Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang) - Bài tập phần 1

pdf 10 trang vanle 6020
Bạn đang xem tài liệu "Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang) - Bài tập phần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvat_li_dai_cuong_a2_dien_quang_1.pdf

Nội dung text: Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang) - Bài tập phần 1

  1. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 10.10−9 φe = 3.ε 0ε Đối với không khí: ε =1. Khi đó : 10.10−9 10.10−9 φe = = −12 (V.m) 3.ε 0 .1 3.8,85.10 1.5.4 Áp dụng định lý O-G: a. Xác định điện trường của một mặt cầu mang điện đều: Giả sử mặt cầu mang điện đều có bán kính R tích điện một điện lượng là q (q>0). r Hãy tính điện trường E do mặt cầu gây ra tại điểm M cách tâm mặt cầu một đoạn r>R. r Để xác định E do mặt cầu rây ra tại điểm M ta tưởng tượng vẽ qua M một mặt cầu (S) cùng tâm với mặt cầu mang điện. Ta tính thông lượng điện trường qua mặt cầu (S). Vì điện tích được phân bố đều trên mặt cầu nên điện trường do nó sinh ra có tính chất r r đối xứng cầu. Tức là E tại mọi điểm bất kỳ phải qua tâm mặt cầu. Vectơ E chỉ phu thuột khoảng cách r từ điểm xét đến tâm mặt cầu: r r E = En = const r R α = (E,nr) = 0 r ⇒ φ = E.dsr = E.ds cosα 4π.r 2 e ∫ ∫ S S N ro M φ = E ds = E.4π.r 2 • O • ∫ (S ) S o Định lí O-G: r q r φ = E.dsr = e ∫ S ε 0ε 2 q ⇒ φe = E.4π.r = ε 0ε q ⇒ E = 2 4πε 0ε.r r Dễ dàng thấy rằng E hướng từ tâm mặt cầu ra phía ngoài nếu mặt cầu mang điện dương và ngược lại. Nếu điểm M nằm trong mặt cầu (r<R) thì bằng phép tính tương tự ta được: 2 0 φe = E.4π.r = (vì trong trường hợp này điện tích trong mặt kính (S) bằng 0) ε 0ε ⇒ E = 0 Vậy: ở bên trong mặt cầu mang điện đều, điện trường bằng 0. Ở ngoài mặt cầu, điện trường giống điện trường gây bởi một điện tích điểm có cùng độ lớn đặt ở tâm của mặt cầu mang điện đó. Nếu người ta không cho điện tích trên mặt cầu mà người ta cho mật độ điện tích trên mặt cầu thì ta tính: q = σ.4πR 2 q σ.4πR 2 σR 2 ⇒ E = 2 = 2 = 2 4πε 0ε.r 4πε 0ε.r ε 0ε.r Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang) 11
  2. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 b. Điện trường của quả cầu tích điện đều: r Một quả cầu tích điện dều với mật độ điện khối ς không đổi có bán kính R. Tìm E từ điểm M nằm trong và ngoài mặt cầu. - Xét trường hợp M nằm ngoài mặt cầu (r>R): Trước tiên ta vẽ mặt kính (S) cùng tâm O bán kính r đi qua M: M (S) r R O r Do quả cầu tích điện đều và do tính chất đối xứng nên: E tại mọi điểm trên (S) có r r cùng độ lớn và α = (E, n) = 0 r ⇒ φ = E.dsr = Eds = E ds e ∫ ∫ ∫ S S S 2 φe = E.4π.r Định lí O-G: 2 q φe = E.4π.r = ε 0ε q ⇒ E = 2 4πε 0ε.r q: điện tích của quả cầu bán kính R, s: điện tích của quả cầu bán kính r 4 q = ρV = πR 3 .ρ 3 q 4 R 3 . π ρ ⇒ E = 2 = 2 4πε 0ε.r 3 4πε 0ε.r ρ.R 3 E = 2 3ε 0ε.r Trường hợp M nằm trong mặt cầu (r<R) Bằng cách tính tương tự: q ' E ds = ∫ ε ε S 0 q’ là điện tích chứa trong mặt kính (S) V ' E4π.r 2 = ρ. ε ε 0 4 π.r 3 ρ ρ.r ⇒ E = 2 = 3 4π.r ε 0ε 3ε 0ε c. Điện trường của mặt phẳng vô hạn mang điện đều: Xác định điện trường do mặt phẳng vô hạn mang điện (có mật độ điện mặt σ) gây ra tại điểm M ở ngoài mặt phẳng mang điện. Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang) 12
  3. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 r r r Để xác định vectơ E do mặt phẳng điện gây ra tại một n En r, điểm M ở ngoài mặt phẳng, ta tưởng tượng vẽ qua M r M n E một mặt trụ kín rồi sau đó ta áp dụng định lí O-G cho mặt trụ đó. □ + Lưu ý : Mặt trụ đó có đường sinh vuông góc với mặt ∆S nr phẳng mang điện, có hai mặt đứng song song bằng nhau và cách đều mặt phẳng mang điện. Thông lượng điện trường gởi qua mặt trụ kín bằng: r r φe = φ Eds = φ En .ds m.tru m.tru φ = E .ds + E .ds e ∫ ∫ n 2day matben Ta có: φ En .ds = E φ ds = E.2.ΔS h.dây h.dây Mà: Δq = σ.ΔS Định lí O-G: σ.ΔS φe = E.2.ΔS = ε 0ε σ ⇒ E = 2ε 0ε r Từ biểu thức trên chứng tỏ E không phụ thuột vào vị trí cảu điểm M trongđiện trường. Tức r là tại mọi điểm trong điện trường E = const . Vậy: Điện trường do mặt phẳng vô hạn mang điện đều là một điện trường đều. r Mặt phẳng mang điện dương thì E hướng ra phía ngoài mặt phẳng mang điện và ngựơc lại. +σ -σ Điện phổ của mặt phẳng d. Điện trường của hai mặt phẳng mang điện trái dấu: Hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều mật độ điện mặt bằng nhau nhưng trái dấu (+σ,-σ). Hãy xác định điện trường do hai mặt phẳng gây ra tại điểm ở bên trong và bên ngoài 2 mặt phẳng đó. Theo nguyên lý chồng chất điện trường, tại mọi điểm trong điện trường: r r r r r E = E1 + E2 , E1 , E2 : vectơ cường độ điện trường do từng mặt phẳng gây ra tại điểm r r đang xét. E1 , E2 đều có phương vuông góc với hai mặt phẳng mang điện và có độ lớn: σ E1 = E2 = 2ε 0ε ‘ Điện trường tại một điểm bên trong hai mặt phẳng: Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang) 13
  4. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 r r r Ở khoảng giữa hai mặt phẳng E1 và E2 cùng chiều, do đó E cũng cùng chiều với r r E1 , E2 r r r σ E = E1 + E 2 ⇒ E = E1 + E2 = ε 0ε Điện trường từ một điểm bên ngoài hai mặt phẳng: r r r r r Ở bên ngoài hai mặt phẳng E1 và E2 ngược chiều nhau, do đó: E = E1 + E2 = 0 Vậy: trong khoảng giữa hai mặt phẳng vô hạn mang điện đều có mật độ điện mặt bằng nhau nhưng trái dấu điện trường là điện trường đều. Ở bên ngoài hai mặt phẳng đó điện trường bằng 0. 1.6. LƯỠNG CỰC ĐIỆN ĐẶT TRONG ĐIỆN TRƯỜNG: 1.6.1. Định nghĩa: Lưỡng cực điện là một hệ hai điện tích điểm có điện trường bằng nhau nhưng trái dấu cách nhau một khoảng l rất nhỏ. 1.6.2. Tính chất: Được đặt trưng bởi momen lưỡng cực Pe (còn gọi là momen điện) được định nghĩa: r r Pe = q.l , l: có phương nối liền hai điện tích điểm và có chiều –q → +q, độ lớn bằng l Ta xét tác dụng của điện trường đều lên lưỡng cực điện Pe: r Giả sử Pe hợp với đường sức điện trường một góc α. r r r r F , F F = −F +q r Ở các đầu điện tích của lưỡng cực tĩnh điện 1 2 , 1 v , F1 r α r F = F = (qE) ℓ E 1 2 tạo thành một ngẫu lực, có cánh tay đòn r F -q l.sinα . 2 r Do đó momen M của ngẫu lực được xác định: r r r r r r r M = l ∧ F1 = l ∧ (qE) = ql ∧ E {r Pe r r r M = Pe ∧ E r r Momen ngẫu lực là một vectơ có phương vuông góc (Pe , E) với và có chiều sao r r r cho P , E và M tạo thành một tam diện thuận có độ lớn: r r M = Pe.E.sinα ,(α = ( Pe , E)) r r Dưới tác dụng của momen ngẫu lực M , lưỡng cực điện bị quay theo chiều sao cho Pe tới r E r r trùng với hướng của điện trường 0 . Ở vị trí này các lực F1 và F2 trực đối nhau: Nếu lưỡng cực là cứng ( l không thay đổi) lưỡng cực sẽ cân bằng ; nếu lưỡng cực là đàn hồi thì nó bị biến dạng Trường hợp điện trường không đều: r Trong trường hợp này lưỡng cực chịu 2 tác dụng: +q F r 1 P r + Momen lực làm cho lưỡng cực quay đến khi e trùng F -q r 2 hướng E + Lực tác dụng sẽ kéo lưỡng cực về phía điện trường mạnh. Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang) 14
  5. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 1.7. ĐIỆN THẾ 1.7.1. Công của lực tĩnh điện: Ta khảo sát sự chuyển dời của điện tích q0 > 0 từ A đến B trên đường cong bất kì (L) trong điện trường gây bởi điện tích q > 0 Trước tiên ta xét điện tích q0 dịch chuyển trên một đoạn rất r F nhỏ dl. A (L) r Công dA dịch chuyển là: M E r α r r A dA = F.dl = F.dl.cosα (1.7.1) r dl r dl là vectơ có phương tiếp tuyến với đường cong tại điểm đang xét, có chiều là chiều chuyển dời và có độ lớn là dl r dr d B Ta có: dr = dl.cosα (1.7.2) ( là hình chiếu của l lên phương r B qq 0 (1.7.1),(1.7.2) ⇒ dA = F.dr = 2 .dr 4πε 0ε.r Công của lực tĩnh điện trong chuyển dời điện tích q0 từ A đến B là: rB q q A = dA = 0 dr ∫ ∫ 4πε ε.r 2 AB rA 0 q0q q0q AAB = − 4πε0ε.rA 4πε0ε.rB Từ biểu thức trên, ta nhận thấy công của lực tĩnh điện không phụ thuộc vào dạng đường cong (L) mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường dịch chuyển điện tích q0 trong điện trường. Nếu điện tích q0 dịch chuyển theo một đường cong kín thì: r r r r A = q E.d = F.d = 0 ∫ 0 l ∫ l (L) (L) r r A = q E.d = 0 ∫ 0 l (L) r r ⇒ ∫ E.dl = 0 (1.7.3) (L) Trường có tính chất như biểu thức (1.7.3) gọi là trường thế và chính vì thế mà lực tĩnh điện được gọi là lực thế. Biểu thức (1.7.3) nói lên: lưu số của vectơ cường độ điện trường dọc theo đường cong kín thì bằng không. 1.7.2. Thế năng của điện tích điểm trong từ trường Trong cơ học chúng ta nghiên cứu trường lực thế (trường trọng lực chẳng hạn). Ta biết rằng công của lực tác dụng lên vật trong trường lực thế bằng độ giảm thế năng của vật trong trường lực đó. Tương tự như vậy, vì điện trường là một trường thế nên công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển của một điện tích điểm q0 trong điện trường bằng độ giảm thế năng W của điện tích đó trong điện trường. Trong một chuyển dời nguyên tố, ta có: dA = −dW r r r r Với dA = q0 Edl = Fdl Và trong dịch chuyển hữu hạn từ điểm A đến điểm B trong điện trường ta được: B B ∫ dA = ∫ − dW A A Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang) 15
  6. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 B r r hay A = q Ed = W − W (1.7.4) AB ∫ 0 l A B A WA − WB là độ giảm thế năng của điện tích điểm q0 trong sự dịch chuyển điện tích đó từ điểm A đến điểm B trong điện trường. Để cụ thể, trước hết ta xét trường hợp điện tích q0 dịch chuyển trong điện trường của một điện tích điểm q, ta biết công của lực điện trường: q0 q q0 q AAB = − (1.7.5) 4πε 0ε.rA 4πε 0ε.rB q0 q q0 q ⇒ WA − WB = − (1.7.6) 4πε 0ε.rA 4πε 0ε.rB Từ đó ta suy ra biểu thức thế năng của điện tích điểm q0 đặt trong điện trường của điện tích điểm q và cách điện tích này một đoạn r bằng: q q W = 0 + C (1.7.7) 4πε 0ε.r C: hằng số tùy ý W: thế năng tương tác của hệ tích điểm q0 và q Biểu thức (1.7.7) chứng tỏ thế năng của điện tích điểm q0 trong điện trường được xác định sai khác một hằng số C. Tuy nhiên, giá trị C không ảnh hưởng gì tới những phép tính trong thực tế, vì trong thực tế các phép tính đó ta chỉ gặp các hiệu thế năng. Vì vậy người ta qui ước: Chọn thế năng của điện tích điểm ở vô cùng thì bằng 0: q q W = 0 + C = 0 4πε 0ε.r∞ ⇒ C = 0 = W∞ Với qui ước trên (4) trở thành: q q W = 0 4πε 0ε.r Nếu q, q0 cùng dấu (lực tương tác là lực đẩy), thế năng tương tác của chúng là dương. Nếu q, q0 trái dấu (lực tương tác là lực hút), thế năng tương tác của chúng là âm. - Khi r → ∞ thì W=0 Trường hợp điện trường gây bởi một hệ điện tích điểm: n n q0 q W = ∑ W i = ∑ i=1 i=1 4πε 0ε.ri Trường điện trường bất kì (điện trường của vật mang điện): Thế năng của điện tích q0 được xác định: ∞ r r W = q Ed M ∫ 0 l M Vậy: Thế năng của điện tích điểm q0 tại một điểm trong điện trường là một đại lượng về trị số bằng công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích đó từ điểm đang xét ra xa vô cùng. 1.7.3.Điện thế và hiệu điện thế a. Định nghĩa điện thế: q q W Từ công thức: W = 0 , ta nhận thấy tỉ số không phụ thuộc vào độ lớn của 4πε 0ε.r q 0 điện tích q mà chỉ phụ thuộc vào các điện tích gây ra điện trường và phụ thuộc vào vị trí của Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang) 16
  7. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 điểm đang xét. Vì vậy, ta có thể dùng tỉ số đó để đặt trưng cho điện trường về mặt trữ năng lượng tại điểm đang xét. W Người ta định nghĩa tỉ số V = là điện thế của điện trường tại điểm đang xét. q 0 - Trường hợp điện trường gây bởi điện tích điểm thì điện thế: W q V = = q 0 4πε 0ε.r - Trường hợp điện trường gây bởi hệ điện tích điểm q1, q2, q3 .,qn thì khi đó điện thế tại điểm đang xét: n n qi V = ∑ Vi = ∑ , ri khoảng cách từ điểm đang xét tới điện tích qi i=1 i=1 4πε 0ε.ri - Trường hợp điện trường bất kì (điện trường của vật mang điện): ∞ WM r r V = = ∫ E.dl q 0 M b. Hiệu điện thế, theo biểu thức tính công: B r r B r r A = F.d = q Ed = W − W AB ∫ l ∫ 0 l A B A A AAB WA WB = − = VA −VB q 0 q 0 q 0 AAB = VA −VB được gọi là hiệu đện thế giữ hai điểm A và B q0 Trong hệ SI, đơn vị của hiệu điệ thế là vôn (V) 1.7.4. Mặt đẳng thế a. Định nghĩa :Mặt đẳng thế là quỹ tích của những điểm trong không gian có cùng một điện thế. Phương trình của mặt dẳng thế: V = C = const Với mọi giá trị của hằng số C, ta được một mặt đẳng thế. b. Tính chất: - Các mặt đẳng thế không cắt nhau, vì tại mọi điểm của điện trường chỉ có một giá trị xác định của điện thế - Công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một điện tích q0 trên mặt đẳng thế bằng không. V±dV - Vectơ cường độ điện trường tại một điểm trên mặt đẳng thế vuông góc với mặt đẳng thế tại điểm đó. V 1.8. LIÊN HỆ GIỮA VECTƠ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN r TRƯỜNG E VÀ ĐIỆN THẾ. r r 1.8.1. Mối liên hệ giữa E và V E r r Xét hai điểm M và N rất gần nhau trong điện trường E α dl • N Giả sử điện thế tại các điểm M và N lần lượt là V và r M (V + dv) với dv > 0 (nghĩa là điện thế tại N lớn hơn điện thế tại Ee M). r Để tìm biểu thức liên hệ giữa E và V, ta tính công lực tĩnh điện khi dịch chuyển điện tích q0 từ M đến N. Theo định nghĩa: Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang) 17
  8. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 r r r r dA = Fd = q Ed l 0 l dA = q Ed .cosα = q E d 0 l 0 l l r r Với E = E.cosα là hình chiếu của E trên phương l l Mặt khác: dA = q0 []V − (V + dv) = −q0 dv q E d = −q dv 0 l l 0 dv E = − l dl r Vậy: Hình chiếu của E lên một phương nào đó có giá trị bằng độ giảm thế trên một đơn vị chiều dài theo phương đó. 1.8.2. Áp dụng 1. Xác định hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều nhưng trái dấu được đặt song song với nhau. Điện trường giữa hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều trái dấu là một điện trường đều. Các đường sức có phương vuông góc với hai mặt phẳng. Gọi: V1, V2 lần lượt là điện thế ở mặt phẳng mang điện dương, mặt phẳng mang điện âm. d là khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó. r Theo biểu thức liên hệ E và V: V 2 d − dV = E dl ⇒ V −V = − dV = E.dl l 1 2 ∫ ∫ V1 0 ⇒ V1 −V2 = E.d σ σ.d Mà E = ⇒ V1 −V2 = ε 0ε ε 0ε 2. Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường của mặt cầu mang điện đều. Giả sử ta muốn xác định hiệu điện thế giữa hai điểm R nằm cách tâm mặt cầu mang điện những đoạn R1 và R2 (với R1 >R2 >R. R là bán kính của mặt cầu mang điện). dv Từ biểu thức liên hệ: E = − dl q.dr nr ⇒ dv = E.dl = 2 4πε ε.r ℓ 0 r V2 R2 q.dr ⇔ − dv = (S) ∫ ∫ 4πε ε.r 2 V1 R1 0 q ⎛ 1 1 ⎞ ⇔ V −V = ⎜ − ⎟ 1 2 4πε ε ⎜ R R ⎟ 0 ⎝ 1 2 ⎠ (∆) Trường hợp R1 = R2 và R2 = ∞ (ở R2 = ∞ thì V2 = V∞ = 0 ) ta sẽ tìm đưực biểu thức điện thế V của một mặt cầu mang điện đều: q V = 4πε 0ε.R 3. Xác đinh hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường của một mặt trụ thẳng dài vô hạn mang điện đều: Hiệu điện thế giữa hai điểm nằm cách trục của mặt trụ mang điện đều giữa đoạn R1 và R2 được tính bởi công thức: Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang) 18
  9. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 V2 R2 V −V = − dv = E.dr 1 2 ∫∫ V1 R1 R2 Q dr ⇒ V −V = . 1 2 ∫ 2πε ε. r R1 0 l Câu hỏi & Bài tập 1. Các đường sức điện trường không cắt nhau tại sao? 2. Một điện tích điểm chuyển động vuông góc với đường sức trong một điện trường. Có lực nào tác dụng lên nó không? 3. Một lưỡng cực điện được đặt trong điện trường không đều. Có lực nào tác dụng lên nó không? 4. Tính chất cơ bản của điện trường là gì? 5. Một điện tích điểm chuyển động vuông góc với đường sức trong một điện trường. Có lực nào tác dụng lên nó không? 6. Một lưỡng cực điện được đặt trong điện trường không đều. Có lực nào tác dụng lên nó không? 7. Tính chất cơ bản của điện trường là gì? 8. Phân biệt các thông số về các hạt protôn, electron. 10.Cho thí dụ cụ thể vật dẫn điện, cách điện. 11. Phát biểu và viết biểu thức định lý Ostrogradski-Gauss đối với điện trường. 12. Sử dụng định lý Ostrogradski-Gauss, tìm véctơ cường độ điện trường gây bởi một mặt phẳng rộng vô hạn mang điện đều mật độ điện mặt σ > 0 tại điểm bên ngoài mặt này. 13. Sử dụng kết quả câu b tìm véctơ cường độ điện trường gây bởi hai mặt phẳng vô hạn mang điện đều mật độ điện mặt σ như nhau nhưng trái dấu tại điểm bên ngoài và điểm bên trong khoảng không gian giữa hai mặt phẳng này. 14. Electron có xu hướng chuyển động đến điện thế cao hay điện thế thấp? 15. Hai mặt đẳng thế khác nhau có thể cắt nhau không? r 16. Nếu E bằng không ở một điểm cho trước, V có phải bằng không ở điểm đó không? Cho một ví dụ để chứng minh cho câu trả lời của bạn. 17. Phân biệt giữa hiệu điện thế và thế năng. 18. Nếu V không đổi trong một miền cho trướccủa không gian thì bạn có thể nói gì r về điện trường E ở miền đó. 19. Hai quả cầu giống nhau được treo ở đầu hai sợi dây có chiều dài l = 10 Cm đặt trong chân không. Hai sợi dây cùng buộc vào một điểm O ở đầu trên. Mỗi quả cầu mang một điện tích q bằng nhau và có khối lượng m = 0,1g. Do lực đẩy giữa hai quả cầu, hai sợi dây treo tạo nên một góc 2α = 10o . Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2 . Tìm độ lớn của q ? -8 -8 -8 20. Cho hai điện tích q1 = 8.10 C và q2 = - 3.10 C, q3 = 8.10 C đặt trong không khí - 1 tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh d = 10 m. Tìm lực tác dụng lên q3 . 21. Một điện tích q = 4,5.10-9 C đặt giữa hai bản của một tụ điện phẳng có điện dung C = 1.78.10-11F. Điện tích đó chịu tác dụng của một lực bằng F = 9,81.10-5N. Diện tích của mỗi bản tụ bằng S = 100cm2. Giữa hai bản tụ chứa một chất có hằng số điện môi bằng 2. Tìm: a/. Hiệu điện thế hai bản tụ, b/. Điện tích trên hai bản tụ, c/. Năng lượng điện trường, d/. Lực tương tác giữa hai bản tụ. 22. Một mặt phẳng vô hạn mang điện đều, được đặt theo phương thẳng đứng. Gần mặt đó treo một quả cầu khối lượng m = 2g mang điện tích q = 5.10-7C cùng dấu với điện tích của mặt phẳng thì thấy dây treo quả cầu bị lệch đi một góc 45o so với phương thẳng đứng. Tìm cường độ điệ trường gây bởi mặt phẳng mang điện. Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang) 19
  10. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 1. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm thay đổi thế nào nếu ta giữ nguyên khoảng cách r, đưa chúng từ không khí vào dầu có hằng số điện môi ε = 4 và tăng độ lớn điện tích điểm lên gấp đôi. A. Tăng 16 lần B. Không đổi C. Còn một nửa D. Tăng 64 lần. r 2. Véctơ cường độ điện trường E tại một điểm có tính chất: A. Độ lớn tỷ lệ nghịch với trị số của điện tích đặt tại điểm đó. r B. Cùng phương với lực điện F tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đó. r C. Cùng chiều với lực điện F tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đó. D. Độ lớn tỷ lệ với trị số của điện tích đặt tại điểm đó. 3. Trong không khí có một mặt phẳng rất rộng tích điện đều với σ > 0. Véctơ cường độ điện r trường E gần đó có đặc điểm: σ r A. Trị số E = B. Véctơ E hướng ra xa mặt phẳng. 2ε o 2σ C. Trị số E = D. Cả A và B đúng. ε o 4. Một điện tích Q > 0 phân bố đều trong khối cầu tâm O, bán kính a, r là khoảng cách từ điểm M đến tâm O. Trị số cường độ điện trường E tại M có đặc điểm: A. Càng xa tâm O (r tăng), E giảm dần. B. Khi r a, càng ra xa tâm O, E càng tăng . D. A và B đúng. 5. Dây mảnh hình vòng cung, bán kính R, góc mở 2α, tích điện đều, mật độ điện dài λ. Độ lớn cường độ điện trường E tại tâm O là: kλ kλ kλ kλ A. cosα B. sinα C. cosα D. sinα 2R 2R R R 6. Vòng dây tròn có điện tích q 0, đặt trong không r khí. Véctơ cường độ điện trường E do mặt phẳng gây ra gần mặt phẳng có đặc điểm: σ r A. Trị số E = B. E hướng ra xa mặt phẳng và vuông góc với mặt phẳng 2ε o 2σ C. Trị số E = D. A và B đúng. ε o Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang) 20