Tiền tệ ngân hàng - Chương VI: Thị trường các yếu tố sản xuất

ppt 29 trang vanle 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiền tệ ngân hàng - Chương VI: Thị trường các yếu tố sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttien_te_ngan_hang_chuong_vi_thi_truong_cac_yeu_to_san_xuat.ppt

Nội dung text: Tiền tệ ngân hàng - Chương VI: Thị trường các yếu tố sản xuất

  1. CHƯƠNG VI. THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Tài liệu đọc: Robert Pindyck – Chương 14
  2. I. CÁC THUẬT NGỮ • Yếu tố sản xuất (factor of production): thường dùng để chỉ tư bản, lao động, đất đai cần thiết cho quá trình sản xuất ra sản phẩm. • Đầu vào (input) để chỉ tư bản, lao động, đất đai cần thiết cho quá trình sản xuất, nhưng có hàm ý cả về số lượng được dùng. • Nhu cầu về yếu tố sản xuất là nhu cầu dẫn xuất vì nó được suy ra từ nhu cầu về sản lượng mà các yếu tố đó được dùng để sản xuất.
  3. II. THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT CẠNH TRANH • Khái niệm: - Thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh là thị trường trong đó có nhiều người bán và nhiều người mua các yếu tố sản xuất. - Không một người bán hoặc mua nào có thể tác động đến giá cả các yếu tố đó nên những người bán hoặc người mua là những người chấp nhận giá.
  4. W W SL W0 W0 DL L0 L L
  5. 1.1. Cầu về yếu tố sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trên thị trường đầu ra a. Cầu ngắn hạn về lao động của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo • - Giả sử rằng doanh nghiệp, trong quá trình sản xuất của mình, chỉ sử dụng 2 đầu vào: vốn (K) và lao động (L) mà họ có thể mua với các mức giá lần lượt là k và w. • - Trong ngắn hạn, giả định doanh nghiệp đã có nhà máy và thiết bị không đổi – K là cố định. • Vậy doanh nghiệp cần thuê bao nhiêu lao động?
  6. • Giá trị sản phẩm biên (VMP) của một yếu tố đầu vào là giá trị theo giá thị trường của lượng sản phẩm tăng thêm thu được nhờ sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào đó. • Nếu đầu vào là lao động thì VMPL = PX.MPL Đường VMPL có hình dạng ra sao? Nguyên tắc thuê mướn lao động tối ưu: VMPL = W
  7. Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo đường giá trị sản phẩm biên của lao động VMPL cũng chính là đường cầu của doanh nghiệp về lao động. VMP Nguyên tắc thuê mướn MP L L lao động tối ưu: VMPL = W W1 MPL1 MPL2 W2 MP L VMPL=PX.MPL L L L 1 2 L1 L2 L
  8. b. Cầu dài hạn về lao động của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Tiền lương Cầu ngắn hạn về lao động Đường cầu của hãng về lao động trong dài hạn có độ dốc nhỏ hơn so với đường cầu này trong ngắn hạn Cầu dài hạn về lao động Lao động
  9. c. Đường cầu về lao động của một ngành sản xuất • Đường cầu về lao động của một ngành sản xuất được dựng như sau: • Bước 1: Xác định đường cầu về lao động của từng doanh nghiệp trong cùng một ngành. • Bước 2: Xác định đường cầu về lao động của một ngành bằng cách cộng gộp các đường cầu của từng doanh nghiệp theo chiều ngang.
  10. Đường cầu về lao động của ngành sx Tiền lương Tiền lương DN Ngành sx VMPL1 Tổng ngang nếu giá A W1 W1 ● sản phẩm không đổi W Đường cầu 2 W2 ●C ●B của ngành VMPL2 l1 l2 l1’ L L1 L2 L1’ L
  11. • Đường cầu của ngành về lao động vì vậy dốc hơn so với tổng ngang của các đường cầu của từng doanh nghiệp trong trường hợp giá sản phẩm không đổi. • Cầu về lao động của thị trường chính là nhu cầu về lao động của các doanh nghiệp trong những ngành sản xuất khác nhau. • Để xác định đường cầu về lao động của thị trường ta cộng gộp các đường cầu về lao động của các ngành sản xuất khác nhau.
  12. 1.2. Cầu về yếu tố sản xuất của doanh nghiệp có thế lực độc quyền trên thị trường đầu ra • Sản phẩm doanh thu biên của lao động là phần tăng thêm của tổng doanh thu khi sử dụng thêm một đơn vị lao động. TR Q TR MRP = = . = MR.MP L L L Q L
  13. Nguyên tắc thuê mướn lao động tối ưu: MRP = W Tiền lương L Đường sản phẩm doanh thu biên MRPL chính là đường cầu ngắn hạn của doanh nghiệp về lao động khi hãng có thế lực độc quyền trên W 1 thị trường sản phẩm. W2 VMPL= PX.MPL MRPL= MR.MPL L1 L2 L
  14. 1.3. Cung đầu vào cho một doanh nghiệp trên thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh • Các khái niệm: • TE : tổng chi tiêu cho một yếu tố sản xuất (A). • AE : chi tiêu trung bình, nó biểu thị số chi tiêu của doanh nghiệp cho mỗi đầu vào mà nó đã mua. AE = TE/QA = PA • ME : chi tiêu biên, là chi tiêu tăng thêm cho một đơn vị yếu tố sản xuất sử dụng thêm. ME = ΔTE/ΔQA
  15. Thị trường yếu DN mua yếu P tố sản xuât A tố sx A A PA VMP SA A PA= ME = AE PA PA DA MRPA QA0 QA q0’ q0 QA
  16. 1.4. Cung của thị trường các yếu tố sản xuất • Đường cung của thị trường một yếu tố sản xuất thường nghiêng lên phía trên vì các đầu vào thường được sản xuất với chi phí biên tăng dần. • Điểm khác biệt xảy ra khi yếu tố đầu vào là đất đai hoặc lao động.
  17. Cung về đất đai P P S S Q Q a) Cung về đất đai nói b) Cung về đất đai được sử chung là hoàn toàn cố định dụng cho các mục đích riêng biệt có xu hướng dốc lên
  18. Cung về lao động P P SL SL Cung lao động của cá nhân Q Q a) Cung lao động của một cá b) Cung lao động của một nhân uốn cong về phía sau ngành nghề dốc lên
  19. 1.5. Cân bằng trên một thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh W SL=AE a)Cân bằng khi trên thị trường đầu vào và đầu ra đều có sức cạnh tranh WE A ●Tại LE người lao động được trả mức lương là WE = VMPL = P.MPL DL=VMPL LE L
  20. b) Cân bằng trên thị trường yếu tố khi doanh nghiệp có thế Tiền lương lực độc quyền trên SL=AE thị trường sản phẩm Vm WE ●Tại Lm người lao động tạo ra 1 giá trị sp biên Wm là Vm=VMPL = P.MPL nhưng chỉ được trả VMPL mức lương Wm = MRPL < VMPL MRPL Lm LE L
  21. III. THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT KHI CÓ THẾ LỰC ĐỘC QUYỀN MUA Khái niệm: • Khi doanh nghiệp là người mua duy nhất trên thị trường một yếu tố sản xuất thì doanh nghiệp đó là một độc quyền mua. • Nếu trên thị trường chỉ có vài hãng là người mua trên thị trường một yếu tố sản xuất và những người mua này có khả năng ảnh hưởng đến giá cả của yếu tố đó thì họ là những người mua có thế lực độc quyền mua. • Một người mua yếu tố sản xuất có thế lực độc quyền mua đứng trước một đường cung yếu tố dốc lên về phía phải – để thu hút được nhiều yếu tố sản xuất hơn nhà độc quyền mua phải trả một giá cao hơn cho yếu tố sản xuất đó.
  22. • Xét trường hợp hãng sản xuất là người mua duy nhất trên thị trường yếu tố sản xuất – gọi là nhà độc quyền mua. • Một nhà độc quyền mua đứng trước một đường cung yếu tố sản xuất dốc lên, đó cũng chính là đường cung của thị trường.
  23. • Đường cung yếu tố sản xuất cũng là đường chi tiêu trung bình – AE. • Tổng chi tiêu TE – là tổng chi phí để mua một lượng đầu vào nhất định. Nếu đầu vào là lao động thì: TE = AE.L • Chi tiêu biên ME – là mức tăng lên của tổng chi tiêu khi mua thêm một đơn vị yếu tố sản xuất. Nếu đầu vào ta đang nói đến là lao động thì: ME = ∆TE/∆L • Nếu đường AE là đường thẳng dạng AE = a + bL thì đường ME tương ứng cũng sẽ là: ME = a + 2bL. • Chứng minh: AE = a + bL → TE = AE.L = aL + bL2 → ME = TE’ = a + 2bL
  24. Cân bằng trên thị trường yếu Tiền lương tố có thế lực độc quyền mua ME S = AE ME1 Nguyên tắc sử dụng W2 lao động tối ưu: MRPL = ME W1 (hoặc VMPL = ME) D = VMPL hay MRPL L1 L2 L
  25. • Nếu cầu về lao động là của nhiều hãng thì sẽ có L2 công nhân được thuê mướn với mức lương W2. • Khi có thế lực độc quyền mua hãng sẽ chỉ thuê mướn L1 lao động (tại đây ME = VMPL hoặc MRPL), và trả cho họ mức lương W1 < W2 – nghĩa là thấp hơn nhiều so với mức lẽ ra nó phải trả nếu cầu về lao động không phải của một mà nhiều hãng, • số lượng công nhân được sử dụng cũng thấp hơn so với mức cạnh tranh.
  26. Tiền lương Kết luận ME W0 VMPL MRPL L4 L3 L2 L1 L
  27. Kết luận • Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đặt VMPL = W0 và thuê L1 lao động. • Doanh nghiệp có thế lực độc quyền trên thị trường sản phẩm đặt MRPL= W0 và sử dụng L3 lao động. • Doanh nghiệp có thế lực độc quyền mua trên thị trường yếu tố sản xuất nhưng là người bán sản phẩm trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ đặt VMPL = ME để thuê L2 lao động. • Nhà độc quyền mua trên thị trường yếu tố sản xuất và có thế lực độc quyền trên thị trường sản phẩm sẽ đặt MRPL= ME và thuê L4 lao động. • Như vậy độc quyền mua và độc quyền bán có xu hướng làm giảm nhu cầu về lao động của hãng.
  28. Lợi tức kinh tế Lợi tức kinh tế có được từ việc sử dụng lao động là phần vượt trội giữa tiền lương thực trả Lương và số tiền tối thiểu phải có để thuê công nhân. SL = AE A w* Tổng chi tiêu (lương) phải trả Economic Rent là 0w* x OL* W1 DL = MRPL B Lợi tức kinh tế là ABW* 0 L* Số lượng công nhân L1
  29. Địa tô Khi cung hoàn toàn không co dãn, mọi khoản chi trả cho yếu tố sx đều là lợi tức kinh tế vì ytsx đó phải được cung cấp bất kể giá nào được chi trả Giá ($ mỗi Cung đất đai mẫu) P2 P1 D2 Economic Rent D1 Số lượng mẫu đất