Thương mại điện tử E - Commerce - Chương IV: các phần mềm phục vụ TMĐT electronic commerce software

pptx 74 trang vanle 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử E - Commerce - Chương IV: các phần mềm phục vụ TMĐT electronic commerce software", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxthuong_mai_dien_tu_e_commerce_chuong_iv_cac_phan_mem_phuc_vu.pptx

Nội dung text: Thương mại điện tử E - Commerce - Chương IV: các phần mềm phục vụ TMĐT electronic commerce software

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI DONG NAI UNIVERSITY OF TECHNOLOGY Chương IV: CÁC PHẦN MỀM PHỤC VỤ TMĐT ELECTRONIC COMMERCE SOFTWARE ThS. Phạm Đình Sắc dinhsac@dntu.edu.vn 1
  2. Nội Dung ØCác chức năng chủ yếu trong 1 phần mềm phục vụ TMĐT ØCác phần mềm (giải pháp) dùng cho các công ty thực hiện TMĐT theo qui mô doanh nghiệp ØĐặc điểm của các site thương mại ĐT ØCác lưu ý khi thiết kế trang web và trang chủ (Home Page) 2
  3. Q & A ØTheo anh chị, để bắt đầu thực hiện việc kinh doanh bằng TMĐT, ta cần chuẩn bị các công tác nào? 3
  4. Giải pháp phần mềm? ØGiá cả : có nhiều mức, từ ‘miễn phí’ đến giá hơn $100,000 ØCác yếu tố tác động đến việc chọn lựa giải pháp: • Qui mô KD, mức độ doanh thu • Ngân quỹ • Đối tượng khách hàng • Kỹ thuật, huấn luyện, trang thiết bị 4
  5. Ví dụ 1 web site TMĐT ØAmazon.com ØEbay.com ØDell.com ØVN? 5
  6. Q & A ØTheo ý anh chị, một phần mềm cho phép doanh nghiệp kinh doanh điện tử thì cần phải có các chức năng nào? 6
  7. Các chức năng cơ bản ØGiải pháp e-commerce cần cung cấp các dịch vụ tối thiểu: • Liệt kê danh sách các nhóm hàng, mặt hàng • Giỏ mua hàng • Xử lý giao dịch mua hàng • Các công cụ cập nhật, bổ sung các mặt hàng, nhóm hàng, trang giới thiệu 7
  8. Danh mục mặt hàng Catalog Display ØĐN: danh mục các mặt hàng và dịch vụ mà công ty cung cấp • Nếu số lượng nhỏ (<35): dễ dàng tổ chức cũng như tìm kiếm • Nếu số lượng lớn : cần chia thành các nhóm hàng. Cung cấp tiện ích tìm kiếm 8
  9. Danh mục mặt hàng ØDanh mục hàng • Tổ chức hàng hóa/dịch vụ theo tiêu chí nào đó • Hình ảnh kèm theo + chú thích ØChức năng phát sinh các trang danh mục hàng hóa • Template hoặc wizard ØHỗ trợ tìm kiếm: Search Engine 9
  10. Giỏ mua hàng - Shopping Cart ØGiỏ hàng • Chứa các sản phẩm/dịch vụ mà khách hàng chọn ØPhần mềm cung cấp chức năng • Xem giỏ hàng • Thêm hoặc xóa hàng ØNhà cung cấp phần mềm? 10
  11. Giỏ mua hàng Shopping cart ØKhuyết điểm của đơn đặt hàng ở dạng form • Bất tiện, tốn kém thời gian • Giao diện không thân thiện, dễ xảy ra lỗi ØGiỏ mua hàng-Shopping carts • Lưu giữ các mặt hàng được chọn • Thêm, bớt các mặt hàng mua • Lưu lại danh sách các mặt hàng tự động • Tính toán tổng giá trị hoá đơn mua hàng 11
  12. Walmart.com 12
  13. Amazon.com 13
  14. Q & A ØLàm sao có thể lưu lại các mặt hàng mà NSD chọn vào trong giỏ hàng? 14
  15. Hoạt động của giỏ hàng ØWeb: phi trạng thái (a stateless system), không lưu lại các giao dịch với các máy khách • Giỏ hàng: phải ghi lại các thông tin các mặt hàng khách chọn mua, tránh lầm lẫn, tránh lặp lại Tính sai. • Các phương án thường được dùng • Cookies • Session • Database 15
  16. Q & A ØCơ chế hoạt động sau khi NSD chọn hàng và chấp nhận giao dịch? 16
  17. Xử lý giao dịch mua hàng ØTính toán các khoản cần thanh toán • Tiền = Số lượng x đơn giá • Giảm giá, thuế, chi phí vận chuyển ØPhần mềm cho phép khách hàng nhập một số thông tin cần thiết để thanh toán • Đảm bảo các chế độ bảo mật 17
  18. Cơ chế xử lý giao dịch ØThực hiện khi khách hàng chọn chức năng thanh toán ØThông thường, trình duyệt sẽ chuyển sang sử dụng Secure Sockets Layer (SSL) ØPhần mềm bán hàng sẽ tính toán thuế, chi phí vận chuyển, chiết khấu • Nhiều giải pháp phần mềm cho phép nối kết trực tiếp với hãng vận chuyển để lấy về chi phí chuyển hàng • Nối kết với hệ thống kế toán nội bộ của công ty để thực hiện toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên nền web 18
  19. Phần mềm E-commerce ØDành cho công ty qui mô lớn • Các giao dịch B2C • Các giao dịch B2B: cần thêm các công cụ sau: • Mã hóa - Encryption • Chứng thực - Authentication • Xác nhận và kiểm tra chữ ký điện tử • Có khả năng nối kết với các hệ thống khác ví dụ hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) 21
  20. Mở rộng chức năng ØTích hợp các hệ thống có sẳn • Hệ thống kế toán, phát sinh hóa đơn • Tính tiền lương Phần mềm tầng giữa (middleware) ØMiddleware • Là một kết nối giữa hệ thống TMĐT và hệ thống ứng dụng có sẵn ØApplication Server 22
  21. Mở rộng chức năng (tt) ØWeb service • Cho phép 1 ứng dụng giao tiếp với ứng dụng khác thông qua mạng Internet Ví dụ • Cung cấp thông tin đầu tư cho khách hàng • Dự báo kinh tế, các phân tích tài chính của 1 số công ty • Dự đoán ngành, các kết quả thị trường tài chính 23
  22. Mở rộng chức năng (tt) ØTích hợp với hệ thống kinh doanh (ERP) • Kế toán, hậu cần, sản xuất • Tiếp thị • Lập kế hoạch • Quản lý dự án, ngân quỹ 24
  23. Dịch vụ hosting (Hosting Services) ØPhù hợp với các doanh nghiệp chưa chuẩn bị tốt các điều kiện hạ tầng cơ sở cho việc kinh doanh TMĐT • Ưu điểm • Có tính chuyên môn cao, xử lý các giao dịch mua bán, vận chuyển, và chi phí liên quan đến thuế • Chi phí thấp do nhiều người thuê chia sẻ các chi phí cơ sở hạ tầng (phần cứng lẫn phần mềm) 25
  24. Các site cung cấp dịch vụ quảng cáo ØGiúp các công ty TMĐT có thể quảng bá cửa hàng của họ ØCác banner quảng cáo thường xuyên thay đổi ØCông cụ kiểm soát hiệu quả quảng cáo (số lần viếng thăm, số lần click chuột, ) ØCác công cụ phục vụ quảng cáo đa dạng cho nhiều loại sản phầm 26
  25. Kiến trúc 1 hệ thống TMĐT qui mô lớn 27
  26. Doanh nghiệp qui mô lớn ØCác phần mềm thường tích hợp với • CRM (Customer Relationship Mgmt) • SCM (Supply Chain Mgmt) • Content Mgmt • Knowledge Mgmt ØVí dụ • IMB WebSphere Commerce Business • Oracle E-Business Suite • Broadvision One-to-One Commerce • Openmarker Transact 28
  27. Hệ thống CRM (Customer Relationship Mgmt) ØMục tiêu của CRM • Hiểu được nhu cầu của khách hàng điều chỉnh sản phẩm/dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu đó • Cải thiện mối quan hệ với khách hàng ØTìm hiểu • Những trang web nào được ghé thăm • Khoảng thời gian 1 trang web được viếng thăm là bao lâu • Trang web nào được vào xem nhiều nhất • 29
  28. Hệ thống CRM (Customer Relationship Mgmt) ØCung cấp chức năng • Tập hợp tin tức • Lập kế hoạch tiếp thị • Mô hình hóa hành vi của khách hàng • Điều chỉnh sản phẩm phù hợp với thị hiếu ØVí dụ • Siebel Systems • Oracle CRM, PeopleSoft CRM, MySAP CRM 30
  29. Hệ thống SCM (Supply Chain Mgmt) ØGiúp doanh nghiệp điều phối các kế hoạch và hoạt động với đối tác ØCó 2 chức năng chính • Lập kế hoạch • Dự doán nhu cầu phối hợp bằng cách sử dụng các thông tin từ những đối tác trong chuỗi cung ứng • Thực hiện • Hỗ trợ các công việc quản lý kho và vận chuyển 33
  30. Hệ thống Content Mgmt ØNhu cầu chỉnh sửa các trang web • Thêm sản phẩm mới • Thay đổi hình ảnh, thông tin • Chọn sản phẩm bán giảm giá • Chia sẻ thông tin cho nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các đối tác ØPhần mềm giúp DN quản lý một khối lượng lớn các hình ảnh, văn bản, tập tin 34
  31. Hệ thống Knowledge Mgmt Ø Các phần mềm quản trị nội dung • Thông tin được lưu trên báo cáo giấy, mục lục, bản phân tích, Ø Giá trị thực sự của các tài liệu là những thông tin bên trong chúng • Có nhu cầu tìm kiếm và quản lý tri thức Ø Có 4 chức năng chính • Tập hợp và tổ chức thông tin • Chia sẻ thông tin cho nhiều người dùng • Làm tăng khả năng cộng tác • Bảo vệ tri thức 35
  32. Hệ thống Knowledge Mgmt ØCó khả năng • Đọc nội dung của các tài liệu điện tử, thư điện tử và trang web • Tìm kiếm được những tri thức phù hợp để người dùng thực hiện các công việc ra quyết định hoặc nghiên cứu • Semantic và giải thuật thống kê 36
  33. Q & A ØXây dựng 1 website có hiệu quả cao trong TMĐT? 37
  34. ØKhi thiết kế các trang web bán hàng, cần quan tâm đến việc gì • Cách tổ chức các trang? • Ngôn từ sử dụng? • Các siêu liên kết? • Tốc độ tải trang web? • Sự tương thích trình duyệt? 38
  35. Một số lưu ý khi thiết kế website bán hàng Ø Website cần tổ chức chặt chẽ và dễ sử dụng • Để làm cho trang chủ đơn giản cần thiết kế bảng nội dung, bảng này cũng nên hết sức đơn giản và dễ sử dụng. Đồng thời sử dụng những từ và đoạn ngắn gọn dễ hiểu để thu hút người đọc. Ø Sử dụng từ ngữ dễ hiểu • giúp khách hàng hiểu rõ những vấn đề trong thời gian ngắn nhất. • Dùng các câu ngắn gọn, cô đọng và giữ kiểu thiết kế cố định đối với tất cả các trang con 39
  36. Một số lưu ý khi thiết kế website bán hàng(tt) ØCác siêu liên kết tổ chức tốt • Tạo các đường link bằng chữ hay biểu tượng ở tất cả các trang con để NSD có thể xem lại hoặc xem tiếp mà không phải sử dụng đến nút "back" hay "forward" của trình duyệt. • Phải có những chữ thay thế tất cả các đồ hoạ và đường liên kết trong trang 40
  37. Một số lưu ý khi thiết kế website bán hàng (tt) ØThời gian tải về nhanh • Không phải tất cả mọi người đều sử dụng một đường truyền Internet có tốc độ cao • Đừng hy vọng khách hàng sẽ đợi • Sử dụng đồ hoạ để trang trí là rất tốt nhưng đừng lạm dụng. • Sử dụng video và audio trong trang theo mục tiêu nhất định 41
  38. Q & A ØLàm thế nào để thiết kế 1 trang web có thời gian tải về nhanh? 42
  39. Tăng tốc độ truyền tải trang web ØGiảm kích cỡ đồ họa trong trang web • 72 dpi, 256 màu • < 10KB • Hình nhỏ kèm theo hình lớn hơn ØQui định kích cỡ các hình ảnh trong mã lệnh trang HTML • Định vị khu vực hình ảnh • Rút ngắn kích cỡ trang HTML • Chừa khoảng trống để download tập tin ảnh 43
  40. Một số lưu ý khi thiết kế website bán hàng(tt) ØThể hiện các nội dung không có hình ảnh • Sử dụng "GIF" và JavaScripts để tạo hiệu ứng: tăng thời gian tải, NSD xao lãng nội dung bán hàng của bạn. • Quan niệm Những người trên Internet là những con người của thông tin -> dành thời gian cho những thông tin có chất lượng chứ không phải là những hình ảnh vô bổ. 44
  41. Một số lưu ý khi thiết kế website bán hàng (tt) ØThể hiện các nội dung không có hình ảnh (tt) • Nội dung cần làm dễ đọc, chia thành những đoạn quan trọng, chữ đậm những câu quan trọng trong từng đoạn , trang trí bằng 1 số màu • Tô màu văn bản thay thế file đồ hoạ nếu có thể :Để gây sự chú ý, có thể sử dụng văn bản có màu sắc khác nhau. 45
  42. Một số lưu ý khi thiết kế website bán hàng (tt) ØThể hiện các nội dung không có hình ảnh (tt) • Phụ thuộc vào những sản phẩm và dịch vụ đang bán • Phụ thuộc đối tượng khách hàng cần tiếp thị hay thị truờng mục tiêu ØVi dụ • Tiếp thị cho lớp trẻ: sự sinh động của website sẽ làm tăng doanh số bán hàng. • Đối tượng khách hàng là những nhà kinh doanh có trình độ thì cần thu hút họ bằng những sự kiện, con số, sự trung thực và những lợi ích rõ ràng. 46
  43. Một số lưu ý khi thiết kế website bán hàng (tt) ØDễ theo dõi quá trình bán hàng • Tạo điều kiện để khách hàng hiểu rõ những lợi ích của sản phẩm và dịch vụ mà ta cung cấp • Đã xây dựng được uy tín đối với khách hàng trước khi họ đặt hàng? • Đã tạo cho khách hàng sự yêu thích và hứng thú trước khi mời họ đặt hàng? • Đã cung cấp cho khách hàng một số cách đặt hàng thuận tiện cả trên mạng và ngoài mạng? 47
  44. Một số lưu ý khi thiết kế website bán hàng (tt) ØTương thích với nhiều trình duyệt • Nếu sử dụng bảng biểu, hình ảnh: xem xét cẩn thận việc nó sẽ hiển thị như thế nào ở các trình duyệt khác nhau. (Internet Explorer, Firefox, Chrome, Netscape, • Xem ở tất cả các cấp độ phân giải 48
  45. Q & A ØTrước khi “xuất bản” website (chính thức đưa ra sử dụng), cần lưu ý những vấn đề gì? Nên thực hiện các việc gì ? 49
  46. Một số điều nên/không nên ØNên đọc và kiểm tra cẩn thận tất cả các nội dung. • Nếu ta không quan tâm tới việc kiểm tra lỗi chính tả, người sử dụng sẽ nghi vấn làm sao họ có thể giao tiền của mình cho một công ty không thể tự sửa lỗi chính tả cho trang web của mình? • Hãy nhờ một người bạn hoặc đồng nghiệp đọc và sửa giúp bởi họ có thể tìm thấy những lỗi mà ta không bao giờ phát hiện ra được. 50
  47. Một số điều nên/không nên ØNên có một đợt kiểm tra toàn bộ site trước khi đưa vào hoạt động • Các đường link, thời gian tải, form bán hàng • Cố gắng kiểm tra bằng nhiều phương pháp ØNên chấp nhận các giao dịch buôn bán trực tuyến. • Khi cung cấp sản phẩm thông tin thì nên chào bán duới dạng điện tử thông qua email. 51
  48. Một số điều nên/không nên ØNếu trang web lớn hơn 50K hãy đặt một ghi chú nhỏ trên cùng của trang • Thông báo khách hàng nên kiên nhẫn trong khi đồ họa được tải về (câu này sẽ hiện lên khi trang web đang tải về). • Không nên để khách hàng ra đi chỉ vì thời gian tải quá lâu mà không thông báo về việc họ phải đợi. 52
  49. Một số điều nên/không nên ØKhông nên nói ngay cho người xem biết ta đang cố gắng bán hàng cho họ. • Cho dù sản phẩm của bạn có tốt như thế nào đi nữa thì hầu hết mọi người sẽ không ở lại trang web nếu họ biết họ đang bị dụ dỗ mua hàng. • Cần để họ đọc, nhận ra được những lợi ích sẽ đem lại cho họ và sau đó chỉ nên để họ biết rằng sản phẩm đó đang có bán. 53
  50. ØMột số tiêu chuẩn chung để đánh giá website kinh doanh điện tử của 1 doanh nghiệp 54
  51. Một số cách đánh giá trang Web thương mại điện tử ØLiệu một DN có thể chia nhỏ trang web của mình thành các phần nhỏ mà vẫn nhận ra nó từ những mảnh vụn đó? • Điều gì sẽ xảy ra khi logo của trang web bị gỡ đi? Liệu một người truy nhập vào trang web không còn logo này còn nhận ra nhãn hiệu của DN hay không? • Trang Web của DN có sử dụng ngôn ngữ theo một cách thuần nhất để nêu bật nhãn hiệu DN sử dụng hay không? 55
  52. Một số cách đánh giá trang Web thương mại điện tử • Trang web có sử dụng các thuật ngữ khiến người ta nghĩ ngay đó là nhãn hiệu của DN hay là khiến họ lầm lẫn với nhãn hiệu của DN khác? • Phần đồ hoạ có giúp phân biệt nhãn hiệu của DN hay không? Liệu các biểu trưng trên trang web của DN có phản ánh bản chất của nhãn hiệu? 56
  53. Một số cách đánh giá trang Web thương mại điện tử ØLiệu các công cụ giao tiếp của DN có mang tính nhất quán? • Bố cục, font chữ có nhất quán? Màu sắc, phong cách, đồ hoạ có thống nhất trong tất cả các tài liệu? 57
  54. Một số cách đánh giá trang Web thương mại điện tử ØTrang web của DN dành cho khách hàng hay bộ phận quảng cáo? • Nội dung trên web của DN phải chứa đựng yếu tố cung cấp thông tin có lợi cho khách hàng chứ không phải để phô diễn các kỹ thuật, mỹ thuật, 58
  55. Một số cách đánh giá trang Web thương mại điện tử ØLiệu trang chủ quá nhiều thông tin? • Mỗi khi truy cập vào trang web người ta thường đặt câu hỏi nên bắt đầu từ đâu. • Các công ty cố gắng thông báo mọi thứ cho mọi người trong cùng một lúc. Do vậy mỗi chủ đề phải giành lấy sự chú ý và khoảng không trong trang chủ. • Thông báo mọi thứ cho mọi người không có nghĩa là đưa tất cả lên trang chủ 59
  56. Tạo một trang chủ tốt cho website Ø Trang chủ (Home Page) là trang đầu tiên khách hàng sẽ được tiếp cận khi truy cập vào website Ø Một trang chủ đẹp, hấp dẫn, độc đáo sẽ thu hút khách hàng truy cập không chỉ một lần mà sẽ thường xuyên truy cập trở lại để tìm kiếm thông tin hay sản phẩm mà ta cung cấp và tiềm năng sẽ trở thành khách hàng của ta. Ø Ngược lại, cho dù nội dung và sản phẩm ta cung cấp là rất hữu ích nhưng trang chủ thiết kế không làm nổi bật được điều đó, không có khả năng thu hút sự chú ý của khách hàng, thì website sẽ dần mất đi giá trị của nó. 60
  57. Q & A ØTrang chủ (HomePage) là 1 thành phần quan trọng trong website của 1 doanh nghiệp kinh doanh TMĐT, ØLàm thế nào để tạo 1 home page đạt yêu cầu? (khi xây dựng home page, cần lưu ý vấn đề gì) 61
  58. Các lưu ý để xây dựng 1 trang chủ tốt 1. Thu hút sự quan tâm của khách truy cập • Những bài giới thiệu về công ty là rất hữu ích. • Tuy nhiên, phải biết chọn lọc, đưa ra những thông tin hữu ích nhất để làm nổi bật trang chủ và những ưu việt của sản phẩm và dịch vụ sẽ cung cấp 62
  59. Các lưu ý để xây dựng 1 trang chủ tốt 2. Cung cấp các thông tin ngắn gọn và đơn giản • Mục đích truy cập Internet của khách hàng là nhanh chóng có được những thông tin mà họ quan tâm. • Đừng hy vọng khách hàng sẽ dùng thanh trượt để kéo xuống 3, 4 lần chiều dài của màn hình để tìm kiếm sản phẩm. Tốt nhất hãy tạo thuận lợi cho khách truy cập bằng việc thiết kế một trang chủ thật đơn giản và ngắn gọn trên một mặt màn hình máy tính. 63
  60. Các lưu ý để xây dựng 1 trang chủ tốt • Liệt kê, giới thiệu tên các mặt hàng bằng cách đánh dấu theo từng khoản mục rõ ràng: Khách hàng thường chỉ lướt qua các đề mục mà họ quan tâm chứ không bao giờ tìm kiếm trong những đoạn giới thiệu dài và khó tìm kiếm. Bên cạnh đó có thể sử dụng những kỹ thuật, kỹ xảo làm nổi bật những khoản mục quan trọng. • Phân định các khoản mục một cách rõ ràng: Sử dụng mầu, thẻ header tag hay các thanh công cụ để phân định các khoản mục. • Xây dựng dữ liệu dưới dạng cột: Dữ liệu xây dựng dưới dạng cột có thể dễ đọc hơn là viết dưới dạng dòng ngang kéo dài hết một trang màn hình. 64
  61. Các lưu ý để xây dựng 1 trang chủ tốt • Xây dựng những đoạn thông tin ngắn: Hãy xây dựng những đoạn text ngắn và làm nổi bật những nội dung chính quan trọng của từng đoạn. • Với những kỹ thuật thiết kế trên cùng với sự kết hợp các đường link kết nối, khách truy cập sẽ có được đầy đủ những thông tin mà trang web của ta cung cấp một cách thuận tiện và nhanh nhất • Trang chủ của một website nó giống như một món ăn khai vị của một bữa tiệc Tạo cho khách hàng cảm giác ngon miệng và sự hấp dẫn của những món ăn khác mà ta sẽ cung cấp. 65
  62. Các lưu ý để xây dựng 1 trang chủ tốt Ø 3. Chỉ dẫn truy cập • Một hệ thống điều hướng hay chỉ dẫn truy cập là rất quan trọng nếu muốn thu hút và tăng số lượng khách truy cập. • Công cụ tìm kiếm • Sơ đồ trang 66
  63. Các lưu ý để xây dựng 1 trang chủ tốt Ø4. Xây dựng niềm tin với khách hàng • Khách truy cập không làm việc trực tiếp ,cũng có thể sẽ không bao giờ gặp ta thậm chí là nói chuyện qua điện thoại - bởi vì tất cả có thể được thực hiện tự động và trực tiếp trên mạng • Chính vì vậy việc xây dựng cơ sở niềm tin cho khách hàng là rất quan trọng. Hãy để một vị trí nhỏ trên trang chủ cho việc cung cấp các thông tin sau: 67
  64. Các lưu ý để xây dựng 1 trang chủ tốt • Tên công ty, địa chỉ, và số điện thoại: quan trọng ,việc đăng ký website lên các công cụ tìm kiếm của cũng sẽ bị huỷ bỏ nếu không cung cấp những thông tin liên hệ cần thiết. • Địa chỉ email: Việc cung cấp một địa chỉ email cũng không thể thiếu để giúp khách hàng có thể giao dịch • Tỷ lệ khách truy cập: Việc đưa ra tỷ lệ khách truy cập hay số lượng khách truy cập sẽ giúp khách hàng hình dung và đánh giá được chất lượng của website cũng như chất lượng dịch vụ và sản phẩm mà ta cung cấp. 68
  65. Các lưu ý để xây dựng 1 trang chủ tốt Ø 5. Kiểm tra và khắc phục các sự cố. • Cần phải chắc chắn trang chủ sẽ được hiển thị khi khách truy cập • Những hoạt hình flash ấn tượng là rất cần thiết tuy nhiên cần phải đảm bảo thời gian truy cập không quá lâu. • Một trang chủ tiêu chuẩn thu hút được số lượng lớn khách truy cập là một trang đảm bảo thời gian truy cập nhanh, giao diện đẹp hấp dẫn và chứa đựng các thông tin hữu ích. • cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau: 69
  66. Các lưu ý để xây dựng 1 trang chủ tốt ØPhối màu phù hợp ØXây dựng hình ảnh hay đồ hoạ ØKiểm tra và sửa lỗi: 70
  67. Các lưu ý để xây dựng 1 trang chủ tốt Ø Phối màu phù hợp: Sự phối màu phù hợp sẽ đem lại sự tương thích và nhấn mạnh được những nội dung và thông tin quan trọng. Đặc biệt, tránh sự kết hợp giữa màu đỏ và xanh, có có thể gây ra hiện tượng khó nhìn cho khách truy cập. Ø Xây dựng hình ảnh hay đồ hoạ: những hình ảnh của trang chủ đưa ra được ý tưởng chính của website. Mục đích của phần lớn khách truy cập là muốn tìm kiếm thông tin chứ thực sự không phải để xem hình ảnh. Chính vì vậy, hãy hạn chế việc đưa những hình ảnh làm tăng thời gian truy cập không cần thiết. Ø Kiểm tra và sửa lỗi: Các lỗi xuất hiện trong việc thiết kế và upload lên mạng là không tránh khỏi quan tâm nhiều hơn đến việc tìm kiếm và khắc phục các lỗi trước khi xuất bản website. 71
  68. BÀI KỲ SAU Các vấn đề liên quan quan đến bảo mật an ninh trong TMĐT 72
  69. Q & A 73
  70. Thanks 74