâm nghiệp ra đời ngμy cμng có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia. Nh− vậy lâm nghiệp ra đời xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của xã hội đối với rừng vμ vai trò của xã hội đối với rừng thông qua chức năng quản lý, gìn gữi vμ phát triển rừng. Mỗi giai đoạn lịch sử nhu cầu xã hội vμ vai trò của xã hội đối với rừng khác nhau nên nhận thức vμ phát triển lâm nghiệp cũng khác nhau, phù hợp với từng giai đoạn lịch sử. Trong một thời gian dμi phát triển lâm nghiệp dựa vμo lợi dụng vốn tự nhiên sẵn có của rừng đã hình thμnh quan điểm truyền thống cho rằng chức năng chủ yếu của lâm nghiệp lμ sản xuất gỗ để cung cấp cho xã hội, do vậy nhiệm vụ chính của lâm nghiệp đ−ợc xem lμ quản lý rừng để sản xuất gỗ. Đây chính lμ con đ−ờng dẫn đến hình thμnh loại hình lâm nghiệp hiện đại mμ đặc tr−ng của nó lμ độc canh, sản xuất tập trung, đầu t− cao, công nghệ vμ kỹ thuật tiến tiến. Loại hình lâm nghiệp nμy đ−ợc hình thμnh vμ phát triển mạnh ở Châu Âu dần dần hình thμnh ở nhiều n−ớc nhiệt đới trong những thập kỷ gần đây vμ đ−ợc xem nh− lμ lâm nghiệp truyền thống để phân biệt với các trμo l−u lâm nghiệp khác xuất hiện từ gần 2 thập kỷ gần đây nh−: Lâm nghiệp xã hội, Lâm nghiệp mới, Lâm nghiệp tổng hợp, Lâm nghiệp gần với tự nhiên. Lâm nghiệp truyền thống chủ yếu dựa trên nền tảng của kỹ thuật lâm sinh với mục tiêu chính lμ tạo ra vμ khai thác các sản phẩm gỗ. Do đó lâm nghiệp đ−ợc phân tách t−ơng đối rõ rμng với nông nghiệp hoặc với các ngμnh nghề khác. Lâm nghiệp truyền thống có những điểm chủ yếu liên quan đến lâm nghiệp của các n−ớc đang phát triển nhiệt đới, đó lμ: • Lâm nghiệp dựa trên một ph−ơng thức quản lý rừng nhằm mục đích phục vụ nhu cầu xã hội về sản phẩm gỗ ngμy cμng cao. • Ph−ơng thức quản lý rừng chủ yếu dựa trên nền tảng của khoa học tự nhiên đ−ợc thể hiện bằng các kỹ thuật lâm sinh thuần tuý. • Ph−ơng thức quản lý rừng truyền thống chỉ phù hợp với những nơi không có tranh chấp đất đai, có nhiều cơ hội việc lμm vμ thu nhập khác cho các cộng đồng dân c−. Ph−ơng thức quản lý nμy khó phù hợp với những nơi đông dân c− vμ hoμn cảnh xã hội nh− ở các n−ớc đang phát triển nhiệt đới hiện nay. • Ph−ơng thức quản lý rừng trên chỉ có thể thực hiện trong một môi tr−ờng thống nhất về luật pháp vμ thể chế nhμ n−ớc, ít bị chi phối bởi các yếu tố cộng đồng, phong tục tập quán vμ luật lệ địa ph−ơng. 7
  14. Theo Rao (1990) lâm nghiệp truyền thống có nguồn gốc từ Châu Âu đ−ợc áp dụng ở các n−ớc đang phát triển đã đi theo chiều h−ớng sau: • Thiết lập quyền hợp pháp của các chủ thể nhμ n−ớc vμ t− nhân trong quản lý vμ sử dụng tμi nguyên rừng. Dẫn đến nhμ n−ớc quản lý rừng với quyền bất khả kháng đã trở thμnh một nỗi ám ảnh lâu dμi đối với ng−ời dân sống gần rừng vμ phụ thuộc vμo rừng. • Quy định các chỉ tiêu khai thác gỗ hμng hoá vμ tăng số lâm sản lấy từ rừng mμ không cần hỏi: “vì quyền lợi của ai?”. • Bòn rút tμi nguyên rừng cạn kiệt mặc dù vẫn nêu khẩu hiệu duy trì ổn định năng suất rừng, dẫn đến giảm sút nguồn tμi nguyên rừng. • Thực hiện quản lý rừng bằng các chiến l−ợc, ch−ơng trình do các cơ quan nhμ n−ớc vạch ra mμ không cần có sự tham gia của nhân dân. • Sử dụng sức dân nh− lμ lμm công ăn l−ơng, phủ nhận vai trò bảo vệ rừng vμ quyền h−ởng lợi rừng của họ. Lâm nghiệp truyền thống có một lịch sử lâu dμi, có những mặt mạnh, mặt yếu vμ đ−ợc coi lμ tiền đề, khởi nguyên cho phát triển LNXH, lμ sự tiếp tục của chiến l−ợc lâm nghiệp ở các n−ớc nhiệt đới đang phát triển. Xu thế phát triển vμ nguyên nhân ra đời của LNXH Tìm hiểu sự ra đời vμ phát triển của LNXH ở một số n−ớc Châu á có thể nhận thấy một số thay đổi vμ chuyển dịch trong ngμnh lâm nghiệp nh− sau: • Xu thế phi tập trung hoá xuất hiện bằng quá trình phân cấp quản lý tμi nguyên rừng đã hình thμnh vμ b−ớc đầu mang lại hiệu quả. Thông qua đó nhiều thμnh phần kinh tế đã tham gia vμo quản lý tμi nguyên, vai trò của ng−ời dân vμ cộng đồng địa ph−ơng đ−ợc nâng cao. • Xu thế chuyển từ khai thác, lợi dụng gỗ sang sử dụng tổng hợp, đa sản phẩm theo ph−ơng thức sử dụng tổng hợp tμi nguyên rừng. • Xu thế phát triển từ đơn ngμnh lâm nghiệp sang phát triển đa ngμnh theo h−ớng phát triển nông thôn tổng hợp. • Xu thế quốc tế hoá trong việc phối hợp, liên kết các hoạt động lâm nghiệp. Theo Donovan vμ Trần Đức Viên (1997) LNXH ra đời vμo đầu những năm 1970, do các nguyên nhân chủ yếu sau: • Chính phủ các n−ớc bị thất bại trong việc kiểm soát các nguồn tμi nguyên rừng. • Sự kém hiệu quả của lâm nghiệp dựa trên nền tảng công nghiệp rừng vμ sản phẩm gỗ thuần tuý. • Xu thế phi tập trung hoá vμ dân chủ hoá trong việc quản lý các nguồn tμi nguyên thiên nhiên. • Các nhu cầu cơ bản của nông dân về l−ơng thực vμ lâm sản không đ−ợc đáp ứng. 8
  15. • Có sự mâu thuẫn về lợi ích giữa nhμ n−ớc vμ cộng đồng cùng với ng−ời dân địa ph−ơng đối với các sản phẩm của rừng. Tại một số n−ớc LNXH đã đ−ợc hình thμnh vμ phát triển dựa trên các sáng kiến của cộng đồng nh− các cộng đồng tự đề ra các quy chế để kiểm soát, sử dụng các nguồn tμi nguyên rừng của họ; thμnh lập hệ thống tự quản vμ ra quyết định; xây dựng các cơ chế đóng góp vμ chia sẻ lợi ích. ở nhiều n−ớc khác LNXH đ−ợc hình thμnh khi chính phủ các n−ớc nhận thức đ−ợc vai trò quan trọng của ng−ời dân trong việc bảo vệ vμ phát triển rừng. Tr−ớc hết lμ các chính sách khuyến khích ng−ời dân tham gia vμo các hoạt động lâm nghiệp, tiếp theo lμ quyền sử dụng đất lâu dμi cho các hộ gia đình đ−ợc xác định. Các dự án LNXH chủ yếu tập trung vμo việc hỗ trợ vμ giúp đỡ các hộ gia đình giải quyết các nhu cầu thiết yếu vμ khuyến khích phát triển nông lâm nghiệp. Sau những thất bại vμ kém hiệu quả của các ch−ơng trình LNXH trong giai đoạn đầu, chính phủ vμ các tổ chức quốc tế hỗ trợ các cộng đồng tham gia vμo việc tự quản lý các nguồn tμi nguyên thiên nhiên. LNXH ra đời vμ phát triển để tạo ra sự phát triển có hiệu quả bằng việc giải quyết các vấn đề h−ởng dụng tμi nguyên rừng, hình thức lâm nghiệp cộng quản giữa chính phủ vμ cộng đồng đã xuất hiện vμ phát triển. Các giai đoạn phát triển LNXH Theo Wiersum (1994), quá trình phát triển LNXH trên thế giới trải qua các thời kỳ với các cách tiếp cận khác nhau nh−ng rất đặc tr−ng cho quá trình chuyển từ lâm nghiệp truyền thống sang LNXH. Quá trình phát triển LNXH ở Châu á đ−ợc tiến triển theo các mốc của các giai đoạn đ−ợc khái quát trong các bảng 2.1. Bảng 1.1: Quá trình phát triển LNXH Tr−ớc 1950 1950-1970 1971-1990 Từ 1991 đến nay Lâm nghiệp truyền thống Lâm nghiệp xã hội Lâm nghiệp Lâm nghiệp Lâm nghiệp hộ gia đình Lâm nghiệp cộng đồng thuộc địa nhμ n−ớc Lâm nghiệp nhμ n−ớc Lâm nghiệp nhμ n−ớc Mầm mống Lâm nghiệp Lâm nghiệp t− nhân Lâm nghiệp hộ gia đình lâm nghiệp t− nhân cộng đồng Lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp t− nhân Lâm nghiệp cộng quản Nguồn: Đinh Đức Thuận (2002) • Giai đoạn: Tr−ớc năm 1950 Đặc tr−ng của giai đoạn nμy lμ lâm nghiệp thuộc địa vμ phong kiến. Quyền sở hữu đất đai vμ rừng thuộc về các nhμ t− sản n−ớc ngoμi, các chủ đồn điền. Một phần đất đai thuộc về quyền tự quản của các cộng đồng. Hoạt động chủ yếu của lâm nghiệp lμ khai thác vơ vét tμi nguyên rừng phục vụ cho ''Mẫu Quốc'' vμ giai cấp thống trị. • Giai đoạn: 1950 - 1970 9
  16. Các n−ớc thực hiện quốc hữu hoá rừng vμ xác định quyền sở hữu, quản lý đất rừng thuộc nhμ n−ớc. Lâm nghiệp nhμ n−ớc chiếm vị trí chủ đạo. Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu vẫn dựa vμo khai thác gỗ nh−ng tập trung nhiều cho xuất khẩu sang các n−ớc phát triển. ở giai đoạn nμy, tμi nguyên rừng ở hầu hết các n−ớc bị tμn phá nghiêm trọng, tỷ lệ tμn che giảm sút nhanh chóng. • Giai đoạn: 1971 - 1990 Chính phủ huy động nhân dân địa ph−ơng vμo bảo vệ vμ phát triển rừng. Một phần rừng vμ đất rừng đ−ợc giao cho các hộ gia đình quản lý. Các ch−ơng trình LXNH ra đời với mục tiêu trợ giúp cho sự phát triển vμ thoả mãn các nhu cầu về lâm sản của ng−ời dân. Các n−ớc giảm dần l−ợng khai thác gỗ. Hoạt động lâm nghiệp đã h−ớng vμo khai thác, lợi dụng tổng hợp theo hình thức nông lâm kết hợp, phát triển nhiều loại sản phẩm khác nhau, chuyển từ sản xuất đơn ngμnh sang sản xuất đa ngμnh. • Giai đoạn: Từ 1991 đến nay Các chính phủ tiếp tục phân cấp quản lý theo h−ớng phi tập trung hoá, gia tăng quyền hạn tự quản cho chính quyền địa ph−ơng. Một phần rừng vμ đất rừng đ−ợc giao cho các cộng đồng địa ph−ơng theo h−ớng lâm nghiệp cộng đồng. Chính phủ các n−ớc vμ các nhμ tμi trợ đầu t− cho các dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng. Xu h−ớng cộng quản giữa Chính phủ vμ các cộng đồng tăng lên. Nông lâm kết hợp, phát triển tổng hợp theo h−ớng đa ngμnh đã trở thμnh ph−ơng thức hoạt động phổ biến của ngμnh lâm nghiệp. Hiện trạng phát triển LNXH 1.4.1. Quyền h−ởng dụng tμi nguyên rừng Theo Donovan (1997), Đinh Đức Thuận (2002) phần lớn các n−ớc đang phát triển xác định quyền sở hữu đất đai thuộc về nhμ n−ớc nh−ng đ−ợc phân cấp theo các quyền sử dụng khác nhau. Sự phân cấp về quyền sử dụng đất đai ở các n−ớc khác nhau về các mặt nh− loại đất đ−ợc giao, đối t−ợng đ−ợc giao, quyền sản xuất vμ chuyển nh−ợng, quy mô đ−ợc giao, thời gian giao, trách nhiệm đ−ợc giao. Sự phân cấp về quyền sử dụng đất đai đ−ợc thể hiện ở việc xác định loại đất nμo nhμ n−ớc quản lý, loại đất nμo đ−ợc giao cho các tổ chức vμ cá nhân quản lý. Theo Đinh Đức Thuận (2002) cơ chế phân cấp quyền sử dụng đất tại một số n−ớc nh− sau: Tại ấn Độ, nhμ n−ớc chỉ giao đất không có rừng cho các cộng đồng địa ph−ơng, đất lâm nghiệp do nhμ n−ớc thống nhất quản lý hoặc theo hình thức cộng quản. Trung Quốc xác định có 2 hình thức sở hữu đất đai lμ sở hữu nhμ n−ớc vμ sở hữu tập thể. Nh− vậy đối với đất đai thuộc quyền sở hữu của tập thể. Tất cả đất có rừng vμ không có rừng đều đ−ợc giao cho cộng đồng. Nepal qui định các cộng đồng đ−ợc quản lý các nguồn tμi nguyên trong vị trí lãnh thổ. Đối với các loại đất nằm trong vùng đệm của các v−ờn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên, xu h−ớng chung lμ phát triển cộng quản giữa nhμ n−ớc vμ ng−ời dân. Đối t−ợng đ−ợc giao chủ yếu gồm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các cá nhân, cấp giấy phép sử dụng đất cho cộng đồng, cấp giấy phép sử dụng đất cho các tổ chức xã hội. Theo Donovan (1997), hiện nay Philippines, Thái lan, Trung Quốc đã cấp 10
  17. giấy phép sử dụng đất cho các cá nhân theo các ch−ơng trình LNXH. Philippines vμ Nepal đã cấp giấy phép sử dụng cho các cộng đồng. Một số n−ớc khác nh− Ân Độ, Indonesia không tiến hμnh giao đất lâm nghiệp cho cá nhân vμ cộng đồng. Quyền sản xuất vμ chuyển nh−ợng đất lâm nghiệp trên đất đ−ợc giao đ−ợc nhμ n−ớc qui định quyền tự xác định các loại hình sản xuất (nông nghiệp, nông lâm kết hợp, lâm nghiệp), lựa chọn cây trồng, trao đổi sản phẩm vμ thừa kế. Theo Donovan (1997) qui mô giao đất cho một hộ gia đình vμ cộng đồng ở Thái Lan lμ 2,8 ha đối với đất nông nghiệp vμ 0,8ha đối với đất thổ c−, ở Philippines không có giới hạn về diện tích đất để giao cho các cá nhân với giấy phép sử dụng đất trong thời gian 25 năm vμ sau đó có thể đ−ợc gia hạn. Theo Donovan (1997), Đinh Đức Thuận (2002) tại các n−ớc trong khu vực Châu á - Thái Bình D−ơng, sự phân cấp quản lý các khu rừng tự nhiên vμ nhân tạo đ−ợc thực hiện theo các cấp độ sau: • Nhμ n−ớc quản lý hoμn toμn, ng−ời dân không đ−ợc khai thác vμ sử dụng bất kỳ sản phẩm nμo từ rừng. • Nhμ n−ớc quản lý các sản phẩm chính, ng−ời dân đ−ợc khai thác vμ sử dụng các sản phẩm phụ. • Nhμ n−ớc ký hợp đồng bảo vệ rừng với ng−ời dân vμ cộng đồng địa ph−ơng. Ng−ời dân đ−ợc h−ởng các sản phẩm nông lâm kết hợp xen với các loại cây gỗ. Nhμ n−ớc trả công bảo vệ. • Nhμ n−ớc vμ cộng đồng cộng quản các khu rừng. Sản phẩm gỗ đ−ợc phân phối theo tỉ lệ giữa nhμ n−ớc vμ cộng đồng. Các sản phẩm phụ thuộc quyền quản lý vμ sử dụng của cộng đồng. • Nhμ n−ớc hỗ trợ đầu vμo, ng−ời dân tiến hμnh trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ. Sản phẩm thu đ−ợc sẽ đ−ợc phân phối theo tỉ lệ đầu t−. 1.4.2. Hệ thống chính sách vμ hỗ trợ phát triển LNXH để phục vụ cho phát triển LNXH Chính phủ các n−ớc xây dựng hệ thống chính sách nhằm xác định những −u tiên, khuyến khích cho hoạt động lâm nghiệp thông qua các biện pháp hỗ trợ vật t−, kỹ thuật, tμi chính, đμo tạo, cơ sở hạ tầng cộng với hệ thống dịch vụ hai đầu. Theo Đinh Đức Thuận (2002) hệ thống luật pháp về lâm nghiệp của các n−ớc đã có những thay đổi theo xu thế sau: • Từ hệ thống luật pháp qui định quyền sở hữu duy nhất vμ phần lớn thuộc về nhμ n−ớc đối với rừng vμ đất rừng chuyển sang hệ thống luật pháp phân cấp quyền sở hữu vμ sử dụng . • Từ hệ thống luật pháp qui định quyền khai thác, sử dụng các sản phẩm từ rừng sang hệ thống luật pháp qui định trách nhiệm sử dụng có hiệu quả nguồn tμi nguyên rừng. • Hệ thống chính sách khuyến khích phát triển LNXH thay đổi từ chỗ −u tiên hỗ trợ cho các yếu tố vật t− kỹ thuật đơn thuần sang đμo tạo, phát triển nguồn lực vμ dịch vụ hai đầu. 11
  18. ở thập kỷ 70 LNXH h−ớng tới mục tiêu đáp ứng nhu cầu gỗ vμ lâm sản phụ của ng−ời dân, đặc biệt đáp ứng nhu cầu củi đốt đ−ợc −u tiên hμng đầu. Qua các chính sách hỗ trợ ng−ời dân trồng rừng nhiên liệu, nhμ n−ớc cung cấp hạt giống, cây con, phát triển v−ờn −ơm, trả công lao động trồng rừng cho nông dân. Để đáp ứng nhu cầu chuyển giao kỹ thuật vμ công nghệ cho nông dân, nhμ n−ớc đã phát triển hệ thống hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật cho nông dân. Để nâng cao dân trí vμ nhận thức cho nông dân, hệ thống khuyến nông khuyến lâm cấp cơ sở đ−ợc hình thμnh. Nhμ n−ớc hỗ trợ việc tổ chức, quản lý các cộng đồng vμ hộ gia đình thông qua các ch−ơng trình phát triển nguồn nhân lực để phát triển lâm nghiệp cộng đồng. Hệ thống tμi chính tín dụng phục vụ cho phát triển LNXH đ−ợc hình thμnh vμ phát triển. Nhμ n−ớc tiến hμnh quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô để tạo điều kiện cho qui hoạch sử dụng đất cấp thôn bản vμ hộ gia đình. Nhμ n−ớc hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, văn hóa, y tế giáo dục cho cộng đồng. Phát triển hệ thống chế biến nông lâm sản vμ bao tiêu sản phẩm cho nông dân cũng lμ một chính sách quan trọng của nhμ n−ớc để khuyến khích phát triển lâm nghiệp của nông dân. 1.4.3. Các dự án vμ ch−ơng trình lâm nghiệp xã hội Để hỗ trợ phát triển LNXH Chính phủ các n−ớc vμ các tổ chức quốc tế đã đầu t− d−ới hình thức các ch−ơng trình hay dự án phát triển lâm nghiệp có ng−ời dân tham gia. Căn cứ vμo mục tiêu, hình thức tiếp cận vμ nội dung hoạt động có thể phân ra các dự án vμ ch−ơng trình LNXH do chính phủ đầu t− vμ các dự án vμ ch−ơng trình LNXH do các tổ chức quốc tế tμi trợ (Đinh Đức Thuận, 2002). + Các dự án vμ ch−ơng trình LNXH do chính phủ đầu t−,: Chính phủ các n−ớc th−ờng đầu t− phát triển LNXH vμo các lĩnh vực nh−: • Trồng cây phân tán để cung cấp chất đốt cho các cộng đồng dân c−. • Trồng rừng trên các đất hoang hóa, trong đó huy động ng−ời dân vμo thực hiện với chức năng chủ yếu lμ cung cấp sức lao động. • ổn định các khu dân c− cho ng−ời dân sống tại rừng. Mục tiêu chủ yếu của các dự án vμ ch−ơng trình LNXH lμ thoả mãn nhu cầu chất đốt, tạo công ăn việc lμm cho ng−ời dân, giảm nghèo cho ng−ời dân vμ tạo ra sự phát triển bền vững. + Các dự án vμ ch−ơng trình LNXH do các tổ chức quốc tế tμi trợ: Các tổ chức quốc tế tμi trợ để phát triển LNXH chủ yếu ở các lĩnh vực nh−: • Nghiên cứu vμ phát triển hình thức tiếp cận LNXH • Phát triển trang trại lâm nghiệp • Hỗ trợ phát triển cộng đồng • Phát triển tổng hợp kinh tế xã hội • Đμo tạo cán bộ 12
  19. Mục tiêu của các dự án nμy lμ phát triển ph−ơng pháp tiếp cận, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển lâm nghiệp hộ gia đình vμ cộng đồng, tạo ra sự phát triển tổng hợp, liên ngμnh 1.1.4. Hình thức tổ chức quản lý các hoạt động LNXH Theo Đinh Đức Thuận (2002) để tổ chức vμ quản lý các hoạt động LNXH mỗi n−ớc đã hình thμnh các hình thức tổ chức quản lý khác nhau. • ấn Độ: Thμnh lập Hội đồng lâm nghiệp thôn bản cùng quản lý các hoạt động lâm nghiệp với phòng lâm nghiệp vμ ban quản lý dự án LNXH. • Nepal: Thμnh lập các nhóm sử dụng rừng trên cơ sở cùng nhau quản lý các khu rừng không theo vị trí lãnh thổ. • Thái Lan: Hình thμnh các lμng lâm nghiệp do Cục lâm nghiệp hoμng gia đầu t−. • Indonesia: Thμnh lập các lμng lâm nghiệp do các công ty khai thác gỗ tμi trợ. • Philippines: Cấp giấy phép sử dụng đất cho cộng đồng. Cộng đồng có thể ký hợp đồng trồng rừng vμ bảo vệ rừng với nhμ n−ớc. • Trung Quốc: Lâm nghiệp cộng đồng của Trung quốc đ−ợc tổ chức theo các hình thức lμ trang trại lâm nghiệp lμng bản, tổ hợp liên kết lâm nghiệp vμ lâm nghiệp hộ gia đình. Nh− vậy ở tất cả các n−ớc trên đều hình thμnh các tổ chức có tính chất riêng biệt. ở một số n−ớc còn trao cả quyền pháp lý cho tổ chức đó nh− tr−ờng hợp của Nepal hay Thái Lan. Xu thế chung lμ chính phủ các n−ớc lμ gia tăng quyền hạn về quản lý các nguồn tμi nguyên cho cộng đồng quản lý thông qua các tổ chức của họ. 2. Bối cảnh ra đời của LNXH ở Việt Nam Thuật ngữ LNXH bắt đầu đ−ợc sử dụng ở Việt Nam vμo giữa thập kỷ 80. LNXH dần dần đ−ợc hình thμnh vμ phát triển cùng với quá trình cải cách kinh tế của đất n−ớc. Sự chuyển h−ớng từ một nền lâm nghiệp lấy quốc doanh lμm chính sang một nền lâm nghiệp nhân dân có nhiều thμnh phần kinh tế tham gia đ−ợc xuất phát từ các bối cảnh chủ yếu sau: + Thực trạng đời sống nông thôn, đặc biệt lμ nông thôn miền núi đang gặp nhiều khó khăn, sự phụ thuộc của các cộng đồng vμo rừng nμy cμng tăng đòi hỏi phải có ph−ơng thức quản lý rừng thích hợp. Hiện tại ở Việt Nam có khoảng 80% dân số sống ở vùng nông thôn, 27 triệu ng−ời trong đó hơn 10 triệu ng−ời lμ các đồng bμo dân tộc thiểu số sống ở các vùng trung du vμ miền núi. Mặc dù Chính phủ đã có Ch−ơng trình quốc gia h−ớng tới xoá đói, giảm nghèo nh−ng tỷ lệ hộ gia đình đói nghèo chiếm vẫn còn khá cao. Tỷ lệ nμy ở các tỉnh vùng cao còn trên d−ới 30%. Đa phần các hộ gia đình nghèo phải tập trung vμo sản xuất l−ơng thực, chăn nuôi hay lμm các ngμnh nghề phụ khác. Sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các vùng lμ một trở ngại lớn. Các vùng sâu vùng xa sản xuất kém phát triển, lạc hậu, kinh tế thấp kém cần nhiều đầu t− hỗ trợ vμ thời gian mới tiến kịp miền xuôi. Mặc dù nhiều nơi ở trung du vμ miền núi đã vμ đang hình thμnh các vùng chuyên canh sản xuất cây nguyên liệu, cây công nghiệp, cây ăn 13
  20. quả, rau xanh; đang xuất hiện hμng vạn trang trại nông lâm nghiệp; song nhìn chung sản xuất tự túc, tự cấp vẫn còn nhiều, cơ cấu kinh tế ch−a hợp lý, vẫn nặng về trồng trọt, sản xuất hμng hoá ch−a phát triển tại các vùng sâu vùng xa. Sự phụ thuộc vμo rừng của các cộng đồng miền núi về l−ơng thực, thực phẩm đ−ợc sản xuất trên đất rừng, tiền mặt thu đ−ợc từ bán lâm sản nh− gỗ, củi đốt v. v. ngμy cμng tăng dẫn đến khai thác tμi nguyên rừng quá mức, nhiều nơi rừng không còn có khả năng tái sinh dẫn đến đồi trọc hoá. Những xung đột trong sử dụng tμi nguyên rừng ngμy cμng nhiều. Lâm nghiệp nhμ n−ớc không còn khả năng kiểm soát có hiệu quả việc quản lý tμi nguyên rừng. Trong bối cảnh nh− vậy cần phải có một ph−ơng thức quản lý rừng thích hợp, lμm sao vừa đáp ứng đ−ợc lợi ích của ng−ời dân điạ ph−ơng vừa bảo vệ vμ phát triển tμi nguyên rừng. Lâm nghiệp xã hội đ−ợc hình thμnh, xã hội chấp nhận vμ ngμy cμng phát triển. + ảnh h−ởng của những đổi mới trong chính sách kinh tế theo h−ớng phi tập trung hoá - Xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp trong thập kỷ 60 đến dầu thập kỷ 80 Sau cải cách ruộng đất, Đảng vμ Nhμ n−ớc đã phát động phong trμo xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp ở miền Bắc. Hình thức sản xuất Hợp tác xã ở nông thôn miền Bắc đã phát triển ở đỉnh cao vμo giai đoạn từ 1960 đến 1975 khi miền Bắc lμ hậu ph−ơng vững chắc cho tiền tuyến, thực hiện xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Sau khi thống nhất đất n−ớc, quan hệ sản xuất hợp tác xã bộc lộ những nh−ợc điểm nh− việc trả công theo theo công điểm, phân phối sản phẩm theo định suất đã tạo ra phân phối bình quân, không kích thích sản xuất. Do đó, năng suất lao động nông nghiệp ngμy cμng thấp, thu nhập của nông dân ngμy cμng giảm đã khiến các hộ nông dân ngμy cμng ít quan tâm tới lμm ăn theo kiểu hợp tác xã. Đây lμ cơ sở ra đời chỉ thị 100 nhằm b−ớc đầu cải tiến công tác tổ chức sản xuất trong nông nghiệp trong hợp tác xã theo h−ớng phi tập trung hoá. - Khoán 100 năm 1981 (chỉ thị 100) Mục đích của cuộc đổi mới quản lý hợp tác xã nông nghiệp nμy lμ khuyến khích nông dân tăng c−ờng sản xuất để giải quyết vấn đề thiếu l−ơng thực đang trầm trọng ở Việt Nam. Để lμm đ−ợc nh− vậy, ruộng đất đ−ợc chia cho cá nhân nông dân trong thời gian hạn định với một phần ph−ơng tiện sản xuất. Sản phẩm thu đ−ợc theo năng suất khoán phải nộp vμo hợp tác xã. Hợp tác xã chịu trách nhiệm phân chia sản phẩm. Sản phẩm v−ợt khoán thuộc quyền sở hữu của nông dân. Hình thức khoán nμy đã có tác động đến tăng năng suất vμ sản l−ợng nông nghiệp. Tuy nhiên những mặt tích cực của hình thức khoán nμy chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Những yêu cầu mở rộng quyền tự chủ vμ quyết định của nông dân ngμy cμng tăng vμ dẫn tới những đổi mới trong quản lý vμ sản xuất nông nghiệp. - Khoán 10 năm 1988 (Nghị quyết 10 của Bộ chính trị) Cơ chế khoán trong sản xuất nông nghiệp theo Nghị quyết số 10 của Bộ Chính trị năm 1988 nhằm tiếp tục tăng tr−ởng sản xuất nông nghiệp của đất n−ớc. Phần lớn t− liệu sản xuất đ−ợc giao cho hộ nông dân vμ họ đ−ợc chủ động sử dụng cho mục đích sản xuất. ảnh h−ởng của Nghị quyết 10 đ−ợc nhận thấy rõ rệt thông qua sản phẩm sản xuất nông nghiệp đã tăng vμ những thay đổi của các hệ thống sản xuất nông nghiệp. Các hệ 14
  21. thống sản xuất nông nghiệp ngμy cμng đa dạng vμ bắt đầu h−ớng vμo sản xuất hμng hoá hoặc sản xuất cho tiêu dùng tuỳ theo từng hộ. - Luật đất đai Luật đất đai lần đầu tiên đ−ợc ban hμnh vμo năm 1988, đ−ợc sủa đổi vμ bổ sung vμo các năm 1993, 1998 đ−ợc coi lμ một trong những mốc quan trọng cho công cuộc đổi mới quản lý nông nghiệp nhằm đảm bảo một hμnh lang pháp lý cho việc quản lý, sử dụng tμi nguyên đất đai một cách có hiệu quả vμ bền vững. Luật đất đai 1993 lμ cơ sở pháp lý rất quan trọng cho các hộ nông dân tự chủ sử dụng đất với 5 quyền cơ bản khi nhận đất. Những ảnh h−ởng tích cực của Luật đất đai đ−ợc thấy rất rõ đối với các cộng đồng miền núi, nơi đất đai vμ tμi nguyên rừng đã vμ đang đ−ợc giao cho các hộ gia đình vμ cộng đồng quản lý vμ sử dụng lâu dμi. Nông dân vμ cộng đồng đ−ợc lμm chủ thực sự trên các diện tích đất đ−ợc giao, họ yên tâm đầu t− vμo sản xuất, đ−ợc h−ởng thμnh quả lao động chính đáng vμ đóng góp nghĩa vụ với nhμ n−ớc. - Luật Bảo vệ vμ phát triển rừng, các văn bản d−ới luật chủ yếu về lâm nghiệp Luật Bảo vệ vμ phát triển rừng năm 1991 lμ cơ sở quan trọng cho phát triển LNXH tại các vùng nông thôn miền núi. Phân chia 3 loại rừng, quyền giao đất lâm nghiệp, quyền hợp đồng khoán kinh doanh rừng của các hộ nông dân vμ tổ chức cộng đồng có t− cách pháp nhân đã đ−ợc luật pháp hoá. Nghị định 02/CP của Chính phủ năm 1993, Nghị định 163/CP của Chính phủ năm 1998 vμ các văn bản liên quan khác đã tạo điều kiện cho nhân dân nhận đất, nhận rừng để góp phần phát triển LNXH ở n−ớc ta. + Những hạn chế trong quản lý tμi nguyên rừng của lâm nghiệp quốc doanh cần đ−ợc thay thế bằng các hình thức quản lý phù hợp với thời kỳ mới. Ngμnh lâm nghiệp hiện đang quản lý khoảng 19 triệu ha rừng vμ đất rừng. Cho đến cuối thập kỷ 80, Nhμ n−ớc quản lý lâm nghiệp thông qua một hệ thống các liên hiệp xí nghiệp lâm nghiệp, lâm tr−ờng quốc doanh. Hệ thống nμy đã từng có trên 700 lâm tr−ờng quốc doanh với trên 10 vạn lao động lμ công nhân lâm nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp. Bên cạnh đó, hệ thống Kiểm lâm nhân dân có vai trò quản lý vμ bảo vệ rừng. Mặc dù vậy những vụ vi phạm rừng ngμy cμng tăng thông qua các hình thức khai thác lâm sản bất hợp pháp, đốt n−ơng lμm rẫy. Hệ thống quản lý lâm nghiệp tỏ ra kém hiệu quả nh−: Lâm tr−ờng quốc doanh kinh doanh kém hiệu quả, nhiều lâm tr−ờng thua lỗ, không có khả năng tái tạo rừng; Lực l−ợng kiểm lâm không đủ sức ngăn chặn các vụ vi phạm rừng. Cuối thập kỷ 80 nhiều quan điểm mới trong quản lý vμ sử dụng tμi nguyên rừng xuất hiện cùng với quá trình cải cách quản lý hợp tác xã nông nghiệp. Đó lμ các ch−ơng trình giao đất, phát triển kinh tế hộ gia đình, xây dựng các trại rừng, các cộng đồng quản lý lâm nghiệp. LNXH đ−ợc hình thμnh trong bối cảnh nμy vừa theo tính tất yếu, vừa đ−ợc sự hỗ trợ của xu thế mới. + Trμo l−u một loại hình lâm nghiệp mới: lâm nghiệp cộng đồng đang xuất hiện trong khu vực Vμo cuối thập kỷ 80, các hội nghị, hội thảo, diễn đμn quốc tế về LNXH đ−ợc tổ chức tại khu vực có ảnh h−ởng rất lớn đến Việt Nam trong quá trình bắt đầu "mở cửa". Sự hội nhập lμ một bối cảnh tốt cho phát triển LNXH ở Việt Nam. Các cuộc giao l−u, học hỏi kinh nghiệm với n−ớc ngoμi đã thúc đẩy cách nhìn mới về phát triển LNXH. 15
  22. Các ch−ơng trình LNXH ở các n−ớc Châu á đ−ợc coi lμ những ảnh h−ởng tích cực đến phát triển LNXH ở Việt Nam. + Các ch−ơng trình hỗ trợ phát triển lâm nghiệp của các tổ chức quốc tế vμ phi chính phủ đóng góp tích cực vμo phát triển LNXH ở Việt Nam Vμo đầu thập kỷ 90 nhiều ch−ơng trình hỗ trợ phát triển của các tổ chức quốc tế, chính phủ vμ phi chính phủ đ−ợc thực hiện. Ch−ơng trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam- Thụy Điển, các dự án của các tổ chức quốc tế nh−: FAO, UNDP, GTZ vμ của các tổ chức Phi chính phủ đã áp dụng cách tiếp cận mới trong phát triển lâm nghiệp. Phải khẳng định rằng, Ch−ơng trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam-Thuỵ Điển có vai trò quan trọng đầu tiên về phát triển khái niệm LNXH ở Việt Nam. Những khởi đầu cho cách tiếp cận mới lμ các ch−ơng trình phát triển, vμ cho đến nay các ch−ơng trình nμy luôn lμ những điểm đi đầu trong phát triển LNXH ở n−ớc ta. Chính phủ Thuỵ Sĩ tμi trợ Ch−ơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội trong giai đoạn 1994-2004 nhằm vμo 3 mục tiêu quan trọng, đó lμ: Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động LNXH; Tạo kiến thức cho việc đμo tạo LNXH; Trao đổi thông tin về LNXH. Ch−ơng trình nμy đã vμ đang giúp cho Việt Nam phát triển giáo dục vμ đμo tạo LNXH một cách toμn diện. 16
  23. Tμi liệu tham khảo 1. Bộ NN&PTNT (1988) Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định 02/CP về giao đất lâm nghiệp 1994-1998. 2. Bộ NN&PTNT (1998) Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện Ch−ơng trình 327 vμ triển khai Ch−ờng trình trồng mới 5 triệu ha rừng. 3. Bộ NN&PTNT (1999). Báo cáo thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha năm 1999. 4. Bộ NN&PTNT )1998). Tμi liệu đánh giá tổng kết ch−ơng trình 327 vμ triển khai dự án 5 triệu ha rừng. 5. Cục định canh đinh c− (1998): Báo cáo tổng kết công tác định canh định c− trong 25 năm. Bộ NN&PTNN 1998. 6. Đinh Đức Thuận (2002). Kinh nghiệm phát triển Lâm nghiệp xã hội ở một số n−ớc Châu á vμ vận dụng vμo điều kiện Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế - Năm 2002 7. Donovan, D., Rambo, A.T., Fox, J., Lê Trọng Cúc (1997) Những xu h−ớng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam Tập 1&2, Trung tâm Đông Tây/Trung tâm nghiên cứu tμi nguyên vμ môi tr−ờng - Đại học quốc gia Hμ Nội, Nhμ xuất bản Chính trị Quốc gia 1997 8. Elaine Morrison vμ Olivier Dubois: Đời sống bền vững ở vùng cao Việt Nam: Giao đất vμ đằng sau vấn đề giao đất. Lâm nghiệp vμ sử dụng đất Series số: 14 - Hμ Nội 1998 9. Luật đất đai (1993) : Công bố theo pháp lệnh số 24-L/CTN ngμy 24/7/1993 của Chủ tịch n−ớc CHXHCN Việt Nam 10. Luật bảo vệ vμ phát triển rừng (1991): Công bố theo pháp lệnh số 58- LCT/HĐNN8 ngμy 19/8/1991 của Chủ tịch Hội đồng Nhμ n−ớc n−ớc CHXHCN Việtn Nam 11. Nghị định 01/CP (1995) Quy định về giao khoán đất vμ sử dụng vμo mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp vμ thuỷ sản trong các doanh nghiệp nhμ n−ớc ra ngμy 4/1/1995 12. Nghị định 64/CP (1993) Quy định về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định vμ lâu dμi vμo mục đích nông nghiệp ra ngμy 27/9/1993 13. Rao, I. Y 1990, Community Forestry Lessons from Case Studies in Asia and the Pacific region. RAPA of the FAO of the United nations, Bangkok 1990. 14. Trần Đức Viên, (1997) Tổng quan về các tỉnh miền núi phía Bắc tham gia vμo ch−ơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển Trong “Những xu h−ớng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam” Tập 2 Phụ lục B : Các nghiên cứu mẫu vμ bμi học từ Châu á. Trung tâm Đông Tây/Trung tâm nghiên cứu tμi nguyên vμ môi tr−ờng - Đại học quốc gia Hμ Nội, Nhμ xuất bản Chính trị Quốc gia 1997. 17
  24. 15. Trung tâm Đμo tạo LNXH, (1998) Báo cáo về đánh giá các hoạt động dự án Đổi mới chiến l−ợc lâm nghiệp vμ các dự án hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp khác tại Tử Nê huyện Tân Lạc tỉnh Hoμ Bình Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp/Ch−ơng trình Hỗ trợ LNXH II, 5/1998. 16. Trung tâm Đμo tạo LNXH, (1998) Báo cáo về đánh giá các hoạt động các dự án hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp tại tỉnh Hoμ Bình Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp/Ch−ơng trình Hỗ trợ LNXH II, 5/1998. 17. Wiersum K.F. (1994) Social Forestry in South and Southeast Asia: History and new Perspectives. In H. Simon, Hartadi, S Sarbanurdin, Surmadi & H. Iswantoro (eds) Social Forestry and sustainable Forest management. Proceedings of a seminar- Perum Perhutani, Jarkarta, Indonesia, p. 1-27. Danh sách tμi liệu phục vụ giảng day 1. Giao bμi tập thảo luận nhóm: Phân tích tình hình phát triển LNXH của Việt Nam. 2. Tμi liệu đọc thêm cho thảo luận nhóm: • Đánh giá hiện trạng phát triển LNXH theo mô hình CIPP • Những vấn đề cơ bản của LNXH vμ những đặc tr−ng của một số n−ớc ở Châu á 3. Giấy kính trong dùng cho OHP 18
  25. Bμi 2: Khái niệm LNXH Mục tiêu: Sau khi học xong bμi nμy sinh viên có khả năng: • Nêu vμ phân tích đ−ợc khái niệm LNXH. • Nêu vμ giải thích đ−ợc những quan điểm hiện nay về LNXH. • Liệt kê đ−ợc vμ giải thích đ−ợc các hoạt động LNXH ở Việt Nam. • Phân tích đ−ợc mối quan hệ, những điểm giống vμ khác nhau cơ bản giữa LNXH vμ Lâm nghiệp truyền thống (LNTT). • Nêu vμ giải thích đ−ợc vai trò của LNXH đối với phát triển nông thôn. Kế hoạch bμi giảng: Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian 1. Khái niệm về LNXH Trình bμy, Tμi liệu phát thảo luận tay, bμi tập 1 tiết nhóm. tình huống. 2. LNXH đ−ợc coi nh− một Trình bμy, Câu hỏi thảo ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham thảo luận luận. 1 tiết gia nhóm. 3. LNXH đ−ợc coi nh− một lĩnh Trình bμy, Câu hỏi thảo vực, ph−ơng thức quản lý tμi thảo luận luận. 1 tiết nguyên rừng nhóm. 4. LNXH lμ ph−ơng thức quản lý Trình bμy, Câu hỏi thảo 1 tiết tμi nguyên rừng Thảo luận luận nhóm 5. Phân biệt LNXH vμ LNTT Giao bμi tập, Bμi tập 1 tiết 6. Vai trò của LNXH trong phát động não Câu hỏi triển nông thôn 19
  26. 1. Khái niệm LNXH Giữa thập niên 1970, những chuyễn biến quan trọng trong t− t−ởng về vai trò của lâm nghiệp trong phát triển nông thôn đã diển ra, một dấu hiệu đầu tiên của t− t−ởng mới nμy lμ giới thiệu thuật ngữ LNXH tại ấn Độ vμo năm 1970. Trong báo cáo của ủy ban nông nghiệp quốc gia, ng−ời ta khuyến cáo nhân dân nông thôn sẽ đ−ợc khuyến khích tham gia bảo vệ vμ tái tạo tμi nguyên rừng, sẽ đ−ợc cung cấp lâm sản không mất tiền . Năm 1978 Ngân hμng thế giới đã xuất bản công trình nghiên cứu về các chính sách lâm nghiệp, báo hiệu chuyển h−ớng từ nền lâm nghiệp lâm sinh-công nghiệp rừng sang bảo vệ môi tr−ờng vμ đáp ứng nhu cầu địa ph−ơng, ủng hộ lâm nghiệp vì nhân dân địa ph−ơng vμ khuyến khích ng−ời dân nông thôn tham gia vμo lâm nghiệp ở địa ph−ơng. Cũng năm 1978, FAO bắt đầu ch−ơng trình mới “Lâm nghiệp vì sự phát triển cộng đồng địa ph−ơng” vμ ấn hμnh bản tổng quan về vai trò của lâm nghiệp phục vụ phát triển cộng đồng địa ph−ơng, trong đó thuật ngữ LNXH đã đ−ợc nêu ra. LNXH hoặc thông qua hoạt động của các nông hộ riêng rẽ hoặc thông qua những hoạt động liên quan đến cộng đồng nh− một tổng thể ( FAO, 1978). Hội nghị lâm nghiệp lần thứ VIII năm 1978 tổ chức tại Jakarta thừa nhận xu h−ớng LNXH. LNXH đ−ợc quảng bá rộng rãi vμ nhanh chóng, mạnh mẽ vì ý nghĩa nhân văn của nó. Từ đó thuật ngữ LNXH đ−ợc sử dụng rộng rãi ở nhiều n−ớc. Măc dù vậy cho đến nay khái niệm LNXH vẫn đ−ợc hiểu theo nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vμo điều kiện lịch sử, văn hoá, kinh tế - xã hội vμ ý thức hệ của mỗi dân tộc, nên khái niệm LNXH đ−ợc dịch ra theo rất nhiều cách khác nhau ở mỗi quốc gia. Điều đó dẫn tới các ý kiến tranh luận để tìm ra sự tách bạch rạch ròi giữa các nhóm thuật ngữ khác nhau, mμ nguyên nhân chỉ lμ do cách định nghĩa không đồng nhất (Donoran vμ Fox,1997). Hơn nữa LNXH lμ một quá trình phát triển liên tục, vì vậy sau hơn 20 năm tồn tại vμ phát triển, hiện nay vẫn đang còn có nhiều tên gọi vμ khái niệm khác nhau về LNXH. Theo FAO (1978) LNXH lμ tất cả những hình thức hoạt động mμ trong đó ng−ời dân địa ph−ơng liên kết chặc chẽ với hoạt động lâm nghiệp. Những hình thức nμy rất khác nhau cho nhu cầu từ việc thiết lập các đám cây gỗ (Woodlot - nguyên văn tiến Anh) ở những nơi thiếu hụt gỗ vμ các lâm sản khác cho nhu cầu địa ph−ơng đến các hoạt động truyền thống của các cộng đồng miền rừng nh− trồng cây lấy gỗ để cung cấp gỗ hμng hoá, chế biến lâm sản ở nông thôn. Ng−ời ta còn nhấn mạnh, LNXH phải lμ một bộ phận của phát triển nông thôn vμ còn thừa nhận khái niệm cơ bản mμ theo đó mục đích trung tâm của phát triển nông thôn lμ giúp đỡ ng−ời nghèo từ sự cố gắng của chính họ. Lâm nghiệp h−ớng tới phục vụ cho phát triển cộng đồng, do vậy, phải lμ một nền lâm nghiệp xuất phát từ ng−ời dân th−ờng (FAO, 1978). Cho nên ngay từ buổi đầu, LNXH đ−ợc thiết lập trên sự tham gia của ng−ời dân vμ h−ớng về nhu cầu của nông thôn, đặc biệt những ng−ời nghèo nhất trong số họ. Wiersum (1994) nhận xét rằng, các quan niệm về LNXH có các ý nghĩa khác nhau lμ do nguồn gốc của sự phát triển quan niệm nμy. Báo cáo của ấn Độ nêu bật vai trò của LNXH nh− lμ sự đóng góp để cải thiện quản lý rừng. Trong khi t−ờng trình của FAO chú ý hơn đến hoμn cảnh phát triển nông thôn của LNXH cũng nh− đóng góp của nó để cải thiện sử dụng đất. Báo cáo của Ngân hμng thế giới lại nhấn mạnh đến sự cần thiết phải 20
  27. quan tâm hơn nữa đến sự phát triển LNXH vμ từ sự phát triển nμy ảnh h−ởng đến cộng đồng tại chỗ. Sau những thảo luận về khái niệm vμ giải thích thuật ngữ LNXH, các khái niệm về LNXH của FAO (1978); Srivastava vμ Pant (1979); Lantica (1982); Hoskins (1990); Wiersum (1994); Simon (1994) về cơ bản lμ đồng nhất đó lμ nhân dân nông thôn đảm đ−ơng một phần của trách nhiệm quản lý tμi nguyên rừng, đáp ứng nhu cầu liên quan đến rừng của các nhóm dân c− thiệt thòi về quyền lợi thông qua những cố gắng của chính họ. Thật sự khó đ−a ra một khái niệm đầy đủ vμ đ−ợc mọi nơi chấp nhận, nh−ng với mục tiêu của LNXH lμ phát triển nông thôn vμ đặt nặng sự tham gia của ng−ời dân thì có thể hiểu một cách tổng quát LNXH lμ sự tham gia của cộng đồng nông thôn trong quản lý tμi nguyên rừng vμ phục vụ cho phát triển nông thôn. Các hoạt động LNXH thích hợp với mọi hình thức sở hữu đất đai, LNXH cũng loại trừ bất cứ hình thức lâm nghiệp nμo mμ chỉ kinh doanh bằng hình thức thuê m−ớn vμ trả công. Theo Dol Gilmour (1997) một số tên th−ờng đ−ợc gọi hiện nay lμ: Lâm nghiệp cộng đồng, Lâm nghiệp cộng quản, Lâm nghiệp có sự tham gia, LNXH. Sự khác biệt nμy trên nhiều góc độ xã hội khác nhau, quan trọng lμ tổ chức nμo chịu trách nhiệm chủ yếu trong quản lý tμi nguyên rừng, đại thể trách nhiệm quản lý thuộc về cộng đồng, các nhóm của cộng đồng, nông hộ; trình độ kiểm soát, sử dụng hoặc sở hữu hiện nay của nhμ quản lý rừng về tμi nguyên rừng. Những ý nghĩa nμy ít nhiều đề cập đến mức độ tham gia. Từ khái niệm trên đây về LNXH, có thể nhận thấy rằng LNXH lμ các hoạt động liên quan đến việc huy động mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội tham gia vμo bảo vệ tμi nguyên rừng cụ thể nh− bảo đảm đ−ợc sự vững bền của sản xuất lâm nghiệp, gia tăng năng suất rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi chức năng của các l−u vực đồng thời phải đem lại công bằng xã hội Phát triển con ng−ời lμ vấn đề trung tâm của LNXH. Muốn bảo vệ đ−ợc tμi nguyên rừng có hiệu quả lâu dμi, tr−ớc hết phải bảo vệ con ng−ời. Do vậy vấn đề quan tâm đầu tiên của LNXH lμ phải tìm ra các giải pháp nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống hμng ngμy của ng−ời dân từ nguồn tμi nguyên rừng. Giải quyết bằng đ−ợc các nhu cầu nμy sẽ gắn lợi ích sống còn của nhân dân với tμi nguyên rừng. Việc gắn lợi ích của ng−ời dân với tμi nguyên rừng sẽ lμ động lực kích thích ng−ời dân tham gia vμo bảo vệ vμ phát triển tμi nguyên rừng. Nâng cao đời sống của nhân dân lμ mục tiêu của LNXH vμ ng−ời dân chính lμ chủ thể của mọi hoạt động trong LNXH. Thông qua các hoạt động của LNXH không những chỉ bảo vệ, phát triển vμ sử dụng hợp lý nguồn tμi nguyên rừng mμ còn bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng sinh thái, tạo ra công ăn việc lμm, nâng cao đời sống cho ng−ời nghèo, tạo ra công bằng xã hội, giảm bớt sự phân hoá giữa ng−ời giμu vμ ng−ời nghèo. Nhìn lại trong quá trình hình thμnh vμ phát triển LNXH, ta thấy sự xuất hiện quan điểm LNXH trong thập niên 70 xuất phát từ hai nhân tố cơ bản lμ “Khủng hoảng năng l−ợng của ng−ời nghèo” vμ “Sa mạc hoá”, ng−ời ta tập trung xây dựng những khoảnh rừng lμng xã nh− lμ sở hữu công cộng cần đ−ợc quản lý vì lợi ích của cộng đồng địa ph−ơng. Cách tiếp cận nμy không đem lại thμnh công nh− mong muốn vì sự tranh chấp quyền lợi của nhân dân địa ph−ơng vμ thiếu sự công bằng trong sự tham gia (FAO, 1985). 21
  28. Các nhμ lập kế hoạch chú ý nhiều hơn đến trồng cây do các nông hộ thực hiện. Cách tiếp cận nμy cho những hậu quả không nh− mong muốn về mặt xã hội, ng−ời dân nghèo không có đất thua thiệt trong tiếp cận tμi nguyên nh− thời gian tr−ớc. Cuối thập niên 80 ng−ời ta thừa nhận tiếp cận phục hồi rừng cần phải đ−ợc mở rộng bằng việc chú ý nhiều hơn nữa đến các vấn đề quản lý rừng. Do vậy bên cạnh tham gia vμo tạo rừng mới, ng−ời dân còn tham gia vμo quản lý tμi nguyên rừng. Trong quá trình phát triển, chiến l−ợc của LNXH rất đa dạng, mỗi một chiến l−ợc có những đặc điểm, thế mạnh vμ giới hạn cụ thể với các mục tiêu quản lý rừng vμ phát triển nông thôn khác nhau. Do vậy, có nhiều cách nhìn LNXH tùy bối cảnh kinh tế xã hội có quan điển cho LNXH lμ: một ph−ơng thức tiếp cận có sự tham gia; một lĩnh vực quản lý tμi nguyên; một trong những ph−ơng thức quản lý tμi nguyên. 2. LNXH đ−ợc coi nh− lμ một ph−ơng thức tiếp cận có sự tham gia Trong Lâm nghiệp truyền thống việc quản lý tμi nguyên rừng chủ yếu lμ do lực l−ợng Nhμ n−ớc đảm nhận với mục tiêu lμ theo đuổi lợi ích kinh tế của Nhμ n−ớc. Với mục tiêu đó việc lập kế hoạch lμ theo kiểu từ trên xuống, nghĩa lμ đ−a ra một số chỉ tiêu kế hoạch cần đạt đ−ợc cho từng bộ phận, tiếp theo đó lμ bằng mọi cách để thực hiện bằng đ−ợc các chỉ tiêu đó. Với việc lập kế hoạch nh− vậy các hoạt động lâm nghiệp chủ yếu chú trọng tới lợi ích kinh tế mμ ít quan tâm tới môi tr−ờng vμ không hoặc rất ít chú ý tới nhu cầu vμ mối quan tâm của ng−ời dân. Ng−ời dân địa ph−ơng lúc nμy chỉ lμ ng−ời ngoμi cuộc, họ hầu nh− không tham gia hoặc tham gia một cách thụ động vμo từng công đoạn của việc quản lý bảo vệ vμ phát triển rừng với t− cách lμ ng−ời lμm thuê. Tiêu điểm chủ yếu của LNXH lμ tham gia của các chủ thể địa ph−ơng vμo việc quản lý tμi nguyên rừng rừng. Các chủ thể đó bao gồm: ng−ời dân địa ph−ơng (ở đây bao gồm các cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng vμ các tổ chức địa ph−ơng) vμ các tổ chức phát triển khác. Mục tiêu của LNXH lμ quản lý tμi nguyên rừng để gia tăng năng suất rừng, sản xuất bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mội tr−ờng, đồng thời để nâng cao đời sống của ng−ời dân địa ph−ơng vμ phát triển cộng đồng địa ph−ơng, đem lại công bằng xã hội. Sự tham gia của ng−ời dân địa ph−ơng rõ rμng nhất lμ tính quyết định của họ thể hiện trong quả trình lập kế hoạch vμ thực hiện các chiến l−ợc LNXH, bao gồm: - Tiếp cận có tham gia trong quản lý tμi nguyên rừng thể hiện qua những hoạt động đ−ợc lμm bởi nhân dân địa ph−ơng hoặc từ cá nhân, nông hộ vμ các tổ chức địa ph−ơng. ở ph−ơng thức tiếp cận nμy vai trò của ng−ời dân địa ph−ơng đ−ợc đ−a lên hμng đầu, ng−ời dân lμ chủ thể của tất cả các hoạt động. Vai trò của các nhμ lâm nghiệp chỉ lμ hỗ trợ thúc đẩy ng−ời dân để họ tự đ−a đ−ợc quyết định cuả chính họ. Có nghĩa lμ ng−ời dân địa ph−ơng tham gia một cách chủ động vμo tất cả các hoạt động liên quan đến phát triển lâm nghiệp từ xác định vấn đề, quyết định chiến l−ợc, quản lý thực hiện, giám sát, đánh giá. Thông qua đó vai trò của ng−ời dân ngμy cμng đ−ợc đề cao, nhu cầu cuộc sống hμng ngμy của họ dần dần đ−ợc đáp ứng, ng−ời dân ngμy cμng thấy rõ lợi ích của rừng đối với cuộc sống hμng ngμy của họ. Do đó ng−ời dân sẽ tham gia tích cực hơn vμo quản lý bảo vệ vμ phát triển rừng, khi rừng đ−ợc bảo vệ vμ phát triển thì môi tr−ờng sinh thái sẽ đ−ợc cải thiện, đời sống của ng−ời dân sẽ ngμy cμng đ−ợc cải thiện vμ nâng cao. 22
  29. - Tiếp cận có sự tham gia sẽ đ−ợc sử dụng xuyên suốt tất cả các giai đoạn của một ch−ơng trình hay dự án, bao gồm: nhận biết vấn đề, lựa chọn vμ quyết định chiến l−ợc, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát vμ đánh giá. Nh− trong chính sách giao đất khoán rừng, các điều quy định mang ý nghĩa tiếp cận mới đ−ợc thể hiện: việc nhận đất dựa trên yêu cầu vμ tính tự nguyện của ng−ời dân, việc giao đất của các cơ quan chức năng dựa trên cơ sở thông qua các cuộc họp với chính quyền vμ họp dân, trong quá trình giao đất đều có sự tham gia của ng−ời dân Tr−ớc khi nhận đất ng−ời dân đã chấp nhận sử dụng đúng mục tiêu theo hợp đồng, sau khi nhận đất họ có quyền quyết định toμn bộ những hoạt động sản xuất trên đất đ−ợc giao. - Tiếp cận có tham gia đ−ợc thể hiện qua những hoạt động của những nhμ hoạt động lâm nghiệp chuyên nghiệp hoặc các tổ chức phát triển nhằm hoặc khuyến khích những hoạt động quản lý rừng đ−ợc đặt d−ới sự kiểm soát của nhân dân địa ph−ơng, hoặc lμm thích ứng những tác nghiệp quản lý ở các khu rừng của những nhμ lâm nghiệp chuyên nghiệp đem lại một cách dứt khoát trực tiếp cải thiện phúc lợi của các cộng đồng nông thôn địa ph−ơng. Nh− vậy, LNXH đ−ợc xem nh− lμ chiến l−ợc của các nhμ lâm nghiệp chuyên nghiệp, các tổ chức phát triển với mục đích khuyến khích sự tham gia tích cực của nhân dân địa ph−ơng. Đa dạng hoá quản lý rừng nh− lμ ph−ơng tiện cải thiện điều kiện sống của cộng đồng, cũng có thể đ−ợc xem nh− hoạt động quản lý rừng do nhân dân thực hiện nh− lμ một phần trong sinh kế của họ. 3. LNXH đ−ợc coi nh− một lĩnh vực quản lý tμi nguyên rừng LNXH đ−ợc coi nh− lμ một lĩnh vực quản lý tμi nguyên có nghĩa lμ LNXH lμ một lĩnh vực chuyên môn tách biệt nhằm mục đích giải quyết các vấn đề mμ lâm nghiệp truyền thống không thể tháo gỡ đ−ợc. Đó lμ, thứ nhất, nạn phá rừng ngμy cμng gia tăng ở tất các n−ớc đặc biệt lμ các n−ớc đang phát triển; thứ hai, tμi nguyên rừng bị suy thoái có ảnh h−ởng tiêu cực đến môi tr−ờng sinh thái trên toμn cầu (hạn hán, lũ lụt, ô nhiễm n−ớc vμ không khí, ); thứ ba, đời sống của ng−ời dân sống ở miền núi vμ trung du không những không đ−ợc cải thiện mμ ngμy cμng giảm sút; thứ t−, sự phân hoá giữa ng−ời giμu vμ ng−ời nghèo ngμy cμng cao, tỷ lệ ng−ời nghèo sống ở vùng núi vμ trung du ngμy cμng nhiều; thứ năm, không huy động đ−ợc mọi lực l−ợng tham gia vμo việc quản lý bảo vệ vμ phát triển rừng, đặt biệt lμ lực l−ợng lao động nông thôn miền núi. Khi LNXH đ−ợc coi nh− lμ một lĩnh vực quản lý tμi nguyên có nghĩa lμ nó có mục tiêu riêng, đối t−ợng tác động riêng, ph−ơng thức quản lý riêng vμ nó tồn tại một cách độc lập t−ơng đối trong không gian vμ thời gian. Theo quan điểm nμy thì LNXH tồn tại song song với Lâm nghiệp th−ơng mại, Lâm nghiệp bảo tồn, thậm chí song song với Lâm nghiệp vμ Nông nghiệp. Mục tiêu của LNXH lμ nâng cao đời sống của ng−ời dân địa ph−ơng, tăng c−ờng vμ phát triển năng lực cộng đồng dựa trên nguồn tμi nguyên của địa ph−ơng, bằng cách tạo điều kiện cho ng−ời dân địa ph−ơng, đặc biệt lμ ng−ời nghèo tham gia vμo quản lý bảo vệ vμ phát triển rừng, nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của họ nh− chất đốt, l−ơng thực thực phẩm, thức ăn gia súc, thuốc chữa bệnh, cảnh quan du lịch Do vậy mọi hoạt động liên quan đến LNXH đều quan tâm đến nhu cầu vμ nguyện vọng của ng−ời dân, gắn lợi ích của ng−ời dân với tμi nguyên rừng. Khi nhu cầu vμ nguyện vọng của ng−ời dân đ−ợc đáp ứng thì ng−ời dân sẽ tham gia chủ động vμ tích cực hơn vμo quản lý bảo vệ vμ phát 23
  30. triển rừng, thông qua đó tμi nguyên rừng sẽ đ−ợc quản lý bảo vệ vμ phát triển bền vững lâu dμi. Đối t−ợng của LNXH lμ ng−ời dân vμ cộng đồng địa ph−ơng, do vậy LNXH không những nhằm đáp ứng nhu cầu của ng−ời dân địa ph−ơng mμ còn nâng cao, phát triển năng lực vμ vai trò của ng−ời dân. 4. LNXH lμ ph−ơng thức quản lý tμi nguyên rừng Vì LNXH có mục tiêu vμ đối t−ợng khác với Lâm nghiệp truyền thống, nên LNXH có ph−ơng thức quản lý cũng khác với ph−ơng thức quản lý của Lâm nghiệp truyền thống. Ngoμi ra LNXH còn kết hợp việc quản lý của Nhμ n−ớc với các tổ chức, ng−ời dân vμ cộng đồng địa ph−ơng. LNXH quản lý rừng dựa vμo đặc tr−ng của những vùng sinh thái nhân văn khác nhau, kết hợp giữa kiến thức hμn lâm vμ kiến thức của ng−ời dân địa ph−ơng (kiến thức bản địa) vμ nền văn hoá của các dân tộc khác nhau. Ví dụ: phát triễn LNXH vùng núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên vμ Đồng bằng Nam Bộ không thể giống nhau vì các vùng nầy có những đặc điểm sinh thái vμ nhân văn khác nhau (các yếu tố tự nhiên vμ xã hội khác nhau, nền văn hóa khác nhau, tập quán sử dụng tμI nguyên khác nhau ) Ngay trong một vùng sinh tháii (hay tiểu vùng) đối với các đối t−ợng rừng khác nhau có mục đích sử dụng khác nhau thì các mục tiêu của hoạt động LNXH cũng khác nhau: -Đối với rừng đặc dụng: hoạt động chủ yếu lμ huy động ng−ời dân tham gia bảo vệ rừng bằng cách nâng cao nhận thức, chú trọng nhiều hơn các hoạt động giáo dục vμ tuyên truyền. -Đối với rừng sản xuất: các hoạt động liện quan đến việc bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh vμ lμm giμu rừng đ−ợc quan tâm nhiều hơn. Các hoạt động nμy th−ờng chú ý đến việc chuyển giao kỹ thuật, phát triển công nghệ có sự tham gia ng−ời dân đ−ợc h−ởng một số quyền lợi trực tiếp từ rừng. LNXH đ−ợc coi nh− lμ một trong những ph−ơng thức tổng hợp quản lý tμi nguyên có nghĩa lμ LNXH lμ một ph−ơng thức quản lý tμi nguyên rừng mới vμ dần dần thay thế cho ph−ơng thức quản lý cũ đó lμ Lâm nghiệp truyền thống. LNXH lμ một ph−ơng thức quản lý tμi nguyên rừng với hình thức tiếp cận mới trong đó sự tham gia của ng−ời dân lμ yếu tố cơ bản nhất đó lμ tiếp cận lấy ng−ời dân lμm trung tâm. Lâm nghiệp truyền thống tr−ớc đây theo đuổi mục đích kinh tế vì vậy sản phẩm chính của lâm nghiệp lμ gỗ, các sản phẩm khác ít đ−ợc quan tâm hoặc không đ−ợc quan tâm. Việc quản lý tμi nguyên rừng chỉ do một lực l−ợng duy nhất quản lý đó lμ lâm nghiệp nhμ n−ớc, kỹ thuật áp dụng chủ yếu lμ các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, các qui chế trồng, chăm sóc vμ khai thác rừng lμm sao thu đ−ợc các sản phẩm gỗ nhiều nhất. Khác với Lâm nghiệp truyền thống, mục tiêu LNXH lμ đáp ứng nhu cầu của ng−ời dân vμ cộng đồng, do vậy sản phẩm của LNXH không phải chỉ lμ gỗ đơn thuần mμ LNXH còn trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm khác dựa trên tiềm năng, năng lực vμ nhu cầu của ng−ời dân địa ph−ơng. Các sản phẩm đó bao gồm chất đốt, l−ơng thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, n−ớc, cảnh quan du lịch. Vì LNXH đa dạng hoá sản phẩm nên kỹ thuật áp dụng chủ yếu lμ nông lâm kết hợp với nhiều ngμnh tham gia. Ngoμi ra, LNXH còn quản lý nguồn tμi nguyên rừng dựa trên từng vùng sinh thái, nhân văn, duy trì, bảo 24
  31. tồn vμ phát triển các tập tục truyền thống vμ bản sắc của các dân tộc, nên khi áp dụng tiến bộ khoa học vμo các hoạt động ng−ời ta th−ờng quan tâm đến phong tục tập quán, kết hợp với kiến thức vμ kinh nghiệm của ng−ời dân địa ph−ơng. 5. Phân biệt LNXH vμ Lâm nghiệp truyền thống Mersserschmidt D.A. (1992) nhận xét, tất cả các loại lâm nghiệp LNXH vμ LNTT đều có tính chất xã hội. Nh− nhμ lâm nghiệp chuyên nghiệp nỗi tiếng J. Westoby (1987) chỉ rõ, lâm nghiệp không phải vì cây mμ vì ng−ời, vμ dẫu cho vì cây đi nữa thì cũng chỉ vì cây đáp ứng các nhu cầu của con ng−ời. Rừng cung cấp gỗ vμ lâm sản ngoμi gỗ đáp ứng phần lớn nhu cầu gia đình ở nông thôn miền rừng thuộc các n−ớc đang phát triển, kể cả thức ăn bổ sung cho gia súc. ở cấp độ địa ph−ơng, khai thác rừng tạo nên công ăn việc lμm vμ thu nhập. Chế biến lâm sản lμ nguồn hổ trợ việc lμm. Điều đó có tác dụng ổn định đối với các cộng đồng nông thôn, tránh cho họ khỏi phải ly h−ơng để tìm việc lμm. Nguồn thu nhập từ bán củi, than, các lâm sản ngoμi gỗ (tinh dầu, nấm, mây, d−ợc liệu ) có ý nghĩa quan trọng đối với ng−ời nghèo. Rừng đóng góp trong việc bảo vệ các cộng đồng nông thôn khỏi các hiện t−ợng có hại nh− gió, bão, hạn, lụt, hạn hán. Đất rừng lμ nguồn dự trữ đất cho mở rộng sản xuất nông nghiệp khi dân số gia tăng. Có thể nhận thấy, nhμ ở với những kiến trúc đặc tr−ng, độc đáo ở miền rừng nh− lμ dấu ấn văn hóa của rừng đối với các cộng đồng nông thôn. ở những xã hội còn sơ khai rừng gắn với tín ng−ỡng, với lòng tin của con ng−ời vμo những lực l−ợng huyền bí, rừng còn lμ nhân tố cơ bản về môi tr−ờng vμ văn hoá của họ. Tuy nhiên, không phải lâm nghiệp nμo cũng lμ LNXH, lμm rõ các sự khác biệt giữa các loại lâm nghiệp lμ b−ớc đầu nhận thức về LNXH. Các công nghệ của LNTT h−ớng đến việc giải quyết những t−ơng tác giữa rừng vμ môi tr−ờng để đạt những mục tiêu kinh tế (sản xuất gỗ), có nhấn mạnh đến yêu câu sinh thái (bảo vệ môi tr−ờng), Quan điểm của LNTT cho rằng chức năng chủ yếu của lâm nghiệp lμ sản xuất gỗ tạo tác do phần giá trị nhất của rừng lμ gỗ thân có kích th−ớc lớn. Đặc tr−ng của LNTT lμ độc canh, sản xuất gỗ với quy cách nghiêm ngặt, quá trình sản xuất dμi, đầu t− ban đấu cao, th−ờng do nhμ n−ớc hay công ty đầu t− với quy mô lớn, đơn vị kinh doanh do các nhμ lâm nghiệp chuyên nghiệp điều hμnh với cách quản lý tập trung vμ theo quy định của luật pháp, hoạt động trên diện tích rừng tự nhiên vμ rừng trồng rộng lớn. Trong LNTT việc qui định những chỉ tiêu khai thác gỗ hμng hoá vμ có lúc tăng lâm sản lấy từ rừng ra mμ không cần quan tâm đến quyền lợi của các cộng đồng nông thôn sống trong rừng vμ gần rừng. LNTT tiến hμnh quản lý rừng bằng các chiến l−ợc, ch−ơng trình của nhμ n−ớc vạch ra mμ không có phần đóng góp của dân. LNTT sử dụng dân nh− lμ ng−ời lμm công ăn l−ơng. LNXH lại quan tâm đến mối quan hệ giữa ng−ời vμ rừng vμ cây gỗ, do vậy những hoạt động của nó đều có những liên hệ với những mục tiêu xã hội, quản lý rừng sao cho có lợi trực tiếp đến các cộng đồng nông thôn. Nhiều nhμ khoa học trong đó có Wiersum (1994) đã đ−a ra những đặc tr−ng phân biệt LNXH vμ LNTT. Ng−ời ta không thể không nhấn mạnh đến một đặc tr−ng cơ bản nhất lμ sự tham gia của ng−ời dân trong các hoạt động LNXH. Thật không thể t−ởng 25
  32. t−ợng đ−ợc, thực hiện LNXH mμ lại thiếu sự tham gia của ng−ời dân địa ph−ơng trong những quyết định đầy đủ về quản lý tμi nguyên rừng vμ cây gỗ. Trong LNXH, sự chuyển quyền quản lý rừng vμ cây gỗ cho cộng đồng nông thôn địa ph−ơng lμ một một biểu hiện của phân quyền, huy động mọi nguồn lực của xã hội tham gia vμo việc quản lý sử dụng tμi nguyên rừng trên cơ sở luật pháp vμ chính sách đồng thời thông qua đó nhằm cải thiện các nhu cầu sống của ng−ời dân đặc biệt lμ ng−ời nghèo ở nông thôn. Đây cũng lμ một cách thức lμm giảm những tác động tiêu cực của con ng−ời đến tμi nguyên rừng. Những đặc tr−ng chủ yếu khác biệt giữa LNXH vμ LNTT ở các n−ớc nhiệt đới đ−ợc Wiersum (1994) đ−a ra tập trung ở các khía cạnh vai trò của ng−ời quản lý vμ những đặc tr−ng kỹ thuật vμ tổ chức đ−ợc trình bμy trong bảng 2.1. Bảng 2. 1: Những đặc tr−ng của chủ yếu của LNXH vμ LNTTở các n−ớc nhiệt đới (Wiersum, 1994) Đặc tr−ng LNTT LNXH Mục tiêu Đáp ứng mục tiêu kinh tế, sinh thái , Đáp ứng nhu cầu của ng−ời dân vμ môi tr−ờng cộng đồng, bảo vệ môI tr−ờng, sinh tháI Vai trò của các bên liên quan Ng−ời sử dụng rừng Chủ yếu lμ ng−ời thμnh thị vμ ngμnh Gồm một số lớn các nhóm ng−ời công nghiệp nông thôn vμ thμnh thị. Ng−ời quản lý rừng Các nhμ lâm nghiệp Cộng đồng, nông dân vμ các nhμ lâm nghiệp Chức năng của các nhμ Ng−ời quản lý có nhiều quyền lực Ng−ời t− vấn hay đồng quản lý với lâm nghiệp ng−ời địa ph−ơng Đặc điểm kỹ thuật Xác định vấn đề Dựa vμo nhμ n−ớc nhằm ổn định đầu ra Dựa vμo lμng bản nhằm duy trì khả các sản phẩm đã ấn định vμ bảo vệ môi năng sản xuất của đất lâm nghiệp vμ tr−ờng khu vực. đất nông nghiệp Sản phẩm cuối cùng Chủ yếu lμ gỗ, một số mặt hμng lâm Tất cả các sản phẩm gỗ vμ ngoμi gỗ, sản, bảo vệ môi tr−ờng khu vực. cho tiêu dùng vμ hμng hoá, bảo vệ mội tr−ờng địa ph−ơng vμ khu vực. Kỹ thuật áp dụng - Trồng khai thác rừng thuần tuý - Nông - lâm kết hợp - Đơn ngμnh - Đa dạng Đặc điểm tổ chức vμ quản lý Sở hữu rừng Nhμ n−ớc hoặc các xí nghiệp Cả nhμ n−ớc, cộng đồng, hoặc t− nhân Cơ chế quản lý Quản lý phi tập trung lấy lâm Quản lý tập trung lấy Lâm nghiệp nhμ nghiệp hộ gia đình vμ cộng đồng lμ n−ớc lμ chủ đạo chủ đạo. Quá trình lập kế hoạch Lập kế hoạch từ cấp địa ph−ơng học Kế hoạch chi tiết theo khuôn mẫu áp hỏi trong lập kế hoạch đặt, mang tích chuyên nghiệp. Chức năng kiểm soát Ban lâm nghiệp nhμ n−ớc đ−ợc hỗ trợ Kết hợp kiểm soát của địa ph−ơng bởi luật lệ. vμ nhμ n−ớc. Thoả thuận giữa ng−ời Chính thức Cả chính thức vμ không chính thức quản lý vμ ng−ời sử dụng Đặc điểm tiếp cận Tiếp cận từ trên xuống Tiếp cận từ d−ới lên Cách tiếp cận Tiếp cận đơn ngμnh riêng lẻ. Tiếp cận đa ngμnh Vai trò của cán bộ Chỉ đạo h−ớng dẫn Hỗ trợ thúc đẩy lâm nghiệp Vai trò của ng−ời Lμ ng−ời thực hiện Lμ ng−ời cùng ra quyết định. dân vμ cộng đồng 26
  33. 6. Vai trò của LNXH trong phát triển nông thôn Mục tiêu của phát triển nông nghiệp lμ luôn luôn tăng tr−ởng sản phẩm nông nghiệp, còn mục đích chủ yếu của phát triển nông thôn lμ lμm giμu thêm của cải vật cất vμ phúc lợi xã hội cho nông dân nông thôn, lúc nμo cũng kể đến những nông dân nghèo, ít đất hoặc không có đất. Hội nghị thế giới về phát triển nông thôn tại trụ sở của FAO ở Rome năm 1979 đã nhấn mạnh rằng không thể phát triển nền kinh tế quốc gia nếu không phát triển nông thôn, điều chủ yếu lμ phải khẩn tr−ơng phát triển nông thôn vμ ít nhất lμ phải đảm bảo cho nông dân mức sống tối thiểu, nh−ng phải nhân rộng hơn, lâu dμi hơn bằng cách tìm kiếm công ăn việc lμm, tăng thu nhập, hoặc dịch vụ vμ phát triển kinh tế các vùng nông thôn. LNXH phải đóng góp vμo việc nầy vì sử dụng hợp lý, chu đáo tμi nguyên rừng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân địa ph−ơng. Theo tập quán truyền thống, các nhμ lâm nghiệp chỉ lo đến các chức năng sản xuất vμ phòng hộ của rừng. Ngμy nay họ đã quan tâm đến chức năng xã hội của lâm nghiệp vμ đặc biệt vai trò của rừng trong phát triển nông thôn. Vμ đã quyết tâm lμm sao cho một phần quan trọng về thu nhập từ rừng sẽ đ−ợc phân phối cho nhân dân tại chỗ. Trong sự nghiệp phục vụ phát triển nông thôn, hoạt động LNXH luôn luôn gắn bó với nông nghiệp. Theo chiếu h−ớng đó, nhiệm vụ của LNXH không chỉ mở rộng đối với rừng quốc gia, rừng bảo vệ mμ cả đối với đất đai hoang hóa ở thôn xã vμ cây lấy gỗ, cây lấy trái theo mục đích khác nhau nh− thỏa mãn các yêu cầu kinh tế cơ bản của nông dân. Đặc biệt đối với nông dân nghèo phải chú ý đến chất đốt, l−ơng thực thực phẩm, thức ăn gia súc, vật liệu xây dựng, hoặc nâng cao cải thiện môi tr−ờng đễ có thể sản xuất nông nghiệp liên tục với năng suất tăng thêm. LNXH phải góp phần bảo đảm an toμn l−ơng thực (ATLT), đây lμ một đặc tr−ng quan trọng của LNXH. Tr−ớc đây, đối với nhμ lâm nghiệp, ATLT hình nh− ra ngoμi lãnh vực chuyên môn của họ. Nh−ng trong nhiều vùng nông thôn, rừng vμ cây góp phần quan trọng vμo sản xuất nông nghiệp. Ngoμi ra cho trái, thức ăn gia súc, gỗ rừng cũng lμ nguồn thu nhập. Do đó trực tiếp cũng nh− gián tiếp, những hoạt động lâm nghiệp có ảnh h−ởng đền ATLT của dân c−. Trong những năm gần đây, đối với LNXH, ATLT nh− lμ một điểm trung tâm mới đối với việc lập kế hoạch vμ quản lý rừng. Nh−ng nếu ng−ời ta công nhận rằng rừng đóng góp bằng nhiều cách cho ATLT thì những báo cáo liên quan đến vấn đề nầy hiếm khi sâu sắc vμ ng−ời ta ít cố gắng thử đánh giá đúng tầm quan trọng của vấn đề. Sẽ sai lầm khi khẳng định rằng LNXH có thể thay thế một cách hoμn toμn nông nghiệp với t− cách lμ hệ thống sản xuất l−ơng thực. Mặt khác phải thừa nhận những sáng kiến về LNXH tự nó ch−a hoμn toμn loại trừ áp lực thiếu l−ơng thực do tăng dân số gây nên nh−ng quản lý rừng tốt hơn sẽ tạo những cơ hội cho lâm nghiệp góp phần có hiệu quả cho ATLT. Những sáng kiến LNXH về nguyên tắc cho phép mang lại nhiều lợi ích nh− tăng năng suất nông nghiệp, cải thiện việc cung cấp l−ơng thực đều đặn, lμm dễ dμng hơn sự tiếp cận l−ơng thực-thực phẩm của nông dân không có đất vμ ng−ời nghèo vμ những khả năng thu nhập vμ việc lμm (FAO, 1993). ATLT tr−óc hết lμ vấn đề xã hội. Những mối liên hệ kinh tế xã hội giữa LNXH vμ ATLT lμ những liên hệ kết hợp sản phẩm cung ứng vμ dịch vụ do rừng tạo ra cho những ai phụ thuộc vμo rừng. Từ góc độ gia đình, rừng có thể ảnh h−ởng đến ATLT bằng nhiều cách khác nhau. Sản phẩm từ cây vμ rừng có thể đóng góp trực tiếp bằng 27
  34. biện pháp đáng kể vμo dinh d−ỡng gia đình nhờ đem lại những thức ăn bổ sung ngon lμnh vμ dinh d−ỡng tốt. Ngay cả khi l−ợng tiêu dùng không nhiều, vai trò dinh d−ỡng của chúng cũng rất trọng yếu, nhất lμ vμo những thời gian nhất định trong năm, thời kỳ khô hạn hoặc thiên tai khác lμm cho sản phẩm trồng trọt bị tổn thất. Đối với nhiều gia đình rừng nh− lμ nguồn thu nhập vμ việc lμm còn quan trọng hơn nhiều. Hμng triệu nông dân nông thôn phụ thuộc mật thiết vμo tiền bạc do thu hái chế biến vμ bán sản phẩm từ rừng để tự cấp bằng cách trao đổi l−ơng thực, thực phẩm vμ các nhu yếu khác. Trong tr−ờng hợp ng−ời nghèo, cả phụ nữ nữa, đó lμ một nguồn thu nhập bằng tiền duy nhất. Để cải thiện ATLT cho các gia đình, LNXH có thể can thiệp với nhiều biện pháp: - Định h−ớng các mục tiêu quản lý rừng tùy theo nhu cầu ATLT của nhân dân. - Đa dạng hóa sản phẩm từ rừng-thực phẩm vμ những lâm sản khác-vμ tăng thêm tình trạng sẵn sμng lâm sản cho nhân dân địa ph−ơng bằng những tiếp cận quản lý mới vμ những thu xếp về khả năng tiếp cận - Tạo ra thị tr−ờng tiêu thụ vững chắc nhằm giúp cho những ng−ời nông dân bán đ−ợc sản phẩm của họ với giá phải chăng vμ để họ đ−ợc sinh kế chắc chắn hơn, th−ờng xuyên vμ đều đặn hơn. 28
  35. Tμi liệu tham khảo: 1. FAO, 1990. The Community's Toolbox: The Idea, methods and tools for assessment, monitoring and evaluation in community forestry. Community forestry field manual 2. 2. FAO, 1990. Wood energy development program in Asia. Social Forestry in Indonesia. 3. Phùng Ngọc Lan. Tổng quan LNXH ở Việt Nam, Một số vấn đề lý luận vμ thực tiễn. Tạp chí Lâm nghiệp Việt Nam 4. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Luyện,1994 Kiến thức LNXH, tập 1. Nhμ xuất bản Nông nghiệp 5. Simon Hasunu,1999. Pengelolaan Hutan Bersama Ryakyat (Cooperative Forest Management) nhμ xuất bản ? 6. Simon Hasunu,1994. The Technical and Social Needs of Social Forestry. Proceedings of the seminar on the development of social forestry and sustainable management held in Yogyakarta, August 29th-September 2, 1994. 7. Van Gelder B. and P. O’Keefe, 1995. The new Forester. Intermediate Technology Publication 8. Warfvinge, H. J. T. Rigby, Nguyen Cat Giao, To Hong Hai 1998. Chuyển sang nền lâm nghiệp nhân dân ở Việt Nam. Lý thuyết Quốc tế, chính sách Quốc gia vμ thực tế địa ph−ơng. Báo cáo tại hội thảo Quốc tế, Stockholm ngμy 5 tháng 6 năm1998 9. Wiersum K.F., 1994. Social Forestry in South and South-east Asia: History and New Perspectives. Proceedings of the seminar on the development of social forestry and sustainable management held in Yogyakarta, August 29th-September 2, 1994. 10. Wiersum K.F.,1999. Social Foresty:Changing Perspectives in Forestry Science or practice? Tμi liệu giảng dạy 1. Các khái niệm về LNXH 2. LNXH trong ch−ơng trình hợp tác Việt Nam-Phần Lan tại Chợ Đồn Bắc Kạn 3. LNXH trong ch−ơng trình Sông Hồng 29
  36. Ch−ơng 2 Hệ thống Chính sách có liên quan đến phát triển Lâm nghiệp xã hội Mục tiêu: Sau khi học xong ch−ơng nμy, sinh viên sẽ có khả năng: • Trình bμy một cách có hệ thống các chính sách có liên quan đến phát triển LNXH. • Mô tả đ−ợc tình hình thực thi các chính sách liên quan đến phát triển LNXH ở Việt Nam. • Giải thích đ−ợc mối quan hệ giữa các chính sách có liên quan đến phát triển LNXH lμm cơ sở cho việc phân tích vμ vận dụng tổng hợp các chính sách. Nội dung: Bμi 3: Giới thiệu hệ thống chính sách có liên quan đến phát triển LNXH Bμi 4: Tình hình thực hiện các chính sách có liên quan đến phát triển LNXH 30
  37. Bμi 3: Giới thiệu hệ thống chính sách có liên quan đến phát triển Lâm nghiệp xã hội Mục tiêu Đến cuối bμi học, sinh viên sẽ có khả năng trình bμy đ−ợc một cách có hệ thống các chính sách có liên quan đến phát triển LNXH nh−: • Định h−ớng chính sách lâm nghiệp của Đảng vμ nhμ n−ớc • Các chính sách có liên quan đến phát triển tμi nguyên thiên nhiên, chính sách đầu t− vốn, chính sách phát triển nông thôn miền núi. Kế hoạch bμi giảng Nội dung Ph−ơng pháp Tμi liệu/ Thời gian Vật liệu 1. Chính sách lâm nghiệp ở Việt Nam Trình bμy có Tμi liệu 2tiết phát tay minh họa, vấn đáp, thảo luận nhóm, bμi tập về nhμ 2. Giới thiêu hệ thống chính sách có liên Trình bμy có Tμi liệu 3tiết quan đến phát triển LNXH minh họa, vấn phát tay đáp, thảo luận nhóm, bμi tập về nhμ 31
  38. 1. Chính sách lâm nghiệp ở Việt Nam 1.1. Giới thiệu chung về chính sách lâm nghiệp Trong hơn hai thập kỷ qua Chính phủ Việt Nam đã −u tiên phát triển chính sách lâm nghiệp quốc gia nhằm mục đích gìn giữ vμ phát triển tμi nguyên rừng gắn với phát triển kinh tễ xã hội miền núi. Trong năm 1990, một nghiên cứu "Định h−ớng phát triển ngμnh lâm nghiệp" đã đề xuất một hệ thống chính sách lâm nghiệp. Từ đó đã có khá nhiều nghiên cứu để đề xuất chính sách vμ các mục tiêu của ngμnh lâm nghiệp Việt Nam. Năm 1985, Bộ Lâm nghiệp đã ban hμnh các chính sách lâm nghiệp thời kỳ 1996 - 2000. Mục tiêu chính của các chính sách nμy lμ: • Sử dụng hợp lý các loại rừng phòng hộ, đặc dụng - bảo tồn tμi nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi tr−ờng vμ sản xuất để đáp ứng nhu cầu thông qua ch−ơng trình sử dụng vμ phát triển, vμ ch−ơng trình nμy bảo đảm thực hiện đầy đủ hai chức năng phòng hộ vμ sản xuất của rừng. • Phối hợp giữa lâm nghiệp vμ nông nghiệp để cung cấp gỗ cho ngμnh công nghiệp, năng l−ợng vμ sử dụng gia đình đồng thời tạo ra sự cân bằng giữa sinh thái vμ kinh tế. • Nâng cao phát triển kinh tế vùng núi vμ tái định c− các dân tộc thiểu số trên cơ sở giao đất cũng nh− phân bổ lại dân số lao động trong các vùng khác nhau. • Những mục tiêu nμy lμ mở rộng một phần dự án UNDP/FAO (1993) với chiến l−ợc lâu dμi nhằm vμo các mục đích: • Nâng cao hiệu quả của các hoạt động quản lý rừng đồng thời bảo đảm mở rộng việc chia sẻ lợi ích vμ sự tham gia của tất cả các thμnh phần dân c−; • ổn định môi tr−ờng, rừng để bảo vệ đất, n−ớc phục vụ cho các hoạt động nông thôn; • Tối −u hóa việc đóng góp của sản phẩm rừng cho nền kinh tế thông qua phát triển một cách thích hợp các ch−ơng trình công nghiệp vμ trồng lại rừng bao gồm cả củi; vμ • Phát triển các cơ quan vμ chính sách ở cấp quốc gia. Hệ thống chính sách lâm nghiệp đã đ−ợc đề xuất vμo năm 1989 với sự hợp tác của UNDP/FAO trong một phần của Kế hoạch hμnh động lâm nghiệp nhiệt đới, vμ Bộ Lâm nghiệp tr−ớc đây đã định dạng một "Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp" đến năm 2005. Hiện nay Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển Nông thôn đang tiếp tục phát triển hệ thống chính sách lâm nghiệp ở Việt Nam. Trong chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010, Bộ NN & PTNT đã đề ra các giải pháp về cơ chế chính sách; trong đó có một số điểm liên quan đến phát triển LNXH nh− sau: 32
  39. • Xác định rõ quyền sử dụng đất đai vμ tμi nguyên rừng cho các Tổng công ty, Công ty lâm nghiệp, các lâm tr−ờng quốc doanh, các thμnh phần kinh tế khác vμ các hộ gia đình để ổn định sản xuất lâu dμi. • Từng b−ớc tiến hμnh giao đất vμ phát triển rừng cộng đồng trên cơ sở nghiên cứu cơ chế vμ ban hμnh các quy định cụ thể trong việc bảo vệ, phát triển, sử dụng vμ kinh doanh các loại hình rừng nμy. • Trong phần đất lâm nghiệp giao cho từng gia đình, thúc đẩy phát triển nông lâm kết hợp, góp phần xoá đói giảm nghèo. • Mở rộng vμ củng cố quyền của ng−ời đ−ợc giao đất, thuê đất cũng nh− lμm rõ vμ đơn giản hoá thủ tục để có thể thực hiện các quyền của ng−ời sử dụng. 1.2. Định h−ớng của chính sách lâm nghiệp Định h−ớng của chính sách lâm nghiệp lμ cung cấp các h−ớng dẫn cho ngμnh lâm nghiệp trong một thời gian dμi về quản lý vμ sử dụng tμi nguyên rừng quốc gia vμ các h−ớng dẫn luật pháp về phát triển kinh tế, xã hội vμ bảo vệ môi tr−ờng. Trong những thập kỷ qua ở Việt Nam, đa số các khu rừng giμu vμ đất rừng bị suy giảm nghiêm trọng. Trong số 19 triệu ha rừng, thì có hơn 13 triệu ha đã bị bị tμn phá, đang bị bỏ hóa, đất đai bị xói mòn vμ không sản xuất đ−ợc. Khai thác gỗ bất hợp pháp, canh tác n−ơng rẫy, khai thác gỗ củi đã góp phần cho việc suy giảm diện tích rừng với tốc độ bình quân khoảng 200.000 ha trong một năm vμ phá hoại các khu rừng trồng do nhμ n−ớc đầu t−. Đồng thời sự gia tăng dân số đã gây nên áp lực lớn đến tμi nguyên rừng. Mặc khác công nghiệp chế biến gỗ ch−a đ−ợc phát triển mạnh, sản phẩm chế biến giá trị thấp ch−a chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng xuất khẩu. Sản xuất giấy ở một vμi nơi đã đ−ợc phát triển hơn nh−ng vẫn còn những trở ngại về cung cấp nguyên liệu, công nghệ chế biến. Từ những lý do trên, việc bảo vệ các diện tích rừng hiện có thông qua trồng rừng, sản xuất nông lâm kết hợp vμ các ch−ơng trình trồng các cây khác lμ nhiệm vụ chính của quốc gia để tiếp tục phát triển kinh tế vμ bảo vệ môi tr−ờng. Ch−ơng trình hỗ trợ ngμnh lâm nghiệp năm 2001 (FSSP) đã xây dựng một khung logic để hỗ trợ phát triển lâm nghiệp trong những năm đến, có 9 kết quả chính đã đ−ợc dự kiến; trong đó có kết quả mong đợi thứ hai liên quan đến phát triển cơ chế chính sách liên quan đến lâm nghiệp lμ “Có khuôn khổ chính sách, pháp luật vμ thể chế để lμm hμi hoμ các chính sách của quốc gia-tỉnh về đất rừng vμ sử dụng tμi nguyên”. Một số chỉ thị quan trọng trong phát triển chính sách đã đ−ợc cam kết nh− lμ: • Khái niệm “lâm nghiệp nhân dân” đ−ợc lμm rõ vμ đ−a vμo tất cả các văn bản chính sách liên quan. • Chính sách lâm nghiệp cộng đồng đ−ợc ban hμnh năm 2003. • Đến năm 2004 các chính sách h−ỡng lợi đ−ợc cải cách. Định h−ớng về chính sách phát triển “lâm nghiệp nhân dân”, “lâm nghiệp xã hội”, “lâm nghiệp cộng đồng” đã đ−ợc đề cập. Việc phát triển các chính sách nμy đòi hỏi có những nghiên cứu thực tiễn đầy đủ, phản ảnh đ−ợc các khía cạnh đa dạng trong quản lý 33
  40. tμi nguyên rừng. Đồng thời với nó lμ việc tiếp tục sửa đổi hoặc bổ sung luật đất đai, luật bảo vệ vμ phát triển rừng. 1.3. Mục đích của chính sách lâm nghiệp quốc gia Chính sách lâm nghiệp quốc gia nhằm mục đích: • Bảo vệ vμ quản lý nguồn tμi nguyên rừng vμ đất rừng hiện tại vμ t−ơng lai một cách bền vững trên cơ sở đáp ứng các nhu cầu của quốc gia về sản phẩm vμ bảo vệ môi tr−ờng. • Nâng cao sản l−ợng vμ cải tiến khai thác, vận xuất, vận chuyển, chế biến, hệ thống thị tr−ờng các sản phẩm từ rừng để giảm lãng phí, nâng cao lợi ích kinh tế, xã hội vμ xuất khẩu. • Nâng cao sự tham gia của ng−ời dân vμ có sự cam kết của tất cả các thμnh phần kinh tế (nhμ n−ớc, hợp tác xã, hộ gia đình, công ty t− nhân, vμ cá nhân) trong bảo vệ, sản xuất vμ sử dụng hợp lý các sản phẩm rừng vμ các lợi ích về môi tr−ờng. • Góp phần cải tiến điều kiện sống vμ thu nhập của ng−ời dân nông thôn vμ đặc biệt lμ ng−ời dân vμ các cộng đồng dân tộc miền núi. Mục đích cuối cùng lμ các chính sách lâm nghiệp đ−ợc chấp nhận bởi ng−ời dân vμ các cơ quan nhμ n−ớc sẽ chia sẻ quyền vμ trách nhiệm đối với các khu rừng sản xuất vμ phòng hộ. Với mỗi vùng kinh tế cần tạo ra cơ hội để có đ−ợc sự tham gia một cách đầy đủ trong phân chia lợi ích của các sản phẩm vμ môi tr−ờng từ tμi sản rừng quốc gia. 1.4. Các mục tiêu vμ chiến l−ợc của chính sách lâm nghiệp quốc gia Để thực hiện đ−ợc mục đích của chính sách lâm nghiệp, cần thiết phải xác định các mục tiêu cụ thể, chiến l−ợc vμ kế hoạch hμnh động. Mỗi một mục tiêu cụ thể có tầm quan trong nh− nhau nếu ngμnh lâm nghiệp lμm cho nó góp phần một cách đầy đủ trong việc giải quyết các nhu cầu quốc gia về bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển kinh tế xã hội. (FAO, 1993): Mục tiêu 1: Xây dựng lâm phận quốc gia gồm có rừng vμ đất rừng, nuôi d−ỡng vμ quản lý chúng phù hợp với mục đích xã hội vμ môi tr−ờng của quốc gia, tuân theo các chính sách lâm nghiệp vμ Luật bảo vệ vμ phát triển rừng Mục tiêu nμy sẽ đ−ợc thực hiện bởi một nghiên cứu sử dụng đất để xác định những vùng thích hợp cho lâm nghiệp vμ nông lâm kết hợp, trên cơ sở đất đai, độ dốc, các điều kiện kinh tế xã hội, các giá trị phòng hộ môi tr−ờng vμ hoμn cảnh của từng địa ph−ơng. Đất lâm nghiệp đ−ợc xác định thuộc quyền sở hữu nhμ n−ớc vμ đ−ợc phân loại cho theo các mục đích lâm nghiệp. Độ che phủ của rừng cần đ−ợc nâng lên 10% ở vùng ven biển, 5-10% ở các vùng đồng bằng, ven sông, 20-30% ở vùng miền trung, 40-50% ở các vùng núi thấp vμ hơn 70% ở các cao nguyên. Mục tiêu 2: Xây dựng kế hoạch bảo vệ vμ quản lý rừng cho các nguồn tμi nguyên rừng quốc gia, vμ đáp ứng đ−ợc nhu cầu lập kế hoạch vμ quản lý cho từng địa ph−ơng. 34
  41. Để đạt đ−ợc mục tiêu nμy, các diện tích rừng phòng hộ sẽ đ−ợc quản lý để tối −u hóa chức năng phòng hộ trong khi đó cho phép ở những nơi thích hợp sử dụng lμm nông lâm kết hợp vμ sản xuất gỗ củi, các sản phẩm ngoμi gỗ để đáp ứng nhu cầu về thực phẩm, sản phẩm rừng, cây gỗ vμ có thu nhập Mục tiêu tổng quát của quản lý rừng sản xuất lμ ổn định lâu dμi các sản phẩm đa dạng của rừng. Các khu rừng sản xuất sẽ đ−ợc quản lý để sản xuất gỗ có giá trị cao trong khi vẫn cung cấp tối đa các giá trị về phòng hộ vμ môi tr−ờng, bao gồm động vật hoang dã, vμ các sản phẩm ngoμi gỗ. Các sản phẩm từ rừng sản xuất sẽ đáp ứng nhu cầu của ng−ời dân địa ph−ơng, của công nghiệp vμ thị tr−ờng. Các ch−ơng trình trồng rừng sẽ đ−ợc thực thi bao gồm việc lựa chọn lập địa, loμi cây, giống vμ chăm sóc. Các nghiên cứu hỗ trợ cho nâng cao năng suất vμ sản l−ợng sẽ đ−ợc thực hiện. Khai thác gỗ trong các khu rừng tự nhiên nghèo kiệt sẽ bị ngăn cấm để phục hồi rừng nhờ tái sinh tự nhiên Các khu rừng đặc dụng đ−ợc xây dựng vμ quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt trong các vùng lõi. Kế hoạch khai thác gỗ vμ quản lý rừng sẽ đ−ợc lập cho tất cả diện tích rừng theo từng chủ thể quản lý nh−: lâm tr−ờng, cộng đồng, hộ gia đình, trang trại t− nhân Đμo tạo về quản lý vμ các nghiên cứu để hỗ trợ các hoạt động nμy lμ cần thiết. Mục tiêu 3: Có sự cam kết tuân theo các chính sách lâm nghiệp, luật vμ các quy chế của tất cả các thμnh phần xã hội trong các hoạt động quản lý tμi nguyên rừng Để thực hiện mục tiêu nμy, các chính sách vμ luật lâm nghiệp mới phải đ−ợc xuất bản vμ phổ biến trên toμn quốc. Cần đ−ợc chú trọng đến việc phân bổ một cách hợp lý vμ bền vững đất rừng sản xuất đến hợp tác xã, cộng đồng, nông hộ, công ty t− nhân, cá nhân Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần đ−ợc lμm rõ rμng vμ đơn giản, trong đó −u tiên cho các diện tích đang canh tác n−ơng rẫy. Cải cách các lâm tr−ờng theo h−ớng lμ đóng vai trò hỗ trợ kỹ thuật cho các ng−ời trồng rừng, cho hộ gia đình trong lμm v−ờn vμ nông lâm kết hợp. Cần tăng c−ờng công tác đμo tạo vμ t− vấn về quản lý, khai thác vμ thị tr−ờng cho các thμnh phần ngoμi quốc doanh. Xác định một cách rõ rμng các khu rừng đ−ợc quản lý tập trung hoặc địa ph−ơng đảm nhiệm. Phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến quy mô nhỏ, đặc biệt lμ sản xuất giấy tại địa ph−ơng để khuyến khích trang trại cá nhân, hợp tác xã trồng cây, các thμnh phần kinh tế ngoμi quốc doanh tham gia vμo trồng rừng nguyên liệu củi, giấy Ưu tiên cho các sản xuất sản phẩm ngoμi gỗ để tăng thu nhập cho hộ gia đình. Mục tiêu 4: Cải tiến việc khai thác sản, vận chuyển, chế biến vμ thị tr−ờng các sản phẩm từ rừng để giảm sự lãng phí vμ nâng cao hiệu quả sử dụng trong n−ớc, nhập vμ xuất khẩu. Cải tiến kỹ thuật khai thác gỗ vμ xây dựng đ−ờng xá lμ cần thiết để giảm thiểu sự lãng phí vμ tổn hại đến môi tr−ờng. Trang bị ph−ơng tiện chế biến mới để sản xuất các sản phẩm từ gỗ có giá trị cao. Thiết lập các ch−ơng trình chế biến, tiếp thị cho các sản phẩm ngoμi gỗ. 35
  42. Mục tiêu 5: Xây dựng các cơ chế hμnh chính, tổ chức để thực hiện bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển ngμnh lâm nghiệp bền vững Để thực hiện mục tiêu nμy cần tiến hμnh: • Đμo tạo cán bộ nhằm nâng cao năng lực kỹ thuật trong quản lý rừng, nghiên cứu, khuyến lâm vμ thông tin. • Sử dụng các luật tục, quy −ớc truyền thống để xây dựng luật bảo vệ vμ phát triển rừng • Đμo tạo lâm nghiệp nên tăng c−ờng vμo lĩnh vực lâm nghiệp cộng đồng, lập kế hoạch quản lý rừng tự nhiên vμ rừng trồng, nông lâm kết hợp, lập kế hoạch về kinh tế, thị tr−ờng vμ khuyến lâm • Đẩy mạnh ch−ơng trình nghiên cứu lâm sinh, trồng rừng, bảo vệ môi tr−ờng, sản xuất sản phẩm ngoμi gỗ để cải tiến quản lý sử dụng rừng vμ đất bạc mμu. • Cải cách lâm tr−ờng quốc doanh theo h−ớng quản lý rừng, hỗ trợ kỹ thuật cho các thμnh phầntham gia quản lý tμi nguyên rừng. Mục tiêu 6: Thực hiện vμ duy trì một mức tμi chính vμ đầu t− thích đáng cho ngμnh lâm nghiệp từ nguồn nhμ n−ớc vμ t− nhân để hoμn thμnh mục đích vμ các mục tiêu của chính sách lâm nghiệp quốc gia Các hoạt động chính sau đây cần thực hiện: • Tạo một nguồn tμi chính thích đáng lμ cần thiết để có thể nuôi d−ỡng rừng sản xuất cũng nh− bảo vệ môi tr−ờng. • Các nguồn từ thuế thu từ rừng, chế biến, xuất khẩu gỗ cần đ−ợc tái đầu t− cho phục hồi vμ trồng rừng. • Cần có sự chia sẻ chi phí cho lâm nghiệp từ các ngμnh liên quan, các địa ph−ơng đang h−ởng các lợi ích từ phục hồi rừng nh− du lịch, nguồn n−ớc, thủy lợi, năng l−ợng thủy sản, môi tr−ờng. • Có những hỗ trợ về đầu t− cho v−ờn hộ, hoạt động nông lâm kết hợp bởi hộ gia đình, cá nhân hoặc hợp tác xã. • Cần co một hệ thống tín dụng để cung cấp vốn vay cho các công ty, nông dân để xây dựng nông trại, sản xuất nông lâm kết hợp • Khuyến khích đầu t− n−ớc ngoμi cho trồng rừng công nghiệp, phục hồi rừng vμ chế biến lâm sản. Mục tiêu 7: Ưu tiên cao về bảo vệ môi tr−ờng trong quản lý tất cả các loại rừng vμ đất rừng Các hoạt động sau lμ cần thiết: • Phát triển một kế hoạch quốc gia để xác định, bảo vệ vμ phục hồi rừng trong các vùng đầu nguồn. • Thực hiện các ch−ơng trình để thống nhất quản lý hệ sinh thái rừng ngập n−ớc, rừng ven biển để bảo vệ vμ phát triển các nguồn tμi nguyên vùng đất −ớt các giá 36
  43. trị của rừng ngập n−ớc, duy trì vμ tăng c−ờng các chức năng phòng hộ trong các khu vực nμy. • Tất cả hoạt động khai thác gỗ cần đ−ợc tổ chức lại để giảm thiểu tác hại đến đất, n−ớc, động vật rừng vμ các nguồn sinh học khác đễ bảo tồn đa dạng sinh học. • Động thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng phải đ−ợc bảo vệ vμ nghiên cứu. Lập các khu săn bắn vμ có các quy chế điều khiển các hoạt động săn bắn. • Hỗ trợ kỹ thuật vμ nghiên cứu trong quản lý các hệ sinh thái rừng. Mục tiêu 8: Hợp tác giữa các ngμnh để cải tiến điều kiện sống của ng−ời dân sống trong vμ gần rừng nhμ n−ớc, đặc biệt lμ ở các vùng miền núi Với mục tiêu nμy, một số hoạt động cần đ−ợc tiến hμnh: • Thực hiện quản lý các diện tích rừng cung cấp sản phẩm gỗ vμ ngoμi gỗ để cung nguyên liệu cho hộ gia đình. Thúc đẩy sự tham gia của ng−ời dân trong lập kế hoạch quản lýrừng. • ở các nơi đang duy trì canh tác n−ơng rẫy, cần có những hỗ trợ kỹ thuật để canh tác ổn định nh− v−ờn hộ. • Khuyến nông lâm cần hỗ trợ cho ng−ời dân tăng c−ờng năng lực quản lý rừng, cung cấp thông tin thị tr−ờng về sản phẩm từ rừng vμ cây gỗ, hỗ trợ về kỹ thuật nông lâm kết hợp, bảo vệ vμ quản lý đất. • Rừng phòng hộ vμ đặc dụng cần đ−ợc quản lý nh− lμ một con đ−ờng để cung cấp sản phẩm đến ng−ời dân địa ph−ơng trong khuôn khổ quy chế vμ luật bảo vệ rừng. Ng−ời dân địa ph−ơng cũng cần đ−ợc khuyến khích tham gia quản lý các loại rừng nầy. • Tiến hμnh nông lâm kết hợp ở vùng núi cần đ−ợc thiết lập với sự đa dạng về nhóm loμi cây trồng. Cải tiến giao thông, thông tin liên lạc trong các vùng nông thôn miền núi. 2. Giới thiệu hệ thống luật pháp vμ chính sách có liên quan đến phát triển LNXH 2.1. Các luật vμ chính sách liên quan đến quản lý vμ phát triển tμi nguyên rừng 2.1.1. Luật Đất đai Luật đất đai đ−ợc Quốc hội thông qua năm 1988, sửa đổi vμ bổ sung vμo các năm 1993 vμ 1998. Nội dung cơ bản liên quan đến luật đất đai trong tiến trình thực hiện LNXH nh− sau: • Đất đai thuộc sở hữu toμn dân do Nhμ n−ớc thống nhất quản lý. Nhμ n−ớc giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhμ n−ớc, tổ chức chính trị, xã hội, hộ gia đình vμ các nhân sử dụng ổn định lâu dμi (điều 1). • Nhμ n−ớc có chính sách bảo đảm cho ng−ời lμm nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp có đất sản xuất (điều 2). 37
  44. • Ng−ời sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo, bồi bổ vμ sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả (điều 4). Căn cứ vμo mục đích sử dụng chủ yếu, đất đ−ợc phân thμnh các loại sau đây(điều 11): • Đất nông nghiệp • Đất lâm nghiệp • Đất khu dân c− nông thôn • Đất đô thị • Đất chuyên dùng • Đất ch−a sử dụng Nhμ n−ớc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dμi (điều 20). Thời hạn giao đất sử dụng ổn định lâu dμi để trồng cây hμng năm, nuôi trồng thủy sản lμ 20 năm, để trồng cây lâu năm lμ 50 năm. Đất lâm nghiệp bao gồm đất có rừng vμ đất ch−a có rừng đ−ợc quy hoạch vμo mục đích lâm nghiệp. Đất có rừng bao gồm đất có rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng để sử dụng vμo mục đích lâm nghiệp khoanh nuôi, bảo vệ để phục hồi tự nhiên, nuôi d−ỡng lμm giμu rừng, nghiên cứu, thí nghiệm về lâm nghiệp (điều 43). Ng−ời sử dụng đất có những quyền sau đây(điều 73): • Đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. • H−ởng thμnh quả lao động, kết quả đầu t− trên đất đ−ợc giao. • Đ−ợc chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật (thừa kế, thế chấp, cho thuê, chuyễn nh−ợng, chuyển đổi) • H−ởng các lợi ích do công trình công cộng về bảo vệ, cải tạo đất mang lại. • Đ−ợc Nhμ n−ớc h−ớng dẫn vμ giúp đỡ trong việc cải tạo vμ bồi bổ đất. • Đ−ợc Nhμ n−ớc bảo vệ khi bị ng−ời khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mình; đ−ợc bồi th−ờng thiệt hại về đất đai khi bị thu hồi. Ng−ời sử dụng đất có những nghĩa vụ sau đây (điều 79): • Sử dụng đất đúng mục đích đúng ranh giới vμ các yêu cầu khác đã đ−ợc quy định khi giao đất. • Thực hiện các biện pháp để bảo vệ vμ lμm tăng khả năng sinh lợi của đất. • Tuân theo những quy định về bảo vệ môi tr−ờng, không lμm tổn hại đến lợi ích chính đáng của ng−ời sử dụng đất xung quanh. • Giao lại đất khi Nhμ n−ớc có quyết định thu hồi. 2.1.2. Luật Bảo vệ vμ Phát triển rừng Luật bảo vệ vμ phát triển rừng đ−ợc Quốc hội thông qua năm 1991. Một số nội dung liên quan đến các hoạt động LNXH nh− sau: 38
  45. • Nhμ n−ớc thống nhất quản lý rừng vμ đất trồng rừng. Nhμ n−ớc giao rừng, đất trồng rừng cho tổ chức, cá nhân (chủ rừng) để bảo vệ, phát triển vμ sử dụng ổn định lâu dμi theo quy hoạch, kế hoạch của nhμ n−ớc (điều 2). • Căn cứ vμo mục đích sử dụng chủ yếu, rừng đ−ợc phân lμm các loại sau đây (điều 6): - Rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng - Rừng sản xuất • Việc quyết định giao rừng, đất trồng rừng phải căn cứ vμo điều 10 - Quy hoạch vμ kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng vμ sử dụng rừng, đất trồng rừng đã đ−ợc cơ quan Nhμ n−ớc có thẩm quyền phê duyệt. - Quỹ rừng, quỹ đất trồng rừng. - Yêu cầu khả năng của tổ chức, cá nhân trong việc quản lý, sử dụng rừng, đất trồng rừng. • Chủ rừng có những quyền lợi sau đây: (điều 40): - Đ−ợc sử dụng rừng, đất trồng rừng ổn định, lâu dμi theo quy hoạch, kế hoạch của nhμ n−ớc; đ−ợc chủ động trong sản xuất kinh doanh, trong quản lý, sử dụng rừng theo quy định của pháp luật. - Đ−ợc h−ởng thμnh quả lao động, kết quả đầu t− trên diện tích rừng, đất trồng rừng đ−ợc giao, đ−ợc thừa kế, chuyển nh−ợng, bán thμnh quả lao động, kết quả đầu t− cho ng−ời khác theo quy định của pháp luật. - Đ−ợc h−ớng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ về vốn theo chính sách của nhμ n−ớc Chủ rừng có những nghĩa vụ sau đây (điều 41): - Sử dụng rừng, đất trồng rừng đúng mục đích, đúng ranh giới đã quy định trong quyết định giao rừng, đất trồng rừng vμ theo quy chế quản lý, sử dụng đối với từng loại rừng. - Chấp hμnh quy định của pháp luật về quản lý bảo vệ, phát triển rừng vμ sử dụng đất trồng rừng. Luật Đất đai vμ Luật Bảo vệ vμ Phát triển rừng lμ căn cứ cơ bản để thực hiện các chính sách LNXH, phát triển nông thôn, trong đó chú ý đến quyền vμ nghĩa vụ trong sử dụng đất, đây lμ cơ sở để tiến hμnh các công tác quy hoạch sử dụng đất có ng−ời dân tham gia vμ phù hợp với quy định pháp luật. Các chính sách giao đất giao rừng hiện nay dựa trên nền tảng của Luật bảo vệ vμ phát triển rừng, nhμ n−ớc khuyến khích các tổ chức, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân tham gia nhận rừng để bảo vệ kinh doanh, nhận đất để trồng rừng; vμ chủ rừng lμ ng−ời có quyền hợp pháp ổn đinh lâu dμi trên đất rừng đã đ−ợc giao. Trong quá trình thực thi các điều luật, căn cứ vμo từng giai đoạn cụ thể, tình hình cụ thể mμ chính phủ sẽ có các chính sách thích hợp để khuyến khích việc tham gia quản lý tμi nguyên rừng, phát triển kinh doanh; quyền lợi của ng−ời nhận đất, nhận rừng trong từng tr−ờng hợp cụ thể sẽ đ−ợc quy đinh trong các chính sách. 39
  46. 2.1.3. Các chính sách khác Ngoμi hai luật chính nói trên, nhμ n−ớc đã ban hμnh nhiều chính sách liên quan đến quản lý vμ sử dụng tμi nguyên thiên nhiên: • Qui định 1171- QĐ về qui chế quản lý các loại rừng: sản xuất, phòng hộ, đặc dụng ngμy 30/12/1986. Theo Qui định nμy rừng vμ đất rừng ở Việt Nam đ−ợc thống nhất chia lμm 3 loại: sản xuất, phòng hộ vμ đặc dụng. Trong quy định nμy ghi rõ cơ chế quản lý, quy hoạch 3 loại rừng, chức năng nhiệm vụ của từng loại rừng trong phát triển kinh tế xã hội vμ bảo vệ môi tr−ờng ở địa ph−ơng vμ trong cả n−ớc. • Nghị định 02/CP về giao đất Lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng vμo mục đích Lâm nghiệp, ban hμnh ngμy 15/1/1994. Đây lμ nghị định đầu tiên của chính phủ h−ớng dẫn giao đất lâm nghiệp đến nhiều thμnh phần kinh tế khác nhau, trong đó hộ gia đình, cá nhân cũng đ−ợc tham gia nhận đất để tổ chức sản xuất lâm nghiệp. Đến năm 1999, Chính phủ đã ban hμnh nghị định 163/CP, mở rộng việc giao rừng vμ đất rừng, quy định rõ quyền lợi vμ nghĩa vụ của ng−ời nhận đất, nhận rừng. • Nghị định 01/CP về giao khoán đất sử dụng vμo mục đích sản xuất Nông nghiệp, Lâm nghiệp vμ Thủy sản trong các doanh nghiệp nhμ n−ớc ban hμnh ngμy 4/1/1995. Nghị định nμy đ−ợc thực hiện song song với Nghị định 163, hiện tại nhiều lâm tr−ờng thực hiện nghị định nμy trong giao khóan đất lâm nghiệp đến hộ gia đình tham gia trồng rừng, sản xuất nông lâm kết hợp trên đất lâm nghiệp với thỏa thuận ăn chia sản phẩm cụ thể. Gần đây thực hiện nghị định 163, đất lâm nghiệp thuộc đối t−ợng sản xuất sẽ dần đ−ợc giao cho hộ gia đình, vμ nh− vậy còn lại đa số diện tích rừng phòng hộ vμ đặc dụng đ−ợc thực hiện theo Nghị định 01 lμ giao khóan. • Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngμy 16/1/1999 của Thủ t−ớng Chính phủ về thực hiện trách nhiệm quản lý nhμ n−ớc của các cấp về rừng vμ đất lâm nghiệp. Nội dung quản lý nhμ n−ớc về rừng vμ đất lâm nghiệp bao gồm: - Điều tra xác định các loại rừng, đất lâm nghiệp, thống kê theo dõi diễn biến tμi nguyên rừng ở các cấp hμnh chính. - Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển vμ sử dụng rừng trên phạm vi cả n−ớc vμ từng địa ph−ơng - Ban hμnh các văn bản pháp luật về quản lý bảo vệ, phát triển vμ sử dụng rừng, đất lâm nghiệp vμ tổ chức thực hiện. - Giao đất lâm nghiệp vμ giao rừng, thu hồi đất lâm nghiệp vμ rừng - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Kiểm tra, thanh tra - Giải quyết tranh chấp. Trong quyết định nμy đã phân cấp quản lý rừng vμ đất lâm nghiệp cho từng cấp: Trung −ơng, tỉnh/thμnh phố, huyện vμ xã. Mỗi cấp đ−ợc quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nhμ n−ớc về rừng vμ đất lâm nghiệp. 40
  47. • Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngμy 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình vμ cá nhân sử dụng ổn định, lâu dμi vμo mục đích lâm nghiệp. Đây lμ nghị định tiếp theo nghị định 02, với tên gọi đất lâm nghiệp: rừng tự nhiên, rừng trồng, đất ch−a có rừng quy họach cho lâm nghiệp Trong nghị định quy định: - Mục đích sử dụng đất lâm nghiệp theo 3 loại phòng hộ, sản xuất vμ đặc dụng - Đối t−ợng đ−ợc nhμ n−ớc giao đất lâm nghiệp bao gồm: Hộ gia đình, cá nhân, các tổ chức xã hội. - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Hạn mức giao đất vμ cho thuê đất, trong đó diện tích giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình tối đa lμ 30 ha. - Thời hạn giao đất lμ 50 năm. - Quyền vμ nghĩa vụ của ng−ời nhận đất lâm nghiệp. 2.2. Chính sách có liên quan đến đầu t− vμ tín dụng Với mục tiêu quản lý vμ sử dụng ngμy cμng tốt hơn tμi nguyên thiên nhiên để xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống ng−ời dân vμ phát triển bền vững nguồn tμi nguyên thiên nhiên, ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều chính sách đ−ợc ban hμnh có liên quan đến đầu t− vμ tín dụng trong các hoạt động LNXH: • Chỉ thị số 202-CT về việc cho vay vốn sản xuất nông lâm ng− nghiệp đến hộ gia đình ngμy 28/6/1991. • Quyết định 264/HĐBT ngμy 22-7-1992 về chính sách đầu t− vμ phát triển rừng. Quyết định nμy giải quyết những khó khăn về vốn cho nhân dân gây trồng cây lâm nghiệp ở vùng định canh định c−, nhμ n−ớc hỗ trợ cho vay vốn không tính lãi. • Nghị định số 14/CP về chính sách cho hộ vay vốn để sản xuất nông lâm ng− nghiệp ngμy 2/3/1993. • Quyết định số 202/TTg ngμy 2-5-1994 về quy định khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng vμ trồng rừng. Các hộ gia đình nhận khoán rừng đ−ợc h−ởng công khoán, tận thu sản phẩm phụ, lựa chọn hình thức nhận khoán, kết hợp sản xuất nông nghiệp khi rừng ch−a khép tán, đ−ợc mua gỗ lμm nhμ. • Ngoμi các chỉ thị, chính sách đã nêu trên, gần đây nhất Thủ t−ớng chính phủ đã ra quyết định về một số chính sách tín dụng ngân hμng phục vụ phát triển nông nghiệp vμ nông thôn số 67/1999/QĐ-TTg ban hμnh ngμy 1/4/1999. Nội dung của quyết định nμy gồm một số chính sách tín dụng ngân hμng phục vụ phát triển Nông nghiệp vμ nông thôn nh−: - Nguồn vốn: Nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm: + Vốn của ngân hμng huy động. + Vốn ngân sách nhμ n−ớc. 41