Bài giảng Kế toán quản trị nâng cao

ppt 70 trang vanle 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_quan_tri_nang_cao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kế toán quản trị nâng cao

  1. KHÓA ÔN THI KIỂM TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ NĂM 2014 ­ VACPA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO PGS,TS. MAI NGỌC ANH 0987.62.68.86 maingocanhhvtc@gmail.com 1
  2. 2 Cách tiếp cận nội dung ôn thi q Sử dụng tài liệu do Bộ Tài chính phát hành q Khái quát các vấn đề lý thuyết liên quan q Lựa chọn, trình bày các vấn đề cơ bản, trọng tâm q Học viên kết hợp nghiên cứu tài liệu q Các dạng câu hỏi và phương án trả lời q Bài tập tình huống và gợi ý trả lời q Những lưu ý khi làm bài ở từng nội dung
  3. KHÓA ÔN THI KIỂM TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ NĂM 2014 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ, GIÁ THÀNH VẤN ĐỀ 1 3
  4. 4 Vấn đề 1. Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành 1.1. Tổng quan về chi phí và kế toán tập hợp chi phí q Định nghĩa chi phí q Các cách phân loại chi phí q Phương pháp kế toán tập hợp CP theo khoản mục chi phí q Phương pháp tập hợp chi phí theo yếu tố chi phí q Các tình huống lưu ý khi làm bài tập kế toán chi phí
  5. 5 Vấn đề 1. Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành q Định nghĩa chi phí qTiếp cận từ chuẩn mực kế toán (KTTC) qTiếp cận từ kế toán quản trị qTiếp cận từ góc độ chính sách tài chính qTiếp cận từ góc độ tính thuế TNDN
  6. 6 Vấn đề 1. Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành q Các cách phân loại chi phí q Phân loại theo chức năng của chi phí (mục đích, công dụng) q Phân loại theo bản chất kinh tế của chi phí q Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí q Phân loại theo mối quan hệ của chi phí với mức độ hoạt động của doanh nghiệp
  7. 7 Vấn đề 1. Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành q Phân loại theo chức năng của chi phí (mục đích, công dụng) q Chi phí sản xuất gồm: Chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC q Chí phí ngoài sản xuất: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
  8. 8 Vấn đề 1. Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành q Phân loại theo bản chất kinh tế của chi phí q Chi phí NVL q Chi phí nhân công q Chi phí khấu hao TSCĐ q Chi phí dịch vụ mua ngoài q Chi phí khác
  9. 9 Vấn đề 1. Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành Lưu ý: Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với mức độ hoạt động qChi phí cố định qChi phí biến đổi qChi phí hỗn hợp q Cách phân tích chi phí hỗn hợp thành chi phí cố định và chi phí biến đỗi (Phương pháp “Tối đa, tối thiểu”
  10. 10 Vấn đề 1. Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành TK 152 TK 621 TK 154 TK 152, 138 TK 214, 331,, TK 627 TK 155, 157 TK 334, 338 TK 622 TK 632 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
  11. 11 Vấn đề 1. Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành TK 611 TK 621 TK 631 TK 632 TK 214, 331 TK 627 TK 334, 338 TK 622 TK 154 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK
  12. 12 Vấn đề 1. Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành q Những lưu ý khi tập hợp chi phí q Chi phí NVLTT (TK621): qGiá trị NVL thừa chưa sử dụng hết qGiá trị phế liệu thu hồi từ sản xuất qGiá trị vật liệu vượt mức bình thường qGiá trị vật liệu dùng để sửa chữa sản phẩm hỏng trong và ngoài định mức (Hạch toán riêng được)
  13. 13 Vấn đề 1. Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành q Những lưu ý khi tập hợp chi phí q Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) qChi phí nhân công vượt mức bình thường qChi phí nhân công sửa chữa sản phẩm hỏng trong và ngoài định mức (Hạch toán riêng được)
  14. 14 Vấn đề 1. Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành q Những lưu ý khi tập hợp chi phí q Chi phí sản xuất chung (TK 627) q Chi phí SXC vượt mức bình thường q Chi phí nhân công sửa chữa sản phẩm hỏng trong và ngoài định mức (Hạch toán riêng được) q Xử lý chi phí SXC cố định khi kết chuyển để tính giá thành sản xuất
  15. 15 Vấn đề 1. Tổng quan về kế toán chi phí, giá thành 1.2. Tổng quan về giá thành, các loại giá thành q Định nghĩa giá thành q Các loại giá thành xét theo phạm vi chi phí và thời điểm tính giá thành q Giá thành sản xuất theo biến phí q Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí q Giá thành sản xuất đầy đủ q Giá thành toàn bộ theo biến phí q Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ
  16. KHÓA ÔN THI KIỂM TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ NĂM 2014 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH VẤN ĐỀ 2 16
  17. 17 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Tổng quan o Quy trình tính giá thành là tính giá tài sản gồm: o Tính giá sản phẩm dở dang o Tính giá sản phẩm hỏng o Tính giá sản phẩm phụ o Tính giá SP hoàn thành o Quy trình tính giá thành mang đặc điểm tính giá hàng tồn kho (bình quân, đích danh, nhập trước xuất trước)
  18. 18 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Tổng quan o Về mặt kĩ thuật, tính giá thành là phân bổ chi phí SX (Áp dụng phân bổ ở những mức độ và theo thủ tục khác nhau) o Tiêu thức phân bổ cơ bản: o Kết quả sản xuất (khối lượng và khối lượng tương đương) o Hoặc các tiêu chuẩn về giá trị (Giá thành định mức hoặc kế hoạch)
  19. 19 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành Tập hợp chi phí Đánh giá SPLD Tính giá thành Đơn đặt hàng Theo khoản mục PP. Chi phí NVLTT PP. Cơ bản PP. Tỷ lệ (1) Or. CP NVLCTT (a) Những lưu ý * PP. Hệ số (2) PP(b). Sản lượng hoàn thành tg đg PP. Tuần tự (3) PP. Phân bước PP(c). Tính theo kế PP. S.song (4) hoạch hoặc đ.mức Lưu ý khi tính gt PP. B.quân (I) Lập Báo cáo SX - Kết hợp PP đánh giá SPLD và tính GT -Sản phẩm hỏng trong và ngoài định mức PP. NT – XT (II) - Sản phẩm phụ
  20. 20 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành 2.1.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ q Đánh giá SPDD theo CP NVL chính TT hoặc CP NVL TT qTheo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí NVL, còn các khoản chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành. Cp SPDD ®Çu kú + CPSX Trong kú Kh«i l­îng tương Gi¸ trÞ s¶n (CPNVLTT) (CP NVLTT) x đương s¶n phÈm dë = Khèi l­îng s¶n + Khèi l­îng tương phÈm dë dang cuèi kú phÈm hoµn đương của SPDD dang cuèi thµnh cuèi kú kú
  21. 21 Vấn đề 2. Các phương pháp kĩ thuật tính giá thành q Lưu ý q Áp dụng phương pháp này gắn với các phương pháp tính giá hàng tồn kho q Phương phương pháp bình quân (Công thức đã nêu) q Phương pháp nhập trước xuất trước (Công thức sau) Gi¸ trÞ s¶n CPSX Trong kú Kh«i l­îng = x phÈm dë tương dang cuèi KL tương Khèi l­îng + Khèi l­îng đương kú đương của SP mới SX tương SPDDCK SP DD ĐK + và hoµn đương của thµnh TK SPDD CK
  22. 22 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Lưu ý q Đối với những DN có quy trình công nghệ SXSP phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau thì SPDD của giai đoạn đầu tiên được tính theo chi phí NVL trực tiếp, còn SPDD của các giai đoạn sau được đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trước đó chuyển sang. q Trường hợp DN có tổ chức tập hợp riêng chi phí NVLC trực tiếp thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
  23. 23 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành 2.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ q Đánh giá SPDD theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương qNội dung của phương pháp: qTính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ đầy đủ các khoản mục chi phí. Tiêu thức phân bổ chi phí là khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang. qTuỳ theo yêu cầu quản lý, kiểm soát chi phí, doanh nghiệp có thể đánh giá theo phương pháp nhập trước xuất trước hoặc phương pháp bình quân gia quyền.
  24. 24 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Khái niệm “Khối lượng tương đương” q Là một chỉ tiêu hiện vật mang tính danh nghĩa q Được xác định để phân bổ chi phí q Được tính theo từng khoản mục chi phí và theo từng phương pháp (bình quân, nhập trước xuất trước) q Tính trên cơ sở: Khối lượng thực tế và tỷ lệ hoàn thành từng khoản mục chi phí q Các chỉ tiêu chủ yếu: q Sản phẩm dở dang đầu kì đã hoàn thành q Sản phẩm mới sản xuất đã hoàn thành q Sản phẩm dở dang cuối kì
  25. 25 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Xác định KL tương đương phương pháp bình quân q Tổng khối lượng tương đương gồm: q Khối lượng tương đương của sản phẩm hoàn thành trong kì Q’ht = Qht x 100% q Khối lượng tương đương của SPLD cuối kì Q’dck = Q dck x m c (%)
  26. 26 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Xác định KL tương đương theo phương pháp NTXT q Tổng khối lượng tương đương gồm: q Khối lượng tương đương của SP dở đầu kì trong kì đã hoàn thành: Q’dđk = Qdđk ( 100%- mđ%) q Khối lượng tương đương của sản phẩm mới đưa vào SX và đã hoàn thành trong kì Q’ht = (Qht – Qdđk) x 100% q Khối lượng tương đương của SPLD cuối kì Q’dck = Q dck x m c (%)
  27. 27 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Kĩ thuật đánh giá sản phẩm dở dang q Phương pháp bình quân q Lưu ý: q Áp dụng công thức dưới đây đối với từng khoản mục chi phí q Tỷ lệ hoàn thành theo từng khoản mục chi phí của SPDD CK là khác nhau Dck = D®k + C x Q’dck Q’ht +Q’dck
  28. 28 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Kĩ thuật đánh giá sản phẩm dở dang q Phương pháp Nhập trước – xuất trước q Lưu ý: q Công thức sau đây được áp dụng cho từng khoản mục chi phí qKhoản mục CP bỏ vào 1 lần từ đầu (Hoàn thành 100% đối với SPLD đầu kì, cuối kì: mđ = 100%; mc = 100%) q Khoản mục chi phí phát sinh dần dần Dck = C x Q’dck Q’ dđk + Q’bht +Q’dck
  29. 29 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Kĩ thuật đánh giá sản phẩm dở dang qPhương pháp định mức (hoặc theo giá thành kế hoạch) q Đối với cáo doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm. qTheo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng SPDD, mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định, mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
  30. 30 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành 2.2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 2.2.1.Phương pháp tính giá thành theo công việc q Áp dụng thích hợp với những DN tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc vừa, có giá trị cao, kích thước lớn theo các đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ. q Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là từng phân xưởng (đội, tổ sản xuât) và từng đơn đặt hàng của từng phân xưởng. q Đối tượng tính giá thành là TP của từng đơn đặt hàng. q Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất
  31. 31 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành 2.2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 2.2.2. Các phương pháp tính giá thành theo quá trình qPhương pháp cơ bản (Phương pháp tính trực tiếp) q Áp dụng thích hợp với DN quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kễ liên tục. q Đối tượng tính giá thành phù hợp đối tượng kế toán tập hợp CPSX, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo
  32. 32 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành C«ng thøc tÝnh Z = D®k + C - ck Tæng gi¸ = CP sx s¶n + Chi phÝ - CP sx thµnh s¶n phÈm dë s¶n xuÊt s¶n phÈm phÈm dang ®Çu trong kú dë dang kú cuèi kú Gi¸ thµnh ®¬n vÞ s¶n = Tæng gi¸ thµnh s¶n phÈm (Z) Khèi l­îng s¶n phÈm hoµn thµnh phÈm (Q ht)
  33. 33 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành 2.2.2. Các phương pháp tính giá thành theo quá trình q Phương pháp hệ số q Áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng một loại nguyên vật liệu nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau. q Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành từng sản phẩm do quy trình sản xuất đó đã hoàn thành. q Trình tự tính như sau:
  34. 34 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Phương pháp hệ số q Xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số giá thành, trong đó lấy loại có hệ số 1 làm sản phẩm tiêu chuẩn (Hi) q Căn cứ vào sản lượng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành đã quy định để tính đổi sản lượng từng loại ra sản lượng tiêu chuẩn (Qtc) Qhttc = Tổng(Qhti x Hi)
  35. 35 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành qPhương pháp hệ số q Đánh giá sản phẩm dở dang (nếu có) - Theo chi phí NVLTT - Theo sản lượng hoàn thành tương đương q Tính tổng giá thành của nhóm sản phẩm Z = Dđk + C – Dck q Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm q Cách 1: Zi = Z x (Qhti x Hi)/Q’ht q Cách 2: Tính giá thành đơn vị SP tiêu chuẩn và từ đó tính giá thành đơn vị của SP cụ thể theo Hi
  36. 36 Các trường hợp - phương pháp hệ số Có SPDD Phương pháp bình đầu kì quân hay NTXT Phương Đánh giá theo pháp CPNVLTT hệ số SPDD cuối kì Đánh giá theo - Tỷ lệ ht KL tg đương - hệ số Có sản - Trong đm - Hoàn thành phẩm - Ngoài đm - Dở dang hỏng
  37. 37 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành 2.2.2. Các phương pháp tính giá thành theo quá trình qPhương pháp tỷ lệ q Áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là 1 nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau. q Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm
  38. 38 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Bước 1: Chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành q Tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức của sản phẩm q Bước 2: Tính tổng tiêu chuẩn phân bổ (Tổng GT kế hoạch hoặc định mức) của từng quy cách: q Tổng giá thành định mức (KH) = SL thực tế (x) giá thành định mức đơn vị (KH)
  39. 39 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành Tổng giá thành thực tế x 100% Tû lÖ gi¸ thµnh (theo KM) = Tæng gt định mức (KH) Tæng gi¸ thµnh = Tổng giá thành kế x Tû lÖ gi¸ thực tế cña tõng hoạch hoặc định mức thµnh quy c¸ch SP của từng quy cách Lưu ý: Để tính tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm, căn cứ vào chi phí tập hợp được và chi phí SX dở dang cuối kì Nếu chi phí SX dở dang cuối kì chưa biết thì phải xác định (Thông thường theo phương pháp tính theo chi phí định mức hoặc kế hoạch)
  40. 40 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành 2.2.2. Các phương pháp tính giá thành theo quá trình qPhương pháp phân bước q DN có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, NTP đã hoàn thành ở giai đoạn trước lại được tiếp tục chế biến ở bước sau. q Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là quy trình công nghệ sản xuất của từng giai đoạn (phân xưởng, đội sản xuât); q Đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, hoặc nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở GĐ cuối cùng
  41. 41 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Có 2 phương án tính giá thành q Phương pháp phân bước có tính giá thành NTP q Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đối tượng tính giá thành là nửa thành phẩm ở các giai đoạn chế biến và thành phẩm của giai đoạn cuối cùng. q Phương pháp phân bước không tính GT nửa thành phẩm q Theo phương pháp này kế toán chỉ cần tính được giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng
  42. 42 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Phương pháp phân bước có tính giá thành NTP q Tính giá thành từng giai đoạn, tại mỗi giai đoạn q Đánh giá SPLD, sản phẩm hỏng q Tính giá thành q Kết chuyển chi phí sang giai đoạn tiếp theo q Lưu ý việc đánh giá SPLD ở các giai đoạn sau cần phân chia chi phí của từng giai đoạn nằm trong SPLD để phân bổ cho phù hợp
  43. 43 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành Giai ®o¹n 1. Giai ®o¹n 2 Giai ®o¹n n Chi phÝ NVLC (bá Gi¸ thµnh NTP Gi¸ thµnh NTP G§ n-1 vµo 1 lÇn) G§ 1 chuyÓn sang chuyÓn sang + + + C¸c CPSX kh¸c C¸c CPSX kh¸c C¸c CPSX kh¸c cña cña G§1 cña G§2 Giai ®o¹n n Gi¸ thµnh vµ gi¸ Gi¸ thµnh vµ gi¸ thµnh Gi¸ thµnh vµ gi¸ thµnh thµnh ®¬n vÞ ®¬n vÞ ®¬n vÞ cña Thµnh phÈm NTP Giai ®o¹n 1 NTP Giai ®o¹n 2
  44. 44 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Phương pháp phân bước không tính giá thành NTP q Tính chi phí của từng giai đoạn kết tinh trong giá thành (hoặc kết tinh trong SPLD, SP hỏng) q Tổng hợp chi phí các giai đoạn để tính giá thành (hoặc tính chi phí SX dở dang, chi phí SX SP hỏng) CPSX cña giai ®o¹n i CPsx DD ®Çu kú + CPSX Trong kú Kh«i l­îng n»m trong gi¸ thµnh = thuộc gđi thuộc gđi x Thµnh phÈm cña thµnh phÈm Khèi l­îng SP mà CP giai đoạn i kết tinh hoµn thµnh Được quy đổi tương đương Trong đó: Khối lượng sản phẩm mà chi phí GĐ I có kết tinh được quy về khối lượng tương đương, gồm: Khối lượng SP hoàn thành cuối cùng, Khối lượng SP dở dang giai đoạn I và các giai đoạn sau, khối lượng SP hỏng giai đoạn I và các giai đoạn sau.
  45. Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành Giai ®o¹n 1. Giai ®o¹n 2 Giai ®o¹n n Chi phÝ SX cña G§1 Chi phÝ SX cña G§2 Chi phÝ SX cña theo KM theo KM G§n theo KM CPSX cña G§1 trong CPSX cña G§2 trong CPSX cña G§n45 trong Thµnh phÈm Thµnh phÈm Thµnh phÈm Gi¸ thµnh vµ gi¸ thµnh ®¬n vÞ cña Thµnh phÈm ( Theo kho¶n môc)
  46. 46 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành Có SPDD Phương pháp bình đầu kì quân hay NTXT? Phương Đánh giá theo Giai đoạn pháp CPNVLTT sau? phân SPDD bước cuối kì Đánh giá theo - Tỷ lệ ht KL tg đương - hệ số NTP Có sản - Giai đoạn? - Trong đm -Hoàn thành phẩm - Ngoài đm hỏng - Dở dang
  47. 47 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành 2.3. Lập Báo cáo sản xuất q Mục đích lập BCSX là tổng hợp toàn bộ hoạt động diễn ra liên quan đến tình hình sản xuất của từng PX, giai đoạn công nghệ trong một chu kỳ sản xuất của DN. q Nội dung báo cáo sản xuất gồm 3 phần: qPhần 1: Kê khối lượng và khối lượng tương đương. qPhần 2: Tổng hợp chi phí và tính chi phí đơn vị. qPhần 3: Cân đối chi phí. q Hai phương pháp lập BCSX q Phương pháp bình quân q Phương pháp NT - XT
  48. 48 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Lập BCSX theo phương pháp bình quân q Phần 1: Kê khối lượng và khối lượng tương đương: q Khối lượng tương đương gồm: q Khối lượng sản phẩm hoàn thành (Q’ht = Qht) q Khối lượng tương đương của SPDD cuối kỳ (Qdck x mc%) q Phần 2: Tổng hợp chi phí và xác định chi phí đơn vị : qTổng chi phí gồm: (DđK + C) q Chi phí dở dang đầu kỳ và q Chi phí phát sinh trong kỳ
  49. 49 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành Chi phÝ Tæng chi phÝ DDK + C ®¬n vÞ = = Tổng Khèi l­îng Qht + ( Qdck x mc ) (c) t­¬ng ®­¬ng
  50. 50 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Phần 3: Cân đối chi phí của phân xưởng q Phần này gồm 2 nhóm chỉ tiêu: q Nguồn chi phí (đầu vào): q Gồm chi phí dở dang đầu kỳ và q Chi phí phát sinh trong kỳ. q Phân bổ chi phí (đầu ra) : Phân bổ cho kết quả SX qGiá thành khối lượng SP hoàn thành: qChi phí dở dang cuối kỳ
  51. 51 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Phương pháp nhập trước xuất trước qPhần 1: Kê khối lượng và khối lượng tương đương gồm 3 bộ phận qKhối lượng tương đương của khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ [ Q’dđk x (100%- mđ%)] qKhối lượng mới bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ (Q’bht = Qht – Qdđk ) qKhối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ (Qdck x m c%)
  52. 52 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Phần 2: Tổng hợp chi phí và xác định chi phí đơn vị qTổng hợp chi phí: q Là tổng chi phí phát sinh trong kỳ (c) q Chi phí đơn vị (c): q Đây chính là chi phí đơn vị của khối lượng sản phẩm được thực hiện kỳ này (không kể phần kỳ trước chuyển sang).
  53. 53 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành Tæng chi phÝ C Ci = = Tổng Khèi l­îng Q’d®k+ Q’bht+ Q’dck t­¬ng ®­¬ng
  54. 54 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành q Phần 3: Cân đối chi phí qNguồn chi phí (đầu vào) gồm: q Chi phí dở dang đầu kỳ và q Chi phí phát sinh trong kỳ. qPhân bổ chi phí (đầu ra): qTính cho khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ: Gồm chi phí dở dang đầu kỳ, và phần chi phí trong kỳ phân bổ cho khối lượng tương đương của SPDD đầu kỳ [DĐK + ci x Qdđk x (100%- mđ%)] q Giá thành khối lượng bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ (Qbht x ci). q Chi phí dở dang cuối kỳ (Dck = ci x Qdck x mc%)
  55. 55 Vấn đề 2. Các phương pháp tính giá thành Bình Sản phẩm Trong, ngoài quân hỏng đ.mức Báo Đánh giá - NVLTT Cáo SP DD - KL tg đương SX NT - XT SP hỏng Thuộc SPDD đk ngoài mức hay mới SX nào?
  56. KHÓA ÔN THI KIỂM TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ NĂM 2014 THÔNG TIN THÍCH HỢP & QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN VẤN ĐỀ 3 56
  57. 57 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn 3.1. Thông tin thích hợp q Quá trình ra quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn phương án tốt nhất, có lợi nhất và hiệu quả nhất từ nhiều phương án khác nhau. q Các quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp thường là: q Chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng đặc biệt (với giá giảm)? qNgừng hay vẫn tiếp tục sản xuất, kinh doanh một mặt hàng nào đó (hoặc tiếp tục hoạt động một bộ phận nào đó) do bị lỗ cá biệt qTự sản xuất hoặc mua một chi tiết sản phẩm/bao bì đóng gói?
  58. 58 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn q Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạn. q Có nên mở thêm một điểm kinh doanh mới hoặc sản xuất thêm một phẩm mới? q Nên bán ngay bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất, chế biến ra thành phẩm rồi mới bán?
  59. 59 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn q Trong phạm vi nội dung ôn thi KTV, chỉ đi sâu ôn tập các loại tình huống: q Chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng đặc biệt ? q Ngừng hay vẫn tiếp tục sản xuất một mặt hàng nào đó (hoặc tiếp tục hoạt động một bộ phận nào đó) ?; q Quyết định tự sản xuất hay thuê ngoài? q Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạn.
  60. 60 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn q Thông tin về chi phí và thu nhập thích hợp cho việc ra quyết định là những thông tin phải đạt 2 tiêu chuẩn cơ bản: qThông tin đó phải liên quan đến tương lai. qThông tin đó phải có sự khác biệt giữa các phương án đang xem xét và lựa chọn. q Những thông tin không đạt một trong hai tiêu chuẩn trên hoặc không đạt cả hai tiêu chuẩn trên được coi là những thông tin không thích hợp.
  61. 61 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn q Khi nhận diện thông tin thích hợp cần phải căn cứ vào các tiêu chuẩn đánh giá thông tin của mỗi tình huống cụ thể. q Tuy nhiên có một số loại chi phí luôn luôn là chi phí thích hợp hoặc chi phí không thích hợp cho bất cứ tình huống nào. Cụ thể như: qChi phí cơ hội luôn là thông tin thích hợp. qChi phí chìm luôn là thông tin không thích hợp.
  62. 62 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn q Lưu ý: Để nhận biết thông tin thích hợp cần nắm rõ các khái niệm: qChi phí cơ hội qChi phí chìm qChi phí chênh lệch qChi phí cố định qChi phí biến đổi
  63. 63 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn q Quá trình phân tích thông tin thích hợp đối với việc xem xét ra quyết định được chia thành 4 bước: qBước 1: Tập hợp tất cả các thông tin về các khoản thu nhập và chi phí liên quan đến các phương án đang được xem xét. qBước 2: Loại bỏ các khoản chi phí chìm, là những khoản chi phí đã chi ra, không thể tránh được ở tất cả các phương án đang được xem xét và lựa chọn. qBước 3: Loại bỏ các khoản thu nhập và chi phí như nhau ở các phương án đang xem xét. qBước 4: Những khoản thu nhập và chi phí còn lại là những thông tin thích hợp cho quá trình xem xét, lựa chọn phương án tối ưu.
  64. 64 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn 3.2. Quyết định loại bỏ hoặc tiếp tục kinh doanh q Tình huống quyết định q DN kinh doanh nhiều mặt hàng hoặc có nhiều bộ phận; Kết quả kinh doanh không thuận lợi. q Trong điều kiện này doanh nghiệp đứng trước 2 sự lựa chọn khác nhau: tiếp tục kinh doanh hay loại bỏ kinh doanh bộ phận (mặt hàng) kinh doanh đang bị thua lỗ?
  65. 65 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn q Quy trình xử lý qXây dựng 2 phương án: “Tiếp tục kinh doanh” và “Ngừng kinh doanh” qTập hợp thông tin về chi phí, thu nhập liên quan đến quyết định qLập bảng so sánh thông tin chi phí và thu nhập thích hợp để lựa chọn phương án qKết luận về lựa chọn phương án
  66. 66 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn q Quyết định chấp nhận hay từ chối đơn đặt hàng đặc biệt q Đơn hàng đặt biệt: Ngoài kế hoạch, giá cả giảm q Kế toán quản trị cần phải quan tâm đến các thông tin cơ bản sau: q Khả năng, công suất của máy móc thiết bị có thể đáp ứng thêm nhu cầu của các đơn đặt hàng mới hay không. q Xem xét và so sánh với hoạt động sản xuất và tiêu thụ bình thường của công ty hàng năm.
  67. 67 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn q Quy trình xử lý đơn hàng đặc thù qTập hợp thông tin thu nhập thích hợp qTập hợp thông tin chi phí thích hợp q Chi phí vật tư q Chi phí nhân công q Chi phí về thiết bị q So sánh và kết luận
  68. 68 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn q Quy trình xử lý đơn hàng làm thêm (tăng sản lượng ngoài kế hoạch) qTập hợp thông tin thu nhập thích hợp qTập hợp thông tin chi phí thích hợp q Chi phí vật tư bổ sung (biến phí NVL) q Chi phí nhân công (biến phí NCTT) q Chi phí về thiết bị (Phát sinh thêm ) qSo sánh và kết luận
  69. 69 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn q Các quyết định trong điều kiện SXKD bị giới hạn. q Nếu có 2 nhân tố giới hạn: q Xác định nhân tố giới hạn chủ chốt. qXác định: lãi trên biến phí tính trên một đơn vị nhân tố bị giới hạn chủ chốt = Lãi trên biến phí đơn vị sản phẩm /số lượng đơn vị nhân tố giới hạn chủ chốt tính trên một sản phẩm. qLấy chỉ tiêu “lãi trên biến phí tính trên một đơn vị nhân tố giới hạn chủ chốt” làm tiêu chuẩn để xác định thứ tự ưu tiên sản xuất sản phẩm, sản phẩm nào có “lãi trên biến phí tính trên một đơn vị nhân tố giới hạn chủ chốt” cao nhất sẽ được tiên sản xuất nhất
  70. 70 Vấn đề 3. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn q Trường hợp có nhiều nhân tố giới hạn q Xây dựng và giải bài toán quy hoạch tuyến tính q Xây dựng hàm mục tiêu q Hệ ràng buộc q Giải bài toán q Xác định phương án sản xuât tối ưu