Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 2: Can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế

pdf 15 trang Đức Chiến 05/01/2024 480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 2: Can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_cong_cong_chuong_2_can_thiep_cua_chinh_phu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 2: Can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế

  1. Chương 2 CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ
  2. Nội dung chính 1. CƠ SỞ CHÍNH PHỦ CAN THIỆP VÀO NỀN KINH TẾ 2. CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ. 3.TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC CHÍNH PHỦ ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ 4. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHÍNH PHỦ KHI CAN THIỆP VÀO NỀN KINH TẾ 5. LỰA CHỌN CÔNG CỘNG
  3. 1. CƠ SỞ CHÍNH PHỦ CAN THIỆP VÀO NỀN KINH TẾ Thất bại của thị trường: được hiểu là những trường hợp mà thị trường cạnh tranh không thể sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ ở mức xã hội mong muốn.
  4. Các thất bại của thị trường 1.1. Độc quyền và cạnh tranh không hoàn hảo 1.2. Ảnh hưởng ngoại ứng 1.3. Thông tin không hoàn hảo 1.4. Hàng hóa công cộng 1.5. Bất ổn định kinh tế 1.6. Một số cơ sở khác cho sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế
  5. 2. CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ . 2.1. Chức năng của chính phủ 2.2. Nguyên tắc cơ bản cho sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế
  6. 2.1. Chức năng của chính phủ 2.1.1. Nâng cao hiệu quả kinh tế. 2.1.2. Thực hiện công bằng xã hội 2.1.3. Ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2.1.4. Đại diện cho quốc gia trên trường quốc tế
  7. 2.2. Nguyên tắc cơ bản cho sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế 2.2.1. Nguyên tắc hỗ trợ 2.2.2. Nguyên tắc tương hợp
  8. 2.2.1. Nguyên tắc hỗ trợ Nội dung nguyên tắc: Là sự can thiệp của chính phủ phải nhằm mục đích là hỗ trợ, tạo điều kiện cho thị trường hoạt động hiệu quả hơn.
  9. 2.2.2. Nguyên tắc tương hợp Nội dung nguyên tắc: Trong hàng loạt các cách thức có thể can thiệp vào thị trường, chính phủ cần ưu tiên sử dụng những biện pháp nào tương hợp với thị trường nhằm thúc đẩy thị trường hoạt động hiệu quả.
  10. 3.TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC CHÍNH PHỦ ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ 3.1. Tính tất yếu của việc chính phủ điều tiết vi mô nền kinh tế 3.2. Tính tất yếu khách quan của việc chính phủ điều tiết vĩ mô nền kinh tế
  11. 3.1. Tính tất yếu của việc chính phủ điều tiết vi mô nền kinh tế 3.1.1. Nhu cầu cung cấp hàng hóa công cộng 3.1.2. Nhu cầu định hướng công cộng 3.1.3. Nhu cầu quản lý công cộng
  12. 3.2. Tính tất yếu khách quan của việc chính phủ điều tiết vĩ mô nền kinh tế 3.2.1. Yêu cầu khách quan của phát triển xã hội hóa và toàn cầu hóa kinh tế 3.2.2. Yêu cầu khách quan đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường 3.2.3. Thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế 3.2.4. Nhu cầu điều chỉnh thể chế kinh tế
  13. 4. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHÍNH PHỦ KHI CAN THIỆP VÀO NỀN KINH TẾ 4.1. Hạn chế do thiếu thông tin 4.2. Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát phản ứng của cá nhân 4.3. Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát bộ máy hành chính 4.4. Hạn chế do quá trình ra quyết định công cộng
  14. 5. LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 5.1. Chính phủ lựa ch ọn như thế nào 5.2. Các nguyên tắc ra quyết định khác nhau
  15. Câu hỏi ôn tập chương 2 1. Trình bày các cơ sở kinh tế để chính phủ can thiệp vào nền kinh tế 2.Trình bày nguyên tắc can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế 3.Trình bày nội dung cơ bản của chính phủ ra quyết định lựa chọn công cộng 4. Phân tích các nguyên tắc ra quyết định trong lựa chọn công cộng