Thương mại điện tử - Chương 10: Nội dung trực tuyến và truyền thông

ppt 38 trang vanle 2550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Chương 10: Nội dung trực tuyến và truyền thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptthuong_mai_dien_tu_chuong_10_noi_dung_truc_tuyen_va_truyen_t.ppt

Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương 10: Nội dung trực tuyến và truyền thông

  1. Chương 10: Nội dung trực tuyến và truyền thông Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-1 CopyrightCopyright © ©2010 2011 Pearson Pearson Education, Education, Inc. Inc.
  2. Xu hướng nội dung trực tuyến  Xu hướng chuyển từ các phương tiện truyền thông truyền thống sang Internet  Người sử dụng tham gia tạo ra nội dung trên Internet; đảo ngược các mô hình sản xuất, kinh doanh truyền thống  Giải trí thông qua các thiết bị di động ngày càng cao  Doanh thu từ quảng cáo qua internet tăng nhanh Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-2
  3. Xu hướng nội dung trực tuyến  Những người sở hữu nội dung trên mạng kết hợp giữa quảng cáo, đăng ký và thanh toán trong mô hình kinh doanh  Các nội dung phải trả tiền và các nội dung miễn phí cùng tồn tại  Hội tụ  Báo chí cũng đang trong quá trình chuyển đổi sang các mô hình trực tuyến  Web trở thành phương tiện giải trí hấp dẫn tại nhà Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-3
  4. Media Utilization Figure 10.1, Page 651 SOURCE: Based on data from U.S. Census Bureau, Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide2010 10-4
  5. Internet và truyền thông truyền thống  Thay thế vs bổ sung  Thời gian dành cho Internet làm giảm thời gian dành cho các phương tiền truyền thông khác  Sách, báo, tạp chí, điện thoại,  Ngược lại, người dùng Internet sử dụng nhiều loại phương tiện truyền thông hơn những người không sử dụng Internet Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-5
  6. Media Revenues by Channel Figure 10.2, Page 652 SOURCE: Based on data from U.S. Census Bureau, Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide2010 10-6
  7. Relative Size of the Content Market, Based on Per-Person Spending Figure 10.3 Page 653 SOURCE: Based on data from U.S. Census Bureau, Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide2010 10-7
  8. Mô hình phân phối nội dung số  3 mô hình kinh doanh nội dung  Tính phí  Miễn phí với hỗ trợ từ quảng cáo  Miễn phí thấp nhất có thể  Nội dung miễn phí có thể hướng người dùng đến việ sử dụng các nội dung tính phí  Nội dung do người dùng tạo  Hơn 89 triệu người dùng tạo, 124 triệu người xem  Thường là miễn phí, hỗ trợ từ quảng cáo  YouTube website hàng đầu về cung cấp nội dung trực tuyến được sự hỗ trợ từ các nhà quảng cáo Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-8
  9. Miễn phí hay thu phí?  Những năm trước đây: người dùng Internet chấp nhận việc quảng cáo để có thể xem các nội dung miễn phí  Các nội dung ban đầu chất lượng thấp  Mô hình tính phí thành công với các nội dung có chất lượng cao  iTunes  29 triệu lượt mua từ các website âm nhạc hợp pháp  Báo chí tính phí cho các nội dung cao cấp  YouTube hợp tác với các hãng sản xuất của Hollywood Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-9
  10. Cấu trúc ngành truyền thông  Trước 1990, các công ty độc lập nhỏ trong các ngành riêng biệt  Ngày nay, chia làm 3 lĩnh vực:  Xuất bản, báo chí, giải trí  Mỗi lĩnh vực bị thống trị bởi 1 vài doanh nghiệp chủ chốt Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-10
  11. Phương tiện truyền thông  Chú trọng công nghệ:  Phù hợp với việc truy cập từ các thiết bị di động  Chú trọng nội dung:  3 khía cạnh: thiết kế, sản xuất, phân phối  Các công cụ mới để chỉnh sửa và xử lý kỹ thuật số  Chú trọng ngành:  Sáp nhập các doanh nghiệp truyền thông vào doanh nghiệp tạo và phân phối nội dung trên các nền tảng khác nhau Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-11
  12. Convergence and the Transformation of Content: Books Figure 10.5, Page 659 Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-12
  13. Mô hình doanh thu nội dung trực tuyến và qui trình kinh doanh  Marketing  Miễn phí nội dung hướng tới doanh thu từ offline  Quảng cáo  Thu phí nội dung từ quảng cáo  Trả 1 lần xem/ 1 lần download  Tính phí cho những nội dung cao cấp  Thuê bao  Phí hàng tháng cho dịch vụ  Kết hợp các hình thức trên Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-13
  14. Kiếm lợi nhuận từ nội dung trực tuyến  25% người dùng sẽ trả cho 1 số nội dung  4 yếu tố cần thiết cho việc tính phí nội dung trực tuyến 1. Thị trường tập trung 2. Nội dung chuyên ngành 3. Nguồn duy nhất độc quyền 4. Giá trị nhận được cao Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-14
  15. Revenue and Content Characteristics Figure 10.6, Page 664 Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-15
  16. Các thách thức đối với Nhà sản xuất và chủ sở hữu nội dung  Công nghệ  Băng thông rộng cho chất lượng video độ nét cao, chất lượng CD âm nhạc  Chi phí  Phân phối trên Internet tốn kém hơn so với dự kiến, để truyền tải, đóng gói và thiết kế lại nội dung  Các kênh phân phối và sự thay thế  Quản lý bản quyền số - Digital rights management (DRM)  Sử dụng công nghệ để phá vỡ DRM  Lợi ích của những người tạo ra nội dung với các công ty công nghệCopyright có được© 2011 Pearson lợi Education, nhuận Inc. từ việc tải bấthợp Slidepháp 10-16
  17. Công nghệ DRM Đánh dấu số (Digital Watermarking) là một dạng Strganography (kỹ thuật giấu tin), trong đó bản quyền số và thông tin nguồn được giấu ngay trong tập tin tài liệu, hình ảnh hay âm thanh mà người dùng không biết, nhưng những bản sao (kể cả dạng analog) sẽ vẫn có những thông tin này. Kỹ thuật này không nhằm chống lại việc sao chép lậu hay khống chế việc sử dụng nhưng lại cho phép chứng minh tác giả và lần theo dấu vết của các bản sao để tìm ra người sở hữu ban đầu. Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-17
  18. Báo chí trực tuyến  Lĩnh vực khó khăn nhất của ngành công nghiệp xuất bản  Tuy nhiên, đọc giả trực tuyến tăng 15%  Đây là 1 trong những hình thức thành công nhất của nội dung trực tuyến  Nội dung cập nhật nhanh chóng Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-18
  19. Monthly Unique Visitors at Top 10 Online Newspapers Figure 10.7, Page 672 SOURCES: Based on data from comScore, 2010; eMarketer, Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide2010 10-19
  20. Mô hình kinh doanh báo chí  Ban đầu tính phí, sau miễn phí, và hiện nay bắt đầu trở lại tính phí  Tiêu đề bài báo có nội dung chính trên Google News, Yahoo News  Báo đã tìm cách liên minh nhiều ngành công nghiệp, vd: CareerBuilder  Các chiến lược khác  Chia sẻ doanh thu với người khổng lồ Internet  Thiết bị đọc mới Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-20
  21. Ngành báo chí  Chú trọng công nghệ:  Chuyển dịch chậm vào Internet; bắt đầu hợp tác với video, RSS .  Chú trọng nội dung:  4 thay đổi về nội dung  Nội dung lưu trữ cao cấp  Tìm kiếm tinh  Báo cáo Videos  RSS feeds: Là một công nghệ internet giúp người đọc có thể đọc được những tin tức mới nhất từ một hoặc nhiều website khác nhau mà không cần trực tiếp vào website đó. Thứ họ cần là chương trình đọc tin RSS (RSS feeds reader, News reader, News aggregator)  Kịp thời cho phép cạnh tranh TV/radio  Cấu trúc ngành: chưa thấy chú trọng do lợi nhuận thấpCopyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-21
  22. Thách thức: công nghệ đột phá  Trường hợp cổ điển công nghệ đột phá?  Ngành vẫn còn thay đổi liên tục  Báo có tài sản đáng kể:  Nội dung  Đọc giả  Quảng cáo địa phương  Khán giả (khỏe hơn, lớn tuổi hơn, trình độ cao hơn)  Khán giả trực tuyến sẽ tiếp tục phát tăng về số lượng và độ tinh tế Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-22
  23. Sách điện tử  Sự phát triển  Project Gutenberg (1970s)  Voyager’s books on CD (1990s)  Adobe’s PDF format  Các loại sách điện tử thương mại  Web-accessed e-book  Web-downloadable e-book  Dedicated e-book reader  Kindle, Sony, Nook  General purpose PDA reader  Print-on-demand books Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-23
  24. Growth of E-Book Revenues 2009-2014 Figure 10.9, Page 680 SOURCES: Based on data from Assoc. of American Publishers, Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. 2010; authors’ estimates.Slide 10-24
  25. Mô hình doanh thu ngành sách điện tử  Trả cho tải về  Nhà xuất bản bán phiên bản điện tử của sách in cho các trung gian trực (Barnesandnoble.com và Amazon)  Cấp phép toàn bộ nội dung thư viện điện tử  Tương tự như mô hình thuê bao, phí hàng tháng hoặc thường niên  Khách hàng các tổ chức lớn, thư viện  Mô hình hỗ trợ quảng cáo  Nhà phân phối (vd: Google) sắp xếp để hiển thị sách, chia sẻ lợi nhuận quảng cáo với nhà xuất bản Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-25
  26. Ngành xuất bản  Tập trung công nghệ chậm lại do: 1. Độ phân giải kém của màn hình máy tính 2. Thiếu các thiết bị đọc cầm tay có thể cạnh tranh với sách 3. Các mối quan tâm về DRM 4. Thiếu các tiêu chuẩn  Các giải pháp tiềm năng  Công nghệ màn hình hiển thị sub-pixcel  Công nghệ mực điện tử  Phần mềm DRM  Các tiêu chuẩn mới: OEB, ONIX Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-26
  27. Ngành xuất bản  Nội dung  Sách điện tử trong giai đoạn hội nhập phương tiện truyền thông  Cấu trúc ngành  Ngành vẫn bị thống trị bởi 1 vài doanh nghiệp lớn  Một số thách thức từ:  Google, Microsoft trong chỉ mục sách có bản quyền  Barnes & Noble di chuyển sang lĩnh vực xuất bản  Tự xuất bản Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-27
  28. Insight on Society The Future of Books Class Discussion  What technologies are changing the concept of what a book is?  Do you consider Wikipedia a “book,” and if so, what type of book?  What qualities makes Unigo a threat to traditionally published college references?  Are some types of traditional books more threatened by Internet technologies than others? Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-28
  29. Ngành giải trí trực tuyến  Những đối tượng chính:  TV, radio, phim Hollywood, âm nhạc, video games  Dịch chuyển vào Internet, được hỗ trợ bởi:  Nền tảng video và nhạc của iPod/iPhone  Mạng di động kĩ thuật số  Các nền tảng mạng xã hội  Mô hình kinh doanh khả thi trong các dịch vụ thuê bao âm nhạc  Mở rộng của đường truyền băng thông rộng  Mô hình kinh doanh loại bỏ sự cần thiết của DRM Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-29
  30. The Five Major Players in the Entertainment Industry Figure 10.10, Page 687 SOURCE: Based on data from U.S. Census Bureau, 2010; NPD Group, 2010, authors’ estimates. Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-30
  31. Ngành giải trí trực tuyến  Giải trí “truyền thống” trực tuyến (phim, âm nhạc, games):  Tải nhạc, tiếp theo games trực tuyến và TV, radio  Nội dung người dùng tạo ra:  Thay thế và bổ sung giải trí thương mại truyền thống  2 hướng:  Người dùng tập trung  Người dùng điều khiển  Sites cung cấp ở cấp độ cao cho cả 2 sẽ phát triển Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-31
  32. Projected Growth in Traditional Online Entertainment (In Millions) Figure 10.11, Page 689 SOURCES: Based on data from eMarketer, 2010, Stevenson, 2010; authors’ estimates. Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-32
  33. User Role in Entertainment Figure 10.12, Page 690 Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-33
  34. Nội dung  Internet thay đổi việc đóng gói, phân phối, tiếp thị, bán của giải trí truyền thống  Ảnh hưởng lớn nhất: âm nhạc  Từ CD (12-15 bài) sang tải về nghe từng bài  Nhóm có thể bỏ qua tiếp thị và bán hàng truyền thống Mô hình doanh thu  Tiếp thị, quảng cáo, trả tiền cho mỗi lượt xem, thuê bao, giá trị gia tăng, hỗn hợp Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-34
  35. Ngành giải trí  Chú trọng công nghệ:  PCs và các thiết bị cầm tay (iPods) trở thành các thiết bị nghe nhạc  PC trở thành máy chơi games  Máy chơi games kết nối Internet  Điện ảnh và TV  Chuyển dịch qua hình thức phân phối qua Internet  iTunes Store, Netflix, Hulu Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-35
  36. Ngành giải trí  Chú trọng nội dung  Sử dụng các công cụ kỹ thuật số để tạo và sản uất nội dung  Digital cameras, workstations  Thu âm và sản xuất số hóa cao; một số phân phối trực tiếp qua Internet bỏ qua giai đoạn sản xuất CD Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-36
  37. Ngành giải trí  Cấu trúc ngành  Phân đoạn: nhiều đối tượng tham gia và nên định hình ngành  Cần thiết Tổ chức lại chuỗi giá trị khi chuyển dịch vào Web  Các mô hình thay thế  Mô hình người sở hữu nội dung trực tiếp  Mô hình tập hợp trên Internet  Mô hình sáng tạo trên Internet Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-37
  38. Entertainment Industry Value Chains Figure 10.13, Page 694 Copyright © 2011 Pearson Education, Inc. Slide 10-38