Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 3: Vai trò của chính phủ trong phân bổ nguồn lực

pdf 19 trang Đức Chiến 05/01/2024 940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 3: Vai trò của chính phủ trong phân bổ nguồn lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_cong_cong_chuong_3_vai_tro_cua_chinh_phu_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 3: Vai trò của chính phủ trong phân bổ nguồn lực

  1. Chương 3 VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG PHÂN BỔ NGUỒN LỰC
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1. NGOẠI ỨNG 2. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG 3. ĐỘC QUYỀN
  3. 1. NGOẠI ỨNG Khái niệm: Là tác động của sản xuất và tiêu dùng một loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể đến những người không liên quan đến việc sản xuất và tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ đó
  4. 1.1. Ảnh hưởng ngoại ứng trong sản xuất Ngoại ứng tiêu cực Khái niệm: Là ngoại ứng trong sản xuất gây ra thiệt hại cho người thứ 3 không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
  5. Mô tả sơ đồ
  6. 1.1. Ảnh hưởng ngoại ứng trong sản xuất Ngoại ứng tích cực: Khái niệm: Ngoại ứng tích cực trong sản xuất là ngoại ứng làm tăng lợi ích cho người thứ 3 không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất.
  7. MÔ TẢ SƠ ĐỒ
  8. 1.2. Ảnh hưởng ngoại ứng trong tiêu dùng 1.2.1. Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực 1.2.2. Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực
  9. 1.3. Các giải pháp tư nhân đối với ảnh hưởng của ngoại ứng 1.3.1. Một số giải pháp tư nhân 1.3.2. Định đề Coase 1.3.3. Tại sao các giải pháp tư nhân không luôn luôn diễn ra 1.3.4. Chính sách công cộng đối với ảnh hưởng ngoại ứng.
  10. 2. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG 2.1. Phân loại hàng hóa 2.2. Cung cầu vê hàng hóa công cộng
  11. 2.2. Cung cầu vê hàng hóa công cộng Cầu về HHCC: Xuất phát từ đặc trưng HHCC nên đường cầu về HHCC trên thị trường là đường tổng hợp theo chiều dọc của các đường cầu cá nhân vì khi một lượng HHCC được cung ứng thì tất cả mọi người tiều dùng đều được hưởng lợi ích ;
  12. 2.3. Đánh thuế gây méo mó và cung cấp HHCC một cách có hiệu quả
  13. 2.4. Vấn đề người hưởng lợi không phải trả tiền Việc cá nhân do dự đóng góp tự nguyện vào hàng hóa công cộng gọi là vấn đề ăn không
  14. 2.5. Một số hàng hóa công cộng quan trọng 2.5.1. Quốc phòng 2.5.2. Nghiên cứu cơ bản 2.5.3. Chống nghèo đói 2.5.4. Nỗi vất vả của người phân tích chi phí – lợi ích
  15. 3. ĐỘC QUYỀN Khái niệm: Độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có hàng hóa thay thế gần gũi.
  16. 3.1. Nguyên nhân xuất hiện độc quyền w Thứ nhất, nguồn lực độc quyền w Thứ hai, độc quyền do chính phủ tạo ra. w Thứ ba, độc quyền tự nhiên.
  17. 3.2. Tổn thất phúc lợi do độc quyền
  18. 3.4. Các giải pháp can thiệp của chính phủ 3.4.1. Ban hành luật và chính sách chống độc quyền: cấm câu kết để cùng nâng giá, giảm sản lượng 3.4.2. Thực hiện sở hữu nhà nước đối với độc quyền: thường áp dụng ngành trọng điểm như điện, nước, than 3.4.3. Kiểm soát giá cả 3.4.4. Đánh thuế 3.4.5. Một số chiến lược điều tiết độc quyền tự nhiên của chính phủ
  19. Câu hỏi ôn tập chương 3 1. Khái niệm và phân loại ngoại ứng, ảnh hưởng của ngoại ứng trong sản xuất và trong tiêu dùng 2.Trình bày cách xác định sản lượng hiệu quả trong thị trường đối với HHCC 3.Phân tích tổn thất phúc lợi do độc quyền gây ra 4. Trình bày các giải pháp can thiệp của chính phủ đối với độc quyền