Thương mại điện tử - Bảo mật trong EC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Bảo mật trong EC", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- thuong_mai_dien_tu_bao_mat_trong_ec.pptx
Nội dung text: Thương mại điện tử - Bảo mật trong EC
- Chuyên đề Thương mại điện tử LOGO Bảo mật trong EC Lê Thị Nhàn – ltnhan@fit.hcmus.edu.vn Lương Vĩ Minh – lvminh@fit.hcmus.edu.vn © Năm 2010 Bộ môn HTTT – Khoa Công nghệ thông tin – ĐH.KHTN
- Nội dung Giới thiệu Các vấn đề bảo mật trong EC Các loại hình tấn công Một số mối đe dọa đến hệ thống EC Chính sách bảo vệ 2
- Bảo mật trong EC GIỚI THIỆU 3
- Các vấn đề bảo mật – Ví dụ • Về phía khách hàng – Trang web này là của một công ty hợp pháp? – Có chứa các đoạn mã nguy hiểm? – Có cung cấp thông tin cá nhân cho một website khác? • Về phía công ty – Người dùng có ý định phá server hay sửa nội dung của trang web? • Khác – Có bị ai nghe lén trên đường truyền? – Thông tin được gửi và nhận có bị sửa đổi? 6
- Giới thiệu – Kỹ thuật tấn công khác • Phishing – Mưu đồ sử dụng email, tin nhắn dạng pop-up hay các trang web để đánh lừa người dùng cung cấp các thông tin nhạy cảm • Số thẻ tín dụng, số tài khoản ngân hàng, mật mã • Lợi dụng PC – Các hacker tấn công và sử dụng một số PC làm nơi gửi các spam mail • PC bị nhiễm và làm lây lan virus, worm, trojan 7
- Giới thiệu – Vấn đề an toàn • An toàn và bảo mật trên mạng có nhiều tiến triển – Bức tường lửa (firewall) – Mã hóa (encryption) – Chữ ký điện tử (digital signature) Nhưng vẫn còn nhiều nguy cơ đe dọa • Điểm yếu là ý thức và hành vi của người dùng – Đánh lừa người khác để lấy thông tin – Tấn công hay phá hoại thông qua lỗ hổng của HĐH – Mở thư đã bị nhiễm virus – Xem những trang web chứa 1 số đoạn mã có ý xấu – 8
- Bảo mật trong EC CÁC VẤN ĐỀ BẢO MẬT TRONG EC 9
- Các vấn đề bảo mật trong EC • Bảo mật trong EC – Authentication – Authorization – Auditing – Confidentiality (Privacy) – Integrity – Availability – Nonrepudiation 10
- Các vấn đề bảo mật – Mô hình 11
- Bảo mật trong EC CÁC LOẠI HÌNH TẤN CÔNG 12
- Các loại tấn công • Không sử dụng chuyên môn – Lợi dụng sức ép, tâm lý để đánh lừa người dùng và làm tổn hại đến mạng máy tính – Hình thức • Gọi điện thoại, gửi mail, phát tán links • Sử dụng chuyên môn – Các phần mềm, kiến thức hệ thống, sự thành thạo – Hình thức • DoS, DDoS • Virus, worm, trojan horse 13
- Tấn công DoS • Denial-of-Service • Các hacker lợi dụng một máy tính nào đó gửi hàng loạt các yêu cầu đến server mục tiêu với ý định làm quá tải tài nguyên của server đó Tự động tìm địa chỉ và gửi mail Mở tập tin đính kèm theo mail PC PC Gửi yêu cầu PC PC Server muốn tấn công 14
- Tấn công DDoS • Distributed Denial-of-Service • Các hacker xâm nhập vào nhiều máy tính và cài phần mềm. Khi có lệnh tấn công, các phần mềm sẽ gửi yêu cầu đến server mục tiêu 15
- Internet Server Client Bảo mật trong EC MỘT SỐ MỐI ĐE DỌA ĐẾN HỆ THỐNG EC 16
- Mối đe dọa – Client • Trang web – Hiển thị nội dung – Cung cấp các liên kết (link) – Active content • Đoạn chương trình được nhúng vào trang web và tự động thực hiện – Tự động tải về và mở file • Cookie, java applet, java script, activeX control • Tùy vào mức độ bảo mật tại Client, trình duyệt hiện thị hộp thoại cảnh báo 17
- Mối đe dọa – Client • Plug-in – Chương trình làm tăng khả năng trình bày của các trình duyệt (browser) • Mở nhạc, phim, animation • QuickTime, RealPlayer, FlashPlayer – Có thể nhúng các lệnh với mục đích xấu làm hư hại máy tính • Tập tin đính kèm theo thư điện tử (e-mail) 18
- Mối đe dọa – Internet • Các gói tin di chuyển trên Internet theo một con đường không dự kiến trước – Người dùng không biết gói tin sẽ lưu lại ở nơi nào → Gói tin bị đọc trộm, sửa đổi, xóa – “sniffer program” được sử dụng để bắt gói tin 19
- Mối đe dọa – Internet • Một số các phần mềm EC vẫn còn nhiều lỗ hổng (backdoor) – Lỗi lập trình ngẫu nhiên hay cố ý của người phát triển phần mềm – Nếu có kiến thức và phát hiện được backdoor, kẻ xấu có thể quan sát các giao dịch, xóa hay đánh cắp dữ liệu 20
- Mối đe dọa – Server • Web Server – Có thể được cấu hình chạy ở nhiều cấp độ quyền • Quyền cao nhất – cho phép thực thi các lệnh cấp thấp, truy xuất bất kỳ thành phần nào trong hệ thống • Quyền thấp nhất – chỉ có thể thực thi chương trình, không cho phép truy xuất nhiều các thành phần trong hệ thống →Quyền càng cao, web server càng bị nguy hiểm – Nội dung của các thư mục có thể thấy được từ browser • Trang web mặc định không được cấu hình chính xác – Index.html, Index.htm – Yêu cầu người dùng nhập tên và mật mã ở một số trang • Sử dụng cookie 21
- Mối đe dọa – Server (tt) • Database Server – Tập tin chứa dữ liệu có thể được truy xuất bằng quyền hệ thống • Quyền quản trị của HĐH – Dữ liệu trong CSDL có thể bị lộ nếu không được mã hóa 22
- Internet Server Client Bảo mật trong EC CHÍNH SÁCH BẢO VỆ 23
- Bảo vệ Client – Phần mềm antivirus • Trình duyệt có khả năng nhận ra các trang web có chứa active content – Cho phép người dùng xác nhận active content có đáng tin cậy hay không • Chứng nhận số (Digital Certificate) • Phần mềm chống virus 24
- Bảo vệ Client - Chứng nhận số • Là một thông điệp đính kèm theo thư điện tử hay active content nhằm mục tiêu cho biết người gửi thư hoặc trang web đó là ai – Chứng nhận không nói lên được chương trình cần cài đặt là chất lượng hay có ích – Chứng nhận cho biết một điều chắc chắn chương trình là thật →Nếu người sử dụng tin tưởng vào các nhà phát triển phần mềm, thì sản phẩm của họ cũng có thể được tin tưởng 25
- Bảo vệ Client - Chứng nhận số • Chứng nhận phải do một đơn vị có uy tín cấp – Certification Authority (CA) – VeriSign • Gồm các thông tin – Tên, địa chỉ của nhà phát triển phần mềm – Public key của nhà phát triển phần mềm – Thời gian hợp lệ của chứng nhận – Số chứng nhận – Tên người cấp chứng nhận – Chữ ký điện tử của người cấp chứng nhận 26
- Bảo vệ Client – Trình duyệt • Sử dụng kỹ thuật Authenticode để nhận diện các active content – Ai ký xác nhận cho chứng nhận • Danh sách các CA và public key của CA được lưu trữ trong IE – Chứng nhận có bị thay đổi gì từ lúc được ký xác nhận không • Sử dụng public key của CA để mở chứng nhận • Nếu thông tin trong chứng nhận chứng minh được nhà phát triển phần mềm đã ký cho active content thì chứng nhận là hợp lệ 27
- Bảo vệ Internet • Mã hóa (Encryption) • Nghi thức SSL (Secure Sockets Layer) • Chữ ký điện tử 28
- Bảo vệ Internet – Mã hóa • Mã hóa – Encryption • Chuyển dữ liệu sang dạng thể hiện khác – Thuật toán – Khóa • Có 3 kỹ thuật – Mã hóa Hash – Mã hóa không đối xứng (public key) – Mã hóa đối xứng (secret key) 29
- Bảo vệ Internet – Mã hóa Hash • Sử dụng thuật toán Hash để đưa ra một con số từ một thông điệp có độ dài bất kỳ – Xung đột giá trị băm rất hiếm xãy ra – Không sử dụng khóa – Chuỗi được mã hóa không thể giải mã thành chuỗi ban đầu • Thuật toán MD5, SHA-1, SHA256, SHA512, 30
- Bảo vệ Internet – Mã hóa bất đối xứng • Mã hóa dựa vào 2 loại khóa – Public key – mã hóa thông điệp – Private key – giải mã thông điệp • Thuật toán RSA, DSA, 31
- Bảo vệ Internet – Mã hóa đối xứng • Mã hóa chỉ sử dụng 1 loại khóa – Secret key – mã hóa và giải mã thông điệp • Thuật toán 3DES, Rijndael (AES), blowfish, idea, 32
- Bảo vệ Internet – Nghi thức SSL • SSL – Socket Secure Layer • Nghi thức bảo mật kết nối giữa client và server 33
- Bảo vệ Internet - Chữ ký điện tử • Sử dụng khóa công khai trong Chữ ký điện tử để mã hóa và xác thực thông tin • Gửi: 34
- Bảo vệ Internet - Chữ ký điện tử • Nhận: 35
- Bảo vệ Web Server • Điều khiển truy cập và xác thực người dùng – Ai đang truy cập vào server – Truy cập những gì • Bức tường lửa (firewall) – Giải pháp gồm máy tính và phần mềm – Điểm đi ra ngoài Internet của hệ thống mạng – Ngăn chặn các tấn công từ Internet hay từ các mạng khác 36
- Giải pháp bảo vệ Web server • Sử dụng mod-security • Cài đặt firewall • Cập nhật phiên bản mới • Secure Web server (HTTPs) • Backup định kỳ • Không cài đặt mặc định 37
- Nhóm 4: Seminar • SQL injection • Cross-Site Scripting XSS • Authentication and session management flaw. • SSL Ngày 11/4: Nhóm 3 và nhóm 4 38
- LOGO © 2010 – Lương Vĩ Minh 39